Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.61 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</b>


<b>Sáng</b>

<b> </b>

<b>Tập đọc</b>


<i><b>TiÕt 63</b></i>

<i>: </i>

<b>ót vÞnh</b>


<b>I.Mơc tiêu</b>: Giúp HS:


- Đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.


- Hiu ni dung bi: Ca ngi tm gơng giữ gìn an tồn giao thơng đờng sắt và
hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.


- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
- Ngồi học ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


2 em đọc bài Bầm ơi, kết hợp trả lời nội dung bài.


<b>2. Bµi míi</b>.


a/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.



- 2 HS nối tiếp đọc bài.


- HS luyện đọc đoạn (2, 3 lợt), kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài / Lớp đọc thầm
- GV đọc mẫu toàn bài - đọc diễn cảm.
* Tìm hiểu bài.


- HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau:
- Gợi ý trả lời:


<i><b>Câu 1:</b></i> <i><b>Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả</b></i>
<i><b>ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đang chạy.</b></i>


<i><b>Câu 2:</b></i> <i><b>Tham gia phong trào “Em yêu đờng sắt quê em” nhận việc thuyết phục</b></i>
<i><b>Sơn không thả diều trên đờng sắt.</b></i>


<i><b>Câu 3: Lao ra nh tên bắn, la lớn báo tàu hỏa tới, Hoa giật mình, ngã vật ra</b></i>
<i><b>khỏi đờng tàu, cịn Lan đứng ngây ngời, khóc thét. Vịnh nhào lên đờng tàu, ôm Lan</b></i>
<i><b>lăn ra mép ruộng.</b></i>


<i><b>Câu 4: Em học đợc ở </b><b>ú</b><b>t Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng về an tồn giao</b></i>
<i><b>thơng đờng sắt ở địa phơng, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.</b></i>


- HS nªu ý nghÜa c©u chun


- GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý đúng, ghi bảng, vài HS nhắc lại.
b/ Luyện đọc diễn cảm:



- GV chọn đoạn “Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đờng tàu … cái chết trong gang tấc.”
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Bình chọn bn c hay nht.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- HS nhắc lại ý nghĩa câu chun.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>o c </b>


(

<i><b>Dnh cho địa phơng</b></i>

)



<i><b>TiÕt 32: </b></i>

<b>Gi¸o dơc tr¸ch nhiƯm cđa ngêi häc sinh tiĨu häc</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Tiếp tục đợc trao đổi thảo luận về ý thức trách nhiệm của ngời học sinh tiểu học.
(kính trọng các thầy cơ giáo, ông bà cha mẹ, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Su tầm t liệu về gơng ngêi tèt, viÖc tèt.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>



<b>2. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung


a/ Hoạt động 1: Thảo luận:


* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy rõ trách nhiệm của ngời HS hay bổn phận của các em là:
Phải kính trọng các thầy cơ giáo, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, lễ phép với ngời lớn tuổi,
thơng yêu em nhỏ, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ ngời tàn tật, già yếu cơ đơn theo khả năng
của mình; Chăm chỉ học tập, giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự nơi cơng
cộng, giữ gìn của cơng, bảo vệ môi trờng.


* Tiến hành: - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm bàn, nói cho nhau nghe về trách
nhiệm và bổn phận của ngời HS tiểu học.


- Mêi HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- Líp cïng GV nhËn xÐt bæ sung.
- GV kÕt luËn.


b/ Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.


- Các em đã làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình?
- HS nối tiếp nhau nêu suy nghĩ và việc làm của mình.


- GV Kết luân: Các em hãy thực hiện thật tốt và đầy đủ theo 5 điều mà Bác Hồ đã
dạy thiếu niên nhi đồng, làm đợc điều đó là các em đã thực hiện đợc bổn phận của ngời
học sinh tiu hc.



<b>3.Củng cố dặn dò</b>:


- GV nhn xột tit hc, tuyên dơng những em đã có ý thức trong học tập và rèn
luyện, đồn kết bạn bè và tích cực tham gia vào các phong trào của lớp của nhà trờng.
Nhắc nhở những em cha thực hiện tốt hãy cố gắng thực hiện tốt trách nhiệm của mình.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


<b>Chiều LÞch sư</b>


<i><b>Tiết 32</b></i>

<i>: </i>

<b>Bắc Giang từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay</b>
<b>(1919 - nay)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Gióp HS:


- Nắm đợc Bắc Giang qua hai giai đoạn: từ năm 1919 - 8/ 1945 và từ sau cách
mạng tháng Tám đến nay, Bắc Giang đã có những sự kiện lịch sử và những nhân vật lịch
sử tiêu biểu nào.


