Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.21 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Vμo những năm 30 - 40 của thế kỉ
XX, đất n−ớc bị nô lệ, đời sống của
ng−ời dân khổ cực vμ mất tự do - trong
đó có thanh niên Việt Nam. Lòng kiêu
hãnh dân tộc, ý chí quật c−ờng vμ tinh
thần tự chủ đã thúc đẩy những sĩ phu
yêu n−ớc, những tu sĩ mến đạo đứng
lên cùng với toμn dân đấu tranh cho
nền độc lập vμ tự quyết của dân tộc,
chống lại "sự đồng hoá của nền văn
hoá ngoại lai"(1)<sub>, khắc phục hiện trạng </sub>
đạo đức suy đồi với "thảm họa khủng
hoảng luân lí", "đời sống sa đoạ truỵ
lạc", "hiện t−ợng nguy hại hơn đã ăn
sâu vμo tiềm thức đa số thanh niên lúc
bấy giờ lμ nếp sống buông thả ở các
thμnh thị", "sự bμnh tr−ớng của loại
văn nghệ diễm tĩnh, toạ lạc"(2)<sub> nhằm </sub>
mong muốn bảo tồn "một nếp sống đạo
lí cao đẹp, một nền văn hố nhân bản
Trong hoμn cảnh đó, một số thanh niên
trí thức u n−ớc đã đứng ra tổ chức
các đoμn thể thanh niên Phật tử với
nhiều hình thức vμ danh x−ng nh−
"Quốc Anh đoμn", "Hội H−ớng đạo Việt
Nam", "Tổng hội Sinh viên Việt Nam"…
để xây dựng lí t−ởng: "Tinh thần Dân
tộc vμ Đạo pháp trong hμng ngũ thanh
niên tin Phật; để chống lại văn hoá nụ
<b>Lê Văn Đính(*</b>)
dịch mất gốc đợc thực dân Pháp thực
hiện nhằm phá tan tinh thần yêu nớc,
yêu quê hơng, yêu giống nòi của dân
tộc Việt Nam"(4)<sub>. Nói chung, đây l</sub><sub></sub><sub> các </sub>
on th thu hỳt rất mạnh mẽ thanh
niên tiểu trí thức vμ trí thức ở các đô
thị. Điều nμy cũng dễ hiểu, bởi những
thanh niên trí thức đó cho rằng, Phật
giáo lμ một tơn giáo có hai yếu tố quan
trọng: Giữ đ−ợc truyền thống dân tộc
với một lịch sử gắn liền với vận mệnh
dân tộc; có một nền "triết lí khai
phóng" có thể lμm nền tảng vững chắc
(GĐPT) cũng đ−ợc xây đắp trên căn
bản dân tộc vμ đạo pháp ấy. Tr−ớc tình
hình đó, thực dân Pháp tìm cách tấn
cơng, phân hố các tổ chức hội đoμn
thanh niên bng nhiu hỡnh thc nh
khủng bố, bắt bớ những thanh niên có
tinh thần yêu nớc; tha hoá số trung
*. ThS., Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh,
Phân viện Đà Nẵng.
1. <i>Gia ỡnh Pht tử Việt Nam.</i> Tài liệu tu học bậc
TrÝ. Ban Hớng dẫn Trung ơng GĐPT Việt Nam
soạn thảo (Lu hµnh néi bé), tr. 140.
2. <i>Sứ mệnh Gia đình Phật tử.</i> Ng−ời áo lam<i>, </i>Sài Gòn
1964, tr. 27.
3. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam.</i> Tài liệu tu học bậc
TrÝ. S®d, tr. 140.
4. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam 50 năm xây dựng,</i> Ban
lập, cầu an bằng con đ−ờng ăn chơi
Một số thanh niên trí thức theo đạo
Phật thấy các tổ chức thanh niên ngoμi
xã hội luôn bị thực dân Pháp dịm ngó,
ngăn cấm; mặt khác, do đạo đức thanh
niên trong xã hội ngμy cμng bị xuống
cấp,… nên họ dựa vμo phong trμo Chấn
h−ng Phật giáo để tổ chức các hội đoμn
thanh thiếu nhi trong Phật giáo, lấy
nhμ chùa lμm chỗ dựa hợp pháp. Từ đó,
vμi hội đoμn thanh thiếu niên trong
Phật giáo ra đời d−ới các danh x−ng
"Phật tử Đồng ấu" (ra đời năm 1935, đến
năm 1943 đổi thμnh "Gia đình Phật Hố
phổ") vμ "Đoμn Phật học Đức dục" (ra
lập, những ng−ời sáng lập tuyên bố tổ
chức của họ từ tr−ớc đến nay lμ một
đoμn thể thiện ác vμ nhân bản, v−ợt
lªn trªn mọi quan điểm về chính trị xÃ
hội: "Chí hớng của họ l góp phần xây
dựng xà hội lnh mạnh, đo tạo v
giỏo dc cỏc th h thanh thiu niên
giữ đ−ợc truyền thống đạo đức dân tộc
khỏi bị ảnh h−ởng bởi những luồng
gió độc mang theo nếp sống truỵ lạc,
đầy dục vọng vμ cạm bẫy lμm băng
hoại vμ tha hoá đạo đức các thế hệ
thanh niên"(7)<sub>. Tuy vậy, xét về mặt lịch </sub>
sử, có thể nói rằng: "Việc thμnh lập Gia
Nh− đã nói trên, từ phong trμo Chấn
h−ng Phật giáo vμ những điều kiện
lịch sử lúc bấy giờ, GĐPT ra đời từ hai
tổ chức tiền thân lμ "Phật tử Đồng ấu"
(tức Gia đình Phật Hố phổ) vμ "Đoμn
Phật học Đức dục", với những ng−ời
sáng lập vμ h−ớng dẫn đầu tiên lμ: Lê
Đình Thám, Tơn Thất Tùng, Ngơ Thừa,
Ngơ Điền, Phạm Hữu Bình, Đinh Văn
Nam (Hoμ th−ợng Thích Minh Châu),
Võ Đình C−ờng, Nguyễn Hữu Ba,
Nguyễn Hữu Qn, v.v… Đó cũng lμ
nh÷ng c sĩ đi đầu trong việc canh tân
Phật giáo ë n−íc ta.
5. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam</i>. Tài liệu tu học bậc
TrÝ. S®d, tr. 134.
6. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam</i>. Tài liệu tu hc bc
Trí. Sđd, tr. 140.
7. Nguyễn Tài Th. <i>ảnh hởng của các hệ t tởng </i>
<i>v tụn giỏo đối với con ng−ời Việt Nam hiện nay. </i>
"Đoμn Phật học Đức dục" thμnh lập
năm 1940 tại Huế, với ng−ời chỉ đạo cơ
sở lμ bác sĩ, c− sĩ Tâm Minh Lê Đình
Thám. Mục đích của hội đoμn lμ tập
hợp đội ngũ thanh niên trí thức
nghiên cứu Phật giáo với tinh thần
mới có tính chất tổng hợp vμ so sánh;
nhận định t− t−ởng Phật giáo d−ới ảnh
h−ởng của nền khoa học vμ t− t−ởng
hiện đại; đồng thời áp dụng giáo lí đó
vμo việc giáo dục thế hệ thanh thiếu
niên Phật giáo lúc bấy giờ.
Hội đoμn đã tổ chức những buổi
diễn giảng Phật pháp khắp nơi vμ
xuÊt b¶n các tập san nh: "Phật pháp
v Đức dục", "Đời Vui", "á<sub>nh Đạo V</sub><sub></sub><sub>ng", </sub>
"Thanh niờn c dc", "o Pht";
ngoμi ra cịn đảm nhiệm việc biên tập
tạp chí Viên Âm mμ Hội An Nam Phật
học giao phó.
Về "Gia đình Phật Hố phổ". Song
song với việc tu học, trau dồi đạo đức,
nghiên cứu kinh điển, Đoμn Phật học
Đức dục còn tổ chức Phật tử Đồng ấu -
lμ đoμn thể quy tụ thiếu nhi của Phật
giáo miền Trung. Bên cạnh sự ra đời
của Phật tửĐồng ấu cịn có các tổ chức
khác nh− Thanh niên Phật tử, H−ớng
đạo Phật tử vμGia đình Phật Hố phổ.
