Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.98 KB, 103 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: ……. /….…./ …….</b>
<b>Ngày dạy: ……. /….../…….</b>
<i><b>1/Kiến thức:</b></i>
<b>- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học</b>
<b>- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên</b>
<b>- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học</b>
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i><b> Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người </b>
<i><b>3/ Thái đô: </b></i><b>Giáo dục lịng u thích bợ mơn .</b>
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp </b>
<b>2 / Giáo viên:</b>
<b>Tranh : H1.1, H1.2, H1.3. Bảng phụ như sgk</b>
<b>3 / Học sinh : </b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1’</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: 5’</b>
<b> 3/ Mở bài : Trong chương trình</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>13 p</b>
<b>13 p</b>
<b>Hoạt động 1: Vị trí của con người </b>
<b>trong tự nhiên</b>
<b>- GV cho HS đọc thông tin</b>
<b>- Treo bảng phụ </b>
<b>- GV nhận xét, kết luận: </b>
<i><b>Đặc điểm phân biệt người với ĐV </b></i>
<i><b>là người biết chế tạo và sử dụng </b></i>
<i><b>công cụ lao đông vào những mục </b></i>
<i><b>đích nhất định, có tư duy, tiếng nói</b></i>
<i><b>và chữ viết </b></i>
<b>-GV tổng kết và ghi bảng.</b>
<b>Hoạt động 2: Xác định mục đích </b>
<b>nhiệm vụ của phần cơ thể người </b>
<b>và vệ sinh</b><i><b>.</b></i>
<b>- GV cho HS đọc thông tin trong </b>
<b>SGK</b>
<b>- Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào </b>
<b>là quan trọng hơn? </b>
<b>- Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về </b>
<b>cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ</b>
<b>sinh?</b>
<b> </b>
<b> - Đọc thông tin SGK </b>
<b>- Quan sát bài tập và thảo luận nhóm </b>
<b>để làm bài tập SGK</b>
<b> - Các nhóm lần lượt trình bày, Các </b>
<b>nhóm khác nhận xét, bổ sung </b>
<b>- HS đọc thông tin SGK - 2 nhiệm vụ. </b>
<b>-Giải thích được nguồn gốc của loài </b>
<b>người. Và tìm hiểu đặc điểm cấu tạo </b>
<b>của con người để bảo vệ sức khỏe </b>
<b>cho cơ thể là quan trọng nhất.</b>
<b>- Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và </b>
<b>chức năng sinh lí của cơ thể, chúng </b>
<b>ta mới thấy được loài người có </b>
<b>nguồn gốc động vật nhưng đã vượt </b>
<b>lên vị trí tiến hoá nhất nhờ có lao </b>
<b>I/ Vị trí của con </b>
<b>người trong tự </b>
<b>nhiên </b>
<b>- Các đặc điểm phân</b>
<b>biệt người với động </b>
<b>vật là người biết chế</b>
<b>tạo và sử dụng công</b>
<b>cụ lao động vào </b>
<b>những mục đích </b>
<b>nhất định, có tư </b>
<b>duy, tiếng nói và </b>
<b>chữ viết</b>
<b>8 p</b>
<b>-</b><i><b>GV lấy ví dụ giải thích câu "Môt </b></i>
<i><b>nụ cười bằng mười thang thuốc </b></i>
<i><b>bổ". Khi cười, tâm lí căng thẳng </b></i>
<i><b>được giải toả, bô não trở nên trở </b></i>
<i><b>nên hưng phấn hơn, các cơ hô </b></i>
<i><b>hấp hoạt đông mạnh, làm tăng khả</b></i>
<i><b>năng lưu thông máu, các tuyến nôi</b></i>
<i><b>tiết tăng cường hoạt đông. Mọi cơ </b></i>
<i><b>quan trong cơ thể đều trở nên hoạt</b></i>
<i><b>đông tích cực hơn, làm tăng </b></i>
<i><b>cường quá trình trao đổi chất. Vì </b></i>
<b>- GV cho hoạt động nhóm trả lời và</b>
<b>nêu một số thành công của giới y </b>
<b>học trong thời gian gần đây </b>
<b>- </b><i><b>Kết luận</b></i><b>: </b><i><b>Sinh học 8 cung cấp </b></i>
<i><b>những kiến thức về đặc điểm cấu </b></i>
<i><b>tạo và chức năng của cơ thể trong </b></i>
<i><b>mối quan hệ với môi trường, </b></i>
<i><b>những hiểu biết về phòng chống </b></i>
<i><b>bệnh tật và rèn luyện cơ thể </b></i><b>- Kiến </b>
<b>thức về cơ thể người có liên quan </b>
<b>tới nhiều ngành khoa học như Y </b>
<b>học, Tâm lí giáo dục... </b>
<b>- Gv tổng kết và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu phương </b>
<b>pháp học tập bộ môn </b>
<b>- GV cho HS đọc thông tin. Nêu lại </b>
<b>một số phương pháp để học tập </b>
<b>bộ môn .</b>
<b>- </b><i><b>Kết luận</b></i><b>:</b><i><b> Phương pháp học tập </b></i>
<i><b>phù hợp với đặc điểm môn học là </b></i>
<i><b>kết hợp quan sát, thí nghiệm và </b></i>
<i><b>vận dụng kiến thức, kĩ năng vào </b></i>
<b>- Gv tổng kết và ghi bảng</b>
<b>- HS hoạt động nhóm trả lời và nêu </b>
<b>một số thành tựu của ngành y học </b>
<b>- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung </b>
<b>- HS đọc thông tin SGK Hoạt động cá</b>
<b>nhân trả lời câu hỏi . </b>
<b>- Sinh học 8 cung </b>
<b>cấp những kiến </b>
<b>thức về đặc điểm </b>
<b>cấu tạo và chức </b>
<b>năng của cơ thể </b>
<b>trong mối quan hệ </b>
<b>với môi trường, </b>
<b>những hiểu biết về </b>
<b>phòng chống bệnh </b>
<b>tật và rèn luyện cơ </b>
<b>thể - Kiến thức về </b>
<b>cơ thể người có liên</b>
<b>quan tới nhiều </b>
<b>ngành khoa học </b>
<b>như Y học, Tâm lí </b>
<b>giáo dục... </b>
<b>III/ Phương pháp </b>
<b>học tập môn họccơ </b>
<b>- Phương pháp học </b>
<b>tập phù hợp với đặc </b>
<b>điểm môn học là kết </b>
<b>hợp quan sát, thí </b>
<b>nghiệm và vận dụng </b>
<b>kiến thức, kĩ năng </b>
<b>vào thực tế cuộc </b>
<b>sống </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?</b>
<b>Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?</b>
<b>V/ NHẬN XÉT:</b>
<b>VI/ DẶN DÒ:</b>
<b>Ngày soạn:…… /……./……</b>
<b>Ngày dạy:……../…… /……</b>
<b> </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- HS kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người</b>
<b>- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan </b>
<b>2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . </b>
<b>3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể .</b>
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận </b>
<b>2 / Giáo viên:</b>
<b>Tranh phóng to H2.1 - 2.2 SGK</b>
<b>Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể</b>
<b>Hệ cơ quan</b> <b>Các cơ quan trong từng hệ cơ quan</b> <b>Chức năng của hệ cơ quan</b>
<b>Hệ vận động</b> <b>Cơ và xương</b> <b>Vận đợng cơ thể</b>
<b>Hệ tiêu hố</b> <b>Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hoá</b> <b>Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất </b>
<b>dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể</b>
<b>Hệ tuần hoàn</b> <b>Tim và hệ mạch </b> <b>Vận chuyển các chất dinh dưỡng, o2 tới các tế </b>
<b>bào và vận chuyển chất thải, co2 từ tế bào tới </b>
<b>các cơ quan bài tiết</b>
<b>Hệ hô hấp</b> <b>Mui, khí quản, phế quản và hai lá phổi</b> <b>Thực hiện trao đổi khí oxi, cacbonic giữa cơ </b>
<b>thể và môi trường </b>
<b>Hệ bài tiết</b> <b>Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái</b> <b>Bài tiết nước tiểu</b>
<b>Hệ thần kinh</b> <b>Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh</b> <b>Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi </b>
<b>trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan </b>
<b>Hệ sinh dục</b> <b>Đường sinh dục và tuyến sinh dục</b> <b>Sinh sản và duy trì nòi giống</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: 5’</b>
<b>- </b><i><b>Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với đông vật là gì?</b></i>
<b>- </b><i><b>Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?</b></i>
<b>3/ Mở bài : </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>7 P</b> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của </b>
<b>cơ thể</b>
<b>- Cho HS quan sát H 2.1 -2.2 SGK và </b>
<b>cho HS quan sát mô hình các cơ </b>
<b>quan ở phần thân cơ thể người</b>
<b>- HS hoạt động cá nhân trả lời các </b>
<b>câu hỏi </b>
<b>- HS quan sát tranh và mô hình </b>
<b>- HS xác định được các cơ quan </b>
<b>có ở phần thân cơ thể người </b>
<b>-Các HS khác theo dõi và nhận xét:</b>
<b>Cơ thể người chia làm 3 phần: </b>
<b>đầu, thân và tay chân </b>
<b>- Khoang ngực và khoang bụng </b>
<b>được ngăn cách bởi cơ hoành </b>
<b>- Khoang ngực chứa tim, phổi </b>
<b>- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, </b>
<b>gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ </b>
<b>quan sinh sản </b>
<b>I/ Cấu tạo: </b>
<i><b>1. Các phần cơ thể:</b></i>
<b>20 P</b>
<b>10 P</b>
<b>- GV nhận xét - bổ sung và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ </b>
<b>- Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ </b>
<b>quan nào?</b>
<b>- Chức phận chính của cơ quan này </b>
<b>là gì?</b>
<b>- Dưới da là các cơ quan nào? </b>
<b>- Hệ cơ và bộ xương tạo ra những </b>
<b>khoảng trống chứa các cơ quan bên </b>
<b>trong. Theo em đó là những khoang </b>
<b>nào?</b>
<b>- GV treo bảng phụ. cho HS thảo luận</b>
<b>nhóm điền bảng </b>
<b>- GV nhận xét - bổ sung </b>
<b>Hoạt động 3: Sự phối hợp các hoạt </b>
<b>động của các cơ quan:</b>
<b>- GV gọi 1 HS đứng dậy đọc to thông </b>
<b>tin SGK. </b>
<b>- Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm gì</b>
<b>khi thầy gọi? </b>
<b>- Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế?</b>
<b>- GV cho HS giải thích bằng sơ đồ </b>
<b>hình 2.3 </b>
<b>- GV nhận xét - bổ sung</b>
<i><b>Kết luận</b></i><b>: </b><i><b>Sự phối hợp hoạt đông của</b></i>
<i><b>các cơ quan được thực hiện nhờ cơ </b></i>
<i><b>chế thần kinh và cơ chế thể dịch</b></i>
<b>- Da </b>
<b>- Bảo vệ cơ thể </b>
<b>- Cơ và xương</b>
<b>=> Hệ vận động </b>
<b>- Khoang ngực và khoang bụng . </b>
<b>- HS thảo luận nhóm và điền bảng </b>
<b>- Các nhóm lên trình bày </b>
<b>- Các nhóm khác bổ sung </b>
<b>- HS đọc thông tin SGK </b>
<b>- Khi nghe thầy gọi, bạn ấy đứng </b>
<b>dậy cầm sách đọc đoạn thầy yêu </b>
<b>cầu.</b>
<b>- Đó là sự phối hợp hoạt động giữa</b>
<b>các cơ quan: tai(nghe), cơ chân co</b>
<b>(đứng lên), cơ tay co(cầm sách), </b>
<b>mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối </b>
<b>hợp này được thực hiện nhờ cơ </b>
<b>chế thần kinh và cơ chế thể dịch </b>
<b>- HS giải thích</b>
<b>khoang bụng </b>
<i><b>2.Các hệ cơ quan: </b></i>
<b>(Bảng 2 SGK) </b>
<b>II/ Sự phối hợp các </b>
<b>hoạt động của các </b>
<b>cơ quan:</b>
<b>- Sự phối hợp hoạt </b>
<b>động của các cơ </b>
<b>quan được thực </b>
<b>hiện nhờ cơ chế </b>
<b>thần kinh và cơ chế </b>
<b>thể dịch</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ</b>
<b>Hỏi: Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất?</b>
<b>V/ NHẬN XÉT:</b>
<b>VI/ DẶN DÒ:</b>
<b>Ngày soạn:……/……. /……</b>
<b>Ngày dạy: …... /……. /……</b>
<b>- HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào</b>
<b>( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con)</b>
<b>- Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào</b>
<b>- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể</b>
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1 / Phương Pháp :</b>
<b>2 / Giáo viên:</b>
<b> - Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 -2 -3 -4 SGK</b>
<b> - Bảng 3.1 - 3.2 SGK</b>
<b> - Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và mơi trường</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ởn định lớp: 1’</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: 5’</b>
<i><b>Kể tên các hệ cơ quan và xác định vị trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ?</b></i>
<b>3/ Mở Bài : </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>10 p</b>
<b>10 p</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành </b>
<b>phần cấu tạo tế bào</b>
<b>- GV treo tranh hình 3.1 </b>
<b>-Yêu cầu HS quan sát tranh và hoạt </b>
<b>động cá nhân để trả lời câu hỏi </b>
<b>trong sgk</b>
<i><b>- GVchỉnh sửa câu trả lời của học </b></i>
<i><b>sinh và giảng thêm: </b></i>
<i><b> Màng sinh chất có lỗ màng đảm </b></i>
<i><b>bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu</b></i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức </b>
<b>năng các bộ phận trong tế bào </b>
<b>- GV treo bảng phụ 3.1</b>
<b>- Màng sinh chất có chức năng gì?</b>
<b>- Tại sao màng sinh chất lại thực </b>
<b>hiện được chức năng đó?</b>
<b>- Chất tế bào có chức năng gì?</b>
<b>- Kể tên vài hoạt động sống của tế </b>
<b>bào?</b>
<b>- Lưới nợi chất có vai trị gì trong </b>
<b>- HS quan sát tranh hình 3.1 </b>
<b>-Trả lời: Cấu tạo tế bào gồm: Màng </b>
<b>sinh chất ;Chất tế bào: lưới nội </b>
<b>chất, ti thể, thể Gôngi, trung thể ; </b>
<b>Nhân .</b>
<b>=>Các HS khác nhận xét.BS </b>
<b>- HS quan sát bảng phụ</b>
<b>-Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.</b>
<b>- Trên màng sinh chất có các lỗ </b>
<b>nhỏ, cho phép một số chất đi qua.</b>
<b>- Thực hiện các hoạt động sống của</b>
<b>tế bào</b>
<b>- Trao đổi chất, tổng hợp prôtêin, hô</b>
<b>hấp…</b>
<b>I.Cấu tạo tế bào</b>
<b>* Cấu tạo tế bào </b>
<b>gồm: </b>
<b>- Màng sinh chất - </b>
<b>Chất tế bào chứa </b>
<b>lưới nội chất, ti thể, </b>
<b>bộ máy Gôngi, trung</b>
<b>thể .</b>
<b>- Nhân chứa nhiễm </b>
<b>sắc thể và nhân con.</b>
<b>8 p</b>
<b>7 p</b>
<b>hoạt động sống của tế bào?</b>
<b>- Ngoài chức năng tổng hợp các </b>
<b>chất, lưới nội chất còn tham gia vận</b>
<b>- GV cho HS hoạt động nhóm để trả </b>
<b>lời câu hỏi mục ▼: Hãy giải thích </b>
<b>mối quan hệ thống nhất về chức </b>
<b>năng giữa màng sinh chất, chất tế </b>
<b>bào và nhân?</b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>Hoạt đợng 3: Thành phần hố học </b>
<b>của tế bào</b>
<b>- GV cho HS đọc thông tin trong </b>
<b>SGK</b>
<i><b>- GV bổ sung: Axit nuleic có 2 loại </b></i>
<i><b>là ADN và ARN mang thông tin di </b></i>
<i><b>truyền và được cấu tạo từ các </b></i>
<i><b>nguyên tố hoá học là C,H.O,N,P...</b></i>
<b>- Em có nhận xét gì về thành phần </b>
<b>hoá học của tế bào so với các </b>
<b>nguyên tố hoá học có trong tự </b>
<b>nhiên?</b>
<b>Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì ?</b>
<b>- GV nhận xét - Bổ sung. Tổng kết </b>
<b>và ghi bảng.</b>
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động </b>
<b>sống của tế bào</b>
<b>- GV treo sơ đồ hình 3.2</b>
<b>- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi </b>
<b>trường thể hiện như thế nào?</b>
<b>- Tế bào trong cơ thể có chức năng </b>
<b>gì?</b>
<b>- Tại sao nói tế bào là đơn vị chức </b>
<b>năng của cơ thể sống?</b>
<b>-GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>-Tổng hợp và vận chuyển các chất.</b>
<b>- Vì lưới nội chất là mạng lưới </b>
<b>đường ống dẫn truyền được các </b>
<b>chất bên trong.</b>
<b>- Nhờ quá trình hô hấp giải phóng </b>
<b>năng lượng ở ti thể. </b>
<b>- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.</b>
<b> (- Màng sinh chất giúp tế bào chất </b>
<b>- Tế bào chất là nơi diễn ra các hoạt </b>
<b>động sống nuôi sống màng sinh </b>
<b>chất và nhân </b>
<b>- Nhân là trung tâm điều khiển mọi </b>
<b>hoạt động sống của tế bào)</b>
<b>- HS đọc thông tin trong SGK, thu </b>
<b>nhận kiến thức</b>
<b>- Tế bào được cấu tạo từ nhiều </b>
<b>nguyên tố hóa học có trong tự </b>
<b>nhiên.</b>
<b>- Con người là một vật thể tự nhiên.</b>
<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS quan sát sơ đồ 3.2</b>
<b>- Trong quá trình sống, cơ thể </b>
<b>Thu nhận các chất cần thiết và kích </b>
<b>thích của môi trường.</b>
<b>- Thực hiện trao đổi chất, giải </b>
<b>phóng năng lượng cho cơ thể hoạt </b>
<b>động.</b>
<b>- Lớn lên, phân chia ,Giúp cơ thể </b>
<b>- Cảm nhận kích thích, giúp cơ thể </b>
<b>phản ứng.</b>
<b>- Vì cơ thể sống được cấu tạo từ </b>
<b>nhiều tế bào,mà mỗi tế bào là 1 đơn </b>
<b>vị diễn ra các hoạt động sống riêng </b>
<b>biệt</b>
<b>- Màng sinh chất: </b>
<b>Giúp tế bào thực </b>
<b>hiện trao đổi chất.</b>
<b>-Chất tế bào: Thực </b>
<b>hiện các hoạt động </b>
<b>sống của tế bào .</b>
<b>-Nhân: Điều khiển </b>
<b>hoạt động sống tế </b>
<b>bào</b>
<b>III. Thành phần hóa </b>
<b>học của tế bào:</b>
<b> Thành phần hữu </b>
<b>cơ: Prôtêin, gluxit, </b>
<b>lipit. Axit nuclêôtic </b>
<b>(AND và ARN)</b>
<b>- Thành phần vơ cơ: </b>
<b>Các loại muối </b>
<b>khống như muối </b>
<b>IV.Hoạt động sống </b>
<b>của tế bào</b>
<b>Trao đổi chất</b>
<b>Lớn lên -> phân chia</b>
<b>Cảm ứng</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>- Trong tế bào, bộ phận nào là quan trọng nhất?</b>
<b>- Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?</b>
<b>- Làm bài tập bảng 3.2 SGK</b>
- <b>Làm bài tập bảng 3.2 SGK</b>
<b>Ngày soạn:……/ ……./ ……..</b>
<b>Ngày dạy: …… /……. / ……..</b>
<b>1. HS phải nắm được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.</b>
<b>2. HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể.</b>
<b>3. Rèn kĩ năng cho HS: kĩ năng quan sát , kĩ năng khái qt hố, kĩ năng hoạt đợng nhóm.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Tranh ảnh SGK.</b>
<b>2. Bảng phụ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp;</b>
<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>
<b>? Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ thể?</b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>10 p</b>
<b>20 p</b>
<b>Hoạt đ ộng 1:Tìm hiểu k hái niệm mô.</b>
<b>? Thế nào là mô?</b>
<b>GV bổ sung: Trong mô ngoài các</b>
<b>yếu tố tế bào còn có các yếu tố</b>
<b>không có tế bào gọi là phi bào.</b>
<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại mô.</b>
<b>? Cho biết cấu tạo và chức năng, vị</b>
<b>trí của mô biểu bì ? Mô liên kết? Mô</b>
<b>cơ? Mô thần kinh?</b>
<b>? Tại sao máu được gọi là mô liên </b>
<b>- GV nhận xét - Bổ sung. Tổng kết </b>
<b>và ghi bảng.</b>
<b>HS nghiên cứu thông tin SGK trang</b>
<b>14 kết hợp với tranh hình trên bảng</b>
<b>trả lời câu hỏi.</b>
<b>HS nghiên cứu thông tin SGK trang</b>
<b>14 kết hợp với tranh hình, trao đổi</b>
<b>nhóm hoàn thành phiếu học tập.</b>
<b>- Tế bào máu là yếu tố tế bào, huyết </b>
<b>tượng là yếu tố phi bào.</b>
<b>I. Khái niệm mô.</b>
<b>- Mô là một tập hợp</b>
<b>tế bào chuyên hoá</b>
<b>có cấu tạo giống</b>
<b>nhau đảm nhiệm</b>
<b>chức năng nhất</b>
<b>định.</b>
<b>II. Các loại mô.</b>
<i><b>Nôi dung</b></i> <i><b>Mô biểu bì</b></i> <i><b>Mô liên kết</b></i> <i><b>Mô cơ</b></i> <i><b>Mô thần kinh</b></i>
<i><b>1. Vị trí</b></i>
<i><b>Phủ ngoài da, lót trong các</b></i>
<i><b>cơ quan rỗng như: Ruôt,</b></i>
<i><b>bóng đái, mạch máu,</b></i>
<i><b>đường hô hấp.</b></i>
<i><b>Có ở khắp cơ thể, rải</b></i>
<i><b>rác trong chất nền.</b></i> <i><b>Gắn vào xương,</b><b>thành ống tiêu hoá,</b></i>
<i><b>mạch máu, bóng</b></i>
<i><b>đái, tử cung, tim.</b></i>
<i><b>Nằm ở sọ não, tuỷ sống,</b></i>
<i><b>tận cùng các cơ quan.</b></i>
<i><b>2. Cấu tạo</b></i>
<i><b>- Chủ yếu là tế bào, không</b></i>
<i><b>có phi bào.</b></i>
<i><b>- Tế bào có nhiều hình</b></i>
<i><b>dạng: dẹt, đa giác, trụ…</b></i>
<i><b>- Các tế bào xếp xít nhau.</b></i>
<i><b>- Gồm tế bào và phi bào</b></i>
<i><b>(sợi đàn hồi và chất</b></i>
<i><b>nền)</b></i>
<i><b>- Có thêm sụn và canxi</b></i>
<i><b>- Chủ yếu là tế bào,</b></i>
<i><b>- Các tế bào thần kinh</b></i>
<i><b>(nơron và tế bào thần kinh</b></i>
<i><b>đệm).</b></i>
<i><b>- Nơron có thân nối các</b></i>
<i><b>sợi trục và sợi nhánh.</b></i>
<i><b>3. Phân </b></i>
<i><b>loại</b></i> <i><b>Gồm biểu bì da, biểu bì</b><b>tuyến.</b></i> <i><b>Mô sụn, mô xương, mô</b><b>sợi, mô máu, mô mỡ.</b></i> <i><b>Mô cơ tim, mô cơ</b><b>vân, mô cơ trơn.</b></i>
<i><b>4. Chức </b></i>
<i><b>năng</b></i>
<i><b>- Bảo vệ, che chở.</b></i>
<i><b>- Hấp thụ các chất và tiết.</b></i>
<i><b>- Tiếp nhận kích thích từ</b></i>
<i><b>môi trường.</b></i>
<i><b>- Nâng đỡ, liên kết các</b></i>
<i><b>cơ quan, đệm.</b></i>
<i><b>- Chức năng dinh</b></i>
<i><b>dưỡng.</b></i>
<i><b>- Co giãn tạo nên</b></i>
<i><b>sự vận đông của</b></i>
<i><b>các cơ quan và vận</b></i>
<i><b>đông của cơ thể.</b></i>
<i><b>- Tiếp nhận kích thích.</b></i>
<i><b>- Dẫn truyền xung thần</b></i>
<i><b>kinh.</b></i>
<i><b>- Xử lí thông tin.</b></i>
<i><b>- Điều hoà hoạt đông của</b></i>
<i><b>các cơ quan.</b></i>
<b>Ngày soạn:…… /……. /…….</b>
<b>Ngày dạy:…..…/……../..……</b>
TIẾT:...BÀI 6 :<b> </b>
<b>1 . Kiến thức : </b>
<b>- Mô tả cấu tạo 1 nơron điển hình </b>
<b>- Trình bày chức năng cơ bản của nơron</b>
<b>- Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ .</b>
<b>2 . Kỹ năng : </b>
<b>- Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ .</b>
<b>- Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ - Vịng phản xạ .</b>
<b>3 . Thái đợ :</b>
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Giáo viên : </b>
<b>Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh.</b>
<b>Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ .</b>
<b>Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ .</b>
<b>2 . Học sinh : </b>
<b>Xem lại bài Mô Mô thần kinh</b>
<b>Xem SGK bài phản xạ Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết .</b>
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Ổn định lớp : 1’</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cu : 5’</b>
<b>Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?</b>
<b>Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?</b>
<b>3 . Mở Bài : </b>
<b>- Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là</b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>15 p</b> <b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo và chức </b>
<b>năng của nơron:</b>
<b>- Em hãy nhắc lại các thành phần cấu tạo</b>
<b>của mô thần kinh?</b>
<b>- GV treo hình 6.1gk</b>
<b>-GV yêu cầu 1 HS mô tả cấu tạo 1 nơron?</b>
<b>- Yêu cầu 1 HS đọc thông tin trong SGK</b>
<b>- Với cấu tạo như vậy; nơron thực hiện </b>
<b>chức năng gì ?</b>
<b>- Thế nào là cảm ứng ? </b>
<b>-Thế nào là dẫn truyền ?</b>
<i><b>GV chỉ trên hình vẽ đường dẫn truyền </b></i>
<i><b>các xung thần kinh và đưa ra câu hỏi:</b></i>
<b>- Các xung thần kinh được dẫn truyền </b>
<b>theo 1 chiều nhất định và căn cứ vào </b>
<b>hướng dẫn truyền người ta phân biệt 3 </b>
<b>- Gồm : Nơron và tế bào thần kinh đệm </b>
<b>- HS quan sát hình</b>
<b>-Gồm : -Thân : có nhân - Sợi : gồm sợi </b>
<b>nhánh và sợi trục có bao mielin </b>
<b>- HS đọc thông tin SGK</b>
<b>-cảm ứng và dẫn truyền </b>
<b>-Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và </b>
<b>phản ứng lại các kích thích bằng hình </b>
<b>thức phát sinh xung thần kinh</b>
<b>- Dẫn truyền xung thần kinh là khả </b>
<b>năng lan truyền xung thần kinh</b>
<b>theo một chiều nhất định </b>
<b>- Nơron hướng tâm, Nơron trung gian </b>
<b>và Nơron li tâm </b>
<b>- Hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập</b>
<b>20 p</b>
<b>- Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày</b>
<i><b>Gv tiếp tục đặt câu hỏi</b></i><b> : </b>
<b>- Em Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền</b>
<b>xung thần kinh ở nơron hướng tâm và </b>
<b>Nơron li tâm ?</b>
<b>-GV chốt lại và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu các thành phần </b>
<b>của cung phản xạ và vòng phản xạ</b>
<b>- GV yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 </b>
<b>SGK</b>
<b>- Phản xạ là gì ? Cho ví dụ?</b>
<b>- Khi tay chạm vào cây trinh nữ thì hiện </b>
<b>tượng gì xảy. Đó có phải là phản xạ hay </b>
<b>không? </b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>- Gv cho HS đọc sgk và quan sát hình 6.2 </b>
<b>trang 21.</b>
<b>- Treo tranh câm 6.2 lên bảng.</b>
<b>- Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:</b>
<b>- Có mấy loại nơron tạo nên 1 cung phản </b>
<b>xạ ? Nêu các thành phần của 1 cung phản</b>
<b>- GV hoàn chỉnh kiến thức, kết luận và ghi</b>
<b>bảng</b>
<b>- Gv cho HS đọc thông tin và quan sát sơ </b>
<b>đồ 6 . 3 SGK</b>
<b>- Gv cho HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK </b>
<b>trang 22: Nêu một ví dụ về phản xạ và </b>
<b>phân tích đường dẫn truyền xung thần </b>
<b>kinh trong phản xạ đó?</b>
<b>- Bằng cách nào trung ương thần kinh có </b>
<b>thể biết được phản ứng của cơ thể đã </b>
<b>đáp ứng được kích thích hay chưa?</b>
<i><b>- Gv giải thích sơ đồ ( SGK + SGV</b></i><b> ) tổng </b>
<b>kết và ghi bảng.</b>
<b>- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm </b>
<b>khác nhận xét, bổ sung </b>
<b>- Hướng dẫn truyền xung thần kinh của</b>
<b>Nơron hướng tâm ngược chiều với </b>
<b>Nơron li tâm </b>
<b>- HS đọc thông tin trang 21 SGK</b>
<i><b>- </b></i><b>Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời</b>
<b>- Ở cây trinh nữ chỉ là phản ứng vì </b>
<b>không có sự điều khiển của hệ thần </b>
<b>kinh.</b>
<b>- HS đọc sgk và quan sát hình.</b>
<b>- HS lên bảng điền vào tranh câm . </b>
<b>-Hs thảo luận nhóm.</b>
<b>- Cử đại diện trình bày </b>
<b>- Các nhóm khác góp ý bổ sung - rút ra </b>
<b>kết luận:Một cung phản xạ gồm 5 yếu </b>
<b>tố : cơ quan thụ cảm , </b><i><b>Nơron</b><b>hướng </b></i>
<i><b>tâm</b></i><b> , </b><i><b>Nơron trung</b><b>gian </b></i><b>, </b><i><b>Nơron li tâm</b></i>
<b>và cơ quan phản ứng</b>
<b>- HS đọc sgk và quan sát sơ đồ 6.3 </b>
<b>- Hs trả lời câu hỏi:</b>
<b>(Lấy ví dụ khi có ánh đèn chiếu vào mắt</b>
<b>để phân tích)</b>
<b>- Nhờ đường liên hệ ngược</b>
<b>- HS theo dõi</b>
<b>- Nơron có 2 chức </b>
<b>năng cơ bản là cảm </b>
<b>ứng và dẫn truyền </b>
<b>- Có 3 loại nơron : </b>
<b>Hướng tâm, liên lạc , li </b>
<b>tâm</b>
<b>II. Cung phản xạ:</b>
<b>1 . Phản xạ :</b>
<i><b>-</b></i><b>Phản xạ là phản ứng </b>
<b>của cơ thể trả lời các </b>
<b>kích thích môi trường </b>
<b>thông qua hệ thần </b>
<b>kinh?</b>
<b>2 . Cung phản xạ :</b>
<b>- Một cung phản xạ </b>
<b>gồm 5 yếu tố : cơ quan</b>
<b>thụ cảm , Nơron </b>
<b>hướng tâm , Nơron </b>
<b>trung gian , Nơron li </b>
<b>tâm và cơ quan phản </b>
<b>ứng .</b>
<b>- Cung phản xạ là </b>
<b>đường dẫn truyền </b>
<b>xung thần kinh từ cơ </b>
<b>- Trong phản xạ luôn </b>
<b>có luồng thông tin </b>
<b>ngược báo về trung </b>
<b>ương thần kinh điều </b>
<b>chỉnh phản ứng cho </b>
<b>thích hợp . </b>
<b>- Luồng thần kinh bao </b>
<b>gồm : Cung phản xạ và</b>
<b>đường phản hồi tạo </b>
<b>nên vịng phản xạ</b>
<b>IV . CỦNG CỚ :</b>
<b>Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại Nơron ?</b>
<b>Các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào ?</b>
<b>Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ?</b>
<b>- HS đọc khung hồng trong SGK</b>
<b>V . DẶN DÒ :</b>
<b>- Đọc em có biết </b>
<b>Ngày soạn:…… /….…/……..</b>
<b>Ngày dạy: ……./…… /……...</b>
<b>- Chuẩn bị đươc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.</b>
