Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Hội thi "Tiếng hát người cầm phấn" cấp cụm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.26 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>---Câu 1. Hãy chọn phát biểu sai về liên kết hóa học?</b>


A Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn luôn là liên kết ion.


B Liên kết giữa 2 phi kim ln là liên kết cộng hóa trị, khơng phụ thuộc vào hiệu độ âm điện.
C Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tố tạo thành liên kết càng lớn thì liên kết càng phân cực.
D những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với các hợp chất cộng hóa trị.
<b>Câu 2. Phân tử H</b>2O có góc liên kết bằng 104,50 do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa.


A sp B sp2 <sub>C sp</sub>3 <sub>D Không xác định được</sub>


<b>Câu 3. Số oxi hóa của một ngun tố là</b>


A Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử là liên kết ion


B Cộng hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hóa trị
C Giá trị của nguyên tố đó


D Điện hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion
<b>Câu 4. Liên kết hóa học trong phân tử Cl</b>2 là


A Liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực
C Liên kết ion D Liên kết cho – nhận (phối trí)


<b>Câu 5. Theo quy tắc bát tử thì cơng thức cấu tạo của phân tử SO</b>2 là


A O = S O B O-S-O


C O S O D O=S=O


<b>Câu 6. Số oxi hóa của Mn trong K</b>2MnO4 là


A +7 B +6 C -6 D +5


<b>Câu 7. Số liên kết phối trí trong phân tử HNO</b>3 là:


A 2 B 3 C 4 D 1


<b>Câu 8. Theo quy tắc bát tử, nguyên tử S trong phân tử SO</b>3 có cộng hóa trị là:


A 6 B 2 C 3 D 4


<b>Câu 9. Liên kết hóa học trong phân tử HCl là</b>


A Liên kết ion C Liên kết cộng hóa trị phân cực


B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực D Liên kết cho – nhận
<b>Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng</b>


A Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bằng một cặp electron dùng chung
B Liên kết cho – nhận là một dạng của liên kết ion


C Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron dùng
chung.


D Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành giữa các cation và anion bằng lực hút tĩnh điện.
<b>Câu 11. Nguyên tử nguyên tố X có hai electron hóa trị, nguyên tử ngun tố Y có năm</b>
electron hóa trị . Cơng thức phân tử của chất tạo bởi X và Y là


A X2Y3 B X5Y2 C X2Y5 D X3Y2



<b>Câu 12. Các liên kết trong phân tử nitơ gồm</b>


A 3 liên kết σ B 1 liên kết σ, 2 liên kết п


C 1 liên kết п, 2 liên kết σ D 3 liên kết п
<b>Câu 13. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết</b>


A MgO, H2SO4, H3PO4, HCl B Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3


C Cl2, Br2, I2, HCl, N2O D HCl, H2S, NaCl, N2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A Số oxi hóa của oxi trong hợp chất ln là -2


B Số oxi hóa hiđro luôn là +1 trong tất cả các hợp chất.
C Tổng số oxi hóa các nguyên tử trong ion bằng khơng
D Số oxi hóa của ngun tố trong đơn chất bằng không


<b>Câu 15. Dãy chất nào dưới đây được sắp xết theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong</b>
phân tử


A Cl2, NaCl, HCl B HCl, Cl2, NaCl


C NaCl, Cl2, HCl D Cl2, HCl, NaCl


<b>Câu 16. Công thức cấu tạo của phân tử HCl là</b>


A H : Cl B H=Cl C H-Cl D H+<sub>Cl</sub>


<b>-Câu 17. Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào dưới đây là lớn nhất?</b>



A NH3 B NO C HNO3 D N2


<b>Câu 18. Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi</b>
A Hai ion có điện tích trái dấuhút nhau bằng lực hút tĩnh điện
B Hai ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau tạo liên kết


C Hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều tiến lại gần nhau tạo liên kết
D Mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung


<b>Câu 19. Số liên kết phối trí trong H</b>2CO3 là


A 2 B 1 C 0 D 3


<b>Câu 20. Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lục hút tĩnh điện giữa</b>
A Cation và electron tự do B Electron chung và hạt nhân nguyên tử
C Cation và anion D Các ion dương kim loại với electron tự do
<b>Câu 21. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực ?</b>


