Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b> <b>Tập đọc</b>
<b>HAI ANH EM</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ hai</b> <b>NG : 29/11/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật
trong bài.


- Hiểu nội dung luôn quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
(trả lời được các câu hỏi ở SGK)


II. Đồ dùng dạy học : Câu dài : Thế rồi... của em.
III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1. Bài cũ : 2 HS đọc nối tiếp bài Nhắn
tin + câu hỏi 1, 2/SGK


2. Bài mới :


a. Giới thiệu bài Hai anh em
Tiết 1
<b> HĐ1 : Luyện đọc </b>


<i><b> - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc</b></i>
chậm rãi, tình cảm.



- 2 HSK, G đọc lại tồn bài.


- Luyện đọc từ khó : ngồi đồng, cơng
bằng, bắt gặp, xúc động.


- Luyện đọc từng câu nối tiếp


- Luyện đọc đoạn nối tiếp trước lớp +
Đọc chú giải


- Rèn đọc câu dài : Thế rồi/ anh ra
đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào
phần của em.//


- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Đọc giữa các nhóm (nối tiếp, đồng
thanh)


<b>GIẢI LAO (3’<sub>)</sub></b>
Tiết 2
HĐ2 : Tìm hiểu bài
- Đoạn 1 :


+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế
nào ? (cả lớp)


- Đoạn 2 :



* Người em nghĩ gì ?


+ Và đã làm gì với phần lúa của mình ?


- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.


- HS lắng nghe


- HS theo dõi cô đọc.
- HS đọc, các bạn theo dõi.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn


- 4 HS đọc 4 đoạn + kết hợp trả lời các từ
chú giải có trong đoạn.


- Đọc cá nhân, đồng thanh


- Các nhóm luyện đọc
- 4 - 5 nhóm đọc trước lớp.
- Đồng thanh tồn bài 1 lần.


- Cả lớp đọc thầm.


- Chất thành hai đống bàng nhau.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(HSTB)



- Đoạn 3 : Câu hỏi 3/SGK (2 đọc em
đọc)


+ Người anh nghĩ gì và đã làm gì với
phần lúa của mình ? (HĐN2)


- Đoạn 2 - 3 :


+ Câu 3/SGK : Đổi thành trắc nghiệm
□ Anh hiểu công bằng là chia cho em
nhiều hơn phần lúa của mình vì em
sống một mình vất vả.


□ Em hiểu công bằng là chia cho anh
nhiều hơn phần lúa của mình vì anh cịn


phải ni
vợ con.


□ Cả hai ý đều đúng.


=> Vì thương yêu nhau, quan tâm đến
nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do
để giải thích sự cơng bằng, chia phần
nhiều cho người khác.


<b>=> Liên hệ anh em trong gia đình</b>
mình.


- Đoạn 4 :



+ Câu 4/SGK : Cả lớp
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
- 1 em đọc toàn bài


- Về nhà học thuộc đoạn 2 và tập kể lại
toàn bộ câu chuyện này để chuẩn bị cho
tiết KC.


- 2 em đọc nhóm đơi, cả lớp theo dõi.
- Các em cùng bàn trao đổi, 2 HS trả lời 2
ý.


- 2 học sinh đọc nối tiếp.
- 1 em đọc câu 3.


- HS chọn ý đúng bằng thẻ (ý 3)


- HS lắng nghe.


- HS tự liên hệ bản thân.
- Đọc nhóm 4.


- HS trả lời tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 15</b> <b>Toán</b>


<b>100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>



<b>Thứ hai</b> <b>NG : 29/11/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi : 100 trừ đi một số có một hoặc
hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.


<b>** Bài 193/35 sách tốn nâng cao</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn cách thực hiện bài 100 - 36 ; bảng trừ11- 18</b>
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ : x + 7 = 21</b>


- Kiểm tra lại bảng trừ 11 → 18.
2. Bài mới :


<b>HĐ1 : Hdẫn HS tự tìm cách thực hiện</b>
<i><b>phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5.</b></i>


<b>a. Dạng 100 - 36 :</b>


- GV viết phép trừ : 100 - 36
- Đặt tính.


- HDẫn HS cách thực hiện :
+ 0 có trừ được cho 6 khơng ?


+ Vậy ta làm gì ?