Năm 1947, Tổng trị sự Hội Việt Nam
Phật học quyết định cải tổ ch−ơng
trình tu học, hợp nhất cả bốn tổ chức
trên thμnh tổ chức duy nhất lμ Gia
đình Phật Hố phổ. Võ Đình C−ờng
đ−ợc đề cử đứng ra h−ớng dẫn tổ chức,
cùng với sự cộng tác của Phan Cảnh
Tuân, Phan Xuân Sanh, Văn Đình My,
Hoμng Thị Kim Cúc, v.v… Mục đích của
Gia đình Phật Hố phổ lμ đμo tạo
những Phật tử chân chính vμ xây dựng
hạnh phúc trên nền luân lí đạo Phật,
với châm ngôn lμHoμ thuận - Tin yêu -
Vui vẻ. Lúc đầu, Gia đình Phật Hố phổ
phát triển mạnh ở Huế, sau đó lan
nhanh ra các thμnh phố lớn của cả
n−ớc nh− Đμ Nẵng, Quảng Trị, Nha
Trang, Đμ Lạt, Sμi Gòn, Hμ Nội… Lịch
sử vấn đề đ−ợc c− sĩ Võ Đình C−ờng
viết: "Gia đình Phật tử bắt đầu hoạt
động từ tháng 4 năm 1947 tại Thuận
Hoá d−ới hình thức một lớp Hội học tổ
chức cho anh chị em tin Phật, hay có
cảm tình với Phật giáo. Những anh chị
em ấy dần dần trở thμnh những đoμn
tr−ởng trong những Gia đình Phật
Hố phổ đầu tiên tại Thuận Hố"(9)<sub>. </sub>
Nhìn chung, do những ng−ời sáng
lập lμ các thanh niên trí thức, có tinh
thần yêu n−ớc, nên các hoạt động của
hai tổ chức trên ít nhiều mang mμu sắc
dân tộc, đạo đức, truyền thống; phản
ứng lại tinh thần nô dịch, ngoại lai vμ
truỵ lạc trong xã hội đ−ơng thời. Nội
dung hoạt động của nó chủ yếu tập
trung vμo "Đức dục", "Trí dục" cho
thanh thiếu niên theo tinh thần Phật
giáo đ−ợc chấn h−ng vμ cải cách. Điều
đó cho thấy, tiền thân của GĐPT cũng
lμ một bộ phận có ý thức dân tộc;
khơng hợp tác với một số tổ chức khác
lúc bấy giờ nh− Quốc Anh Đoμn,
ë<sub> vïng tù do, c¸c tỉ chøc thanh </sub>
thiếu niên Phật giáo nói trên khơng
hoạt động nữa, tất cả đều tham gia
phong trμo kháng chiến cứu n−ớc. ở
vùng tạm chiếm, xuất phát vμ tập
trung tại Huế, các c− sĩ Võ Đình
C−ờng, Hoμng Thị Kim Cúc, Phan Cảnh
Tuân, Nguyễn Hữu Ba, Tống Hồ Cầm,
Lê Khắc Quyến, Phan Đăng Trí (lμm
huynh tr−ởng) vμ các nhμ s− Minh
Châu, Đức Tâm, Thiên Ân, Chơn Trì,
v.v… (lμm cố vấn giáo hạnh) đã tiếp
tục xây dựng, phát triển phong trμo
Đại hội đầu tiên bμn về Gia đình Phật
tử tại chùa Từ Đμm (Huế) gồm đại biểu
của 8 tỉnh miền Trung vμ các đại diện
chính thức của Gia đình Phật Hố phổ
miền Bắc vμ miền Nam. Mục đích của
Hội nghị lμ báo cáo về tình hình sinh
hoạt, phát triển của Gia đình Phật Hố
phổ tại các vùng, miền vμ các tỉnh;
trao đổi kinh nghiệm xây dựng Gia
đình, tổ chức Đoμn Đội liên hệ với tổ
chức Phật giáo địa ph−ơng; thảo luận
nội quy vμ danh x−ng(10)<sub>. Tại Đại hội </sub>
nμy, danh x−ng của tổ chức đ−ợc đổi lμ
"Gia đình Phật tử". Hội nghị vạch ra
bản nội quy cho GĐPT với mục đích:
chính thức ra đời, có quy chế, cấp hiệu,
phù hiệu riêng vμ có cơ cấu tổ chức từ
trung −ơng đến địa ph−ơng. Sau Đại
hội nμy, GĐPT lan dần vμo miền Nam -
GĐPT đầu tiên ở miền Nam lμ GĐPT
Chánh Đạo - ở các tỉnh miền Trung
phong trμo nμy phát triển mạnh vμ
đều khắp. Cụ thể, Ban H−ớng dẫn
GĐPT miền Trung đã tổ chức một đoμn
huấn luyện l−u động đi các tỉnh miền
Trung để mở các trại huấn luyện đμo
tạo Đội Chúng tr−ởng vμ Huynh
tr−ởng. Trong khi đó ở miền Bắc, danh
x−ng Gia đình Phật Hố phổ vẫn đ−ợc
duy trì do Nguyễn Văn Nhã lμm
Huynh tr−ởng; Th−ợng toạ Thích Tố
Liên, Thích Trí Hai lμm cố vấn giáo
hạnh. Tháng 9/1952, Võ Đình C−ờng với
t− cách lμ uỷ viên GĐPT của Tổng hội
Phật giáo Việt Nam ra Hμ Nội lμm việc
với GĐPT Bắc Việt vμ đề nghị đổi tên
gọi Gia đình Phật Hố phổ thμnh "Gia
đình Phật tử" cho thống nhất.
