Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.48 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Phần mở đầu</b>


<b>I. Lí do chọn đề tài</b>


Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học đã
đợc các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng nh giáo viên trực tiếp giảng dạy
đặc biệt quan tâm.


Đổi mới phơng pháp dạy học có thể hiểu tìm con đờng ngắn nhất để đạt chất
l-ợng và hiệu quả cao hơn. Con đờng này khơng có sẵn, khơng bằng phẳng mà đầy
chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ
và cái mới. Vì vậy đổi mới phơng phá dạy học ( PPDH) bao gồm cả hai, mặt: Phải đa
vào các PPDH mới đồng thời tích cực phát huy những u điểm của PPDH truyền thống.
Lý luận dạy học đã khẳng định khơng có phơng pháp vạn năng, đặc biệt trong lĩnh
vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm và sự kế tha thể hiện khá đậm nét ( Thuyết trình,
vấn đáp là những phơng pháp rất xa cũ nhng hiện tại vẫn đợc sử dụng trong các tiết
dạy với các mức độ đậm nhạt khác nhau). Đổi mới PPDH là sự kết hợp nhuần nhuyễn
sáng tạo giữa kinh nghiệm của giáo viên với những yếu tố mới của PPDH hiện đại.
Với cách nhìn từ phơng pháp mới, giáo viên có thể thực hiện việc cải tiến PPDH nói
chung và mơn Tiếng Việt lớp 4 nói riêng nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm tin,
niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt:
nghe, đọc, nói, viết để học sinh giao tiếp. Thơng qua việc dạy Tiếng Việt góp phần rèn
luyện thao tác t duy.


Tiếng Việt là tiếng ghi âm, nghĩa là viết nh thế nào thì đọc nh thế ấy, có đọc
đ-ợc thì mới hiểu đđ-ợc nội dung. Vì thế phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt trong chơng
trình Tiểu học. Nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc,
một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh Tiểu học đồng thời làm cơ sở, nền
móng cho mọi sự phát triển. Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi ngời đi học.
Biết đọc con ngời đã nhân khả năng giao tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây họ biết tìm
hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội.



Nhờ đọc mà con ngời bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con ngời có điều kiện tự
học và hiểu biết các mơn học khác. Nh vậy có thể khẳng định rằng đọc là cầu nối của
mọi tri thức, của mọi môn học. Đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học,
học cả đời. Bởi vậy dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng và đọc hiểu và đọc diễn cảm
là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để giúp học sinh đọc đúng, cảm thụ đợc bài văn đòi hỏi ngời giáo viên phải
đổi mới phơng pháp dạy học mọi học sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động
học tập.


Do đó với mong muốn làm thế nào để chất lợng đọc đúng đọc diễn cảm của
học sinh lớp 4 ngày càng nâng cao tôi đã chọn đề tài " Rèn đọc diễn cảm cho học sinh
lớp 4" làm đề tài nghiên cứu.


<b>II. Định hớng nghiên cứu:</b>
<b>1.1. Mục đích nghiên cứu:</b>


- Nhằm nâng cao chất lợng dạy- học cho giáo viên vµ häc sinh.


- Giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm không chỉ trong phạm vi một văn bản của tiết
tập đọc mà biết đọc diễn cảm bất kì một bài văn nào.


- Biết vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình trong giao tiếp hàng ngày để nói hay,
nói đúng, mạnh dạn, tự tin, bình tĩnh trớc tập thể.


<b>1. 2 Khách thể và đối t ợng nghiên cứu:</b>
2.1 Khách th:


Học sinh lớp 4A trờng Tiểu học Bạch Đằng - Uông Bí - Quảng Ninh



2. 2 i tng: Vn đề đọc diễn cảm của học sinh lớp 4A trờng Tiểu học Bạch Đằng.
<b>1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


- Nghiên cứu về cơ sở lí luận có liên quan đến việc rèn luyện đọc diễn cảm cho học
sinh lớp 4 khi dạy môn Tập đọc.


- Nghiên cứu về thực trạng rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 tại tr ờng Tiểu học
Bạch Đằng.


- Đề xuất các biện pháp nhằm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4.
<b>1.4 Ph ng phỏp nghiờn cu:</b>


<i>* Thu thập tài liệu:</i>


- Đọc nghiên cứu giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt.
- Tạp chÝ gi¸o dơc TH.


- SGK TiÕng ViƯt líp 4.


- S¸ch hớng dẫn giảng dạy Tiếng Việt lớp 4.


- Tham kho thêm các tài liệu, thông tin trên các phơng tiện, thụng tin i chỳng.


<i>* Ph ơng pháp điều tra thực tÕ:</i>


- Đối với giáo viên thờng xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về việc
rèn đọc diễn cảm cho học sinh. Sử dụng thành thạo, linh hoạt các PPDH: Ph ơng pháp
điều tra; phơng pháp quan sát; phơng pháp thực hành; phơng pháp kiểm tra; đánh
giá...



- Đối với học sinh: Phát hiện lỗi phát âm sai trong giờ Tập đọc cũng nh trong các môn
học khác.