+ 3 thêm 1 bằng 4. Vậy khơng có trừ được
cho 4 khơng ?


+ Ta làm gì để trừ được cho 4 ?
+ 1 trừ đi một bằng ?


(Khi HS trả lời GV hình thành ln phép
tính trừ trên bảng) - GV đính bảng phụ.


- Thực hiện lại bài 100 - 36 vào bảng con.
<b>b. Dạng 100 - 5 :</b>


- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. (Cách
thực hiện tương tự bài 100 - 36)


HĐ2 : Thực hành


<i>Bài 1/VBT</i> : Tính - Chú ý cách trừ có nhớ.
- Khi chữa bài, yc HS nêu lại cách thực hiện.


<i>Bài 2/VBT</i> : Tính nhẩm theo mẫu
- Tổ chức HS nêu kết quả nối tiếp.


- Khuyến khích HS tự nêu cách nhẩm. Nếu
HS khơng nhẩm được mới hdẫn như SGK.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 100 - 9


Kết quả của phép trừ là : a. 90 ; b. 91 ; c.


81


- Về nhà làm bài 2, 3 VBT.


- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp
bảng con.


- 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh một
lần.


- 2 em đọc.


- HS đặt tính theo cột vào bảng con ;
1 em lên bảng đặt tính.


- HS trả lời theo câu hỏi của cơ.
- 1 em K, G nêu cách thực hiện
dạng 100 - 36.


- HS đồng thanh.


- HS làm, đồng thanh cách thực
hiện.


- HS làm vào bảng con.
- 2 em đọc đề.


- HS làm bài cá nhân. Đổi vớ chấm
chéo.



- 2 HS đọc nối tiếp đề.
- HS nêu miệng kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 15</b> <b>Tốn</b>
<b>TÌM SỐ TRỪ</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b> <b>NG : 30/11/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết tìm x trong các bài tập dạng : a - x = b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành
phần và kết quả của phép tính.


- Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ SGK phóng to


III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1. Bài cũ :100 - 22 ; 100 - 8, nêu cách thực hiện.
2. Bài mới :


HĐ1 : Hdẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị
<i><b>trừ và hiệu</b></i>


- Qsát hình vẽ SGK (GV đính hình vẽ phóng to
lên bảng) : Có 10 ô vuông, lấy đi một số ơ


vng thì cịn 6 ơ vng. Hãy tìm số ơ vuông bị
lấy đi.


- Gọi số ô vuông lấy đi là x.


- GV nêu lại đề toán, gọi HS ghi phép tính **
10 - x = 6


- GV chỉ vào từng phần của phép trừ - HS nêu
tên gọi. (10, x, 6)


- Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? (HĐN2)
- GV hdẫn cách thực hiện (chú ý trình bày
thẳng cột : x và dấu “=”)


- GV ghi phần quy tắc lên bảng.
HĐ2 : Thực hành


<i>Bài 1/VBT</i> : Tìm x (Thực hiện cột 1 và 3 ; HSG
thực hiện hết cả bài 1)


- Nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ và số trừ (HSY,
KT) - Nêu lại các thành phần có trong phép trừ.


<i>Bài 2/SGK</i> : Viết số thích hợp vào ơ trống (Thực
hiện 3 cột đầu)


GV cho HS nêu lại cách tìm hiệu và số trừ
-Thực hiện vào bảng con.



<i>Bài 3/VBT</i> : Tốn có lời văn
- Bài tốn cho gì ? (HSTB)


- Hỏi gì ? (HSKT) * Thuộc dạng tốn gì ?
- Nêu lời giải (Cả lớp)


HĐ nối tiếp : Về nhà làm bài 1 và 3/SGK


- HS thực hiện bảng con ; 2 em lên
bảng.


- HS quan sát


- 1 số em nêu lại bài tốn.


- HS nêu cách tính.
- HS đọc.


-HS gọi tên từng thành phần phép
tính.


- Nhìn hình vẽ tìm đáp án.
- Quan sát sách thực hiện.
- Đọc thuộc.


- Cả lớp thầm đề.


- Nhắc lại cách tìm số bị trừ.
- HS nêu và thực hiện.



- HS thực hiện vào bảng con.
- Cả lớp đồng thanh.


