Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Văn hóa người Hà Nội trên báo in thủ đô hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.41 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


---



<b>TRẦN KIM HUYỀN </b>



<b>VĂN HÓA NGƯỜI HÀ NỘI </b>



<b>TRÊN BÁO IN THỦ ĐÔ HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


---



<b>TRẦN KIM HUYỀN </b>



<b>VĂN HÓA NGƯỜI HÀ NỘI </b>



<b>TRÊN BÁO IN THỦ ĐÔ HIỆN NAY </b>



Chuyên ngành: Báo chí học


Mã số: 60 32 01 01




<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC </b>



Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN DOÃN TIẾN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tơi xin cam đoan cơng trình này do tôi thực hiện, những tư liệu trong
luận văn được khai thác, thu thập từ quá trình khảo sát, phỏng vấn và các tài
liệu tham khảo được trích dẫn nguồn đầy đủ. Nếu có gì sai phạm tơi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm./.


Học viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trải qua hai năm học tập và nghiên cứu tại khoa Báo chí và Truyền
thơng, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, bản thân tôi đã thu nhận
được rất nhiều điều bổ ích, từ những kiến thức tổng hợp về những điều cơ bản
trong nghiên cứu khoa học cho tới những kiến thức chuyên ngành. Những
điều thu nhận được trên đây không chỉ do sự tiếp thu của bản thân mà cịn có
sự hướng dẫn và truyền cảm hứng lớn lao, đầy ý nghĩa của các thầy cơ giảng
dạy tại khoa Báo chí và Truyền thông. Từ những kiến thức căn bản trên giảng
đường, cho tới những buổi thảo luận, nghiên cứu thực tế, đã giúp tơi có một
cái nhìn tường minh và khách quan về nghề báo nói riêng và nhiều mặt của
đời sống xã hội hiện nay nói chung.



Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Luận văn Thạc sỹ, tôi
xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS. Trần Doãn Tiến – Tổng biên tập Tạp chí
Tuyên giáo Trung ương, Thầy hướng dẫn Luận văn của tôi. Trong quá trình
làm Luận văn, Thầy đã nhiệt tình chỉ bảo, gợi mở những hướng nghiên cứu
khả quan và đã thơng cảm cho những khó khăn mà tơi gặp phải.


Để có được Luận văn này, tơi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và
tập thể Ban Biên tập báo Hà Nội mới, Báo Tuổi trẻ Thủ đô, Báo An ninh Thủ
đô đã tạo điểu kiện nhiều mặt, đặc biệt là tiếp cận tư liệu phục vụ khảo sát để
tơi có thể hồn thành đề tài nghiên cứu. Bên cạnh đó, xin trân trọng cảm ơn các
anh, chị, em, đồng nghiệp và gia đình đã nhiệt thành hỗ trợ tơi thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.


Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh, các chị
và các bạn đã giúp tơi hồn thành Luận văn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


ANTĐ : An ninh Thủ đô
HNM : Hà Nội mới
TTTĐ : Tuổi trẻ Thủ đô
HN : Hà Nội


CNXH : Chủ nghĩa xã hội
NXB : Nhà xuất bản
GS : Giáo sư
PGS : Phó giáo sư
TSKH : Tiến sĩ khoa học


TS : Tiến sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa , con người Việt Nam đã có chuyển
biến và đạt được nhiều kết quả tích cực . Tuy nhiên, so với những thành tựu
trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu
trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu quả xây
dựng con người và mơi trường văn hóa lành mạnh . Trước thực tra ̣ng đó , Hội
nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị
quyết số 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014, về xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, nhằm tiếp tục
định hướng và đề ra những mục tiêu cụ thể cho cơng tác xây dựng và phát
triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước.