- Rút kinh nghiệm 2 tiết dạy môn Tập đọc lớp 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chơng I: cơ sở lí luận - khoa học</b>
<b>1. Vị trí của dạy Tập đọc ở trờng Tiểu hc</b>


<i>1.1 Đọc là gì?</i>


Mụn Ting Vit trng Tiu hc có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động
ngơn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh đợc thể hiện trong
4 dạng hoạt động tơng ứng với 4 kĩ năng ( nghe, đọc, nói, viết), đọc là một dạng ngôn
ngữ đợc chuyển từ chữ viết sang lời nói có âm thanh và hiểu nó ứng với hình thức đọc
thành tiếng. Cịn q trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị
nghĩa khơng có âm thanh ứng với đọc thầm. Đọc khơng chỉ là giải một bộ mã gồm
hai phần chữ viết và âm thanh nghĩa là nó khơng chỉ( đánh vần) nên thành tiếng theo
đúng nh các kí hiệu chữ viết mà cịn là một q trình nhận thức để có khả năng thơng
hiểu những gì đợc đọc trên thực tế nhiều khi ngời ta chỉ nói đến đọc nh nói đến sử
dụng bộ mã chữ nối cịn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không đợc chú ý đúng mức.


<i>1.2 ý nghĩa của việc đọc diễn cảm:</i>


Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, t tởng
tình cảm của các thế hệ trớc và của những ngời đơng thời, phần lớn đã ghi lại bằng
chữ viết. Nếu khơng biết đọc thì con ngời khơng thể tiếp thu đợc nền văn minh loài
ngời. Biết đọc con ngời có khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây ta mới tìm hiểu và
đánh giá đợc cuộc sống, nhận thức đợc các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, t duy, biết
đọc con ngời có khả năng chế ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giáo tiếp
đ-ợc từ thế giới bên trong của ngời khác, thơng hiểu t tởng tình cảm của ngời khác, đặc


biệt khi đọc các tác phẩm văn chơng nh đợc bồi dỡng tâm hồn, không biết đọc con
ngời không có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mã xã hội dành cho, họ khơng thể hình
thành một nhân cách tồn diện. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thơng tin thì biết đọc
ngày càng quan trọng, đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học học cả đời.


Vì những lẽ trên dạy Tập đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở Tiểu học, đầu tiên phải
học đọc, sau đó trẻ đọc để học, nó tạo điều kiện cho học sinh có khả năng tự học và
tinh thần tự học cả đời.


Vì những lẽ trên dạy Tập đọc có một ý nghĩa to lớn ở Tiểu học...đầu tiên phải
học đọc sau đó trẻ đọc để học, nó tạo điều kiện để cho học sinh có khả năng tự học và
tinh thần tự học cả đời. Việc dạy đọc giúp cho các em hiểu biết hơn lòng yêu cái
thiện, cái đẹp cũng nh biết t duy hình ảnh. Nh vậy đọc có ý nghĩa to lớn vì nó bao
gồm các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển.


<b>2. Những nhiệm vụ của dạy Tập đọc ở Tiểu học:</b>


- Những điều cần nêu trên khẳng định sự cần thiết của sự hình thành và phát triển một
cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh, Tập đọc với t cách là
một phần môn TiếngViệt ở Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hỗ trợ cho nhau. Sự hoàn thiện một trong 4 kĩ năng này sẽ có tác động tích cực đến kĩ
năng khác.


Dạy đọc là giáo dục lòng ham muốn đọc sách làm việc với sách văn bản cho
học sinh. Nói cách khác thông qua dạy Tập đọc làm cho học sinh thích đọc đó là con
đờng đặc biệt tạo cho mình một trí tuệ đầy đủ và phát triển.


<b>3. Cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học.</b>



Học sinh Tiểu học- con ngòi với cấu tạo đầy đủ các bộ phận của một con ngời
đang phát triển. Trong đó, cơ quan phát âm, ngơn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sự
tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới, theo chức năng của chúng, chức
năng phát âm- Tập đọc.


Khả năng nhận thức, t duy, tởng tợng, tình cảm trí nhớ và nhân cách học sinh
đang đợc hình thành, tiềm tàng khả năng phát triển và đang phát triển.


Học sinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tị mị, thích
hoạt động hồn nhiên, khám phá, tự lực làm việc theo hứng thú của mình.


Thầy cơ là hình tợng mẫu mực nhất đợc trẻ tôn sùng nhất, mọi điều trẻ đều nhất nhất
nghe theo, sự phát triển nhân cách cảu học sinh Tiểu học phụ thuộc phần lớn vào quá
trình dạy học và giáo dục của thầy cô trong nhà trờng Tiểu học.


Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học bớc đầu đem đến sự vận động khoa học cho não
bộ và cơ quan phát âm, ngôn ngữ, đem đến những tinh hoa văn hoá, văn học nghệ
thuật trong tâm hồn trẻ, rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn học, rèn luyện tình cảm
đạo đức, ý chí, ý thức, hành động đúng cho trẻ, phát triển khả năng học tập các môn
khác, là điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh Tiểu học. Nhân cách học sinh Tiểu
học phát triển đúng đắn hay lệch lạc phụ thuộc vào quá trình giáo dục của ngời thầy
mà trong đó phơng tiện là nghe nói.


Đọc, viết có đợc nhờ tập học Tập đọc. Dạy Tập đọc đặc biệt là dạy đọc diễn cảm cho
học sinh Tiểu học địi hỏi ngời thầy phải có phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, phù hợp với sự phát triển tiến bộ của khoa học, xã
hội, đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết của học sinh Tiêủ học và tăng cờng giáo dục đạo
đức nhân cách cho trẻ.


4. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy học Tập đọc



Ngôn ngữ học đã chỉ rõ những nội dung cụ thể về các vấn đề của ngôn ngữ chữ viết,
chính âm, chính tả nghĩa của từ, câu, đọan, văn bản, ngữ điệu, nhịp điệu, tình cảm
ngơn ngữ. Đó là những vấn đề gắn bó với việc dạy và học Tập đọc của thầy và trò bậc
Tiểu học.