- Liên hệ thực tế tại địa phơng.
- Ngồi học đúng t thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV ; - Chuyên đề về BDTX (2003 – 2007), tìm hiểu kiến thức LS địa phơng
HS ; Vở , bút.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1. Hoạt động 1</b>:



* / Bắc Giang từ sau cách mạng tháng tám đến nay.
a/ Bắc Giang từ sau cách mạng tháng Tám đến 1954.


- Nạn đói năm 1945, Châu Sơn Động là nơi đất rộng ngời tha cũng có tới 500 ngời
chết đói.


- Tỉnh Bắc Giang tích cực tham gia phong trào “ Ngày đồng tâm nhịn ăn ’’Tăng gia
sản xuất và thực hiện tiết kiệm.


- Kết quả thực hiện “Tuần lễ vàng” và “Quỹ độc lập” từ ngày 17 đến ngày 24 - 9
-1945. nhiều ngời góp vàng, tiền, của. (Tân Dĩnh góp 4,5 lạng vàng)… nhiều nơi nhân
dân đã dùng kiệu rớc vàng bạc tới ủng hộ chính phủ.


- Ngày 12-9-1945, đánh địch ở Phủ Lạng Thơng. Bắc Giang trở thành vùng tự do rộng
lớn, nối liền với Thái Nguyên, Lạng Sơn.


b/ Bắc Giang từ sau năm 1945 đến chiến thắng mùa xuân 1975.


- Nhân dân bớc vào thời kì xây dựng phát triển KT, VH, XH. Năm 1961, nhà máy
phân đạm và hóa chất Hà Bắc đợc xây dựng trên đất Bắc Giang.


- Từ 1965 đến 1975, Bắc Giang cùng cả nớc đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá
hoại của Mĩ (<b>1965 </b>-1968), (1968 - 1972)


- Quân và dân Bắc Giang bắn hạ 162 máy bay, bắt sống và tiêu diệt 92 giặc lái.
Hoàn thành công tác tuyển quân (70 nghìn ngời cho tiền tuyến), bảo vệ củng cố Đảng
vững mạnh, văn hóa xà hội ph¸t triĨn.


c/ Bắc giang từ 1975 đến nay.



- Nền kinh tế thay da đổi thịt, đã tng bớc phát triển theo cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa. Đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao.


<b>2. Hoạt động 2</b>:


*/Liên hệ thực tế địa phơng em.


- Hãy kể về một di tích lịch sử của huyện (xã) em mà em biết.
- Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm, thi kể giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm kể hay nhất.


<b>3. Cđng cè dỈn dß:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS về nhà su tầm thêm kiến thức lịch sử ở chính nơi em ở , ôn tập về KT
lịch sử đã học từ đầu năm để chuẩn bị thi định kì ln hai.


<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Sáng</b>

<b> </b>

<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 63</b></i>

<i>: </i>

<b>Tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.


- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. Nêu lợi ích của tài nguyên thiên
nhiên.



- Cú ý thc bo v và tuyên truyền để mọi ngời cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.


- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b> GV : </b>- H×nh minh häa SGK, phiÕu häc tËp.
HS : - SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Hoạt động 1: Quan sát và tho lun


* Mục tiêu: - Hình thành cho h/s khái niệm về ban đầu về tài nguyên.
* Tiến hành:


- Lớp quan sát SGK (130, 131) để phát hiện tài nguyên thiên nhiên đợc thể hiển
trong mỗi hình và xác định cơng dụng của mỗi tài ngun đó ghi kết qu tho lun vo
phiu hc tp


<b>Tên tài nguyên</b> <b>Công dụng</b>


<i>Gió</i> Đẩy thuyền, cối xay gió, làm ra điện.


<i>Nc</i> Cung cp nớc cho hoạt động sống của con ngời, động - thực vật,
chạy máy phát điện, quay bánh xe đa nớc lên cao.


<i>Dầu mỏ</i> Đợc dùng để tạo ra xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, nhựa đờng, nớc


hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp.


<i>Mặt trời</i> Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho cuộc sống trên trái đất. Cung cấp
năng lợng cho các máy sử dụng năng lợng mặt trời.


Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái) duy
trì sự sống trên trái đất.


<i>Vàng</i> Dùng làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nớc, cá nhân,..;
làm đồ trang sức, để mạ trang trí.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến thảo luận, GV nhận xét kết luận.
b/ Hoạt động 2: Thi kể tên các tài ngun thiên nhiên và cơng dụng của nó.
* Mục tiêu: - HS kể đợc tên 1 số tài ngun thiên nhiên và cơng dụng của nó.
* Tiến hành: GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi, HS chơi tiếp sức.


