Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vận dụng quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển các thành phần kinh tế ở tỉnh Nghệ An hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.63 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
……..  ……..




<b>HỒ THỊ HÀ </b>


VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN
HỆ


SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy
luật cơ bản của xã hội. Nhận thức và vận dụng quy luật này trong điều kiện Việt Nam, Đảng ta
chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước và đi theo sự định hướng xã hội chủ nghĩa (nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI, VII). Đó là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế - xã
hội nước ta cũng như điều kiện quốc tế hiện nay.


Trong quá trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế mới, vấn đề chúng ta cần quan tâm là
vai trị con người, sự phát triển của cơng cụ lao động, trình độ quản lý sản xuất, phân cơng lao
động và trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật của người lao động trong quá trình sản xuất... Đặc


biệt, đối với Nghệ An, một tỉnh nghèo nằm ở miền Trung Việt Nam, luôn chịu sự ảnh hưởng
khắc nghiệt của tự nhiên (nắng lắm mưa nhiều, bão lụt thường xuyên xẩy ra), đời sống kinh tế
còn thấp kém lạc hậu, trình độ, kỹ năng của người lao động còn chậm phát triển, khả năng ứng
dụng khoa học kỹ thuật còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Nghệ An là một yêu cầu cấp thiết để nhanh
chóng đưa tỉnh nhà tiến kịp với sự phát triển của cả nước.


Qua hơn 20 năm đổi mới, cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng đã thu được nhiều thành
tựu to lớn, quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, do đó
mở ra khả năng mới, điều kiện mới cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước tiếp
tục phát triển. Có được những thành tựu đó, là do Đảng bộ tỉnh đã nhận thức đúng và bước đầu
biết vận dụng sát hợp hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực
lượng sản xuất vào đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụng quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển các thành
phần kinh tế ở tỉnh Nghệ An hiện nay" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Triết học của
mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Ở nước ta, đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy luật về sự phù hợp giữa
QHSX với tính chất và trình độ của LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Ngoài các bộ sách
giáo khoa giảng dạy ở các trường Đảng, các trường Đại học và Cao đẳng cịn có các sách, luận
văn, luận án, các tạp chí viết về vấn đề này như: “<i>Những bài học 10 năm đổi mới</i>” của Nguyễn
Phú Trọng, PGS.PTS khoa học lịch sử, tạp chí Cộng sản số 8 - 1996; “<i>Triết học Mác - Lênin với </i>
<i>việc nhận thức xã hội trong thời đại ngày nay</i>” của tác giả Nguyễn Ngọc Long GS.PTS triết học ,
Tạp chí Triết học số 4 - 1993.


Bên cạnh đó cịn có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu biểu hiện đặc thù của quy luật
này trong thời kỳ quá độ lên CNXH, như luận án phó tiến sỹ khoa học của Nguyễn Tĩnh Gia:


“<i>Biểu hiện đặc thù của QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, trong thời kỳ quá độ </i>
<i>lên CNXH ở Việt Nam</i>”.


Có cơng trình nghiên cứu sự vận dụng quy luật này ở một số tỉnh như luận án PTS: “<i>Quy </i>
<i>luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX trong quá trình đổi mới và phát </i>
<i>triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Lâm Đồng</i>” của Bùi Chí Kiên. Có một số cơng trình nghiên
cứu và bài viết đề cập đến khía cạnh khác nhau của lý luận hình thái kinh tế - xã hội như: “ <i>Lý </i>
<i>luận hình thái kinh tế - xã hội và cuộc đấu tranh phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại ngày </i>
<i>nay</i>” của GS Hồ Văn Thông; “<i>Nhận thức con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta</i>” của
GS.PTS Nguyễn Ngọc Long; “<i>Biện chứng về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản </i>
<i>xuất trong thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nước ta</i>” của PGS.PTS Nguyễn Tĩnh Gia; “<i>Quan </i>
<i>hệ sản xuất với lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp</i>” của PTS Hồng Bính và Nguyễn
Kim Lai; “ <i>Về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất xét từ tính chất và trình </i>
<i>độ của lực lượng sản xuất</i>” của Trương Hữu Toàn; "<i>Nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản </i>
<i>xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ </i>
<i>đổi mới</i>” của tiến sĩ Nguyễn Trọng Tuấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tác động của quy luật khá rộng bao gồm trên nhiều lĩnh vực, trên địa bàn nhiều tỉnh


hoặc trên địa bàn cả nước.



