Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vai trò của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1



Vai trò của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hịa


bình và an ninh thế giới



The role of the United Nations in keeping peace and security in the world
NXB H. : Khoa Luật, 2014 Số trang 145 tr. +


Phùng Cao Quý



Khoa Luật



Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 01 07


Người hướng dẫn: TS. Lê Văn Bính



Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords: Luật Quốc tế; Liên Hiệp Quốc; An ninh thế giới; Pháp luật </b>


<b>Content </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>


Duy trì hịa bình và an ninh quốc tế không thể thiếu vai trò của Liên hiệp quốc, vì đó là
nhiệm vụ và mục đích thành lập, tổ chức và hoạt động của Liên hiệp quốc – Tổ chức quốc tế phổ cập
lớn nhất toàn cầu. Tuy nhiên trong bối cảnh quốc tế hiện nay có quá nhiều việc cấp thiết cần giải
quyết như: về môi trường; về khủng bố; về đói nghèo; về biến đổi khí hậu; về tranh chấp biển, đảo;
về bình đẳng giới v.v… cần Liên hiệp quốc phải thể hiện hơn nữa vai trò của mình trong việc duy trì
hịa bình và an ninh quốc tế.


Trong lịch sử lồi người, hịa bình ln là nguyện vọng tha thiết và chính đáng của quốc gia,


các dân tộc trên thế giới. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai đã gây ra quá nhiều mất
mát cho nhân loại. Để tránh lặp lại một cuộc chiến thế giới mới đồng thời đẩy lùi chiến tranh cục bộ
và xung đột vũ trang cũng như những mâu thuẫn quốc gia, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chủ nghĩa
cực đoan hồi giáo đang xảy ra hàng ngày, đe dọa nghiêm trọng nền hịa bình và an ninh thế giới, các
quốc gia phải phát huy tối đa khả năng của chính mình đồng thời không ngừng thúc đẩy sự hợp tác
với nhau không chỉ trong khu vực mà trên phạm vi toàn cầu để cùng với tổ chức Liên hiệp quốc duy
trì hịa bình, an ninh quốc tế.


Đầu 1945, thế chiến thứ hai sắp kết thúc, phe phát xít sắp thất bại hoàn toàn. Các nước đồng
minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng hịa bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh mới. Tại Hội
nghị Ianta (2/1945), những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập
một tổ chức quốc tế để giữ gìn hịa bình, an ninh thế giới.


Từ 25/4/1945 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phơranxixcô (Mỹ) để thông qua
Hiến chương Liên hiệp quốc.


Ngày 24/10/1945, Hiến chương Liên hiệp quốc bắt đầu có hiệu lực, và được coi là ngày
chính thức thành lập tổ chức Liên hiệp quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng,
dân tộc tự quyết; thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế; trở thành
trung tâm phối hợp mọi hoạt động của các dân tộc nhằm đạt được mục đích nói trên. Trong đó, duy
trì hồ bình và an ninh quốc tế là mục đích quan trọng nhất và nổi bật nhất. Điều này được khẳng
định trong “Lời tựa” của Hiến chương Liên hiệp quốc: <i><b>"Chúng tôi, nhân dân các nước liên hiệp lại </b></i>
<i><b>quyết tâm: Phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh đã hai lần trong </b></i>
<i><b>đời chúng ta gây cho nhân loại đau thương khơng kể xiết..."</b>[20]</i>


Do đó, Liên hiệp quốc với vai trò là một tổ chức quốc tế liên chính phủ lớn nhất hiện nay, là


