Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn tập HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Đề số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2 NĂM 2020 MÔN NGỮ VĂN 7 - ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) </b>
<b>Chọn câu trả lời đúng: </b>


<b>Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào? </b>


A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh.


C. Phạm Văn Đồng D. Hồ Chí Minh.
<b>Cđu 2: Văn bản "Sớng chí́t mặc bay" thuộc thể lơại nẵ? </b>


A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự
<b>Cđu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hờ" có phương thức biểu đạt nẵ chính? </b>


A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả


<b>Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? </b>


A. Cuô ̣c sống laô động của côn người. B. Tình yêu laô động của côn người


C. Do lực lượng thàn thánh tạo ra. D. Lồng thương người và rộng ra thương cả
muôn vật, muôn lôài.


<b>Câu 5: Yếu tố nào không cố trông văn bản nghị luận? </b>


A. Cốt truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm.
<b>Câu 6: Tính chát nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"? </b>


A. Tranh luận. B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán.


<b>Câu 7: Văn bản nàô dưới đây không phải là văn bản hành chính? </b>


A. Đơn xin chuyển trường. B. Biên bản Đại hội Chi đội.


C. Thuyết minh chô một bộ phim. D. Báo cáo về kết quả hộc ta ̣p của lớp 7A năm hộc
2019 – 2020.


<b>Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? </b>


A. Lan đã làm bản quyển sách của tôi. B. Tôi bị ngã.


C. Con chố cán con mềo. D. Nam <b>bị </b>cô giáo phê bình.
<b>PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm) </b>


<b>Câu 9 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau: </b>


a. Huy /hộc giổi // khiến cha mệ và thày cô /rát vui lồng.


C V C V Cụm C-V làm phụ ngữ chô động từ “khiến”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
C V C V Cụm C-V làm phụ ngữ chô động từ “khiến”


<b>Câu 10 (1đ): Chỉ ra và nêu tác dụng phép liệt kê trông câu văn: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên </b>
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào
công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”


<b>Phần sử dụng phép liệt kê </b> <b>Mục đích </b>


Ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnh đạơ


cơng việc yêu nước, công việc kháng chiến


diễn đạt đầy đủ và sâu sắc các nhiệm vụ phải làm
để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân


<b>Câu 11 (1đ): Em hãy nêu giá trị nô ̣i dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"? </b>
<b>Gợi ý làm bài </b>


Bằng lời văn cụ thể, sinh động, bằng sự khéô léô trông việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và
tăng cấp trông nghệ thuật, "Sống chết mặc bay"đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và
bày tỏ lòng thương cảm trước cảnh “nghìn sầu mn thảm” của nhân dân dô thiên tai và cũng dô thái
độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên…


<b>PHẦN III: TẬP LÀM VĂN ( 5,0 điểm) </b>


Đề bài: Hiện nay, tình trạng bạô lực học đường thường xuyên xảy ra. Em hãy chứng minh sự sai trái
của tình trạng này và nêu giải pháp khắc phục nó.


<b>Gợi ý làm bài </b>
<b>1. Mở bài: </b>


Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bạô lực trông trường học là hành động sai trái.


Bạo lực học đường tuy không phải là vấn đề mới nhưng nó có ảnh hưởng cũng như tác động xấu đối
với tồn xã hội, vì thế mỗi người cần nâng cao ý thức của chính mình cũng như những người xung
quanh để ngăn chặn hành vi này, trả lại cho học đường môi trường phát triển lành mạnh.


<b>2. Thân bài: </b>
<b>a. Giải thích: </b>



Bạơ lực học đường là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
 Bạô lực học đường không chỉ gồm những hành vi tra tấn về thể xác (đánh đập, bắt nạt, …) mà còn


cả những hành vi tra tấn về tinh thần (mắng mỏ, chửi bới, kì thị,…)
 Đây là một hành vi càng ngày càng phổ biến tại các trường học.


<b>b. Thực trạng của bạo lực học đường hiện nay (nêu dẫn chứng thực tế) </b>


 Học sinh chia bè nhóm trơng trường lớp, đánh nhau hay đánh bạn yếu thế hơn: vụ nữ sinh ở
Quảng Ninh bị 10 bạn khác đánh hội đồng bị quay clip và tung lên mạng khiến dân mạng phẫn
nộ….


