Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.83 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT </b> <b>ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 </b>
<b>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1: </b>
<b>Câu 1:</b> Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong
<b>A. </b>bộ luật hình sự. <b>B. </b>bộ luật dân sự.
<b>C. </b>hiến pháp năm 2013. <b>D. </b>bộ luật tố tụng hình sự.
<b>Câu 2:</b> Việc làm nào dưới đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?
<b>A. </b>Cử tri phản ánh với đại biểu Quốc hội về nguyện vọng của mình.
<b>B. </b>Góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
<b>C. </b>Bàn bạc, quyết định mức đóng góp xây dựng trụ sở khu phố.
<b>D. </b>Góp ý xây dựng luật trưng cầu ý dân.
<b>Câu 3:</b> Cơng dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Qui định này thuộc
quyền
<b>A. </b>bình đẳng về cơ hội học tâp. <b>B. </b>học bất cứ ngành nghề nào.
<b>C. </b>học thường xuyên, suốt đời. <b>D. </b>học không hạn chế.
<b>Câu 4:</b> Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tự do ngơn luận ở địa phương mình khơng ? Hãy
lựa chọn một trong số các phương án trả lời dưới đây.
<b>A. </b>Không, vì đây là việc của người lớn. <b>B. </b>Khơng, vì đây là việc của cán bộ Nhà nước.
<b>C. </b>Có, vì đây là quyền của mọi cơng dân. <b>D. </b>Có, vì là học sinh 12, trình độ học vấn cao.
<b>A. </b>quyền tự do tư tưởng. <b>B. </b>quyền tự do chính trị.
<b>C. </b>quyền tự do ngôn luận. <b>D. </b>quyền tự do báo chí.
<b>Câu 6:</b> Cơng dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng <b>không được</b> quyền bầu cử đại biểu Quốc hội,
Hội đồng nhân dân là người
<b>A. </b>đang bị khởi tố hình sự.
<b>B. </b>đang bị mất năng lực hành vi dân sự.
<b>C. </b>bị tước quyền bầu cử theo quyết định của tịa án.
<b>D. </b>vi phạm hành chính.
<b>Câu 7:</b> Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con liệt sĩ, thương binh, con dân tộc thiểu số, học sinh vùng
có điều kiện đặc biệt khó khăn là việc làm thể hiện
<b>A. </b>chủ trương phát triển giáo dục. <b>B. </b>công bằng xã hội trong giáo dục.
<b>C. </b>đổi mới sự nghiệp giáo dục. <b>D. </b>thiếu bình đẳng trong giáo dục.
<b>Câu 8:</b> "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo
đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc
<b>A. </b>nội dung quyền bầu cử, ứng cử. <b>B. </b>ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
<b>C. </b>khái niệm quyền dân chủ. <b>D. </b>khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
<b>A. </b>Quyền tự do tư tưởng. <b>B. </b>Quyền tự do phản biện.
<b>C. </b>Quyền tự do dân sự. <b>D. </b>Quyền tự do ngôn luận.
<b>Câu 10:</b> Bạn A đã đủ 18 tuổi, nhưng lại khơng có tên trong danh sách cử tri đã được niêm yết ở trụ sở
khu phố trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Bạn A nên làm gì để bảo đảm quyền của
mình theo các cách dưới đây?
<b>A. </b>Khởi kiện ra tòa án nhân dân thị xã.
<b>B. </b>Viết đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND thị xã.
<b>C. </b>Khơng cần phản ứng gì , vì khơng có tên thì đỡ tốn thời gian đi bầu.
<b>D. </b>Báo với trưởng khu phố hoặc ban bầu cử địa phương bổ sung vào danh sách.
<b>Câu 11:</b> Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực Nhà nước?
<b>A. </b>Tòa án nhân dân tối cao. <b>B. </b>Hội đồng nhân dân tỉnh.
<b>C. </b>Ủy ban nhân dân tỉnh. <b>D. </b>Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
<b>Câu 12:</b> Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc
<b>A. </b>bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>B. </b>dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>C. </b>phổ thơng, cơng khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>D. </b>dân chủ, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>Câu 13:</b> Được vào nhà của một người khi
<b>A. </b>được chủ nhà cho phép. <b>B. </b>được công an cho phép.