Trong nội dung về nhiệm vụ thực hiện Nghị quyết, Hội nghị xác định
cụ thể: “<i>Quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống báo chí đáp ứng yêu cầu phát triển, </i>
<i>bảo đảm thiết thực, hiệu quả. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và </i>
<i>cơ chế đầu tư theo hướng ưu tiên các cơ quan báo chí, truyền thơng chủ lực</i>”.
Như vậy, có thể thấy, trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam nói chung, báo chí có vai trị quan tro ̣ng.


Thủ đơ Hà Nội la<sub>̀ trung tâm văn hiến của đất nước , nơi hô ̣i tu ̣ nh ững </sub>
tinh hoa văn hóa của dân tộc. Con người Hà Nơ ̣i là kết tinh những nét văn hóa
đó, hình thành nên tên gọi riêng của con người - văn hóa đất Hà thành , mà


không ở đâu có: Văn hóa “Người Hà Nô ̣i”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


toàn xã hội, những giá tri ̣ đó sẽ ngày càng thu he ̣p . Văn hóa “Người Hà Nô ̣i”
mai mô ̣t, văn hóa của thủ đô nghìn năm văn hiến cũng sẽ mai mô ̣t.


Mô ̣t trong những ch ức năng quan tro ̣ng nhất củ a báo chí là chức năng
tư tưởng. Chức năng có tính mu ̣c đích đầu tiên trong hoa ̣t đơ ̣ng tư tưởng của
báo chí chính là nâng cao tính tự giác của quần chúng nhân dân . Để nâng cao
tính tự giác của quần chúng , nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t ra ch o báo chí là phát triển nhâ ̣n
thức của ho ̣, trong đó có nhâ ̣n thức về văn hóa , từ đó hình thành, bồi đắp thế
giới quan, nhân sinh quan, biến thành những hành đô ̣ng, ứng xử văn hóa một
cách tự giác . Vai trò của báo chí tro ng xây dựng và phát triển văn hóa con
người là rất quan tro ̣ng.


Thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng đó , hê ̣ thống báo chí Th ủ đô Hà Nô ̣i
nói chung và hệ thống báo in Hà Nội nói riêng đã co<sub>́ những đóng góp quan </sub>
trọng trong xây dựng và phát triển nền văn hóa , văn hiến Hà Nô ̣i nói chung ,
mà hạt nhân là văn hóa rất riêng và đặc trưng của “Người Hà Nội”… Tuy
nhiên, hệ thống báo in Thủ đơ vẫn cịn khơng ít những hạn chế, bất cập, chưa
thật sự đáp ứng yêu cầu của công tác tuyên truyền, cổ vũ các tầng lớp nhân
dân trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người Hà Nội.


Để thực hiện tốt Nghi ̣ quyết Trung ương 9 khóa XI, viê ̣c nâng cao hiệu
quả của báo in Hà Nội trong nhiệm vụ xây dựng và phát triển bền vững Thủ đơ
Hà Nội có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa đó, tác giả
lựa chọn vấn đề <i><b>“Văn hóa người Hà Nội trên báo in Thủ đô hiện nay</b></i><b>” làm </b>
đề tài luận văn tốt nghiệp.



<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Các công trình nghiên cứu bao gồm các sách, giáo trình, các luận án
tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và nhiều báo cáo khoa học liên quan đến đề tài văn
hóa, báo chí, báo in nói chung và đề tài tác động của báo chí, trong đó có báo
in đến q trình hình thành, phát triển văn hóa con người Thủ đơ nói riêng.


Trong phạm vi của đề tài, tác giả xin trích dẫn một số cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu dưới đây:


<i><b>2.1. Các luận án tiến sĩ </b></i>


Đã có nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu các đề tài về văn hóa, báo chí
nói chung và đề tài tác động của báo chí đến q trình hình thành, phát triển
văn hóa con người Thủ đơ nói riêng, trong đó, nổi bật như:


- Luận án tiến sĩ văn hóa học “<i>Biến đổi của văn hóa đơ thị Hà Nợi từ </i>
<i>năm 1986 đến nay - thực trạng và xu hướng</i>” của tác giả Phan Đăng Long tại
Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, bảo vệ ngày 24-2-2011.