<b>- Quan sát và vễ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng, mô sụn, mô xương,</b>
<b>mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt được các bộ phận chính của tế bào gồm: màng sinh chất, tế bào chất</b>
<b>và nhân.</b>
<b>- Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. </b>
<b>- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào.</b>
<b>- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng khi làm xong thực hành.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- HS: + Mỗi tổ 1 con ếch.</b>
<b>- GV: </b> <b>+ Kính hiển vi, lam kính, lamen, bộ đồ mổ, khăn lau, giấu thấm.</b>
<b>+ Một con ếch sống.</b>
<b>+ Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch CH3COOH 1%</b>
<b>+ Bộ tiêu bản động vật.</b>
<b>III. Hoạt động day – học:</b>
<b>1. Ổn định lớp; 1p</b>
<b>2. Kiểm tra: Dụng cụ thí nghiệm</b>
<b>3. Bài mới</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>25</b>
<b>10 p</b>
<b>GV giới thiệu các bước làm tiêu</b>
<b>bản.</b>
<b>- Gọi 1HS lên làm mẫu cac thao</b>
<b>tác.</b>
<b>- Sau khi các nhóm lấy được tế</b>
<b>bào cơ vân đặt lên lam kinh, GV</b>
<b>hướng dẫn cách đặt lamen.</b>
<b>- Nhỏ 1 giọt CH3COOH 1% vào</b>
<b>cạnh lamen và dùng giấy thấm</b>
<b>hút bớt.</b>
<b>- GV kiểm tra công việc của các</b>
<b>nhóm.</b>
<b>- Yêu cầu các nhóm điều chỉnh</b>
<b>kính hiển vi.</b>
<b>GV yêu cầu HS quan sát các tiêu </b>
<b>bản sẵn có và vẽ hình</b>
<b>HS theo dõi ghi nhớ kiến thức.</b>
<b>- Các nhóm tiến hành như</b>
<b>hướng dẫn.</b>
<b>- Các nhóm thử kính, lấy ánh</b>
<b>sáng rõ.</b>
<b>- Đại diện nhóm quan sát điều</b>
<b>chỉnh, cho đến khi nhìn rõ tế</b>
<b>bào.</b>
<b>Trong nhóm thay nhau quan </b>
<b>sát tiêu bản và vẽ hình. Thảo </b>
<b>luận và thống nhất câu trả lời</b>
<b>I. Làm tiêu bản và quan sát</b>
<b>tế bào mô cơ vân.</b>
<i><b>1. Cách làm tiêu bản mô cơ</b></i>
<i><b>vân.</b></i>
<b>- Rạch da đùi ếch, lấy 1 bắp</b>
<b>cơ.</b>
<b>- Dùng kim nhọn rạch chỗ</b>
<b>bắp cơ (thấm sạch).</b>
<b>- Dùng ngón trỏ và ngón cái</b>
<b>ấn 2 bên mép rạch.</b>
<b>- Lấy kim mui mác gạt nhẹ</b>
<b>và tách ra 1 sợi mảnh.</b>
<b>- Đặt 1 sợi mảnh mới tách</b>
<b>lên lam kính, nhỏ dung dịch</b>
<b>sinh lí 0,65%.</b>
<b>- Đậy lamen, nhỏ CH3COOH.</b>
<i><b>2. Quan sát tế bào.</b></i>
<b>- Thấy được các phần chính.</b>
<b>- Màng, tế bào chất và nhân.</b>
<b>- Vân ngang.</b>
<b>II. Quan sát tiêu bản các loại</b>
<b>mô khác. </b>
<i><b>* Kết luận</b></i><b>:</b>
<b>- Mô biểu bì: Tế bào xếp xít</b>
<b>nhau.</b>
<b>- Mô sụn: Chỉ có 2-3 tế bào</b>
<b>tạo thành nhóm.</b>
<b>- Mô xương: Tế bào nhiều.</b>
<b>- Mô cơ: Tế bào nhiều, dài.</b>
<b>IV. Nhận xét - đánh giá:</b>
<b>- GV khen các nhóm làm tốt, phê bình các nhóm chưa chăm chỉ, rút ra kinh nghiệm.</b>
<b>- Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh</b>
<b>Ngày soạn: .../... /...</b>
<b>Ngày dạy:.../.../...</b>
<b> </b>
<b>I) MỤC TIÊU :</b>
<b> Kiến thức:</b>
<b> - Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương </b>
<b> - Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể </b>
<b> - Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo </b>
<b> - Phân biệt các loại khớp xương </b>
<b>Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết </b>
<b>Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao </b>
<b> II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>- Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk,</b>
<b>- Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải </b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: 5’</b>
<b> 1) Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ </b>
<b> 2) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ </b>
<b> 3.Mở bài: Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ </b>
<b>xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng </b>
<b>thẳng và lao động . Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng ta vào bài mới: </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>13 P</b> <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu các phần </b>
<b>chính của xương:</b>
<b>-GV treo hình 7.1 ,7.2 ,7.3 sgk</b>
<b>- Bộ xương người gồm những phần </b>
<b>nào?</b>
<i><b>- Giáo viên yêu cầu học sinh xác </b></i>
<i><b>định lại các xương ngay trên cơ thể </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Bộ xương có chức năng gì ? </b>
<b>- Điểm giống nhau và khác nhau giữa</b>
<b>xương tay và xương chân ?</b>
<b>-Yêu cầu học sinh đọc thông tin </b><b>1</b>
<b>sgk (25)</b>
<b>- Xương sọ có cấu tạo như thế nào?</b>
<b>- Cột sống có cấu tạo như thế nào?</b>
<b>- Xương sườn có cấu tạo như thế </b>
<b>nào?</b>
<b> - HS quan sát hình </b>
<b>- 3 phần: xương đầu, xương thân </b>
<b>và xương các chi.</b>
<b>- bộ khung , cơ bám , bảo vệ</b>
<b>- Xương tay và xương chân đều có</b>
<b>cấu tạo phù hợp với chức năng </b>
<b>vận động nhưng kích thước chân </b>
<b>to hơn tay vì chân còn giữ chức </b>
<b>năng nâng đỡ cơ thể. Tay có các </b>
<b>ngón linh hoạt hơn để cầm nắm </b>
<b>-Học sinh đọc thông tin sgk </b>
<b>-Gồm 8 xương ghép lại, Xương </b>
<b>hàm bớt thô và không có răng </b>
<b>nanh</b>
<b>- Gồm nhiều đốt khớp với nhau và </b>
<b>cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S tiếp </b>
<b>nhau giúp cơ thể đứng thẳng.</b>
<b>- Gắn với cột sống và gắn với </b>
<b>xương ức tạo thành lồng ngực bảo</b>
<b>10 P</b>
<b>12 P</b>
<b>-Qua đây: Em có nhận xét gì về bộ </b>
<b>xương của con người?</b>
<b>-GV kêt luận và ghi bảng.</b>
<b>Hoạt động 2 : Phân biệt các loại </b>
<b>xương :</b>
<b>- Yêu cầu học sinh đọc thông tin </b><b>2</b>
<b>sgk (25)</b>
<b>- Có những loại xương nào, cho ví </b>
<b>- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào </b>
<b>mô hình hoặc tranh xác định tên các </b>
<b>loại xương</b>
<i><b>Chú ý : trẻ em xương chứa tuỷ đỏ , </b></i>
<i><b>người trưởng thành chứa tuỷ vàng</b></i>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khớp </b>
<b>xương :</b>
<b>- Yêu cầu học sinh đọc thông tin </b><b>3</b>
<b>sgk (25) và quan sát hình 7.4 /26 /sgk</b>
<b>- Khớp xương là gì?</b>
<b>- Có những loại khớp nào ? Cho ví </b>
<b>dụ?</b>
<b>- Mô tả khớp đầu gối ( khớp động ) </b>
<b>- Khả năng cử động của khớp động </b>
<b>và khớp bán động khác nhau như </b>
<b>thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?</b>
<b>- Đặc điểm khớp bất động? </b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>vệ tim và phổi</b>
<b>- Bộ xương người có cấu tạo phù </b>
<b>hợp với chức năng đứng thẳng và </b>
<b>lao động.</b>
<b>- Học sinh đọc sgk</b>
<b>*Có 3 loại xương :</b>
<b>- xương ngắn ,ví dụ: đốt sống, cổ </b>
<b>tay, cổ chân. </b>
<b>- xương dẹt ,ví dụ: xương bã vai, </b>
<b>xương chậu , xương sọ </b>
<b>- xương dài, ví dụ: ống xương tay, </b>
<b>xương đùi.</b>
<b>- HS lên bảng chỉ</b>
<b>- Học sinh đọc thông tin </b><b>3 sgk và </b>
<b>quan sát hình 7.4</b>
<b>- Là nơi tiếp giáp giữa các đầu </b>
<b>xương.</b>
<b>* Có 3 loại khớp:</b>
<b>- Khớp bất động : x chậu , x sọ </b>
<b>- Khớp bán động : đốt sống - </b>
<b>Khớp động : x đầu gối , khuỷu </b>
<b>tay……</b>
<b>- Có 2 đầu khớp, giữa có dịch </b>
<b>khớp. Hai đầu x tròn và lớn có sụn </b>
<b>trơn bóng có dây chằng. </b>
<b>- Khớp động có diện khớp 2 đầu </b>
<b>xương trịn lớn. Khớp bán đợng có</b>
<b>diện khớp phẳng và hẹp => Khớp </b>
<b>động cử động linh hoạt hơn khớp </b>
<b>bán động</b>
<b>- Có đường nối giữa 2 xương là </b>
<b>hình răng cưa khít với nhau nên </b>
<b>không cử động được</b>
<b>- Bộ xương</b>
<b>người gồm nhiều </b>
<b>xương và được </b>
<b>chia làm 3 phần : </b>
<b>- Xương đầu </b>
<b>- Xương thân </b>
<b>- Xương chi</b>
<b>II. Phân biệt các loại </b>
<b>xương :</b>
<b>*Có 3 loại xương :</b>
<b>- xương ngắn ,ví dụ:</b>
<b>đốt sống, cổ tay, cổ </b>
<b>chân. </b>
<b>- xương dẹt ,ví dụ: </b>
<b>xương bã vai, </b>
<b>xương chậu , </b>
<b>xương sọ </b>
<b>- xương dài, ví dụ: </b>
<b>ống xương tay, </b>
<b>xương đùi.</b>
<b>III. các khớp xương </b>
<b>*Có 3 loại khớp:</b>
<b>- Khớp bất động</b>
<b>: xương chậu , </b>
<b>xương sọ </b>
<b>- Khớp bán động : </b>
<b>đốt sống </b>
<b>- Khớp động xương </b>
<b>đầu gối , khuỷu </b>
<b>tay……</b>
<b>IV/CỦNG CỐ : </b>
<b> 1) Bộ xương gồm mấy phần </b>
<b> 2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân . Ý nghĩa</b>
<b> 3) Vai trò của từng loại khớp </b>
<b>Ngày soạn:……/……./…….</b>
<b>Ngày dạy: ……./……./…….</b>
<b>I ) MỤC TIÊU :</b>
<b>KIẾN THỨC: </b>
<b> - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài, giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu </b>
<b>lực của xương</b>
<b> - Thành phần hoá học của xương nhằm giúp xương đàn hồi và vững chắc </b>
<b>II) KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế </b>
<b>II) THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất </b>
<b>II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP : - Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải </b>
<b>PHƯƠNH TIỆN : - Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 - 30 / sgk</b>
<b> - Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: 5’</b>
<b> - Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ?</b>
<b> - Nêu vai trò của từng loại khớp?</b>
<b> 3/ Mở bài: </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>15 p</b> <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức </b>
<b>năng của xương</b>
<b>- GV treo hình 8.1, 8.2 sgk </b>
<i><b>- Dựa vào tranh, giáo viên giảng giải </b></i>
<i><b>cấu tạo môt xương dài. </b></i>
<b>- Theo em xương dài cấu tạo hình ống ,</b>
<b>nan xương ở đầu xương xếp vòng </b>
<b>cung có ý nghiã gì đối với chức năng </b>
<b>nâng đỡ của xương? </b>
<i><b>- Dựa vào cấu tạo hình ống của xương </b></i>
<i><b>và cấu trúc hình vòm . Con người đã </b></i>
<i><b>đưa vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo đô</b></i>
<i><b>bền vững mà tiết kiệm được nhiều </b></i>
<i><b>nguyên liệu làm côt trụ , vòm cửa ……</b></i>
<b>- GV treo bảng 8.1 sgk(29)</b>
<b>Em hãy nêu cấu tạo và chức năng của </b>
<b>xương xương dài? </b>
<b>- Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở</b>
<b>- Yêu cầu học sinh thông tin /29 /sgk </b>
<b>và quan sát hình 8.3 /sgk . </b>
<b>? Hãy quan sát hình và nhận xét xương</b>
<b>dẹt và xương ngắn khác với xương dài</b>
<b>như thế nào ?</b>
<b>- Em hãy nêu cấu tạo của xương ngắn </b>
<b>và xương dẹt?</b>
<b>GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>- HS quan sát hình và đọc thông tin </b>
<b> / 28 /sgk</b>
<b>- Xương hình ống có tác dụng làm </b>
<b>cho xương nhẹ và vững chắc, còn </b>
<b>nan xương xếp vòng cung có tác </b>
<b>dụng phân tán lực làm tăng khả năng</b>
<b>chịu lực .</b>
<b>- HS đọc bảng phụ.</b>
<b>* Gồm có đầu xương và thân xương </b>
<b>- Đầu xương có bọc sụn nhằm giảm </b>
<b>ma sát. Bên trong có mô xương xốp </b>
<b>có nhiều nan xương nhằm phân tán </b>
<b>lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ </b>
<b>-Thân xương có: Màng xương giúp </b>
<b>xương to theo bề ngang. Mô xương </b>
<b>cứng chịu lực đảm bảo vững chắc. </b>
<b>Trong khoang xương chứa tuỷ đỏ ở </b>
<b>trẻ em , tuỷ vàng ở người lớn .</b>
<b>- Học sinh thông tin /29 /sgk và </b>
<b>quan sát hình 8.3 /sgk . </b>
<b>- Xương ngắn và xương dẹt cấu tạo </b>
<b>không có hình ống . </b>
<b>- Bên ngoài là mô xương cứng, bên </b>
<b>trong mô xương cứng là mô xương </b>
<b>xốp gồm nhiều nan xương và hốc </b>
<b>I.CẤU TẠO CỦA </b>
<b>XƯƠNG </b>
<b>1) Cấu tạo và chức </b>
<b>năng của xương dài </b>
<b>Kẻ bảng 8.1 /29 /sgk </b>
<b>2) Cấu tạo của xương</b>
<b>ngắn và xương dẹt : </b>
<b>10 p</b>
<b>10 p</b>
<b>Hoạt động II : Tìm hiểu sự lớn lên và dài</b>
<b>ra của xương </b>
<b>Quan sát hình 8.5 /30 /sgk </b>
<b>-Xương to ra là nhờ đâu ?</b>
<b>-Xương dài ra là nhờ phần nào của </b>
<b>xương?</b>
<i><b>Tuổi trưởng thành sự phân chia sụn </b></i>
<i><b>tăng trưởng không còn nên không </b></i>
<i><b>cao . Tuy nhiên màng xương vẫn có </b></i>
<i><b>khả năng sinh ra tế bào xương để bồi </b></i>
<i><b>đắp phía ngoài của thân xương nên </b></i>
<i><b>khoang xương ngày càng rông ra </b></i>
<b>-GV tổng kết và ghi bảng </b>
<b>Hoạt động III : Tìm hiểu thành phần hoá </b>
<b>học và tính chất của xương </b>
<b>Giáo viên biểu diễn thí nghiệm . Thả </b>
<b>thêm 1 xương đùi ếch vào cốc đựng </b>
<b>axit HCl 10 % ? Yêu cầu học sinh quan</b>
<b>sát có hiện tượng gì xảy ra ?</b>
<b>- </b><i><b>Bọt khí đó chính là khí cacbonic điều</b></i>
<i><b>đó chứng tỏ trong thành phần của </b></i>
<i><b>xương có muối cacbonat , khi tác dụng</b></i>
<i><b>với axit sẽ giải phóng khí cacbonic </b></i>
<b>Sau đó rửa xương trong cốc nước lả </b>
<b>đưa cho học sinh kiểm tra độ mềm dẻo</b>
<b>của xương . </b>
<b>*Đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn , khi</b>
<b>hết khói đưa cho học sinh bóp rồi thả </b>
<b>vào axit HCl . </b>
<b>- Quan sát có hiện tương gì xảy ra ? </b>
<b>TIỂU KẾT : Thành phần hoá học của </b>
<b>xương gồm có chất hữu cơ và chất vô </b>
<b>cơ </b>
<b>- Học sinh đọc thầm thông tin mục /</b>
<b>29 /sgk kết hợp quan sát hình.</b>
<b>- Các tế bào màng xương phân chia </b>
<b>- Là do sự phân hoá của sụn tăng </b>
<b>trưởng ở hai đầu thân xương </b>
<b>- Học sinh quan sát và theo dõi thí </b>
<b>nghiệm </b>
<b>- Có bọt khí nổi lên </b>
<b>-Xương mềm và dẻo </b>
<b>- Xương dòn và gãy vụn không có </b>
<b>bọt khí nổi lên. </b>
<b>- Làm tan lượng muối khoáng có </b>
<b>trong xương </b>
<b>- cốt giao cháy hết. </b>
<b>- Xương người già nhiều muối </b>
<b>khoáng nhưng ít cốt giao </b>
<b>II) SỰ TO RA VÀ DÀI </b>
<b>RA CỦA XƯƠNG:</b>
<b>- Xương to bề ngang </b>
<b>nhờ sự phân chia của</b>
<b>các tế bào xương . </b>
<b>- Xương dài ra nhờ </b>
<b>sự phân chia các tế </b>
<b>bào lớp sụn tăng </b>
<b>trưởng .</b>
<b>III) THÀNH PHẦN </b>
<b>HOÁ HỌC VÀ TÍNH </b>
<b>CHẤT CỦA XƯƠNG </b>
<b>- Xương gồm 2 thành</b>
<b>phần chính là cốt </b>
<b>giao ( xương mềm , </b>
<b>dẻo ) và muối khoáng</b>
<b>( xương cứng , rắn )</b>
<b>-Thành phần hoá học </b>
<b>của xương thay đổi </b>
<b>theo tuổi </b>
<b>IV.CỦNG CỐ : </b>
<b>1) Xương dài có cấu tạo như thế nào ?</b>
<b>2) Hãy phân tích cấu tạo cua xương dài phù hợp với chức năng của nó ?</b>
<b>3) Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên bề ngang ?</b>
<b>V.DẶN DÒ : </b>
<b>- Học bài , làm bài tập trong sgk , soạn bài 9</b>
<b>- Trả lời câu hỏi trong sgk: </b>
<b>1) 1B , 2G , 3D , 4E , 5A </b>
<b>3) Khi hầm xương bò , lợn …. Chất cốt giao bị phân huỷ , vì vậy nước hầm xương sánh và ngọt, phần </b>
<b>xương cịn lại là chất vơ cơ khơng cịn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1 . Kiến thức :</b>
<b> - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ .</b>
<b> - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ .</b>
<b>2 . Kỹ năng :</b>
<b> - Rèn kĩ năng quan sát , phân tích , so sánh</b>
<b>3 . Thái độ :</b>
<b> - Hiểu tại sao phải rèn luyện thân thể , tập thể dục giữa giờ . </b>
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Giáo viên :</b>
<b>- Tranh vẽ các mô hình 9.4 </b>
<b>- Nếu có thể thì : </b>
<b>Tranh vẽ (mô hình) cơ thể người </b>
<b>Búa y tế </b>
<b>Ếch , dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , cần ghi , bút ghi , trụ ghi giá treo, nguồn điện 6V </b>
<b>2 . Học sinh :</b>
<b>- Xem lại kiền thức cung phản xạ .</b>
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1 . ổn định lớp : 1’</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cu : 5’</b>
<b> - Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu tạo Xương dài ?</b>
<b> - Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với chức năng của xương ?</b>
<b> - Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ?</b>
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>- Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ có câú</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>10 P</b>
<b>15 P</b>
<b>Hoạt động I : Tìm hiểu cấu tạo của </b>
<b>bắp cơ và tế bào cơ</b>
<b>- Gv yêu cầu HS đọc thông tin và trả </b>
<b>lời câu hỏi : </b>
<b>- Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ? </b>
<b>- Tơ cơ có cấu tạo ra sao ?</b>
<b>-GV Kết luận và ghi bảng</b>
<b>H động 2 :Tìm hiểu tính chất của cơ</b>
<b>- GV treo tranh H 9.2 , mô tả cách bố </b>
<b>trí thí nghiệm.</b>
<b>- Khi bị kích thích thì cơ phản ứng lại</b>
<b>bằng cách nào? </b>
<b>- Giải thích cơ chế của sự co cơ ? </b>
<b>- HS đọc thông tin quan sát hình </b>
<b>9.1 , thảo luận nhóm và trả lời câu </b>
<b>hỏi . </b>
<b>- Đại diện nhóm trình bày, nhóm </b>
<b>khác bổ sung </b>
<b>- HS quan sát tranh , đọc thông </b>
<b>tin , trả lời câu hỏi . </b>
<b>- Các nhóm thực hiện , nhóm khác </b>
<b>nhận xét bổ sung </b>
<b>- HS quan sát trả lời câu hỏi </b>
<b>I . Cấu tạo của bắp </b>
<b>cơ và tế bào cơ : </b>
<b>- Bắp cơ gốm nhiều </b>
<b>bó cơ hợp lại , bó </b>
<b>cơ gốm nhiều TB cơ</b>
<b>bọc trong màng liên </b>
<b>kết. Tế bào cơ có </b>
<b>nhiều sợi tơ dày và </b>
<b>tơ cơ mảnh </b>
<b>10 P</b>
<b>Giải thích cơ chế thần kinh ở phản </b>
<b>xạ đầu gối ?</b>
<b> Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ</b>
<b>lớn của bắp cơ trước cánh tay khi </b>
<b>gập cẳng tay .</b>
<b>- Gv chốt lại : </b><i><b>Khi có 1 kích thích tác</b></i>
<i><b>đông vào cơ quan thụ cảm trên cơ </b></i>
<i><b>thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh </b></i>
<i><b>theo dây hướng tâm về trung ương </b></i>
<i><b>thần kinh . Trung ương thần kinh </b></i>
<i><b>phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm </b></i>
<i><b>cơ co . Khi cơ co , các tơ cơ mảnh </b></i>
<i><b>xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ </b></i>
<i><b>cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại , </b></i>
<i><b>đĩa tối dày lên do đó bắp cơ co ngắn </b></i>
<i><b>lại và to về bề ngang .</b></i>
<b>- Tính chất của cơ là gì ? </b>
<b>- Cơ co khi nào ?</b>
<b>- GV kết luận và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của </b>
<b>hoạt động co cơ </b>
<b>- Gv treo tranh H 9.4 yêu cầu HS </b>
<b>thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : </b>
<b>- Thử phân tích sự phối hợp hoạt </b>
<b>động co , dãn giữa cơ 2 đầu ( cơ gấp</b>
<b>) và cơ 3 đầu ( cơ duỗi ) ở 2 cánh tay</b>
<b> </b>
<b>- Gv hoàn chỉnh kiến thức : </b><i><b>Sự sắp </b></i>
<i><b>xếp các cơ trên cơ thể thường tạo </b></i>
<i><b>thành từng cặp đối kháng . Cơ này </b></i>
<i><b>kéo xương về 1 phía thì cơ kia kéo </b></i>
<i><b>về phía ngược lại</b></i><b> </b>
<b>- VD : Cơ nhị đầu ở cách tay co thì </b>
<b>gập cẳng tay về phía trước , cơ tam </b>
<b>đầu co thì duỗi thẳng tay ra . Cơ co </b>
<b>làm xương cử động dẫn tới sự vận </b>
<b>động của cơ thể . Trong sự vận động</b>
<b>của cơ thể có sự phối hợp nhịp </b>
<b>nhàng giữa các cơ : Cơ này co thì cơ</b>
<b>kia dãn và ngược lại . Thực ra, đó là </b>
<b>sự phối hợp nhiều nhóm cơ . </b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>- Đại diện nhóm trả lời và bổ sung</b>
<b>- Đại diện nhóm trả lời và bổ sung. </b>
<b>- HS quan sát tranh hình 9.4 và tiến</b>
<b>- Đại diện nhóm trình bày và nhóm </b>
<b>khác nhận xét </b>
<b>- Tính chất của cơ là</b>
<b>co và dãn - Khi tơ </b>
<b>cơ mảnh xuyên sâu </b>
<b>vào vùng phân bố </b>
<b>của tơ cơ dày làm tế</b>
<b>bào cơ ngắn lại , đó </b>
<b>là sư co cơ . - Sự co</b>
<b>cơ là do hệ thần </b>
<b>kinh điều khiển , </b>
<b>thực hiện bằng con </b>
<b>đường phản xạ </b>
<b>III . Ý nghĩa của hoạt</b>
<b>động co cơ : </b>
<b>- Co cơ làm xương </b>
<b>cử động dẫn đến sự</b>
<b>vận động của cơ thể</b>
<b>IV . CỦNG CỚ :</b>
<b>- Mơ tả cấu tạo của tế bào cơ </b>
<b>- Thực hiện phản xạ đầu gối và giải thích cơ chế của phản xạ .</b>
<b>- Học bài </b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b> </b>
<b>1 . Kiến thức :</b>
<b> - Chứng minh được cơ co sinh ra công . Công của cơ được sử dụng vào lao động và di</b>
<b>chuyển. </b>
<b> - Trình bày nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ . </b>
<b>2 . Kỹ năng :</b>
<b> - Quan sát , phân tích tổng hợp . </b>
<b>3 . Thái độ :</b>
<b> - Hiểu được lợi ích của sự luyện tập cơ , từ đó mà vận dụng vào đời sống ; thường xuyên</b>
<b>luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức . </b>
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Giáo viên :</b>
<b> - Máy ghi công cơ . </b>
<b> - Bảng kết quả thí nghiệm về biên độ co cơ ngón tay . </b>
<b> - Xem lại công thức tính cơ . </b>
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :</b>
<b>1 . ổn định lớp :1’</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cu :5’</b>
<b>- </b><i><b>Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? </b></i>
<b>- </b><i><b>Tính chất cơ bản của cơ là gì ? Ý nghĩa của hoạt đông co cơ ?</b></i>
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>- </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>10 p</b>
<b>15 p</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoạt động </b>
<b>của cơ và nghiên cứu công của cơ . </b>
<b>- Gv yêu cầu HS điền từ thích hợp </b>
<b>theo mục của mục I SGK .</b>
<b>- GV gọi từng HS đọc bảng điền .</b>
<b> - Khi nào thì cơ sinh ra công ? Cho </b>
<b>ví dụ ?</b>
<b>- Nêu công thức tính công ?</b>
<b>- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến </b>
<b>hoạt động của cơ ?</b>
<b>- GV nhận xét trả lời của HS và hoàn </b>
<b>chỉnh kiến thức. Kết luận và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân </b>
<b>gây mỏi cơ .</b>
<b>- HS làm việc cá nhân điền từ thích</b>
<b>hợp theo của mục I SGK </b>
<b>- HS theo dõi , nhận xét bảng điền .</b>
<b>- HS đọc thông tin , thảo lụân </b>
<b>nhóm và trả lời câu hỏi </b>
<b>- HS nhóm khác nhận xét và trả lời </b>
<b>I . Công cơ : </b>
<b>- Khi cơ co tạo nên </b>
<b>một lực để sinh </b>
<b>10 p</b>
<b>a/ Nguyên nhân của sự mỏi cơ </b>
<b>- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm </b>
<b>như hình 10 SGK và treo bảng số Kết</b>
<b>quả thực nghiệm về biên độ co cơ </b>
<b>của ngón tay và hướng dẫn HS tìm </b>
<b>hiểu bảng 10 , điền vào chỗ trống để </b>
<b>hoàn thiện bảng . </b>
<b>- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả </b>
<b>lời câu hỏi mục 2 trong SGK . </b>
<b>- Qua kết quả, em cho biết khối </b>
<b>lượng như thế nào thì công cơ sản </b>
<b>ra lớn nhất ? </b>
<b>- Khi tay kéo , thả quả cân nhiều lần </b>
<b>thì biên độ co cơ như thế nào ? </b>
<b>- Khi chạy 1 đoạn đường dài em có </b>
<b>cảm giác gì ? Vì sao ? </b>
<b>- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả </b>
<b>lời của hoc sinh</b>
<b>- </b><i><b>Kết luận</b></i><b> : </b><i><b>Cơ co tạo ra lực tác dụng</b></i>
<i><b>vào vật làm vật dịch chuyển và sinh </b></i>
<i><b>ra công . Công cơ có trị số lớn nhất </b></i>
<i><b>khi cơ co để nâng môt vật có khối </b></i>
<b>- Nguyên nhân nào gây mỏi cơ </b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<i><b>b/ Biện pháp chống mỏi cơ :</b></i>
<b>- Khi mỏi cơ làm gì cho hết mỏi ? </b>
<b>- Trong lao động cần có những biện </b>
<b>pháp gì để cơ lâu mỏi và duy trì năng</b>
<b>suất lao động cao ? </b>
<b>- Gv nhận xét và tóm tắt ý trong SGK </b>
<b>Kết luận và ghi bảng </b>
<b>Hoạt động 3 : Thường xuyên luyện </b>
<b>tập để rèn luyện cơ .</b>
<b>- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm và </b>
<b>trả lời câu hỏi mục III SGK . </b>
<b>- GV nhận xét các nhóm và tóm tắt : </b>
<i><b>Khả năng co cơ của con người phụ </b></i>
<i><b>thuôc vào các yếu tố : </b></i>
<b>- </b><i><b>Thần kinh : thần kinh sản khoái ý </b></i>
<b>-</b><i><b>Lực co cơ</b></i>
<i><b>* Khả năng dẻo dai, bề bỉ:làm việc </b></i>
<i><b>lâu mỏi. </b></i>
<b>- GV liên hệ thực tế : </b><i><b>Người thường </b></i>
<i><b>xuyên tập thể dục , lao đông thì có </b></i>
<i><b>năng suất lao đông như thế nào so </b></i>
<i><b>với người ít luyện tập thể dục ..? Giải</b></i>
<i><b>thích ? </b></i>
<b>- GV nhận xét, lời giải thích của HS </b>
<b>và tiếp tục nêu câu hỏi: </b>
<b>- Đối với HS việc thường xuyên tập </b>
<b>thể dục buổi sáng có ý nghĩa gì ? </b>
<b>- Kể một vài môn thể dục thể thao để </b>
<b>- HS làm thí nghiệm theo SGK - HS</b>
<b>khác lên bảng điền vào bảng 10 .</b>
<b>- HS thảo luận nhóm và trả lời câu </b>
<b>hỏi </b>
<b>- Nhóm khác nhận xét và bổ sung . </b>
<b>- HS đọc thông tin để trả lời câu </b>
<b>hỏi </b>
<b>- HS thảo luận nhóm để trả lời câu </b>
<b>hỏi . </b>
<b>- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi . </b>
<b>Các nhóm khác chỉnh sửa, bổ </b>
<b>sung </b>
<b>- Sự Ôxi hoá các </b>
<b>chất dinh dưỡng tạo</b>
<b>ra năng lượng cung </b>
<b>cấp cho cơ cơ . - </b>
<b>Làm việc quá sức và</b>
<b>kéo dài dẫn đến sự </b>
<b>mỏi cơ .</b>
<b> - Nguyên nhân của </b>
<b>sự mỏi cơ là do cơ </b>
<b>thể không được </b>
<b>cung cấp đủ Oxi nên</b>
<b>tích tụ các axít láctíc</b>
<b>gây đầu độc cơ . </b>
<b>III . Thường xuyên </b>
<b>rèn luyện cơ : </b>
<b>rèn luyện cơ ? </b>
<b>- Khi luyện tập thể dục thể thao cần </b>
<b>lưu ý điều gì ? </b>
<b>- GV nhận xét và bổ sung kiến thức </b>
<b>- Kết luận và ghi bảng</b>
<b>- HS lần lượt trả lời các câu hỏi . </b> <b>sức , thường xuyên </b>
<b>luyện tập thể dục </b>
<b>thể thao </b>
<b>IV . CỦNG CỐ : Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài</b>
<b>V. DẶN DÒ: </b>
<b>- HS về nhà học bài cu, soạn bài mới</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>
<b>1 . Kiến thức :</b>
<b>- Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương </b>
<b>- Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động . </b>
<b>2 . Kỹ năng :</b>
<b>- Phân tích và so sánh sự khác nhau giữa hệ xương của người và thú để thấy được sự tiến hố</b>
<b>của bợ xương người thích nghi với q trình lao động và đứng thẳng . </b>
<b>3 . Thái độ : Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận đợng . </b>
<b>II . ĐỜ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Giáo viên :</b>
<b>- Hình 11.5 SGK .</b>
<b>- Mô hình bộ xương người và bộ xương thú </b>
<b>- </b>
<b>Các phần so sánh</b> <b>Bộ xương người</b> <b>Bộ xương thú</b>
<b>- Tỉ lệ sọ / Mặt - Lồi cằm ở </b>
<b>xương mặt </b>
<b>- </b>
<b>- Cột sống - Lồng ngực </b>
<b>- </b>
<b>- Xương chậu - Xương đùi - </b>
<b>Xương bàn chân - Xương gót</b>
<b>( thuộc nhóm xương cổ chân)</b>