Văn học nghệ thuật, là tinh hoa của ngơn ngữ, là tình cảm đạo dức, lí tởng tình u nó
có đợc nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn con ngừoi thêm phong phú và
sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và có hành động đẹp nghĩa là học sinh biết chuẩn ngôn ngữ và hiểu biết cảm thụ văn
học. Đây là một nghệ thuật, nghệ thuật trong lao động dạy học sáng tạo của ngời thầy
Tiểu học. Dạy học Tập đọc sẽ càng tinh tế, càng sáng tạo, càng hiệu quả khi ta nghiên
cứu vận dụng tốt những thành tựu của ngôn ng vn hc.


5. Cơ sở giáo dục và phát triển:


Tp đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng của nó là hình thành năng
lực đọc cho học sinh. Năng lực đó có thể hiện ở 4 yêu cầu: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc
có ý thức( đọc hiểu) và đọc hay( đọc diễn cảm). Cần phải hiểu kĩ năng đọc có nhiều
mức độ, nhiều tầng bậc khác nhau.


Đầu tiên là giải mã chữ - âm một cách sơ bộ, tiếp theo đọc là phải hiểu đợc nghĩa của
từ, tìm đợc các từ, câu "chìa khố"(chốt, trọng yếu) trong bài, biết tóm tắt nội dung
của đọan. Với những bài văn biết phát hiện ra yếu tố " văn" và đánh giá đợc giá trị
của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Nh vậy, biết đọc đồng nghĩa với kĩ năng làm
việc với văn bản, chiếm lĩnh đợc văn bản ở các tầng bậc khác nhau.


Chơng II. Thực trạng của việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
1- Thực trạng của việc dạy phân mơn Tập đọc nói chung:



Phân mơn Tập đọc có một nhiệm vụ rất quan trọng đối với học sinh Tiểu học. Do đó
vấn đề dạy học phân môn Tập đọc hiện nay rất đợc chú trọng. Có nhiều chuyên đề,
phơng pháp đặt ra nhằm đa chất lợng đọc của các em nâng lên. Nhng nhìn chung chủ
yếu chỉ tập trung đến các lớp đầu cấp để làm sao các em đọc đúng, đọc trơi chảy là đ
-ợc. Cịn ở các lớp cuối cấp, giáo viên chỉ tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc trơn
chứ cha có biện pháp cụ thể để dành cho việc đọc diễn cảm.


2. Thực trạng của việc dạy Tập đọc( đọc diễn cảm) cho học sinh lớp 4 ở trờng Tiểu
học Bạch Đằng.


Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát chất lợng phân môn Tập đọc của học
sinh lớp 4 bản thân tôi đã nhận thấy: một số học sinh mới chỉ ở mức độ đọc đúng, đọc
trơn. Có em chẳng cần quan tâm mình có đọc diễn cảm bài thơ, bài văn đó khơng m
ch c to, c nhanh l c.


Qua tìm hiểu tôi rút ra một số nguyên nhân sau đây:


- Do cách phát âm theo phơng ngữ, thờng phát âm lệch chuẩn viết, cụ thể các em
th-ờng mắc lỗi sau:


+ Các lỗi phụ âm đầu: l/n. Ví dụ: nổi lửa/ lổi lưa; nÊu níng/ lÊu líng...


+ Các lỗi về thanh: Các em đọc còn nhầm lẫn giữa thanh ngã và thanh sắc. Ví dụ: suy
nghĩ/ suy nghí; nghĩ kĩ/ nghí kí...


+ Do các em cha nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu cha biết nhấn giọng, lên
giọng, hạ gịong những từ cần thiết.


+ Do cỏc em li c sỏch khơng chịu khó rèn đọc.



Nên ngay từ đầu năm học, trong phạm vi nghiên cứu, tôi đã thống kê chất lợng đọc
của học sinh lớp 4A nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tæng sè häc
sing


Số em đọc
ch-a đạt yêu cầu


Số em đọc dật
trung bình


Số em đọc
đúng, rõ ràng


Số em đọc
diễn cảm tốt


SL % SL % SL % SL %


34 7 21 14 41 10 29 3 9


Qua việc điều tra trên cho thấy tỉ lệ học sinh đọc cha đạt yêu cầu và học sinh đọc
trung bình chiếm hơn 60%. Tỉ lệ học sinh đọc diễn cảm còn thấp. Từ lí do trên tơi
quyết định nghiên cứu đề tài " Rèn đọc cho học sinh lớp sinh lớp 4.


Đây là một việc làm thiết thực mà trong mỗi giáo viên đứng lớp nh chúng ta băn
khoăn, suy nghĩ nên dạy nh thế nào để nâng cao hiệu quả các giờ dạy trên lớp nói
chung và dạy đọc diễn cảm cho học sinh cuối bậc Tiểu học nói riêng.



Chơng III. Các biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4.
1. Hớng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo:


Nh chúng ta đã biết đọc diễn cảm chỉ thị thực hiện đợc trên cơ sở học sinh đã đọc
đúng và đọc lu lốt. Đọc đúng khơng thừa, khơng sót tiếng. Đọc đúng phải thể hiện
đ-ợc hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Bởi vậy việc rèn cho học
sinh luyện đọc đúng là khâu đầu tiên của vieejc rèn đọc diễn cảm và đã thực hiện ở
các lớp 1, 2, 3. Đối với học sinh lớp 4 thì việc rèn luyện đọc đúng đợc rèn luyện nh
sau:


a) Luyện đọc đúng:


- Trớc khi tiến hành luyện đọc, chi văn bản thành các đoạn đọc ( đơn vị vhia tạm thời,
không phải bao giờ cũng đồng nhất với cách chia đoạn theo bố cục của văn bản) mà
giáo viên căn cứ vào trình độ đọc của học sinh trong lớp để chia văn bản thành các
đoạn, sao cho các đoạn không quá dài hoặc quá chênh lệch nhau về chữ số, cách ngắt
đoạn khơng q chi li, gây khó khăn cho học sinh theo dõi và đọc nối tiếp.