A HF B N2 C K2O D NaF


<b>Câu 22. Liên kết σ là liên kết</b>


A Hình thành do sự xen phủ trục của 2 obitan
B Hình thành do sự xen phủ bên của 2 obitan


C Hình thành do lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện cùng dấu
D Hình thành do một hay nhiều cặp electron dùng chung


<b>Câu 23. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO</b>2 là



liên kết


A Cộng hóa trị phân cực B Cho nhận (phối trí)
C Cộng hóa trị phân cực D Ion


<b>Câu 24. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được hình thành </b>


A Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu


B Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung này lệch về
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn


D Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này nằm chính giữa
đường nối tâm 2 hạt nhân


<b>Câu 25. Liên kết trong phân tử nào được hình thành nhờ sự xen phủ p-p?</b>


A NH3 B HCl C Cl2 D H2


<b>Câu 26. Số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất: NH</b>4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O


lần lượt là:


A -4, +6, +2, +4, 0, +1 B -4, +5, -2, 0, +3, -1
C -3, +5, +2, +4, 0, +1 D +3, -5, +2, -4, -3, -1
<b>Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các phân lớp khác nhau tạo thành các AO
lai hóa khác nhau



C Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO hóa trị ở các phân lớp khác nhau tạo thành
các AO lai hóa giống nhau


D Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai
hóa khác nhau


<b>Câu 28. Lai hóa sp</b>3<sub> là sự tổ hợp</sub>


A 3 AOs với 1AOp B 1AOs với 4 AOp
C 1 AOs với 3AOp D 2 AOs với 2 AOp


<b>Câu 29. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z=16 và B có Z=8. Trong X, A chiếm 40% về</b>
khối lượng. Các loại liên kết trong X là


A Cộng hóa trị B Cộng hóa trị có cực


C Cộng hóa trị khơng cực D Cộng hóa trị và liên kết cho – nhận
<b>Câu 30. Khi hình thanh liên kết trong phân tử Cl</b>2 theo phương trình: Cl + Cl Cl2 thì


A Tỏa năng lượng


B Không thay đổi năng lượng


C Qua 2 giai đoạn tỏa năng lượng rồi thu năng lượng
D Thu năng lượng


<b>Câu 31. Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hóa trị?</b>


A H và Cl B H và He C Na và F D Li và F


<b>Câu 32. Điện hóa trị của natri trong NaCl là</b>


A +1 B 1- C 1 D 1+


<b>Câu 33. Liên kết cho – nhận</b>


A Một dạng đặc biệt của liên kết ion


B Liên kết mà cặp electron dùng chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp
C Liên kết của hai phi kim có độ âm điện rất khác nhau


D Liên kết mà một nguyên tử nhường hẳn electron cho nguyên tử khác
<b>Câu 34. Phân tử CH</b>4 lai hóa kiểu


A sp2 <sub>B sp</sub> <sub>C sp</sub>3 <sub>D sp</sub>3<sub>d</sub>


<b>Câu 35. Số liên kết phối trí trong phân tử HClO</b>4 là


A 4 B 1 C 2 D 3


<b>Câu 36. Liên kết cộng hóa trị khơng có cực được hình thành</b>


A Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này ít bị lệch về phía
nguyên tử nào đó


B Giữa các kim loại điển hình và các phi kim điển hình


C Từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung này lệch về
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn



D Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
<b>Câu 37. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho</b>


A Khả năng nhường electron cho nguyên tử khác
B Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu


C Khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử
D Khả năng nhường proton cho nguyên tử khác


<b>Câu 38. Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Trong các phân tử trên, liên kết</b>
phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất?


