Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKNTLV LOP4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A . Phần mở đầu</b>


<b>1. t vn đề:</b>


Tiểu học là bậc học đầu tiên ,là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục
quốc dân.ở bậc học này chúng ta phải dạy cho các em những kiến thức cơ bản để
có thể đi vào cuộc sống sau khi học xong bậc học này.Mỗi lớp học ở tiểu học có vai
trị hết sức quan trọng,ở mỗi lớp đều học chín mơn về các lĩnh vực của cuộc sống.
Chơng trình lớp Bốn cũng vậy có chín mơn học bắt buộc đó là Tốn,Tiếng
Việt,Khoa học,Lịch Sử,Địa Lí,Đạo Đức,Mĩ thuật,Kĩ Thuật,Âm Nhạc. Trong đó
mơn Tiếng Việt là mơn học chiếm số tiết nhiều nhất và là mơn khó thực hiện nhất
trong quá trình dạy và học, đặc biệt là phân mơn Tập Làm Văn . Bởi vì đa số học
sinh ít ham học mơn này,các em thiếu vốn sống thực tế vì vậy thiếu cảm xúc khi
viết, học sinh thờng miêu tả nh một bài khoa học, nặng liệt kê các bộ phận của sự
vật. Bài văn viết thờng lan man câu không ra câu,đoạn khơng ra đoạn,lủng
củng,khơng có ý.


Đối với giáo viên cũng gặp khơng ít khó khăn trong khi dạy mơn này, đơi khi
ngại dạy vì phải thờng xun xử lí các tình huống khác nhau trong tiết dạy. Thêm
vào đó khả năng sử dụng ngơn ngữ của Giáo viên cũng còn nhiều hạn chế.


Hơn thế nữa, trờng Tiểu học Lũng Cao II là một trờng cách xa trung tâm
huyện đa số học sinh là con em dân tộc Thái, đờng giao thơng đi lại khó khăn, điều
kiện kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí cịn thấp,gia đình cha quan tâm đúng
mức tới việc học của con em mình thậm chí là cha hề quan tâm. Điều đó làm cho
chất lợng học tập của học sinh đã thấp lại càng thấp hơn đặc biệt là phân môn Tập
làm văn .


Trớc một thực tế nh vậy ,là một giáo viên tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp
Bốn tôi đã trăn trở suy nghĩ rất nhiều và đã mạnh dạn nêu ra “một số biện pháp
<i><b>giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp Bốn”,mà tơi đang áp dụng vào</b></i>


trong việc dạy của mình.


<b>B . giải quyết vấn đề</b>




<b> I.Thùc tr¹ng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong những vấn đề cơ bản sau: Khó khăn khi nhận biết đặc điểm thể loại của các
loại bài văn<b>; </b>khó khăn khi quan sát đối tợng ;khó khăn trong tởng tợng và liên tởng
với các sự vật hiệntợng xung qanh;khó khăn khi học sinh muốn bày tỏ tình
cảm,thái độ,cảm xúc đối với bài văn minh viết;khó khăn trong sử dụng từ ngữ và
các biện pháp tu từ;khó khăn khi diễn đạt bằng lời nói hoặc viết…..


<b> </b>Đối với giáo viên cũng gặp khơng ít khó khăn trong khi dạy mơn này, đơi khi
ngại dạy vì phải thờng xun xử lí các tình huống khác nhau trong tiết dạy. Thêm
vào đó khả năng sử dụng ngơn ngữ của Giáo viên cũng cịn nhiều hạn chế nên dẫn
đến kết quả học tập phân môn tập làm vn cha cao.C th:


1. Kết quả kiểm tra phân môn tập làm văn Giữa học kỳ I của lớp 4A Trêng
tiĨu häc Lịng Cao II hun B¸ Thíc nh sau:


Tỉng số giỏi Khá Trung bình Yếu


26 SL<sub>1</sub> <sub>3,8%</sub>TL SL<sub>7</sub> <sub>26,6%</sub>TL SL<sub>13</sub> <sub>50,4%</sub>TL SL<sub>5</sub> <sub>19%</sub>TL
<b>2. Nguyên nhân dẫn đến kết quả còn thấp:</b>


<b> 2.1. Đối với giáo viên:</b>


- Phần đa giáo viên có t tởng ngại dạy phân mơn Tập làm văn vì phân mơn tập


làm văn thờng khó dạy khi trình độ của học sinh còn thấp.


