Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài thuyết trình những thắng lợi to lớn của đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.41 KB, 34 trang )

GVHD: Mai Thị Hồng Hà
Thực hiện: Nhóm 3F
Lớp
: NCKT 4F


NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
I.
II.

Đảng cộng sản việt nam ra đời là một tất yếu
Cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới của Đảng

CHƯƠNG II: NHỮNG THẮNG LỢI CỦA CÁCH
MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY
I.
II.

Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
Thời kỳ hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới

CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG
VIỆT NAM


I.

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là
một tất yếu
II. Cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới
của Đảng



Hoàn cảnh xuất hiện của cơ sở lý luận
Các kỳ đại hội của Đảng


I. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là
một tất yếu
 Cách mạng tháng mười
Nga năm 1917 thắng lợi,
hàng loạt các Đảng Cộng
Sản ra đời đã tác động
đến Cách Mạng Việt
Nam.
 Phong trào Cần vương
(1885 – 1896) thất bại đã
chấm dứt vai trò lãnh đạo
của các sĩ phu yêu nước
phong kiến trong cuộc
đấu tranh chống Pháp
bấy giờ



Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

 Những năm đầu thế kỷ
XX, hàng loạt phong
trào yêu nước diễn ra:
phong trào Đông Du
(1906 – 1908), phong
trào Đông kinh Nghĩa
Thục (1907); phong trào
Duy Tân (1906 – 1908);
Việt Nam Quốc Dân
Đảng (1927 – 1930), mặc
dù tinh thần cao và gây
tiếng vang lớn trên thế
giới, nhưng đều không
thành công.


 Giai cấp công nhân bắt
đầu ý thức
 Cách mạng nước ta đang
khủng hoảng và bế tắc
về đường lối cứu nước,
bức thiết đòi hỏi một con
đường mới và lực lượng
lãnh đạo để có thể cứu
nước, giải phóng dân tộc.



 Năm 1920 thơng qua luận
cương của Lênin: Nguyễn
Quốc nhận định Việt Nam
muốn thắng lợi phải theo
con đường cách mạng vô
sản.
 Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời là một tất yếu lịch sử, nó
đã chấm dứt thời kỳ khủng
hoảng, là bước ngoặc vĩ đại
của cách mạng Việt Nam


II. Cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới
 Hồncủa
cảnhĐảng
xuất hiện của cơ sở lý luận:
• Thập niên 80 của thế kỉ XX, chủ nghĩa xã hội lâm
vào tình trạng bế tắc về đường lối dẫn đến sự sụp
đổ của Liên bang Xơ Viết ( Liên Xơ).
• Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn
quyết định đưa đất nước đi theo chủ nghĩa xã hội
tuy nhiên cần phải có một mơ hình mới.
• Qúa trình hình thành đổi mới trải qua nhiều giai
đoạn, thể hiện qua tư tưởng, đường lối lãnh đạo
của Đảng qua các kì Đại hội.


Các kỳ đại hội của Đảng



• Bắt đầu từ Đại hội VI (12/1986) đường lối đổi mới,
mới được hoạch định trên những mặt cơ bản
• Đến Đại hội VII (6/1991) hệ thống xã hội chủ
nghĩa thế giới tạm thời lâm vào thoái trào. Đảng ta
đã khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với
chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho mọi hành động
• Đại hội VIII (6/1996) nhận định nước ta đã thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế, đang dần chuyển sang
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


• Đại hội IX (4/2001) của Đảng đã nhận thức cụ thể

hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh, về xây dựng nền văn
hóa và chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới, về hội
nhập kinh tế quốc tế và về vấn đề đẩy nhanh q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta.
•Đại hội Đảng lần X (4/2006) dù trong bối cảnh hết
sức phức tạp song chúng ta đã đạt được những
thành tựu quan trọng, hoàn thành mục tiêu “sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”, tạo
tiền đề cho một giai đoạn phát triển mới.
•Đại hội Đảng lần XI (1/2011) với tiềm lực và vị thế
của đất nước đang lên. Đại hội định hướng cho toàn
Đảng, toàn dân tộc ta tiếp tục nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.



CHƯƠNG II: NHỮNG THẮNG LỢI CỦA
CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY

I.