<b>- </b>
<b>- </b>
<b>- </b>
<b>Từ chọn</b> <b>Lớn ; nhỏ ; phát triển ; kém phát triển ; không có ; cong 4 chỗ ; cong hình cung</b>
<b>; nở sang 2 bên ; nở theo chiều lưng - bụng ; nở rộng ; hẹp ; phát triển và </b>
<b>khoẻ ; bình thường ; Xương ngón ngắn , bàn chân hình vòm ; xương ngón dài, </b>
<b>bàn chân phẳng ; lớn, phát triển về phía sau ; nhỏ </b>
<b> 2 . Học sinh :</b>
<b>- Sưu tầm tranh ảnh về các bệnh về cột sống .</b>
<b>- Hoàn thành bảng 11 </b>
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :</b>
<b>1 . ổn định lớp : 1’</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cu : 5’</b>
<b> - </b><i><b>Công của cơ là gì ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ? </b></i>
<b> - </b><i><b>Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ ? </b></i>
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>10 p</b>
<b>10 p</b>
<b>15 p</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiến hóa </b>
<b>của bộ xương người so với bộ </b>
<b>xương thú qua phân tích bộ xương </b>
<b>- GV treo hình 11.3 , Yêu cầu HS </b>
<b>quan sát hình vẽ và thảo luận làm bài</b>
<b>tập ở bảng 11 </b>
<b>( phiếu học tập )</b>
<b>- GV treo bảng 11 gọi HS lên điền </b>
<b>- Gv yêu cầu HS thảo luận trả lời các </b>
<b>câu hỏi sau : </b>
<b>Những đặc điểm nào của bộ xương </b>
<b>người thích nghi với tư thế đứng </b>
<b>thẳng và di chuyển bằng 2 chân ?</b>
<b>- GV hoàn chỉnh kiến thức theo SGV </b>
<b>-Kết luận luận và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiến hoá </b>
<b>của hệ cơ người so với hệ cơ thú</b>
<b>- GV treo tranh 11.4 , yêu cầu HS đọc </b>
<b>- GV hoàn chỉnh kiến thức theo </b>
<b>thông tin trong SGK </b>
<b>- Kết luận luận và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3 : Vệ sinh hệ vận động . </b>
<b>- Gv treo tranh 11.5 , yêu cầu HS </b>
<b>quan sát và trả lời câu hỏi: </b>
<b>- Để phịng chống cong vẹo cợt sống</b>
<b>trong lao động và học tập phải chú ý </b>
<b>những đặc điểm gì? </b>
<b>- Để xương và cơ phát triển cân đối , </b>
<b>chúng ta cần phải làm gì ?</b>
<b>- GV tóm tắt theo SGV : </b><i><b>Để hệ cơ </b></i>
<i><b>phát triển cân đối , xương chắc khoẻ</b></i>
<i><b>cần :</b></i>
<b>- </b><i><b>Có môt chế đô dinh dưỡng hợp lí </b></i>
<b>- </b><i><b>Tắm nắng để cơ thể có thể chuyển </b></i>
<i><b>hoá tiền Vitamin D dưới da thành </b></i>
<i><b>vitamin D . nhờ Vitamin D mà cơ thể </b></i>
<i><b>mới chuyển hoá được Canxi để tạo </b></i>
<i><b>xương .</b></i>
<b> - </b><i><b>Rèn luyện thân thể và lao đông </b></i>
<i><b>vừa sức .</b></i>
<b>- GV hoàn chỉnh kiến thức : Ngồi học</b>
<b>đúng tư thế ; lao động vừa sức ; khi </b>
<b>mang vác vật nặng phải phân đều 2 </b>
<b>- HS quan sát tranh , thảo luận </b>
<b>nhóm làm phiếu học tập và tìm </b>
<b>điểm tiên hố của bợ xương ngườ </b>
<b>thích nghi với lao động và đứng </b>
<b>thẳng . </b>
<b>- HS điền bảng , HS nhóm khác </b>
<b>nhận xét và bổ trả lời câu hỏi </b>
<b>- HS đọc thông tin , thảo lụân </b>
<b>nhóm và trả lời câu hỏi</b>
<b>- Đại diện nhóm phát biểu , nhóm </b>
<b>khác nhận xét và bổ sung. </b>
<b>- HS quan sát tranh và trả lời câu </b>
<b>hỏi , HS khác nhận xét và bổ sung</b>
<b>- HS quan sát tranh</b>
<b>- HS nêu các biện pháp phòng </b>
<b>chống cong vẹo cột sống </b>
<b>I . Sự tiến hố bợ </b>
<b>xương người so với</b>
<b>xương thú : </b>
<b>- Bợ xương người </b>
<b>có nhiều điểm tiến </b>
<b>hố thích nghi với </b>
<b>tư thế đứng thẳng </b>
<b>và lao động như : - </b>
<b>Hộp sọ phát triển - </b>
<b>Lồng ngực nở rộng </b>
<b>sang hai bên , cột </b>
<b>sống cong 4 chỗ - </b>
<b>Xương chậu nở , </b>
<b>xương đùi lớn , </b>
<b>xương gót phát </b>
<b>triển , bàn chân hình</b>
<b>vòm . - Chi trên có </b>
<b>khớp linh hoạt , </b>
<b>ngón cái đối diện </b>
<b>với 4 ngón kia .</b>
<b>II . Sự tiến hoá của </b>
<b>hệ cơ người so với </b>
<b>hệ cơ thú - Hệ cơ </b>
<b>người có nhiều </b>
<b>điểm tiến hố : - Cơ</b>
<b>mơng , cơ đùi, cơ </b>
<b>bắp chân phát triển .</b>
<b>- Cơ vận động cánh </b>
<b>tay và cơ vận động </b>
<b>ngón cái phát triển </b>
<b>tay</b>
<b>- Kết luận luận và ghi bảng</b>
<b>học cần chú ý </b>
<b>chống cong vẹo cột </b>
<b>sống .</b>
<b>IV . CỦNG CỚ :</b>
<b>- Bợ xương người có đặc điểm nào thích nghi với tư thế đứng thẳng ?</b>
<b>- Hệ cơ có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với thú ? </b>
<b>V . DẶN DÒ :</b>
<b>- Học bài </b>
<b>- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .</b>
<b>- Chuẩn bị bài : " </b><i><b>Thực hành : tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương</b></i><b> "</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1 . Kiến thức :</b>
<b>- Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương , phương pháp cấp cứu khi bị</b>
<b>gẫy xương . </b>
<b>- Biết cách băng cố định Xương xẳng aty , cẳng chân khi bị gẫy . </b>
<b>2 . Kỹ năng :</b>
<b>- Quan sát , biết băng cố định khi xương bị gẫy . </b>
<b>3 . Thái độ :</b>
<b>- Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gẫy xương . </b>
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Giáo viên :</b>
<b>- Chuẩn bị theo nhóm HS như hướng dẫn trong SGK .</b>
<b>- Tranh vẽ hì 12.4 SGK </b>
<b>2 . Học sinh : Chuẩn bị : mỗi nhóm mang theo </b>
<b>- 2 thanh nẹp dà 40 cm , rộ 5 cm.</b>
<b>- 4 cuộn băng y tế </b>
<b>- 4 miếng vải sạch . </b>
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :</b>
<b>1 . ổn định lớp : 1’</b>
<b> - </b><i><b>Hãy nêu những điểm tiến hoá của hệ vận đông thích nghi với đời sống đứng thẳng và lao đông </b></i>
<b> - </b><i><b>Nêu những biện pháp vệ sinh hệ vận đông ?</b></i>
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>-Có thể giới thiệu vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gãy xương ở địa phương</b>
<b>, từ đó xác định yêu cầu của bài thực hành đối với HS .</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>5 p</b> <b>Hoạt động 1 : Trao đổi nhóm về 4 </b>
<b>câu hỏi phần hoạt động:</b>
<b>- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm . </b>
<b>- Hãy nêu những nguyên nhân dẫn </b>
<b>tới gãy xương ?</b>
<b>- Vì sao nói khả năng gãy xương có </b>
<b>- HS thảo luận nhóm , đại diện </b>
<b>nhóm báo cáo kết quả thảo luận , </b>
<b>các nhóm khác bổ sung </b>
<b>7 p</b>
<b>23 p</b>
<b>liên quan đến lứa tuổi?</b>
<b>- Để bảo vệ xương , khi tham gia lưu </b>
<b>thông em cần lưu ý những điểm gì ?</b>
<b>- Gặp người tai nạn gãy xương , </b>
<b>chúng ta có nên nắn lại cho xương </b>
<b>gãy không ? Vì sao ?</b>
<b>- GV tóm tắt về nguyên nhân dẫn đến</b>
<b>gãy xương , sự biến đổi tỉ lệ cốt giao</b>
<b>và chất vo cơ của xương theo lứa </b>
<b>tuổi , những điều cần lưu ý khi tham </b>
<b>gia giao thông ( thực hiện đúng luật </b>
<b>giao thông ) . </b>
<b>- Gặp người tai nạn gãy xương </b>
<b>chúng ta không nên nắn lại chỗ </b>
<b>xương bị gãy vì chỗ đầu xương gãy </b>
<b>dễ chạm vào dây thần kinh , làm </b>
<b>thủng mạch máu hay làm rách da . </b>
<b>- GV giới thiệu các thao tác sơ cứu </b>
<b>băng bó cho người bị gãy xương khi</b>
<b>gặp tai nạn :</b>
<b>+ Đặt nạn nhân nằm yên </b>
<b>+ Dùng gạc hay khăn sách nhẹ </b>
<b>nhàng lau sạch vết thương </b>
<b>+Tiến hành sơ cứu . </b>
<b>- GV dùng hình 12.4 giới thiệu </b>
<b>phương pháp sơ cứu và phương </b>
<b>pháp băng bó cố định. Chú ý nhấn </b>
<b>mạnh tầm quan trọng của công tác </b>
<b>sơ cứu . </b>
<b> - Lưu ý HS là sau khi sơ cứu phải </b>
<b>đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần </b>
<b>nhất .</b>
<b>Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng</b>
<b>bó .</b>
<b>1 / Sơ cứu : </b>
<b>- GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực </b>
<b>hiện của nhóm , nhận xét đánh giá và</b>
<b>tuyên dương các nhóm làm tốt</b>
<i><b>2/ Băng bó : </b></i><b>- Gv treo tranh 12.2 ; </b>
<b>12.3 và 12.4 yêu cầu HS quan sát và </b>
<b>thực hiện thao tác băng bó cố định . </b>
<b>- GV kiểm tra , uốn nắn thao tác của </b>
<b>HS , nhận xét đánh giá , tuyên dương</b>
<b>các nhóm làm tốt .</b>
<b>-Thực hiện đúng luật giao thông</b>
<b>- Gặp người tai nạn gãy xương </b>
<b>chúng ta không nên nắn lại chỗ </b>
<b>xương bị gãy vì chỗ đầu xương </b>
<b>Học sinh theo dõi GV hướng dẫn. </b>
<b>tiếp thu kiến thức.</b>
<b>- HS các nhóm thay phiên nhau tập</b>
<b>sơ cứu cho người gãy xương </b>
<b>cánh tay như hình 12.1 . </b>
<b>- HS quan sát tranh , các nhóm </b>
<b>thay phiên nhau tập băng bó theo </b>
<b>hình 12.4 </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> </b>
<b> (Sgk)</b>
<b>III. Thực hành tập </b>
<b>sơ cứu và băng bó .</b>
<b>1 / Sơ cứu : </b>
<i><b>2/ Băng bó : </b></i>
<b>IV . CỦNG CỐ :</b>
<b>- Em cần làm gì khi tham gia giao thông , khi lao động , vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy</b>
<b>xương ?</b>
<b>- Thực hiện đúng luật giao thông để tránh gây tai nạn </b>
<b>- Thận trọng trong lao động vui chơi để tránh bị gãy xương .</b>
<b>- Chuẩn bị bài : " </b><i><b>Môi trường trong cơ thể "</b></i>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1 . Kiến thức :</b>
<b>- Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm . </b>
<b>- Nêu được khái niệm miễn dịch </b>
<b>- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miển dịch nhân tạo . </b>
<b>2 . Kỹ năng :</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích . </b>
<b>3 . Thái đợ :</b>
<b>- Có ý thức tiêm phịng bệnh . </b>
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1 . Giáo viên :</b>
<b>- Tranh : Sơ đồ hoạt động thực bào ; Sơ đồ tiết kháng thể để vơ hiệu hố các kháng nguyên ; Sơ</b>
<b>đồ hoạt động của tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh . </b>
<b>2 . Học sinh :</b>
<b>III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :</b>
<b>1 . Ổn định lớp :1’</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cu :5’</b>
<b>- </b><i><b>Máu gồm những thành phần nào ? Chức năng của huyết tương và hồng cầu ? </b></i>
<b>- </b><i><b>Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có quan hệ với nhau ra sao ? </b></i>
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>- Chân dẫm phải gai , chân có thể bị sung và đau vài hôm rồi khỏi . Vậy chân khỏi đau do đâu? Cơ thể </b>
<b>đã tự bảo vệ mình như thế nào ? </b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>18 p</b> <b>Hoạt động 1 : Các hoạt động chủ yếu</b>
<b>của bạch cầu</b>
<b> -Treo hình (Sgk)</b>
<b>Quan sát sơ đồ hoạt động thực bào</b>
<b>hãy cho biết bạch cầu nào diệt khuẩn</b>
<b>bằng cách thực bào và quá trình</b>
<b>thực bào diễn ra như thế nào ?</b>
<b>Quan sát sơ đồ tiết kháng thể để vơ</b>
<b>hiệu hố kháng ngun </b>
<b>- Hãy cho biết bạch cầu còn có cách</b>
<b>nào bảo vệ cơ thể chống vi khuẩn?</b>
<b> - HS quan sát</b>
<b>- Sự thực bào do các bạch cầu</b>
<b>trung tính và đạo thực bào ( bạch</b>
<b>cầu Môno) thực hiện bằng cách</b>
<b>hình thành chân giả bắt và nuốt</b>
<b>các vi khuẩn vào trong tế bào rồi</b>
<b>tiêu hoá chúng </b>
<b>- Tạo kháng thể để vô hiệu hố</b>
<b>kháng ngun ( TB Limphơ B </b>
<b>18 p</b>
<b>Quan sát sơ đồ hoạt động của tế bào</b>
<b>T : </b>
<b>- Tế bao Limphô T đã phá huỷ các tế</b>
<b>bào cơ thể nhiễm vi khuẩn , virut</b>
<b>bằng cách nào ?</b>
<b>- </b><i><b>Củng cố : Tóm tắt lại bạch cầu đã </b></i>
<i><b>tạo nên những hàng rào phòng thủ </b></i>
<i><b>nào để bảo vệ cơ thể ? </b></i>
<b>- Kết luận và ghi bảng</b>
<b> Hoạt động 2 : Miễn dịch:</b>
<b>- Đọc thông tin pần II và trả lời câu</b>
<b>hỏi : </b>
<b>- Miễn dịch là gì ? </b>
<b>- GV ghi bảng</b>
<b>- Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch</b>
<b>tự nhiên và miễn dịch nhân tạo ?</b>
<i><b>- GV nhận xét, kết luận ghi bảng.</b></i>
<b>- Một người mắc bệnh đậu mùa ,</b>
<b>thương hàn … sau đó một thời gian</b>
<b>hoặc cả đời không mắc nữa. Đây là</b>
<b>loại miễn dịch gì ? </b>
<b>- Tiêm vacxin phòng bệnh </b>
<b>(bạch hầu , uốn ván … ) thuốc loại</b>
<b>miễn dịch gì ? </b>
<b>- Vậy tiêm vácxin có tác dụng gì ?</b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>- TB limphô T tiết prôtêin đặc hiệu</b>
<b>để phá huỷ các TB bị nhiễm bệnh</b>
<b>- HS đọc SGK</b>
<b>- Miễn dịch là khả năng cơ thể </b>
<b>không mắc một bệnh nào đó.</b>
<i><b>* Miễn dịch tự nhiên </b></i>
<b>- Có được từ khi cơ thể mới sinh </b>
<b>ra ( miễn dịch bẩm sinh) </b>
<b>- Sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh </b>
<b>( miễn dịch tập nhiễm ) </b>
<i><b>* Miễn dịch nhân tạo :</b></i><b> Có được do </b>
<b>con người chủ động tiêm Vácxin </b>
<b>khi cơ thể chưa mắc bệnh</b>
<b>- Miễn dịch tự nhiên.</b>
<b>- Miễn dịch nhân tạo.</b>
<b>- Phòng bệnh cho cơ thể.</b>
<b>tiêu hóa chúng</b>
<b>- Tạo kháng thể để</b>
<b>vô hiệu hố kháng</b>
<b>ngun </b>
<b>( TB Limphơ B </b>
<b>II . Miễn dịch : </b>
<i><b>1 . Khái niệm :</b></i>
<b>- Miễn dịch là khả </b>
<b>năng cơ thể không </b>
<b>mắc một bệnh nào </b>
<b>đó .</b>
<i><b>2 .Phân loại : </b></i>
<b>- </b><i><b>Miễn dịch tự nhiên</b></i>
<b>+ Có được từ khi cơ</b>
<b>thể mới sinh ra </b>
<b>( miễn dịch bẩm </b>
<b>sinh) </b>
<b>+Sau khi cơ thể đã </b>
<b>nhiễm bệnh ( miễn </b>
<b>dịch tập nhiễm ) </b>
<b>- </b><i><b>Miễn dịch nhân tạo</b></i>
<i><b>:</b></i><b> Có được do con </b>
<b>người chủ động </b>
<b>tiêm Vácxin khi cơ </b>
<b>thể chưa mắc bệnh</b>
<b>IV . CỦNG CỐ :</b>
<b>- Nêu các hoạt động của bạch cầu ? </b>
<b>- Phân biệt miễn dịch tự nhiên và nhân tạo ? </b>
<b>V . DẶN DÒ :</b>
<b>- Học bài </b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>Trình bày được co chế và vai trị của đơng máu</b>
<b>Trình bày được ngun tắc trùn máu và cơ sở khoa học của nó</b>
<b>2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ, phân tích</b>
<b>3/ Thái độ:</b>
<b>Tránh những hoạt động gây chảy máu cho cơ thể vì sự đông máu chỉ có tác dụng với vết thương</b>
<b>nhỏ</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>Sơ đồ tóm tắt quá trình đông máu</b>
<b>Sơ đồ kết quả phản ứng giữa các nhóm máu</b>
<b>Sơ đồ truyền máu chưa có mui tên</b>
<b>2/ Học sinh:</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b>Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những</b>
<b>loại bệnh nào?</b>
<b>Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?</b>
<b>Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu?</b>
<b>3. </b><i><b>Mở bài: </b></i><b>Vậy tiểu cầu có vai trò gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài ngày hôm nay?</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>10 p</b> <b>Hoạt đợng 1: Cơ chế và vai trị của </b>
<b>sự đơng máu:</b>
<b>- Đọc trong phần I SGK trang 48, </b>
<b>thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi </b>
<b>sau: </b>
<b> - Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự </b>
<b>sống của cơ thể?</b>
<i><b> -</b></i><b>Sự đông máu liên quan tới yếu tố </b>
<b>nào của máu?</b>
<i><b>- </b></i><b>Máu không chảy ra khỏi mạch nữa </b>
<b>là do đâu?</b>
<b>- HS thảo luận nhóm Các nhóm </b>
<b>lên trình bày HS khác nhận xét - bổ</b>
<b>sung </b>
<b>-Đông máu là một cơ chế bảo vệ </b>
<b>cơ thể để chống mất máu.</b>
<b>- Sự đông máu liên quan đến hoạt </b>
<b>động tiểu cầu là chủ yếu</b>
<b>- Nhờ vết máu đông bịt kín vết </b>
<b>thương.</b>
<b>I/ Đông máu: </b>
<b>15 p</b>
<b>10 p</b>
<i><b>- </b></i><b>Tiểu cầu có vai trò quan trọng gì </b>
<b>trong quá trình đông máu?</b>
<b>-GV nhận xét và ghi kết luận và ghi </b>
<b>bảng.</b>
<b>Hoạt động 2: Các nhóm máu ở người</b>
<b>- GV treo tranh kết quả thí nghiệm </b>
<b>giữa các nhóm máu</b>
<i><b>GV chọn 6 ô trong đó có 3 ô hồng </b></i>
<i><b>cầu không bị kết dính, 3 ô hồng cầu </b></i>
<i><b>bị kết dính: </b></i>
<b>-Hồng cầu máu người cho có loại </b>
<b>kháng nguyên nào? </b>
<b>- Huyết tương máu người nhận có </b>
<b>loại kháng thể nào? </b>
<b>-Chúng có gây kết dính hồng cầu của</b>
<b>máu người cho không?</b>
<b>- GV nhận xét, chỉnh sửa, kết luận và </b>
<b>ghi bảng.</b>
<b>Hoạt động 3: Các nguyên tắc cần </b>
<b>tuân thủ khi truyền máu: </b>
<i><b>-GV vẽ sơ đồ truyền máu chưa điền </b></i>
<i><b>mũi tên lên bảng</b></i>
<b>-Dựa vào kiến thức các nhóm máu ở </b>
<b>người, trả lời câu hỏi: </b>
<b>- Máu có cả kháng nguyên A và B có </b>
<b>thể truyền được cho người có nhóm </b>
<b>máu O được không? Tại sao?</b>
<b>- Máu có nhiễm các tác nhân gây </b>
<b>bệnh (virus viêm gan B, HIV …) có </b>
<b>thể đem truyền cho người khác </b>
<b>được không? Tại sao? </b>
<b>- GV gọi 1 HS lên điền mui tên trong </b>
<b>sơ đồ truyền máu</b>
<b>-Tóm lại: truyền máu phải dựa trên </b>
<b>nguyên tắc nào?</b>
<b>- GV nhận xét, kết luận ghi bảng.</b>
<b>-Tiểu cầu vỡ ra giúp hình thành </b>
<b>một búi tơ máu ôm giữ các tế bào </b>
<b>máu thành một khối máu đông bịt </b>
<b>kín vết thương.</b>
<b>- HS quan sát hình và đọc kỹ trong </b>
<b>phần các nhóm máu ở người.</b>
<b>- HS thảo luận nhóm Các nhóm </b>
<b>lên trình bày. HS khác nhận xét - </b>
<b>bổ sung </b>
<b>- HS hoạt động cá nhân trả lời câu </b>
<b>hỏi. </b>
<b>- Các HS khác nhận xét - bổ sung</b>
<b>- HS lên điền mui tên trong sơ đồ </b>
<b>truyền máu</b>
<b>Lựa chọn loại máu truyền cho phù </b>
<b>hợp, tránh tai biến ( hồng cầu </b>
<b>người cho bị kết dính trong huyết </b>
<b>tương người nhận gây tắc mạch) </b>
<b>và tránh bị nhận máu nhiễm các </b>
<b>tác nhân gây bệnh</b>
<b>để hình thành một </b>
<b>búi tơ máu ôm giữ </b>
<b>các tế bào máu </b>
<b>thành một khối máu </b>
<b>đông bịt kín vết </b>
<b>thương </b>
<b>II/ Các nguyên tắc </b>
<b>truyền máu </b><i><b>1. Các </b></i>
<i><b>nhóm máu ở người </b></i>
<b>Ở người có 4 nhóm </b>
<b>máu: A, B, AB. O </b>
<i><b>2. Các nguyên tắc </b></i>
<i><b>cần tuân thủ khi </b></i>
<i><b>truyền máu </b></i>
<b>- Khi truyền máu </b>
<b>cần làm xét nghiệm </b>
<b>trước để lựa chọn </b>
<b>loại máu truyền cho </b>
<b>phù hợp, tránh tai </b>
<b>biến ( hồng cầu </b>
<b>người cho bị kết </b>
<b>dính trong huyết </b>
<b>tương người nhận </b>
<b>gây tắc mạch) và </b>
<b>tránh bị nhận máu </b>
<b>nhiễm các tác nhân </b>
<b>gây bệnh</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>Tiểu cầu tham gia bảo vệ chống mất máu như thế nào?</b>
<b>Một người nhóm máu B. hãy thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của người đó</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>Xem lại vòng tuần hoàn của thú</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>Trình bày được các thành phần cơ bản của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng</b>
<b>Trình bày được các thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và vai trò của chúng</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>Nhận biết được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn và chức năng của từng vòng</b>
<b>Nhận biết được đường đi của bạch huyết và chức năng của hạch bạch huyết</b>
<b>3/ Thái độ:</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>Tranh phóng to hình 16.1 - 2 SGK</b>
<b>Phiếu bài tập</b>
<b>Sơ đồ sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ</b>
<b>2/ Học sinh:</b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: 5’</b>
<b>Tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?</b>
<b>Tại sao nhóm máu O gọi là nhóm chuyên cho nhóm AB lại được gọi là nhóm máu chuyên nhận? </b>
<b>3/ </b><i><b>Mở bài: </b></i><b>Hệ tuần hoàn gồm có những cơ quan nào? Mỗi cơ quan có chức năng gì? Để hiểu rõ</b>
<b>chúng ta tìm hiểu ở bài 16 này</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi </b>
<b>18 p</b> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về </b>
<b>hệ tuần hoàn máu</b>
<b> -GV treo tranh 16.1 </b>
<i><b>GV giới thiệu đây là sơ đồ cấu tạo hệ</b></i>
<i><b>tuần hoàn máu</b></i>
<b>-Hệ tuần hoàn máu gồm những cơ </b>
<b>quan nào?</b>
<b>- Hãy mơ tả đường đi của máu trong </b>
<b>vịng t̀n hoàn lớn và nhỏ? </b>
<b>- HS quan sát tranh và đọc thông </b>
<b>tin HS thảo luận nhóm trả lời các </b>
<b>câu hỏi </b>
<b>- HS lên bảng trình bày, HS khác </b>
<b>nhận xét </b>
<b>- Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ </b>
<b>mạch</b>
<b>* Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi</b>
<b>từ tâm thất trái động mạch chủ cơ </b>
<b>quan trao đổi khí và trao đổi chất </b>
<b>I.Tuần hoàn máu:</b>
<b>18 p</b>
<b>- Phân biệt vai trò của tim và hệ </b>
<b>mạch trong vòng tuần hoàn lớn và </b>
<b>nhỏ? </b>
<b>- Hãy nhận xét vai trò của hệ tuần </b>
<b>hoàn máu?</b>
<b>- GV chốt lại ý chính và nói rõ hơn về</b>
<b>vai trò của tim và hệ mạch tạo thành </b>
<b>vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần </b>
<b>hoàn nhỏ =>Tổng kết và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ bạch </b>
<b>huyết</b>
<b>- Nước mô là gì? </b>
<b>- Thế nào là bạch huyết?</b>
<b>GV treo tranh hình 16.2</b>
<b>- Hệ bạch huyết gồm những phân hệ </b>
<b>- Phân hệ lớn thu nhận bạch huyết từ</b>
<b>những vùng nào của cơ thể? </b>
<b>- Phân hệ nhỏ thu nhận bạch huyết </b>
<b>từ những vùng nào của cơ thể? </b>
<b>-Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ gồm </b>
<b>những thành phần cấu tạo nào?</b>
<i><b>- GV tiểu kết và ghi bảng</b></i>
<i><b>GV treo sơ đồ luân chuyển bạch</b></i>
<i><b>huyết trong mỗi phân hệ</b></i>
<b>- Sự luân chuyển bạch huyết trong </b>
<b>mỗi phân hệ đều qua những thành </b>
<b>phần cấu tạo nào? </b>
<b>- Nhận xét về vai trò của hệ bạch </b>
<b>huyết?</b>
<b>thành máu đỏ thẫm tĩnh mạch chủ </b>
<b>tâm nhĩ trái </b>
<b>* Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ </b>
<b>tươi từ tâm thất phải động mạch </b>
<b>phổ phổi trao đổi khí thành máu đỏ</b>
<b>tươi tĩnh mạch phổ tâm nhĩ trái</b>
<b>- Tim bơm máu đi ni cơ thể, </b>
<b>Vịng t̀n hoàn lớn dẫn máu đi </b>
<b>ni cơ thể. Vịng t̀n hoàn nhỏ </b>
<b>- Dẫn máu đi nuôi cơ thể và giúp </b>
<b>trao đổi khí ở phổi. </b>
<b>- HS trả lời như sgk</b>
<b>- HS quan sát tranh, đọc thông tin ,</b>
<b>thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi</b>
<b>. HS khác nhận xét – bổ sung </b>
<b>- Gồm 2 phân hệ :</b>
<b>Phân hệ lớn và Phân hệ nhỏ.</b>
<b>-Thu nhận bạch huyết từ phần trên</b>
<b>bên trái và phân dưới cơ thể.</b>
<b>- Thu nhận bạch huyết từ phần </b>
<b>trên bên phải cơ thể.</b>
<b>- Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ gồm:</b>
<b>Mao mạch bạch huyết. Mạch bạch </b>
<b>huyết. Hạch bạch huyết. Mạch </b>
<b>bạch huyết lớn. Ống bạch huyết. </b>
<b>Tĩnh mạch</b>
<b>- Sơ đồ lưu chuyển bạch huyết </b>
<b>gồm: Mao mạch bạch huyết. Mạch </b>
<b>bạch huyết. Hạch bạch huyết. </b>
<b>Mạch bạch huyết lớn. Ống bạch </b>
<b>huyết. Tĩnh mạch</b>
<b>mạch phổ phổi trao </b>
<b>đổi khí thành máu </b>
<b>đỏ tươi tĩnh mạch </b>
<b>phổ tâm nhĩ trái * </b>
<b>Vòng tuần hoàn lớn:</b>
<b>Máu đỏ tươi từ tâm </b>
<b>tất trái động mạch </b>
<b>chủ cơ quan trao </b>
<b>đổi khí và trao đổi </b>
<b>chất thành máu đỏ </b>
<b>thẫ tĩnh mạch </b>
<b>chủtâm nhĩ trái </b>
<b>II/ Lưu thông bạch </b>
<b>huyết </b>
<b>- Hệ bạch huyết gồm</b>
<b>2 phân hệ </b>
<b>* Phân hê lớn: thu </b>
<b>nhận bạch huyết từ </b>
<b>phần trên bên trái và</b>
<b>phân dưới cơ thể</b>
<b> * Phân hệ nhỏ: Thu </b>
<b>nhận bạch huyết từ </b>
<b>phần trên bên phải </b>
<b>cơ thể.</b>
<i><b>(Vẽ Sơ đồ lưu </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>Chọn câu trả lời đúng nhất</b>
<b>1. Máu mang các chất dinh dưỡng và oxi đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?</b>
<b>a.</b> <b>Tâm nhĩ phải</b> <b>b. Tâm thất phải </b>
<b>2. Hệ bạch huyết có vai trò gì trong đời sống?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>Học sơ đồ 16.1 - 2 SGK - Học ghi nhớ</b>
<b>Chuẩn bị bài mới: </b><i><b>"Tim và mạch máu"</b></i>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- HS nhận biết vị trí, hình dạng, cấu tạo bên ngoài và bên trong của tim ( cấu tạo thành cơ và van</b>
<b>tim)</b>
<b>- Sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch</b>
<b>- Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời</b>
<b>2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, dự đoán</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh phóng to: 16.1 - 17.1 - 2 -3 – 4. Các bảng 17.1 -2 . Phiếu học tập</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cu: 5’: </b>
<b> - Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?</b>
<b>- Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu? </b>
<b> 3. Giới thiệu bài:</b>
<b>- Tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò "bơm" tạo lực đẩy máu trong hệ tuần hoàn? Để</b>
<b>hiểu rõ chúng ta tìm hiểu ở bài hôm nay </b>
<b>TT</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo</b>
<b>tim : </b>
<b>- Tim có vai trò gì ?</b>
<b>- GV treo tranh 17.1 </b>
<i><b>- GV giới thiệu cho HS tranh </b></i>
<b>- GV cho HS chỉ trên tranh vẽ </b>
<b>các phần tâm nhĩ , tâm thất , </b>
<b>động mạch , tĩnh mạch … </b>
<i><b>- GV giới thiệu thêm cho HS </b></i>
<i><b>hiểu rõ về : </b></i>
<i><b>+ Đông mạch vành tĩnh mạch </b></i>
<i><b>vành làm nhiệm vụ dẫn máu </b></i>
<i><b>nuôi tim </b></i>
<b> </b>
<b>- Tạo lực đẩy máu trong hệ </b>
<b>tuần hoàn</b>
<b>- HS quan sát tranh </b>
<b>- Tim được cấu tạo bởi các cơ </b>
<b>tim và mô liên kết tạo thành 4 </b>
<b>ngăn tim </b>
<b>+ Tâm nhĩ phải và trái </b>
<b>+ Tâm thất phải và trái </b>
<b>+ Và các van tim ( van nhĩ thất </b>
<b>và van động mạch ) </b>
<b>- HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ </b>
<b>các phần tâm nhĩ , tâm thất , </b>
<b>7 p</b>
<b>13p</b>
<i><b>+ Màng bao tim là môt mô liên</b></i>
<i><b>kết mặt trong tiết dịch làm tim </b></i>
<i><b>co bóp dễ dàng . </b></i>
<b>- GV treo tranh tim bổ dọc , kết</b>
<b>hợp hình 16.1 ; 17.1 HS quan </b>
<b>sát </b>
<b>- GV phát phiếu học tập cho </b>
<b>HS </b>
<b>- GV cho HS thảo luận :Căn cứ</b>
<b>vào chiều dài quãng đường </b>
<b>mà máu được bơm qua dự </b>
<b>đoán xem ngăn tim nào có </b>
<b>thành cơ tim dày nhất và ngăn</b>
<b>nào có thành cơ tim mỏng </b>
<b>nhất. Vì sao thành tâm thất </b>
<b>trái dầy nhất ? Hình dạng van </b>
<b>tim có tác dụng gì đối với sự </b>
<b>tuần hoàn máu ? </b>
<b>- GV chỉnh sửa bố sung, đưa </b>
<b>đáp án.</b>
<b>- GV treo bảng 17.1 sgk lên </b>
<b>bảng</b>
<b>- Cho HS tiếp tục thảo luận </b>
<b>nhóm hoàn thành bảng17.1</b>
<b>- GV đưa đáp án</b>