A KCl B LiCl và NaCl C RbCl D CsCl


<b>Câu 39. Cộng hóa trị của cacbon và oxi trong phân tử CO</b>2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 40. Công thức cấu tạo đúng của CO</b>2 là


A O=C=O B O-C-O C O=O-C D O-C=O


<b>Câu 41. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu cho dưới đây</b>


A Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng +4
B Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất hữu cơ luôn bằng -4


C Trong một hợp chất, nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn sẽ mang số oxi
hóa dương và ngược lại


D Trong một hợp chất, tổng số oxi hóa các ngun tử bằng khơng
<b>Câu 42. Mạng tinh thể iot thuộc loại</b>



A Mạng tinh thể kim loại B Mạng tinh thể ion


C Mạng tinh thể phân tử D Mạng tinh thể nguyên tử
<b>Câu 43. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?</b>


A H2 B KCl C HCl D Cl2


<b>Câu 44. Liên kết ion được tạo thành</b>


A Do một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn


B Do lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu


C Giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung


D Giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung do một nguyên tử bỏ ra
<b>Câu 45. Tinh thể phân tử có</b>


A Liên kết Van-đec-van B Liên kết cộng hóa trị


C Liên kết kim loại D Liên kết hiđro


<b>Câu 46. Kim cương có mạng tinh thể là</b>


A Mạng tinh thể ion B Mạng lục phương


C Mạng tinh thể nguyên tử D Mạng lập phương
<b>Câu 47. Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là</b>



A Điện hóa trị B Cộng hóa trị


C Số oxi hóa D Điện tích ion


<b>Câu 48. Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành do</b>


A Sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân của
nguyên tử Cl


B Lực hút tĩnh điện giữa ion H+<sub> và ion Cl</sub>


-C Sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và các obitan 3p của nguyên tử -Cl
D Sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với các obitan 3s của nguyên tử Cl


Câu 49. Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA
đều là


A 2- B 6- C 2+ D 6+


<b>Câu 50. Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dưới đây</b>


A Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp
B Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi khá cao
C Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
D Dễ bay hơi


<b>Câu 51. Cho các phân tử sau: H</b>2O; NH3; CH4; CO2; BeCl2. Số phân tử có kiểu lai hóa sp3 là


A 4 B 2 C 1 D 3



<b>Câu 52. chỉ ra nội dung sai?</b>


A Số oxi hóa của nguyên tố trong các hợp chất bằng hóa trị của nguyên tố đó
B Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các ngun tố bằng khơng.


C Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của các ion đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 53. Chọn sơ đồ nữa phản ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây.</b>
A Cl2 – 2e Cl B Al Al3+3e


C O2 + 2e 2O2- D Na +1e Na+


<b>Câu 54. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?</b>


A Liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự cho nhận electron
B Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện >1,7
C Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron


D Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu
<b>Câu 55. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?</b>


A Trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do


B Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hóa trị có cực


C Trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron lớp ngồi cùng chưa tham gia liên


kết



D Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hóa trị khơng cực


<b>Câu 56. Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hóa +3 là :</b>


A NaClO B NaClO2 C NaClO3 D NaClO4


<b>Câu 57. Ion NH</b>4+ có cấu trúc hình học dạng


A Tứ diện đều B Vuông phẳng


C Tháp tam giác D Lưỡng tháp tam giác


<b>Câu 58. Phân tử SF</b>6 có cấu trúc hình học dạng


A Lưỡng tháp tam giác B Bát diện đều


C Vuông phẳng D Tháp vuông


<b>Câu 59. Phân tử NCl</b>3 có cấu trúc hình học dạng:


A Tháp tam giác B Vuông phẳng C Tứ diện đều D Tháp vuông
<b>Câu 60. Phân tử XeF</b>4 có cấu trúc hình học dạng


A Tháp tam giác B Vuông phẳng C Tứ diện đều D Bát diện đều
<b>Câu 61. Phân tử PCl</b>5 có cấu hình học dạng


A Lưỡng tháp tam giác B Tháp vuông


C Bát diện đều D Vuông phẳng



<b>Câu 62. Phân tử BrF</b>5 có cấu trúc hình học dạng


A Lưỡng tháp tam giác B Tháp vuông


C Bát diện đều D Vuông phẳng


<b>Câu 63. Cấu hình electron phân lớp ngồi cùng của nguyên tố A là 3s</b>1<sub>,còn nguyên tố B là</sub>


3s2<sub>3p</sub>5<sub>. Vậy liên kết giữa A và B thuộc loại liên kết gì?</sub>


A Liên kết cộng hóa trị có cực B Liên kết hiđro


C Liên kết cho – nhận D Liên kết ion


<b>Câu 64. Trong phân tử Na</b>2SO4 có những loại liên kết gì?