Ngμy 1/4/1953, Đại hội GĐPT lần thứ
hai đ−ợc tổ chức tại chùa Từ Đμm
(Huế). Đại hội nhằm mục đích "cải
thiện đời sống tinh thần vμ thể chất
Gia đình Phật tử" với ba khẩu hiệu:
Đạo trong đời, đời trong đạo. Lí thuyết
cho thực hμnh vμ thực hμnh cho lí
thuyết. áp dụng đúng thời vμ hợp
thế(12)<sub>.</sub><sub> Điểm đặc biệt l</sub><sub>μ</sub><sub> tại Đại hi n</sub><sub></sub><sub>y </sub>
tên gọi, tổ chức v sinh hoạt của GĐPT
đợc thống nhất trên cả ba miền Bắc
-Trung - Nam.
Sau năm 1954, GĐPT chỉ hoạt động ở
miền Nam. Với chính sách kì thị tơn
10. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam 50 năm xây dựng. </i>
S®d, tr. 42.
11. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam.</i> Tài liệu tu học bậc
TrÝ. S®d, tr. 142.
12. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam 50 năm xây dựng. </i>
giáo của chế độ Ngơ Đình Diệm đã lμm
cho Phật giáo cũng nh− GĐPT gặp
nhiều khó khăn. ở<sub> nơng thơn, bị kìm </sub>
kẹp bởi hệ thống ấp chiến l−ợc vμ một
số tên tay sai phản động đội lốt Công
giáo, nhiều đoμn sinh GĐPT bị chụp
mũ lμ "Việt cộng" vμ bị thủ tiêu(13)<sub>. </sub>
Ngμy 31/7/1955, GĐPT họp Đại hội lần
thứ ba tại chùa Linh Sơn (Đμ Lạt) với
thμnh phần đại biểu tham dự gồm
huynh tr−ởng các tỉnh miền Trung vμ
miền Nam. Mục đích của Đại hội nhằm
san định một số điều khoản của nội
dung; thiết lập Quy chế Huynh tr−ởng;
tu chỉnh nguyên tắc tổ chức vμ điều
hμnh sinh hoạt Đoμn, Đội, vấn đề y
phục, huy hiệu, cấp hiệu vμ sau hết lμ
vấn đề đμo tạo Huynh tr−ởng. Đại hội
đã điều chỉnh Quy chế Huynh tr−ởng
vμ mục đích của GĐPT cũng đ−ợc điều
chỉnh lại lμ: "Đμo tạo những thanh,
thiếu vμ đồng niên Phật tử thμnh
những Phật tử chân chánh để phục vụ
chánh pháp vμ trở thμnh những hội
viên xứng đáng cho Giáo hội". Nhìn
địch kiểm soát, phần lớn huynh tr−ởng
có thái độ cầu an, một số khác có t−
t−ởng chống đối Mỹ - Nguỵ, trong đó
có những ng−ời lμ cơ sở của cách mạng
"âm thầm hoạt động cho kháng
chiến"(15)<sub>. Tuy vậy, do ho</sub><sub>μ</sub><sub>n cảnh v</sub><sub>μ</sub>
nhiều lí do khác nhau, nhiều đoμn
sinh, huynh tr−ởng GĐPT đã tham gia
vμo bộ máy nguỵ quân, nguỵ quyền. Do
đó, trong hμng ngũ huynh tr−ởng có
những ng−ời lμ cơng chức, binh lính,
sĩ quan của chính quyền Sμi Gịn. Năm
1963, GĐPT trở thμnh lực l−ợng nịng
cốt, xung kích trong "cơng cuộc địi
cịn lơi cuốn cả đội ngũ giáo chức, tiểu
th−ơng vμ nhiều tầng lớp xã hội khác.
Vai trò của các huynh trởng v
on sinh GPT trong quỏ trình đấu
tranh chống chế độ nguỵ quyền ở miền
Nam - đặc biệt lμ sinh viên Phật tử
thật đáng kể. Vốn đ−ợc đμo luyện
trong hoạt động của GĐPT Việt Nam
do huynh tr−ởng lμ các c− sĩ Phật tử,
các tăng ni có kiến thức vμ đạo hạnh
h−ớng dẫn nên họ rất ý thức đến vấn
đề dân tộc. Họ lμ lực l−ợng xung kích
trong cuộc đấu tranh nμy. "Cuộc đμn áp
<i>PhËt giáo, </i>Hà Nội 1995, tr. 23.