- Lớp 2D có 38 HS
Cịn lại : 30 HS


- Chuyển đến lớp khác : ... HS ?
- 2 em trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 15</b> <b>Chính tả</b>


<b>Tập chép : HAI ANH EM</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b> <b>NG : 30/11/2010</b>


I. Mục tiêu :


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong
ngoặc kép.


-Làm đúng BT2 ; BT3a/SGK.


II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài chính tả Hai anh em.
III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ : Đánh vần : kẽo kẹt, phơ phất</b>


2. Bài mới :


<b>HĐ1 : Hdẫn tập chép</b>


- GV đọc đoạn chính tả chép sẵn trên bảng
phụ.


- HS đọc


- Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người
em ?


- Suy nghĩ của người em được ghi với những
dấu câu nào ?


- Bài tập : Bài 2 SGK/120


- Viết bảng con : nghĩ, công bằng


- HS chép bài trên bảng : chú ý HS tư thế ngồi,
cách để vở, cầm bút (chú ý viết đúng dấu ngoặc
kép)


- Hdẫn HS đổi vở chấm chéo nhau – GV theo
dõi, giúp đỡ những HSY, KT.


<b>HĐ2 : HS làm bài tập</b>


Bài 2/VBT : Tìm 2 tiếng có vần ai, 2 tiếng có
vần ay



<i>Bài 2c/SGK</i> : Tìm từ có âm s hay x


- GV nêu câu hỏi, HS ghi vào bảng con. Em
nào đúng cả 3 câu sẽ có phần thưởng.


<b>HĐ3 : Củng cố - Dặn dị</b>


- Về nhà hồn thành các bài tập còn lại và sửa
lại lỗi sai vào vở, nếu sai cả bài thì viết lại một
lần vào vở.


- 3 em đánh vần, cả lớp theo dõi


- HS theo dõi lắng nghe
- 2 em đọc


- 2 HS trả lời


- Đặt trong dấu ngoặc kép ghi sau
dấu hai chấm.


- HS thảo luận nhóm 2
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở


- Đổi vở chấm chéo


- HS làm bài cá nhân.



- 3 em đọc cả bài ; lớp đọc thầm
theo.


- Ghi kết quả vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 15</b> <b>Tập viết</b>
<b>Chữ hoa N</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ ba</b> <b>NG : 30/112/2010</b>


I. Mục tiêu :


Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).


II. Đồ dùng dạy học : Chữ hoa N - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1. Bài cũ : Viết chữ M, Miệng – chú ý độ cao
các con chữ


2. Bài mới :


<b>HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa</b>


- Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ N (GV


đính chữ mẫu N)


+ Chữ N cao mấy dòng li ? (HSY)
+ Chữ N gồm mấy nét ? (HSK↑)


+ GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu :
(ĐB đường kẻ 2, DB đường kẻ 5)


+ GV hướng dẫn HS viết bóng trước.
+ HS viết bảng con chữ N


<b>HĐ2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b>
- Giới thiệu câu ứng dụng


+ Đọc câu ứng dụng - G.thích : suy nghĩ chín
chắn trước khi làm.


+ Những con chữ nào viết 1 li ? 1,5 li ? 2 li ?


- HS viết vào bảng con


- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét


- Cao 5 li.


- Kết hợp 3 nét : Móc ngược trái, thẳng
xiên và móc xi phải.


- HS lắng nghe và quan sát cách viết


của GV ; sau đó nhắc lại.


- HS viết bóng (2 lần).
- HS viết bảng con.
- HS quan sát


- 2 HSY đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe GV giải thích.


- Cao 2,5 li : N, g, h ; cao 1,5 li : t ; s, r
cao 1,25 li còn lại cao 1 li.


N



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ GV viết mẫu chữ Nghĩ : chữ N và g giữ
một khoảng cách vừa phải vì hai chữ này
không nối nét với nhau.


- HDẫn viết chữ Nghĩ : Viết bóng, b.con


<b>HĐ3 : HS viết vào vở (chú ý tư thế ngồi, vở,</b>
cách cầm bút). GV nhắc HS viết giống phần
mục tiêu.


<b>HĐ4 : Củng cố - Dặn dị</b>
- Thi viết chữ N, Nghĩ


- Về nhà hồn thành bài viết ở nhà


- HS lắng nghe.