- GV chia lớp thành hai đội chơi,


- Hai đội từng em lên ghi tên của các tài ngun và cơng dụng của tài ngun
đó.Trong cùng một thời gian đội nào ghi đợc nhiều tên thì thắng cuộc.


- GV tổng kết trò chơi. Tuyên dơng đội thng cuc,


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc,


- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho buổi học sau


<b>Chính tả (Nhớ -viết)</b>


<i><b>Tiết 32</b></i>

<i>: </i>

<b>Bầm ơi</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> - </b>Gióp HS:


<b>- N</b>hớ viết đúng bài chính tả Bầm ơi. (14 dịng thơ đầu), trình bày đúng hình thức
các câu thơ lục bát.


- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.
- Có ý thức học tập, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dïng dạy học</b>.


GV : - SGK, bảng phụ,
HS : - vë CT.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>.


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


- GV đọc cho HS viết tên các danh dân danh hiệu giải thởng ở tiết trớc.


<b>2. Bµi míi:</b>


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung.


a/ Híng dÉn nhí viÕt.



- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi. (14 dòng đầu )
- Lớp nắng nghe và nhận xét. Cả lớp c ng thanh mt lt.


- HS tự tìm từ ngữ khó viết hoặc dễ nhầm lẫn, viết các tiếng khó ra nh¸p.
- Líp tù nhí, viÕt bµi.


- GV chấm bài cho HS, nêu nhận xét chung về bài viết của các em để rút kinh nghiệm
lần sau viết tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bµi tËp 2:


- Lớp làm vào vở, một em làm bảng phụ sau đó trình bày bài làm của mình. Lớp
cùng GV nhận xét bài làm của HS.


Tên cơ quan đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba
<i>a) Trng Tiu hc B</i>


<i>Văn Đàn</i> <i>Trờng</i> <i>Tiểu học</i> <i>Bế Văn Đàn</i>


<i>b) Công ty Dầu khí</i>


<i>Biển Đông</i> <i>Công ty</i> <i>Dầu khí</i> <i>Biển Đông</i>


<i>c) Trêng Trung häc</i>


<i>c¬ së Đoàn Kết</i> <i>Trờng</i> <i>Trung học cơ sở</i> <i>Đoàn Kết</i>


* Bài 3:


<b>- </b>Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài sửa lại tên các cơ quan đơn vị viết cha đúng.


- Một học sinh làm bảng phụ rồi gắn bảng. Kết quả ỳng:


+ Nhà hát Tuổi trẻ; Nhà xuất bản Giáo dục; Trờng Mầm non Sao Mai.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc,


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


<b>ChiÒu Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 63</b></i>

<i>: </i>

<b>Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Tip tc luyn tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.


- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phẩy.
- Rèn t thế ngồi học cho học sinh.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GV : Bảng phụ, SGK,
HS : vë BT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.
1. <b>Kiểm tra bi c</b>:



- HS nêu tác dụng của dấu phẩy.


<b>2. Bµi míi</b>:


- GV híng dÉn HS lµm BT trong SGK.
* Bµi tËp 1:


- Một HS đọc nội dung bài tập1.


- Một HS đọc bức t đầu, trả lời: Bức th đầu là của ai? (Bức th đầu là của anh chàng
đang tập viết văn.)


- Một HS đọc bức th thứ hai, trả lời: Bức th thứ hai là của ai? (Bức th thứ hai là bức
th trả lời của Bớc - na Sô.)


- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy. Điền dấu chấm và dấu
phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức th cịn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu
câu. Hai HS làm phiếu học tập.


- HS làm phiếu trình bày bài làm, lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>“Tha ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác của tơi. Vì viết vội, tôi </b></i>
<i><b>ch-a kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi dấu</b></i>
<i><b>chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài</b>.”</i>


<i><b>* Bøc th 2:</b></i>


<i><b>“Anh bạn trẻ ạ, tơi rất sẵn lịng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm</b></i>
<i><b>tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì,gửi đến cho tơi.</b></i>
<i><b>Chào anh.”</b></i>



* Bµi tËp 3:


- GV yêu cầu HS làm bài tập ra nháp: viết đoạn văn.


- Yờu cu HS c on vn v nờu tác dụng của từng dấu phẩy.


- GV nhận xét và khen ngợi những em viết đoạn văn hay dùng dấu cõu ỳng.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học,


- Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài tập về dÊu hai
chÊm.