Luận án này đã phân tích một số xu hướng biến đổi văn hóa đơ thị Hà
Nội từ 1986 đến năm 2011, chủ yếu khu vực nội thành cũ. Từ đó đề xuất định
hướng, giải pháp điều tiết quá trình biến đổi văn hóa đơ thị Hà Nội trong thời
gian tới.


Xem xét mức độ liên quan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu, cả
hai cơng trình trên đều hướng đến tìm hiểu về văn hóa con người Hà Nội, tuy
nhiên về thời điểm nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu lại khác nhau. Đề tài


của tác giả Phan Đăng Long tập trung nghiên cứu về văn hóa đơ thị, về thực
trạng và giải pháp, không tập trung khai thác tác động của báo chí (báo in)
đến việc biến đổi văn hóa con người Hà Nội. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu
của luận án cũng là một nền tảng quan trọng để tác giả có thể sử dụng làm
nguồn tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


Luận án đã luận giải và làm rõ quan điểm của C.Mác về phát triển con
người, phân tích và luận giải tính đúng đắn, sự vận dụng sáng tạo quan điểm
của C.Mác về phát triển con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trong chiến
lược phát triển con người Việt Nam hiện nay.


Xem xét mức độ liên quan đến đề tài tác giả đang nghiên cứu, cả hai đề
tài đều khai thác vấn đề phát triển con người và tập trung khai thác chiến lược
phát triển con người Việt Nam hiện nay, đồng thời thời điểm nghiên cứu cũng
tương đồng nhau (Giai đoạn 2013-2014).


- Luận án tiến sĩ Truyền thơng đại chúng “<i>Vai trị báo chí trong định </i>
<i>hướng dư luận xã hội</i>” (2010) của tác giả Đỗ Chí Nghĩa (Học viện Báo chí và
Tuyên truyền).


Trên cơ sở nghiên cứu nền tảng lý luận và khảo sát thực tiễn, luận án
đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong tình hình định hướng dư luận xã hội
của báo chí hiện nay. Từ đó, tác giả tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả định hướng dư luận xã hội của báo chí, góp phần tích cực hóa đời sống.


Xét về mức độ liên quan với đề tài tác giả đang nghiên cứu, đây là luận
án về đề tài vai trị của báo chí nói chung và vai trị của báo chí trong định
hướng dư luận xã hội nói riêng. Sử dụng các dữ liệu thứ cấp của luận án này


sẽ giúp ích cho tác giả trong q trình nghiên cứu luận văn.


- Luận án tiến sĩ báo chí “<i>Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của công </i>
<i>chúng Hà Nội” (2008) </i>của tác giả Trần Bá Dung (Học viện Báo chí và Tuyên
truyền).


Đề tài này đã tiếp cận những vấn đề lý thuyết về nghiên cứu công
chúng báo chí; cơ sở lí thuyết, phương pháp luận và cơ sở thực tiễn của việc
nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của cơng chúng ở Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


tài cùng khai thác phạm vi ở địa bàn Hà Nội, vì vậy, các dữ liệu trong cơng
trình này có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả
trong q trình hồn thành luận văn.


<i><b>2.2. Các báo cáo khoa học khác </b></i>


Các báo cáo khoa học khác liên quan đến đề tài văn hóa, báo chí nói
chung và đề tài tác động của báo chí đến q trình hình thành, phát triển văn
hóa con người Thủ đơ nói riêng có thể kể bao gồm:


- Bài tham luận của nhà báo Phan Quang tại Hội thảo về Văn hóa
truyền thơng trong thời kỳ hội nhập được tổ chức tại Hà Nội vào ngày
22-2-2012 với chủ đề “Báo chí và văn hóa”.


