Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc


bảo đảm quyền con người



Nguyễn Thị Việt Hà



Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật


Mã số: 60 38 01 01



Người hướng dẫn: TS. Mai Văn Thắng


Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords. </b>Pháp luật Việt Nam; Luật tố tụng hình sự; Quyền con người


<b>Content </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Quyền con người là một giá trị được kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh không
mệt mỏi của nhân loại và luôn gắn liền với phẩm giá của mỗi con người, là một đảm bảo chắc
chắn cho phẩm giá của họ khỏi mọi sự chà đạp, xâm hại. Xã hội hiện đại có rất nhiều cơng cụ,
phương tiện và các cơ chế khác nhau nhằm bảo đảm sao cho quyền con người luôn được ghi
nhận, tôn trọng, bảo vệ và thực thi. Trong số đó, pháp luật ln được coi là công cụ, phương tiện
hữu hiệu nhất.


Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người là trung tâm, đồng thời là mục
tiêu, động lực trong quá trình xây dựng và phát triển. Các quyền con người được chính thức ghi
nhận bằng pháp luật thông qua Hiến pháp, các đạo luật, các văn pháp pháp luật khác, cũng như
bằng nhiều chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiến pháp Việt Nam năm
2013, văn kiện pháp lý cao nhất của Việt Nam, đã ghi nhận một cách trang trọng, rõ ràng và toàn


diện các quyền con người, đặc biệt được nêu tập trung tại Chương II “Quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân”. Bên cạnh đó, cùng với quyết tâm xây dựng nhà nước pháp
quyền và hội nhập sâu rộng thì việc bảo đảm quyền con người ngày càng được quan tâm, chú
trọng và ghi nhận trong các văn kiện của Đảng, như: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết
số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hồn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đặt ra nhiệm vụ “các
cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con
người”. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
nghiệp xây dựng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quyền tự do của mỗi một cá nhân.


Ý thức được điều đó, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp lý quan trọng, trong đó
trước hết phải kể đến BLTTHS năm 1998, BLTTHS năm 2003 và các đạo luật khác nhằm tôn trọng,
bảo vệ và bảo đảm các quyền con người của những người tham gia tố tụng. Pháp luật TTHS đã coi
việc bảo đảm quyền con người là vấn đề cơ bản và xuyên suốt trong các giai đoạn của hoạt động tố
tụng khi tiến hành giải quyết vụ án hình sự, bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyền
và phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, vai trò của pháp
luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người, thực tế những năm qua đã cho thấy, cịn có nhiều
hạn chế.


Trước u cầu đặt ra từ thực tiễn xét xử, mong muốn và quyết tâm của Đảng và Nhà
nước trong việc đưa pháp luật TTHS thực sự trở thành công cụ hữu hiệu bảo đảm quyền con
người trong bối cảnh đẩy mạnh xây dựng xã hội pháp quyền và hội nhập quốc tế, đồng thời xuất
phát từ mong muốn góp phần đưa ra những cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng vai trị của pháp
luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người, từ đó đề ra phương hướng, giải pháp
bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố tụng hình sự tơi đã chọn đề tài “Vai trị của pháp
<i><b>luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn </b></i>


Thạc sĩ Luật học của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài</b>


Ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết của các nhà khoa học về quyền
con người, quyền cơng dân từ các góc độ và với các mức độ khác nhau. Trong đó phải kể đến
cơng trình như sau:


Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia của GS.TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Nguyễn Ngọc
Chí, ThS. Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì: “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và
<i>pháp luật TTHS trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, năm 2006; Luận </i>
án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Quang Hiền: “Bảo vệ quyền con người trong TTHS Việt Nam”,
năm 2008; Luận án tiến sĩ của tác giả Lại Văn Trình “Bảo đảm quyền con người của người bị
<i>tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam”, năm 2011; Tác giả Nguyễn Quang </i>
Hiền với bài “Bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Số 1/2010; Tác giả Hồ Sỹ Sơn với bài “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự và một
<i>số đề xuất về hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học Số 1/2011. Ngồi ra, có những cơng </i>
trình, tác giả đi sâu nghiên cứu việc bảo vệ một quyền cụ thể là quyền bào chữa của bị can, bị
cáo (Phạm Hồng Hải, Nguyễn Văn Tuân, Đinh Văn Quế, Lại Văn Trình…); các tác giả khác
thì nghiên cứu việc bảo vệ quyền con người của bị can, bị cáo trong một chế định TTHS cụ thể
là áp dụng biện pháp ngăn chặn (Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Trọng Phúc…); một số khác thì đề
cập đến việc bảo đảm quyền con người trong các nguyên tắc tố tụng (Nguyễn Ngọc Chí,
Hồng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, Nguyễn Thu Hiền…). Các cơng trình khoa học, bài viết trên
hoặc là tổng quát, hoặc đi sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải một số nội dung về quyền con
người, các biện pháp bảo đảm quyền con người, thực trạng quy định pháp luật về bảo vệ quyền
con người, hoặc đi sâu vào bảo vệ quyền con người của một nhóm người, một số người tham
gia tố tụng và đưa ra những kiến nghị, giải pháp. Tuy nhiên, trong số các cơng trình nêu trên,
phần vì do đi sâu vào các mảng, lĩnh vực cụ thể, phần vì do đã được nghiên cứu từ trước nên
có nhiều số liệu, luận điểm đã trở nên khơng cịn phù hợp, nhất là trong bối cảnh Hiến pháp
năm 2013 đã có hiệu lực pháp lý và những đổi mới của pháp luật tố tụng hình sự trong giai


đoạn hiện nay.


<b>3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Phạm vi: Vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người là một vấn </i>
đề lớn, có nhiều nội dung khác nhau. Việc nghiên cứu cũng được tiến hành đối với các quy định
của pháp luật TTHS trong đó có Hiến pháp, BLTTHS, Luật Thi hành án hình sự, Luật Khiếu nại,
Luật Tố cáo, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân... và các văn
bản có liên quan. Đối với thực tiễn áp dụng, luận văn tổng hợp và đánh giá số liệu xét xử trên
toàn quốc trong thời gian từ năm 2006 đến nay.


<b>4.Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài</b>


Thông qua việc nghiên cứu đề tài, Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con
người và vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người trong, nghiên cứu những
quy định của pháp luật, từ đó làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị và giải
pháp tăng cường vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.


Từ những mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:


- Làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con người và vai trò của pháp luật TTHS trong
việc bảo đảm quyền con người.


- Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật TTHS cũng như thực trạng áp dụng pháp
luật TTHS liên quan đến bảo đảm quyền con người, đồng thời nêu ra những hạn chế, bất cập hạn
chế vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người.


- Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS Việt Nam, nâng
cao vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người.



<b>5.Phương nghiên cứu đề tài</b>


Để đạt được những mục đích đã đặt ra trên cơ sở lý luận Luận văn được triển khai nghiên
cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay.


Quá trình nghiên cứu cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương
pháp so sánh, phân tích tài liệu, phương pháp tổng hợp, đồng thời ứng dụng những thành tựu của
khoa học luật TTHS, xã hội học pháp luật... trong các cơng trình của các nhà khoa học, luật gia ở
trong và ngoài nước. Ngoài ra đề tài còn sử dụng trung thực các số liệu thống kê của các cơ quan
áp dụng pháp luật, các sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành để làm rõ những tri thức khoa học
liên quan đến đề tài.


<b>6. Những điểm mới, đóng góp mới, ý nghĩa của Luận văn </b>


Luận văn đã đưa ra cơ sở lý luận về vai trò của pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền
con người; phân tích hệ thống những quy định của pháp luật TTHS, chỉ ra những bất cập, hạn
chế trong mối tương quan đến việc bảo đảm quyền con người như là nhiệm vụ của pháp luật
TTHS.


Luận văn đã đánh giá thực trạng bảo đảm quyền con người bằng pháp luật TTHS ở Việt
Nam hiện nay. Đưa ra một số quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về vai trò của pháp
luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người và định hướng theo Hiến pháp năm 2013. Đề
xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp với thực tiễn hiện nay nhằm nâng cao vai trò của pháp luật
TTHS trong việc bảo đảm quyền con người


Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung và phát triển về lý luận pháp luật TTHS
trong việc bảo đảm quyền con người. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tư liệu tham khảo
phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy khoa học pháp lý nói chung và nghiên cứu về tố tụng


hình sự nói riêng. Nội dung của luận văn cũng có thể góp phần nâng cao nhận thức của cơ quan
THTT, người THTT và những người tham gia tố tụng nhằm bảo đảm quyền con người được tôn
trọng, bảo vệ và thực thi.