<b>C. </b>chủ tịch phường cho phép. <b>D. </b>người đó là bạn thân.
<b>Câu 14:</b> Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật qui định là quyền nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền được tự do ngôn luận. <b>B. </b>Quyền được tự do thông tin.
<b>C. </b>Quyền sở hữu công nghiệp. <b>D. </b>Quyền học tập không hạn chế.
<b>Câu 15:</b> Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào thuộc quyền học tập của công dân?
<b>A. </b>Mọi công dân đều được vào các trường đại học theo ý muốn.
<b>B. </b>Mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
<b>C. </b>Mọi cơng dân đều phải nộp học phí theo qui định.
<b>D. </b>Mọi công dân đều được Nhà nước hổ trợ tiền học tập.
<b>Câu 16:</b> Động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội là
<b>A. </b>công nghệ. <b>B. </b>tri thức. <b>C. </b>tài nguyên. <b>D. </b>con người.
<b>Câu 17:</b> Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
<b>A. </b>dân chủ tiêu biểu. <b>B. </b>dân chủ cơ bản. <b>C. </b>dân chủ đại diện. <b>D. </b>dân chủ đặc trưng.
<b>Câu 18:</b> Để bồi dưỡng, phát triển nhân tài, Nhà nước cần
<b>A. </b>mở trường chuyên ở cấp trung học phổ thông. <b>B. </b>mở rộng, xây thêm các trường đại học.
<b>C. </b>phát triển giáo dục vùng sâu, miền núi. <b>D. </b>tập trung phát triển giáo dục ở các đô thị lớn.
<b>Câu 19: </b> Công dân ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp?
<b>A. </b>Đủ 18 trở lên. <b>B. </b>Đủ 20 trở lên. <b>C. </b>Đủ 19 trở lên. <b>D. </b>Đủ 21 trở lên.
<b>Câu 20:</b> Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân có nghĩa là
<b>A. </b>chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà
<b>C. </b>Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.
<b>D. </b>chỉ cơng an mới có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có cơng cụ,
phương tiện thực hiện tội phạm.
<b>ĐỀ SỐ 2: </b>
<b>Câu 1:</b> Bạn A đã đủ 18 tuổi, nhưng lại khơng có tên trong danh sách cử tri đã được niêm yết ở trụ sở khu
phố trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Bạn A nên làm gì để bảo đảm quyền của mình
theo các cách dưới đây?
<b>A. </b>Viết đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND thị xã.
<b>B. </b>Báo với trưởng khu phố hoặc ban bầu cử địa phương bổ sung vào danh sách.
<b>C. </b>Khơng cần phản ứng gì , vì khơng có tên thì đỡ tốn thời gian đi bầu.
<b>D. </b>Khởi kiện ra tòa án nhân dân thị xã.
<b>Câu 2:</b> "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo
đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc
<b>A. </b>nội dung quyền bầu cử, ứng cử. <b>B. </b>ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
<b>C. </b>khái niệm quyền dân chủ. <b>D. </b>khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
<b>Câu 3:</b> Để bồi dưỡng, phát triển nhân tài, Nhà nước cần
<b>A. </b>mở trường chuyên ở cấp trung học phổ thông. <b>B. </b>phát triển giáo dục vùng sâu, miền núi.
<b>Câu 4:</b> Công dân được phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền tự do tư tưởng. <b>B. </b>Quyền tự do phản biện.
<b>C. </b>Quyền tự do dân sự. <b>D. </b>Quyền tự do ngôn luận.
<b>Câu 5:</b> Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con liệt sĩ, thương binh, con dân tộc thiểu số, học sinh vùng
có điều kiện đặc biệt khó khăn là việc làm thể hiện
<b>A. </b>chủ trương phát triển giáo dục. <b>B. </b>công bằng xã hội trong giáo dục.
<b>C. </b>đổi mới sự nghiệp giáo dục. <b>D. </b>thiếu bình đẳng trong giáo dục.
<b>Câu 6:</b> Ông A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu
hiện của
<b>A. </b>quyền tự do chính trị. <b>B. </b>quyền tự do tư tưởng.