Ở Nghệ An, cũng có một số cơng trình, bài viết về sự vận động của quy luật này, song
mới chỉ nghiên cứu một mặt hay một số mặt nào đó của lực lượng sản xuất hoặc quan hệ sản
xuất.


Luận văn này cố gắng tiếp cận các kết quả của các cơng trình khoa học, các


bài viết, các đề tài khoa học của địa phương để tổng kết, phân tích thực tiễn nhằm


làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất với các


thành phần kinh tế ở địa bàn một tỉnh, đồng thời vạch ra những giải pháp nhằm giải


quyết tốt mối quan hệ này ở Nghệ An.




<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: </b>
* Mục đích:


- Trên cơ sở phân tích quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
luận văn làm rõ sự cần thiết của việc vận dụng quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
đánh giá thực trạng vận dụng quy luật này ở Nghệ An hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển các thành phần kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế Nghệ An phát triển.


* Nhiệm vụ:


Luận văn tập trung giải quyết một số vấn đề sau:


- Làm rõ sự cần thiết của việc vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất vào phát triển các thành phần kinh tế ở tỉnh Nghệ An


- Phân tích thực trạng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất ở tỉnh Nghệ An hiện nay.


- Kiến nghị một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển các thành phần kinh tế ở tỉnh Nghệ An
đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: </b>


- Luận văn này tập trung làm rõ sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất vào phát triển các thành phần kinh tế ở Nghệ An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giai đoạn hiện nay.


<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </b>



- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và
các quan điểm, đường lối của Đảng.


- Luận văn được thực hiện trên cơ sở kết quả các số liệu thống kê của Cục thống kê Nghệ
An; kết quả hội thảo và nghiệm thu các đề tài khoa học cấp tỉnh (có liên quan) thực hiện tại Nghệ
An.


- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê, khảo sát, phân
tích, tổng hợp, so sánh đặc biệt là phương pháp lịch sử và lơgíc…


<b>6. Đóng góp của luận văn: </b>


- Thơng qua việc tổng kết thực tiễn, luận văn phân tích, so sánh để thấy được vai trò của
việc vận dụng quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nhằm phát triển các thành phần
kinh tế ở Nghệ An.


- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm vận dụng một cách khoa học quy


luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nhằm phát triển các thành phần kinh tế


ở Nghệ An.



- Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên


cứu và giảng dạy triết học tại các trường đại học, cao đẳng, trường chính trị, cũng


như cho những ai quan tâm đến vấn đề này.



<b>7. Kết cấu luận văn: </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3
chương, 7 tiết.


<b>Chương 1 </b>



<b>NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP GIỮA QUAN HỆ </b>
<b>SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ CỦA </b>


<b>LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xã hội loài người trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, cũng là một hệ thống rất phức tạp
bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều mối liên hệ. Các nhà tư tưởng trước C. Mác đã có nhiều đóng góp
trong hoạt động nghiên cứu xã hội và con người với mục tiêu là tìm ra bản chất và quy luật phát
triển của xã hội loài người. Nhưng do những hạn chế về mặt quan điểm, lập trường, về mặt lịch
sử, về trình độ của khoa học tự nhiên và xã hội, nên họ đã không vượt khỏi chủ nghĩa duy tâm và
quan điểm siêu hình trong nghiên cứu xã hội và xem xét lịch sử.


Từ quá trình sản xuất vật chất của con người, C.Mác đã khám phá ra các quy luật chi
phối sự vận động, biến đổi và phát triển của xã hội, trong đó có quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Như vậy, lần đầu tiên C.Mác đã
phát hiện ra quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX. Đó là quy luật cơ bản
chi phối tồn bộ q trình lịch sử lồi người. Nó quyết định sự thay thế các phương thức sản xuất
và cùng với sự thay đổi các phương thức sản xuất là sự thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội.