- Giáo viên cha thực sự đầu t nghiên cứu, tìm tịi phơng pháp dạy tối u phù hợp
với đối tợng học sinh của mình.


- Tài liệu tham khảo ít và tâm lí ngại tham khảo tài liệu để phục vụ cho dạy học
phục vụ cho môn học.


-Khả năng ngôn ngữ của Giáo viên nhiều khi còn hạn chế cha đủ đáp ứng yêu cầu
day học phân môn.


<b>2.2. §èi víi häc sinh:</b>


- Các em ngại học phân mơn Tập làm văn vì cho là khó,khả năng sử dụng từ ngữ
của các em rất hạn chế,cách dùng từ đặt câu,đoạn nhiều khi khơng hợp lí dẫn đến
không đúng,không đạt yêu cầu.


- Khơng có tài liệu sách tham khảo, nếu có cũng khơng tham khảo vì khả năng
đọc của học sinh cịn hạn chế thậm chí cịn phải đánh vần mới đọc đợc.


- Cha coi träng vµ không hiểu tầm quan trọng của môn học.


<b> II. mét sè biƯn ph¸p thùc hiƯn</b>


<b> </b> Từ thực tế và những khó khăn trong dạy - học phân môn Tập làm văn,với mong
muốn năng cao chất lợng dạy-học phân môn này,tôi mạnh dạn đề xuất một số các
biện pháp dạy học chủ yếu nh sau :


<b>1. Biện pháp quy nạp để nhận biết đặc điểm của các loại bài văn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

liệt kê, phân tích, tổng hợp... Để học sinh thực hiện trôi chảy các thao tác này, vai
trò gợi ý, híng dÉn tõng bíc cho häc sinh rÊt quan träng.


<i><b>VÝ dơ</b><b> :</b><b> Bµi ThÕ nµo lµ kể chuyện ?</b></i>
Giáo viên có những gợi ý sau:


- Gi ý một số sự việc làm điểm tựa để học sinh nhớ và kể đợc câu chuyện
“Sự tích Hồ Ba Bể” bằng chính ngơn ngữ của mình.


- Gợi ý bằng câu hỏi và mẫu liệt kê để học sinh ghi lại đợc tên các nhân vật
và các sự việc din ra trong cõu chuyn.


- Gợi ý tìm ý nghĩa c©u chun.


- Gợi ý học sinh so sánh nội dung bài “ Hồ Ba Bể ” với “ Sự tích Hồ Ba Bể
”để có thể kết luận bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài
văn giới thiệu về Hồ Ba Bể.


- Gợi ý học sinh hệ thống hoá các đặc điểm chủ yếu của câu chuyện, rút ra
điều ghi nhớ.


1.2. Tuy nhiên, đơi khi để định hớng cho học sinh có thể xen kẽ dùng cách
diễn dịch, hớng dẫn nhận diện, hiểu hiện tợng trong văn bản bằng cách cho học
sinh đọc ghi nhớ để nhận diện đặc điểm trong các văn bản đó...


<b>2. Biện pháp quy chiếu với chủ đề bài văn :</b>


Thông thờng, các đề bài luyện tập làm văn đều có định hớng chủ đề cho văn
bản



<i><b>Ví dụ 1</b><b> :</b><b> Trên đờng đi học về, em gặp một phụ nữ bế con, mang xách nhiều</b></i>
đồ đạc. Em đã giúp cô ấy xách đồ đạc đi một qng đờng. Hãy kể lại chuyện đó.


<i><b>VÝ dơ 2: Em hÃy tả một con vật nuôi trong nhà mà em yªu thÝch.</b></i>


Việc quy chiếu vào chủ đề văn bản dờng nh là chuyện đơng nhiên khi xây dựng
một văn bản . Tuy nhiên không chú ý đến biện pháp này, sẽ không rèn luyện cho
học sinh kĩ năng định hớng trong giao tiếp.


-Biện pháp này đợc lu ý trong quá trình tổ chức cho học sinh thực hiện rèn luyện
các kĩ năng cho từng bộ phận tiến tới toàn thể một văn bản hồn chỉnh. Đó là :


- Khi tổ chức phân tích đề bài, cần tìm đợc chủ đề của bài văn (ý nghĩa của
nội dung văn bản)


- Khi hớng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý xây dựng nhân vật triển khai câu
chuyện, kết chuyện đều chú ý phục vụ chủ đề,xoay quanh chủ đề.