<b>C. </b>quyền tự do ngôn luận. <b>D. </b>quyền tự do báo chí.
<b>Câu 7:</b> Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc
<b>A. </b>bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>B. </b>dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>C. </b>phổ thơng, cơng khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>D. </b>dân chủ, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>Câu 8:</b> Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong
<b>A. </b>hiến pháp năm 2013. <b>B. </b>bộ luật tố tụng hình sự.
<b>C. </b>bộ luật hình sự. <b>D. </b>bộ luật dân sự.
<b>Câu 9:</b> Động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội là
<b>Câu 10:</b> Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật qui định là quyền nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền được tự do ngôn luận. <b>B. </b>Quyền được tự do thông tin.
<b>C. </b>Quyền sở hữu công nghiệp. <b>D. </b>Quyền học tập không hạn chế.
<b>Câu 11:</b> Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là
<b>A. </b>chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
<b>B. </b>trong mọi trường hợp, không ai được vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
<b>C. </b>Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.
<b>D. </b>chỉ cơng an mới có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có cơng cụ,
phương tiện thực hiện tội phạm.
<b>Câu 12:</b> Được vào nhà của một người khi
<b>A. </b>được chủ nhà cho phép. <b>B. </b>chủ tịch phường cho phép.
<b>C. </b>được công an cho phép. <b>D. </b>người đó là bạn thân.
<b>Câu 13:</b> Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực Nhà nước?
<b>A. </b>Tòa án nhân dân tối cao. <b>B. </b>Ủy ban nhân dân tỉnh.
<b>C. </b>Viện kiểm sát nhân dân tối cao. <b>D. </b>Hội đồng nhân dân tỉnh.
<b>Câu 14:</b> Việc làm nào dưới đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?
<b>A. </b>Góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
<b>B. </b>Cử tri phản ánh với đại biểu Quốc hội về nguyện vọng của mình.
<b>C. </b>Bàn bạc, quyết định mức đóng góp xây dựng trụ sở khu phố.
<b>D. </b>Góp ý xây dựng luật trưng cầu ý dân.
<b>Câu 15:</b> Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
<b>A. </b>dân chủ tiêu biểu. <b>B. </b>dân chủ cơ bản. <b>C. </b>dân chủ đại diện. <b>D. </b>dân chủ đặc trưng.
<b>Câu 16:</b> Công dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng <b>không được</b> quyền bầu cử đại biểu Quốc hội,
Hội đồng nhân dân là người
<b>A. </b>vi phạm hành chính.
<b>B. </b>đang bị khởi tố hình sự.
<b>C. </b>đang bị mất năng lực hành vi dân sự.
<b>D. </b>bị tước quyền bầu cử theo quyết định của tịa án.
<b>Câu 17:</b> Cơng dân ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp?
<b>A. </b>Đủ 18 trở lên. <b>B. </b>Đủ 20 trở lên. <b>C. </b>Đủ 19 trở lên. <b>D. </b>Đủ 21 trở lên.
<b>Câu 18:</b> Công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Qui định này thuộc
quyền
<b>A. </b>học bất cứ ngành nghề nào. <b>B. </b>học thường xuyên, suốt đời.
<b>C. </b>bình đẳng về cơ hội học tâp. <b>D. </b>học không hạn chế.
<b>Câu 19:</b> Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào thuộc quyền học tập của công dân?
<b>A. </b>Mọi công dân đều được vào các trường đại học theo ý muốn.
<b>B. </b>Mọi cơng dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
<b>C. </b>Mọi công dân đều phải nộp học phí theo qui định.
<b>D. </b>Mọi cơng dân đều được Nhà nước hổ trợ tiền học tập.
lựa chọn một trong số các phương án trả lời dưới đây.
<b>A. </b>Khơng, vì đây là việc của người lớn. <b>B. </b>Khơng, vì đây là việc của cán bộ Nhà nước.
<b>C. </b>Có, vì đây là quyền của mọi cơng dân. <b>D. </b>Có, vì là học sinh 12, trình độ học vấn cao.
<b>ĐỀ SỐ 3:--- </b>
<b>Câu 1:</b> Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân có nghĩa là
<b>A. </b>trong mọi trường hợp, không ai được vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý.
