Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra lop 11 chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN TPBMT ĐAK LAK,GV:PHAN QUỐC VIỆN




ĐỀ KIÊM TRA LƠP 11 CHƯƠNG 2.


Câu 1. Cho hai phản ứng sau: (1) 2P + 5Cl2 2PCl5


(2) 6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl


Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trị là


A. Chất khử. B. Chất khử ở (1), chất oxi hoá ở (2).
C. Chất oxi hoá D. Chất oxi hoá ở (1), chất khử ở (2).


Câu 2. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, cịn dung dịch nước của chất B khơng làm đổi màu quỳ tím. Trộn
lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là


A. Na2CO3 và Ba(NO3)2. B. NaOH vaø FeCl3. C. K2CO3 vaø NH4Cl. D. NaOH vaø BaCl2.
Câu 3. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp muối Zn(NO3)2, NaNO3, AgNO3. Sau phản ứng hoàn toàn, phần chất rắn cịn lại gồm có:


A. Zn, Na2O, Ag B. ZnO, Na2O, Ag2O C. Zn, NaNO2, Ag2O D. ZnO, NaNO2, Ag


Câu 4. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cacbon với HNO3 đặc, đun
nóng là:


A. 9 B. 7 C. 12 D. 10


Câu 5. Cho từ từ V ml dung dịch HCl 2M vào 400 ml dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch X và 2,24 lit khí (đktc). Thêm
một lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thì có kết tủa được tạo thành. Giá trị của V là


A. 250 B. 100 C. 500 D. 400



Câu 6. Cho 12,8 gam Cu tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thì giải phóng một lượng hỗn hợp khí A gồm
NO và NO2. Tỉ khối của A so với H2 là 19. Giá trị của x là


A. 2 B. 3 C. 1 D. 1,5


Câu 7. Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch muối clorua gồm: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm vào 4 ống nghiệm trên dung


dịch NaOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư. Sau cùng sẽ thu được bao nhiêu kết tủa?


A. 1 B. 4 C. 2 D. 3


Câu 8. Những ion có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch là


A. SO42-, Cl-, Na+ vaø Al3+. B. Mg2+, SO42- , Cl- vaø Ba2+.
C. S2-<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub> vaø Cl</sub>-<sub>. </sub> <sub>D. </sub><sub>Fe</sub>3+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>- <sub>vaø Ba</sub>2+<sub>. </sub>


Câu 9. Cho 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất vào dung dịch trên để thu được dung dịch có pH =
4 ?


A. 90 ml B. 10 ml C. 100 ml D. 40 ml


Câu 10. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trị là một axit Bronstet?


A. NH3 + H2O NH4+ + OH-. B. H2SO4 + H2O  H3O+ + HSO4-.


C. CuSO4 + 5H2O  CuSO4 .5H2O D. HCl + H2O  H3O+ + Cl-.


Câu 11. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là


A. 2 B. 3 C. 5 D. 4



Câu 12. Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Zn tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 1,6M thoát ra 3,36 lit (đktc) khí H2.
Dung dịch thu được có giá trị pH là (bỏ qua các q trình thuỷ phân của muối)


A. 7 B. 4 C. 2 D. 1


Câu 13. Cho từng chất: Fe, FeO, P, Ca(OH)2, C, CuO, Na2CO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản


ứng oxi hoá-khử là


A. 6 B. 5 C. 3 D. 4


Câu 14. Cho hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Khử hoàn toàn m gam A bằng CO ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thấy khối lượng chất


rắn giảm 6,4 gam. Cịn nếu hồ tan hết m gam A trong dung dịch HNO3 lỗng thì thấy thốt ra 2,24 lit (đktc) khí NO duy nhất.