- Khi hớng dẫn, gợi ý học sinh lựa chọn từ ngữ, chọn hình ảnh, đặt câu.lập
đoạn sao cho phù hợp với chủ đề bài văn


- Khi chấm chữa trong bài cũng phải căn cứ chủ đề bài văn để đánh giá, nhận
xét nội dung và hình thức diễn đạt.


<b>3. Biện pháp tổ chức quan sát đối tợng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

học sinh quan sát không thể thiếu khi dạy văn miêu tả đồ vật, miêu tả nhân vật
trong bài văn kể chuyện.


Sö dụng biện pháp này cần lu ý:



- Chọn đối tợng, vị trí, thời gian, đặc điểm quan sát sao cho tất cả học sinh đều
đợc quan sát và tạo đợc hứng thú thực hiện quan sát.


- Hớng dẫn học sinh trình tự quan sát hợp lý, quan sát từ bao quát đến nh ng chi
tiết nhỏ lẻ ,biết chú ý những đặc điểm nổi bật của sự vật hiện tợng.


- Hớng dẫn cách ghi chép kết quả quan sát sao cho vừa ngắn gọn vừa đầy đủ.
- Tôn trọng những nhận xét riêng, cảm nghĩ riêng của HS về đối tợng quan sát
<i><b> Ví dụ: Hớng dẫn học sinh quan sát tìm ý cho đề bài”Hãy tả một cây mà em yêu</b></i>
<i>thích nhất” giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bằng các giác quan:</i>


+ Bằng thị giác: Quan sát để thấy thân cây ,cành cây,lá cây,màu lá,màu thân…
+ Tri giác bằng khứu giác: Mùi thơm của hoa ,quả chín,lá…


+ Tri gi¸c b»ng thÝnh gi¸c: Nghe tiếng lá xào xạc khi gió thổi,tiếng chim hót trên
cành


- Giỏo viờn hng dn cỏc em học tập những đoạn văn mà các nhà văn đã viết (có
trong chơng trình) để học tập kinh nghiệm qua các quan sát,cách dùng từ đặt
câu,viết đoạn…


- Quan sát phải gắn liền với liên tởng,so sánh với các sự vật hiện tợng khác để
cho bài văn thờm sinh ng.


<b>4. Biện pháp giúp học sinh kết hợp tởng tợng và liên tởng:</b>


Trong dy hc tp lm vn tởng tợng đóng vai trị đặc biệt quan trọng.Nhờ có
tởng tợng mà hình ảnh,màu sắc âm thanhđều thể hiên ra một cách sống động.Nhờ
có tởng tợng mà ngời viết đã cho chúng ta thấy những cảnh đẹp cha hề thấy trong


thực tế.


Song muốn phát triển đợc trí tởng tợng,liên tởng cho học sinh giáo viên cần
phải hớng học sinh nắm thực tếcó nội tâm phong phú ,có trí tuệ tốt,biết thể hiện cá
tính và cái nhìn riêng của mình.Để làm đợc nh vậy,Giáo viên cần:


-Lấy nhiều ví dụ ở các bài văn,bài tập đọc (ngay trong chơng trình đã học) để
học sinh hiểu nh thế nào là tởng tợng để vận dụng.


-Học sinh học theo cách tởng tợng để biến thành của mình viết thành đoạn
văn theo yêu cầu nhất địnhcủa Giáo viên.Giáo viên giúp đỡ học sinh,hớng dẫn học
sinh thực hành cho quen và vận dụng có hiệu quả.


<b>5. BiƯn ph¸p gióp học sinh biết cách thể hiên tình cảm ,cảm xúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ví dụ:Có học sinh viết về hoa phợng :”Những cánh hoa phợng đỏ tơi mọc ra</b></i>
từ kẽ lá nh đang e ấp trớc ánh mắt những cô cậu học trị tinh nghịch. Đứng ngắm
những bơng hoa, em thấy nỗi buồn trào dâng khi nghĩ đến ngày phải chia tay bạn
bè ,thầy cô và mái trờng”


<b> 6 . BiƯn ph¸p gióp học sinh biết cách sử dụng từ ngữ và các biƯn ph¸p</b>
<b>tu tõ:</b>


Vốn từ ngữ của các em cịn vơ cùng nghèo nàn nên việc cung cấp cũng nh
h-ớng dẫn các em sử dụng từ ngữ để viết văn và kể chuyện là yếu tố rất quan
trọng.Bởi vậy giáo viên cần giúp học sinh:


+Biết làm giàu vốn từ,học sinh phải cơng phu để chắt lọcbằng khó khăn của
trí não để chọn đợc những biện pháp tu từ nh ;so sánh,nhân hố,những biện pháp
khơng thể thiếu trong khi học văn.