A Liên kết cho – nhận B Liên kết ion


C Liên kết cộng hóa trị D Cả 3 loại liên kết của A,B,C
<b>Câu 65. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion?</b>


A Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp
B Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao
C Hợp chất ion dễ hóa lỏng


D Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định
<b>Câu 66. Năng lượng ion hóa của nguyên tử là</b>


A Năng lượng giải phóng bởi nguyên tử khi tạo liên kết ion
B Năng lượng giải phóng khi nguyên tử nhận thêm electron



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 67. Trong công thức CS</b>2, tổng số đơi electron lớp ngồi cùng của C và S chưa tham gia


liên kết là


A 2 B 3 C 4 D 5


<b>Câu 68. Cho hai nguyên tố: X(Z=20), Y(Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ X,Y và liên</b>
kết trong phân tử lần lượt là:


A XY và liên kết ion B X2Y3 và liên kết cộng hóa trị


C X2Y và liên kết ion D XY2 và liên kết ion


<b>Câu 69. Dãy gồm tất cả các nguyên tử có cùng kiểu liên kết là:</b>


A Cl2, Br2,I2,HCl B Na2O, KCl, BaCL2,AlCl3


C HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO,H2SO4,H3PO4,HCl


<b>Câu 70. Nguyên tử trung tâm trong phân tử nào sau đây không tuân theo quy tắc bát tử?</b>


A CO2 B NH3 C NO2 D SO2


<b>Câu 71. Trong ion NH</b>4+ có các loại liên kết nào?


A Liên kết cộng hóa trị có cực B Liên kết cộng hóa trị khơng có cực


C Liên kết ion D Liên kết kim loại



<b>Câu 72. Dãy chỉ chứa các nguyên tố có liên kết cộng hóa trị là</b>


A CaCl2,OF2,HCl B SO3,H2S, H2O,AlCl3


C SO2,CO2,NaCl D Na2O2,NO2,HF


<b>Câu 73. Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion?</b>


A MgO B H2SO4 C Na2SO4 D HCl


<b>Câu 74. Trong các phân tử N</b>2,NaCl, HNO3, H2O2, phân tử có liên kết cho – nhận là


A N2 và NaCl B NaCl C HNO3 D H2O2


<b>Câu 75. Nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa duy nhất?</b>


A Brom B Flo C Oxi D Clo


<b>Câu 76. Số oxi hóa của S trong H</b>2S2O8 (axit peoxiđisunfuric) là


A +8 B +4 C +6 D +7


<b>Câu 77. Số oxi hóa của Cr trong CrO</b>5 là


A +6 B +10 C +3 D +2


<b>Câu 78. Số oxi hóa của S trong H</b>2S2O3 là


A -1 B +5 C +2 D A và B



<b>Câu 79. Số oxi hóa của S trong H</b>2SO3 là


A 0 B +4 C +2 D A và B


<b>Câu 80. Có bao nhiêu số nguyên tử O có số oxi hóa là -1 của H</b>2S2O6?


A 1 B 2 C 3 D 4


<b>Câu 81. Có bao nhiêu nguyên tử S có số oxi hóa bằng 0 trong phân tử axit politiomic</b>
(H2S2O6)n


A n B (n-2) C (n-1) D (n-3)