- Dựa vào số đoạn giáo viên chỉ định trớc số học sinh tham gia đọc nối tiếp ở mỗi
vòng đọc. Học sinh có thể đứng hoặc ngồi tại chỗ với tâm thế sẵn sàng đọc nối tiếp.
- Để củng cố kĩ năng đọc trơn đã đợc rèn ở các lớp dới, giáo viên nên hớng dẫn học
sinh đọc nối tiếp qua 3 vòng:


+ Vòng 1: Qua những học sinh đọc nối tiếp, giáo viên nghe và phát hiện những hạn
chế về cách ngắt âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu, từ đó có biện pháp hớng dẫn đối với cá
nhân hoặc nhắc nhở chung đối với cả lớp để học sinh đạt yêu cầu đọc đúng và đõ rành
mạch.


+ Vòng 2: Học sinh đọc nối tiếp kết hợp nắm nghĩa của từ đợc chú giải trong SGK, nó


có tác dụng góp phần nâng cao kĩ năng đọc hiểu ( việc tìm hiểu nghĩa từ có thể xen kẽ
trong q trình đọc nối tiếp hoặc sau khi đọc hết bài). Nếu học sinh đọc sai giáo viên
vẫn tiếp tục hớng dẫn, sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thực hành đọc. Qua thực hành mà học sinh đợc giáo viên hớng dẫn, uốn nắn hay động
viên, khích lệ để đạt đợc vững chắc kĩ năng đọc, chuẩn bị luyện tập kĩ năng mới: Đọc
diễn cảm.


b) Luyện đọc hay ( đọc diễn cảm)


- Đối với loại hình văn bản nghệ thuật: Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh hiểu biết thể hiện tình cảm, thái độ
thơng qua giọng đọc phù hợp với sự việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhân vật trong
bài...( Bớc đầu biết làm chủ đợc giọng đọc về ngữ điệu, về tốc độ, trờng độ và âm sắc,
diễn tả đúng nội dung). Tuy nhiên học sinh đọc diễn cảm nh thế nào còn phụ thuộc
vào sự cảm nhận riêng của từng em, giáo viên không nên áp đặt học sinh một cách
theo khn mẫu.


- Đối với loại hình văn bản phi nghệ thuật: Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định ngữ
điệu đọc sao cho phù hợp với mục đích thơng báo ( làm rõ những thông tin cơ bản,
giúp ngời nghe tiếp nhận đợc những vấn đề quan trọng hay nổi bật trong văn bản)
khắc phục những cách đọc thiên về hình thức "diễn cảm" của học sinh Tiểu học.


c) Các hình thức luyện đọc:


Để hớng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh
hoạt động theo các hình thức sau:


- Đọc các nhân( đọc riêng lẻ hoặc nối tiếp từng đoạn, đọc trớc lớp hoặc đọc theo cặp,
theo nhóm).



- Đọc đồng thanh ( theo nhóm hoặc tổ, lớp) khi cần: Ví dụ: Đọc đồng thanh để khắc
sâu ấn tợng về nhịp điệu của đoạn văn, bài thơ; giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ đoạn,
bài cần thuộc lòng, thay đổi hoạt động, tạo khơng khí hào hứng cho lớp học.


- Đọc theo phân vai ( nhiều học sinh hợp tác đọc theo lời nhân vật mình đóng vai,
tham gia các trị chơi luyện đọc).


2. Khai thác giọng đọc của học sinh thông qua việc tìm hiểu nọi dung bài:


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài nhằm trao đổi kĩ năng đọc- hiểu, góp phần nâng cao
năng lực cảm thụ văn học và tạo cơ sở cho luyện đọc diễn cảm.


Nắm đợc nội dung chính của bài sẽ giúp các em xác định giọng đọc chung của đoạn,
của bài. Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tơi, mạnh mẽ...


- Giáo viên nêu câu hỏi để định hớng cho hóc inh đọc thầm ( đoạn, bài) và trả lời
đúng nội dung. Có thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, những học sinh khác đọc
thầm thảo luận vấn đề do giáo viên đa ra. Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm
khổ thơ 3 trong bài thơ "Mẹ ốm"( lớp 4) để trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của
xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào?


- Tuỳ theo trình độ học sinh trong lớp, giáo viên có thể đa ra nguyên văn câu hỏi, bài
tập trong SGK chia tạc câu hỏi thành các ý nhỏ để học sinh dễ thực hiện hoặc bổ sung
câu hỏi phụ có tác dụng dẫn dắt học sinh trả lời câu hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất cần cù của ngời Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào gợi lên phẩm chất đoàn kết của ngời Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào gợi lên phÈm chÊt ngay th¼ng cđa ngêi ViƯt Nam?



- Bằng nhiều hình thức khác nhau ( làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm..),
giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập một cách tích cực. Trong q trình tìm
hiểu bài, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh cách trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến.
Muốn đọc diễn cảm một văn bản, phải lựa chọn đợc giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với
tình huống miêu tả, thể hiện đợc tình cảm, thái độ, đặc điểm của nhân vật hay tình
cảm, thái độ của tác giả đối với nhân vật và nội dung, ý nghĩa bài đọc. Giáo viên yêu
cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn văn nhằm "thăm dò" khả năng thể hiện sự cảm
nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh. Qua kết quả đọc của học sinh, giáo viên
dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy những u điểm, khắc phục những hạn chế và tìm ra
cách đọc hợp lí. Ví dụ: Đoạn vừa rồi đọc với giọng nh thế nào? Để nêu đặc điểm của
nhân vật, em cần chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ nào?