<i>Phương thức sản xuất </i> là sự thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất. LLSX chính là tất cả những lực lượng vật chất được sử dụng vào việc
sản xuất ra của cải vật chất, hay nói cách khác LLSX là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội
tạo ra, mà trước hết là công cụ sản xuất và những con người với trình độ kỹ năng, kinh nghiệm
và thói quen lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó để sản xuất ra của cải vật chất. Trong
LLSX thì con người là yếu tố quan trọng nhất, cùng với con người - người lao động, công cụ lao
động cũng là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất.


Quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất vật chất tạo nên QHSX. Quan hệ
sản xuất vật chất được biểu hiện trên ba mặt, đó là quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan


hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Quan hệ sản
xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu đối với
tư liệu sản xuất đóng vai trị quyết định vì nó quyết định bản chất của quan hệ sản xuất, quyết
định mục đích, hình thức tổ chức, phương thức quản lý và quyết định cả việc phân phối sản
phẩm làm ra.


Đương nhiên, trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất thì
quan hệ tổ chức và quản lý, quan hệ phân phối cũng có vai trị rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. </i>


Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập biện chứng cấu thành phương
thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó, lực lượng
sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất, đến lượt nó, quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất
tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.


Theo nguyên lý của phép biện chứng duy vật, sự phù hợp, sự thống nhất của các mặt đối
lập chỉ là tương đối tạm thời, thống qua và có điều kiện, cịn đấu tranh, sự không phù hợp của
các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Chính sự khơng phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất là nguồn gốc tạo nên sự vận động phát triển trong mâu thuẫn của phương thức sản xuất. Khi
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Ngược lại nếu quan hệ sản xuất “khơng phù hợp” với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.


Trên đây là toàn bộ nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất. Đây là quy luật khách quan, nên nó chi phối sự vận động và phát triển của tồn
bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Như vậy, nghiên cứu nội dung quy luật này sẽ giúp chúng ta khắc
phục tư tưởng chủ quan nóng vội, duy ý chí trong việc thiết lập mối quan hệ sản xuất xã hội chủ


nghĩa trong điều kiện của một đất nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công cụ lao động chủ
yếu cịn ở trình độ thủ cơng. Việc nắm vững và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất là cơ sở nền tảng quan trọng cho sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.


<b>1.2. Yêu cầu của quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và </b>


<b>trình độ của LLSX. </b>



Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ cơ
bản biểu hiện của quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX. Quy
luật này mang tính khách quan, chi phối tồn bộ q trình phát triển của xã hội lồi người. Do
vậy khi vận dụng quy luật này yêu cầu nhân tố chủ quan phải nhận thức đầy đủ và đúng đắn nội
dung của nó, để từ đó vận dụng nó một cách phù hợp với thực tiễn địa phương, đây là yêu cầu
khách quan đối với sự phát triển sản xuất vật chất nói riêng, sự phát triển của xã hội nó chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VẬN DỤNG QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN </b>
<b>XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NGHỆ AN HIỆN NAY - </b>


<b>THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA. </b>
<b>2.1</b><i><b>-</b></i><b> Tình hình kinh tế - xã hội ở Nghệ An. </b>


Nghệ An là tỉnh thuộc Bắc trung bộ, có toạ độ địa lý từ 18033’10” đến 19024’43” vĩ độ
Bắc và từ 103052’53’’ đến 105045’50’’ kinh độ đơng, phía Bắc giáp Thanh Hố với đường biên dài
196,13km; phía Nam giáp Hà Tĩnh với đường biên dài 92,6 km; phía Tây giáp nước bạn Lào với
đường biên dài 419 km, đã có lịch sử quan hệ hữu nghị lâu đời, là điều kiện thuận lợi để mở rộng
hợp tác quốc tế và khai thác những tiềm năng phát triển của nước bạn Lào; phía Đơng giáp biển
Đơng với bờ biển dài 82 km; Diện tích đất tự nhiên: 1.648.729 ha; Nghệ An có 1 thành phố loại
một, 1 thị xã và 17 huyện, thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, 10 huyện miền núi…


<i><b>Về địa hình:</b></i><b> Nghệ An là tỉnh nằm ở Đơng Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức </b>
tạp và bị chia cắt bởi hệ thống các đồi núi, sơng suối. <i><b>Về khí hậu - Thời tiết:</b></i><b> Nằm trong vùng </b>


khí hậu nhiệt đới gió mùa, Nghệ An chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khơ và
nóng và gió mùa Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt, Độ ẩm trung bình hàng năm là: 84%.