<b>Câu 82. Số oxi hóa của Cl trong CaOCl</b>2 là


A 0 B -1 C +1 D A và B


<b>Câu 83. Số oxi hóa của Cl trong Ca(OCl)</b>2 là


A 0 B -1 C +1 D A và B


<b>Câu 84. Khi so sánh góc liên kết giữa H</b>2O và H2S (α là góc của nước, <i>β</i> là góc của H2S) ta có


mối quan hệ


A α <<i> β</i> B α ><i> β</i> C α =<i> β</i> D α ≤<i> β</i>


<b>Câu 85. Khi so sánh góc liên kết giữa H</b>2O và F2O (α là góc của H2O, <i>β</i> là góc của F2O) ta có


mối quan hệ



A α <<i> β</i> B α ><i> β</i> C α =<i> β</i> D α ≤<i> β</i>


<b>Câu 86. Cho các phân tử sau: F</b>2O, NH3, BF3. Có bao nhiêu dạng phân tử hình học bát diện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 87. Trong tinh thể nước đá, ở các nút của mạng tinh thể là:</b>


A Nguyên tử hiđro và oxi B Phân tử nước
C Các ion H+<sub> và O</sub>2- <sub>D Các ion H</sub>+<sub> và OH</sub>


<b>-Câu 88. Phát biểu nào sau đây đúng</b>


A Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạng
B Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau
C Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng yếu


D Trong hợp chất cộng hóa trị, cặp electrong chung lệch về phía ngun tử của
ngun tố có độ âm điện nhỏ hơn


<b>Câu 89. Nguyên tử nguyên tố X (Z=20) có điện hóa trị trong hợp chất với nguyên tử các</b>
nguyên tố nhóm VIIA là


A 7- B 2- C 2+ D 7+


<b>Câu 90. Hình dạng của phân tử CH</b>4,BF3,H2O, BeH2 tương ứng là


A Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng B Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng
C Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng D Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc
<b>Câu 91. Cho các phân tử sau: F</b>2O, NH3, BF3. Có bao nhiêu phân tử có góc liên kết bằng 1200?



A 0 B 1 C 2 D 3


<b>Câu 92. Cho các phân tử sau: SCl</b>2,OF2,OCl2. Số phân tử có cấu trúc hình chữ V là


A 0 B 1 C 2 D 3


<b>Câu 93. Cho các phân tử sau: SCl</b>2,OF2,OCl2, BF3. Góc liên kết nhỏ nhất là


A BF3 B SCl2 C OF2 D OCl2


<b>Câu 94. Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều nằm trên một đường thẳng?</b>


A CH4 B C2H2 C BeH2 D H2O


<b>Câu 95. Cho các phân tử :CO</b>2,BeH2,H2O,NH3. Số phân tử mà các nguyên tử nằm trên một


đường thẳng là


A 1 B 2 C 3 D 4


<b>Câu 96. Cho các phân tử C</b>2H6, C2H4, C2H2, C3H6, C3H4. Số phân tử có các nguyên tử cacbon


cùng nằm trên một đường thẳng là:


A 5 B 1 C 3 D 4


<b>Câu 97. Dãy hợp chất nào thuộc loại hợp chất ion (liên kết ion):</b>


A NaCl, Na2O,LiCl, MgO B Na2S,HCl,Al2O3,CaCl2



C H2S, MgO,BaCl2,Na2O D AlCl3,BaO,LiF, Na2S


<b>Câu 98. Khi so sánh góc liên kết giữa H</b>2O và NH3 (α là góc của H2O, <i>β</i> là góc của NH3) ta có


mối quan hệ


A α <<i> β</i> B α ><i> β</i> C α =<i> β</i> D α ≤<i> β</i>
<b>Câu 99.Các nhóm hợp chất nào có cùng bản chất liên kết?</b>


A SO2,H2S,NaCl,NH3 B CO2,SO2,HCl,BaCl2


C BaO,KCl,Na2S,Ca(OH)2 D CO2 ,Cl2 ,H2O,PCl5


<b>Câu 100. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:Zn=1; Z</b>0=8; ZN=7; ZP=15; ZB=5;


ZS=16; ZAl =13. Những nhóm hợp chất nào dưới đây khơng tuân theo quy tắc bát tử?


A H2O,NH3,PCl3,Al2S3 B NO2,PCl5,BH3


C Al2O3,PH3,H2S,P2O5 D NH3,AlCl3,SO2


<b>Câu 101. Một hợp chất X được cấu tạo từ 3 ion đều có cấu hình electron giống Ne(Z=10).</b>
Hãy chọn hợp chất đúng.