<i><b>Thứ t ngày 11 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Sáng Tp c</b>


<i><b>Tiết 64</b></i>

<i>: </i>

<b>Những cánh bm</b>


<b>I. Mơc tiªu: - </b>Gióp HS:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình
cũng ấp ủ những ớc mơ làm cho cuộc sống khơng ngừng tốt đẹp.


- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Ngồi học đúng t th.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh minh ha bi đọc trong SGK, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


- 2, 3 em đọc bài út Vịnh, kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.


<b>2. Bµi míi</b>.


a/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.


- 1 HS đọc toàn bài.


- HS nêu giọng đọc của bài. GV chốt ý: toàn bài đọc với giọng dịu dàng, trầm
lắng, lời con: ngây thơ, hồn nhiên; lời cha: ấm áp, dịu dàng.


- HS luyện đọc tiếp nối các khổ thơ trong bài (5 HS đọc 3 lợt), kết hợp luyện phát
âm và giải nghĩa từ.


- Luyện đọc theo cặp.
* Tìm hiểu bài.


- HS trao đổi cặp thảo luận trả lời các câu hỏi SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 2: HS tự thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời thơ.



Câu 3: HS thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của bản thân.


Cõu 4: <i><b>(Con c m c khỏm phỏ những điều cha biết về biển, đợc nhìn thấy</b></i>
<i><b>cây, nhà cửa ở chân trời xa.)</b></i>


<b>Câu 5: </b><i><b>(Ước mơ của con gợi cho ngời cha nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của mình.)</b></i>


- HS nêu nội dung bài thơ: <i><b>Bài thơ ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của trẻ</b></i>
<i><b>thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.</b></i>


b/ Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.


- 5 HS luyện đọc 5 khổ thơ và nêu cách đọc diễn cảm. GV nhận xét và h ớng dẫn
đọc diễn cảm từng khổ thơ.


- Cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3
- HS nhẩm đọc thuộc từng khổ thơ


- Thi đọc thuộc lòng và din cm bi th.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.


<b>Chiều Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 63</b></i>

<i>: </i>

<b>Trả bài văn tả con vật</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:



- Bit rut kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và
chọn lọc chi tiết), nhận biết và sửa đợc lỗi sai trong bài.


- Viết lại đoạn văn đúng và hay hơn.
- Có ý thức tự giác học tập.


- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dùng dạy học</b>:
GV : - Bảng phụ,
HS ; vë BT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1. KiĨm tra bµi cò</b>:


- 1, 2 HS đọc lại dàn ý của bài văn tả cảnh đã làm ở nhà.


<b>2. Bài mới</b>.


Giới thiệu bài:


a/ Nhận xét kết quả bài viÕt cđa HS.
* NhËn xÐt chung vỊ bµi viÕt cđa HS:
+ Ưu điểm:


- Xỏc nh ỳng yờu cu ca bài.


- Đa số HS biết cách trình bày bài có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần.


- Trình tự miêu tả hợp lí.


- Một số bài viết có những chi tiết hay, biết sử dụng một số hình ảnh sinh ng.
+ Nhc dim:


- Từ ngữ sử dụng còn cha s¸t.


- Diễn đạt cha mạch lạc, sử dụng dấu câu cha đúng chỗ, cịn có câu cụt, lỗi về
chính t vn cũn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV trả bài cho HS,


- HS đọc lại các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết chữa bài con vật.
* Hớng dẫn chữa lỗi chung.


- GV chỉ ra các lỗi cần chữa trên bảng phụ,yêu cầu HS tự chữa bài.Một em lên
bảng chữa bài, lớp làm nháp,sau đó cùng GV chữa bài trên bảng lp.


* Hớng dẫn sửa lỗi trong bài .


- HS c lời n/ xét của GV để tự sửa lỗi. GV theo dõi và kiểm tra HS chữa bài.
* Tập viết đoạn văn hay.


- GV đọc cho h/s nghe những doạn văn , bài văn hay có sáng tạo .
- HS chọn và tập viết lại một đoạn văn hay hơn.


- Gọi một số em đọc đoạn văn của mình trớc lp.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



<b> </b>- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


<b>Kĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 32: Lắp rô - bốt (Tiết 3)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp đợc rô - bốt đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp.
- Có ý thức học tp, m bo an ton.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV : Mẫu lắp sẵn,


HS : bộ lắp ghép mô hình KT.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


Néi dung


c/ Thùc hành lắp rô - bốt.
* Chọn chi tiết:


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp. GV kiểm tra.


* Lắp từng bộ phận.


- GV y/ cầu 1 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.


- Yêu cầu HS phảI quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK.
- Lu ý HS: + Cần chú ý vị trí trên, dới của thanh chữ U dài…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* L¾p ráp rô - bốt.