Bài tham luận đã đưa ra nhận định rằng: “Báo chí khơng đơn thuần làm
cơng việc chuyển tải văn hóa một cách thụ động mà phải chủ động sàng lọc
khi quảng bá văn hóa đại chúng, không tiếp tay cho những hành vi phản cảm
trong hoạt động văn hóa nghệ thuật...”. Thông qua những nhận định từ bài


tham luận, vấn đề mối quan hệ chặt chẽ giữa báo chí và văn hóa đã được nhà
báo Phan Quang tìm hiểu và làm rõ.


Bài tham luận và đề tài nghiên cứu của tác giả đều liên quan đến vấn đề
mối quan hệ giữa báo chí và văn hóa, tác động của báo chí đến việc hình
thành và phát triển văn hóa con người, tuy nhiên, bài tham luận mang tính
tổng quát hơn, đề tài luận văn của tác giả chỉ tập trung nghiên cứu đến những
vấn đề trong phạm vi con người Hà Nội và báo chí Thủ đơ.


- TS. Nguyễn Ánh Hồng với báo cáo “Báo chí và văn hóa Việt Nam
trong quá trình hội nhập quốc tế” từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà
Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1. Báo Hà Nội mới từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015
2. Báo An ninh Thủ đô từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015
3. Báo Tuổi trẻ Thủ đô từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015


4. Toan Ánh - Cửu Long Giang, (2003), <i>“Người Việt - Đất Việt”, </i>
Nhà xuất bản Văn Học.


5. Phan Kế Bính, (2005), “<i>Việt Nam phong tục</i>”, NXB Văn Học.
6. Nguyễn Thị Thanh Bình - Dana Healy, (2006), “<i>Các khía cạnh </i>
<i>văn hóa Việt Nam</i>”, NXB Thế Giới.


7. Bộ Văn hóa Thơng tin, (2010), <i>“Nền văn hóa Việt Nam đậm đà </i>
<i>bản sắc dân tợc”, </i>Hà Nội.



8. Chuyên trang đại lễ Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến
của VietNamPlus:


9. Chuyên trang 1000 năm Thăng Long Hà Nội của Bộ Văn hoá,
Thể thao & Du lịch Hà Nội:


10. Chuyên trang văn hóa dân tộc Việt:


11. Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương, PGS. TS. Đinh Xuân Dũng,
(2003), “<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa”, </i>Hà Nội.


12. Hồng Đình Cúc và Đức Dũng (2007), <i>Những vấn đề của báo </i>
<i>chí hiện đại</i>, NXB Lý luận chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


14. Nguyễn Văn Dững (2006), <i>Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng </i>
<i>cơ bản</i>, NXB Lý luận chính trị.


15. Nguyễn Văn Dững, (2011), <i>Báo chí truyền thơng hiện đại</i>, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội.


16. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1998), Văn kiê ̣n Đảng toàn tâ ̣p ,
tâ ̣p.55, Văn kiê ̣n Hô ̣i nghi ̣ lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


17. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2013), Văn kiện Đảng toàn tâ ̣p ,
tâ ̣p.58, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung, phát triển 2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



18. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày
9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa,
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.


19. Phan Đăng, (2012), "<i>Người Hà Nội chưa bao giờ… thanh lịch</i>",
Báo Công An Nhân Dân.


20. Phạm Văn Đồng (1994), <i>“Văn hóa và đổi mới” ,</i> Nxb.Chính trị
Q́c gia, Hà Nội.


21. Hà Minh Đức (1994), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Tập 1, NXB Giáo dục.


22. Hà Minh Đức (1996), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Tập 2, NXB Giáo dục.


23. Hà Minh Đức (1997), <i>Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, </i>
<i>Tập 3</i>, NXB Giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


25. Lê Thị Tuyết Hạnh, <i>“ Nét văn hóa người Hà Nợi”, </i>Cổng thơng
tin điện tử Chính phủ.


26. La Hồn, (2012), “<i>Văn hóa thấp đi nhưng người Hà Nội rất tự </i>
<i>tin"</i>, Báo VietNamNet - Báo điện tử Tiếng Việt đầu tiên.