<b>B. </b>chỉ cơng an mới có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có cơng cụ,
phương tiện thực hiện tội phạm.
<b>C. </b>chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
<b>D. </b>Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.
<b>Câu 2:</b> Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào thuộc quyền học tập của công dân?
<b>A. </b>Mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
<b>B. </b>Mọi công dân đều được vào các trường đại học theo ý muốn.
<b>C. </b>Mọi công dân đều được Nhà nước hổ trợ tiền học tập.
<b>D. </b>Mọi công dân đều phải nộp học phí theo qui định.
<b>Câu 3:</b> Ông A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu
hiện của
<b>A. </b>quyền tự do tư tưởng. <b>B. </b>quyền tự do báo chí.
<b>C. </b>quyền tự do ngơn luận. <b>D. </b>quyền tự do chính trị.
<b>Câu 4:</b> Việc làm nào dưới đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?
<b>A. </b>Góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
<b>B. </b>Cử tri phản ánh với đại biểu Quốc hội về nguyện vọng của mình.
<b>C. </b>Bàn bạc, quyết định mức đóng góp xây dựng trụ sở khu phố.
<b>D. </b>Góp ý xây dựng luật trưng cầu ý dân.
<b>Câu 5:</b> Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong
<b>A. </b>hiến pháp năm 2013. <b>B. </b>bộ luật tố tụng hình sự.
<b>C. </b>bộ luật hình sự. <b>D. </b>bộ luật dân sự.
<b>Câu 6:</b> Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc
<b>A. </b>bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>B. </b>dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>C. </b>phổ thơng, cơng khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>Câu 7:</b> "Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo
đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc
<b>A. </b>khái niệm quyền dân chủ. <b>B. </b>ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
<b>C. </b>khái niệm quyền bầu cử, ứng cử. <b>D. </b>nội dung quyền bầu cử, ứng cử.
<b>Câu 8:</b> Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực Nhà nước?
<b>A. </b>Tòa án nhân dân tối cao. <b>B. </b>Ủy ban nhân dân tỉnh.
<b>Câu 9:</b> Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật qui định là quyền nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền học tập không hạn chế. <b>B. </b>Quyền được tự do ngôn luận.
<b>C. </b>Quyền được tự do thông tin. <b>D. </b>Quyền sở hữu công nghiệp.
<b>Câu 10:</b> Công dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng <b>không được</b> quyền bầu cử đại biểu Quốc hội,
Hội đồng nhân dân là người
<b>A. </b>vi phạm hành chính.
<b>B. </b>đang bị khởi tố hình sự.
<b>C. </b>bị tước quyền bầu cử theo quyết định của tòa án.
<b>D. </b>đang bị mất năng lực hành vi dân sự.
<b>Câu 11: Câu 6</b> : Được vào nhà của một người khi
<b>A. </b>được chủ nhà cho phép. <b>B. </b>chủ tịch phường cho phép.
<b>C. </b>được công an cho phép. <b>D. </b>người đó là bạn thân.
<b>Câu 12:</b> Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tự do ngơn luận ở địa phương mình khơng ? Hãy
lựa chọn một trong số các phương án trả lời dưới đây.
<b>A. </b>Có, vì là học sinh 12, trình độ học vấn cao. <b>B. </b>Khơng, vì đây là việc của cán bộ Nhà nước.
<b>C. </b>Khơng, vì đây là việc của người lớn. <b>D. </b>Có, vì đây là quyền của mọi công dân.
<b>Câu 13:</b> Để bồi dưỡng, phát triển nhân tài, Nhà nước cần
<b>A. </b>phát triển giáo dục vùng sâu, miền núi. <b>B. </b>tập trung phát triển giáo dục ở các đô thị lớn.
<b>C. </b>mở trường chuyên ở cấp trung học phổ thông. <b>D. </b>mở rộng, xây thêm các trường đại học.
<b>Câu 14:</b> Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
<b>A. </b>dân chủ tiêu biểu. <b>B. </b>dân chủ cơ bản. <b>C. </b>dân chủ đại diện. <b>D. </b>dân chủ đặc trưng.
<b>Câu 15:</b> Cơng dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Qui định này thuộc
quyền
<b>A. </b>học bất cứ ngành nghề nào. <b>B. </b>học thường xuyên, suốt đời.