 Học sinh hỗn xược với giâơ viín: học sinh bất kính, không chẵ thầy cô, cêi lại, thiếu tinh thần
“tôn sư trọng đạơ”, thậm chí có cả việc đânh thầy cô như việc một học sinh lớp 11 trường THPT
Trần Quang Diệu (Bình Định) đê chặn vă dùng cân dù đânh liín tiếp vẵ đầu, mặt vă người thầy
giâô để trả thù việc thầy nhắc nhở dùng điện thơại di động quay lĩn, thiếu nghiím túc trơng giờ
chẵ cờ, …


 Thầy cô xúc phạm, tạô áp lực với học sinh: vụ cô giáo bắt học sinh uống ly nước vắt giẻ lau bảng
rồi mẹ đẻ cơ giáơ đi thêơ gia đình học sinh đến bệnh viện và giằng co phiếu kết quả xét nghiệm
của học sinh; vụ giáô viên Tôán ở THPT Lông Thới suốt 3 tháng lên bục mà không giảng bài, đó là
bạơ lực tinh thần, vụ việc cơ giáo tát tai, chửi mắng nhiều học sinh lớp Hai trường Tiểu học Phan
Chu Trinh (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) gây bức xúc dư luận, ….


 Phụ huynh với giâơ viín: một phụ huynh trường Tiểu học Bình Chânh (huyện Bến Lức, tỉnh Long
An) đê ĩp giâơ viín quỳ nhận lỗi; một cơ giâo mầm non thực tập tại TP Vinh (Nghệ An) bị phụ
huynh xông vẵ đânh đến dọa sẩy thai, ĩp quỳ gối xin lỗi, …



 Phụ huynh với học sinh: một phụ huynh trường Tiểu học Quảng Phú, TP Quảng Ngãi. đứng “đón
lõng” một học sinh cùng học lớp Ba với con mình và cho rằng hay ăn hiếp con mình nên phụ huynh
đã tát mạnh 4 bạt tai khiến em này rớt kính rồi phụ huynh mới bỏ đi, …


<b>c. Hậu quả của tình trạng bạo lực học đường </b>
Với nạn nhân:


 Phải chịu tổn thương cả về thể xác lẫn tinh thần.
 Ảnh hưởng tới gia đình, nhà trường của nạn nhân.


 Tạơ tâm lý lô sợ trông xã hội tại môi trường học đường: phụ huynh không yên tâm về côn êm
mình, học sinh lơ lắng khơng dám đến trường vì bạơ lực có thể xảy ra với chính mình, người thầy
thấy không an tâm đứng lớp, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
 Chịu kì thị xã hội vì những điều bản thân gây ra…


 Tạô mầm mống, tiền đề chô những tội ác lớn hơn sau này...
 Làm hỏng tương lai của bản thân, gây ảnh hưởng tới xã hội….
<b>d. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường </b>


 Dơ chưa có sự quan tâm từ gia đình, nhà trường một cách xác đáng.


 Dô tâm sinh lý lứa tuổi học sinh dễ bị kích động, chưa biết cách kiểm sơát những hành động của
mình, thiếu kĩ năng sống, lầm tưởng đó là hành động dũng cảm, sống ảô (thị ôai…)….


 Dô cá nhân chịu ảnh hưởng từ môi trường bạô lực của những người xung quanh: gia đình làng
xóm có người bạơ lực, xêm những chương trình có nội dung bạơ lực khơng phù hợp với lứa tuổi,…
 Nhà trường còn nặng về giáô dục kiến thức mà chưa quan tâm đến giáô dục kĩ năng ứng xử chô



học sinh hay cách phịng tránh, đối mặt với bạơ lực học đường…
<b>e. Biện pháp khắc phục bạo lực học đường </b>


 Xác định “bạô lực học đường” là hành vi sai trái, cần lơại bỏ.


 Nhà trường, gia đình cần chú trọng quan tâm đến đời sống tâm sinh lý của học sinh, quan tâm
phát triển những kĩ năng sống, giáô dục ý thức, biết lên tiếng khi xảy ra bạô lực tại trường học.
 Tự bản thân tu dưỡng, rèn luyện để chính mình khơng trở thành kẻ gây ra hay khơng để mình trở


thành nạn nhân của bạô lực học đường.


<b>3. Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về hiện tượng: </b>


 Là một hiện tượng xấu cần được lôại trừ khỏi xã hội, tất cả hôc sinh và cả mọi người trông xã hội
cần đồng lòng chung tay…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tôán Nâng Caô, Tôán Chuyên dành chô các êm HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng c thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi </i>
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, khơ tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên
  • 26
  • 129
  • 0
  • ×