27. <i>Hồ Chí Minh toàn tập</i> (1995), tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia Hà
Nơ ̣i.



28. Đinh Văn Hường (2006),<i> Các thể loại báo chí thông tấn</i>. Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.


29. Hồ Liên (2008), “<i>Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam”,</i> NXB
Văn Học.


30. Uyên Linh (2011), “<i>Thăng Long - Hà Nợi - Những giá trị văn </i>
<i>hóa nghìn năm</i>”, Báo Bưu điện Việt Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và
Truyền thông.


31. Phan Đăng Long (24/2/2011), Luận án tiến sĩ văn hóa học “<i>Biến </i>
<i>đổi của văn hoá đô thị Hà Nội từ năm 1986 đến nay - thực trạng và xu </i>
<i>hướng</i>”, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam.


32. Vũ Lụa, Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng (2012), "<i>Văn hóa </i>
<i>xuống cấp, Hà Nợi chả khác một cái chợ</i>", Báo VietNamNet.


33. K. Minh (2012), "<i>Tôi sợ mặt trái văn hóa Hà Nợi</i>", Báo
VietNamnet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


35. Đỗ Chí Nghĩa, (27/03/2010), Luận án tiến sĩ Truyền thống đại
chúng “<i>Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hợi</i>”, Học viện Báo chí
và Tun truyền.


36. Q́c hơ ̣i (1999), <i>Luật Báo chí năm 1989, được sửa đổi, bổ sung </i>
<i>năm 1999</i>, Hà Nội


37. TS. Hà Huy Phượng (2004), “Gia<sub>́o trình nhâ ̣p môn báo in” , Hà </sub>


Nô ̣i.


38. Nguyễn Văn Sơn (2013), Luận án tiến sĩ triết học “<i>Quan điểm </i>
<i>của C.Mác về phát triển con người và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay</i>”,
Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị - Đại học Quốc
gia Hà Nội.


39. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), <i>Cơ sở </i>
<i>lý luận báo chí truyền thơng</i>, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


40. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa
Viê ̣t Nam, Nxb. Hồ Chí Minh.


41. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm , <i>“Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam” ,</i> Nxb.
Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội.


42. Trần Doãn Tiến (2010), “<i>Văn hóa và giao lưu văn hóa hiện </i>
<i>nay”</i>, Tạp chí Tun giáo, số 8.


43. Mai Viên Đoàn Triển, (2008), “<i>An Nam phong tục sách</i>”, Nxb.
Hà Nội.


<i>44. </i> E.B. Tylor (2001), “Văn hóa nguyên thủy” , <i>Tạp chí Văn hóa </i>
<i>nghê ̣ tḥt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


46. Trần Quốc Vượng (2009), Giáo trình<i> “Cơ sở văn hóa Việt </i>
<i>Nam”, </i>Nxb. Giáo dục Việt Nam.



47. Trần Thi ̣ Hải Yến (2013), <i>Quảng bá văn hóa dân tợc trên kênh </i>
<i>du li ̣ch truyền hìn h cáp Viê ̣t Nam</i> , Luận văn tha ̣c sĩ Báo chí ho ̣c , Học viện
Báo chí tuyên truyền, Hà Nội.


48. Website của Báo chí Việt Nam:


49. Website của Đảng Cộng sản Việt Nam: .
50. Website Bộ thông tin và Truyền thông Việt Nam:
.


51. website của Tạp chí Tuyên giáo - Ban Tuyên giáo Trung ương
www.tuyengiao.vn


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Bản sắc văn hóa người Hà Nội và những nét tương đồng,dị biệt với người viêng chăn
  • 6
  • 776
  • 1
  • ×