+Biết sử dụng ngơn ngữ giàu tính văn chơng dựa vào việc biết sử dụng các
lớp từ: tính từ,từ tợng thanh ,từ tợng hình từ láy…Từ một mà xanh,màu đỏ ,màu
vàng…đều có thể thể hiện bằng nhiều cách khác nhau để tạo nên những gam màu
khác nhau giúp hình ảnh trở nên phong phú,giàu chất văn.


<b> </b><i><b>Ví dụ:Thảo quả chín dần.Dới tầng đáy rừng,tựa nh đột ngột,bỗng rực lên</b></i>
những chùm thảo quả đr chon chót,bóng bẩy nhchứa lửa,ch’á nắng…”


+Biết cách vận dụng linh hoạt,phù hợp các biện pháp tu từ nh: so sánh nhân
hố,ẩn dụ,hốn dụ,đảo ngữ…tạo nên sự hồ đồng vừa giàu cảm xúc gợi cảm,vừa
gần gũi,vừa gợi tả..


Ví dụ: :”Ma mùa xuân xôn xao,phơi phới.Những hạt ma bé nhỏ,mềm
mảiơi mà nh nhảy nhót.Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống
mặt ao,mùa đông xám xỉn và khô héo đã qua.Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy,âu
yếm đón lấy những giọt ma ấm áp,trong lành.”


<b>7. Biện pháp luyện tập thực hành kĩ năng nói, viết :</b>


Bin phỏp thc hnh sn sinh vn bản nói, viết là biện pháp đặc trng của
phân mơn Tập làm văn. ở lớp bốn tuy có cung cấp một số kiến thức về làm văn cho
học sinh, nhng các kiến thức đó đợc hình thành chủ yếu qua thực hành luyện tập.
Hơn thế nữa các kĩ năng sản sinh văn bản của học sinh chỉ trở nên thành thạo khi
từng học sinh đợc luyện tập nói, viết nhiều ln.


Sử dụng biện pháp này cần lu ý :


- Gi ý để học sinh tìm hiểu đúng, đủ các lệnh luyện tập, giúp các em định
hớng hoạt động ngôn ngữ



- Gợi ý các việc làm để thực hiện đúng yêu cầu luyện tập


- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém, tạo niềm tin cho hành động nói, viết
thành văn bản của những đối tợng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Để tạo thêm điều kiện hoạt động học tập của học sinh trong giờ làm văn, ở
một số hoạt động, Giáo viên sử dụng biện pháp cùng tham gia. Biện pháp này tổ
chức đợc nhiều Hhọc sinh cùng cộng tác thực hành luyện tập một kĩ năng bộ phận
nào đó trong làm văn. Đó là các trờng hợp trao đổi, phát hiện, tổng hợp các đặc
điểm của loại văn bản, trao đổi về kết quả quan sát, tìm ý cho một câu chuyện, trao
đổi ý kiến theo đề tài , đánh giá một sản phẩm nói, viết của học sinh.


Hình thức thực hiện biện pháp cùng tham gia là luyện tập thực hành theo
nhóm, luyện tập thực hành bằng đóng vai.


<i><b>VÝ dơ : Bài Điền vào giấy tờ in sẵn </b></i>


Sau khi học sinh thực hành điền vào phiếu bài tập, tổ chức cho học sinh đóng
vai tình huống:


+ Chấp hành tốt việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Cha chấp hành tốt việc khai báo tạm trú tạm v¾ng.


<b> 9. BiƯn pháp cá thể hoá sản phẩm văn bản nói, viết cđa HS :</b>


Một văn bản nói , viết trong giao tiếp phải là sản phẩm của mỗi cá nhân, diễn
đạt t tởng, tình cảm mang dấu ấn cá nhân. Nếu khơng chú ý biện pháp cá thể hố
trong q trình rèn luyện các kĩ năng làm văn, ngời dạy thờng thu đợc những đoạn
văn, bài văn sao chép từ các bài văn mẫu sơ lợc, sáo mòn nh nhau



Thùc hiện biện pháp này cần lu ý :