- HS thc hnh theo cỏc bc trong SGK. GV quan sát, giúp đỡ HS, nhắc HS kiểm
tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô - bt.


d/ Đánh giá sản phẩm.


- GV t chc cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cử 3 HS đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.


- GV nhận xét, đánh giá, nhắc HS tháo rời các chi tiết và xp vo v trớ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b> </b> - GV nhËn xÐt giê häc, dỈn HS chn bị bài sau.


<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


<i><b>Tit 32</b></i>

<i> : </i>

<b>Thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của</b>
<b>Bác Hồ</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:



- Có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm
giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gơng đạo đức của Bác Hồ.


- Có lịng kính u Bác và có quyết tâm học tập, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. Tµi liƯu và phơng tiện.</b>


GV : - Sách báo, tài liệu,
HS : tranh ảnh về Bác Hồ,


<b>III. Các bớc tiến hành.</b>
<b>1. Chuẩn bị.</b>


- GV phổ biến kế hoạch cho HS trớc 2 tuần.


<b>2. HS su tầm, thu thập các t liệu cần thiết vµ viÕt bµi dù thi.</b>
<b>3. HS nép bµi dù thi.</b>


<b>4. ChÊm thi.</b>


- BGK gåm:
* GVCN líp,


* Thầy Tổng phụ trách chấm bài dự thi của HS theo các tiêu chí:
+/ Trả lời chính xác các câu hỏi.


+/ Vit cú cm xỳc.
+/ Np bi ỳng hạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. LƠ trao gi¶i.</b>


- Lễ trao giải tổ chức tại lớp học đúng vào dịp sinh nhật Bác Hồ. Địa điểm trao
giải đợc trang hoàng đẹp, cú c, hoa, nh Bỏc,


- Thành phần tham dự lễ trao giải: GV và HS trong trờng.
- Chơng trình lƠ trao gi¶i:


+ Trởng ban tổ chức cuộc thi lên công bố kết quả thi.
+ Các đại biểu lên trao giảI cho cá nhân đoạt giải.
+ Phát biểu của cá nhân đoạt giải.


+ HS biĨu diƠn mét sè tiÕt mục văn nghệ


<b>Chiều Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Kể chuyện</b>


<i><b>Tit 32</b></i>

<i>: </i>

<b>Nh vơ địch</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyệnbằng lời ngời kể và bớc đầu kể lại đợc tồn bộ
câu chuyện bằng lời nhân vật Tơm Chíp.


- Hiểu nội dung câu chuyện; Trao đổi với bạn về một chi tiết trong truyện, về
nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp, về ý nghĩa của câu chuyện.


- Ngồi học đúng t thế.



<b>II. §å dïng d¹y häc</b>.


GV : - Tranh minh häa trun trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- 1 - 2 HS kĨ vỊ viƯc lµn tèt cđa mét ngời bạn.


<b>2. Bài mới.</b>


a/ GV k chuyn Nh vụ ch .
- GV kể chuyện 2 - 3 lần.


- HS nêu tên các nhân vật có trong truyện. GV ghi tên các nhân vật. (chị Hà, Hng
Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.)


- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng lớp.
- GV viên kể lần 3 không cần chỉ tranh.


b/ Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa chuyện.


- Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt
từng y/c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+/ Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp. Trao đổi với bạn về
một chi tiết trong truyện, về ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp, về ý
nghĩa của câu chuyện.



- Từng HS nhập vai nhân vật, kể cho nhau nghe câu chuyện. Trao đổi về một chi
tiết, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tơm Chíp. ý nghĩa truyện.


- HS thi kể trớc lớp. Mỗi HS khi kể xong câu chuyện đều cùng bạn trao đổi đối
thoại. Cả lớp cùng GV nhận xét, tính điểm.


- Bình chọn ngời thực hiện bài tập kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất, ngời hiểu
truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò</b>:


- GV nhận xét tiết học,


- Dặn học sinh về nhà kể lại cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện
lần sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 64</b></i>

<i>: </i>

<b>Ôn tập về dấu câu: dấu hai chấm</b>

<i>.</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm. Hiểu t/dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời
trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ở trớc đó; Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.


- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
- Ngồi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>- SGK, b¶ng phơ, vë BT. HS : SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Híng dÉn h/s lµm bµi tËp.


* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS TLCH:


+/ Dấu hai chấm dùng để làm gì?


