Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng Tâm lý học - Chương 5 Tư duy và sự tưởng tượng - GV. Nguyễn Xuân Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 35 trang )

CHƯƠNG V

TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG


I. Tư duy
1. Khái niệm tư duy
– Tư duy là một q trình tâm lý
– Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính
bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính
quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta
chưa biết.

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


2

Bản chất xã hội của tư duy
Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của
thế hệ trước đã tích luỹ được

Bản chất
xã hội của
tư duy

Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do
các thế hệ trước đã sáng tạo ra
Bản chất của quá trình tư duy được


thúc đẩy do nhu cầu của xã hội

Tư duy mang tính chất tập thể

Tư duy có tính chất chung của lồi người
vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3

Đặc điểm của tư duy

Quan hệ
mật thiết
với nhận
thức
cảm tính

Liên hệ
chặt
chẽ với
ngơn
ngữ
Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Tính

có vấn
đề

Tính
gián
tiếp

ĐẶC ĐIỂM
CỦA
TƯ DUY

Tính
trừu
tượng
và khái
quát

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3.1

Tính có vấn đề của tư duy

Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện
Gặp
Gặphồn
hồncảnh,
cảnh,tình
tìnhhuống

huốngcó
cóvấn
vấnđề
đề

Cánhân
nhânphải
phảinhận
nhậnthức
thứcđược
đượcđầy
đầyđủ
đủ
hồn
hồncảnh
cảnhcó
cóvấn
vấnđề
đềđó
đó
VD: Nếu đặt câu hỏi “Giai
cấp là gì?” với học sinh
lớp 1 thì sẽ không làm
học sinh phải suy nghĩ
Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3.2


Tính gián tiếp của tư duy

• Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh
nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy
luật của sự vật.
• Tư duy được biểu hiện trong ngơn ngữ.
VD: Các phát minh do con người tạo ra
như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết
về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế
nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3.3

Tính trừu tượng và khái qt của tư duy

• Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc
tính cá biệt.
• Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác
nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1
phạm trù

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-



3.4

Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ
• Tư duy khơng thể tồn tại ngồi ngơn ngữ
• Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm
phương tiện thể hiện

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


3.5

Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

• Tư duy được tiến hành dựa trên
những tài liệu do nhận thức cảm
tính cung cấp.
• Tư duy ảnh hưởng đến những kết
quả nhận thức cảm tính.

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


nghĩanhững

nhữngđặc
đặcđiểm
điểmcủa
củatư
tưduy
duyvới
vớicông
côngtác
tácgiáo
giáodục
dục
ÝÝnghĩa
Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh
Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào
những tình huống có vấn đề
Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua
truyền thụ tri thức
Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học
sinh
Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác,
tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh
Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


4. Vai trị của tư duy

Mở
Mởrộng

rộnggiới
giớihạn
hạn
của
củanhận
nhậnthức
thức
Cải
Cảitạo
tạothơng
thơngtin
tincủa
củanhận
nhậnthức
thức
cảm
cảmtính,
tính,làm
làmchúng
chúngcó
cóýýnghĩa
nghĩahơn
hơn
trong
trongcuộc
cuộcsống
sốngcủa
củacon
conngười
người


VAI
VAITRỊ
TRỊ
CỦA
CỦA

TƯDUY
DUY


Tưduy
duygiải
giảiquyết
quyếtđược
đượccả
cảnhững
những
nhiệm
nhiệmvụ
vụởởhiện
hiệntại
tạivà
vàcả
cả
tương
tươnglai
lai

Chương V. Tư duy và tưởng tượng


Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5. Các giai đoạn của tư duy
Nhận
Nhậnthức
thứcvấn
vấnđề
đề
Xuất
Xuấthiện
hiệncác
cácliên
liêntưởng
tưởng
Sàng
Sànglọc
lọcliên
liêntưởng
tưởngvà
vàhình
hìnhthành
thànhgiả
giảthuyết
thuyết
Kiểm
Kiểmtra
tragiả
giảthuyết

thuyết
Chính xác hố

Khẳng định
Giải quyết vấn đề

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Phủ định
Hành động tư duy mới
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