sân chơi chung cho các quốc gia u chuộng hịa bình và vì sự phát triển chung của nhân loại. Liên
hiệp quốc có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới. Vậy, với vai
trị của mình, Liên hiệp quốc đã làm được gì đối với việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới từ khi
được thành lập cho đến hiện nay. Trong những năm gần đây, các nước trên thế giới như Iran, Irac,
Siri, Afanistan, Libi hay một số nước trong khu vực Đơng Nam Á có những xung đột, đấu tranh, bất
đồng quan điểm, tranh chấp biển đơng, biên giới lãnh thổ v.v…. do đó cần có những biện pháp gì để
bảo vệ chủ quyền trên biển đông, bảo vệ lãnh thổ thông qua cơ chế của Liên hiệp quốc? và Liên hiệp
quốc cũng phải có sự đổi mới về nguyên tắc hoạt động để bảo vệ và duy trì hịa bình và an ninh thế
giới. Với mong muốn nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị, các giải pháp nhằm nâng cao thẩm quyền
và vai trò của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới Với các lý do như vậy,
học viên đã lựa chọn đề tài “Vai trò của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hịa bình và an ninh
<b>thế giới” để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình. Hy vọng luận văn sẽ có những đóng góp nhất </b>
định về mặt khoa học cũng như thực tiễn để góp phần vào tiếng nói chung trong việc gìn giữ hịa
bình an ninh thế giới của tổ chức Liên hiệp quốc.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Việc gìn giữ hịa bình và bảo vệ an ninh thế giới của tổ chức Liên hiệp quốc là một trong
những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, năm 2011, thành viên thứ
193 là quốc gia Nam Sudan đã ra nhập tổ chức này. Mỗi quốc gia thành viên là có một tiếng nói chung
trong sân chơi rộng lớn này, do đó vai trị của việc gìn giữ hịa bình và bảo vệ an ninh thế giới càng
được đặt lên hàng đầu. Bản Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945 là một kim chỉ nam xuyên suốt
chiều dài của lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả đã đọc và tham khảo các cơng
trình nghiên cứu đã cơng bố của các tác giả trong và ngồi nước, các sách, giáo trình, các bài đăng ở
các tạp chí luật, báo cáo, các văn bản pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế có liên quan đến đề tài
luận văn, ví dụ như: Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945; Giáo trình Luật quốc tế của Trường Đại
học Luật Hà Nội (2007); Giáo trình Luật quốc tế của Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (1997); Đặc san
60 Liên hiệp quốc, Tạp chí Luật học, (2005); Bài viết “<i>Việt Nam và Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc</i>”


(2008) của TS. Nguyễn Hồng Thao; “<i>Liên hiệp quốc và lực lượng giữ gìn hịa bình Liên hiệp quốc</i>”



(2008) của tác giả Nguyễn Quốc Hùng và Nguyễn Hồng Quân; “<i>Vấn đề phân định biển trong Luật </i>
<i>biển quốc tế hiện đại</i>” đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII, số 1, (2007)


của tác giả PGS.TS. Nguyễn Bá Diến; Báo cáo “<i>Tổng kết sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh về ký kết và </i>
<i>thực hiện điều ước quốc tế</i>” của Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 12/5/2004. “<i>Tìm hiểu chế định giải </i>
<i>thích điều ước quốc tế</i>” đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (2005); “<i>Luật điều ước quốc tế: Một </i>
<i>số vấn đề về lý luận và thực tiễn</i>”, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN (2005); “<i>Tiệm cận các quy phạm pháp </i>
<i>luật quốc tế</i>”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, tập 24, số 2. (2008) của tác giả Lê Văn


Bính; “<i>Vai trị của điều ước quốc tế trong việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật</i>” đăng trên Tạp


chí Dân chủ và pháp luật, số 8(2002) của tác giả Vũ Đức Long; Tập hợp những bình luận, khuyến nghị
chung của Ủy ban công ước Liên hợp quốc, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010); “<i>Vấn đề cải </i>
<i>tổ Liên hiệp quốc trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay</i>”, (2007) của tác giả Đinh Quý Độ; Một số bài


viết trên các báo, tạp chí nghiên cứu pháp luật, các diễn đàn v.v... Vì vậy, nghiên cứu về vai trò của
Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới không phải là một hiện tượng mới
nhưng lại là một đề tài cần thiết và ln có tính mới trong bối cảnh tồn cầu hóa và thế giới đang có
nhiều biến động hiện nay, do đó việc nghiên cứu về Liên hiệp quốc và vai trị của Liên hiệp quốc ln
ln có tính cấp thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



Liên hiệp quốc nói riêng, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và pháp luật Việt Nam, về vai
trị gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới của tổ chức Liên hiệp quốc, qua đó đưa ra một số giải pháp,
kiến nghị góp phần vào việc tăng cường quyền uy cho Liên hiệp quốc trong vấn đề gìn giữ hịa bình
an ninh thế giới.