<i><b>(Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trớc nó là lời nói của một nhân vật hoặc</b></i>
<i><b>lời giải thích cho một bộ phận đứng trớc.)</b></i>


+/ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân
vật? <i><b>(Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu</b></i>
<i><b>ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng)</b></i>


- HS tự làm bài tập, trình bày bài. GV nhận xét chốt lại ý ỳng:


<i><b>+ Câu a: Dấu hai chấm có tác dụng dÉn lêi nãi trùc tiÕp cđa nh©n vËt.</b></i>


<i><b>+ Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận</b></i>
<i><b>trớc nó.</b></i>


* Bài tập 2: - 1 HS đọc to yêu cầu, nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.


- HS đ/thầm từng khổ thơ, từng câu văn, x/địnhchỗ nào cần đặt dấu hai chấm.
- 1HS làm bài vào b/phụ, đính bài, trình bày. Lớp n/xét. GV n/xét, chốt ý đúng:


a/ Thằng gic cung c chõn


<i> Nhăn nhó kêu rèi rÝt:</i>


<i> Đồng ý là tao chết (vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm</i>
phải đợc đặt ở cuối câu trớc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>c/ Từ đèo Ngang nhìn về hớng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì</b></i>
<i><b>vĩ: phía tây là dãy Trờng Sơn trùng điệp, phía đơng là</b></i> …(Vì bộ phận đứng sau là lời
giải thích cho bộ phận đứng trớc)


* Bài tập 3: - Một HS đọc y/ cầu bài tập 3.


- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui: Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào vở BT.
- GV dán lên bảng hai tờ phiếu, mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận
xét chốt lại lời giải đúng:


+ Ngời bán hàng hiểu lầm ý của khách là “nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi
trên giải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)


+ Để ngời bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm hai chấm vào tin nhắn,
dấu đó đặt sau chữ chỗ: <b>(</b><i><b>Xin ơng làm ơn ghi thêm nếu cịn chỗ: Linh hồn bác sẽ đợc</b></i>
<i><b>lên thiên đàng.)</b></i>


<b>3/ Cđng cè dỈn dß: </b>-
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


<b>ChiÒu Khoa häc</b>



<i><b>Tiết 64: Vai trị của mơi trờng tự nhiên với đời sống con ngời</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mơi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con
ngời


- Trình bày tác động của con ngời đối với TNTN và mơi trờng.
- Có ý thức bảo vệ mơ trờng.


- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dùng dạy- học: </b>


<b> GV : </b>Hình SGK (132), PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. KTBC.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận nhóm bàn.


* Mục tiêu: - Giúp HS biết nêu ví dụ chứng tỏ MTTN có ảnh hởng đến đời sống của con
ngời. Trình bày đợc tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
*Tiến hành:


- Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình SGK-132, để phát hiện: MTTN đã
cung cấp cho con ngời những gì?



- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận, các nhóm khác bổ sung để hồn thành
phiếu học tp sau.


Hình Môi trờng tự nhiªn


Cung cấp cho con ngời Nhận từ các hoạt động của con ngời


Hình 1 <i>Chất đốt( than)</i> <i>Khí thải</i>


Hình 2 <i>Đất đai để xây dựng nhà cửa</i> <i>Chiếm diện tích thui hẹp diện tích đất</i>
<i>trồng trọt chăn ni</i>


Hình 3 <i>Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc</i> <i>Hạn chế sự phát triển của những thực vật</i>
<i>và động vật khác.</i>


H×nh 4 <i>Níc ng</i>


Hình 5 <i>Đất đai để xây dựng đơ thị</i> <i>Khí thải nhà máy v cỏc phng tin giao</i>
<i>thụng</i>


Hình 6 <i>Thức ăn</i>


- GV kết luận: Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời: Thức ăn nớc uống, khí
thở, nơi ở nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí … Các nhiên liệu và nguyên liệu (quặng kim
loại, than đá, dầu mỏ, năng lợng mặt trời, gió, và nớc,…) dùng trong sản xuất, làm cho
đời sống con ngời ngày một nâng cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của MT đối với đời sống con
ng-ời.



* TiÕn hµnh:


- Yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì MT cung cấp cho con ngời
và những gì MT nhận từ các hoạt động của con ngời.


M«i trêng cho Môi trờng nhận


<i>Thức ăn</i>
<i>Nớc uống</i>


<i>Nc dựng trong sinh hot,cụng nghip</i>
<i>Cht t rn </i>


<i>Phân ,rác thải.</i>
<i>Nớc tiểu.</i>


<i>Nớc thải sinh hoạt Nớc thải công </i>
<i>nghiệp, khói, khí thải</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. dặn HS chuẩn bị bài sau


<b>Tiếng việt (ôn)</b>
<b>Ôn tập về dấu câu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Biết sử dụng đúng dấu phẩy. Dùng dấu phẩy in vo ụ trng thớch hp.