Hoặc: Qua nội dung bài, em hãy xác định giọng đọc chung của toàn bài?
Học sinh thảo luận và trả lời - sau đó giáo viên rút ra kết luận chung.
3. Giáo viên đọc mẫu diễn cảm.


Đọc mẫu diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc của bài đọc. Phải hồ
nhập tâm hồn với nội dung bài đọc, với văn cảnh thì mới có cảm xúc, mới tìm thấy
ngữ điệu phù hợp.


Đọc mẫu đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp. Đó là việc
thể hiện giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể hiện tốc độ, cờng độ, cao độ để biểu đạt
đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài đọc, đồng thời thể hiện sự
thông hiểu, cảm thụ của ngời đọc đối với tác phẩm.


- Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý hoặc " tạo tình huống" cho học sinh nhận
xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc. Ví dụ: Nghe và phát hiện cách đọc của cô; ngừng
nghỉ, ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ
nào?...Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc lộ sự sáng tạo
của mình.



Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trớc hết ngòi giáo viên phải đọc
tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh trong tiết
học. Để đọc tốt thì ngời giáo viên luôn coi trọng việc đọc mẫu để từ đó thờng xun
rèn luyện giọng đọc của mình, có ý thức tự điều chỉnh mình đọc đúng hơn và phải có
lịng ham muốn đọc hay.


4. Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản.


Tạo điều kiện cho từng học sinh đợc thực hành luyện đọc diễn cảm (theo nhóm, theo
cặp) để rút kinh nghiệm.


- Luyện đọc diễn cảm các câu tiêu biểu trong bài: Cách luyện đọc này tạo điều kiện
cho tất cả các học sinh đều đợc đọc. Theo các bớc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Học sinh tìm hiểu nghĩa cảu câu văn đó.
+ Học sinh xác định gịong đọc của câu văn.
+ Học sinh đọc mẫu (giáo viên đọc mẫu)


Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc của cơ, cảu bạn mà mình u thích.
+ Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.


- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn hoặc khổ thơ.


Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể hiện giọng đọc, cách ngắt giọng, nhấn giọng
ở những từ ngữ biểu cảm trong đoạn hoặc khổ thơ đó rồi cho học sinh luyện đọc theo
trình tự sau:


+ Giáo viên đọc mẫu- học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc.
+ Học sinh luyện đọc theo cặp.



+ Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp để các em học tập lẫn nhau và đợc
giáo viên động viên hay uốn nắn.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm cả bài.
+ Giáo viên tiến hành các bớc nh trên.


+ Học sinh đọc cá nhân, giáo viên nhận xét đánh giá.


* Đối với những văn bản có từ hai nhân vạt trở lên, tổ chức cho học sinh thể hiện
giọng đọc theo nhân vật của văn bản hoặc cho học sinh đọc phân vai. Rèn cho các em
biết thay đổi giọng đọc khi nhập vai các nhân vật trong bài đọc.


- Cụ thể các em phải đọc phân biệt đợc lời của tác giả và lời của nhân vật; phân biệt
đ-ợc lời cuả nhân vật khác. Giáo viên hớng dẫn nh sau:


- Cho học sinh đọc bài và tìm trong bài có mấy nhân vật.


- Giáo viên giúp học sinh chỉ ra tính cách của từng nhân vật và xác định giọng đọc
phù hợp với từng nhân vật.


- Giáo viên thực hiện đọc mẫu lời các nhân vật bằng gịong đọc của mình ( hoặc có thể
học sinh có năng lực đọc tốt thể hiện).


- Häc sinh luyện tập nhiều lần theo hớng dẫn của giáo viên.


5. Xây dựng không khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách tổ chức trò
chơi học tËp trong giê häc.


Để kích thích hứng thú luyện đọc của học sinh, giáo viên có thể tổ chức các trị chơi


học tập cho học sinh. Thơng qua các trị chơi kích thích hứng thú đọc; rèn t duy linh
hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục t tởng tình cảm tốt đẹp.
Trị chơi học tập thờng đợc tổ chức khi luyện đọc hoặc đọc diễn cảm (HTL). Tuỳ thời
gian và điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để tổ chức
cho học sinh tham gia. Ví dụ: Thi đọc nối tiếp từng đoạn ( theo nhóm, tổ), đọc "
truyền điện" thi tìm nhanh- đọc đúng; nhìn một từ đọc cả câu ( hoặc nhièn một câu
đọc cả đọan), nghe đọc đoạn - đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ....
Dới đây tơi xin giới thiệu một số trị chơi luyện đọc nh sau:


a) Thi đọc tiếp sức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* TiÕn hành:


- Giáo viên yêu cầu, hớng dẫn cách chơi.


- Giáo viên quy định các nhóm có số lợng học sinh bằng nhau.


- Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang mỗi em cầm một cuốn sách giáo khoa,
đã mở sẵn trong đó có bài văn sẽ thi đọc.


+ Giáo viên hô lệnh: "Bắt đầu, em số 1( đầu hàng bên phải hoặc bên trái) đọc câu thứ
nhất của bài, dứt tiếng cuối cùng câu thúa nhất, em số 2( cạnh số 1) mới đợc đọc tiếp
câu số 2.. Cứ nh vậy cho đến em cuối cùng của nhóm. Nếu chứ hết bài, câu tiếp theo
lại đến lợt em số 1, em số 2 đọc... cho đến hết bài văn thì dừng lại - Giáo viên tính và
ghi bảng thời gian đọc của mỗi nhóm.