<b>3. Mục tiêu tổng quát </b>



Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng về vai trò của tổ chức Liên hiệp quốc
trong việc bảo vệ gìn giữ hịa bình an ninh thế giới, đề xuất những bất cập trong hệ thống pháp luật
quốc tế, những hạn chế về cơ chế, về sự phối kết hợp giữa các cơ quan chính của Liên hiệp quốc,
những hạn chế trong về thẩm quyền của Liên hiệp quốc trong việc duy trì hịa bình an ninh quốc tế.


Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.


Mục tiêu cụ thể được nghiên cứu trong đề tài là: Nghiên cứu tổng thể về Liên hiệp quốc, về
vai trò của Liên hiệp quốc trong vấn đề gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới, tìm ra và kiến nghị
những khuyến nghị cần thiết nhằm nâng cao vai trò cũng như thẩm quyền của Liên hiệp quốc trong
việc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế.


<b>4. Tính mới và những đóng góp của đề tài </b>


Nội dung về vấn đề bảo vệ hịa bình và an ninh thế giới là một đề tài được sự quan tâm của
nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ
luật học, học viên hy vọng sẽ có những kiến nghị có tính chất khuyến nghị về sự cần thiết phải có sự
đồng thuận của các quốc gia thành viên nhằm bổ sung thêm chức năng và thẩm quyền cho Liên hiệp
quốc, để Liên hiệp quốc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong điều kiện quốc tế hiện nay.


<b>5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu </b>


Luận văn đi sâu vào nghiên cứu vai trị gìn giữ hịa bình an ninh thế giới trong điều kiện quốc
tế hiện nay, nghiên cứu các quan hệ quốc tế liên quan đến hịa bình và an ninh quốc tế; nghiên cứu
các xung đột (hoặc tranh chấp) giữa các quốc gia và vai trò của Liên hiệp quốc trong việc giải quyết
các xung đột (tranh chấp) giữa các quốc gia nhằm bảo vệ hịa bình và an ninh thế giới hiện nay.


Phạm vi nghiên cứu là các chức năng, nhiệm vụ của Liên hiệp quốc, nghiên cứu các văn bản
pháp luật quốc tế của Liên hiệp quốc và của các cơ quan Liên hiệp quốc về đảm bảo hịa bình và an


ninh quốc tế.


<b>6. Phương pháp nghiên cứu </b>


Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác
nhau, trong đó có phương pháp cụ thể sau:


Phương pháp phân tích: Thơng qua việc gìn giữ hịa bình an ninh thế giới của tổ chức Liên
hiệp quốc từ khi thành lập cho đến nay và quá trình áp dụng đối với các quốc gia thành viên, những
bất đồng trong việc áp dụng.


Phương pháp so sánh: Trên cơ sở những phân tích và bình luận về các quy định của tổ chức
Liên hiệp quốc, những kết quả đạt được và chưa được, tại sao những bất đồng quan điểm, xung đột
vẫn xẩy ra? So sánh với các tổ chức quốc tế khác.


Phương pháp đánh giá tổng hợp: Từ góc nhìn thự tế, tác giả mạnh dạn đưa ra những so sánh
thực tiễn, đến việc áp dụng thi hành, cần cải tổ những quyết sách gì cho phù hợp với điều kiện hiện
nay.


<b>7. Nội dung của luận văn </b>


Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận; Lời cam đoan; Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung của Luân văn được chia thành 3 Chương:


<b>Chương 1: Quy định của Hiến chương về chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức Liên </b>
<b>hiệp quốc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4



<b>Chương 3: Thực trạng hoạt động của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hịa bình an ninh thế </b>


<b>giới và các giải pháp kiến nghị </b>


<b>References </b>
<b>Tiếng Việt </b>


1. Lê Văn Bính (2005), <i>Luật điều ước quốc tế,</i> NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.


2. Lê Văn Bính (2005), “Tìm hiểu chế định giải thích điều ước quốc tế”, <i>Tạp chí Nhà nước và </i>
<i>Pháp luật,</i> Hà Nội.


3. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2004), “Báo cáo tổng kết sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh về ký kết
và thực hiện điều ước quốc tế”, Hà Nội.


4. Chính phủ (1999), <i>Nghị định 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết thi hành </i>
<i>một số điều của Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998, </i>Hà Nội.


5. Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình cơng pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.


6. Nguyễn Bá Diến (2005), <i>Giáo trình Luật Thương mại quốc tế,</i> NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.


7. Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển trong Luật biển quốc tế hiện đại”, <i>Tạp chí </i>
<i>Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII, </i>(số 1), Hà Nội.


8. Đinh Quý Độ (2007), “Vấn đề cải tổ Liên hiệp quốc trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay”,
Hà Nội.


9. Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân (2008), <i>Liên hiệp quốc và lực lượng giữ gìn hịa bình </i>
<i>Liên hiệp quốc,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.



10. Chu Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), <i>Giáo trình Luật quốc tế, </i>NXB Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.


11. Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai (2008), <i>Công ước </i>


<i>Biển 1982 và chiến lược biển của Việt Nam,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


12. Hội đồng Bộ trưởng (1992), <i>Nghị định số 182/HĐBT về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế </i>
<i>ngày 28/5/1992 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh năm 1989.</i> Hà Nội.


13. Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, <i>Các văn kiện quốc tế về quyền con người.</i> Hà Nội.
14. Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (1997), <i>Giáo trình Luật quốc tế,</i> NXB Đại học Quốc Gia


Hà Nội, Hà Nội.


15. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), <i>Tập hợp những bình luận, khuyến nghị chung </i>
<i>của Ủy ban công ước Liên hợp quốc</i>, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.


16. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), <i>Tập tài liệu chuyên đề của Liên hiệp quốc</i>, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.


17. Vũ Đức Long (2002), “Vai trò của điều ước quốc tế trong việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp
luật”<i>,Tạp chí Dân chủ và pháp luật, </i>(số 8). Hà Nội.


18. <i>Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế,</i> NXB Lao động, Hà Nội.


19. <i>Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế,</i> NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Liên hiệp quốc (1945),<i> Hiến chương Liên hiệp quốc</i>, Hà Nội.



21. Liên hiệp quốc (1982), <i>Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982, </i>Hà Nội.
22. Liên hiệp quốc (1958), <i>Công ước Geneva về thềm lục địa năm 1958. </i>Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5



24. Liên hiệp quốc (1969), <i>Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế giữa các Quốc gia năm </i>


<i>1969, </i>Hà Nội.


25. Liên hiệp quốc (1986), <i>Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế giữa các quốc gia với các tổ </i>


<i>chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế với nhau năm 1986,</i> Hà Nội.


26. Vũ Mão (2005), “Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong
quá trình hội nhập”<i>,Nghiên cứu pháp luật</i>, (số 1).


27. <i>Pháp lệnh về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế,</i> NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. <i>Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế 1989, </i>NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. <i>Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế 1998, </i>NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (1946), <i>Hiến pháp Việt Nam,</i> NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.


31. Quốc hội (1959), <i>Hiến pháp Việt Nam, </i>NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
32. Quốc hội (1980), <i>Hiến pháp Việt Nam,</i> NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
33. Quốc hội (1992), <i>Hiến pháp Việt Nam,</i> NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
34. Quốc hội (2005), <i>Bộ Luật Dân sự,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. <i>Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ), </i>Hà Nội.


36. Nguyễn Hồng Thao (2000), <i>Tịa án Cơng lý quốc tế,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


37. Nguyễn Hồng Thao (2008), <i>Việt Nam và Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc</i>, NXB Chính trị


quốc gia, Hà Nội.


38. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), <i>Giáo trìnhLuật quốc tế</i>, NXB Công an Nhân dân, Hà
Nội.


39. Trường Đại học Luật Hà Nội (tái bản lần thứ 11), <i>Giáo trình</i> <i>Luật quốc tế</i>, NXB Cơng an
Nhân dân, Hà Nội.


40. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), <i>Hỏi đáp về quyền con người</i>, NXB Công an nhân
dân, Hà Nội.


41. “Tuyên bố Liên hiệp quốc về các nguyên tắc cơ bản luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị,
hợp tác giữa các quốc gia” (24/10/1970), Hà Nội.


42. “Tuyên bố Manila về giải quyết hịa bình các tranh chấp quốc tế”, (15/11/1982), Hà Nội.
43. Tạp chí Luật học (2005), <i>Đặc san 60 Liên hiệp quốc</i>, Hà Nội.


<i><b>Trang Web </b></i>


44.
45.
46.
47.


48.
49.
50.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


55.


56.
57.
58.


59.
60.


</div>

<!--links-->

×