- HS viết theo gợi ý của cô. (2 lần)
- HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 15</b> <b>Tập đọc</b>
<b>BÉ HOA</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b> <b>NG : 1/112/2010</b>


I. Mục tiêu :


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy học : Đèn


III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ : 2 HS đọc nối tiếp bài Hai anh em +</b>
Câu 1, 2/SGK - 1 em đọc thuộc đoạn 3.


<b>2. Bài mới : </b>


HĐ1 : Luyện đọc


- GV đọc mẫu tồn bài, giọng tình cảm, nhẹ
nhàng. Bức thư của Hoa đọc vơi sgiọng trị


chuyện, tâm tình.


- Luyện đọc : đen láy, bài hát, vặn, nắn nót.
- Hdẫn đọc từng câu truyền điện.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài)
<b>HĐ2 : Tìm hiểu bài</b>


- Đọc toàn bài :


+ Câu 1/112 SGK : Cả lớp
- Đoạn 1 :


+ Câu 2/112 SGK : HSTB


* Tìm từ chỉ hoạt động trong đoạn 1
- Đoạn 1 + 2 :


+ Câu 3/112 SGK : HSTB


→ Liên hệ : Ở nhà em đã làm những việc gì để
giúp mẹ ?


- Đoạn 2 + 3 : + Câu 4/112 SGK : HSTB↑
Gthích : Vặn : GV cho HS quan sát đèn - GV
dùng động tác vặn đèn.



- Đọc toàn bài :


+ Nội dung bài này nói gì ?
a. Hoa rất yêu thương em.


b. Biết chăm sóc em giúp bố mẹ.
c. Cả hai ý trên.


- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 em xung phong đọc thuộc.


- HS lắng nghe GV đọc.


- Đọc cá nhân, nhóm đơi, đồng thanh.
- HS đọc.


- 3 HS đọc + chú giải.
- Các nhóm tham gia đọc.


- 5 - 6 nhóm tham gia đọc - ĐT.
- 3 em đọc.


- 2 HS trả lời.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 em trả lời.
- 2 HS đọc.
- 2 HS trả lời.


- HS tự liên hệ bản thân.
- 2 nhóm đọc N2.



- 2 HS trả lời.
- Quan sát.
- 3 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HĐ nối tiếp :


- Về nhà đọc lại toàn bài và tập trả lời câu hỏi.


<b>Tuần 15</b> <b>Toán</b>


<b>ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b> <b>NG : 1/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.


- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.


II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1.Bài cũ :Tìm x : 32 - x = 18, nêu quy tắc tính.</b>


<b>2. Bài mới : </b>


<b>HĐ1 : GT cho HS biết về đường thẳng, ba</b>
<i><b>điểm thẳng hàng.</b></i>


a. Giới thiệu về đường thẳng AB.


- Vẽ đoạn thẳng AB : Chấm hai điểm A và B,
dùng thước và bút nối hai điểm A và B. - Vậy nối
hai điểm A và B ta được gì ? (HSTB) (chú ý kí
hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa nên đoạn thẳng
cũng dùng chữ cái in hoa)


A. . B


- Có hai điểm A và B, dùng thước nối điểm A với
điểm B ta được gì ?


- GV hdẫn cách vẽ đoạn thẳng : Dùng bút và
thước kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được
đường thẳng AB.


A . B .
b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng


- GV chấm sẵn ba điểm A, B, C trên bảng, HS tự
chấm vào vở nháp : dùng thước nối ba điểm đó lại
A. B. C .


GV kết luận : ba điểm đó thẳng hàng vì cùng


nằm trên đường thẳng.


HĐ2 : Thực hành ** 192/35 toán nâng cao


<i>Bài 1/VBT</i> : Vẽ đường thẳng rồi viết tên đường
thẳng (theo mẫu)


- Quan sát mẫu. - 3 HS lên bảng thực hiện.
- Chú ý : tay trái giữ thước, tay phải cầm bút vẽ.
(Lẽ ra phải kéo dài về hai phía của đoạn thẳng


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng
con.


- HS vẽ vào vở nháp, 1 em lên
bảng vẽ.


- Đoạn thẳng.


- HS thực hành theo sự hdẫn của
GV.


- HS tiếp tục thực hành theo gợi ý
của cô. 1 em lên bảng thực hiện.
- Vài em nhắc lại.