- Học sinh sẽ bị trừ điểm nếu đọc sai, lẫn hay thừa thiếu tiếng trong câu hoặc đọc câu
sau khi ngời trớc cha đọc sau, đọc vợt quá một câu theo quy định.


- Giáo viên cho từng nhóm thi đọc, tính thời gian của mỗi nhóm cho điểm nhóm " đọc


tiếp sức" mỗi câu văn đọc đúng cho 1 điểm, không cho điểm các trờng hợp vi phạm.
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chọn và tuyên dơng nhóm đọc tiếp sức hay nhất.
* Lu ý: ở tiết tập đọc 1 bài thơ, giáo viên nên cho học sinh đọc 2 dòng hoặc 1 câu lục
bát, nếu là tiết Tập đọc - Học thuộc lòng, giáo viên cho thi tiếp sức theo cách trên
nh-ng học sinh khônh-ng nhỡn sỏch giỏo khoa.


b) Thả thơ:


* Chun b: Giỏo viờn viết vào phiếu câu thơ đầu ( hoặc giữa) ở mỗi khổ thơ hoặc 1 -
2 từ đầu của mỗi câu thơ. Ví dụ bài: Bài thơ về tiểu đội ê khơng kính. Giáo viên làm
các phiếu nh sau:


Phiếu 1: Ung dung...ta ngồi
Phiếu 2: Nhìn thấy...mắt đắng
Phiếu 3: M tn...ngồi trời.
Phiếu 4: đã về đây...tiểu đội.
* Tiến hành: Giáo viên hớng dẫn cách chơi và nêu yêu cầu.


- Mỗi lợt chơi gồm 2 nhóm và số ngời bằng số phiếu mỗi nhóm cử nhóm trởng, 2
nhóm trởng bốc thăm để giành quyền "thả thơ" trớc.


- Mỗi em trong nhóm cầm một tờ phiếu ( giữ kín). Giáo viên hơ "bắt đầu" nhóm đợc
thả thơ trớc cử 1 ngời thả thơ ra một tờ phiếu cho 1 bạn nhóm kia. Bạn nhận đợc tờ
phiếu phải đọc thuộc cả khổ thơ, hoặc cả câu thơ lục bát có câu, từ ghi trên phiếu.
Nếu đọc đúng đợc tính 1 điểm.


- Giáo viên tính số điểm của nhóm đọc thuộc thơ, đổi nhóm chơi tơng tự trên, giáo
viên tính điểm nhóm thứ hai.


- Kết thúc trị chơi; giáo viên tuyên dơng nhóm đọc tốt, điểm cao.


c) Đọc thơ "truyền điện"


* Chuẩn bị: thời điểm chơi cuối tiết Tập đọc - HTL; hoặc tiết ôn tập HTL. Học sinh 2
nhóm ngồi quay mặt vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên nêu tên bài thơ sẽ đọc truyền điện, nêu cách chơi.
- 2 nhóm bắt thăm( hoặc oản tù tì) để giành quyền đọc trớc.


+ Đại diện nhóm đọc trớc là "A" đọc khổ thơ đầu tiên của bài thơ rồi chỉ định thật
nhan "truyền điện" 1 bạn bất kì ( B). Bạn đợc chỉ định đọc tiếp khổ thơ thứ hai của
bài. Nếu đọc thuộc đợc thì chỉ định của 1 bạn nhóm (S) đọc tiếp khổ thơ thứ 3...Cứ
nh vậy cho đến hết bài.


Ví dụ: Bài Trăng ơi...từ đâu đến?
Học sinh A1: Trăng ơi...trớc nhà.
Học sinh B1: Trăng ơi...chớp mi.
Học sinh A2: Trăng ơi...lên trời.
Học sinh B2: Trăng ơi...đến giờ.
Học sinh A3 : Trăng ơi...góc sân.


Học sinh B3: Trăng từ đâu...đất nớc em....


Tiếp tục nh vậy cho hết bài. Trờng hợp học sinh đợc "truyền điện" cha thuộc, các bạn
nhóm đối diện sẽ hô từ 1 đến 5, nếu không đọc đợc phải đứng yên tại chỗ bị "điện
giật", lúc đó học sinh A1 chỉ tiếp học sinh B2...


Nhóm nào có nhiều ngời phải đứng bị " điện giật" là nhúm thua cuc.


Nh vậy, ta thấy tor chức trò chơi học tập luôn luon làm cho học sinh hào hứng say mê
tích cực trong học tập, làm cho học sinh ham mê học hơn.



* Kho sỏt i chng - bài học kinh nghiệm.
Khảo sát đối chứng:


Để nâng cao chất lợng đọc diễn cảm cho học sinh là một việc làm đồi hỏi sự kiên trì
và có thơi gian, vì vậy giáo viên cần phải áp dụng các biện pháp luyện tập ở lớp cũng
nh ở nhà một cách đồng bộ mới mang lại hiệu quả tốt đợc.


Để kiểm chứng những biện pháp trên tôi đã tiến hành thứ nghiệm tại lớp 4 A- trờng
Tiểu học Bạch Đằng thị xã ng Bí.


Sau đây tơi xin trích dẫn 2 giáo án thực nghiệm dạy Tập đọc lớp 4A tại trờng
Tiểu học Bạch đằng thị xã ng Bí.


Ngày soạn: / /2009
Ngày giảng: / / 2009
<b>Tập đọc:</b>


<b>Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngêi.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc lu loát toàn bài:


- c ỳng cỏc từ khó do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng: trụi trần, rộng lăm,
núi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì trẻ
em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nht.