Giá trị của m là


A. 11,7 B. 25,2 C. 32,9 D. 29,6


Câu 15. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn gồm: Na2CO3, (NH4)2CO3, NaCl, NH4Cl. Thuốc thử dùng nhận biết 4 dung
dịch trên là


A. HCl. B. Ca(OH)2. C. Quỳ tím. D. NaOH


Câu 16 Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: 1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa


5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaNO3 8. K2S


Dãy gồm các dung dịch đều có giá trị pH > 7 là



A. 3, 5, 6 B. 3, 7, 8 C. 2, 4, 8 D. 2, 4, 6


Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ CO2 đến dư vào nước vôi trong:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT,LÊ DUẨN TPBMT ĐAK LAK,GV:PHAN QUỐC VIỆN



C. Dung dịch bị vẩn đục. D. Dung dịch bị vẩn đục, sau đó lại trong suốt.


Câu 18. Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dun dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm hai
khí P, Q (trong đó P có màu nâu đỏ, Q khơng màu). Thêm BaCl2 vào dung dịch X được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt
là:


A. NO2, CO2, BaSO4. B. NO, CO2, BaSO3. C. CO2, NO2, BaSO4. D. CO2, NO, BaSO4.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Cacbon rồi lấy sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ca(OH)2


1M. Sau phản ứng khối lượng dung dịch trong bình sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam?


A. Tăng 11 gam B. Giảm 11,1 gam C. Tăng 4 gam D. Giaûm 4 gam
Câu 20. 3. Cho caùc dd : X1: HCl X2: H2SO4 - NaNO3 X3: HCl - KNO3 X4: FeSO4 .


Dung dịch nào hoà tan được bột Cu khi đun nóng?


A. X2 ; X3 ; X4. B. X2 ; X3. C. X3 ; X4. D. X1 ; X2 ; X4.
Câu 21. Ion CO32- không phản ứng với dung dịch chứa các ion nào sau đây:


A. Ba2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>. </sub> <sub>B. </sub><sub>NH</sub>


4+, Na+, NO3-, Cl-. C. Mg2+, NH4+, Cl-, SO42-. D. K+, H+, SO42-, NO3-.



Câu 22 Cho 11,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu tác dụng hết với HNO3 đặc, nguội thấy thoát ra 4,48 lit (đktc) khí NO2 duy nhất. Phần


trăm theo khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp đầu là


A. 34,32% vaø 65,68% B. 45,76% vaø 54,24% C. 15,25% vaø 84,75% D. 27,27% vaø 72,73%


Câu 23. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm (FeO; Fe2O3; Fe3O4) bằng HNO3 đặc, nóng được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cơ cạn dung
dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là


A. 46,4 B. 42,8 C. 33,6 D. 136


Câu 24. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch


Ba(HCO3)2 là


A. HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4. B. HNO3, NaCl, Na2SO4.


C. HNO3, Ca(OH)2, Mg(NO3)2. D. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.


Câu 25. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hoá trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh
ra cho hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là


A. 15,9 gam B. 10,8 gam C. 12,6 gam D. 7,74 gam


Câu 26. Amoniac có tính khử mạnh là do trong phân tử NH3:


A. Nitơ còn một cặp electron tự do. B. Cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử Nitơ
C. Nitơ có số oxi hóa bằng -3, thấp nhất. D. Nitơ có độ âm điện lớn.


Câu 27. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,3M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X.



Giá trị pH của dung dịch X là


A. 2 B. 7 C. 6 D. 1


Câu 28 Khi cho hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thốt ra 6,72 lit khí NO2
(đktc). Cũng lượng X như trên khi hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 lỗng thì thể tích (đktc) khí NO thốt ra là
A. 3,36 lit B. 6,72 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit


Câu 29: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt phản ứng với dung dịch: HF; HCl; HBr; HI; H3PO4; H2S. Số phản ứng tạo


kết tủa và số phản ứng tạo kết tủa màu vàng là:


A. 5; 3

B. 5; 2

C. 4; 2

D. 4; 3



Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của


X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là


A. 20,50 gam.

B. 8,60 gam.

C. 9,40 gam.

D. 11,28 gam.



Câu 31: Cho 32 gam NaOH vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M, sau khi phản ứng xong, đem cô cạn dung dịch,


tổng khối lượng các muối khan có thể thu được là:


A. 47,0 gam

B. 75,4 gam

C. 49,2 gam

D. 43,3 gam



Câu 32: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm: N2 và H2 có tỷ lệ mol 1:4 ở 17

o<sub>C. Đun X với xúc tác tạo phản ứng ở</sub>
887o<sub>C được hỗn hợp Y có PY = 3PX . Tính hiệu suất của phản ứng:</sub>


A. 65%

B. 70%

C. 62,5%

D. 75%



Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu ñược 4 gam một oxit. Công thức



phân tử của muối nitrat đã dùng là:



A. AgNO3

B. Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2

D. KNO3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×