14. <i>Gia ỡnh Pht t Vit Nam.</i> Ti liu tu hc bc
Định, L−u hµnh néi bé, tr. 200.
15. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam.</i> Tài liệu tu học bậc
niên… khơng hề lμm lung lay ý chí đấu
tranh của tăng ni, tín đồ Phật tử"(16)<sub>. </sub>
Sau sự kiện nμy, tổ chức sinh viên Phật
tử ở các nơi liên tiếp ra lời hiệu triệu
học sinh, sinh viên đứng lên đấu tranh.
Đoμn Thanh niên Liên giáo, Đoμn Sinh
viên Phật tử Sμi Gòn gửi lời hiệu triệu
sinh viên, học sinh tham gia đấu tranh
chống bất công, ủng hộ Phật giáo:
"Chúng ta, toμn thể sinh viên vμ học
sinh Phật tử không thể lμm ngơ tr−ớc
tình thế gay go nμy, cũng khơng thể
ngồi yên nhìn các tăng ni tự thiêu để
H−ởng ứng lời kêu gọi trên, các cuộc
biểu tình, tuyệt thực liên tiếp nổ ra.
Ngμy 2/6/1963, hμng ngμn sinh viên
Phật tử Huế biểu tình tuyệt thực "thề
nguyện đem tính mạng của mình đến
hiến cho 5 nguyện vọng của Phật giáo
liên hệ đến lí t−ởng tự do bình đẳng"(18)<sub>. </sub>
Sáng 3/6/1963, 500 sinh viên Đại học
Huế tập trung tr−ớc nhμ đại diện
Chính phủ Trung phần biểu tình phản
đối phân biệt đối xử tôn giáo. Cuộc
biểu tình đã bị chính quyền đμn áp.
Cuộc đμn áp đẫm máu nμy lμm cho 142
ng−ời bị th−ơng vμ 35 ng−ời bị bắt.
Tr−ớc hμnh động dã man nμy, tinh
thần đấu tranh của thanh niên, sinh
viên Phật tử ngμy một lên cao. Ngμy
20/7/1963, Đoμn sinh viên Liên giáo ra
lời hiệu triệu tố cáo chính quyền Ngơ
Đình Diệm: "Việc tμn sát Phật giáo đồ
tại Huế trong ngμy lễ Phật đản vừa
qua… lμ hẹp hòi, bẩn thỉu"(19)<sub>. Ng</sub><sub>μ</sub><sub>y </sub>
12/8/1963, tại chùa Xá Lợi, nữ sinh Mai
Thị Tuyết An tự chặt tay trái của mình
để phản đối chính quyền Ngơ Đình
Diệm. Ngμy 18/8/1963, Đoμn sinh viên
sau đó, Uỷ ban Chỉ đạo sinh viên Liên
khoa đ−ợc thμnh lập. Uỷ ban nμy tuyên
bố: "Bãi khoá, nghỉ học để đấu tranh
cho tự do tín ng−ỡng"(20)<sub>. Trong thời </sub>
gian nμy, hầu hết các tr−ờng đại học,
cao đẳng ở Sμi Gòn nh− Đại học Khoa
học, Đại học D−ợc khoa, Đại học Y vμ
Nha khoa, Đại học Luật khoa, v.v… đều
bãi khoá để đấu tranh. Phong trμo nμy
lan rộng ra khắp các tr−ờng trung học
ở Sμi Gòn nh− tr−ờng Chu Văn An, Kĩ
thuật Cao Thắng, Gia Long, Tr−ơng
V−ơng, Bồ Đề, v.v… vμ các tr−ờng ở
Huế, Đμ Nẵng. Trong phong trμo nμy,
có thể kể đến cuộc đấu tranh biểu tình
ngμy 25/8/1963 của thanh niên, sinh
viên, học sinh Sμi Gòn với sự hi sinh
của nữ sinh Quách Thị Trang vμ 2.000
nam nữ học sinh, sinh viên bị bắt. Có
thể nói, trong bối cảnh chính trị - xã
hội đó, nhiều đoμn thể thanh niên Phật
tử đ−ợc thμnh lập nh− Đoμn Thanh
niên cứu nguy Phật giáo, Thanh niên
á<sub>i quốc đo</sub><sub>μ</sub><sub>n. Các đo</sub><sub>μ</sub><sub>n thể n</sub><sub>μ</sub><sub>y đã "góp </sub>
phần vμo việc lμm sụp đổ chế độ Ngơ
Đình Diệm, từng b−ớc đánh bại bọn
xâm l−ợc vμ tay sai, biểu hiện ý thức
dân tộc, lòng yêu n−ớc của đơng đảo
tăng ni tín đồ Phật giáo"(21)<sub>. Trong giai </sub>
đoạn nμy, vai trò của GĐPT trong Phật
giáo vμ trong xã hội thông qua cuộc
đấu tranh đ−ợc nâng cao. "Những năm
1954 - 1963, Mỹ - Diệm kì thị, đμn áp
Phật giáo đã tạo điều kiện cho GĐPT
phát triển, thu hút đông đảo thanh
16. Lê Cung. <i>Phong trào Phật giáo miền Nam năm </i>
<i>1963</i>. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1999, tr. 148.