- 1 em đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

MN nhưng trên giấy tờ ta chỉ vẽ tượng trưng)
<b>HĐ nối tiếp : Về nhà làm bài 2 và 3/VBT</b>



- HS làm việc cá nhân.


- 6 - 7 em lên bảng thực hành


<b>Tuần 15</b> <b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b> <b>NG : 1/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật , sự vật (thực hiện 3
trong số 4 mục của bài tập 1, toàn bộ BT2).


- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong
4 mục của BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học : 4 tranh SGK phóng to ; 6 cái bảng phụ</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Bài cũ : Tìm 3 từ nói về tình cảm thương</b>
u của anh chị em trong gia đình.


- Đặt 1 câu Ai làm gì ? nói về tình cảm


thương yêu của anh chị em.


<b>2. Bài mới : </b>


<i>Bài 1/VBT</i> : Thực hiện 3 bài đầu ; HSG làm
hết.


- Đề bài yêu cầu gì ? HSTB


- Qsát kĩ 4 tranh SGK (GV đính tranh phóng
to lên bảng) - chọn 1 từ dưới mỗi tranh để trả
lời.


- Ngoài các từ có ở gợi ý, em hãy tìm thêm
các từ khác cũng chỉ đặc điểm của em bé, con
voi...


<i>Bài 2/VBT</i> : Miệng


* Đề bài yêu cầu gì ? - GV phát bảng phụ cho
các nhóm, nhóm đó ghi được nhiều từ và
đúng, nhóm đó thắng.


(2 nhóm một nội dung, chia lớp làm 6 nhóm)


<i>Bài 3/VBT</i> : Viết “Thực hiện 3 bài đầu ; HSG
<b>làm hết.”</b>


- Đề bài yêu cầu gì ? HSTB↓



- Thầm mẫu : Mái tóc ơng em bạc trắng.
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Thế nào ?
- HS làm vào vở, chú ý viết hoa chữ đầu câu,
kết thúc câu có dấu chấm. HS có thể tìm thêm
các từ khác ngoài gợi ý SGK.


- 1 em nêu.
- 1 em nêu.


- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.


- HS quan sát tranh và tìm câu trả lời.
- Mỗi câu 4 - 5 HS trả lời. (VD : Em bé
rất xinh.)


- Cả lớp thầm yêu cầu đề.


- Tìm những từ chỉ đặc điểm của người
và vật.


- HĐN6.


- Cả lớp đồng thanh.


- Chọn từ thích hợp để đặt câu đúng
theo mẫu Ai thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ nối tiếp : Về nhà làm các bài tập còn lại ở
VBT.



<b>Tuần 15</b> <b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>TRƯỜNG HỌC</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ tư</b> <b>NG : 1/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu : Nêu được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân</b>
chơi, vườn trường của trường em. (HSK, G nói được ý nghĩa của tên trường em : tên
trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, ...)


II. Đồ dùng dạy học : Lô gô Trường Tiểu học số 2 Duy Vinh
<b>III. </b>Hoạt động dạy- học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Bài cũ : Kể tên những thứ có thể gây ngộ</b>
độc qua đường ăn, uống ?


<b>2. Bài mới :</b>


HĐ1 : Giới thiệu bài


- Các em học ở trường nào ? - Hôm nay cô
cùng các em tìm hiểu về trường học của mình.
<b> HĐ2 : Quan sát trường học</b>


<b> - HS đi tham quan trường Tiểu học Nguyễn</b>


Văn Cừ để biết trường học của em có những
phịng học nào ? => Chú ý : đem theo giấy
bút để ghi và bắt đầu đi từ cổng trường vào,
đến khu hành chính quản trị, các phịng chức
năng cuối cùng là các phịng học.


- Lần lượt HS nói trước lớp về cảnh quan của
trường mình.


** Ý nghĩa tên trường em ? (HSK, G) - GV
cho HS quan sát chân dung và tiểu sử của
Nguyễn Văn Cừ.


<b> Kết luận : Trường học thường có sân, vườn</b>
và nhiều phòng như : phòng làm việc của ban
giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền
thống, phòng thư viện,...và các phòng học.
<b> HĐ3 : Làm việc với SGK</b>


- Hdẫn HS quan sát các hình 3, 4, 5, 6/33
SGK thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
sau :


* Ngồi các phịng học, trường của mình cịn
có các phịng nào ?


- Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư
viện, phòng truyền thống và p. y tế trong các
hình.



- 2 HS trả lời


- HS nói tên trường của mình


- Cả lớp đi tham quan


- HS làm bài tập 1 VBT/14
- 4- 5 HS nói trước lớp


- Trường em mang tên một danh nhân,
người ở tỉnh Bắc Sơn...


- HS quan sát hình vẽ và thảo luận
nhóm 4 theo yêu cầu


Lần lượt HS nêu kết quả thảo luận
-HS khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> + Em thích phịng nào ? Tại sao ?</b>


<b> HĐ4 : Trò chơi "hướng dẫn viên du lịch"</b>
- 1 HS làm hướng dẫn viên du lịch : giới
thiệu trường học của mình. - 1 HS đóng nhân
viên thư viện : giới thiệu hoạt động diễn ra ở
thư viện.- 1 số HS đóng vai khách tham quan
nhà trường : hỏi 1 số câu hỏi


- Cô giáo phụ trách thư viện của trường em
tên là gì ? - Thầy Hiệu trưởng tên là gì ?



HĐ5 : Củng cố - Dặn dò : Chọn ý đúng nhất
- Điểm trường ta có bao nhiêu lớp học :


a. Có 11 lớp học
b. Có 12 lớp học
c. Có 13 lớp học
d. Có 14 lớp học


<b> - HS hát bài Em yêu trường em.</b>


- HS tập đóng vai theo hướng dẫn của
giáo viên


- HS lần lượt trả lời


- HS dùng thẻ a, b, c, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần 15</b> <b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ năm</b> <b>NG : 2/112/2010</b>


I. Mục tiêu :


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, số trừ.



II. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ : Vẽ đoạn thẳng, từ đoạn thẳng kéo </b>
dài về hai phía ta được gì ?


<b>2. Bài mới : </b>
HĐ1 : Thực hành


<i><b>**</b> Bài 197/ 36 sách toán nâng cao</i>
<i>Bài 1/SGK</i> : (Tính nhẩm)


- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh
hơn ?


- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh kết quả.


<i>Bài 2/VBT</i> : Tính


- Chú ý cách trừ có nhớ và khơng có nhớ.


<i>Bài 3/SGK</i> : Tìm x


- Củng cố dạng tốn tìm số bị trừ và số trừ.
- HS làm vở.


<i>Bài 4/VBT</i> : HSG làm thêm
HĐ nối tiếp :



- Kiểm tra bảng trừ.
- Về nhà làm bài 3 VBT.


- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực
hiện vào bảng con.


- 2 em đọc đề.


- HS tham gia trò chơi.
- Đồng thanh kết quả.


- HS làm VBT bài tính nhẩm.
- Cả lớp thầm đề.


- HS làm việc cá nhân.


- Tổ chức cho HS chấm Đ – S bài trên
bảng.


- 2 em đọc đề.


- HSY, KT nhắc lại dạng tìm số bị trừ
và số trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần 15</b> <b>Chính tả :</b>


<b>BÉ HOA</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>



<b>Thứ năm</b> <b>NG : 2/112/2010</b>


I. Mục tiêu :


- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT3a/SGK


II. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1. Bài cũ :Bảng con : công bằng, nghĩ
2. Bài mới :


HĐ1 : Hdẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1
- Gọi HS đọc


- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?


- Phân tích viết đúng : đen láy, võng, đỏ
hồng, mở


- Bài tập : Bài 3 SGK/100
- Viết bảng con : đen láy, võng


- GV đọc để HS viết bài vào vở : chú ý tư thế
ngồi, cách cầm bút, vở - Cách đọc cho HS
viết : GV đọc lần 1 HS viết, trong lúc viết gọi


1 - 2 em đọc lại cụm từ cơ vừa đọc, GV đọc
lần cuối cụm từ đó để HS dò lại.


- GV đọc lần 2 cho HS dò lại


- Đổi vở chấm, GV chấm 1 số đối tượng
<b>HĐ2 : Làm bài tập</b>


<i>Bài 3a/VBT</i> : Điền vào chỗ trống s hay x
- Đề bài yêu cầu gì ?


- HS làm vào vở - 1 em lên bảng
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò


- Nhận xét bài viết của HS


- Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các
lỗi sai.