<i><b>Kết luận</b></i><b> : Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2 : Cấu tạo mạch </b>
<b>máu </b>
<b>- Cho HS quan sát hình 17.2 </b>
<b>- Có những loại mạch máu </b>
<b>nào?</b>
<b>- Động mạch và tĩnh mạch có </b>
<b>những điểm nào giống nhau </b>
<b>và khác nhau ? + Ý nghĩa của </b>
<b>sự khác nhau ? </b>
<b>- Mao mạch có đặc điểm gì về </b>
<b>mặt cấu tạo? + Điều này có ý </b>
<b>nghĩa gì ? </b>
<i><b>- GV kết luận</b></i><b> : Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu chu kỳ </b>
<i><b>1 / chu kì co dãn của tim : </b></i>
<b>- Gv treo tranh 17.3 </b>
<b>- Tim hoạt động như thế nào ?</b>
<b>- Mỗi chu kỳ co dãn có mấy </b>
<b>pha? </b>
<b>- Pha dãn chung làm việc </b>
<b>trong thời gian bao lâu ? </b>
<b>- Trong pha này máu chảy </b>
<b>trong tim như thế nào ? </b>
<b>- Các van tim hoạt động ra </b>
<b>sao? ( Tương tự với pha co </b>
<b>tâm thất , co tâm nhĩ ) </b>
<i><b>Kết luận </b></i><b>: Ghi bảng</b>
<i><b>2 / Nhịp tim : </b></i><b> GV : ứng với </b>
<b>mỗi chu kì co dãn của tim gọi </b>
<b>- HS quan sát tranh </b>
<b> - HS nhận phiếu.</b>
<b>- HS quan sát tự thảo luận và </b>
<b>trả lời các câu hỏi </b>
<b>- HS trình bày theo nhóm . </b>
<b>- HS tiếp tục thảo luận nhóm </b>
<b>hoàn thành bảng17.1</b>
<b>- Đại diện nhóm lên dán đáp án </b>
<b>vào biểu mẫu trên bảng. Các </b>
<b>nhóm khác chỉnh sửa bổ sung.</b>
<b>- HS quan sát tranh </b>
<b>- Gồm : Động mạch , tĩnh mạch </b>
<b>và mao mạch </b>
<b>+ Động mạch có thành dày để </b>
<b>chịu áp lực của huyết áp, lòng </b>
<b>hẹp để máu chảy nhanh hơn.</b>
<b>- Chia nhánh nhỏ để len lõi qua </b>
<b>các tế bào, thành mỏng để dễ </b>
<b>dàng trao đổi chất với tế bào.</b>
<b>- HS quan sát tranh </b>
<b>- Tim co dãn theo chu kỳ </b>
<b>- Mỗi chu kỳ co dãn gồm 3 pha </b>
<b>- Pha dãn chung :0,4s</b>
<b>- Chỉ cho phép máu chảy theo 1</b>
<b>chiều</b>
<b>- Tim được cấu tạo bởi các </b>
<b>cơ tim và mô liên kết tạo </b>
<b>+ Tâm nhĩ phải và trái </b>
<b>+ Tâm thất phải và trái </b>
<b>+ Và các van tim ( van nhĩ thất</b>
<b>và van động mạch ) </b>
<b>II . Cấu tạo các mạch máu : </b>
<b>- Mạch máu trong mỗi vòng </b>
<b>tuần hoàn đều gồm : Động </b>
<b>mạch , tĩnh mạch và mao </b>
<b>mạch </b>
<b>III . Chu kỳ co dãn của tim : </b>
<i><b>1 / Chu kỳ co dãn của tim : </b></i>
<b>là nhịp tim . Với chu kỳ 0,8s </b>
<b>nhịp tim người trung bình là </b>
<b>75 nhịp / 1 phút</b>
<b>- </b>
<b>- Vậy yếu tố nào làm thay đổi </b>
<b>nhịp tim ?</b>
<b>- Hãy thử tính xem trung bình </b>
<b>mỗi phút diễn ra bao nhiêu </b>
<b>chu kỳ co dãn tim ? </b>
<i><b>Kết luận </b></i><b>: Ghi bảng</b>
<b>- Lứa tuổi, giới tính, tình trạng </b>
<b>sức khoẻ…</b>
<b>- HS tự bắt mạch của mình để </b>
<b>đếm nhịp tim và đưa ra kết luận</b>
<b>- Mỗi chu kỳ co dãn của tim </b>
<b>gọi là nhịp tim </b>
<b>- Sự phối hợp hoạt động của </b>
<b>các thành phần cấu tạo của </b>
<b>tim qua 3 pha làm cho máu </b>
<b>được bơm theo một chiều từ </b>
<b>tâm nhĩ vào tâm thất và từ </b>
<b>tâm thất vào động mạch </b>
<b> IV. Củng cố: 5p: </b>
<b>- HS đọc kết luận chung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.</b>
<b> V. Dặn dò:2p. </b>
<b>- HS về nhà học bài . Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .</b>
<b>Chuẩn bị bài : " </b><i><b>Kiểm tra 1 tiết </b></i><b>"</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b> </b>
<b>- Mơ tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. Đồng thời xác định</b>
<b>rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể.</b>
<b>- Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.</b>
<b>- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể</b>
<b>- Kể tên các phần của một xương người - các loại khớp</b>
<b>- Mô tả cấu tạo của một xương dài và cấu tạo của một bắp cơ</b>
<b>- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng</b>
<b>đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).</b>
<b>- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu</b>
<b>các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.</b>
<b>- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương</b>
<b>- Các định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước</b>
<b>mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong cơ thể.</b>
<b>- Trình bày được khái niệm miễn dịch</b>
<b>- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng</b>
<b>- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong</b>
<b>mao mạch.</b>
<b>MA TRẬN Đ Ề KIỂM TRA</b>
<i><b>Chủ đề</b></i> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>
<b>Khái quát về cơ thể</b>
<b>người</b> <b>Câu 3.6 0,25</b> <b>Câu 2 Câu 3.5 1,5</b> <b>Câu 7 1,0</b> <b>Câu 6 1,0</b> <b>5 câu 3,75</b>
<b> Vận động</b> <b>Câu 3.2 </b>
<b>Câu 3.3 </b>
<b>Câu 3.4 </b>
<b>Câu 3.1 </b>
<b>0,75</b>
<b> Tuần hoàn</b> <b>Câu 3.7 </b>
<b>Câu 3.8 </b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 4 2,0</b> <b>Câu 3.9 </b>
<b>0,25</b>
<b>3 câu 2,5</b>
<b>Tổng</b> <b>6 câu 1,5</b> <b>1 câu 2,0</b> <b>4 câu 3,5</b> <b>2 câu 2,0</b> <b>1 câu 1,0</b> <b>14 câu </b>
<b>10,0</b>
<b>A- Cấu tạo</b> <b>B- Chức năng</b>
<b>1. Sụn bọc đầu xương</b>
<b>2. Mô xương xốp gồm các nan xương </b>
<b>3. Màng xương </b>
<b>4. Mô xương cứng </b>
<b>5. Khoang xương</b>
<b>a) Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng câu, chứa tuỷ vàng ở người lớn </b>
<b>b) Giúp xương phát triển to về bề ngang </b>
<b>c) Giảm ma sát trong khớp xương </b>
<b>d) Chịu lực; đảm bảo vững chắc </b>
<b>e) Tạo các ô chứa tuỷ đỏ xương. Phân tán lực tác động</b>
<i><b>Câu 2:Hãy điền chữ Đ vào trước câu đúng, và chữ S vào trước câu sai</b></i>
<b>1. Nơron cảm giác có thân nằm ở trung ương thần kinh, tiếp nhận cảm giác </b>
<b>2. Nơron ly tâm có thân nằm ở ngoài trung ương thần kinh, dẫn truyền xung thần kinh về trung ương</b>
<b>3. Nơron trung gian nằm ở trung ương thần kinh, đảm bảo sự liên hệ giữa các nơron </b>
<i><b>Câu 3: Khoanh tròn vào phương án đứng trước câu tra lời đúng:</b></i>
<b>1. Xương tay khác xương chân ở các đặc điểm chủ yếu:</b>
<b>A. Kích thươc, hình dạng, cấu tạo đai vai đai hông</b>
<b>B. Kích thươc, hình dạng, sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay cổ chân, bàn tay,</b>
<b>bàn chân </b>
<b>C. Kích thươc, hình dạng, độ cứng rắn của xương </b>
<b>D.Hình dạng, độ cứng rắn sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay cổ chân, bàn tay,</b>
<b>bàn chân </b>
<b>2. Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo xương, người ta phân ra:</b>
<b>A. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt</b>
<b>B. Xương ngắn, xương tròn, xương dài</b>
<b>C. Xương dài, xương cong, xương dẹt, xương tròn</b>
<b>D. Xương dài, xương cong, xương dẹt, xương ngắn</b>
<b>3. Về cấu tạo ngoài có thể chia xương dài thành các phần:</b>
<b>A. Đầu xương trên, đầu xương dưới, nan xương</b>
<b>B. Thân xương, đầu xương trên, đầu xương dưới</b>
<b>D. Đầu xương trên, đầu xương dưới, thân xương, nan xương</b>
<b>4. Bợ xương người có nhiều đặc điểm tiến hố thích nghi với tư thế đứng thăng và lao động</b>
<b>B. Xương mặt lớn hơn xương hộp sọ, lồng ngực nở theo chiều từ trên xuống dưới, cột sống</b>
<b>cong 4 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, chi trên có khớp linh hoạt, xương gót phát</b>
<b>triển</b>
<b>C. Cột sống cong 2 chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, chi trên có khớp linh hoạt, xương gót</b>
<b>phát triển</b>
<b>D. Chi trên phát triển hơn chi dười</b>
<b>5. Trong cơ thể có các loại mô chính:</b>
<b>A. Mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh, mô xương</b>
<b>B. Mô biểu bì, mô cơ, mô thần kinh, mô xương</b>
<b>C. Mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh, mô cơ</b>
<b>D. Mô biểu bì, mô máu, mô thần kinh, mô xưương</b>
<b>6. Mô cơ gồm có </b>
<b>A. Cơ vân, cơ tim, cơ trơn </b>
<b>B. Cơ vân, cơ sợi, cơ trơn</b>
<b>C. Cơ vân, cơ tim, cơ sợi</b>
<b>D. Cơ vân, cơ tim, cơ trơn, cơ sợi</b>
<b>7. Thành phần của máu gồm:</b>
<b>A. Nước mô và bạch huyết</b>
<b>A. Máu, nước mô và bạch cầu</b>
<b>B. Huyết tương, các tế bào máu và kháng thể</b>
<b>C. Huyết tương, bạch huyết và kháng thể</b>
<b>E. Nước mô, bạch huyết và máu</b>
<b>9. Khi một người mắc một loại bệnh truyền nhiễm nào đó mà không bao giờ mắc bệnh đó nữa. Đó là:</b>
<b>A. Miễn dịch tự nhiên</b>
<b>B. Miễn dịch bẩm sinh</b>
<b>C. Miễn dịch tập nhiễm</b>
<b>D. Miễn dịch nhân tạo</b>
<i><b>Câu 4: Thế nào là miễn dịch, có mấy loại miễn dịch? Lấy ví dụ.</b></i>
<i><b>Câu 5: Chúng ta phải làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khoẻ mạnh?</b></i>
<i><b>Câu 6: Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó</b></i>
<i><b>Câu 7:Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ</b></i>
<b>1.c</b> <b>2.e</b> <b>3. b</b> <b>4.d</b> <b>5.a</b>
<i><b>Câu 2: (1,5 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm)</b></i>
<b>1. Đ</b> <b>2. S</b> <b>3. Đ </b>
<i><b>Câu 3: (2,25 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm)</b></i>
<b>1. B 2.A 3. B</b> <b>4. A</b> <b>5. C</b> <b>6. A</b> <b>7. C</b> <b>8.D</b> <b>9.C</b>
<b>- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Miễn dịch có thể là miễn dịch tự nhiên</b>
<b>hay miễn dịch nhân tạo. </b><i><b>(0,5 điểm)</b></i>
<b>- Miễn dịch nhân tạo là người ta tiêm vắc-xin để phịng mợt bệnh nào đấy như bại liệt, lao, uốn ván,.... </b><i><b>(1</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>
<i><b>Câu 5: (1 điểm)</b></i>
<b>- Để cơ thể phát triển cân đối và khoẻ mạnh chúg ta cần phải rèn luyện thể dục thể thao và lao động vừa</b>
<b>sức để giúp cho hệ cơ, xương phát triển cân đối </b>
<i><b>Câu 6: (1 điểm)</b></i>
<b>- Ví dụ về phản xạ: Khi động vật ăn cỏ như hươu, nai phát hiện ra kẻ thù như sư tử hoặc hổ thì chúng</b>
<b>lập tức bỏ chạy. ở đây khi các tế bào thụ cảm ở mắt phát hiện ra kẻ thù lập tức thông báo cho trung</b>
<b>ương thần kinh qua nơron hướng tâm. Cơ quan trung ương thần kinh lập tức ra lệnh cho cơ quan vận</b>
<b>động bỏ chạy qua nơron li tâm.</b>
<i><b>Câu 7: (1 điểm)</b></i>
<b>- Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: Các chất dinh dưỡng do máu mang tới (chủ ́u là đường) sẽ được ơxi</b>
<b>hố để tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ. Khi cơ hoạt động nhiều thì sẽ thiếu ôxi để ôxi hoá. Lúc</b>
<b>đó đường sẽ bị phân giải thành axit lactic làm mỏi cơ.</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b> 1 . Kiến thức : </b>
<b>- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch </b>
<b>- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cung như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim</b>
<b>mạch . </b>
<b>2 . Kỹ năng :</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng tư duy , dự đốn .</b>
<b>3 . Thái đợ : Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> 1 . Giáo viên :</b>
<b>- Tranh phóng to : 18.1 ; 18.2 SGK</b>
<b>- Bảng "Khả năng làm việc của tim "</b>
<b> III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cu: 5p</b>
<b> - Trình bày cấu tạo của tim ?</b>
<b> - Trong mỗi vòng tuần hoàn gồm có những loại mạch nào ?</b>
<b> - Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim gồm có những pha nào ?</b>
<b> 2. Bài mới:</b>
<b> Mở bài:(2p): </b>
<b> Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn</b>
<b>liên tục trong hệ mạch ?</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1 : Sự vận chuyển </b>
<b>máu qua hệ mạch </b>
<b>- GV treo tranh H18.1 và 18.2 </b>
<b>- </b>
<b>- GV yêu cầu HS đọc thông tin </b>
<b>trong SGK và trả lời 2 câu hỏi </b>
<b>sau : </b>
<b>+Lực chủ yếu giúp máu tuần </b>
<b>hoàn liên tục và theo 1 chiều </b>
<b>trong hệ mạch được tạo ra từ </b>
<b>đâu ?</b>
<b>+|Huyết áp trong tĩnh mạch rất</b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>- HS đọc thông tin và trả lời 2 </b>
<b>câu hỏi </b>
<b>+ Được tạo ra nhờ sự phối hợp</b>
<b>các thành phần cấu tạo hệ tim </b>
<b>và hệ mạch </b>
<b>+ Nhờ sự hỗ trợ chủ yếu bởi </b>
<b>20p</b>
<b>nhỏ mà máu vận chuyển được</b>
<b>- GV hỏi HS hoặc giải thích </b>
<b>thêm các số liệu vận tốc máu </b>
<b>chảy trong hệ mạch </b>
<b>- GV yêu cầu nhóm lên trình </b>
<b>bày ý kiến. Nhóm khác nhận </b>
<b>xét, bổ sung. </b>
<b>- GV tóm lại phần trả lời của </b>
<b>HS . kết luận và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2 : Vệ sinh tim </b>
<b>mạch: </b>
<i><b>1 / Cần bảo vệ tim mạch tránh </b></i>
<i><b>các tác nhân có hại : </b></i>
<b>- Gv cho HS đọc thông tin </b>
<b>trong SGK </b>
<b>- GV yêu cầu nhóm thảo luận </b>
<b>câu hỏi sau : </b>
<b>+ Hãy đề ra các biện pháp bảo</b>
<b>vệ tránh các tác nhân có hại </b>
<b>cho hệ tim mạch ? </b>
<b>- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm </b>
<b>trình bày các nhóm còn lại </b>
<b>theo dõi và nhận xét . </b>
<b>- GV bổ sung , chỉnh lí và cho </b>
<b>HS rút ra kết luận . </b>
<b>- GV ghi bảng</b>
<i><b>2 / Cần rèn luyện hệ tim mạch:</b></i>
<b>- Gv treo bảng 18 : "Khả năng </b>
<b>làm việc của tim’’.</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc phần thông </b>
<b>tin </b>
<b>- Hãy đề ra các biện pháp rèn </b>
<b>luyện hệ tim và hệ mạch ? </b>
<b>- GV gọi 1 HS trả lời. HS khác </b>
<b>nhận xét bổ sung </b>
<b>- </b>
<b>- GV chỉnh sửa sau đó cho HS</b>
<b>rút ra kết luận . </b>
<b>- Kết luận và ghi bảng</b>
<b>sức đẩy tạo ra do sự co bóp </b>
<b>của các cơ bắp quanh thành </b>
<b>tĩnh mạch , sức hút của lồng </b>
<b>- HS lắng nghe tóm tắt của GV </b>
<b>để rút ra kết luận </b>
<b>- Đại diện nhóm trình bày </b>
<b>- HS đọc thông tin SGK </b>
<b>- HS thảo luận trả lời câu hỏi </b>
<b>+ Không sử dụng thuốc lá , </b>
<b>rượu , hêrôin…… +Hạn chế ăn </b>
<b>mỡ ĐV + Cần kiểm tra sức </b>
<b>khoẻ định kì và tiêm phòng các </b>
<b>bệnh có hại cho tim mạch …. </b>
<b>- Đại diện nhóm trình bày nhóm</b>
<b>khác rút ra nhận xét và kết </b>
<b>luận: </b>
<b>- HS quan sát </b>
<b>- HS đọc thông tin </b>
<b>- Tập thể dục thể thao thường </b>
<b>xuyên , đều đặn vừa sức , xoa </b>
<b>bóp … HS rút ra kết luận .</b>
<b>- HS trả lời. HS khác nhận xét </b>
<b>bổ sung </b>
<b>- Sự hoạt động phối hợp các </b>
<b>thành phần cấu tạo của tim </b>
<b>- Sức đẩy chủ yếu giúp máu </b>
<b>tuần hoàn liên tục và theo 1 </b>
<b>chiều trong hệ mạch </b>
<b>II . Vệ sinh hệ tim mạch : </b>
<i><b>1 / Cần bảo vệ hệ tim mạch </b></i>
<i><b>tránh các tác nhân nguy hại: </b></i>
<b>- Cần khắc phục và hạn chế </b>
<b>các nguyên nhân làm tăng </b>
<b>nhịp tim và huyết áp - Tiêm </b>
<b>phòng các bệnh có hại cho </b>
<b>tim mạch - Hạn chế ăn thức </b>
<b>ăn có hại cho tim mạch </b>
<i><b>2 / Cần rèn luyện hệ tim mạch</b></i>
<b>- Cần rèn luyện tim mạch </b>
<b>thường xuyên , đều đặn , vừa</b>
<b>sức bằng các hình thức thể </b>
<b>dục thể thao , xoa bóp …… </b>
<b> 4. Củng cố: 5p</b>
<b>* Chọn câu trả lời đúng nhất :</b>
<b>a/ Các van tim </b> <b>d/ A và b </b>
<b>b/ Sự co bóp nhịp nhành của tim </b> <b>e/ B và c </b>
<b>c/ Tính đàn hồi của thành động mạch </b> <b>f/ A ,b , c đều đúng</b>
<i><b>2 / Muốn có môt trái tim khoẻ mạch cần phải :</b></i>
<b>a/ Tập thể dục thể thao thường xuyên </b>
<b>c/ Hạn chế ăn mỡ động vật </b>
<b>d/ </b><b> Cả a ,b , c đều đúng</b>
<b> 5. Dặn dò: 2p</b>
<b>- Học bài + trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK / 60 </b>
<b>- Đọc phần : " Em có biết "</b>
<b>- Chuẩn bị dụng cụ thực hành :</b>
<b>+ 1 cuộn băng </b>
<b>+ 2 miếng gạc</b>
<b>+ 1 bịch bơng gịn</b>
<b>+ 1 miếng vải mềm </b>
<b> </b>
<b> + 1 dây vải hoặc dây cao su </b>
<b>Ngày soạn: 03/ 11/ 2008 </b>
<b>Ngày dạy: 04./ 11/ 2008</b>
<b> 1 . Kiến thức : </b>
<b>- Phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay chỉ là mao mạch </b>
<b> 2 . Kỹ năng :</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặt garô</b>
<b> 3 . Thái độ : </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> 1 . Giáo viên :</b>
<b> - Chuẩn bị : 1 c̣n băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bơng gịn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây</b>
<b>cao su </b>
<b>- Bảng ( đáp áp )</b>
<b>Stt</b> <b>Các dạng mạch </b> <b>Biểu hiện </b> <b>Cách xử lí </b>
<b>1</b> <b>Mao mạch </b> <b>Lượng máu ít, chậm, có thể tự đông máu </b> <b>Sát trùng vết thương </b>
<b>2</b> <b>Tĩnh mạch </b> <b>Lượng máu chảy chậm , liên tục , khó </b>
<b>cầm máu </b> <b>- Dùng ngón tay bị chặt miệng vết thương hoặc dùng băng dán </b>
<b>3</b> <b>Động mạch </b> <b>Lượng máu chảy nhanh , nhiều </b> <b>- Ấn tay vào động mạch phía trên vết thương </b>
<b>- Buộc ga rô phía trên vết thương hướng về </b>
<b>tim </b>
<b>- Đưa mau đến bệnh viện </b>
<b>2 . Học sinh : ( giống GV )</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:</b>
<b> 1. Ổn đ ịnh lớp : 1p</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cu: 5p</b>
<b> 3. Bài mới:</b>
<b>- Khi cơ thể bị chảy máu ta cần phải xử lí như thế nào để kịp thời và đúng cách. Ta tìm hiểu bài ngày</b>
<b>hôm nay : </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>5 p</b> <b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự </b>
<b>chuẩn bị của HS.</b>
<b>- GV cho HS chia nhóm</b>
<b>- Yêu cầu HS đặt mẫu vật lên </b>
<b>bàn</b>
<b>- GV kiểm tra nhanh sự chuẩn</b>
<b>- HS chia nhóm</b>
<b>- HS đặt mẫu vật lên bàn</b>
<b>I. Chuẩn bị:</b>
<b>10 p</b>
<b>10 p</b>
<b>10 p</b>
<b>bị của HS. Bổ sung nếu cần</b>
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu các </b>
<b>dạng chảy máu </b>
<b>- </b>
<b>- GV yêu cầu các nhóm tự </b>
<b>đọc thông tin SGK mục III </b>
<i><b>GV treo biểu mẫu đã chuẩn bị </b></i>
<i><b>lên bảng. </b></i>
<b>- Y</b>
<b>- Yêu cầu đại diện các nhóm </b>
<b>lên bảng điền vào cột " Biểu </b>
<b>hiện " và " cách xử lý " Sau </b>
<b>đó GV cho các nhóm nhận xét</b>
<b>phần điền bảng . </b>
<b>- </b>
<b>- GV bổ sung chỉnh lí </b>
<b>Hoạt đợng 3 : Tập băng bó vết</b>
<b>thương ở lịng bàn tay </b>
<b>- Gv yêu cầu các tổ tiến hành </b>
<b>- GV đi tới các tổ theo dõi , </b>
<b>nhắc nhở , giải đáp thắc mắc </b>
<b>của HS </b>
<b>- GV yêu cầu mỗi tổ chọn một </b>
<b>mẫu băng tốt nhất. </b>
<b>- GV : Kiểm tra đánh giá mẫu </b>
<b>băng đó . </b>
<b>Hoạt động 4 : Tập băng bó vết</b>
<b>thương ở cổ tay </b>
<b>- Gv yêu cầu các tổ tiến hành </b>
<b>các bước theo hướng dẫn </b>
<b>trong SGK. </b>
<b>- GV đi tới các tổ theo dõi , </b>
<b>nhắc nhở , giải đáp thắc mắc </b>
<b>của HS </b>
<b>- GV yêu cầu mỗi tổ chọn một </b>
<b>mẫu băng tốt nhất.</b>
<b>- GV : Kiểm tra đánh giá mẫu </b>
<b>băng đó . </b>
<b>- Các nhóm đọc thông tin SGK </b>
<b>mục III </b>
<b>- HS điền thông tin vào bảng. </b>
<b>Các nhóm bổ sung nhận xét </b>
<b>cho nhau </b>
<b>- HS nghe tự tổng hợp kiến </b>
<b>thức để phân biệt được các </b>
<b>dạng chảy máu . </b>
<b>- Nhóm trưởng điều khiển các </b>
<b>nhóm cùng làm . </b>
<b>( Yêu cầu mẫu đánh giá : + Mẫu</b>
<b>băng phải đủ các bước + Gọn </b>
<b>và đẹp + Không quá chặt và </b>
<b>không quá lỏng ) </b>
<b>- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt</b>
<b>nhất. </b>
<b>- Yêu cầu đánh giá : </b>
<b>+ Vị trí ga rô cách vết thương </b>
<b>không quá gần hoặc quá xa </b>
<b>+ Mẫu băng phải đủ các bước </b>
<b>+ Gọn và đẹp </b>
<b>+ Không quá chặt và không </b>
<b>- Nhóm trưởng điều khiển các </b>
<b>nhóm cùng làm . </b>
<b>( Yêu cầu : + Mẫu băng phải đủ </b>
<b>các bước + Gọn và đẹp + </b>
<b>Không quá chặt và không quá </b>
<b>lỏng ) </b>
<b>- Các nhóm tiến hành từng </b>
<b>bước theo hướng dẫn của GV.</b>
<b>- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt</b>
<b>nhất. </b>
<b>- Yêu cầu đánh giá : + Vị trí ga </b>
<b>rô cách vết thương không quá </b>
<b>gần hoặc quá xa + Mẫu băng </b>
<b>II. Nội dung kiến thức</b>
<b>1. Chảy máu mao mạch và </b>
<b>tĩnh mạch</b>
<b>2. Chảy máu đ ộng mạch </b>
<b>III. Thực hành</b>
<b>1.Tập băng bó vết thương ở </b>
<b>lòng bàn tay </b>
<b>phải đủ các bước + Gọn và </b>
<b>đẹp + Không quá chặt và </b>
<b>không quá lỏng .</b>
<b> V. Nhận xét buổi thực hành </b>
<b> - GV cho HS tự nhận xét các thao tác băng bó vết thương </b>
<b> - GV đánh giá chung về buổi thực hành ( về ý thức và kết quả ) </b>
<b> VI. Dặn dò:2p </b>
<b>- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự làm bài mục IV ( SGK / 63 ) . Sau đó nộp báo cáo cho GV </b>
<b>- Chuẩn bị bài mới : " Hô hấp và các cơ quan hô hấp "</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b> 1 . Kiến thức : </b>
<b>- Trình bày được khái niệm của hô hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống .</b>
<b>- Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp của người và nêu được chức năng của chúng . </b>
<b> 2 . Kỹ năng :</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng quan sát </b>
<b>- phân tích </b>
<b> 3 . Thái độ : Giữ gìn bảo vệ cơ thể , ham thích môn học </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> 1 . Giáo viên :</b>
<b> + Sơ đồ sản sinh và tiêu dùng năng lượng .</b>
<b> + Hình phóng to 20 - 1 ; 20 - 2 ; 20 - 3 .</b>
<b>+ Bảng : </b>
<b>Các cơ quan</b> <b>Đặc điểm cấu tạo</b>
<b>Đường </b>
<b>Dẫn Khí</b>
<i><b>Mũi</b></i> <b> Có nhiều lông mui Có lớp niêm mạc tiết chất nhày . Có lớp mao mạch dày đặc .</b>
<i><b>Họng</b></i> <b> Có tuyến Amiđam và tuyến V.A chứa nhiều tế bào Lymphô.</b>
<i><b>Thanh quản</b></i> <b> Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt ) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp . </b>
<i><b>Khí quản</b></i> <b> Cấu tạo bởi 15 - 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau . Có lớp niêm mạc tiết </b>
<b>chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục .</b>
<i><b>Phế quản</b></i> <b> Cấu tạo bởi các vòng sụn . Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì khơng có </b>
<b>vịng sụn mà là các thớ cơ .</b>
<b>Hai Lá </b>
<b>Phổi</b> <i><b>Lá phổi phải có </b><b>3 thùy Lá phởi </b></i>
<i><b>trái có 2 thùy</b></i>
<b> Bao ngịai 2 lá phổi có 2 lớp màng , lớp ngòai dính với lồng ngực , lớp trong dính </b>
<b>với phổi , giữa 2 lớp có chất dính . Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp</b>
<b>thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc . Có tới 700 - 800 triệu </b>
<b>phế nang .</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:</b>
<b>1. Ổn đ ịnh lớp : 1p</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>CO2 ra khỏi cơ thể ?Hơ hấp là gì ? Có vai trị như thế nào đối với đời sống con người ? thì hôm nay</b>
<b>chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài mới. </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1 : Khái niệm về hô</b>
<b>hấp: </b>
<b>- Gv cho HS đọc thông tin sgk.</b>
<b>- GV treo sơ đồ yêu cầu HS </b>
<b>quan sát . </b>
<b>+ Thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ </b>
<b>được biến đổi thành chất dinh</b>
<b>+ Mà mọi họat động sống của </b>
<b>tế bào đều cần cái gì ? </b>
<i><b>Do đó các chất dinh dưỡng </b></i>
<i><b>này phải trải qua môt quá </b></i>
<i><b>trình biến đổi để trở thành </b></i>
<i><b>năng lượng cung cấp cho tế </b></i>
<i><b>bào . </b></i>
<i><b>+ </b></i><b>Quá trình biến đổi chất dinh </b>
<b>dưỡng thành năng lượng, </b>
<b>người ta gọi là quá trình gì? </b>
<b>+ </b>
<b>+ Muốn có quá trình Oxi hóa </b>
<b>xảy ra thì phải cần những yếu </b>
<b>tố nào ? </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Sau quá trình Oxi hóa sẽ tạo</b></i>
<i><b>năng lượng , CO</b><b>2</b><b> và hơi nước</b></i>
<b>- Vậy Oxi được cung cấp vào </b>
<b>từ đâu và ngược lại CO2 từ tế </b>
<b>bào được thải ra môi trường </b>
<b>- Hô hấp là gì ? </b>
<b>- GV ghi bảng</b>
<b>- </b>
<b>- GV treo hình 20.1</b>
<b>- Qua sơ đồ này ta thấy hô </b>
<b>hấp trải qua mấy giai đọan ? </b>
<b>- GV ghi bảng</b>
<i><b>Trong quá trình tạo năng </b></i>
<i><b>lượng thì tế bào cũng tạo ra 1 </b></i>
<i><b>lượng CO</b><b>2</b><b> , CO</b><b>2 </b><b>này sẽ được </b></i>
<i><b>máu vận chuyển đến Phổi và </b></i>
<i><b>thải ra ngoài nhờ sự chênh </b></i>
<i><b>lệch nồng đô các khí tại phổi .</b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Ở phổi khí gì sẽ nhiều , khí </b>
<b>gì sẽ ít ? </b>
<i><b>Do đó các khí này sẽ khuyết </b></i>
<b>- HS đọc sgk </b>
<b>- HS quan sát sơ đồ và trả lời </b>
<b>câu hỏi : </b>
<b>+ Thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ </b>
<b>được biến đổi thành: Gluxit , </b>
<b>lipít và prôtêin </b>
<b>+ Mọi hoạt động sống của tế </b>
<b>bào đều cần năng lượng </b>
<b>+ Gọi là quá trình oxi hóa các </b>
<b>chất dinh dưỡng.</b>
<b>+ Phải cần khí Oxi </b>
<b>+ Quá trình hô hấp </b>
<b>+ Hô hấp là quá trình không </b>
<b>ngừng cung cấp Oxi cho các tế</b>
<b>bào và lọai khí CO2 do các tế </b>
<b>bào thải ra khỏi cơ thể . </b>
<b>- HS quan sát </b>
<b>- Quá trình hô hấp gồm 3 giai </b>
<b>đoạn : sự thở , trao đổi khí ở </b>
<b>phổi và trao đổi khí ở tế bào </b>
<b>+ </b>
<b>+ Ở phổi nhiều khí Oxi và ít </b>
<b>CO2 </b>
<b>I . Khái niệm hô hấp : </b>
<b>- Hô hấp là quá trình không </b>
<b>ngừng cung cấp Oxi cho các </b>
<b>tế bào và lọai khí CO2 do các </b>
<b>tế bào thải ra, ra khỏi cơ thể . </b>
<b>20p</b>
<i><b>tán vào nhau để cho nồng đô </b></i>
<i><b>2 khí của 2 môi trường này </b></i>
<i><b>bằng nhau . Hiện tượng này </b></i>
<i><b>người ta gọi là hiện tượng </b></i>
<i><b>trao đổi khí ở phổi . Còn tế </b></i>
<i><b>bào thì ngược lại</b></i><b> . </b>
<b>+ Vậy nhờ giai đoạn nào mà </b>
<b>phổi lúc nào cung có nhiều </b>
<b>Oxi và ít CO2 ?</b>
<b>+ Ý nghĩa của sự thở ? </b>
<i><b>Giới thiệu: Muốn xảy ra hô </b></i>
<i><b>hấp thì phải có sự thông khí ở</b></i>
<b>Hoạt động 2 : Các cơ quan </b>
<b>trong hệ hô hấp người và </b>
<b>chức năng của chúng . </b>
<b>- GV treo tranh câm cấu tạo </b>
<b>tổng thể hệ hô hấp của người.</b>
<b>Yêu cầu HS lên điền chú thích</b>
<b>các cơ quan của hệ hô hấp </b>
<b>trên hình ? </b>
<b>- GV nhận xét </b>
<b>- GV cho HS xem hình 20 - 3 : </b>
<b>cấu tạo chi tiết một phế nang </b>
<b>và mô tả </b><i><b>: phế nang là những </b></i>
<i><b>túi nhỏ và mỏng chỉ có môt </b></i>
<i><b>lớp tế bào . Nhưng lúc nào </b></i>
<i><b>xung quanh nó cũng có rất </b></i>
<i><b>nhiều mao mạch bao quanh</b></i><b> . </b>
<b>+ Để làm gì ? </b>
<b>- GV treo bảng : “đặc điểm </b>
<b>cấu tạo của các cơ quan hô </b>
<b>hấp người’’. </b>
<b>- Yêu cầu HS thảo luận trả lời </b>
<b>các câu hỏi trong SGK : </b>