9.1. To nhiu tình huống giao tiếp để học sinh lựa chọn.


9.2. Gợi ý nhiều chất liệu khác nhau cho học sinh vận dụng các mơ hình mẫu
để thực hành nói, viết, hạn chế cách sao chép ngun xi mơ hình mẫu


VÝ dô :


- Cùng tả đồ vật, cho mỗi em chọn một đồ vật a thích


- Cùng đề tài trao đổi với ngời thân, nói hoặc viết cho học sinh đợc chọn đối
tợng trao đổi hoặc cùng đối tợng trao đổi, cho học sinh chọn đề tài trao đổi


9.3. Tôn trọng những phát hiện riêng của từng học sinh trong quan sát, tìm ý
và trong diễn đạt. Thận trọng khi đánh giá, sửa chữa bài làm của học sinh, tạo điều
kện để học sinh tự phát hiện và sửa chữa lỗi làm văn


- Biện pháp này đòi hỏi Giáo viên trong giờ dạy Tập làm văn phải chú ý đến
từng cá nhân học sinh.


<b>III.kÕt qu¶ thùc hiƯn:</b>


So với kết quả kiểm tra giữa học kỳ I chất lợng phân môn tập làm văn của học
sinh Lớp 4A đợc nâng lên rõ rệt. các em khơng cịn ngại học tiết tập làm văn, đang
dần biết cách làm bài. Cụ thể là kết quả kiểm tra cuối học kỳ I nh sau:


Tổng số giỏi Khá Trung bình Yếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nh×n chung sau khi vận dụng các biện pháp nêu ở trên thì chất lợng phân môn
Tập làm văn đang có những chuyển biÕn tÝch cùc.


<b> </b>


<b>c.</b> <b>KÕt luËn chung</b>
<b> 1. KÕt luËn :</b>


Qua q trình cơng tác, chúng ta thấy phơng pháp dạy học của giáo viên tác
động và ảnh hởng lớn đến học tập của học sinh nói chung và phân mơn Tập làm
văn nói riêng vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp là một việc làm vô cùng
cần thiết.


Là ngời giáo viên đặc biệt là một giáo viên tiểu học chúng ta phải có lịng
u nghề,mến trẻ ,tận tuỵ với công việc,không ngừng học hỏi để nâng cao trình
độ ,chun mơn nghiệp vụ.Giáo viên phải là ngời đợc học sinh tin yêu,là chỗ dựa
tinh thần vững chắc cho học sinh.bên cạnh đó phải là ngời hiểu đợc tâm lí lứa tuổi
học sinh để từ đó vận dụng những phơng pháp dạy học phù hợp.Mặt khác học sinh
cũng phảI siêng năng cần cù,độc lập,sáng tạo,khơng nản trí trớc khó khăn thử thách
thì mới mong đạt đợc hiệu quả cao.


<b> 2. ý kiến đề xuất:</b>
<b> 2.1. Đối với nhà trờng:</b>


- Ban giám hiệu phải thờng xuyên dự giờ góp ý để giáo viên điều chỉnh phơng
pháp dạy học phù hợp.


- Th viện nhà trờng phải mua bổ sung các tài liệu, sách tham khảo cho giáo viên
và học sinh. Cơ sở vật chất phải đảm bảo đúng quy định cho học sinh hoạt động
nhóm.



<b> 2.2. Đới với giáo viên:</b>


- Khụng nờn coi phân môn Tập làm văn là phân môn phụ ,khó dạy ngại dạy, phải
thực sự nghiên cứu bài trớc khi lên lớp cùng với đó là thay đổi các phơng pháp,
hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng bài để gây hứng thú học tập cho
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Không nên coi môn Tập làm văn là môn học khó, ngại học, phải chăm học, tự
giác hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức.đọc thêm các sách tham khảo, bài văn mẫu
để học tập.


<b> 2.4.Đối với gia đình học sinh:</b>


Đề nghị gia đình học sinh quan tâm hơn nữa tới việc học của con em mình về
thời gian,giờ giấc,đồ dùng học tập…


Trên đây, tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp và những kiến nghị ,đề nghị, với
mong muốn phần nào đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học mơn Tập làm văn
nói riêng và dạy học nói chung .Rất mong các đồng chí,đồng nghiệp tham khảo và
bổ sung để tơi hồn thiện hơn trong cơng tác.


T«i xin chân thành cảm ơn.


Lũng Cao,ngày 15 tháng 3 năm 2010
<b> Ngời viết</b>


<b> Phạm Văn TuÊn</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×