<i><b>Sơng ngịi:</b></i> Cả tỉnh có tổng chiều dài sông suối là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7
km/km2. Tổng lượng nước hàng năm khoảng 28.109 m3. Nhìn chung nguồn nước khá dồi dào, đủ
để đáp ứng cho sản xuất và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân.


<i><b>Biển, bờ biển:</b></i> Hải phận rộng 4.230 hải lý vuông, đáy biển tương đối bằng phẳng, từ độ
sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát. Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều lồi hải sản
có giá trị kinh tế cao. Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi tắm đẹp và hấp dẫn.


<i><b>Tài nguyên đất:</b></i> Tổng quỹ đất đã sử dụng là 956.250 ha/tổng diện tích đất tự nhiên:
1.648.729 ha, chiếm 58%. Trong đó đất nông nghiệp chiếm gần 196.000 ha chiếm 11,9%, đất
lâm nghiệp trên 685.000 ha, chiếm 41,8%, đất chuyên dùng trên 59.000 ha chiếm 3,6%, đất ở
gần 15.000 ha chiếm 0,9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tài nguyên biển:</b></i> Bờ biển Nghệ An dài 82 km. Cảng biển Cửa Lò được xác định là cảng
biển Quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung bộ, là cửa ngõ vận tải cho nước bạn Lào và vùng
đông bắc Thái Lan. Hải phận Nghệ An có khoảng 4.230 hải lý vng, biển có nhiều loại động vật
phù du, là nguồn thức ăn tốt cho các loại hải sản sinh sống và phát triển.


<i><b>Tài nguyên khoáng sản:</b></i> Đa dạng, phong phú trong đó có nhiều loại khoáng sản quý
hiếm như vàng, đá quý Rubi, thiếc, đá trắng, đá granit, đá bazan…


<i><b>Tài nguyên nước:</b></i><b> Nghệ An có nguồn nước mặt dồi dào (trên 30 tỷ m</b>3) thuận lợi cho
phát triển sản xuất, dân sinh kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Cục thống kê Nghệ An (2007), <i>Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2007.</i>



2. Cục thống kê Nghệ An (2007), <i>Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2007 </i>
<i>tỉnh Nghệ An</i>.


3. Trân Châu (2007), “Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, phát triển kết cấu hạ tầng”, <i>Báo Nghệ </i>
<i>An</i>.


4. Mai Ngọc Cường (2001), <i>Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


5. Nguyễn Tấn Dũng (2006), “Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - Cơ hội, thách thức và hành
động của chúng ta”, <i>Tạp chí Tư tưởng Văn hố,</i> (12).


6. Lê Văn Dy (1998), <i>Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tronh giai đoạn </i>
<i>cơng nghiệp hố hiện đại hố ở nước ta hiện nay</i>, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội
và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.


7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), <i>Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI</i>, Nxb. Sự thật,
Hà Nội.


8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991),<i> Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII</i>, Nxb. Sự
thật, Hà Nội.


9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên </i>
<i>chủ nghĩa xã hội</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ</i>,
Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII</i>, Nxb.


Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX</i>, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X</i>, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.


15. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Nghệ An (1992),<i> Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng </i>
<i>bộ tỉnh lần thứ XIII</i>, Nxb. Nghệ An.


16. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2001),<i> Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng </i>
<i>bộ tỉnh lần thứ XV</i>.


17. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2005), <i>Báo cáo của tỉnh uỷ trình Đại hội </i>
<i>Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI</i>.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2006),<i> Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng </i>
<i>bộ tỉnh lần thứ XVI</i>.


19. Nguyễn Tĩnh Gia (1987), <i>Biểu hiện đặc thù của quy luật quan sản xuất phù hợp với tính </i>
<i>chất và trình độ sản xuất của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở </i>
<i>Việt Nam</i>, Luận án Phó tiến sỹ triết học, Học viện Nguyễn ái Quốc.


20. Nguyễn Tĩnh Gia (1992), “Nhận thức về con đường quá độ đi lên CNXH ở nước ta”, <i>Tạp </i>
<i>chíThơng tin lý luận</i> (5), tr. 42.


21. Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên, 1998), <i>Xu hướng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở </i>
<i>Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.



22. Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2004), <i>Kinh tế chính trị Mác - Lê nin và một số </i>
<i>vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam</i>, tập 1 Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.


23. Chu Trọng Huyến (2005), <i>Đất Nghệ đôi điều bạn nên biết</i>, Nxb. Nghệ An.


24. Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1994), <i>CNH- HĐH ở Việt Nam và các nước trong </i>
<i>khu vực</i>, Nxb. Thống kê, Hà Nội.


25. Bùi Chí Kiên (1995), <i>Biện chứng về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất </i>
<i>trong quá trình đổi mới phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng </i>
<i>XHCN ở Lâm Đồng</i>, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

28. V.I.Lê nin (1977), <i>toàn tập</i>, tập 43 Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
29. V.I.Lê nin (1978), <i>toàn tập</i>, tập 13 Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
30. V.I.Lê nin (1977), <i>toàn tập</i>, tập 44 Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
31. C.Mác - Ănghen (1970), <i>tuyển tập</i>, tập 1 Nxb. sự thật, Hà Nội.
32. C.Mác - Ănghen (1980), <i>tuyển tập</i>, tập 1 Nxb. sự thật, Hà Nội.


33. C.Mác - Ăng ghen (2004), <i>toàn tập</i>, tập 13 Nxb. Chính trị Quốc Gia, Sự thật, Hà Nội.
34. C.Mác - Ăng ghen (2004), <i>toàn tập</i>, tập 19 Nxb. Chính trị Quốc Gia, Sự thật, Hà Nội.
35. C.Mác - Ăng ghen (2004), <i>toàn tập</i>, tập 23 Nxb. Chính trị Quốc Gia, Sự thật, Hà Nội.
36. C.Mác - Ăngghen (2004), <i>toàn tập</i>, tập 27 Nxb. Chính trị Quốc Gia, Sự thật, Hà Nội.
37. C.Mác - Ăng ghen (2004), <i>toàn tập</i>, tập 36, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Sự thật, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (2004), <i>Về chủ nghĩa Mác - Lê nin chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa </i>


<i>xã hội ở Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


39. Nơng Thị Mồng (2002), <i>Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng </i>
<i>sản xuất trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố theo định hướng XHCN ở Lạng Sơn, </i>
Luận án tiến sĩ Triết học,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.



40. Phạm Ngọc Quang (2007), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng - một vấn đề bức xúc
của chúng ta hiện nay”,<i> Tạp chí Triết học</i> (2).


41. Hồ Đình Thành (1999), <i>Phát huy nguồn lực con người ở Nghệ An trong thời kỳ cơng nghiệp </i>
<i>hố, hiện đại hố,</i> Luận văn thạc sĩ. Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia
Hà Nội.


42. Nguyễn Văn Thiện (2001), <i>Phát huy nhân tố con người trong quá trình cơng nghiệp hố, </i>
<i>hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn (Qua thực tế tỉnh Nghệ An)</i>, Luận văn thạc sĩ. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

44. Đồn Quang Thọ (2007), “Về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay”, <i>Tạp chí Triết học</i>.


45. Vương Xuân Tính (1999), <i>Vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính </i>
<i>chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành </i>
<i>phần theo định hướng XHCN ở Hà Tây,</i> Luận văn thạc sĩ. Đại học khoa học xã hội và nhân
văn, Đại học quốc gia Hà Nội.


46. Phạm Minh Trí (1999), “Mơ hình kinh tế thị trường của một số nước trên thế giới và ở nước
ta"<i>, Tạp chí Khoa học kinh tế chính trị</i>, phân viện thành phố Hồ Chí Minh”, (1).


47. Nguyễn Thế Trung (2008), “Nghệ An phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm trong
thời kỳ hội nhập”, <i>Báo Nghệ An.</i>


48. Nguyễn Trọng Tuấn (1996), <i>Nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với </i>
<i>trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp nước ta thời kỳ đổi mới</i>, Luận
án TS triết học. Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.



<i>49. Lê Xuân Tùng (2008), “Vấn đề công hữu trong nền kinh tế XHCN", Báo Nghệ An. </i>


</div>

<!--links-->

×