- Qua các bài tập giúp h/s nắm chắc hơn về tác dụng của dấu câu, cách dử dụng
dấu câu thành thạo, chính xác.


- Ngi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


GV ; Sách TVNC, bảng phụ,
HS : vë TV «n


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. KTBC.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.


* Bài tập 1: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ơ trống trong các câu sau. Nói rõ vì sao
em chọn dấu câu đó?


- HS đọc yêu cầu bài tập, tìm hiểu kĩ đề bài gồm mấy yêu cầu, làm gì?
- Lớp trao đổi nhóm đơi, làm vào vở BT. 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- HS trình bày bài làm, cả lớp nhận xét. GV n/ xét, kết luận.


<b>Đoạn văn có ơ trống đó cần điền dấu chấm phẩy. Vì dấu này phân cách hai</b>
<b>vế câu và phân biệt với các dấu phẩy trong câu.</b>


<i> “<b>Mơi mời lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác đổ</b></i>
<i><b>xuống làm chạy máy phát điện. ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên</b></i>
<i><b>những con tàu lớn.</b></i>”



<i><b> Theo ThÐp Míi</b></i>


* Bµi tËp 2: Đặt câu.


- Yờu cu HS t t cõu vo vở.


- GV gọi một số em đọc bài, nhận xét ghi điểm.


<i>- Ví dụ :+ Câu có dấu phẩy ngăn cách bộ phận CN: Già, trẻ, trai, gái đều hân hoan</i>
đổ xuống đờng với cờ và hoa.


+ Câu có dấu phẩy ngăn cách bộ phận VN: Tổ một cắt cỏ, cuốc đất, trồng cây.
+ Câu có dấu phẩy ngăn cách TN và cụm CV: Mới sáng sớm, bà con trong các
thôn đã nờm nợp ra đồng.


+ DÊu phÈy cã ngăn cách hai vế câu ghép: Cô giáo nói: Tổ mét cc hè, tỉ hai
trång c©y.


* Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một
dấu câu ngăn cách các v trong cõu ghộp.


- HS làm bài vào vở, trình bày bài, nhận xét chung. VD về đoạn văn:


Trong lp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều
học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô
giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu.
Chúng em ai cũng quý các bạn.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 64: Tả cảnh (Kiểm tra viÕt)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Viết đợc một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc
những quan sát riêng: dùng từ, đặt câu, liên kết câu có hình ảnh, cảm xúc.


- Có ý thức tự giác viết bài và trình bày bi.
- Ngi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.
- GV ; b¶ng phơ


- HS: chuẩn bị dàn ý đã lập từ tiết trớc, giấy KT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1.KTBC.</b>
<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Híng dÉn HS lµm bµi


- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK:


+ Đề 1: Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.


+ Đề 2: T mt ờm trng p.


+ Đề 3: Tả trờng em trớc buổi học.


+ Đề 4: Tả một khu vui chơI, giải trí mà em thích.
- GV nhắc HS:


+ Nờn viết theo dàn bài cũ đã lập ở tiết trớc.Tuy nhiên các em vẫn có thể viết theo
đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trớc.


+ K/tra lại dàn ý chỉnh sửa (nếu thấy cần thiết) sau đó dựa vào dàn ý để viết bài.
b/ HS làm bài.


- HS lµm bµi vµo giÊy KT.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tập trung viết bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà đọc trớc bài: Ôn tập về tả ngời để chọn đề bài, quan sỏt trc i
t-ng cỏc em s miờu t.


<b>Địa lí </b>


<i><b>Tiết 32</b></i>

<i>: </i>

<b>Dân c, kinh tế Bắc Giang</b>


<b>I. Mục tiªu:</b> Gióp HS:



- Có hiểu biết về dân số và tình hình dân tộc ở Bắc Giang: DS đứng thứ 16, thứ 22
về mật độ dân số trong 61 tỉnh thành cả nớc, 26 DT cùng chung sống.


- BiÕt vÒ một số ngành KT của tỉnh Bắc Giang, sự phân bố các ngành CN và vai trò
của các ngành KT.