<b>- Những đặc điểm cấu tạo nào</b>
<b>của các cơ quan trong đường </b>
<b>dẫn khí có tác dụng làm ẩm , </b>
<b>làm ấm không khí đi vào </b>
<b>phổi? </b>
<b>- Đặc điểm nào tham gia bảo </b>
<b>vệ phổi tránh khỏi tác tác </b>
<b>nhân có hại ? </b>
<b>+ Sự thở </b>
<b>+ Giúp thông khí ở phổi . </b>
<b>- HS quan sát lên điền chú </b>
<b>thích các bộ phận của hệ hô </b>
<b>hấp. HS khác nhận xét và bổ </b>
<b>sung . </b>
<b>- HS xem hình 20 - 3 </b>
<b>+ Trao đổi khí dễ dàng . và </b>
<b>nhiều . </b>
<b>- HS quan sát đặc điểm cấu tạo</b>
<b>từng cơ quan trong hệ hô hấp </b>
<b>- HS thảo luận trả lời các câu </b>
<b>hỏi </b>
<b>+ Làm ẩm không khí là do lớp </b>
<b>niêm mạc tiết chất nhày và lớp </b>
<b>mao mạch dày đặc dưới niêm </b>
<b>mạc có ở ( mui , khí quản ) lót </b>
<b>bên trong đường dẫn khí .Lỗ </b>
<b>mui thường ấm hơn và đỏ khi </b>
<b>ta ở vùng lạnh </b>
<b>- Tham gia bảo vệ phổi : </b>
<b>+ Lông mui giữ lại các hạt bụi </b>
<b>lớn , chất nhày do niêm mạc </b>
<b>tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ , </b>
<b>lớp lông rung quét chúng ra </b>
<b>- Đặc điểm cấu tạo nào giúp </b>
<b>phổi tăng diện tích bề mặt trao</b>
<b>đổi khí ? </b>
<i><b>- GV nhận xét : </b><b> Giáo dục HS </b></i>
<i><b>nên thở bằng mũi không nên </b></i>
<i><b>thở bằng miệng .</b><b> Cấu tạo của </b></i>
<i><b>khí quản có lớp niêm mạc tiết </b></i>
<i><b>chất nhày với nhiều lông để </b></i>
<i><b>giữ lại các chất bẩn và tạo </b></i>
<i><b>thành đàm nhớt . Nó bám vào </b></i>
<i><b>khí quản gây ngứa khí quản </b></i>
<i><b>hình thành phản xạ ho và </b></i>
<i><b>khạc để thải ra ngoài nhờ các</b></i>
<i><b>cơ và các vòng sụn ở khí </b></i>
<b>- Kết luận ghi bảng </b>
<b>khỏi khí quản </b>
<b>+ Nắp thanh quản đậy kín </b>
<b>đường hô hấp không cho thức </b>
<b>ăn đi vào khi nuốt . </b>
<b>+ Các tế bào Lymphô ở các </b>
<b>hạch Amiđam , V.A tiết ra </b>
<b>kháng thể để vô hiệu hóa các </b>
<b>tác nhân gây nhiễm</b><i><b> . </b></i>
<b>- </b>
<b>- Phổi có 2 lớp màng , ở giữa </b>
<b>có dịch mỏng làm cho áp suất </b>
<b>trong đó lúc nào cung lớn làm </b>
<b>phổi nở rộng và xốp . </b>
<b>+ Có tới 700 - 800 triệu phế nan</b>
<b>giúp diện tích trao đổi khí lớn </b>
<b>( 70 - 80 m2<sub> ) </sub></b>
<b>- Hệ hô hấp gồm 2 phần : </b>
<b>+ Đường dẫn khí gồm các cơ </b>
<b>quan : Mui , họng , thanh </b>
<b>quản , khí quản , phế quản . </b>
<b>Có chức năng : Dẫn khí vào </b>
<b>và ra , làm ẩm , làm ấm không </b>
<b>khí đi vào và tham gia bảo vệ </b>
<b>phổi </b>
<b>+ Hai lá phổi : Là nơi trao đổi </b>
<b>khí giữa cơ thể và môi trường</b>
<b>ngoài . </b>
<b> Cho hs đọc kết luận chung:SGK</b>
<b> IV. Củng cố: 7p</b>
<b>- Hô hấp là gì ? Có mấy giai đọan ? </b>
<b>- Chọn câu trả lời đúng nhất :</b>
<b> Cung cấp Oxi cho tế bào họat động .</b>
<b> Lọai thải CO2 ra khỏi cơ thể </b>
<b> Giúp khí lưu thông trong phổi </b>
<b> Cả 2 câu a, b đều đúng </b>
<i><b>2 / Khi thức ăn xuống thực quản thì không khí có qua được khí quản không ?</b></i>
<b>a) Không , vì thực quản phình to ra đè bẹp khí quản . </b>
<b>b Có nhưng ít , vì khí quản bị thu hẹp do thực quản phình to .</b>
<b>c) Qua lại bình thường , vì khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn . </b>
<b> d) Khí quản được cấu tạo bởi các vòng sụn , chỗ tiếp giáp với thực quản là cơ trơn nên cả hai quá </b>
<b>trình lưu thông khí và nuốt thức ăn đều diễn ra bình thường . </b>
<b> V. Dặn dò: 1p</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1/Kiến thức: - HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơchế thông khí ở phổi</b>
<b>- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào</b>
<b>2/ Kỹ năng: - Quan sát tranh hình. Hoạt động nhóm </b>
<b>- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thức tế</b>
<b>3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1/ Giáo viên: - Tranh hình SGK. Bảng phụ : Bảng 21 SGK</b>
<b>- Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ hình SGV</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cu: 5pCác cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?</b>
<b>Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Có mối liên quan giữa các giai đoạn đó?</b>
<b> </b>
<b> 2. Bài mới: Sự thông khí và sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp </b>
<b>chúng ta tìm hiểu vấn đề này</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế </b>
<b>thông khí ở </b>
<i><b> Treo hình 21.1</b></i>
<i><b>- </b></i><b>Vì sao các xương sườn được </b>
<b>nâng lên thì thể tích lồng ngực </b>
<b>tăng và ngược lại?</b>
<i><b> - GV gợi ý: Khi lồng ngực được </b></i>
<i><b>kéo lên phía trên đồng thời </b></i>
<i><b>được nhô ra phía trước => Thể </b></i>
<i><b>tích lồng ngực khi thở ra nhỏ </b></i>
<i><b>hơn thể tích lồng ngực khi hít </b></i>
<i><b>vào </b></i>
<b>- GV nêu câu hỏi thảo luận :</b>
<b>+ Các cơ ở lồng ngực đã phối </b>
<b>hợp hoạt động như thế nào để </b>
<b>tăng giảm thể tích lồng ngực? </b>
<b>- HS quan sát SGK hình 21.1 -2</b>
<b>- Xương sườn nâng lên, cơ liên </b>
<b>sườn và cơ hoành co, lồng </b>
<b>ngực kéo lên, rộng và nhô ra </b>
<b>- HS thảo luận để trả lời câu hỏi.</b>
<b>Các HS khác nhận xét </b>
<b>+ Cơ liên sườn ngoài co làm tập</b>
<b>hợp xương ức và xương sườn </b>
<b>có điểm tựa linh động với cột </b>
<b>sống sẽ chuyển động đồng thời</b>
<b>theo 2 hướng: lên trên và ra 2 </b>
<b>bên làm lồng ngực mở rộng </b>
<b>sang hai bên là chủ yếu Cơ </b>
<b>hoành co làm lồng ngực mở </b>
<b>I/ Sự thông khí ở phổi: </b>
<b>15p</b>
<b>+ Dung tích phổi khi hít vào, thở </b>
<b>ra bình thường và gắng sức có </b>
<b>thể phụ thuộc vào các yếu tố </b>
<b>- GV nhận xét - bổ sung </b>
<b>+ Vì sao ta nên tập hít thở sâu? </b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về trao </b>
<b>đổi khí ở phổi và tế bào.</b>
<b>- Sự trao đổi khí ở phổi và tế </b>
<b>bào thực hiện theo cơ chế nào?</b>
<b> Treo bảng phụ 21</b>
<b>- Nhận xét về thành phần khí </b>
<b>cacbonic và oxi khi hít vào và </b>
<b>thở ra? </b>
<b>- Do đâu có sự chênh lệch nồng </b>
<b>độ các chất khí?</b>
<b> - GV cho HS thảo luận nhóm trả</b>
<b>lời các câu hỏi: </b>
<b>+ Hãy giải thích sự khác nhau ở</b>
<b>mỗi thành phần của khí hít vào </b>
<b>và thở ra? </b>
<b>- Treo hình 21.4</b>
<b>+ Mô tả sự khuếch tán của oxi </b>
<b>và cacbonic </b>
<b>- GV nhận xét - bổ sung </b>
<b>rộng mở rộng thêm về phía </b>
<b>dưới, ép xuống khoang bụng </b>
<b>Cơ liên sườn ngoài và cơ </b>
<b>hoành dãn ra làm lồng ngực thu</b>
<b>nhỏ trở về vị trí cu. Ngoài ra còn</b>
<b>có sự tham gia của một số cơ </b>
<b>khác trong các trường hợp thở </b>
<b>gắng sức </b>
<b>+ Dung tích phổi khi hít vào và </b>
<b>thở ra lúc bình thường cung </b>
<b>như khi gắng sực có thể phụ </b>
<b>thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, </b>
<b>giới tính, tình trạng sức khoẻ, </b>
<b>bệnh tật. Sức luyện tập </b>
<b>+ Giúp tăng dung tích phổi.</b>
<b>- khuếch tán </b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>- HS trả lời câu hỏi</b>
<b>- HS trả lời câu hỏi</b>
<b>- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp</b>
<b>rõ rệt do O2 khuếch tán từ phế </b>
<b>nang vào máu mao mạch.Tỉ lệ </b>
<b>% CO2 trong khí thở ra cao rõ </b>
<b>rệt do CO2 khuếch tán từ máu </b>
<b>mao mạch ra phế nang. Hơi </b>
<b>nước bão hoà trong khí thở ra </b>
<b>do được làm ẩm bởi lớp niêm </b>
<b>mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ </b>
<b>đường dẫn khí. Tỉ lệ % N2 trong </b>
<b>khí hít vào và thở ra khác nhau </b>
<b>không nhiều, ở khí thở ra có </b>
<b>cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ </b>
<b>thấp hẳn. Sự khác nhau này </b>
<b>không có ý nghĩa sinh học </b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>+ Trao đổi khí ở phổi: Nồng độ </b>
<b>O2 trong không khí phế nang </b>
<b>cao hơn trong máu mao mạch </b>
<b>nên O2 khuếch tán từ không khí </b>
<b>phế nang vào máu Nồng độ CO2</b>
<b>trong máu mao mạch cao hơn </b>
<b>không khí phế nang </b>
<b>Trao đổi khí ở tế bào: Nồng độ </b>
<b>O2 trong máu cao hơn trong tế </b>
<b>bào nên O2 khuếch tán từ máu </b>
<b>vào tế bào Nồng độ CO2 trong tế</b>
<b>bào cao hơn trong máu nên CO2</b>
<b>khuếch tán từ tế bào vào máu</b>
<b>thay đổi thể tích lồng ngựcmà ta </b>
<b>thực hiện được hít vào và thở ra,</b>
<b>giúp cho không khí trong phổi </b>
<b>thường xuyên được đổi mới </b>
<b>Dung tích phổi phụ thuộc vào: </b>
<b>giới tính, tầm vóc, tình trạng sức </b>
<b>khoẻ, sự luyện tập… </b>
<i><b>thấp còn cacbonic cao và </b></i>
<i><b>ngược lại</b></i>
<i><b>+ </b><b>Sự trao đổi khí ở tế bào là sự </b></i>
<i><b>trao đổi khí giữa tế bào và mao</b></i>
<i><b>mạch. Ở tế bào tiêu dùng oxi </b></i>
<b>+ Giữa sự trao đổi khí ở tế bào </b>
<b>và ở phổi có mối quan hệ như </b>
<b>thế nào?</b>
<b>+ Chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào </b>
<b>đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở </b>
<b>phổi. Vậy sự trao đổi khí ở phổi </b>
<b>tạo điều kiện cho sự trao đổi </b>
<b>khí ở tế bào </b>
<b>- Sự trao đổi khí ở phổi: O2</b>
<b>khuếch tán từ phế nang vào máu.</b>
<b>CO2 khuếch tán từ máu vào phế </b>
<b>nang . </b>
<b>- Sự trao đổi khí ở tế bào: O2</b>
<b>khuếch tán từ máu vào tế bào </b>
<b>CO2 khuếch tán từ tế bào vào </b>
<b>máu </b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<b>- Nhờ hoạt động của các cơ quan , bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi </b>
<b>mới? - Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì? - Thực chất trao đổi khí ở tế bào là gì?</b>
<b> V. Dặn dò: 2p </b>
<b> - Học ghi nhớ - Soạn bài 22: "Vệ sinh hô hấp"</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- HS trình bay được tác ḥai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp</b>
<b>- Giảithích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách</b>
<b>- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác </b>
<b>nhân gây ô nhiễm không khí</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm</b>
<b>3/ Thái độ:</b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp</b>
<b>- Ý thức bảo vệ môi trường</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>- Bảng 22 - Các tác nhân gây hại đường hô hấp</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>- Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại</b>
<b>- Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b>- Thực chất của qú trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?</b>
<b>- Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới? </b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài:</b></i>
<b>- Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh hô hấp?</b><i><b>:</b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>18p</b> <b>Hoạt động 1: Xây dựng biện </b>
<b>pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các</b>
<b>tác nhân có hại</b>
<i><b>-</b></i><b>Thế nào là không khí bị ô </b>
<b>nhiễm? </b>
<b>Các tác nhân nào gây hại tới </b>
<b>hoạt động hô hấp? </b>
<b>- GV treo bảng 22 SGK</b>
<b>- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và </b>
<b>trả lời các câu hỏi mục </b><b> sgk </b>
<b>- Không khí chứa ít oxi, nhiều </b>
<b>cacbonic, nhiều khí độc, nhiều </b>
<b>vi khuẩn gây bệnh </b>
<b>- HS quan sát bảng 22 SGK - </b>
<b>Thảo luận nhóm và trả lời các </b>
<b>câu hỏi. </b>
18p
<b>tr72</b>
<b>- Không khí có thể bị ô nhiễm và</b>
<b>gây tác hại đến hoạt động hô </b>
<b>hấp từ những loại tác nhân như </b>
<b>thế nào?</b>
<b>- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ</b>
<b> - Em đã làm gì để tham gia bảo </b>
<b>vệ môi trường trong sạch ở </b>
<b>trường, lớp? </b>
<b>- GV gọi HS trình bày, chỉnh sửa,</b>
<b>bổ sung.</b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2: Xây dựng các biện </b>
<b>pháp tập luyện để có một hệ hô </b>
<b>hấp khoẻ. </b>
<b>- Yêu cầu HS đọc SGK</b>
<b>- Vì sao khi luyện tập thể thao </b>
<b>đúng cách thì có được dung tích</b>
<b>sống lí tưởng?</b>
<b>- Dung tích sống là gì?</b>
<i><b>- GV giải thích thêm: Dung tích </b></i>
<i><b>sống phụ thuôc vào dung tích </b></i>
<i><b>phổi và dung tích cặn. Dung tích</b></i>
<i><b>phổi phụ thuôc vào dung tích </b></i>
<i><b>lồng ngực. Dung tích lồng ngực </b></i>
<i><b>phụ thuôc vào sự phát triển của </b></i>
<b>- Giải thích vì sao khi thở sâu và </b>
<b>giảm số nhịp thở trong mỗi </b>
<b>phút sẽ làm tăng hiệu quả hô </b>
<b>hấp? </b>
<i><b> - GV kết luận: Khi thở sâu và </b></i>
<i><b>giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ </b></i>
<i><b>làm tăng hiệu quả hô hấp </b></i>
<b>- Hãy đề ra biện pháp tập luyện </b>
<b>để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? </b>
<b> - GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>- Các loại tác nhân như: Bụi, khí</b>
<b>độc có hại như NOx, SOx, CO, </b>
<b>nicotin…. </b>
<b>- Không hút thuốc lá, đeo khẩu </b>
<b>trang chống bụi khi làm vệ sinh </b>
<b>hay hoạt động ở môi trường </b>
<b>nhiều bụi</b>
<b>- Trồng nhiều cây xanh, thường </b>
<b>- Đại diện 1 nhóm đứng dậy </b>
<b>trình bày. Các nhóm khác nhận </b>
<b>xét, bổ sung </b>
<b>- HS đọc SGK</b>
<b>- Tập thể thao thường xuyên từ </b>
<b>nhỏ sẽ làm tăng thể tích lồng </b>
<b>ngực </b>
<b>- Dung tích sống là thể tích </b>
<b>không khí lớn nhất mà cơ thể </b>
<b>có thể hít vào và thở ra </b>
<b>- Hít thở sâu đẩy được nhiều </b>
<b>khí cặn ra ngoài </b>
<b>- Cần tích cực rèn luyện để có </b>
<b>một hệ hô hấp khoẻ mạnh bằng </b>
<b>luyện tập thể thao phối hợp tập </b>
<b>thở sâu và giảm nhịp thở </b>
<b>thường xuyên, từ bé </b>
<b>- Cần tích cực xây dựng môi </b>
<b>trường sống và làm việc có bầu </b>
<b>không khí trong sạch, ít ô nhiễm </b>
<b>bằng các biện pháp: </b>
<b>+ Trồng nhiều cây xanh </b>
<b>+ Không xã rác bừa bãi </b>
<b>+ Không hút thuốc lá </b>
<b>+ Đeo khẩu trang chống bụi khi </b>
<b>làm vệ sinh hay khi hoạt động </b>
<b>trong môi trường nhiều bụi </b>
<b>II/ Cần tập luyện để có một hệ hô </b>
<b>hấp kkhoẻ mạnh </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1/ Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với hệ hô hấp</b>
<b>2/ Để tạo môi trường không khí trong lành, hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi nhà máy, xe cộ… Em hãy </b>
<b>trình bày các biện pháp để khắc phục?</b>
<b>3/ Dung tích sống là gì? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để tăng dung tích sống?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>Học ghi nhớ SGK</b>
<b>Chuẩn bị bài " Thực hành: Hô hấp nhân tạo". Đem theo gạc cứu thương và vuông vải màu 40 x </b>
<b>40cm.</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b>- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo</b>
<b>- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>- Gối cá nhân. Gạc cứu thương hoặc vải mềm</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: Không có</b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: Em đã từng thấy nạn nhân ngừng hô hấp chưa? Cơ thể khi ngừng hô hấp đôt ngôt dẫn tới hậu </b></i>
<i><b>quả gì? Có thể cấp cứu nạn nhân bằng cách nào? bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề đó</b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
13p
12p
10p
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình </b>
<b>huống cần được hô hấp nhân </b>
<b>tạo</b><i><b>:</b></i>
<b>- Có những nguyên nhân nào </b>
<b>làm hô hấp của người bị gián </b>
<b>đoạn? </b>
<b>- Gv nhận xét - bổ sung </b>
<b>Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp </b>
<b>nhân tạo</b>
<i><b>- </b></i><b>GV treo tranh hình 23.1 </b>
<b>- Phương pháp hà hơi thổi ngạc </b>
<b>được tiến hành như thế nào?</b>
<b>- GV hướng dẫn HS thực hành </b>
<b>– GV treo tranh hình 23.2 </b>
<b>- Phương pháp ấn lồng ngực </b>
<b>tiến hành như thế nào? </b>
<b>- GV hướng dẫn HS thực hiện</b>
<b>- HS hoạt động cá nhân trả lời </b>
<b>câu hỏi. Các HS khác nhận xét, </b>
<b>bổ sung </b>
<b>- HS quan sát tranh 23.1 </b>
<b>- HS trả lời. Các HS khác nhận </b>
<b>xét, bổ sung </b>
<b>- HS thực hành </b>
<b>- HS quan sát tranh 23.2 </b>
<b>- HS trả lời câu hỏi </b>
<b>- HS quan sát GV thực hiện các </b>
<b>I/ Các tình huống cần được hô </b>
<b>hấp nhân tạo: </b>
<b>- Khi bị đuối, phổi ngập nước. </b>
<b>Cần loại bỏ nước trong phổi. </b>
<b>- Khi bị điện giật: Do cơ hô hấp </b>
<b>và có thể cơ tim bị co. Cần ngắt </b>
<b>dòng điện </b>
<b>- Khi bị lâm vào môi trường ô </b>
<b>nhiễm hoặc thiếu khí: Ngất hay </b>
<b>ngạc thở. Cần khiêng nạn nhân </b>
<b>ra khỏi khu vực. </b>
<b>II/ Tập sơ cứu nạn nhân bị ngừng</b>
<b>hô hấp đột ngột </b>
<b>1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt </b>
<b>2. phương pháp ấn lồng ngực</b>
<b> </b>
<b>- GV nhận xét về cách làm của </b>
<b>các nhóm</b>
<b>bước của phương pháp hà hơi </b>
<b>thổi ngạt và ấn lồng ngực. Các </b>
<b>nhóm quan sát SGK và tiến </b>
<b>hành thực hành phương pháp </b>
<b>hà hơi thổi ngạt và ấn lồng </b>
<b>ngực</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>GV nhận xét buổi thực hành</b>
<b>Cho điểm các nhóm </b>
<b>HS dọn vệ sinh lớp</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>Làm bài thu hoạch theo các câu hỏi trong SGK trang 77</b>
<b>Chuẩn bị bài: "Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá" </b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……...</b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b> HS trình bày được: </b>
<b>- Các nhóm chất trong thức ăn. Các hoạt đợng trong q trình tiêu hố. </b>
<b>- Vai trị của tiêu hố với cơ thể người. </b>
<b>- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ. </b>
<b>- Rèn tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm</b>
<b>3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>- Các sơ đồ SGK. Mô hình cơ thể người. Hình 24.3 SGK. Bảng phụ</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: Không có</b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>- Con người thường ăn những loại thức ăn gì?</b>
<b>- Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì?</b>
<b> - </b>
18p <b>Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu </b>
<b>hoá</b>
<b>- Tại sao chúng ta cần ăn? </b>
<b>- Thức ăn có vai trò quan trọng </b>
<b>đối với cơ thể như thế nào?</b>
<b>- Hằng ngày đã có quá trình oxi </b>
<b>hoá các chất hữu cơ trong cơ </b>
<b>thể như protein, gluxit, lipit để </b>
<b>sinh ra các năng lượng sống </b>
<b>cần cho các hoạt động của tế </b>
<b>bào. </b>
<b>- Vai trò đầu tiên của thức ăn là </b>
<b>bù đắp lại sự hao hụt này. Thức</b>
<b>ăn còn là nguyên liệu xây dựng </b>
17p
<b>- Hằng ngày chúng ta ăn nhiều </b>
<b>loại thức ăn, vậy chúng thuộc </b>
<b>loại chất gì? </b>
<b>- GV treo 2 sơ đồ sgk tr 78</b>
<b>- GV nêu câu hỏi thảo luận </b>
<b>nhóm: </b>
<b>+ Các chất nào trong thức ăn </b>
<b>không bị biến đổi về mặt hoá </b>
<b>học trong quá trình tiêu hoá? </b>
<b>+ Các chất nào bị biến đổi hoá </b>
<b>+ Hoạt động nào là quan trọng? </b>
<b>+ Vai trị của thức ăn trong q </b>
<b>trình tiêu hố? </b>
<i><b>- GV nhân xét - bổ sung thêm : </b></i>
<i><b>Thức ăn dù biến đổi bằng cách </b></i>
<i><b>nào thì cuối cùng thành chất </b></i>
<i><b>hấp thụ được thì mới có tác </b></i>
<i><b>dụng với cơ thể </b></i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ </b>
<b>quan tiêu hoá</b>
<i>- </i><b>GV treo tranh hình 24.3 </b>
<b>+ Hãy kể tên các cơ quan tiêu </b>
<b>hoá và cho biết các cơ quan này</b>
<b>có thể xếp thành mấy phần?</b>
<b>+ Nêu vai trị của các cơ quan </b>
<b>tiêu hố mà em đã được biết từ </b>
<b>trước?</b>
<b>- GV treo bảng phụ- Bảng 24 GV</b>
<b>nhận xét - bổ sung </b>
<b>- GV tổng kết và ghi bảng</b>
<b>các tế bào mới thay thế cho các</b>
<b>tế bào đã chết và giúp cơ thể </b>
<b>lớn lên</b>
<b>- Trong thức ăn có chứa các </b>
<b>chất hữu cơ như protein, gluxit,</b>
<b>lipit, axít nuclêôtic, vitamin và </b>
<b>các chất vô cơ như muối </b>
<b>khoáng, nước... </b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>- HS thảo luận nhóm </b>
<b>+ Vitamin và các chất vô cơ như</b>
<b>muối khống, nước... </b>
<b>+ Protein, gluxit, lipit, axít </b>
<b>nuclêơtic</b>
<b>+ Ăn, đẩy các chất trong ống </b>
<b>tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp </b>
<b>thụ chất dinh dưỡng, thải bã </b>
<b>+ HS trả lời</b>
<b>+ HS trả lời</b>
<b>- Đại diện 1 nhóm trả lời. Các </b>
<b>- HS quan sát tranh và trả lời </b>
<b>câu hỏi: </b>
<b>+ Các cơ quan tiêu hoá có thể </b>
<b>chia làm hai phần: Ớng tiêu hố</b>
<b>và tún tiêu hố. </b>
<i><b>Ớng tiêu hoá</b><b> </b></i><b>: Miệng, hầu, thực </b>
<b>quản, dạ dày, ruột non, ruột già,</b>
<b>hậu môn </b>
<i><b>Tuyến tiêu hoá</b></i><b>: Tuyến nước bọt</b>
<b>Tuyến gan Tuyến tụy Tuyến vị </b>
<b>Tuyến ruột </b>
<b>+ HS trả lời</b>
<b>- HS thảo luận nhóm điền bảng </b>
<b>Các nhóm khác nhận xét - bổ </b>
<b>sung</b>
<b>- Hoạt đợng tiêu hố gồm: Ăn, </b>
<b>đẩy các chất trong ống tiêu hoá, </b>
<b>tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất </b>
<b>dinh dưỡng, thải bã </b>
<b>- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn </b>
<b>biến đổi thành cấht dinh dưỡng </b>
<b> II/ Các cơ quan tiêu hố </b>
<i><b>1. Ớng tiêu hoá</b></i><b>: </b><i><b> </b></i><b>Miệng, hầu, thực</b>
<b>quản, dạ dày, ruột non, ruột già, </b>
<b>hậu môn </b>
<b>IV/ CỦNG CỚ:</b>
<b>1/Q trình tiêu hố được thực hiện nhờ các hoạt động của các cơ quan nào?</b>
<b>2/ Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động nào?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>- Học bài cu</b>
<b>- Soạn bài 25 " Tiêu hoá ở khoang miệng"</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được các hoạt đợng tiêu hố diễn ra trong khoang miệng</b>
<b>- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>Rèn kỹ năng:</b>
<b>- Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức</b>
<b>- Khái qt hố kiến thức. Hoạt đợng nhóm</b>
<b>3/ Thái độ:</b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng</b>
<b>- Ý́ thức trong khi ăn không được cười đùa</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh hình SGK. Bảng phụ</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b>- Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con người?</b>
<b>- Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo con đường</b>
<b>tiêu hoá thì cần phải qua những hoạt đợng nào của hệ tiêu hố? Cơ thể người có thể nhận chất này</b>
<b>theo con đường khác hay không? </b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>- Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hoá ở khoang miệng diễn ra như thế nào?</b>
15p <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tiêu </b>
<b>hoá ở khoang miệng</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc sgk</b>
<b>- Khi thức ăn vào miệng sẽ có </b>
<b>những hoạt động nào xảy ra? </b>
<b>- HS đọc sgk</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khi thức ăn vào trong miệng </b></i>
<b>sẽ diễn ra các hoạt động: tiết </b>
<b>nước bọt, nhai, đảo trộn thức </b>
<b>ăn, tạo viên thức ăn và hoạt </b>
<b>động của enzim amilaza trong </b>
<b>nước bọt </b>
20p
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Em hãy cho biết đặc điểm của </b></i>
<b>từng loại răng:răng nanh, răng </b>
<b>cửa, răng hàm và chức năng </b>
<b>của từng loại này? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Lưỡi có vai trò gì trong quá </b></i>
<b>trình tiêu hoá? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khi nhai cơm lâu trong miệng </b></i>
<b>thấy có cảm giác ngọt là vì sao? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho Hs hoạt động nhóm </b></i>
<b>điền bảng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV nhận xét - đánh giá và bổ </b></i>
<b>sung </b>
<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt </b>
<b>động nuốt và đẩy thức ăn qua </b>
<b>thực quản</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Treo tranh hình 25.3</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hoạt động nuốt thức ăn gồm </b></i>
<b>mấy giai đoạn ? giai đoạn nào là</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trong việc nuốt thức ăn: lưỡi, </b></i>
<b>lưỡi gà, nắp thanh quản hoạt </b>
<b>động như thế nào? </b><i><b> </b></i><b> </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hãy giải thích vì sao không nên</b></i>
<b>nói chuyện khi ăn? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho HS thảo luận nhóm trả </b></i>
<b>lời các câu hỏi trong SGK</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động </b></i>
<b>của cơ quan nào là chủ yếu và </b>
<b>có tác dụng gì?</b><i><b> </b></i><b> </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Lực đẩy viên thức ăn qua thực </b></i>
<b>quản xuống dạ dày đã được tạo </b>
<b>ra như thế nào?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thức ăn qua thực quản có </b></i>
<b>được biến đổi về mặt lí học và </b>
<b>hoá học không?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Răng cửa vát, sắc dùng để cắt </b></i>
<b>thức ăn. Răng nanh nhọn dùng </b>
<b>để xé thức ăn. Răng hàm có </b>
<b>những mấu lồi nghiền thức ăn </b>
<b>- Lưỡi giúp đảo trộn thức ăn để</b>
<b>thức ăn ngấm nước bọt.</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Do enzim amilaza trong nước </b></i>
<b>bọt đã biến đổi một phần tinh </b>
<b>bột (chín) tronh thức ăn thành </b>
<b>đường mantozơ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS hoạt động nhóm điền bảng </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm trình bày - Các </b></i>
<b>nhóm khác nhận xét , bổ sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS quan sát tranh </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Giai đoạn 1: viên thức ăn </b></i>
<b>được tạo ra ở miệ giai đoạn tùy </b>
<b>ý mình </b>
<b>- Giai đoạn 2: viên thức ăn </b>
<b>được lưỡi đẩy xuống hầ hoạt </b>
<b>động nuốt phản xạ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khi nuốt lưỡi đưa lên bịt kín </b></i>
<b>đường ra miệng, lưỡi gà nâng </b>
<b>lên bịt kín đường lên khoang </b>
<b>mui, sụn thanh thiệt hạ xuống </b>
<b>bịt kín đường vào khí quản làm </b>
<b>cho viên thức ăn chỉ có một </b>
<b>đường là xuống thực quản </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nếu đang nuốt thức ăn ta nói </b></i>