<b>7. Kết cấu của Luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Chương 1: Những vấn đề lý luận về quyền con người và vai trị của tố tụng hình sự với việc </i>
bảo đảm quyền con người.


<i>- Chương 2: Thực trạng vai trị của pháp luật tố tụng hình sự với việc bảo đảm quyền con </i>
người ở Việt Nam hiện nay.


<i>- Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp, kiến nghị nâng cao vai trò của pháp luật TTHS </i>
trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.


Nghiên cứu về vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con người đòi hỏi đồng
thời sự am hiểu sâu sắc khoa học pháp lý nói chung, khoa học pháp luật TTHS nói riêng và cả những
kiến thức liên ngành về xã hội học pháp luật. Nghiên cứu đề tài cũng yêu cầu khối lượng lớn thời
gian, công sức nghiên cứu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn của tình hình thực hiện và áp dụng các quy
định về bảo đảm quyền con người. Do chưa thể đáp ứng đầy đủ những địi hỏi đó nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được và xin chân thành cảm ơn các ý kiến
phê bình, đóng góp của mọi độc giả quan tâm đến luận văn!


<b>References </b>


1. Báo điện tử Hà Nội mới (2012), Ra tuyên bố Phnom penh thông qua tuyên bố nhân quyền


<i>ASEAN, </i>





2. Báo điện tử Đời sống và pháp luật (2014), <i>Đau xót vụ 7 thanh niên bi ̣ buộc nhận tội giết </i>
<i>người</i>,


3. Báo điện tử Dân trí (2014), Tác giả Dỗn Cơng - Nhạn Sơn,<i>Xét xử 5 công an dùng: Vắng </i>
<i>mặt nhân chứng quan trọng, Đau xót</i>


4. Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Bộ tư pháp xuất bản, Hà nội.


5. Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC-BTP ngày 06/3/2012, Tổng kết 5 năm thi hành Luật
<i>Luật sư. </i>


6. Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền con người, Hà Nội.


7. Chính phủ (2011), Nghị định 117/2011/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2011 quy định việc
<i>tổ chức quản lý phạm nhân và đảm bảo chế độ đối với phạm nhân tại các trại giam. </i>


8. Nguyễn Đăng Dung và Phạm Hồng Thái (2010), Quyền con người tập tài liệu chuyên đề
<i>của Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân. </i>


9. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về
<i>quyền con người, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội. </i>


10. Nguyễn Đăng Dung (2009), Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Giáo trình
<i>Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


11. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2010), Hỏi đáp về
<i>quyền con người, Nxb Công an nhân dân. </i>



12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung
<i>ương Đảng (khóa VIII) phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước </i>
<i>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, Hà Nội. </i>


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về
<i>một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. </i>


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị
<i>về chiến lược xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định </i>
<i>hướng đến năm 2020, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. </i>


16. Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.


17. Đỗ Văn Đương (2008), <i>Cần phân định rõ thẩm quyền hành chính với trách nhiệm và </i>
<i>quyền hạn tố tụng trong TTHS, Chuyên đề hoàn thiện các quy định của BLTTHS đáp ứng </i>
yêu cầu Cải cách tư pháp, Kiểm sát.


18. Nguyễn Sơn Hà (2013), “Hồn thiện mơ hình tố tụng hình sự Việt Nam theo hướng bảo
đảm quyền của bi can, bị cáo”, Tạp chí nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, (2) (298).
19. Tác giả Lan Hoàng (2014), <i>Hồ sơ vụ án oan sai TAND tỉnh Thái BÌnh vẫn chưa bồi </i>


<i>thường, </i>


20. Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (Chủ biên) (1998), Các văn kiện quốc tế về quyền con
<i>người, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia. </i>



21. Hội luật gia Việt Nam (Biên soạn) (2007), Tập hợp các văn kiện pháp lý quốc tế cơ bản về
<i>quyền con người, NXB Tư pháp. </i>


22. Hội luật gia Việt Nam (2007), Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền của các nhóm xã
<i>hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. </i>


23. Hội luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền con người của các nhóm dễ bị tổn thương,
NXB Hồng Đức.


24. Đỗ Danh Huấn (2011), <i>“Quyền con người trong lịch sử Việt Nam: tham chiếu từ Quốc </i>
<i>triều hình luật và Hồng Việt luật lệ”, chương trình hội thảo “Quyền con người: tiếp cận </i>
liên ngành Khoa học xã hội”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.


25. Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (Chủ biên) (1995), Quyền con người trong thế giới hiện
<i>đại, Viện thông tin khoa học xã hội. </i>


26. Phạm Văn Khánh (2006), Góp phần tìm hiểu quyền con người, NXB Khoa học xã hội.
27. Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người, NXB Tư


pháp.


28. Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải
<i>phóng con người, NXB Chính trị quốc gia. </i>


29. Phan Thị Thanh Mai (2012), “Kiến nghị sửa đổi bổ sung một số quy định của BLTTHS
nhằm bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân”, Tạp chí luật học, (5).


30. Hồng Phê (2008), Từ điển tiếng việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng.



31. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mơ hình tố tụng hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Pháp luật, (5) (42).


32. Hà Phương (2011), <i>Về việc xây dựng mơ hình tố tụng hình sự, </i>

Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.


33. Đinh Văn Quế (2014), <i>Điều kiện nào thành nguyên đơn trong án hình sự?, Báo điện tử </i>
pháp luật Hồ Chí Minh.


34. Quốc hội (2000), Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội.
35. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1946, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội.


36. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1950, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội.
37. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội.
38. Quốc hội (1991), Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị quốc gia Hà nội.
39. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội.
40. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội.
41. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội.
42. Quốc hội (2007), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

44. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội.


45. Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự năm 2010, Hà Nội.
46. Quốc Hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2011, Hà Nội.


47. Quốc Hội (2011), Luật Tố cáo năm 2011, Hà Nội.


48. Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2003), Con người và phát triển con người trong quan niệm của
<i>của C.Mác và Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia. </i>



49. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự
<i>Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. </i>


50. Nguyễn Trương Tín (2009), “Một số vấn đề lý luận định hướng xây dựng mơ hình TTHS
Việt Nam trong bối cảnh cải cách tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ I, tháng 8, (15).
51. Lê Văn Tích (chủ biên) (2000), Tun ngơn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí


<i>Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. </i>


52. Trịnh Quốc Toản (2003), “Nguyên tắc tranh tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam và
một số kiến nghị, Tạp chí Khoa học - ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, T.XIX, (4), tr.9- 23.


53. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ về tố tụng hình sự 1976.


54. Tịa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác của Tòa án nhân dân tối cao
<i>2007. </i>


55. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác của Tịa án nhân dân tối cao
<i>2008. </i>


56. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác của Tịa án nhân dân tối cao
<i>2009. </i>


57. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác của Tịa án nhân dân tối cao
<i>2010. </i>


58. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác của Tịa án nhân dân tối cao
<i>2011. </i>



59. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác của Tòa án nhân dân tối cao
<i>2012. </i>


60. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác của Tịa án nhân dân tối cao
<i>2013. </i>


61. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW
<i>ngày 02/6/2005 của Bộ Chính chị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. </i>


62. Lã Khánh Tùng và Vũ Công Giao (2011), Tư tưởng về quyền con người - Tuyển tập tư liệu thế
<i>giới và Việt Nam, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội. </i>


63. Ủy ban công ước của Liên Hợp Quốc (Đồng chủ biên) (2010), Quyền con người, Tập hợp
<i>những bình luận/khuyến nghị chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. </i>


64. Ủy ban thường vụ của Quốc Hội (2003), <i>Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày </i>
<i>17/3/2003, Hà Nội. </i>


65. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân
<i>năm 2005. </i>


66. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân
<i>năm 2009. </i>


67. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân
<i>năm 2010. </i>


68. Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), “Tuyên ngôn Độc lập (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ)”
trong Quyền con người - Các văn kiện quan trọng.



69. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), <i>Quyền con người, Học viện Khoa học xã hội, Nxb </i>
Khoa học xã hội.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Vấn đề oan và chính sách, pháp luật tố tụng hình sự về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự
  • 19
  • 1
  • 4
  • ×