A Na2O B CaF2 C Na2S D K2O


<b>Câu 102. Cho các phân tử giả định sau: PF</b>5; PCl5; NF5; AsF5; SF6; BrF7; IF5; CIF3; OF6; I7F.


Hỏi có bao nhiêu phân tử có thể tồn tại?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 103. Để điện phân nóng chảy một hợp chất vơ cơ thì hợp chất đó phải thỏa mãn các điều</b>
kiện sau đây: Trạng thái rắn ở điều kiện thường, có nhiệt độ nóng chảy không quá cao hoặc tạo
với phụ gia thành chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, bền ở nhiệt độ nóng chảy hoặc cao
hơn. Phân tử nào sau đây khơng thể điện phân ở trạng thái nóng chảy?


A AlCl3 B Al2O3 C NaOH D NaCl


<b>Câu 104. N có độ âm điện lớn hơn P. Nhưng ở nhiệt độ thường P hoạt động hóa học mạnh</b>
hơn. Điều giải thích nào sau đây đúng?


A P có phân lớp d nên có số phối trí cao nên hoạt động hóa học mạnh hơn.


B N ở trạng thái khí ở điều kiện thường . P ở trạng thái rắn và tồn tại dưới hai dạng
thù hình là P đỏ và phốt pho trắng.


C N có liên kết ba bền vững nên khó tham gia phản ứng


D N có axít tương ứng là HNO3 mạnh hơn axít tương ứng của P là H3PO4.


<b>Câu 105. Nguyên tố nào sau đây khơng thể có số oxi hóa dương?</b>


A F B Cl C Br D 1


<b>Câu 106. Số oxi hóa của C ở chổ đánh dấu * trong phân tử CH</b>3-COOH là:


A +3 B +1 C -3 D Kết quả khác


<b>Câu 107. Hợp chất X cấu tạo từ các ion của hai nguyên tố A,B có dạng AB</b>2. Trong phân tử


đó, tổng số proton là 46, số hạt mang điện của các ion của B nhiều hơn của A là 44 hạt.


a/ Xác định cơng thức phân tử của X.


b/ Viết cấu hình electron của A2+<sub> và B</sub>


-c/ Từ cấu hình electron hãy xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hồn
<b>Đs: MgCl</b>2


<b>Câu 108. Hợp chất X có dạng AB</b>3 . Tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần


hạt nhân của A cũng như của B điều có số hạt proton bằng số hạt nơtron, A thuộc chu kỳ 3 của
bảng tuần hoàn


a/ Xác định tên gọi của A,B


b/ Xác định loại liên kết có thể có trong AB3


<b>Đs: SO</b>3


<b>Câu 109. Một phân tử XY</b>3 có tổng các hạt protron, electron, nơtron bằng 196. Trong đó số hạt


mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
mang điện của Y trong phân tử là 76.


a/ Hãy xác định X,Y, XY3


b/ Viết cấu hình electron của X,Y
c/ Viết công thức cấu tạo của XY3


<b>Đs: AlCl</b>3



<b>Câu 110. X là một nguyên tố thuộc nhóm VA. Y là một nguyên tố phi kim cùng chu kỳ với X.</b>
Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 32.


a/ Xác định số điện tích hạt nhân của X và Y; gọi tên X, Y. so sánh bán kính, tính phi
kim của X,Y và giải thích.


b/ Viết cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo và so sánh tính axít của hai oxit axit ứng
với mức oxi hóa cao nhất của X,Y.


<b>Đs: a/ x là photpho,y là clo, b/ H</b>3PO4,HClO4


<b>Câu 111. Hợp chất Y tạo từ 4 nguyên tử có cơng thức A</b>2B2. Ngun tử B có số hạt mang điện


âm nhiều hơn nguyên tử A là 7 hạt. Tổng số hạt mang điện trong A2B2 là 36. Hãy xác định


công thức phân tử của Y


</div>

<!--links-->

×