Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.28 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trường tiểu học Vĩnh Trung</i>
<i>GV:Phùng Thị Tiết</i>
<b>I./ MỤC TIÊU: </b>Giúp HS
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày bài giải dạng tốn này.
<b>II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các tấm bìa hình vuông bằng nhau.
<b>III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Khởi động : 1</b>’
<b>2. Bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i>5’</i> 1. <b>Hoạt động 1</b>: Ơn lại quan hệ giữa phép nhân
và phép chia.
- GV gaén 6 ô vuông lên bảng thành hai hàng
như SGK.
- GV nêu: 6 ô vuông xếp thành hai hàng bằng
nhau. Mỗi hàng có mấy ô ?
- GV gợi ý để HS tự viết 6 : 2 = 3.
- GV hỏi tên gọi các thành phần trong phép
chia trên.
- GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ơ vng. Hỏi
hai hàng có tất cả mấy ơ vng ta có thể viết
6 = 3 x 2.
- GV hướng dẫn HS ghi nhớ “Số bị chia bằng
thương nhân với số chia”.
<i>10’</i> 2. <b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu cách tìm số bị chia
chưa biết.
GV nêu : Có phép chia.
x : 2 = 5
- GV giải thích số x là số bị chia chưa biết chia
cho 2 được thương là 5.
- GV vừa nói vừa ghi : Lấy 5 (là thương) nhân
- Có 3 ô vuông.
- Số bị chia là 6.
- Số chia là 2.
- Thương là 3.
- HS nêu miệng.
- HS nhắc lại.
<i>Trường tiểu học Vĩnh Trung</i>
<i>GV:Phùng Thị Tiết</i>
Vậy x = 10 là phải tìm. Vì 10 : 2 = 5.
Trình baøy : x : 2 = 5.
x = 5 x 2.
x = 10
Kết luận: Muốn tìm một số bị chia ta lấy thương
nhân với số chia.
<i>15’</i> 3. <b>Hoạt động 3</b>: Thực hành.
+ Bài 1 : Tính nhẩm.
+ Bài 2 : Tìm x
+ Bài 3 : HS đọc kỹ đề tốn sau đó gải vào vở.
<i>4’</i> 4. <b>Hoạt động 4</b>: Củng cố – Dặn dò.
- GV Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại và học thuộc.
- HS lần lượt nhẩm phép nhân và phép chia
theo cột.
- HS làm bài vào vở đổi vở chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
<b>IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>
<i>Trường tiểu học Vĩnh Trung</i>
<i>GV:Phùng Thị Tiết</i>