<b>chuyện gây ra các phản xạ hắt </b>
<b>hơi, ho đẩy thức ăn ra ngoài. Đó</b>
<b>là hành động bất lịch sự, mất vệ</b>
<b>sinh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS thảo luận nhóm trả lời các </b></i>
<b>câu hỏi - các nhóm khác nhận </b>
<b>xét, bổ sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hoạt động của lưỡi là chủ yếu </b></i>
<b>và có tác dụng đẩy thức ăn từ </b>
<b>khoang miệng xuống thực quản</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng </b></i>
<b>của các cơ thực quản </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thời gian đi qua thực quản </b></i>
<b>ngắn nên thức ăn khơng bị biến</b>
<b>đổi về lí học và hố học</b>
<i><b>1. Biến đổi lý học </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn </b></i>
<b>thức ăn, tạo viên thức ăn </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tác dụng: làm mềm thức ăn, </b></i>
<i><b>2. Biến đổi hoá học </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hoạt động của enzim amilaza </b></i>
<b>trong nước bọt </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tác dụng: Biến đổi một phần </b></i>
<b>tinh bột (chín) thành đường </b>
<b>mantôzơ </b>
<b>I/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực </b>
<b>quản </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV nhận xét - đánh giá - bổ </b></i>
<b>sung</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thức ăn qua thực quản xuống </b></i>
<b>dạ dày nhờ hoạt động của các cơ</b>
<b>thực quản</b>
<b>IV/ CỦNG CỚ:</b>
<b>1.Sự tiêu hố thức ăn trong miệng về mặt lí học và hoá học mặt nào quan trọng hơn? Tại sao?</b>
<b>2.Khi nuốt thức ăn môi ngâm hay hở ra? Tại sao?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>Học ghi nhớ</b>
<b>Soạn bài tiếp theo</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được quá trình tiêu hố diễn ra ở ṛt non gồm:</b>
<b>- Các hoạt đợng</b>
<b>- Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động</b>
<b>- Tác dụng và kết quả của hoạt động</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn kỹ năng:</b>
<b>- Hoạt động độc lập với SGK, hoạt đợng nhóm</b>
<b>- Tư duy dự đốn</b>
<b>3/ Thái đợ:</b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<i><b>Biến đổi thức ăn ở </b></i>
<i><b>dạ dày</b></i> <i><b>Các hoạt đông tham gia</b></i> <i><b>Cơ quan hay tế bào thực </b><b>hiện</b></i> <i><b>Tác dụng của hoạt đông</b></i>
<b>Sự biến đổi lí học</b> <b>Tiết dịch Muối mật tách </b>
<b>lipit thành giọt nhỏ biệt lập </b>
<b>tạo nhu tương hố</b>
<b>Tún gan, tún tụy, tún</b>
<b>ṛt</b> <b>Thức ăn hoà loãng trộn đềudịch Phân nhỏ thức ăn</b>
<b>Sự biến đổi háo </b>
<b>học</b>
<b>Tinh bột, Protein chịu tác </b>
<b>dụng của enzim Lipit chịu </b>
<b>tác dụng của enzim và dịch</b>
<b>mật</b>
<b>Tuyến nước bọt ( Enzim </b>
<b>Amilaza) Enzim Pepsin, </b>
<b>Tripsin, Erepsin Muối mật, </b>
<b>Lipaza</b>
<b>Biến đổi tinh bột thành </b>
<b>đưởng đơn cơ thể hấp thụ </b>
<b>đượ Glyxêrin + Axit béo</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>- Sự tiêu hoá ở dạ dày diễn ra như thế nào?</b>
<b>- Ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích?</b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
18p
17p
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>của ruột non</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV treo tranh hình 28.1 -2 SGK </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm </b></i>
<b>trả lời câu hỏi: </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ruột non có cấu tạo như thế </b></i>
<b>nào? </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Dự đốn xem ở ṛt non có </b></i>
<b>hoạt đợng tiêu hoá nào? </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ GV nhận xét - đánh giá - bổ </b></i>
<b>sung </b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở</b>
<b>ruột non</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho HS đọc thông tin trong </b></i>
<b>SGK </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV treo bảng phụ </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV nêu câu hỏi: </b></i>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Thức ăn xuống tới ṛt non </b></i>
<b>cịn chịu sự biến đổi lí học nữa </b>
<b>khơng? Nếu cịn thì biểu hiện </b>
<b>như thế nào? </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Sự biến đổi hố học ở ṛt </b></i>
<b>non được thực hiện đối với </b>
<b>những loại chất nào trong thức </b>
<b>ăn? Biểu hiện như thế nào? </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Vai trò của lớp cơ trong thành </b></i>
<b>ruột non là gì? </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Nếu ở ruột non mà thức ăn </b></i>
<b>không được biến đổi thì sao? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV nhận xét - đánh giá - bổ </b></i>
<b>sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv liên hệ thực tế: </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Làm thế nào để khi chúng ta </b></i>
<b>ăn thức ăn được biến đổi hoàn </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS đọc thông tin SGK và quan </b></i>
<b>sát hình </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm trả lời các câu</b></i>
<b>hỏi: </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Thành ruột có 4 lớp nhưng </b></i>
<b>mỏng. Lớp cơ chỉ có cơ dọc và </b>
<b>cơ vòng. Lớp niêm mạc có </b>
<b>nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột </b>
<b>và chất nhầy </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ruột non có các hoạt động </b></i>
<b>tiêu hoá: biến đổi lí học, biến </b>
<b>đổi hoá học và tiết dịch tiêu hoá</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm khác nhận xét - bổ </b></i>
<b>sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS đọc thông tin SGK </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm để điền bảng </b></i>
<b>SGK và trả lời các câu hỏi: </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Sự biến đổi lí học ở ruột </b></i>
<b>không đáng kể </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ruột non có đủ enzim để tiêu </b></i>
<b>hoá hết các loại thức ăn </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Lớp cơ trong thành ruột non </b></i>
<b>có tác dụng: xáo trộn thức ăn </b>
<b>làm thức ăn ngấm dịch tiêu hoá </b>
<b>ở từng đoạn và đẩy thức ăn di </b>
<b>chuyển từ trên xuống dưới </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Nếu thức ăn không được biến</b></i>
<b>đổi ở ruột non sẽ bị đẩy ra </b>
<b>ngoài </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm khác nhận xét - bổ </b></i>
<b>sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nhai kỹ ở miệng, Dạ dày đỡ </b></i>
<b>phải co bóp nhiều </b>
<b>I/ Ruột non: </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thành ruột có 4 lớp nhưng </b></i>
<b>mỏng. </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Lớp niêm mạc có nhiều tuyến </b></i>
<b>ruột tiết dịch ruột và chất nhầy </b>
<i><b>II/ Tiêu hoá ở ruôt non </b></i>
<i><b>1. Biến đổi lí học: </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tiết dị Thức ăn hoà loãng trộn </b></i>
<b>đều dịch </b>
<b>- </b>
<b>- Muối mật tách lipit thành giọt </b>
<b>nhỏ biệt lập tạo nhu tương hoá </b>
<b>Phân nhỏ thức ăn 2. Biến đổi hoá</b>
<b>học: </b>
<i><b>- </b></i>
<b>toàn thành chất dinh dưỡng mà </b>
<b>cơ thể hấp thụ được?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thức ăn được nghiền nhỏ </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Muối mật Glyxêrin + Axit béo </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>GV nhận xét buổi thực hành</b>
<b>Cho điểm các nhóm </b>
<b>HS dọn vệ sinh lớp</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<b>Làm bài thu hoạch theo các câu hỏi trong SGK trang 77</b>
<b>Chuẩn bị bài: "Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá" </b>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>1. Kiến thức: HS:</b>
<b>- HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh </b>
<b>- Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào </b>
<b>- Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng</b>
<b>- Vai trị của ṛt gìa trong q trình tiêu hoá của cơ thể</b>
<b> 2 . Kỹ năng: Rèn kỹ năng:</b>
<b>- Thu thập kiến thức từ tranh hình, thông tin - Khái quát, tư duy tổng hợp - Hoạt động nhóm</b>
<b> 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống, chống tác hại cho hệ tiêu hoá. </b>
<b>- Hình thành ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo </b>
<b>đừơng máu</b> <b>Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết</b>
<b>Đường Axit béo và Glyxêrin Axit amin Các Vitamin tan </b>
<b>trong nước Các muối khoáng Nước</b> <b>Lipit (các giọt nhỏ đã được nhủ tương hoá) Các Vitamin tan trong dầu ( Vitamin:A,D,E,K)</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b>- Họạt động tiêu hố chủ ́u ở ṛt non là gì?</b>
<b>- Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra có hiệu quả thì với thành phần </b>
<b>các chất dinh dưỡng sau khi tiêu hoá ở ruột non là gì?</b>
<b>2. </b>
<b> Mở bài</b><i><b>: </b></i><b> Cơ thể đã hấp thụ các chất dinh dưỡng này như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm </b>
<b>hiểu vấn đề này.</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về hấp </b>
<b>thụ chất dinh dưỡng</b>
<i><b>- </b></i><b>GV thông báo: </b><i><b>Nước và muối </b></i>
<i><b>khoáng hoà tan được hấp thụ </b></i>
<i><b>ngay ở dạ dày còn các sản </b></i>
<i><b>phẩm của quá trình tiêu hoá như</b></i>
<i><b>đường đơn, glixêrin và axit béo, </b></i>
<b>15p</b>
<i><b>axit amin được hấp thụ ở niêm </b></i>
<i><b>mạc ruôt non.</b></i>
<i><b>- </b></i><b>Hiệu quả hấp thụ chất dinh </b>
<b>dưỡng phụ thuộc vào yếu tố </b>
<b>nào?</b>
<i><b>- </b></i><b>Ruột non có đặc điểm cấu tạo </b>
<b>gì đặc biệt làm tăng diện tích bề </b>
<i><b>- </b></i><b>Đồ thị hình 29.2 SGK nói lên </b>
<b>điều gì về sự hấp thụ các chất </b>
<b>dinh dưỡng ở ruột non?</b>
<i><b>- </b></i><b>GV cho HS thảo luận nhóm trả </b>
<b>lời các câu hỏi SGK</b>
<i><b>- </b></i><b>Đặc điểm cấu tạo trong của </b>
<b>ruột non có ý nghĩa gì với chức </b>
<b>năng hấp thụ các chất dinh </b>
<b>dưỡng của nó?</b>
<i><b>- </b></i><b>Căn cứ vào đâu, người ta </b>
<b>khẳng định rằng ruột non là cơ </b>
<b>quan chủ yếu của hệ tiêu hoá </b>
<b>đảm nhận vai trò hấp thụ các </b>
<b>chất dinh dưỡng?</b>
<i><b> - </b></i><b>GV nhận xét - đánh giá - bổ </b>
<b>sung </b>
<i><b> </b></i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về con </b>
<b>đường hấp thụ, vận chuyển các </b>
<b>chất và vai trò của gan </b>
<i><b>- </b></i><b>GV cho HS đọc thông tin và </b>
<b>thảo luận nhóm điền bảng SGK </b>
<i><b>- </b></i><b>Gan đóng vai trò gì trên con </b>
<b>đường vận chuyển các chất về </b>
<b>tim?</b>
<b>- Hiệu quả hấp thụ chất dinh </b>
<b>dưỡng phụ thuộc vào diện tích </b>
<b>bề mặt hấp thụ</b>
<b>- Ruột non có nếp gấp, lông </b>
<b>ruột, hệ thống mao mạch </b>
<b>- Đồ thị 29.2 cho thấy: Ngay từ </b>
<b>đoạn đầu của ruột non, sự hấp </b>
<b>thụ các chất dinh dưỡng bắt </b>
<b>đầu tăng dần, tỉ lệ % hấp thụ </b>
<b>phản ánh trong đồ thị tương </b>
<b>ứng với khẩu phần ăn đơn giản.</b>
<b>Nếu với khẩu phần ăn đầy đủ </b>
<b>thì sẽ đạt tới 100% ở khoảng </b>
<b>cách xa hơn (tính từ miệng) </b>
<b>- HS quan sát tranh thảo luận </b>
<b>nhóm để trả lời các câu hỏi </b>
<b>SGK </b>
<b>- Diện tích bề mặt bên trong của</b>
<b>ruột non rất lớn là điều kiện </b>
<b>cho sự hấp thụ các chất dinh </b>
<b>dưỡng với hiệu quả cao. Hệ </b>
<b>+Ruột non có bề mặt hấp thụ rất</b>
<b>lớn (tới 400 - 500 m2<sub>),lớn nhất </sub></b>
<b>so với các đoạn khác của ống </b>
<b>tiêu hố. Ṛt non cịn có mạng</b>
<b>mao mạch máu và mạch bạch </b>
<b>huyết dày đặc. </b>
<b>+ Thực nghiệm phân tích thành </b>
<b>phần các chất của thức ăn </b>
<b>trong các đoạn ống tiêu hoá </b>
<b>(hình 29.2 SGK) cung chứng tỏ </b>
<b>sự hấp thụ các chất dinh dưỡng</b>
<b>diễn ra ở ruột non </b>
<b>- HS đọc thông tin, quan sát </b>
<b>hình 29.3 và điền bảng, trả lời </b>
<b>câu hỏi </b>
<b>- Vai trò của gan : </b>
<b>+ Điều hoà nồng độ các chất </b>
<b>dinh dưỡng (đường glucozơ, </b>
<b>axit béo) trong máu ở mức ổn </b>
<b>định, phần dư sẽ được biến đổi </b>
<b>để tích trữ hoặc thải bỏ. </b>
<b>+ Khử các chất độc bị lọt vào </b>
<b>cùng các chất dinh dưỡng </b>
<i><b>- </b></i><b>Cấu tạo ruột non phù hợp với </b>
<b>việc hấp thụ:</b>
<i><b>+ </b></i><b>Niêm mạc ruột có nhiều nếp </b>
<b>gấp</b>
<b>+ Có nhiều lông ruột và lông </b>
<b>ruột cực nhỏ</b>
<b>+ Mạng lưới mao mạch máu và </b>
<b>bạch huyết dày đặc (cả ở lông </b>
<b>ruột)</b>
<i><b>+ </b></i><b>Ruột dà tổng diện tích bề mặt </b>
<b>hấp thụ 500m2 </b>
<i><b>II/ Con đường vận chuyển các </b></i>
<i><b>chất sau khi hấp thụ và vai trò </b></i>
<i><b>của gan </b></i>
<i><b>1. Đường máu: </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Đường, Axit béo và Glyxêrin, </b>
<b>Axit amin, các vitamin atn trong </b>
<b>nước, nước và muối khoáng. </b>
<i><b>2. Đường bạch huyết: </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Lipit, các vitamin tan trong dầu </b>
<b>như A,D,E.K </b>
<i><b>3. Vai trò của gan: </b></i>
<b>5p</b>
<i><b>- </b></i><b>GV nhận xét - đánh giá - bổ </b>
<b>sung </b>
<i><b>- GV giảng thêm về chức năng </b></i>
<i><b>dự trữ của gan đặc biệt là cá </b></i>
<i><b>điều này liên quan đến chế đô </b></i>
<i><b>dinh dưỡng. Còn chức năng </b></i>
<i><b>khử đôc của gan là lớn nhưng </b></i>
<i><b>không phải là vô tậ Cần bảo </b></i>
<i><b>đảm chế đô ăn uống và an toàn </b></i>
<i><b>thực phẩm</b></i>
<b> Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về vai trị</b>
<b>của ṛt già trong quá trình tiêu </b>
<b>hoá</b>
<i><b>- </b></i><b>GV cho HS đọc thông tin và trả </b>
<b>lời câu hỏi trong SGK: </b>
<i><b>- </b></i><b>Vai trị chủ ́u của ṛt già </b>
<b>trong q trình tiêu háo ở cơ thể</b>
<b>người là gì? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV nhận xét - đánh giá - bổ </b>
<b>sung </b>
<i><b>- GV giảng thêm: Ruôt già </b></i>
<i><b>không phải là nơi chứa phân (vì </b></i>
<i><b>ruôt già dài 1,5m) - Rôt già có </b></i>
<i><b>các vi khuẩn lên men thối - Hoạt</b></i>
<i><b>đông cơ học của ruôt già: Dồn </b></i>
<i><b>chất chứa trong ruôt xuống ruôt</b></i>
<i><b>thằng - GV liên hệ tới bệnh táo </b></i>
<i><b>bón: Bệnh táo bón là do lối </b></i>
<i><b>sống ít vận đông, giảm nhu </b></i>
<i><b>đông ruôt già Cần ăn nhiều chất</b></i>
<i><b>xơ, vận đông vừa phải </b></i>
<b>- Các nhóm khác nhận xét - bổ </b>
<b>sung - đánh giá </b>
<b>- Hấp thụ thêm phần nước còn </b>
<b>cần thiết cho cơ thể. Thải phân </b>
<b>ra môi trường ngoài</b>
<b>dưỡng trong máu được ổn định, </b>
<b>đồng thời khử các chất độc có </b>
<b>hại với cơ thể </b>
<b> III/ Thải phân: </b>
<i><b>- </b></i><b>Vai trò của ruột già: </b>
<i><b>+ </b></i><b>Hấp thụ nước cần thiết cho cơ </b>
<b>thể </b>
<i><b>+ </b></i><b>Thải phân ( chất cặn bã ) ra </b>
<b>khỏi cơ thể </b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<b> - Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua niêm mạc ruột non như thế nào?</b>
<b> - Vai trò của gan trong sự hấp thụ các chất dinh dưỡng?</b>
<b> V. Dặn dò: 2p </b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……...</b>
<b>1. Kiến thức: HS:</b>
<b>- HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố và mức đợ tác hại của nó .</b>
<b>- Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . </b>
<b> 2 . Kỹ năng: Rèn kỹ năng:</b>
<b> -Liên hệ thực tế , giải thích bằng cơ sở khoa học .</b>
<b>- Hoạt động nhóm .</b>
<b> 3/ Thái độ: </b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hố thơng qua chế đợ ăn và luyện tập . </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Tranh ảnh về các bệnh về răng , dạ dày , các loại giun , sán kí sinh ở Ruột ( nếu có ) . </b>
<b>Tác nhân</b> <b>Cơ quan hoạt động bị ảnh hưởng</b> <b>Mức độ ảnh hưởng</b>
<b>Vi khuẩn</b> <i><b>- </b></i><b>Răng </b><i><b>- </b></i><b>Dạ dày , ruột </b><i><b>- </b></i><b>Các tún tiêu </b>
<b>hố</b> <i><b>- </b></i><b>loét Tạo mơi trường axit làm bỏng men răng </b><i><b>- </b></i><b>Bị viê tăng tiết dịch </b> <i><b>- </b></i><b>Bị viêm </b>
<b>Giun sán</b> <i><b>- </b></i><b>Ṛt </b><i><b>- </b></i><b>Các tún tiêu hố</b> <i><b>- </b></i><b>Gây tắc ruột </b><i><b>- </b></i><b>Gây tắc ống mật </b>
<b>Ăn uống không </b>
<b>đúng cách</b>
<i><b>- </b></i><b>Các cơ quan tiêu hố </b><i><b>- </b></i><b>Hoạt đợng tiêu </b>
<b>hố </b><i><b>- </b></i><b>Hoạt đợng hấp thụ</b>
<i><b>- </b></i><b>Có thể bị viêm </b><i><b>- </b></i><b>Kém hiệu quả </b><i><b>- </b></i><b>Giảm</b>
<b>Khẩu phần ăn </b>
<b>không hợp lý</b> <i><b>- </b></i><b>hoá Các cơ quan tiêu hoá </b><i><b>- </b></i><b>Hoạt động hấp thụ</b><i><b>- </b></i><b>Hoạt động tiêu </b> <i><b>- </b></i><b>loạn Dạ dày và ruột bị mệt mỏi , gan có thể bị xơ </b><i><b>- </b></i><b>Kém hiệu quả .</b> <i><b>- </b></i><b>Bị rối </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b>- Những đặc điểm cấu tạo của ṛt non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng? </b>
<b>- Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ ?</b>
<b>- Vai trò của gan ?</b>
<b>2. Bài mới :</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>17p</b>
<b>18p</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tác</b>
<b>nhân gây hại </b>
<i><b>- </b></i><b>HS đọc thầm thông tin SGK</b>
<i><b>- </b></i><b>GV treo bảng phụ</b>
<i><b>- </b></i><b>Hướng dẫn HS thảo luận nhóm</b>
<b>trả lời bảng 30.1 </b>
<i><b>- </b></i><b>GV nhận xét - đánh giá. </b>
<b>-GV tổng kết : Cho biết các tác </b>
<b>nhân gây hại cho hệ tiêu hố ? </b>
<b>- Ngoài ra các tác nhân trên em </b>
<b>còn biết có tác nhân nào nữa </b>
<b>gây hại cho hệ tiêu hoá ? </b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện </b>
<b>pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi </b>
<b>các tác nhân có hại và đảm bảo </b>
<b>sự tiêu hoá có hiệu quả .</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK </b>
<i><b>- </b></i><b>GV nêu câu hỏi thảo luận : </b>
<i><b>- </b></i><b>Thế nào là vệ sinh răng miệng </b>
<b>đúng cách ? </b>
<b>- Thế nào là ăn uống hợp vệ </b>
<b>sinh ? </b>
<b>- Tại sao ăn uống đúng cách lại </b>
<b>giúp hệ tiêu hoá đạt hiệu quả ? </b>
<b>- Em đã thực hiện biện pháp bảo</b>
<b>vệ hệ tiêu hố như thế nào ? </b>
<b>- HS đọc thơng tin </b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>- HS thảo luận nhóm điền vào </b>
<b>- Các nhóm khác nhận xét bổ </b>
<b>sung </b>
<b>- HS xem lại bảng 30.1 và tự rút </b>
<b>kết luận . </b>
<b>+ Trùng kiết lị : Gây kiết lị </b>
<b>+ Thuốt trừ sâu còn tồn đọng </b>
<b>trong thức ăn </b>
<b>+ Thức ăn có nhuộm phẩm màu</b>
<b>+ Một số chất dùng nhiều sẽ </b>
<b>gây hại như : Rượu ảnh hưởng </b>
<b>tim gan , các chất chát như : </b>
<b>Nước trà , ổi xanh , dùng nhiều </b>
<b>sẽ gây táo bón . </b>
<b>+ Ruồi muỗi , tác nhân truyền </b>
<b>bệnh nguy hiểm </b>
<b>- HS đọc thông tin SGK </b>
<b>- Đánh răng sau khi ăn và trước </b>
<b>khi đi ngủ bằng bàn chải mềm </b>
<b>và thuốc đánh răng có chứa F , </b>
<b>Ca. Chải răng đúng cách . </b>
<b>- Ăn chín , uống sôi .Rau sống </b>
<b>và trái cây cần được rửa sạch </b>
<b>- ăn thức ăn hợp khẩu vị , ăn </b>
<b>trong bầu không khí vui vẻ , </b>
<b>thoải má tiết dịch tiêu hoá nhiều</b>
<b>Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ</b>
<b>ngơi , giúp cho hoạt đợng tiết </b>
<b>dịch tiêu hố và co bóp của dạ </b>
<b>dày , ruột phát triể Hiệu quả tiêu</b>
<i><b>I/ Các tác nhân gây hại cho hệ </b></i>
<i><b>tiêu hoá : </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Các vi sinh vật gây bệnh như : </b>
<b>Vi khuẩn , giun sán .. </b>
<i><b>- </b></i><b>Các chất độc hại trong thức ăn </b>
<b>đồ uống </b>
<i><b>- </b></i><b>ăn không đúng cách , khẩu </b>
<b>phần ăn không hợp lí </b>
<i><b>- </b></i><b>Tại sao không nên ăn vặt ? </b>
<b>- Tại sao không nên ăn quá no </b>
<b>vào buổi tối ?</b>
<b>- Tại sao khơng nên ăn kẹo vào </b>
<b>buổi tối ?</b>
<b>hố cao </b>
<b>- HS trả lời cá nhân dựa vào </b>
<b>thực tế </b>
<i><b>- </b></i><b>Cần hình thành các thói quen </b>
<b>ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu </b>
<b>phần ăn hợp lí , ăn uống đúng </b>
<b>cách và vệ sinh răng miệng sau </b>
<b>khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá </b>
<b>tránh các tác nhân có hại và hoạt</b>
<b>đợng tiêu hố có hiệu quả . </b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<b> </b><i><b>- </b></i><b>Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ? </b>
<i><b> - </b></i><b>Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả ? </b>
<b> V. Dặn dò: 2p </b>
<b> </b><i><b>- </b></i><b>Học ghi nhớ</b>
<i><b> - </b></i><b>Soạn bài 31 : " </b><i><b>Trao đổi chất</b></i><b> "</b>
<b>Ngày soạn:…… /……. /……..</b>
<b>Ngày dạy:..……/……. /……..</b>
<b>1. Kiến thức: HS:</b>
<b>- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào.</b>
<b>-Trình bày được mối liên quan gửia trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào .</b>
<b> 2 . Kỹ năng: Rèn kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình . </b>
<b>- Rèn kỹ năng quan sát , liên hệ thực tế </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b> 3/ Thái độ: </b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>- Hình phóng to 31.1 và 31 .2 . </b>
<b>- Tiêu hố </b>
<b>- Hô hấp </b>
<b>- Biến đổi thức ă chất dinh dưỡng , thải các chất thừa ra ngoài qua hậu môn </b>
<b>- Lấy Oxi và thải cacbonic</b>
<b>- Lọc từ máu , thải bài tiết qua nước tiểu . </b>
<b>- Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào ; Vận chuyển CO2 tời phổi và chất thải </b>
<b>tới cơ quan bài tiết . </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b>- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ?</b>
<b>2. Bài mới :</b>
<i><b> Mở bài: Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật không sống có trao đổi chất không ? Trao đổi </b></i>
<i><b>chất ở người diễn ra như thế nào ? </b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b>
<b>15p</b>
<b>10p</b>
<b>Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa </b>
<b>cơ thể và môi trường ngoài . </b>
<i><b>- </b></i><b>GV treo tranh H31.1 </b>
<i><b>- </b></i><b>Sự trao đổi chất giữa cơ thể và</b>
<b>môi trường ngoài biểu hiện như </b>
<b>thế nào ?</b>
<i><b>- </b></i><b>Gv treo bảng phụ :</b>
<b>- Yêu cầu HS hoạt động nhóm </b>
<b>trả lời phiếu bài tập </b>
<i><b>- </b></i><b>GV bổ sung , đánh giá </b>
<i><b>Kết luận : Môi trường ngoài </b></i>
<i><b>cung cấp cho cơ thể thức ăn , </b></i>
<i><b>nước muối khoáng . Qua quá </b></i>
<i><b>trình tiêu hoá , cơ thể tổng hợp </b></i>
<i><b>nên những sản phẩm đặc trưng </b></i>
<i><b>của mình , đồng thời thải các </b></i>
<i><b>sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu</b></i>
<i><b>môn . Hệ hô hấp Oxi từ môi </b></i>
<i><b>trường ngoài để cung cấp cho </b></i>
<i><b>các phản ứng sinh hoá trong cơ</b></i>
<i><b>thể và thải ra ngoài khí cacbonic</b></i>
<i><b>. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể </b></i>
<b>Hoạt động 2: Trao đổi chất giữa </b>
<b>tế bào và môi trường trong . </b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu cầu HS đọc thông tin , </b>
<b>quan sát hình thảo luận các câu </b>
<b>hỏi</b>
<b>- Máu và nước mô cung cấp </b>
<b>những gì cho tế bào ? </b>
<b>- Hoạt động sống của tế bào tạo </b>
<b>ra những sản phẩm gì ? </b>
<i><b>- </b></i><b>Các sản phẩm từ tế bào thải ra </b>
<b>được đưa tới đâu ? </b>
<i><b>- </b></i><b>Sự trao đổi chất giữa tế bào và </b>
<b>môi trường trong biểu hiện như </b>
<b>thế nào ? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV giúp HS hoàn thiện hiến </b>
<b>thức . </b>
<b>Hoạt động 3 : Mối quan hệ giữa </b>
<b>trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với</b>
<b>trao đổi chất ở cấp độ tế bào </b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu cầu HS quan sát hình </b>
<b>- Quan sát tranh </b>
<b>- Lấy chất cần thiết vào cơ thể </b>
<b>thải cacbonic và chất cặn bã ra </b>
<b>môi trường </b>
<b>- HS hoạt động nhóm trả lời </b>
<b>phiếu bài tập </b>
<b>- Các nhóm khác nhận xét bổ </b>
<b>sung </b>
<b>- HS xem lại bảng phụ của GV </b>
<b>và tự rút kết luận . </b>
<b>- HS dựa trên hình 31.2 vận </b>
<b>dụng kiến thức thảo luận trong </b>
<b>nhóm thống nhất câu trả lời . </b>
<b>- Máu mang Oxi và chất dinh </b>
<b>dưỡng qua nước mô tế bào </b>
<b>- Hoạt động của tế bào tạo ra </b>
<b>năng lượng , khí Cacbonic , </b>
<b>chất thải </b>
<b>- Các sản phẩm đó qua nước </b>
<b>- Đại diện nhóm phát biểu , các </b>
<b>nhóm khác bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS dựa vào kiến thức ở mục 1 </b>
<i><b>I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và </b></i>
<i><b>môi trường ngoài : </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Ở cấp độ cơ thể , môi trường </b>
<b>ngoài cung cấp thức ăn , nước , </b>
<b>muối khoáng và Oxi qua hệ tiêu </b>
<b>hoá , hệ hô hấp , đồng thời tiếp </b>
<b>nhận chất bã , sản phẩm phân </b>
<b>huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra </b>
<b>ngoài . </b>
<i><b>II/ Trao đổi chất giữa tế bào và </b></i>
<i><b>môi trường trong : </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Sự trao đổi chất giữa TB và môi</b>
<b>trường trong biểu hiện : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Chất dinh dưỡng và Ôxi được </b>
<b>TB sử dụng cho các hoạt động </b>
<b>sống , đồng thời các sản phẩm </b>
<b>phân huỷ đưa tới các cơ quan </b>
<b>thải ra ngoài . </b>
<b>trả lời câu hỏi :</b>
<b>- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể </b>
<b>thực hiện như thế nào ? </b>
<b>- ĐC ở cấp độ tế bào được thực </b>
<b>hiện như thế nào ? </b>
<b>- Nếu TĐC ỡ một cấp ngừng lại </b>
<b>sẽ dẫn tới hậu quả gì ? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu cầu HS rút ra kết luận </b>
<b>về mối quan hệ giữa trao đổi </b>
<b>chất ở 2 cấp độ . </b>
<b>và 2 để trả lời câu hoỉ : </b>
<b>- Trao đổi chất ơ cấp độ cơ thể :</b>
<b>Là sự trao đổi giữa các hệ cơ </b>
<b>quan với môi trường ngoài để </b>
<b>lấy chất dinh dưỡng và Oxi cho </b>
<b>cơ thể </b>
