Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Sốt y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.82 KB, 11 trang )

Sinh lý bệnh điều hoà thân
nhiệt-Sốt


I. Điều hoà thân nhiệt
1.1 Biến nhiệt và ổn nhiệt:
- Biến nhiệt: cá, chim, bị sát
- Ổn nhiệt: ĐV có vú
1.2 Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt:
- Cơ chế
-Trung tâm điều nhiệt: tạo nhiệt:ε, tuỷ thượng thận
T.giáp. Thải nhiệt: phó giao cảm, giãn mạch
-Điểm đặt nhiệt:
Sản nhiệt
Thải nhiệt: truyền nhiệt, bức xạ nhiệt, bốc hơi nước


II. Thay đổi thân nhiệt thụ động
2.1 Giảm thân nhiệt:
2.2.1 Sinh lý:
- Ngủ đông
- Ngủ đông nhân tạo
- Giảm thân nhiệt bệnh lý: tại chỗ; cước. Toàn
thân :xơ gan, tiểu đường, suy giáp
- Nhiễm lạnh: tăng thân nhiệt rùng mình run cơ,
chuyển giảm thân nhiệt buồn ngủ thiếp


II. Thay đổi thân nhiệt thụ động
2.2 Tăng thân nhiệt:
- Tăng tạo: cường giáp


- Giảm thải: thời tiết
- Phối hợp: lao động nóng
2.2.1 Say nóng
2.2.2 Say nắng


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.1 Định nghĩa; chủ động tăng thân nhiệt do tác nhân
gây sốt
3.2 Chất gây sốt:
- Ngoại sinh: Pyrogen từ vi khuẩn
- Nội sinh: IL1, IL6, TNF, PGE2
3.3 Các giai đoạn của quá trình sốt:
- Tăng thân nhiệt:SN>TN sởn gai ốc, ớn lạnh, rét run,
da tái nhợt
- Ổn định: SNTN da đỏ, khô chườm lạnh hạ nhiệt
- Giảm thân nhiệt:SNhôi, tăng bài tiết nước tiểu


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.4 Cơ chế gây sốt các yếu tố ảnh hưởng:
3.4.1 Điều chỉnh hoạt động trung tâm điều nhiệt:
chất gây sốt nội sinh thay đổi điểm đặt nhiệt
3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sốt:
- Vỏ não: hưng phấn: sốt cao
- Tuổi: trẻ nhỏ co giật, người già: sốt ít
- Vai trị nội tiết: H t. giáp tăng sốt, H vỏ thượng
thận giảm nhiệt độ



III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.5 Thay đổi chuyển hoá:
3.5.1 Chuyển hoá năng lượng:
Tăng 1° chuyển hoá tăng 3-5%, chống độc, chán ăn, TNF gây
suy mịn cơ thể
3.5.3 Chuyển hố Glucid: tăng G, tăng thoái hoá Glycogen, tăng tạo
G từ Pro, Li; tăng a. Lactic
3.5.4 Chuyển hoá Lipid: a. béo và TG tăng, sốt kéo dài tăng thể
Cetonic
3.5.5 Chuyển hoá Protid: tăng huy động do tăng sx
KT, C, E,… do độc tố, TNF
3.5.6 Chuyển hoá muối nước và thăng bằng AB:
- Gđ1: chưa thay đổi, gđ2:ADH, Andos,gđ3:ADH, Andos
- Toan chuyển hoá.


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.6 Thay đổi chức năng cơ quan trong sốt:
3.6.1 Thần kinh:
- Tăng nhiệt độ gây ức chế thần kinh
- Trẻ nhỏ co giật
- Tuỳ vi khuẩn gây nhức đầu mê sảng thương hàn, viêm não
3.6.2 Tuần hoàn:
- Tăng 1° nhịp tim tăng 10
- LL tăng 1,5l, có giãn mạch, tụt Ha khi đứng
- Sốt cao kéo dài gây rối loạn tim
- Vi khuẩn thương hàn: gây mạch nhiệt phân ly,
- Cúm suy tim cấp



III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.6.3 Hô hấp:
- Tăng thông khí
- Bệnh hơ hấp mãn tính chú ý
3.6.4 Tiêu hố:
- Giảm tiết dịch
- Giảm co bóp
- Giảm hấp thu
3.6.5 Tiết niệu:
- Gđ1: tăng tiết:tăng tuần hoàn thận, co mạch
- Gđ2:giảm tiết:ADH
- Gđ3: tăng tiết


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.6.6 Nội tiết:
- Thy, Adre, Nora tăng chuyển hoá G,thân nhiệt
- Andos và ADH giữ muối nước
- Cortison và ACTH: chống viêm, dị ứng
3.6.7 Gan: tăng tân tạo G,tổng hợp Pro, chống
độc
3.6.8 Miễn dịch:Kích thích tạo tế bào thực
bào,khả năng thực bào, thực bào, SxKT


III. Tăng thân nhiệt chủ động:
3.7 Ý nghĩa của sốt:
3.7.1 Bảo vệ: MD, CH, chống độc
Giảm sốt: diễn biến bệnh xấu, Virut nhân lên mạnh, giảm

nhạy cảm VK với kháng sinh, giảm tạo KT
3.7.2 Tác dụng xấu:
Kéo dài: RLCH,cạn kiệt, RLCP cq đưa đến suy kiệt, NĐTK,
mê sảng, co giật…
3.7.3 Thái độ xử trí:
- Duy trì phản ứng tự nhiên
- Tăng đề kháng, khắc phục hậu quả không cắt sốt
- Can thiệp khi có hậu quả lớn quá sức chịu đựng cơ thể



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×