Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.42 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chương III. </b>
<b>Tiết 13 . Bài 13. </b>
<b>I. Mc tiờu bi hc:</b>
Học xong bài này HS phải:
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>
- Trình bày đợc khái niệm năng lợng và các dạng năng lợng.
- Trình bày đợc cấu trúc, chức năng của năng lợng ATP.
- Trình bày đợc khái niệm, cỏc dng chuyn hoỏ nng lng.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Rèn luyện kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp, khái quát ho¸.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Qua việc làm rõ các nội dung trên HS biết ứng dụng trong đời sống hàng ngày: Chế độ ăn
uống phải phù hợp với chế độ hoạt động.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
Hình 13.1, 13.2 SGK Sinh học 10 phóng to.
Các hình ảnh minh họa khác.
<b>III. Nội dung dạy học: </b>
<i>1. Ổn định lớp.</i>
2.
<i>Bài mới:</i>
Vào bài : Mọi hoạt động của sinh vật đều cần năng lượng, NL để thúc đẩy quá trình sống. Vậy
NL là gì ? Có những dạng NL nào trong TB sống ? Chúng chuyển hoá ra sao ? …
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
? Hãy kể tên các dạng năng
lượng trong tự nhiên mà em
biết?
? Nêu ví dụ về các dạng năng
lượng trong tế bào?
- Năng lượng là gì?
Cho HS quan sát hình vẽ.
? Năng lượng được chia làm
những loại nào?
- Thế nào là động năng, thế
năng?
- Trong tế bào, năng lượng
được tồn tại ở những dạng
nào?
Mặc dù nguồn năng lượng chủ
yếu của tế bào là hóa năng
(trong các hợp chất hữu cơ),
nhưng dạng năng lượng này
chủ yếu ở dạng thế năng chưa
trực tiếp sinh công mà phải qua
hệ thống chuyển hóa thành
dạng năng lượng sẵn sàng sinh
cơng (động năng): Đó là ATP.
HS nghe câu hỏi, tham khảo
SGK trả lời.
- Như năng lượng: ánh sáng
mặt trời, gió, nước..
- Năng lượng tích trữ trong
các hợp chất hữu cơ:
cacbohiđrat, protein, lipit...
HS quan sát hình vẽ, thảo
luận nhanh, trả lời.
<b>I. Năng lượng và các dạng năng</b>
<b>lượng trong tế bào:</b>
<i><b>1.Khái niệm năng lượng:</b></i>
- Khái niệm: Năng lượng là đại
lượng đặc trưng cho khả năng sinh
<i> Động năng:</i> Là dạng năng lượng sẳn
sàng sinh ra công.
<i>Thế năng:</i> Là dạng năng lượng dự
trữ, có tiềm năng sinh ra cơng.
- Trong tế bào, năng lượng tồn tại
dưới các dạng: hóa năng, điện năng,
nhiệt năng,…Trong đó, hóa năng là
dạng năng lượng chủ yếu của tế bào.
Vậy, ATP là gì...?
GV yêu cầu HS quan sát hình,
nghiên cứu SGK, trả lời câu
hỏi:
- ATP là gì?
- Trình bày cấu tạo của phân tử
ATP?
- Vì sao ATP được ví là hợp
chất cao năng?
GV lưu ý: - ATP chỉ được hình
thành khi cơ thể (tế bào) cần sử
dụng năng lượng.
- ATP hình thành
đến đâu thì tế bào sử dụng đến
đó, khơng tích trữ lại.
?- ATP truyền năng lượng cho
hợp chất khác bằng cách nào?
- Năng lượng từ ATP được sử
dụng để làm gì? Ví dụ
Liên hệ thực tế:
<i>Tùy tính chất cơng việc nặng</i>
<i>hay nhẹ mà cần có chế độ dinh</i>
<i>dưỡng phù hợp.</i>
? Các chất (có trong thức ăn)
được biến đổi như thế nào
trong cơ thể, trong tế bào?
GV dùng sơ đồ q trình biến
đổi protein để giải thích
Chuyển hóa vật chất là gì?
Chuyển hố vật chất bao gồm
những q trình nào?
Ý nghĩa của q trình chuyển
hóa vật chất?
Liên hệ thực tế: nếu ăn nhiều
thức ăn giàu năng lượng mà cơ
thể sử dụng thì dẩn đến hiện
tượng gì? Và ngược lại...
HS quan sát hình, nghe câu
hỏi, tham khảo SGK trả lời.
HS quan sát hình, tham khảo
SGK và trả lời câu hỏi.
Cá nhân HS trả lời.
Các HS còn lại nhận xét, bổ
sung.
Theo dõi, nhận xét, kết luận
HS trả lời, gọi HS khác nhận
xét, bổ sung.
<i><b>tế bào: </b></i>
- Khái niệm: ATP (adenozin tri
<i><b>phophat ) là một hợp chất cao năng</b></i>
và được xem là đồng tiền năng lượng
của tế bào.
- <i>Cấu tạo của ATP, gồm:</i>
+ 1 phân tử Bazơ nitơ Ađênin.
Các liên kết giữa các nhóm photphat
là những liên kết cao năng ATP là
hợp chất cao năng.
Các nhóm photphat đều mang điện
tích âm nên khi nằm gần nhau ln
có xu hướng đẩy nhau làm cho liên
kết này rất dễ bị phá vỡ để giải
phóng năng lượng (7,3kcal) (đặc
biệt là liên kết giữa 2 nhóm photphat
cuối cùng)
ATP truyền năng lượng cho các hợp
chất khác thông qua chuyển nhóm
photphat cuối cùng cho các hợp chất
đó để trở thành ADP. Ngay lập tức
ADP lại gắn thêm nhóm photphat tạo
thành ATP.
- <i>Chức năng của ATP : </i>Năng lượng
từ ATP được sử dụng để:
+ Tổng hợp nên các chất cần thiết
cho tế bào.
+ Vận chuyển các chất qua màng
ngược với gradien nồng độ.
+ Sinh công cơ học.
<b>II. Chuyển hóa vật chất:</b>
- Khái niệm: Là tập hợp các phản
ứng hóa sinh xảy ra bên trong tế bào.
(chuyển hóa giữa 2 dạng năng lượng:
động năng và thế năng ). Chuyển hóa
vật chất ln kềm theo chuyển hóa
năng lượng
- Bản chất: Chuyển hóa vật chất
gồm hai q trình:
<i>+ Đồng hóa:</i> là q trình tổng hợp
các chất hữu cơ phức tạp từ các chất
đơn giản, cần tiêu tốn năng lượng.
<i>+ Dị hóa:</i> là q trình phân giải các
chất hữu cơ phức tạp thành các chất
đơn giản, đồng thời giải phóng năng
lượng.
- Ý nghĩa: Nhờ chuyển hóa vật chất,
tế bào thực hiện được các đặc tính
đặc trưng khác của sự sống như sinh
trưởng, cảm ứng và sinh sản.
<b>-</b> Năng lượng là gì? Gồm những loại nào? Dạng năng lượng chủ yếu của tế bào?
<b>-</b> Mơ tả cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP?
- Thế nào là chuyển hóa vật chất?
<i>4. Dặn dò: </i>
- Học thuộc bài đã học,
- Xem phần Em có biết?