<b>- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào :</b>
<b>là sự trao đổi chất giữa tế bào </b>
<b>và môi trường bên trong . </b>
<b>- Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ</b>
<b>thể sẽ chết . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS tự rút ra kết luận . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS đọc kết luận chung ( khung</b>
<b>ghi nhớ SGK ) </b>
<i><b>- </b></i><b>Trao đổi chất ở hai cấp độ có </b>
<b>liên quan mật thiết với nhau , </b>
<b>đảm bào cho cơ thể tồn tại và </b>
<b>phát triển .</b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<b> </b><i><b>- </b></i><b>Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ? </b>
<i><b> - </b></i><b>TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ? </b>
<i><b> - </b></i><b>Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? </b>
<b> V. Dặn dò: 2p </b>
<b> </b><i><b>- </b></i><b>Học ghi nhớ</b>
<i><b> - </b></i><b>Soạn bài 32 : </b><i><b>" Chuyển hoá</b></i><b> "</b>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị </b>
<b>hóa , là hoạt động cơ bản của sự sống .</b>
<b>- Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng </b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng phân tích so sánh </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> - Hình phóng to 32.1 </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b> - Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ? </b>
<b> - TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ? </b>
<b> - Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? </b>
<b>3. Mở bài: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài . Vật chất được tế bào sử dụng như thế </b>
<b>nào ? </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nợi dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt đợng 1: Chủn hố vận </b>
<b>chất và năng lượng . </b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu cầu HS nghiên cứu </b>
<b>thông tin kết hợp quan sát hì </b>
<b>thảo luận 3 câu hỏi mục▼ tr 102 </b>
<b>+ Sự chuyển hoá vật chầt và </b>
<b>năng lượng gồm những qua </b>
<b>trình nào ? </b>
<i><b>- </b></i><b>HS nghiên cứu thông tin tự </b>
<b>thu nhận kiến thức . Thảo luận </b>
<b>nhóm thống nhất đáp án </b>
<b>+ Gồm 2 quá trình đối lập là </b>
<b>đồng hoá và dị hoá . </b>
<b>10p</b>
<b>10p</b>
<b>+ Phân biệt trao đổi chất với </b>
<b>chuyển hoá vật chất và năng </b>
<b>lượng ?</b>
<b>+ Năng lượng giải phóng ở tế </b>
<b>bào được sử dụng vào những </b>
<b>hoạt động nào ?</b>
<b>- Gv hoàn chỉnh kiến thức .</b>
<b>- GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên </b>
<b>cứu thô trả lời câu hỏi mục </b>
<b>trang 103 </b>
<b>- GV gọi HS lên trả lời </b>
<b>- GV hoàn chỉnh kiến thức </b>
<b>- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở</b>
<b>những độ tuổi và trạng thái khác</b>
<b>nhau thay đổi như thế nào ?</b><i><b> </b></i>
<b>Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ </b>
<b>bản </b>
<b>+ Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi </b>
<b>có tiêu dùng năng lượng </b>
<b>không ? Tại sao? </b>
<b>- Em hiểu chuyển hoá cơ bản là </b>
<b>gì? Ý nghĩa của chuyển hoá cơ </b>
<b>bản ? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV hoàn thiện kiến thức </b>
<b>Hoạt động 3 : Điều hoà sự </b>
<b>chuyển hoá vật chất và năng </b>
<b>lượng . </b>
<b>- Có những hình thức nào điều </b>
<b>hoà sự chuyển hoá vật chất và </b>
<b>năng lượng ? </b>
<b>+ TĐC là hiện tượng trao đổi </b>
<b>các chất. Chuyển hoá vật chất </b>
<b>và năng lượng là sự biến đổi </b>
<b>vật chất và năng lượng .</b>
<b>+ Năng lượng : Co cơ sinh cơng</b>
<b>. Đồng hố . Sinh nhiệt </b>
<i><b>- </b></i><b>Đại diện nhóm phát biểu , các </b>
<b>nhóm khác bổ sung </b>
<i><b>- </b></i><b>Cá nhân tự thu nhận thông </b>
<b>tin , kết hợp quan sát lại hình </b>
<b>hoàn thành bài tập ra giấy nháp.</b>
<b>1 HS lập bảng so sánh </b>
<i><b>- </b></i><b>1 HS trình bày mối quan hệ : </b>
<b>+ Khơng có đồng hố khơng có </b>
<b>ngun liệu cho dị hố </b>
<b>+ Khơng có dị hố khơng có </b>
<b>năng lượng cho đồng hố . </b>
<i><b>- </b></i><b>Lớp nhận xét bổ sung </b>
<i><b>- </b></i><b>HS nêu được : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Lứa tuổi : </b>
<b>* Trẻ em : đồng hoá > dị hoá </b>
<b>* Người già : Dị hoá > đồng hoá </b>
<i><b>+ </b></i><b>Trạng thái : </b>
<b>* Lao đợng : dị hố > đồng hố </b>
<b>* Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS vận dụng kiến thức đã họ </b>
<b>trả lời </b>
<b>+ Có tiêu dùng năng lượng cho </b>
<b>hoạt động của tim , hô hấp và </b>
<b>duy trì thân nhiệt </b>
<i><b>- </b></i><b>Đó là năng lượng để duy trì sự</b>
<b>sống </b>
<i><b>- </b></i><b>1 vài HS phát biểu , lớp bổ </b>
<b>sung . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS nêu được các hình thức : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Sự điều khiển của hệ thần </b>
<b>kinh .</b>
<b>+ Do các hoocmôn tuyến nội </b>
<b>tiết </b>
<i><b>- </b></i><b>Một vài HS phát biểu , Hs khác</b>
<i><b>- </b></i><b>TĐC là biểu hiện bên ngoài của </b>
<i><b>- </b></i><b>Mọi hoạt đợng của cơ thể đều </b>
<b>bắt nguồn từ sự chuyển hoá </b>
<b>trong tế bào . </b>
<b>+ Đồng hoá (Tổng hợp chất. Tích </b>
<b>luỹ năng lượng )</b>
<b>+ Dị hoá ( Phân giải chất Giải </b>
<b>phóng năng lượng ) </b>
<i><b>- </b></i><b>Mối quan hệ : Đồng hoá và dị </b>
<b>hoá đối lập nhau , mâu thuẫn </b>
<b>nhau nhưng thống nhất và gắn </b>
<b>bó chặt chẽ với nhau . </b>
<i><b>- </b></i><b>Tương quan giữa đồng hố và </b>
<b>dị hố phụ tḥc vào lứa tuổi , </b>
<b>giới tính và trạng thái cơ thể . </b>
<i><b>II/ Chuyển hoá cơ bản : </b></i>
<i><b>- </b></i><b>Chuyển hoá cơ bản là năng </b>
<b>lượng tiêu dùg khi cơ thể hoàn </b>
<b>toàn nghỉ ngơi . </b>
<i><b>- </b></i><b>Đơn bị : KJ/h/1kg </b>
<i><b>- </b></i><b>Ý nghĩa : Căn cứ vào chuyển </b>
<b>hoá cơ bản để xác định tình </b>
<b>trạng sức khoẻ , trạng thái bệnh </b>
<b>lí . </b>
<b>III / Điều hoà sự chuyển hoá vật </b>
<b>chất và năng lượng : </b>
<i><b>- </b></i><b>GV hoàn chỉnh kiến thức </b>
<b>bổ sung </b> <i><b>- </b></i><b>Cơ chế thể dịch do hoocmôn đổ</b>
<b>vào máu .</b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<b>Đồng hoá </b>
<b>Dị hoá </b>
<b>Tiêu hoá </b>
<b>Bài tiết </b>
<b>a) Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu </b>
<b>b) Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng </b>
<b>c) Thải và phân huỷ các sản phẩm thừa ra môi trừơng ngoài </b>
<b>d) Phân giải chất đặc trưng thàn chất đơn giản và giải phóng năng lượng .</b>
<i><b>- </b></i><b>Chuyển hoá là gì ? Chuyển hoá gồm các quá trình nào ?</b>
<i><b>- </b></i><b>Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ? </b>
<b>V. Dặn dò: 2p </b>
<i><b> </b></i>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>1. Kiến thức: HS:</b>
<b>- Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt </b>
<b>- Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh</b>
<b>, để phòng cảm nóng , cảm lạnh </b>
<b> 2 . Kỹ năng: Rèn kỹ năng:</b>
<b>- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn . Tư duy tổng hợp , khái quát . Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b> 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể , đặc biệt khi môi trường thay đổi </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b> - Tư lịêu về sự trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường . </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b> - Chuyển hoá là gì ? Chuyển hoá gồm các quá trình nào ?</b>
<b> - Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ?</b>
<b>3. Mở bài</b><i><b>: </b></i><b>Em đã tự cập nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ ? Đó chính là thân nhiệt </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b> <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu thân nhiệt </b>
<b>là gì? </b>
<b>- Yêu cầu HS đọc SGK</b>
<b>+ Thân nhiệt là gì ? </b>
<i><b>+ </b></i><b>Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt</b>
<b>thay đổi như thế nào khi trời </b>
<b>nóng hay lạnh ? ( Gv gợi ý : vận </b>
<b>dụng kiến thức bài 31 và 32)</b>
<b>+ Nhiệt độ của cơ thể được sinh</b>
<b>ra do đâu?</b>
<b>+ Tại sao khi sốt nhiệt độ tăng </b>
<b>quá 420<sub> C ?</sub></b>
<i><b>+ </b></i><b>Gv nhận xét, chỉnh sửa, bổ </b>
<b>sung, hoàn thiện kiến thức cho </b>
<i><b>- </b></i><b>Cá nhân tự nghiên cứu thông </b>
<b>tin SGK trang 105 .</b>
<b>+ Thân nhiệt ổn định do cơ chế </b>
<b>tự điều hoà </b>
<b>+ Khi trời lạnh hoặc trời nóng, </b>
<b>nhiệt độ của cơ thể vẫn giữ xấp </b>
<b>xỉ 37 0<sub>, chỉ chênh lệch trong </sub></b>
<b>khoảng 0,5 0<sub>.</sub></b>
<b>+ Quá trình chuyển hoá sinh ra </b>
<b>nhiệt . </b>
<b>+ Vì lúc đó các bạch cầu đang </b>
<b>hoạt động để tiêu diệt mầm </b>
<b>bệnh.</b>
<b>15p</b>
<b>10p</b>
<b>HS </b>
<i><b>- GV giảng thêm : Ở người khoẻ </b></i>
<i><b>mạnh thân nhiệt không phụ </b></i>
<i><b>thuôc môi trường do cơ chế </b></i>
<i>- GV chuyển ý : Cân bằng giữa </i>
<i>sinh nhiệt và toả nhiệt là cơ chế tự </i>
<i>điều hoà thân nhiệt .</i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ </b>
<b>chế điều hoà thân nhiệt . </b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu cầu HS thảo luận nhóm</b>
<b>trả lời câu hỏi : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Bộ phận nào của cơ thể tham </b>
<b>gia vào sự điều hoà thân nhiệt ? </b>
<i><b>+ </b></i><b>Sự điều hoà thân nhiệt dựa </b>
<b>vào cơ chế nào ? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV gợi ý bằng các câu hỏi nhị:</b>
<b>+ Nhiệt đợ hoạt động của cơ thể </b>
<b>sinh ra đã đi đâu và để làm gì ? </b>
<b>+ Khi lao động nặng cơ thể có </b>
<b>những phương thức toả nhiệt </b>
<b>nào ? </b>
<b>+ Vì sao vào mùa hè da người </b>
<b>thường hồng hào , cịn mùa </b>
<b>đơng ( trời rét ) da tái hay sởn </b>
<b>gai ốc ? </b>
<b>+ Khi nóng độ ẩm khơng khí cao</b>
<b>, khơng thống gió ( oi bức ) cơ </b>
<i><b>- </b></i><b>GV ghi tóm tắt ý kiến của nhóm</b>
<b>lên bảng </b>
<b>- GV chỉnh sửa , bổ sung, hoàn </b>
<b>thiện kiến thức cho HS.</b>
<i><b>- GV giảng thêm: </b><b>Mùa nóng </b></i>
<i><b>( nhiệt đô cao , mạch máu dãn , </b></i>
<i><b>máu qua da nhiều mặt hồng lên </b></i>
<i><b>và mùa rét nhiệt đô thấp thì </b></i>
<i><b>nguợc lại . </b></i>
<i><b>- GV giải thích : về cấu tạo lông </b></i>
<i><b>mao liên quan đến hiện tượng </b></i>
<i><b>sởn gai ốc</b></i><b>. </b>
<b>+ Tại sao khi tức giận mặt đỏ </b>
<b>nóng lên ? </b>
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu các </b>
<b>phương pháp chống nóng lạnh .</b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu nêu câu hỏi : </b>
<b>+ Chế độ ăn uống về mùa hè và </b>
<b>mùa đông khác nhau như thế </b>
<b>nào ?</b>
<b>+ Chúng ta phải làm gì để chống</b>
<b>nóng và chống rét ? </b>
<b>+ Vì sao rèn luyện thân thể cung </b>
<b>là biện pháp chống nóng , </b>
<b>chống rét ? </b>
<i><b>- </b></i><b>HS tự bổ sung kiến thức </b>
<i><b>- </b></i><b>Cá nhân tự thu nhận thông tin </b>
<b>SGK trang 105 và vận dụng kiến</b>
<b>thức bài 32 + kiến thức thực tế </b>
<b>trao đổi nhóm thống nhất ý kiến</b>
<b>trả lời câu hỏi </b>
<i><b>+ </b></i><b>Da và thần kinh có vai trò </b>
<b>quan trọng trong điều hoà thân </b>
<b>nhiệt </b>
<i><b>+ </b></i><b>Do cơ thể sinh ra phải thốt </b>
<b>ra ngoài</b>
<b>+ Lao đợng nặng - tốt mồ hơi , </b>
<b>mặt đỏ , da hồng . </b>
<b>+ Mạch máu co , dãn khi nóng </b>
<b>lạnh </b>
<b>+ Ngày oi bức khó tốt mồ hơi , </b>
<b>bức bối </b>
<i><b>- </b></i><b>Đại diện nhóm trình bà nhóm </b>
<b>khác nhận xét bổ sung </b>
<i><b>- </b></i><b>HS tự thu nhận kiến thức qua </b>
<b>thảo luận và giảng giải của GV </b>
<b>để rút ra kết luận cho vấn đề mà</b>
<b>GV đặt ra lúc trước . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS vận dụng kiến thức trả lời </b>
<b>câu hỏi . </b>
<i><b>- </b></i><b>Cá nhân nghiên cứu thông tin </b>
<b>SGK trang 106 kết hợp kiến </b>
<b>thức thực tế trao đổi nhóm </b>
<b>thống nhất ý kiến và trình bày : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Ăn uống phù hợp cho từng </b>
<b>mùa </b>
<b>+ Quần áo , phương tiện phù </b>
<b>hợp . </b>
<i><b>+ </b></i><b>Rèn luyện thân thể giúp tăng </b>
<b>sức chịu đựng của cơ thể </b>
<i><b>- </b></i><b>Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ </b>
<b>thể . </b>
<i><b>- </b></i><b>Thân nhiệt luôn ổn định 370<sub>C là </sub></b>
<b>do sự cân bằng giữa sinh nhiệt </b>
<b>và toả nhiệt . </b>
<b>II .Các cơ chế điều hoà thân </b>
<b>nhiệt: </b>
<i><b>- </b></i><b>Da có vai trò quan trọng nhất </b>
<b>trong điều hoà thân nhiệt . </b>
<i><b>- </b></i><b>Cơ chế : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Khi trời nóng lao động nặng : </b>
<b>Mao mạch ở da dã toả nhiệt , </b>
<b>tăng tiết mồ hôi . </b>
<i><b>+ </b></i><b>Khi trời rét : Mao mạch co lạ cơ</b>
<b>chân lông co giảm sự toả nhiệt </b>
<b>( run sin nhiệt ). </b>
<i><b>- </b></i><b>Mọi hoạt động điều hoà thân </b>
<b>nhiệt đều là phản xạ dưới sự </b>
<b>điều khiển của hệ thần kinh </b>
<b>+ Việc xây nhà , công sở …. Cần</b>
<b>lưu ý những yếu tố nào góp </b>
<b>phần chống nóng lạnh ? </b>
<b>+ Trồng cây xanh có phải là biện</b>
<b>pháp chống nóng không ? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV nhận xét ý kiến của các </b>
<b>nhóm . Sau khi thảo luận yêu </b>
<b>- Giải thích câu : " Mùa nóng </b>
<b>chóng khát , trời mát chóng đói</b>
<i><b>- </b></i><b>Tại sao mùa rét càng đói càng </b>
<b>thấy rét ? </b>
<i><b>+ </b></i><b>Nhà thoáng mát mùa hè , ầm </b>
<b>cúng mùa đông </b>
<b>+ Trồng nhiều câ tăng bóng mát</b>
<b>, Oxi </b>
<i><b>- </b></i><b>Đại diện nhóm trình bày đáp </b>
<b>án nhóm khác bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i><b>HS nêu cácbiện pháp chống </b>
<b>nóng lạnh cụ thể . </b>
<b>- HS trả lời.</b>
<i><b>- </b></i><b>Thảo luận toàn lớp </b>
<i><b>- </b></i><b>HS vận dụng kiến thức trả lời </b>
<i><b>- </b></i><b>Biện pháp phòng chống nóng </b>
<b>,lạnh : </b>
<i><b>+ </b></i><b>Rèn luyện thân thể ( rèn luyện </b>
<b>da) tăng khả năng chịu đựng của</b>
<b>cơ thể. </b>
<i><b>+ </b></i><b>Nơi ở và nơi làm việc phải phù</b>
<b>hợp cho mùa nóng và mùa lạnh </b>
<i><b>+ </b></i><b>Mùa hè : Đội mu nón khi đi </b>
<b>đường , lao động . </b>
<i><b>+ </b></i><b>Mùa đông : Giữ ấm chân , cổ , </b>
<b>ngực . Thức ăn nóng , nhiều mỡ .</b>
<i><b>- </b></i><b>Trồng nhiều cây xanh quanh </b>
<b>nhà và nơi công cộng . </b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<b> </b><i><b>- </b></i><b>Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ? </b>
<i><b>- </b></i><b>Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? </b>
<b>V. Dặn dò: 2p </b>
<i><b> - </b></i><b>Học ghi nhớ</b>
<i><b> - </b></i><b>Đọc mục em có biết </b>
<i><b> - </b></i><b>Tìm hiểu các loại Vitamin và khoáng trong thức ăn .</b>
<b> Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b> Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng .</b>
<b>- Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí </b>
<b>và chế biến thức ăn . </b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .</b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> - Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học . </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng . </b>
<b>- Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bưới cổ do thiếu Iốt.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b> - Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ? </b>
<b> - Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? </b>
<b>3. Mở bài</b><i><b>:</b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>17p</b> <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của</b>
<b>Vitamin đối với đời sống .</b>
<i><b>- </b></i><b>GV nêu cầu học sinh nghiên </b>
<b>cứu thông tin, hoàn thành bài </b>
<b>tập mục▼ .</b>
<i><b>- </b></i><b>Học sinh đọc thật kỹ thông </b>
<b>tin , dựa vào hiểu biết cá nhân </b>
<b>để làm bài tập </b>
<i><b>- </b></i><b>Một học sinh đọc kết quả bài </b>
<b>tập , lớp bổ sung để có đáp án </b>
<b>17p</b>
<i><b>- </b></i><b>GV yêu cầu học sinh nghiên </b>
<b>cứu tiếp thông tin 2 và bả trả lời</b>
<b>câu hỏi :</b>
<i><b>+ </b></i><b>Em hiểu Vitamin là gì ?</b>
<i><b>+ </b></i><b>Viatmin có vai trò gì đối với cơ</b>
<b>thể ? </b>
<i><b>+ </b></i><b>Thực đơn trong bữa ăn cần </b>
<i><b>- Lưu ý : Vitamin được xếp vào 2</b></i>
<i><b>nhóm :</b></i>
<i><b>+ Tan trong dầu mỡ</b></i>
<i><b>+ Tan trong nước </b></i>
<i><b>Chế biến thức ăn cho phù hợp</b></i>
<i><b> </b></i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị </b>
<b>của muối khống đối với cơ thể </b>
<i><b>- </b></i><b>Yêu cầuHS đọc kỹ thông tin và</b>
<b>bảng tóm tắt vai trị của mợt số </b>
<b>muối khống, thảo ḷn nhóm </b>
<b>trả lời câu hỏi. </b>
<i><b>+ </b></i><b>Vì sao nếu thiếu Vitamin D trẻ </b>
<b>sẽ mắc bệnh còi xương ? </b>
<i><b>+ </b></i><b>Vì sao nhà nước vận động sử </b>
<b>dụng muối Iốt ? </b>
<i><b>+ </b></i><b>Trong khẩu phần ăn hằng </b>
<b>ngày cần làm như thế nào để đủ </b>
<b>Vitamin và muối khoáng ? </b>
<i><b>- </b></i><b>GV tổng kết lại nội dung đã </b>
<b>đúng ( 1, 3, 5, 6) </b>
<i><b>- </b></i><b>Học sinh đọc tiếp phần thông </b>
<b>tin và bảng tóm tắt vai trò </b>
<b>Vitamin , thảo luận để tìm câu </b>
<b>trả lời . </b>
<i><b>+ </b></i><b>Vitamin là hợp chất hoá học </b>
<b>đơn giản . </b>
<i><b>+ </b></i><b>Tham gia cấu trúc nhiều thế </b>
<b>hệ Enzim , thiếu Vitamin dẫn </b>
<b>đến rối loạn hoạt động của cơ </b>
<b>thể . </b>
<i><b>+ </b></i><b>Thực đơn cần phối hợp thức </b>
<b>ăn có nguồn gốc động vật và </b>
<b>thực vật . </b>
<b>- HS thảo luận nhóm trả lời câu </b>
<b>hỏi. </b>
<b>+ Trẻ em còi xương vì : Cơ thể </b>
<b>chỉ hấp thụ Canxi khi có mặt </b>
<b>Vitamin D </b>
<i><b>+ </b></i><b>Cần sử dụng muối Iốt để </b>
<i><b>- </b></i><b>Học sinh quan sát tranh nhóm </b>
<b>thức ăn chứa nhiều khoáng , trẻ</b>
<b>em bị bướu cổ do thiếu Iốt . Bị </b>
<b>còi xương.</b>
<b>- HS trả lời</b>
<i><b>- </b></i><b>Vitamin là hợp chất hoá học </b>
<b>đơn giản , là thành phần cấu trúc</b>
<b>của nhiều Enzim . Đảm bảo sự </b>
<b>hoạt động sinh lý bình thường </b>
<b>của cơ thể . </b>
<i><b>- </b></i><b>Con người không tự tổng hợp </b>
<b>được Vitamin mà phải lấy từ </b>
<b>thức ăn . </b>
<i><b>- </b></i><b>Cần phối hợp cân đối các loại </b>
<b>thức ăn để cung cấp đủ Vitamin </b>
<b>cho cơ thể . </b>
<b>II . Vai trị của muối khống đối </b>
<b>với cơ thể: </b>
<i><b>- </b></i><b>Muối khoáng là thành phần </b>
<b>quan trọng của tế bào , tham gia </b>
<b>vào nhiều hệ Enzim đảm bảo quá</b>
<i><b>+ </b></i><b>Phối hợp nhiều loại thức ăn </b>
<b>( động vật và thực vật ) </b>
<i><b>+ </b></i><b>Sử dụng muối Iốt hằng ngày </b>
<i><b>+ </b></i><b>Chế biến thức ăn hợp lí để </b>
<b>chống mất Vitamin </b>
<i><b>+ </b></i><b>Trẻ em nên tăng cường muối </b>
<b>Canxi . </b>
<b> IV. Củng cố:5p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vitamin có vai trị gì đối với hoạt đợng sinh lí của cơ thể ?</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Kể những điều em biết về Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó ?</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? </b></i>
<b>V. Dặn dò: 2p </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Học ghi nhớ</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Đọc mục em có biết </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Hệ thống hóa kiến thức HK I </b>
<b>- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề , họat động nhóm </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Tranh : Tế bào , cung phản xạ , cấu tạo xương dài …</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu:</b>
<b> - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ?</b>
<b> - Kể những điều em biết về Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó ?</b>
<b> - Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>25p</b> <b>Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến </b>
<b>thức </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV : chia lớp thành 6 nhóm và </b></i>
<b>yêu cầu các nhóm hoàn thành </b>
<b>bảng kiến thức của mình . Cụ </b>
<b>thể : Nhóm 1 : Bảng 35 .1 ; nhóm</b>
<b>2 : bảng 35 . 2 ; nhóm 3 ….</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV sửa bài và ghi ý kiến bổ </b></i>
<b>sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Sau khi học sinh thảo luận , GV</b></i>
<b>cho học sinh nhắc lại tịan bợ </b>
<b>các kiến thức đã học .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm tiến hành thảo luận </b></i>
<b>theo nội dung trong bảng . Mỗi </b>
<b>cá nhân phải vận dụng kiến </b>
<b>thức của mình để thống nhất </b>
<b>câu trả lờ cử đại diện trình bày </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm hoàn thiện kiến </b></i>
<b>thức </b>
<b>10p</b> <i><b> </b></i><b>Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh trả lời câu</b></i>
<b>hỏi 1,2,3 SGK trang 112 : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cho học sinh thảo luận và </b></i>
<b>nhận xét ý kiến của bạn </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Kết luận hòan thiện kiến thức .</b></i>
<b>- Học sinh thảo luận để thống </b>
<b>nhất câu trả lời sau đó đại diện </b>
<b>1 nhóm trình bày, các nhóm </b>
<b>khác bổ sung . </b>
<b> IV. Dặn dò : 2p </b>
<b>Ngày soạn:</b>….../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đói tượng khác nhau . </b>
<b>- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các lọai thực phẩm chính .</b>
<b>- Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b> -Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống . </b>
<b>3 . Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao chất lượng cuộc sống .</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh : ảnh các nhóm thực phẩm chính ., tháp dinh dưỡng </b>
<b>- Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số lọai thức ăn . </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp: 1p</b>
<b>2.Mở bài: </b>
<b> Các chất dinh dưỡng ( thức ăn ) cung cấp cho cơ thể hằng ngày theo các tiêu chuẩn qui định ,gọi là </b>
<b>tiêu chuẩn ăn uống . vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ? Đó là </b>
<b>điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này :</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1: Nhu cầu dinh </b>
<b>dưỡng của cơ thể .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin , đọc bảng : " </b>
<b>Nhu cầu dinh dưỡng khuyến </b>
<b>nghị cho người Việ Trả lời câu </b>
<b>hỏi :</b>
<b>+ Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa</b>
<i><b>- </b></i><b>Học sinh tự thu nhận thông tin</b>
<b>, thảo luận nhóm để trả lời câu </b>
<b>+ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ </b>
<b>10p</b>
<b>10p</b>
<b>tuổi khác nhau như thế nào ? Vì </b>
<b>sao có sự khác nhau đó ?</b>
<b>+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh </b>
<b>dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc </b>
<b>những yếu tố nào ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV tổng kết lại những nội dung</b></i>
<b>thảo luận .</b>
<b>+ Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng </b>
<b>ở các nước đang phát triển </b>
<b>chiếm tỉ lệ cao ?</b>
<i><b> </b></i><b>Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng</b>
<b>của thức ăn .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<i><b>+ </b><b> Sự phối hợp các lọai thức ăn </b></i>
<b>có ý nghĩa gì ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại kiến thức .</b></i>
<b> Họat động 3 : Khẩu phần và </b>
<b>nguyên tắc lập khẩu phần </b>
<b>+ Khẩu phần là gì ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh thảo luận:</b></i>
<b>+ Khẩu phần ăn uống của người</b>
<b>mới ốm khỏi có gì khác người </b>
<b>bình thường ? </b>
<b>+ Vì sao trong khẩu phần thức </b>
<b>ăn cần tăng cường rau , quả </b>
<b>tươi ? </b>
<b>+ Để xây dựng khẩu phần hợp lí </b>
<b>cần dựa vào những yếu tố nào ?</b>
<b>cao hơn người trưởng thành vì </b>
<b>cần tích luy cho cơ thể phát </b>
<b>triển . Người già nhu cầu dinh </b>
<b>dưỡng thấp vì sự vận động của </b>
<b>cơ thể ít . </b>
<b>+ Nhu cầu dinh dưỡng phụ </b>
<b>thuộc vào lứa tuổi , giới tính , </b>
<b>lao động …. </b>
<i><b>- </b></i><b>Đại diện nhóm phát biểu , các </b>
<b>nhóm khác bổ sung </b>
<i><b>+ </b></i><b>Ở các nước đang phát triển </b>
<b>chất lượng cuộc sống của </b>
<b>người dân còn thấ trẻ em bị suy</b>
<b>dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao </b>
<i><b>- </b></i><b>HSthảo luận </b>
<b>nhóm sau đó đại diện đứng dậy </b>
<b>trình bày, nhóm khác nhận xét </b>
<b>bổ sung.</b>
<b>(- Đápán : Thực phẩm </b>
<b>+ Giàu Gluxit: Gạo , ngô , </b>
<b>khoai , sắn …..</b>
<b>+ Giàu Prôtêin: </b><i><b>- </b></i><b>Thịt , cá , trứng</b>
<b>,sữa , đậu , đỗ </b>
<b>+ Giàu Lipít:</b><i><b> </b></i><b>Mỡ động vật , dầu </b>
<b>thực vật </b>
<b>+ Nhiều Vitamint và chất </b>
<b>khoáng :Rau quả tươi và muối </b>
<b>khóang ) </b>
<b>+ Cần phối hợp các lọai thức ăn</b>
<b>để cung cấp đủ cho nhu cầu </b>
<b>của cơ thể . </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Khẩu phần là lượng thức ăn </b></i>
<b>cung cấp cho cơ thể ở trong </b>
<b>một ngày . </b>
<b>- Học sinh thảo luận:</b>
+ <b>Người mới ốm khỏ cần thức </b>
<b>ăn bổ dưỡng để tăng cường </b>
<b>sức khỏe </b>
<i><b>+ </b></i><b>Tăng cường Vit </b><i><b>- </b></i><b>Tăng cường</b>
<b>chất xơ dễ tiêu hóa </b>
<b>+ </b>
<b>+ Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng</b>
<b>của thức ăn. Đảm bảo : đủ </b>
<b>lượng ( calo) ; đủ chất ( lipit, </b>
<b>Prôtêin , Gluxit, vit , muối </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nhu cầu dinh dưỡng của từng </b></i>
<b>người không giống nhau . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc:</b></i>
<i><b>+ </b></i><b>Lứa tuổi </b>
<b>+ Giới tính </b>
<b>+ Trạng thái sinh lí </b>
<b>+ Lao động </b>
<b> II . Giá trị dinh dưỡng của thức </b>
<b>ăn </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Giá trị dinh dưỡng của thức ăn </b></i>
<b>biểu hiện ở : </b>
<b>+ </b>
<b>+ Thành phần các chất </b>
<b>+ </b>
<b>+ Năng lượng chứa trong nó </b>
<b>+ </b>