17. Quốc Tuệ. <i>Cuộc đấu tranh của Phật giáo Việt </i>
<i>Nam</i>. Sài Gịn 1967, tr. 84, 375.
18. Lª Cung. <i>Phong trào Phật giáo miền Nam năm </i>
<i>1963.</i> Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1999, tr. 162.
19. Lê Cung. Sđd, tr. 200.
20. Lê Cung. <i>Phong trào Phật giáo miền Nam năm </i>
<i>1963.</i> Nxb Đại học quốc gia Hµ Néi 1999, tr. 216.
thiếu niên tham gia vμ lμ lực l−ợng đi
đầu trong các cuộc xuống đ−ờng đấu
tranh bảo vệ Phật giáo, chống chế độ
độc tμi gia đình trị, chống bạo quyền
chống chiến tranh phi nghĩa. Đã có
những tr−ờng hợp tử đạo trong các
cuộc đấu tranh nói trên"(22)<sub>. </sub>
Trong giai on ny, GPT phát
triển mạnh mẽ về tổ chức vμ số l−ợng
đoμn sinh. Nh−ng do tác động trực tiếp
của tình hình chính trị - xã hội vμ các
khuynh h−ớng của Phật giáo, nên
GĐPT có những diễn biến phức tạp. Số
l−ợng đoμn sinh trong thời kì nμy
hμng triệu ng−ời vμ 5 vạn huynh
tr−ởng ở các tỉnh miền Trung vμ một
số ít tỉnh thμnh miền Nam, với một hệ
thống chỉ đạo xuyên suốt từ trung
−ơng đến cơ sở. Trong ba ngμy 28, 29,
30 tháng 8 năm 1964, diễn ra Đại hội
Huynh tr−ởng toμn quốc ở Sμi Gòn, với
sự tham gia của 200 đại biểu đại diện
cho 42 tỉnh miền Trung, miền Nam vμ
miền Vĩnh Nghiêm (GĐPT Bắc Việt ở
miền Nam), d−ới sự chủ toạ của
Hội thảo Huynh tr−ởng toμn quốc tại
chùa D−ợc S− (Sμi Gòn) để xét duyệt
toμn bộ ch−ơng trình tu học vμ huấn
luyện. Trong những năm 1966, 1967,
phong trμo đấu tranh vì đạo pháp vμ
dân tộc của Phật giáo lại đ−ợc dấy lên
nhằm đòi hỏi tự do, dân chủ, chủ quyền
quốc gia, bảo vệ truyền thống dân tộc,
kêu gọi hoμ bình, phản đối chính
quyền đ−ơng thời đμn áp, phát huy
Phật giáo. Năm 1967, Hội nghị GĐPT
tr−ởng GĐPT toμn quốc diễn ra ở Quy
Nhơn với sự tham dự khoảng 500
huynh tr−ởng, 246 đại biểu thuộc 39
phái đoμn trong toμn quốc, 200 đại
biểu Giáo hội các cấp. Nội dung của
Đại hội lμ bầu Ban H−ớng dẫn nhiệm
kì 1970 - 1972, phát triển tổ chức GĐPT
về nơng thơn, báo cáo số l−ợng đoμn
viên (có 787 GĐPT, 64.000 đoμn sinh).
Năm 1973, Đại hội Huynh tr−ởng GĐPT
toμn quốc lại đ−ợc tổ chức ở Đμ Nẵng
nhằm đúc kết thμnh quả của một quá
trình 30 năm sinh hoạt, tiên liệu
những thời tiết trong t−ơng lai, để
hoạch định một đ−ờng lối sinh hoạt
thích hợp(25)<sub>. Có thể nói, "giai đoạn 1963 </sub>
- 1967 lμ giai đoạn Gia đình Phật tử
<i>Nam, </i>Hµ Néi 1995, tr. 235.
23. Ban Tôn giáo Chính phủ. <i>Một số tôn giáo ở Việt </i>
<i>Nam. </i>Hµ Néi 1995, tr. 234.
24. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam 50 năm xây dựng.</i>
S®d, tr. 158.
25. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam 50 năm xây dựng.</i>
phát triển mạnh nhất trong lịch sử 50
năm xây dựng"(26)<sub>. Tuy vậy, một số vấn </sub>
cn l−u ý lμ trong giai đoạn nμy,
cùng với sự phân hoá của các chức sắc
lãnh đạo trong Giáo hội Phật giáo Việt
Nam Thống nhất, GĐPT khơng cịn lμ
một tổ chức thuần tuý giáo dục thanh
niên Phật giáo nh− mục đích ban đầu
của những ng−ời sáng lập mμ bị chi
phối bởi sự phân hoá trên. Với một hệ
thống dọc từ trung −ơng đến địa
ph−ơng, do các Ban H−ớng dẫn lãnh
đạo vμ chi phối, các hoạt động của
GĐPT gần nh− do đội ngũ huynh
chung, giai đoạn nμy, GĐPT đ−ợc củng
Phật giáo, giữ vai trị tích cực trong
các phong trμo đấu tranh của Phật
giáo tr−ớc năm 1975.
Sau năm 1975, thanh thiếu niên con
em các gia đình theo đạo Phật hoμ
nhập vμo phong trμo của tuổi trẻ cả
n−ớc do Đoμn Thanh niên Cộng sản
(TNCS) Hồ Chí Minh vμ Hội Liên hiệp
Thanh niên (LHTN) Việt Nam tổ chức
nhằm khắc phục, hμn gắn vết th−ơng
chiến tranh, phục hồi sản xuất, phát
triển kinh tế, góp phần xây dựng quê
h−ơng đất n−ớc. Đa số đoμn sinh,
huynh tr−ởng lμ cơ sở cách mạng hoặc
có cảm tình với cách mạng đã tích cực
tham gia các hoạt động của chính
quyền cách mạng vμ trở thμnh cán bộ,
nhân viên các ban ngμnh, đoμn thể
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Số huynh tr−ởng lμ cơng dân bình
th−ờng tuy vẫn giữ tình cảm luyến tiếc
GĐPT nh−ng do trong điều kiện mới
khơng biết hoạt động nh− thế nμo cho
cựu huynh tr−ởng GĐPT hải ngoại,
Ban H−ớng dẫn Trung −ơng GĐPT hải
ngoại lần l−ợt ra đời vμ tổ chức các
trại huấn luyện vμ các đại hội huynh
tr−ởng. Tuy vậy, cũng có một bộ phận
huynh tr−ởng vẫn chịu sự tác động lôi
kéo của các lực l−ợng thù địch trong
việc phá hoại chính sách đại đoμn kết
dân tộc, chống phá cách mạng Việt Nam.
26. <i>Gia đình Phật tử Việt Nam 50 năm xây dựng.</i>
S®d, tr. 207.
27. Trung ơng Đoàn TNSC Hồ Chí Minh. <i>Công tác </i>
<i>on kt tp hp thanh thiu niờn tớn đồ Phật giáo</i>,
Từ năm 1986 trở đi, trong khơng khí
đổi mới, các nhu cầu vμ hình thức sinh
hoạt xã hội đ−ợc đa dạng hố, nhiều tổ
chức hội đoμn tơn giáo có từ tr−ớc năm
1975 đ−ợc phục hồi. Riêng về Phật giáo,
ph¸t triĨn réng r·i. Sù phơc håi vμ
phát triển đó có nhiều ngun nhân.
Một mặt, lμ sự lo lắng của nhiều bậc
phụ huynh tín đồ Phật giáo về tình
trạng đạo đức xã hội trong nền kinh tế
thị tr−ờng có những biểu hiện phức
tạp vμ số thanh thiếu niên h− hỏng có
chiều h−ớng gia tăng. Mặt khác, phải
thừa nhận rằng hiệu quả công tác của
các đoμn thể chính trị - xã hội cịn hạn
chế, ch−a đáp ứng nhu cầu của quần
chúng tuổi trẻ nói chung vμ thanh
thiếu niên tín đồ Phật giáo nói riêng.
Trong khi đó, thanh thiếu niên tín đồ
Phật giáo có nhu cầu vui chơi h−ớng
thiện, phụ huynh có nhu cầu gửi gắm
con em họ trong một mơi tr−ờng giáo
dục đạo đức gần gũi với tín ng−ỡng
của họ nhằm gìn giữ đạo đức vμ phẩm
chất tốt của con ng−ời. Hơn nữa, nhiều
huynh tr−ởng ở lứa tuổi 50 - 70 vẫn
còn luyến tiếc vai trò của GĐPT trong
quá khứ.