- HS viết


- HS mở sách theo dõi
- 1 HS đọc.


- 2 em trả lời


- HS đánh vần : cá nhân, đồng thanh
- HS thảo luận nhóm 2


- HS viết bảng con


- HS viết vào vở


- HS dò lại


- HS đổi vở chấm


- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- Điền vào chỗ trống s hay x
- HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần 15</b> <b>Tập làm văn</b>


<b>CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ sáu</b> <b>NG : 3/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn kể về anh, chị, em (BT3).


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ : Btập 1/118 SGK :</b>
2. Bài mới :



<i>Bài 1/SGK</i> : Miệng
- Đề bài yêu cầu gì ?


- Quan sát tranh minh họa đọc lời chúc mừng
của Nam - chú ý đọc đúng lời của Nam.


<i>Bài 2/SGK</i> : Miệng


- Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB)


- Chú ý : Em cần nói lời của em chúc mừng chị
Liên - chứ không phải lời của bạn Nam trong
tranh. - HĐN2


<i>Bài 3/VBT</i> : Viết
- Xác định yêu cầu đề.


- Các em cần chọn 1 người là anh, chị, em của
mình để viết.


- Giới thiệu tên người ấy, những đặc điểm về
hình dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của
em với người ấy.


- GV đọc bài viết mẫu cho HSY, HSKT tham
khảo.


- Đọc bài viết trước lớp.


<b>HĐ nối tiếp : Về nhà tập thực hành lại bài 1,</b>



- 2 HS thực hiện miệng, cả lớp nhận
xét.


- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.


- Nhắc lại lời chúc mừng của Nam khi
chị Liên đạt giải nhất trong kì thi giỏi
tỉnh.


- HS quan sát tranh và đọc lời chúc
mừng.


- 4 - 5 em nhắc lại lời chúc mừng.
- 2 em đọc đề, cả lớp thầm theo.


- Nói lời chúc mừng của em với chị
Liên.


- Hai em cùng bàn tham gia trao đổi
để nói lời chúc mừng.


VD : Em chúc chị học giỏi hơn nữa.
- Cả lớp đồng thanh đề.


- Viết 3 - 4 câu kể về anh chị em của
mình.


- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2/SGK.


<b>T̀n 15</b> <b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ sáu</b> <b>NG : 3/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị đo cm.


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Bài cũ : Tìm x : 20 – x = 2, 1 em nêu lại</b>
quy tắc tính.


- 66 – 8, nêu cách thực hiện.
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>** </b>Bài 199/36 sách toán nâng cao</i>


<i>Bài 1</i> : Tính nhẩm


- Tổ chức HS nêu kết quả nối tiếp.


<i>Bài 2/VBT</i> : Đặt tính rồi tính
- Chú ý HSY cách đặt tính


<i>Bài 3/ VBT</i> : Tính


- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải (tính nháp ở ngồi rồi ghi kết quả
vào trong)


VD : 58 – 24 – 6 ; ta tính 58 – 24 = ? đem
trừ đi 6


<i>Bài 5/VBT</i> :


* Bài toán cho gì ?


- Hỏi gì ?


- Thuộc dạng tốn gì ?
Bài 4/VBT : HSG làm thêm


HĐ nối tiếp : Trò chơi Ai nhanh hơn ?


- GV chọn mối tổ 1 em tham gia thi : 61 –



- 1 em thực hiện, cả lớp làm bảng con.
- 1 em thực hiện, cả lớp làm bảng con.


- 1 em đọc đề.


- HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả tính.
- 2 em đọc đề.


- 4 em lên bảng thực hiện.
- 2 em đọc đề.


- 4 em lên thực hiện.


- Cả lớp đồng thanh.
- Chị cao : 15dm


Em thấp hơn chị : 6dm
- Em cao : … dm?
- Dạng tốn ít hơn.


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

19 ; 94 – 57 ; 72 – 36


- Về nhà làm các bài tập còn lại VBT.


<b>Tuần 15</b> <b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ sáu</b> <b>NG : 3/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị đo cm.


<b>II. Hoạt động dạy học</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Bài cũ : Tìm x : 20 – x = 2, 1 em nêu lại</b>
quy tắc tính.


- 66 – 8, nêu cách thực hiện.
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>** </b>Bài 199/36 sách toán nâng cao</i>
<i>Bài 1</i> : Tính nhẩm


- Tổ chức HS nêu kết quả nối tiếp.