6. Các thao tác tư duy
• Tư duy là một q trình cá nhân thực hiện các thao tác trí
tuệ nhất định để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra.
• Những thao tác đó cịn được gọi là quy luật nội tại của tư
duy

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


II. Tưởng tượng
1. Khái niệm tưởng tượng

• Là một quá trình nhận thức
• Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của
cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ

sở những biểu tượng đã có
Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Bản chất của tưởng tượng

2

• Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có
trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.
• Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh
mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những biểu tượng đã
biết nhờ các phương thức hành động (chắp ghép liên
hợp, nhấn mạnh, điển hình hố, loại suy).
• Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các
biểu tượng của tượng tượng  hình ảnh mới do con
người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ.

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Đặc điểm của tưởng tượng

3

Nảy sinh

trước
hồn cảnh
có vấn đề

Liên hệ
chặt chẽ với
nhận thức
cảm tính

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Mang tính
gián tiếp và
khái quát so
với trí nhớ

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Vai trị của tưởng tượng

4

Cho phép con người hình
dung được kết quả trung gian
và cuối cùng của lao động

Hướng con người về
tương lai, kích thích
con người hoạt động


Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Ảnh hưởng đến việc học
tập, giáo dục đạo đức,
phát triển nhân cách

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Các loại tưởng tượng

5

Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả, người ta phân
chia tưởng tượng thành:
5.1. Tưởng tượng tích cực
5.2. Tưởng tượng tiêu cực
5.3. Ước mơ
5.4. Lý tưởng
Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5.1. Tưởng tượng tích cực
• Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu.
• Kích thích tính tích cực thực tế của con người
• Gồm 2 loại


Tưởng tượng tái tạo:
Tạo ra những hình ảnh
chỉ mới đối với cá nhân
người tưởng tượng và
dựa trên sự mô tả
của người khác

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Tưởng tượng sáng tạo:
Tưởng tượng xây dựng
nên hình ảnh mới độc lập

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5.2. Tưởng tượng tiêu cực
• Là loại tưởng tượng

tạo ra những hình ảnh
khơng được thể hiện
trong cuộc sống.
• Vạch ra những
chương trình của hành
vi khơng thể thực hiện
được và ln luôn
không thể thực hiện
được.
Chương V. Tư duy và tưởng tượng


Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5.2. Tưởng tượng tiêu cực (tiếp)
• Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng khơng gắn liền
với ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc
sống. Đó là sự mơ mộng.
Ví dụ: Một người có vóc dáng không cân đối nhưng luôn
mơ trở thành một người mẫu nổi tiếng.
• Có thể xảy ra một cách khơng chủ
định (thường khi con người trong trạng
thái khơng hoạt động).
Ví dụ: Khi ngủ ta nằm mơ trở thành
trẻ con.

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5.3. Ước mơ
• Là q trình độc lập và khơng hướng vào hoạt động hiện tại
• Có 2 loại ước mơ:
• Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước
mơ thành hiện thực.
Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao.
• Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất
vọng, chán nản.
Ví dụ: Mơ ước trở thành người giàu có
bằng mọi cách


Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


5.4. Lý tưởng

– Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ.
– Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của
tương lai mong muốn động cơ thúc đẩy con
người vươn tới tương lai.

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

6

6.1. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật

hay thành phần của sự vật
Ví dụ: Hình tượng Phật trăm mắt,
trăm tay, quả địa cầu, bản đồ…

Chương V. Tư duy và tưởng tượng


Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


6.2. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần,

thuộc tính của sự vật
• Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc
đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện
tượng.
• VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham
ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác

I’m
hungry!!!

Chương V. Tư duy và tưởng tượng

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-


×