3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh häa trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Phiếu ghi câu thơ để HS chơi thả thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả lời câu hỏi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?


2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Gii thiu bi"
2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc
một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:



Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngắt nhịp ỳng:
Nhng cũn cn cho tr


<i>Tình yêu</i> và <i>lời ru</i>


Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết chữ thật to


<i>" chuyện loài ng ời"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.


H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.


Một số H đọc.



- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả lời câu hỏi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?


2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Gii thiu bi"
2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc
một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:


Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngắt nhịp đúng:
Nhng cũn cn cho tr


<i>Tình yêu</i> và <i>lời ru</i>



Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết chữ thật to


<i>" chuyện loài ng ời"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.


H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.


Một số H đọc.


- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


- 7 H đọc- Lớp theo dõi nhận xét đánh
giá.



+ Hớng dẫn H đọc theo nhóm.
+ Gọi H đọc tồn bài.


+ G đọc diễn cảm toàn bài - Hớng
dẫn giọng đọc chung: Đọc với giọng
kể chậm, trải dài, dịu dàng, chậm hơn


2 H cùng bàn đọc và trao đổi cách đọc
1 H đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả li cõu hi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?


2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Giới thiệu bài"
2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc


một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:


Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngắt nhịp đúng:
Nhng còn cần cho tr


<i>Tình yêu</i> và <i>lời ru</i>


Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết chữ thật to


<i>" chuyn loi ng ời"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.


H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.



Một số H đọc.


- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


- 7 H đọc- Lớp theo dõi nhận xét đánh
giá.


đại diện một vài nhóm trình bày Đại diện nêu:


- Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em
- Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì
trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả lời cõu hi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?


2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Giới thiệu bài"


2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc
một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:


Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngắt nhịp đúng:
Nhng cịn cần cho trẻ


<i>T×nh yêu</i> và <i>lời ru</i>


Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết chữ thật to


<i>" chuyn loi ng i"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.



H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.


Một số H đọc.


- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


- 7 H đọc- Lớp theo dõi nhận xét đánh
giá.


Bè d¹y cho biÕt nghÜ


Yêu cầu H đọc theo nhóm đơi một
đén 2 lợt. Sau đó tổ chức cho H thi
đọc diễn cảm.


- H luyện đọc theo nhóm đơi rồi cử đai
diện thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả lời câu hỏi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?



2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Gii thiu bi"
2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc
một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:


Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngắt nhp ỳng:
Nhng cũn cn cho tr


<i>Tình yêu</i> và <i>lời ru</i>


Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết chữ thËt to


<i>" chuyện loài ng ời"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.



<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.


H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.


Một số H đọc.


- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


- 7 H đọc- Lớp theo dõi nhận xét đánh
giá.


Yêu cầu H đọc thuộc lòng bài thơ.
Tổ chức cho H chơi trò chơi ( Thả thơ
)


G hớng dẫn cách chơi, luật chơi sau
đó mời đại diện 2 tổ tham gia chơi


nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:



Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả lời câu hỏi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?


2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Gii thiu bài"
2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc
một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:


Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngt nhp ỳng:
Nhng cũn cn cho tr


<i>Tình yêu</i> và <i>lời ru</i>


Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết ch÷ thËt to



<i>" chuyện lồi ng ời"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.


H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.


Một số H đọc.


- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


- 7 H đọc- Lớp theo dõi nhận xét đánh
giá.


G cùng lớp nhận xét đánh giá
<b>C. Củng cố - dn dũ.</b>


G liên hệ giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hot ng của G</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Gọi học sinh đọc truyện Bốn Anh Tài
và trả li cõu hi:


1. Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?


2. Nêu nội dung chính của câu
chuyện


Giáo viên nhận xét chung.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1 - Giới thiệu bài"
2 - hớng dẫn luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp trớc lớp.


*Lần 1: Yêu cầu mỗi học sinh đọc
một khổ thơ. G theo dõi sửa phát âm
cho H:


Trụi trần, sáng lắm, Núi, lời ru...
Hớng dẫn H ngắt nhịp đúng:
Nhng còn cần cho tr


<i>Tình yêu</i> và <i>lời ru</i>



Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
...Thầy viết chữ thật to


<i>" chuyn loi ng ời"/</i> trớc nhất
*Lần 2: Gọi 7 H khác nối tiếp nhau
đọc kết hợp giải nghĩa từ:


*Lần 3: Gọi 7 H khác đọc, yêu cầu
lớp theo dõi để đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động của H</b>


- 2 H nối tiếp nnhau đọc bài và trả lời
câu hỏi.


H dới lớp nghe và nhận xét đánh giá


7 H nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ và sửa
phát âm theo G.


Một số H đọc.


- 7 H khác đọc - lớp theo dõi.


- 7 H đọc- Lớp theo dõi nhận xét đánh
giá.


NhËn xÐt giê häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III. Hiệu quả của sáng kiến


Tuy thơì gian khơng dài, với cách tổ chức dạy học theo các biện pháp nêu trên,
hiệu quả giờ dạy đợc nâng lên rõ rệt. Học sinh hứng thú học tập, hoatj đọng tích cực
hơn, và các em mạnh dạn tự tin hơn khi đọc bài. Số em đọc cha đạt yêu cầc đã giảm
đi. Số em đọc đúng, đọc diễn cảm đợc nâng lên rõ rệt. Kết quả thực nghiệm đợc thể
hiện qua bảng sau:


B¶ng 2: KÕt quả thực nghiêm


Tổng
Số
HS


S em c cha


đạt yêu cầu Số em đọc đạt trung bình Số em đọc đúng, rõ ràng Số em đọc diễn cảm, tốt


CL % CL % CL % CL %


34 3 9 7 21 14 41 10 29


Nh vậy với một thời gian ngắn nhng tôi nhận thấy những biện pháp mà tôi đa ra đã
thu đợc những kết quả thật khả quan. Thiết nghĩ nếu giáo viên áp dụng các biện pháp
này một cách thờng xuyên ở lớp thì chắc chắn chất lợng đọc diễn cảm của các em đợc
nâng lờn.