<b>C. </b>bình đẳng về cơ hội học tâp. <b>D. </b>học không hạn chế.
<b>Câu 16:</b> Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con liệt sĩ, thương binh, con dân tộc thiểu số, học sinh vùng
có điều kiện đặc biệt khó khăn là việc làm thể hiện
<b>A. </b>đổi mới sự nghiệp giáo dục. <b>B. </b>công bằng xã hội trong giáo dục.
<b>C. </b>thiếu bình đẳng trong giáo dục. <b>D. </b>chủ trương phát triển giáo dục.
<b>Câu 17:</b> Động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội là
<b>A. </b>con người. <b>B. </b>tri thức. <b>C. </b>tài nguyên. <b>D. </b>công nghệ.
<b>Câu 18:</b> Bạn A đã đủ 18 tuổi, nhưng lại khơng có tên trong danh sách cử tri đã được niêm yết ở trụ sở
khu phố trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Bạn A nên làm gì để bảo đảm quyền của
<b>A. </b>Viết đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND thị xã.
<b>B. </b>Báo với trưởng khu phố hoặc ban bầu cử địa phương bổ sung vào danh sách.
<b>C. </b>Khởi kiện ra tòa án nhân dân thị xã.
<b>D. </b>Khơng cần phản ứng gì , vì khơng có tên thì đỡ tốn thời gian đi bầu.
<b>Câu 19:</b> Công dân ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp?
<b>A. </b>Đủ 18 trở lên. <b>B. </b>Đủ 20 trở lên. <b>C. </b>Đủ 21 trở lên. <b>D. </b>Đủ 19 trở lên.
hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền tự do tư tưởng. <b>B. </b>Quyền tự do ngôn luận.
<b>C. </b>Quyền tự do phản biện. <b>D. </b>Quyền tự do dân sự.
<b>ĐỀ SỐ 4: </b>
<b>Câu 1:</b> Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân có nghĩa là
<b>A. </b>Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi phát hiện có tội phạm đang lẫn tránh ở đó.
<b>B. </b>chỉ cơng an mới có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có cơng cụ,
phương tiện thực hiện tội phạm.
<b>C. </b>chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
<b>D. </b>trong mọi trường hợp, không ai được vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý.
<b>Câu 2:</b> Ơng A viết bài đăng báo phản ánh hiện tượng một số cán bộ xã sách nhiễu nhân dân. Đó là biểu
hiện của
<b>A. </b>quyền tự do ngôn luận. <b>B. </b>quyền tự do chính trị.
<b>C. </b>quyền tự do báo chí. <b>D. </b>quyền tự do tư tưởng.
<b>Câu 3: </b> Được vào nhà của một người khi
<b>A. </b>chủ tịch phường cho phép. <b>B. </b>người đó là bạn thân.
<b>C. </b>được chủ nhà cho phép. <b>D. </b>được công an cho phép.
<b>Câu 4:</b> Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định trong
<b>A. </b>hiến pháp năm 2013. <b>B. </b>bộ luật tố tụng hình sự.
<b>C. </b>bộ luật hình sự. <b>D. </b>bộ luật dân sự.
<b>Câu 5:</b> Để bồi dưỡng, phát triển nhân tài, Nhà nước cần
<b>A. </b>mở rộng, xây thêm các trường đại học. <b>B. </b>tập trung phát triển giáo dục ở các đô thị lớn.
<b>C. </b>phát triển giáo dục vùng sâu, miền núi. <b>D. </b>mở trường chuyên ở cấp trung học phổ thông.
<b>Câu 6:</b> Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tự do ngơn luận ở địa phương mình khơng ? Hãy
lựa chọn một trong số các phương án trả lời dưới đây.
<b>A. </b>Có, vì đây là quyền của mọi cơng dân. <b>B. </b>Có, vì là học sinh 12, trình độ học vấn cao.
<b>C. </b>Khơng, vì đây là việc của cán bộ Nhà nước. <b>D. </b>Khơng, vì đây là việc của người lớn.
<b>Câu 7:</b> Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực Nhà nước?
<b>A. </b>Ủy ban nhân dân tỉnh. <b>B. </b>Hội đồng nhân dân tỉnh.