Do hoμn cảnh lịch sử cụ thể, trong
Đại hội lần I của Giáo hội Phật giáo
Việt Nam (1981), vấn đề GĐPT ch−a
xác định rằng: nguyện vọng giáo dục
giáo lí Phật giáo vμ đạo đức Phật giáo
cho nam nữ Phật tử, trong đó kể cả
thanh thiếu niên Phật tử lμ nguyện
vọng chính đáng, cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để thực hiện nguyện
vọng đó. Về ph−ơng diện quản lí nhμ
n−ớc ngμy cμng có thêm những văieọt
nam bản pháp quy về quản lí hoạt
động của GĐPT. Ngoμi ra, Giáo hội
Phật giáo Việt Nam cũng đã ra Thông
bạch 455/TB-HĐTS ngμy 21/7/1995
h−ớng dẫn việc thực hiện việc quản lí
sinh hoạt GĐPT. Các văn bản nói trên
đều xác định GĐPT lμ một ph−ơng
thức tu học dμnh cho thanh thiếu niên
Phật tử vμ tạo điều kiện cho Giáo hội
Phật giáo Việt Nam thực hiện sinh
hoạt GĐPT cho thanh thiếu niên theo
đạo Phật với nội dung tín ng−ỡng, đạo
đức vμ vui chơi h−ớng thiện trong
Thập Thiện, Trung −ơng Thiền, Tịnh Độ
vμ các hội quy đã đ−ợc tổ chức liên tục,
đều đặn tại các giảng đ−ờng, tự viện vμo
ngμy chủ nhật hằng tháng, hằng tuần,
nhằm đáp ứng yêu cầu tu học, sinh hoạt
bổ ích cho các tầng lớp nam nữ Phật tử -
Có thể nói rằng, hơn nửa thế kỉ qua,
tuy trải qua nhiều biến đổi vμ thử
thách do hoμn cảnh lịch sử, GĐPT Việt
Nam đã chứng tỏ lμ ph−ơng pháp giáo
dục, rèn luyện lμnh mạnh, h−ớng thiện,
thấm nhuần Phật pháp, tích cực góp
phần phụng sự xã hội vμ dân tộc.
GĐPT đã tham gia tích cực, có hiệu quả
vμo việc góp phần ni d−ỡng, bảo tồn
tinh thần vμ cốt cách dân tộc, văn hố
đạo đức Phật giáo, phịng ngừa hiện
t−ợng sa đoạ về đạo đức trong mọi thời
kì, mọi hoμn cảnh(29)<sub>. </sub>
Việc phát huy những điểm t−ơng
đồng vμ tôn trọng những điểm dị biệt
nh−ng khơng trái với lợi ích chung
của Tổ quốc, của dân tộc lμ một trong
l−ợc đoμn kết tôn giáo, đoμn kết dân
tộc của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta. Tuy
nhiên, cũng cần xác định lại rằng,
GĐPT lμ một tổ chức theo cơ chế giáo
dục, huấn luyện thanh thiếu niên tín
đồ Phật giáo của Giáo hội Phật giáo
Việt Nam, chứ không phải lμ một đoμn
thể chính trị - xã hội nh− một số ng−ời
ngộ nhận. Nghĩa lμ, Giáo hội Phật giáo
Việt Nam trực tiếp bảo trợ vμ dìu dắt
hoạt động của GĐPT. Các vị tăng ni
bảo trợ không chỉ đứng bên ngoμi
GĐPT lμm cố vấn giáo hạnh mμ phải
trực tiếp phụ trách, chủ trì, h−ớng dẫn
mọi hoạt động của GĐPT vμ phải chịu
trách nhiệm tr−ớc Giáo hội cũng nh−
pháp luật về cơng việc của mình. Nếu
lμm đ−ợc nh− vậy sẽ khắc phục đ−ợc
tình trạng "bất phục tùng", hoặc tuỳ
tiện đi chệch con đ−ờng phụng sự "Đạo
pháp-Dân tộc vμ Chủ nghĩa xã hội"
của một vμi huynh tr−ởng đứng đầu
một số GĐPTtrong thời gian qua. Lμm
sao để GĐPT luôn lμ một ph−ơng thức
tu học, sinh hoạt h−ớng thiện vμ nhân
văn, thấm nhuần tinh thần đạo pháp
vμ dân tộc, đóng góp cơng lao vμo sự
28. Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam. <i>Báo cáo tổng kết </i>
<i>công tác Phật sự năm 2000</i>. Ngµy 24-1-2002.
29. Xem: Nguyễn Chính. <i>Góp mấy ý kiến về vấn đề </i>
<i>Gia đình Phật tử. </i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7