* Bài học kinh nghiêm:



Qua nghiên cứu lý luận và thực tế dạy đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học, tôi
đã rút ra bài học có giá trị sau:


+ Giáo viên cần phải thơng yêu, gần gũi giúp đỡ học sinh, luôn quan tâm tìm hiểu
xem các em vấp phải khó khăn gì trong cách đọc, cách phát âm và cách đọc diễn cảm
để từ đó khắc phục những khó khăn các em vớng mắc.


+ Việc đọc mẫu diễn cảm cuả giáo viên là khâu quan trọng giúp học sinh luyện tập
thể hiện sự cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài đọc qua giọng đọc, đòng thời các
em hoạc tập cách đọc của giáo viên.


+ Việc lắm nội dung bài đọc và xác định giọng đọc cả bài, đoạn, câu là yếu tố cơ bản
giúp học sinh đọc diễn cảm tốt.


+ Cần phát huy luyện đọc diễn cảm theo cặp, theo nhóm để học sinh luyện tập lẫn
nhau.


+ Trong quá trình giảng dạy lên tổ chức trò chơi học tập để thay đổi khơng khí học
tập gây hứng thú cho học sinh.


+ Việc rèn học sinnh có thói quen học ở nhà là một việc cần thiết trong khâu đọc diễn
cảm, bởi vì ở lớp thời gian học tập rất ít. Các em chuẩn bị bài ở nhà tốt thì đến lớp tiếp
thu bài nhanh hơn, đọc tốt hơn.


<b>C phÇn thø ba</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. KÕt luËn</b>


Trong thời đại nagỳ nay - thời đại của tri thức và trí tuệ, của khoa học công nghệ và
thông tin. Biết đọc càng quan trọng vì nó giúp ngời ta sử dụng các nguồn thông tin,


để đáp ứng yêu cầu phat triển của xã hội. Dạy đọc diễn cảm cho hjc sinh Tiểu học là
cả một vấn đề hết sức cần thiết nó có ý nghĩa rất to lớn để kích thích tính sáng tạo của
học sinh, mở rộng vốn hiểu biết, bồi dỡng t tởng tình cảm, nhân cách cho học sinh.
Qua các bài tập đọc, học sinh còn đợc cung cấp vốn từ, năng lực diễn đạt, những hiểu
biết về tác phẩm văn học. Từ đó nâng cáo trình độ văn hố chung và trình độ Tiếng
Việt nói riêng.


Vậy để nâng cao hiệu quả dạy đọc hco học sinh lớp 4 đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta
phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, đầu t suy nghĩ sáng tạo
làm cho các em say mê, hứng thú hoạt động học tập... Tôi đã nghiên cứu, tìm tịi và đa
ra 5 biện pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học
nói chung và học sinh trờng Tiểu học Bạch đằng nói riêng.


Biện pháp 1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo.


Biện pháp 2: Khai thác giọng đọc của học sinh thông qua việc tìm hiểunội dung bài
đọc.


Biện pháp 3: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm


Biện pháp 4: Luyện tập thực hành đọc diễn cảm đoạn văn


Biện pháp 5: Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách
tổ chức các trò chơi học tập trong giờ học Tập đọc.


Các biện pháp trên qua thực tế thực nghiệm ở trờng tiểu học Bạch đằng đã thu
đợc kết quả khả quan- Vì vậy có thể mở rộng hơn. Do thời gian và trình độ có hạn nên
đề tài của tôi mới chỉ dừng lại ở phạm vi nhỏ, sự thực nghiệm cịn cha nhiều. Song tơi
tin chắc rằng với những giải pháp này, bằng sự sáng tạo của mình các giáo viên sẽ vận
dụng có hiệu quả trong quá trình dạy học diễn cảm ở các lớp 4 Tơi rất mong nhận đ


-ợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.


<b>II. ý kiến đề xuất:</b>


Trên thực tế dạy học ở trờng Tiểu học Bạch Đằng - thị xã ng Bí tỉnh Quảng
Ninh, tơi có một số đề xuất sau:


- Để giúp giáo viên thựuc hiện soạn giảng đạt kết quả cao thì các cấp cần cung ứng
các tài liệu tham khảo kịp thời, tranh ảnh về môn Tiếng Việt để giờ dạy của giáo viên
đợc hoàn thiện hơn.


- Tạo điều kiện cho giáo viên đợc giao lu học tập, tạp huấn về đổi mới phơng pháp
dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu...để giáo viên vận dụng một cách linh hoạt trong
việc giảng dạy với từng đối tợng học sinh.


- Tăng cờng khuýen khích viết đề xuất sáng kiến kinh nghiệm cấp trờng, cấp huyện
triển khai vào thực tế dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trên đây là đề xuất sáng kiến cảu tôi. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các
đồng nghiệp, của BGH nhà trờng và của cấp trê.


Xin chân thành cm n cỏc ng chớ!


<b>Xác nhận của nhà trờng Uông Bí, ngày 20 tháng 5 năm 2009</b>


<b>Ngời thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×