<i>Bài 2/VBT</i> : Đặt tính rồi tính
- Chú ý HSY cách đặt tính



<i>Bài 3/ VBT</i> : Tính


- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải (tính nháp ở ngồi rồi ghi kết quả
vào trong)


VD : 58 – 24 – 6 ; ta tính 58 – 24 = ? đem
trừ đi 6


<i>Bài 5/VBT</i> :


* Bài tốn cho gì ?


- Hỏi gì ?


- Thuộc dạng tốn gì ?
Bài 4/VBT : HSG làm thêm


HĐ nối tiếp : Trò chơi Ai nhanh hơn ?


- GV chọn mối tổ 1 em tham gia thi : 61 –


- 1 em thực hiện, cả lớp làm bảng con.
- 1 em thực hiện, cả lớp làm bảng con.


- 1 em đọc đề.


- HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả tính.


- 2 em đọc đề.


- 4 em lên bảng thực hiện.
- 2 em đọc đề.


- 4 em lên thực hiện.


- Cả lớp đồng thanh.
- Chị cao : 15dm


Em thấp hơn chị : 6dm
- Em cao : … dm?
- Dạng tốn ít hơn.


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

19 ; 94 – 57 ; 72 – 36


- Về nhà làm các bài tập còn lại VBT.


<b>Tuần 15</b> <b>Kể chuyện</b>


<b>HAI ANH EM</b>


<b>NS : 27/11/2010</b>


<b>Thứ saú</b> <b>NG : 3/112/2010</b>


<b>I. Mục tiêu : Kể được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của</b>
hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). (HSK, G kể lại được toàn bộ câu chuyện


(BT3)).


II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết gợi ý bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


1. Bài cũ : 2 HS kể nối tiếp bài Câu chuyện
bó đũa,


2. Bài mới :


HĐ1 : Hdẫn kể chuyện


- Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý :


+ Yêu cầu HS đọc câu 1 (GV đính bảng phụ)
→ Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn
trong truyện.


+ Hdẫn kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
tóm tắt (kể trong nhóm)


+ Kể trước lớp


- Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên
đồng.


+ Kể lại đoạn 4 câu chuyện Hai anh em.
→ Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau


trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm
chầm lấy nhau ; nhiệm vụ của các em nói ý
nghĩ của hai anh em lúc đó : VD : ý nghĩ của
người anh : Hóa ra là em làm việc này


** HSK, G lên đóng vai đoạn 4.
- Kể tồn bộ câu chuyện


- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.


- 1 em đọc yêu cầu đề và 4 HS đọc nối
tiếp 4 gợi ý.


- Các nhóm tham gia kể theo gợi ý.


- Mỗi nhóm 4 em lên bục giảng kể lại
câu chuyện, các bạn còn lại nhận xét,
bổ sung. 5 - 6 nhóm kể.


- 4 HS kể nối tiếp theo 4 gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm bài 2.


- 2 HS kể lại đoạn 4 câu chuyện.


- 6 - 7 em nói ý nghĩ của hai anh em
lúc gặp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

** 1 em kể toàn truyện.
<b> HĐ nối tiếp : </b>



<b> - Về nhà kể lại câu chuyện này cho người</b>
thân nghe.


- 1 em kể.


Hoạt động tập thể


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15</b>
I. Nhận xét :


1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt :


- Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua :
+ Vệ sinh


+ Trật tự
+ Chuyên cần


+ Học bài và làm bài
+ Xếp hàng ra vào lớp


2. GV nhận xét tình hình chung : Chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tình trạng thổi
bong bóng diễn ra thường xuyên ảnh hưởng đến kết quả học tập : Tư, Huy. Nhiều em
thực hiện tốt dạng tìm x nhưng lại khơng nắm quy tắc tính. Có em lại qn dạng tốn
cộng, trừ có nhớ : Thảo, Lâm, Tịnh...


II. Công tác đến :


- Tăng cường học bài và rèn chữ viết.



- Tập viết vở Luyện chữ đẹp : mỗi tuần viết khoảng 2 bài.
- Tăng cường ôn luyện câu chuyện về Bác


- Phải biết giữ gìn vệ sinh trong và trước lớp học.
- Tập các bài hát múa trong tháng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×