- Ngồi học đúng t thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV : Tµi liƯu BDTX (2003 – 2007)


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Dân c - dân tộc.</b>


- Dân số (số liệu năm 2005: 1 580 718 ngời<b>. </b>Gia tăng tự nhiên: 1,18%/năm<b>. </b>Mật
độ dân số TB: 409 ngời / km2<b><sub>. </sub></b><sub>Dân tộc: 26 dân tộc cùng chung sống,Trong đó chủ yếu là</sub>


dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số nh: Nùng, Tày, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa, Dao, Mờng,
Hmơng, Thái, Ngỏi, ấ- ờ, X ng


<b>2.</b> Hot ng 2: Kinh t.
Cỏc


ngành


Sản lợng Vai trò


Nông
nghiệp


<i>* Trồng trọt chiếm 65,7%GDP</i>


<i>* Chăn nuôi:Trâu:91.991 con</i>
<i>Bò: 99.811 con.</i>


<i>Lợn: 928.381 con.</i>


<i>Quan trọng nhất </i>
<i>chiếm 43,5% tổng sản</i>
<i>phẩm trong tỉnh</i>


Nuôi
trồng
thủy sản


<i>Cá,diện tích nuôi:5008 ha</i> <i>Phát triển mạnh</i>


Lâm
nghiệp


<i>Khai thác rừng: cạn kiệt.</i>


<i>Trng v tu b rng: din tớch trồng rừng đã </i>
<i>tăng lên.</i>


<i> Giữ nớc giữ đất.</i>


C«ng
nghiƯp,
tiĨu thủ
công
nghiệp



<i>- Khai thác mỏ than, công nghiệp chế biến, sản </i>
<i>suất hóa chất, thực phẩm, chế biến lâm sản, may</i>
<i>mặc</i>


<i>- Thủ công: rợu Lang V©n, m©y tre đan Tăng</i>
<i>Tiến, Gốm Thổ Hà, bánh đa Kế </i>


<i>Đạt 13,8%</i>


Giao
thông
vận tải


<i>* Đờng quốc lộ: 288km</i>
<i>* Đờng sắt:</i>


<i>* ng sụng: sụng Cu, sụng Thng, sụng Lục</i>
<i>Nam.</i>


<i>Quèc lé 1A quan </i>
<i>träng nhÊt: nèi B¾c </i>
<i>Giang - Hà Nội và </i>
<i>cửa khẩu phía bắc Tổ </i>
<i>quốc.</i>


Thông tin
liên lạc


<i>Số điện thoại thuê bao bình quân 62 máy/100</i>


<i>dân </i>


<i>Ngy cng c hin</i>
<i>di húa.</i>


Thơng
mại


<i>- Nội thơng</i>


<i>- Ngoại thơng: xuất khẩu chủ yếu nông sản thực</i>
<i>phẩm. Nhập: vải các phơ liƯu, linh kiƯn máy</i>
<i>móc. hàng điện tử, thuốc bảo vệ thực vËt.</i>


<i> Góp phần lu thơng </i>
<i>hàng hóa, đáp ứng </i>
<i>ngày càng nhiều cho </i>
<i>sản xuất của ND.</i>
Du lịch <i>Hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn), Suối Mỡ (Lục Nam), </i>


<i>Chïa VÜnh Nghiªm (Yªn Dịng)…</i>


<i>Làm phong phú cho</i>
<i>tiềm năng du lịch của</i>
<i>đất nớc.</i>


<b>3. Cđng cè dËn dß:</b>
<b> </b>- GV n/xÐt tiÕt häc,


- Dặn học sinh ôn tập để chuẩn bị KTĐK lần 4



<b>TiÕng viƯt («n) </b>


<b>«n tËp vỊ dÊu câu (dấu phẩy)</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dÊu phÈy.
- RÌn cho häc sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham học bộ môn.


<b>II.Đồ dùng dạy - học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2.Dạy bài mới :</b>
<b>Bài tập 1</b> :


Vit mt on văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu
ngăn cách các vế trong câu ghép.


<b>Bµi lµm</b>


Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học
giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô
giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu.


Chúng em ai cũng quý các bạn.


<b> Bµi tËp 2 :</b>


Đặt câu về chủ đề học tập.


a/ Mét c©u cã dÊu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.


c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.


<b>Bài làm</b>


a/ Sỏng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật.


b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hơng thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vờn hoa của
nhà trờng.


c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng.


<b>3. Cñng cè, dặn dò</b> :
- Nhận xÐt giê häc.


- DỈn häc sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.


Sinh hoạt
<b>Kiểm điểm tuần 32</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>



- ỏnh giỏ cỏc hot ng của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng, lớp.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh ho¹t.
- Häc sinh: ý kiến phát biểu.


<b>III. Tiến trình sinh hoạt.</b>


<b>1. ỏnh giỏ các hoạt động của lớp trong tuần qua.</b>


* C¸c tỉ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viờn nhn xột đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:


+ Về đạo đức:


+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- V cỏc hot ng khỏc.


* Tuyên dơng:
* Phê bình:


<b>2. Đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cho tuần 33.</b>



- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt nội quy của trờng, của lớp đề ra.
- Tiếp tục chăm sóc cơng trình măng non


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×