<b>C. </b>Tòa án nhân dân tối cao. <b>D. </b>Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
<b>Câu 8:</b> Công dân ở độ tuổi nào được quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp?
<b>A. </b>Đủ 21 trở lên. <b>B. </b>Đủ 20 trở lên. <b>C. </b>Đủ 19 trở lên. <b>D. </b>Đủ 18 trở lên.
<b>Câu 9:</b> Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc
<b>A. </b>bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>B. </b>dân chủ, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>C. </b>dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>D. </b>phổ thơng, cơng khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
<b>C. </b>Quyền được tự do thông tin. <b>D. </b>Quyền sở hữu công nghiệp.
<b>Câu 11:</b> Bạn A đã đủ 18 tuổi, nhưng lại khơng có tên trong danh sách cử tri đã được niêm yết ở trụ sở
khu phố trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Bạn A nên làm gì để bảo đảm quyền của
mình theo các cách dưới đây?
<b>A. </b>Viết đơn khiếu nại đến Chủ tịch UBND thị xã.
<b>B. </b>Báo với trưởng khu phố hoặc ban bầu cử địa phương bổ sung vào danh sách.
<b>C. </b>Khởi kiện ra tịa án nhân dân thị xã.
<b>D. </b>Khơng cần phản ứng gì , vì khơng có tên thì đỡ tốn thời gian đi bầu.
<b>Câu 12:</b> Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
<b>A. </b>dân chủ tiêu biểu. <b>B. </b>dân chủ cơ bản. <b>C. </b>dân chủ đại diện. <b>D. </b>dân chủ đặc trưng.
<b>Câu 13:</b> Công dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng <b>không được</b> quyền bầu cử đại biểu Quốc hội,
<b>A. </b>bị tước quyền bầu cử theo quyết định của tòa án.
<b>B. </b>đang bị khởi tố hình sự.
<b>C. </b>đang bị mất năng lực hành vi dân sự.
<b>D. </b>vi phạm hành chính.
<b>Câu 14:</b> Cơng dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Qui định này thuộc
quyền
<b>A. </b>học bất cứ ngành nghề nào. <b>B. </b>học thường xuyên, suốt đời.
<b>C. </b>bình đẳng về cơ hội học tâp. <b>D. </b>học không hạn chế.
<b>Câu 15:</b> Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con liệt sĩ, thương binh, con dân tộc thiểu số, học sinh vùng
có điều kiện đặc biệt khó khăn là việc làm thể hiện
<b>A. </b>đổi mới sự nghiệp giáo dục. <b>B. </b>công bằng xã hội trong giáo dục.
<b>C. </b>thiếu bình đẳng trong giáo dục. <b>D. </b>chủ trương phát triển giáo dục.
<b>Câu 16:</b> Việc làm nào dưới đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?
<b>A. </b>Bàn bạc, quyết định mức đóng góp xây dựng trụ sở khu phố.
<b>B. </b>Góp ý bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
<b>C. </b>Góp ý xây dựng luật trưng cầu ý dân.
<b>D. </b>Cử tri phản ánh với đại biểu Quốc hội về nguyện vọng của mình.
<b>Câu 17:</b> "Nhà nước bảo đảm cho cơng dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo
đảm thực hiện quyền cơng dân, quyền con người trên thực tế." là một nội dung thuộc
<b>A. </b>khái niệm quyền dân chủ. <b>B. </b>khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
<b>C. </b>nội dung quyền bầu cử, ứng cử. <b>D. </b>ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
<b>Câu 18:</b> Động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội là
<b>A. </b>công nghệ. <b>B. </b>con người. <b>C. </b>tài nguyên. <b>D. </b>tri thức.
<b>Câu 19:</b> Công dân được phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền tự do tư tưởng. <b>B. </b>Quyền tự do ngôn luận.
<b>C. </b>Quyền tự do phản biện. <b>D. </b>Quyền tự do dân sự.
<b>B. </b>Mọi công dân đều được Nhà nước hổ trợ tiền học tập.
<b>C. </b>Mọi cơng dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
<b>D. </b>Mọi công dân đều được vào các trường đại học theo ý muốn.
---Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
<b>I.Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>