Thời kỳ khôi phục và xây dựng đất
nước từ năm 1975 đến 1985



Về Thắng lợi
Một số tồn tại

II. Thời kỳ hoạch định và thực hiện
đường lối đổi mới (từ 1986 đến nay).



Thành tựu về kinh tế xã hội
Thành tựu về ngoại giao đa phương


I. Thời kỳ khôi phục và xây dựng Đất
nước từ năm 1975 đến 1985
Thắng lợi
Về chính trị:





Tổng tiến cơng và
nổi dậy mùa xn
1975, giải phóng
hồn tồn miền Nam
Đánh thắng các cuộc
chiến tranh biên giới


Về kinh tế - xã hội:
• So với năm 1955 là năm sau chiến tranh có điểm
xuất phát quá thấp, nên năm 1976 một số chỉ tiêu
kinh tế vẫn tăng lên so với năm 1955.
• Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp năm 1976 tăng
96% (tăng 3,3%/ năm). Sản lượng lúa năm 1975
tăng 72,2% (tăng 2,8%/năm)
• Thực hiện kế hoạch năm năm, cơ sở vật chất kỹ
thuật cho CNXH tiếp tục được xây dựng
• Nhiều cơng trình cơng nghiệp tương đối lớn đã
được xây dựng như nhà máy nhiệt điện Phả Lại,
thủy điện Hịa Bình, Trị An, khu vực dầu khí Vũng
Tàu …


Các cơng trình tiêu biểu

Dầu khí Vũng Tàu



• Năm 1980, sản lượng lương thực là 14,4 triệu tấn,
năm 1985 với kết quả đó, khốn 100 được coi là
bước đột phá đầu tiên trong quá trình đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế nơng nghiệp
• So với kế hoạch 5 năm trước thì kế hoạch 5 năm
1981- 1985 Nền kinh tế có bước tăng trưởng khá
hơn.
• Tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng 7,3%/năm,
thu nhập quốc dân tăng 6,4%.


Năng suất các ngành ổn định


Về ngoại giao:
 1977 gia nhập (UN) tổ
chức Liên HiệpQuốc
 1978 FAO
Tổ chức Lương nông
của LHQ,


Một số tồn tại:
Về kinh tế - xã hội:
• Về chính sách giá cả tiền lương gây hỗn loạn trên
thị trường và gây khó khăn lớn cho đời sống của
nhân dân.
• Từ năm 1976 đến 1985, thu nhập quốc dân tăng
rất thấp
• Tính đến năm 1985, nợ nước ngồi lên đến 8,5 tỷ

Rúp và 1,9 tỷ USD. Lạm phát ngày tăng càng cao.


II. Thời

kỳ hoạch định và thực hiện đường
lối đổi mới (từ 1986 đến nay).

Một số mặt thành tựu
Kinh tế - xã hội
 Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch quan trọng
 GDP bình qn đầu người tính bằng USD năm
1995 đứng thứ 10 trong khu vực, thứ 44 ở châu á.
 năm 2004 đạt 553 USD/ người, đứng thứ 7/11 nước
trong khu vực, đứng thứ 33/40 nước và vùng lãnh
thổ ở châu á.


1986-1990: Tổng sản phẩm trong nước
(GDP) tăng 4,4%/năm.
1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được
tình trạng đình trệ, suy thối, đạt được
tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục
và toàn diện
Đến năm 1995, ta đã có quan hệ ngoại
giao với hơn 160 nước, có quan hệ bn
bán với trên 100 nước.


 Từ năm 1996-2000 GDP tăng bình

quân hằng năm là 7% ; công nghiệp là
13,5%; nông nghiệp là 5,7%.
Cơ cấu các ngành kinh tế từng bước
chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
+Về lương thực thực phẩm
+Về hàng hóa trên thị trường
+Về kinh tế đối ngoại
 Đến năm 2000, đã có trên 40 dự án
đầu tư vào 12 nước và lãnh thổ.


 Năm 2000-2005 tốc độ tăng trưởng đạt
8,4%, GDP theo giá hiện hành, đạt 838
nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt
trên 10 triệu đồng
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu
gạo lớn trên thế giới
Vốn đầu tư toàn xã hội tăng khá nhanh
Xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhanh
Vốn đầu tư từ nước ngoài tăng khá, cả
vốn ODA và vốn FDI


Năm 2006-2010 nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản tăng 3,4%; khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ
tăng 8,29%
Năm 2007, tổng sản phẩm trong nước tăng
8,48, đều đạt được những kết quả vượt

trội, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng
21,5% cao hơn mức Quốc hội đề ra.
Năm 2008 có 8 nhóm hàng/mặt hàng xuất
khẩu đạt kim ngạch trên 2 tỷ USD là


Việt Nam trong thời kỳ đổi mới


×