<b>+ Cần phối hợp các lọai thức ăn </b>
<b>để cung cấp đủ cho nhu cầu của </b>
<b>cơ thể . </b>
<b>III . Khẩu phần và nguyên tắc lập </b>
<b>khẩu phần : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khẩu phần là lượng thức ăn </b></i>
<b>cung cấp cho cơ thể ở trong một </b>
<b>ngày . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nguyên tắc lập khẩu phần : </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Tại sao những người ăn chay </b>
<b>vẫn khỏe mạnh ?</b>
<b>khoáng )</b>
<i><b>+ </b></i><b>Họ dùng sản phẩm từ thực </b>
<b>vật như đậu , vừng , lạc chứa </b>
<b>nhiều Prôtêin .</b>
<b>của thức ăn </b>
<b> + + Đảm bảo : đủ lượng ( calo) ; </b>
<b>đủ chất ( lipit, Prôtêin , Gluxit, </b>
<b>vit , muối khoáng )</b>
<b>IV / KIỂM TRA ĐÁNH GÍA :</b>
<i><b>1 . Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là :</b></i>
<b>a)</b> <b>Có đủ thành phần dinh dưỡng , vit, muối khóang </b>
<b>b)</b> <b>Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn </b>
<b>c)</b> <b>Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể </b>
<b>d)</b> <b>Cả 3 ý trên đều đúng</b>
<i><b>2 . Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần :</b></i>
<b>a.</b> <b>Phát triển kinh tế gia đình </b>
<b>b.</b> <b>Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng </b>
<b>c.</b> <b>Bữa ăn nhiều thịt , cá , trứng , sữa </b>
<b>d.</b> <b>Chỉ a và b</b>
<b>e.</b> <b>Cả a, b , c</b>
<b>V / DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đọc mục em có biết </b></i>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b> </b>
<b>Thực phẩm</b> <b>Trọng lượng</b> <b>Thành phần dinh dưỡng</b> <b>Năng lượng khác (Kcal)</b>
<b>A</b> <b>A 1</b> <b>A 2</b> <b>P </b> <b>L</b> <b>G</b>
<b>Gạo tẻ</b> <b>400</b> <b>0</b> <b>400</b> <b>31.6</b> <b>4</b> <b>304,8</b> <b>1477,4</b>
<b>Cá chép </b> <b>100</b> <b>40</b> <b>60</b> <b>9,6</b> <b>2,16</b> <b>59,44</b>
<b>Tổng cộng </b> <b>79,8</b> <b>33,78</b> <b>391,7</b> <b>2295,7</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10P</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>
<b>nguyên tắc thành lập khẩu phần </b>
<i><b>- </b><b>- GV giới thiệu lần lược các </b></i>
<b>bước tiến hành :</b>
<i><b>- </b><b>- GV hướng dẫn nội dung bảng </b></i>
<b>37.1 :</b>
<i><b>- </b><b>- Phân tích ví dụ thực phẩm là </b></i>
<b>đu đủ chín theo 2 bước như </b>
<b>SGK </b>
<b>+ Lượng cung cấp A</b>
<b>+ Lượng thải bỏ A1</b>
<b>+ Lượng thực phẩm ăn được A2</b>
<i><b>- </b><b>- GV dùng bảng 2 . Lấy một ví dụ</b></i>
<b>đề nêu cách tính :</b>
<b>+ Thành phần dinh dưỡng </b>
<b>+ Muối khóang , vitaminChú ý : </b>
<b>+ Hệ số hấp thụ của cơ thể với </b>
<b>Prơtêin là 60 %</b>
<b>+ Lượng vitamin C thất thốt là </b>
<b>50%</b>
<b>Hoạt động 2: Tập đánh giá khẩu </b>
<b>phần </b>
<i><b>- </b><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu bảng 2 để lập bảng số liệu.</b>
<i><b>- </b><b>- Gv yêu cầu học sinh lên sửa </b></i>
<b>bài </b>
<i><b>- </b><b>- GV công bố đáp án đúng Bảng </b></i>
<b>37 . 2 </b>
<i><b>- </b><b>- GV yêu cầu học sinh tự thay </b></i>
<b>đổi một vài loại thức ăn rồi tính </b>
<b>toán lại số liệu cho phù hợp . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bước 1 : Kẻ bảng tính tóan </b></i>
<b>theo mẫu </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bước 2 : </b></i>
<b>+ Điền tên thực phẩm và số </b>
<b>lượng cung cấp A </b>
<b>+ Xác định lượng thải bỏ A1 </b>
<b>+ Xác định lượng thực phẩm ăn</b>
<b>được A2 : với A2 = A - A1 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bước 3 : Tính giá trị từng lọai </b></i>
<b>thực phẩm đã kê trong bảng . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bước 4 : </b></i>
<b>+ Cộng các số liệu đã liệt kê. </b>
<b>+ Đối chiếu với bảng : "Nhu cầu</b>
<b>dinh dưỡng khuyến nghị cho </b>
<b>người Việt Có kế họach điều </b>
<b>chỉnh hợp lí . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đọc kỹ bảng 2 . Bảng</b></i>
<b>số liệu khẩu phần . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tính toán số liệu điền vào các </b></i>
<b>ô có dấu "? " ở bảng 37 .2 </b>
<b>- HS nghiên cứu bảng 2 để lập </b>
<b>bảng số liệu .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm lên trình bày , </b></i>
<b>nhóm khác nhận xét bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tập xác định một số </b></i>
<b>thay đổi về lọai thức ăn và khối </b>
<b>lượng dựa vào bữa ăn thực tế </b>
<b>rối tính lại số liệu cho phù hợp .</b>
<b>IV / KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
<i><b>- </b></i>
<b>IV / DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị của người </b></i>
<b>Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn </b>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>I. Mục tiêu:. </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài tiết của cơ thể</b>
<b>Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ </b>
<b>bài tiết nước tiểu .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình</b>
<b>Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>Tranh phóng to hình 38 - 1 </b>
<b>Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ </b>
<b>Mô hình cấu tạo thận .</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: Không có</b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: </b></i><b>Mở bài bằng các câu hỏi nêu vấn đề như sau : </b>
<b>+ Hằng ngày ta bài tiết ra mơi trường ngịai những sản phẩm nào ?</b>
<b>+ </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1 : Bài tiết </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh làm việc </b></i>
<b>độc lập với SGK .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu các nhóm thảo </b></i>
<b>luận :</b>
<b>+ Các sản phẩm thải (cần được </b>
<b>bài tiết) phát sinh từ đâu ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh thu nhận và xử lí </b></i>
<b>thông tin mục </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm thảo luận thống </b></i>
<b>nhất ý kiến . </b>
<b>Yêu cầu nêu được : </b>
<b>20p</b>
<b>+ Họat động bài tiết nào đóng </b>
<b>vai trò quan trọng ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại đáp án đúng .</b></i><b> </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu lớp thảo luận :</b></i>
<b>+ Bài tiết đóng vai trò quan </b>
<b>trọng như thế nào với cơ thể </b>
<b>sống ? </b>
<i><b>- GV chốt lại và ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết </b>
<b>nước tiểu .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình 38 - 1 , đọc kĩ chú thích. Tự </b>
<b>thu nhập thông tin . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu các nhóm thảo </b></i>
<b>luận hoàn thiện bài tập mục </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV công bố đáp án đúng 1d ; </b></i>
<b>2a ; 3d ; 4d </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh trình bày </b></i>
<b>trên tranh ( mô hình ) cấu tạo cơ</b>
<b>quan bài tiết nước tiểu ? </b>
<b>- </b><i><b>Kết luận </b></i><b>: Học sinh đọc kết </b>
<b>luận cuối bài </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm trình bày , lớp </b></i>
<b>nhận xét bổ sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm thảo luận thống </b></i>
<b>nhất ý kiến . </b>
<i><b>Yêu cầu nêu được </b></i>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Bài tiết giúp cơ thể thải các </b></i>
<b>chất độc hại ra môi trường. Nhờ</b>
<b>họat động bài tiết mà tính chất </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS làm việc độc lập với SGK </b></i>
<b>quan sát thật kỹ hình , ghi nhớ </b>
<b>cấu tạo : </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Cơ quan bài tiết nước tiểu </b></i>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Thận </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh thảo luận nhóm </b></i>
<b>thống nhất đáp án và trình bày </b>
<b>đáp án </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nhóm khác nhận xét bổ sung .</b></i>
<b>- Học sinh trình bày </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đọc kết luận cuối bài </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất</b></i>
<b>độc hại ra môi trường </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nhờ họat động bài tiết mà tính </b></i>
<b>chất môi trường bên trong luôn </b>
<b>ổn định , tạo điều kiện thuận lợi </b>
<b>cho hoạt động trao đổi chất diễn </b>
<b>ra bình thường</b>
<b>II . Cấu tạo cơ quan bài tiết nước </b>
<b>tiểu : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : Thận</b></i>
<b>, ống dẫn nước tiểu , bóng đái , </b>
<b>ống đái </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thận gồm 2 triệu đơn vị chức </b></i>
<b>năng để lọc máu và hình thành </b>
<b>nước tiểu . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Mỗi đơn vị chức năng gồm : </b></i>
<b>Cầu thận , nang cầu thận , ống </b>
<b>thận . </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ? </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?</b></i>
<i><b>- </b></i>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Đọc mục em có biết </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chuẩn bị bài 39 : "</b><b> Bài tiết nước tiểu "</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Học sinh kẻ phiếu học tập vào vở : </b></i>
<b>Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức</b>
<b>Đặc điểm</b> <b>Nước tiểu đầu</b> <b>Nước tiểu chính thức</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nồng đợ các chât hịa tan </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chất đợc chất cạn bã </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chất dinh dưỡng </b></i>
<b>Ngày soạn:</b>…..../...…./…...
<b>Ngày dạy:</b>.../.….../…... <b> </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu , thực chất quá trình tạo thành nước tiểu , quá </b>
<b>trình bài tiết nước tiểu .</b>
<b>- Phân biệt được : Nước tiểu đầu và huyết tương , Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức </b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát , phân tích hình </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh phóng to hình 39 - 1 </b>
<b>- Phiếu học tập </b>
<b>Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức</b>
<b>Đặc điểm</b> <b>Nước tiểu đầu</b> <b>Nước tiểu chính thức</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nồng đợ các chât hịa tan </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chất độc chất cạn bã </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chất dinh dưỡng </b></i>
<b>- Loãng </b>
<b>- Có ít </b>
<b>- Đậm đặc </b>
<b>- Có nhiều </b>
<b>- Gần như không</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>+ Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ? </b>
<b>+ Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?</b>
<b>+ Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ? </b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: Mỗi quả thận chứa khỏang 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu , </b></i>
<i><b>quá trình đó diễn ra như thế nà Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu : </b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b> <b>Hoạt động 1 : Tạo thành nước </b>
<b>15p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình tìm hiểu quá trình hình </b>
<b>thành nước tiểu </b><i><b> + </b><b>+ Yêu cầu các </b></i>
<b>+ Sự tạo thành nước tiểu gồm </b>
<b>những quá trình nào ? Diễn ra ở </b>
<b>đâu ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV tổng hợp các ý kiến . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc lại </b></i>
<b>chú thích hình, thảo luận :</b>
<b>+ Thành phần nước tiểu đầu </b>
<b>khác với máu ( huyết tương ) ở </b>
<b>điểm nào ?</b>
<b>- Yêu cầu HS hoàn thành bảng </b>
<b>so sánh nước tiểu đầu và nước </b>
<b>tiểu chính thức </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV gọi học sinh lên sửa và bổ </b></i>
<b>sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại kiến thức </b></i>
<i><b> </b></i><b>Hoạt động 2: Bài tiết nước tiểu </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin trả lời câu hỏi : </b>
<b>+ Sự bài tiết n .tiểu diễn ra như </b>
<b>thế nào ? </b>
<b>+ Thực chất của quá trình tạo </b>
<b>thành nước tiểu là gì ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh tự rút ra </b></i>
<b>kết luận :</b>
<b>+ Vì sao sự tạo thành nước tiểu </b>
<b>diễn ra liên tục mà sự bài tiết </b>
<b>nước tiểu lại gián đọan ? </b>
<i><b>Kết luận </b></i><b>: Học sinh đọc kết luận </b>
<b>cuối bài trong SGK </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh thu nhận và xử lí </b></i>
<b>thông tin mục + quan sát hình </b>
<b>39 . 1, trao đổi nhóm thống nhất</b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Quá trình tạo thành nước tiểu</b></i>
<b>gồm 3 quá trình . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm bổ sung </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh thảo luận nhóm: </b></i>
<b>+ Nước tiểu đầu không có tế </b>
<b>bào và Prôtêin </b>
<b>- Học sinh hoàn thành bảng so </b>
<b>sánh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện các nhóm trình bày </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS tự thu nhập thông tin để </b></i>
<b>trả lời </b>
<b>- HS trả lời</b>
<b>+ Thực chất quá trình tạo thành </b>
<b>nước tiểu là lọc máu và thải </b>
<b>chất cặn bã , chất độc , chất </b>
<b>thừa ra khỏi cơ thể </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh trình bày , lớp bổ </b></i>
<b>sung để hoàn chỉnh đáp án . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh nêu được : </b></i>
<b>+ Máu tuần hoàn liên tục qua </b>
<b>cầu thận nước tiểu được hình </b>
<b>thành liên tục </b>
<b>+ Nước tiểu được tính trữ ở </b>
<b>bóng đái khi lên tới 200ml , đủ </b>
<b>áp lực gây cảm giác buồn tiểu </b>
<b>Bài tiết ra ngòai </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 </b></i>
<b>quá trình : </b>
<b>+ </b>
<b>+ Quá trình lọc máu : Ở cầu thận </b>
<b>tạo ra nước tiểu đầu . </b>
<b>+ </b>
<b>+ Quá trình hấp thụ lại ở ống </b>
<b>thận </b>
<b>+ </b>
<b>+ Quá trình bài tiết :</b>
<b>* Hấp thụ lai chất cần thiết </b>
<b>* Bài tiết các chất thừa , chất thải </b>
<b>Tạo thành nước tiểu chính thức </b>
<b> II . Bài tiết nước tiểu: </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nước tiểu chính thức bể thận. </b></i>
<b>Ống dẫn nước tiểu tích trữ ở </b>
<b>bóng đái. Ống đái ngoài </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nước tiểu được tạo thành như thế nào ?</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trình bày sự bài tiết nước tiểu ?</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Đọc mục em có biết .</b></i>
<b>- Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết . </b>
<b>Ngày soạn:…/…./….</b>
<b>Ngày dạy:..../.…/…. </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó .</b>
<b>- Trình bày được các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở</b>
<b>khoa học của chúng .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng quan sát , nhận xét , liên hệ thực tế </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> - Có ý thức xây dựng các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh phóng to hình 38 . 1 và 39 - 1 </b>
<b>- </b>
<b>Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu</b> <b>Hậu quả</b>
<i><b>- </b><b>- Cầu thần bị viêm và suy thoái </b></i> <b>- Quá trình lọc máu bị trì trệ cơ thể bị nhiễm đợc .</b>
<i><b>- </b><b>- Ớng thận bị tổn thương hay làm việc kém </b></i>
<b>hiệu quả</b>
<b>- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giả môi trường trong bị biến đổi . </b>
<b>- Ống thận bị tổn thươ nước tiểu hoà vào má đầu độc cơ thể</b>
<i><b>- </b><b>- Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn </b></i> <b>- Gây bí tiể Nguy hiểm đến tính mạng .</b>
<b>Bảng 40 </b>
<b>Các thoí quen sống khoa học</b> <b>Cơ sở khoa học</b>
<i><b>1 . Thường xuyên giữ vệ sinh</b></i><b> cho toàn cơ thể cung như </b>
<b>cho hệ bài tiết nước tiểu </b>
<b>- Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh </b>
<i><b>2 . Khẩu phần ăn uống hợp lí : </b></i>
<i><b>- </b><b>- Không ăn quá nhiều Prôtêin , quá nặm , quá chua , quá </b></i>
<b>nhiều chất tạo sỏi </b>
<i><b>- </b><b>- Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại . </b></i>
<i><b>- </b><b>- Uống đủ nước </b></i>
<b> - Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng </b>
<b>tạo sỏi </b>
<b>- Hận chế tác hại của các chất độc </b>
<b>- Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi </b>
<i><b>3 .Đi tiểu đúng lúc , không nên nhịn tiểu lâu </b></i> <b>- Hạn chế khả năng tạo soỉ </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>+Nước tiểu được tạo thành như thế nào ?</b>
<b>+ Trình bày sự bài tiết nước tiểu ? </b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: Hoạt đông bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể . Làm thế nào để có 1 hệ bài tiết </b></i>
<i><b>nước tiểu khoẻ mạnh . Đó là nôi dung của bài mới :</b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b>
<b>15p</b>
<b>Hoạt động 1 : Một số tác nhân </b>
<b>chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết </b>
<b>nước tiểu .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin và trả lời câu </b>
<b>hỏi: Có những tác nhân nào gây</b>
<b>hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV điều khiển trao đồỉ toàn lớp</b></i>
<b>Học sinh rút ra kết luận </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV nghiên cứu kỹ thông tin . </b></i>
<b>quan sát tranh hình 38 .1 và </b>
<b>hoàn thành phiếu học tập .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv treo phiếu học tập </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV tập hợp ý kiến các nhóm và</b></i>
<b>đưa ra đáp án . </b>
<b>Hoạt động 2: Xây dựng các thói </b>
<b>quen sống khoa học để bảo vệ </b>
<b>hệ bài tiết . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc lại </b></i>
<b>thông tin mục hoàn thành bảng </b>
<b>40 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV tập hợp ý kiến đúng của </b></i>
<b>các nhóm </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- thông báo đáp án đúng </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Từ bảng trên yêu cầu học sinh </b></i>
<b>đưa ra kế hoạch hình thành thoí </b>
<b>quen sống khoa học . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Kết luận chung : Học sinh đọc </b></i>
<b>kết luận SGK .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh thu nhận thông tin , </b></i>
<b>vận dụng hiểu biết của mình , </b>
<b>liệt kê các tác nhân gây hại . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh phát biểu , </b></i>
<b>lớp bổ nêu được 3 nhóm tác </b>
<b>nhân gây hại . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cá nhân tự đọc thông tin SGK </b></i>
<b>kết hợp quan sát ghi nhớ kiến </b>
<b>thức . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trao đổi nhóm hoàn thành </b></i>
<b>phiếu học tập . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- HS tự suy nghiã câu trả lời , </b></i>
<b>nhóm thống nhất điền bảng 40 </b>
<i><b>- Đại diện nhóm trình bày , </b></i>
<b>nhóm khác bổ sung . </b>
<i><b>I/ Môt số tác nhân chủ yếu gây </b></i>
<i><b>hại cho hệ bài tiết nước tiểu : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các tác nhân gây hại cho hệ bài</b></i>
<b>tiết nước tiểu </b>
<b>+ </b>
<b>+ Các vi khuẩn gây bệnh . </b>
<b>+ </b>
<b>+ Các chất độc trong thức ăn . </b>
<b>+ </b>
<b>+ Khẩu phần ăn không hợp lí . </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Em hãy nêu các thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ? Em đã có thoí quen nào </b></i>
<b>chưa ? </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b><b>- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .</b></i>
<b>Ngày soạn:…/…./….</b>
<b>Ngày dạy:..../.…/…. </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Mô tả được cấu tạo da </b>
<b>- Thấy rõ mối quan hệ giưã cấu tạo và chức năng của da .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh câm cấu tạo da </b>
<b>- Mô hình cấu tạo da </b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân nhiệt da còn những chức năng gì ? Những đặc </b></i>
<i><b>điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó ? </b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b> <b>Hoạt động 1 : Cấu tạo của da .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình 41.1 : Đối chiếu mô hình </b>
<b>cấu tạo </b>
<b>- Yêu cầu HS thảo luận : </b>
<b>+ Xác định giới hạn từng lớp </b>
<b>của da </b>
<b>+ Đánh mui tên , hoàn thành sơ </b>
<b>đồ cấu tạo da ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát tự đọc </b></i>
<b>thông hình thành kiến thức </b>
<b>- HS thảo luận thực hiện yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>15p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV treo tranh câm cấu tạo gọi </b></i>
<b>học sinh lên điền </b>
<b>+ Cấu tạo chung : giới hạn các </b>
<b>lớp của da</b>
<b>+ Thành phần cấu tạo của mỗi </b>
<b>lớp .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc thông</b></i>
<b>tin và thảo luận 6 câu hỏi mục </b>
<b>+ Vì sao ta thấy lớp vảy trắng </b>
<b>bong ra như phấn ở quần áo ?</b>
<b>+ Vì sao da ta luôn mềm mại </b>
<b>không thấm nước ? </b>
<b>+ Vì sao ta nhận biết được đặc </b>
<b>điểm mà da tiếp xúc ?</b>
<b>+ Da có phản ứng như thế nào </b>
<b>khi trời nóng hay lạnh ?</b><i><b> </b></i>
<b>+ Lớp mỡ dưới da có vai trị gì ?</b>
<b>+ Tóc và lơng mày có tác dụng </b>
<b>gì ?</b><i><b> </b></i><b> </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv chốt lại kiến thức </b></i>
<b>Hoạt động 2: Chức năng của da </b>
<b>Mục tiêu : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh thảo luận </b></i>
<b>3 câu hoỉ sau : </b>
<b>+ Đặc điểm nào của da thực hiện</b>
<b>chức năng bảo vệ ? </b>
<b>+ Bộ phận nào giúp da tiếp nhận</b>
<b>kích thích ? Thực hiện chức </b>
<b>năng bài tiết ? </b>
<b>+ Da điều hoà thân nhiệt bằng </b>
<b>cách nào ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại kiến thức bằng câu </b></i>
<b>hỏi : </b>
<b>- Học sinh lên điền </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh rút ra kết luận về cấu</b></i>
<b>tạo của da </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm thảo luận thống </b></i>
<b>nhất câu trả lời : </b>
<b>+ Vì lớp TB ngoài cùng hố </b>
<b>sừng và chết </b>
<b>+ Vì các sợi mơ liên kết bện </b>
<b>chặt với nhau và trên da có </b>
<b>nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn</b>
<b>+ Vì da có nhiều cơ quan thụ </b>
<b>cảm </b>
<b>+ Trời nóng mao mạch dưới da </b>
<b>dãn , tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ</b>
<b>+ Tóc tạo nên lớp đệm không </b>
<b>khí để : </b>
<b> Chống tia tử ngoại </b>
<b> Điều hoà nhiệt độ . </b>
<b>* Lông mày : ngăn mồ hôi và </b>
<b>nước </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm phát biểu nhóm</b></i>
<b>khác bổ sung . </b>
<b>+ Nhờ các đặc điểm : Sợi mô </b>
<b>liên kết , tuyến nhờn , lớp mỡ </b>
<b>dưới da </b>
<b>+ Nhờ các cơ quan thụ cảm qua</b>
<b>tuyến mồ hôi . </b>
<b>+ Nhờ : Co dãn mạch máu dưới </b>
<b>da , hoạt động tuyến mồ hôi và </b>
<b>cơ co chân lông , lớp mỡ chống</b>
<b>mất nhiệt </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm phát biểu , </b></i>
<b>nhóm khác bổ sung </b>
<i><b> Da cấu tạo gồm 3 lớp : </b></i>
<b>- </b>
<b>- Lớp biểu bì : </b>
<b>+ Tầng sừng </b>
<b>+ Tầng TB sống </b>
<b>- </b>
<b>- Lớp bì : </b>
<b>+ Sợi mô liên kết </b>
<b>+ Các cơ quan </b>
<b>- </b>
<b>- Lớp mỡ dưới da : </b>
<b>+ Gồm các TB mỡ . </b>
<b>II . Chức năng của da </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bảo vệ cơ thể </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tiếp nhận kích thích xúc giác . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bài tiết </b></i>
<i><b>- </b></i>
<b>+ Da có những chức năng gì ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>Kết luận chung</b></i><b> : Học sinh đọc </b>
<b>kết luận SGK .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Rút ra kết luận chức năng của </b></i>
<b>da </b> <i><b>- </b><b>- Da và sản phẫm của da tạo nên </b></i>
<b>vẻ đẹp cho con người .</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> GV tr</b></i>
<b>Cấu tạo da</b> <b>Chức năng</b>
<b>Các lớp da</b> <b>Thành phần cấu tạo của các lớp</b>
<b>Lớp biểu bì</b>
<b>Lớp bì</b>
<b>Lớp mỡ dưới da</b>
<b> V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b><b>- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .</b></i>
<i><b>- </b><b>- Đọc mục em có biết . </b></i>
<b>Ngày soạn:...…/…..../…...</b>
<b>Ngày dạy:.../....…./...….. </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da</b>
<b>- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b>3 / Thái độ :</b>
<b> - Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b> - Tranh các bệnh ngoài da</b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>+ Em hãy nêu cấu tạo và chức năng của Da ?</b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: Nêu cấu tạo và chức năng của da. Cần làm gì để da thực hiện tốt các chức năng đó Vào bài mới</b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b>
<b>15p</b>
<b>Hoạt động 1 : Bảo vệ da </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc sgk</b></i>
<b>+ Da bẩn có hại như thế nào ?</b>
<b>+ Da bị xây xát có hại như thế </b>
<b>nào ? </b>
<b>+ Giữ da sạch bằng cách nào ?</b>
<b>Hoạt động 2: Rèn luyện da . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cá nhân tự đọc thông tin và </b></i>
<b>trả lời câu hỏi </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh trình bày , lớp</b></i>
<b>nhận xét và bổ sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đề ra các biện pháp </b></i>
<b>như : </b>
<b>- giặc thường xuyên </b>
<b>- Không nên nặn mụn trứng cá </b>
<i><b>I/ Bảo vệ da : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Da bẩn là môi trường cho vi </b></i>
<b>khuẩn phát triển và hạn chế hoạt </b>
<b>động của tuyến mồ hôi </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cần giữ da sạch và tránh bị xây </b></i>
<b>xát </b>
<b>10p</b>
<b>Mục tiêu : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV phân tích mối quan hệ giữa</b></i>
<i><b>rèn luyện thân thể với rèn luyện </b></i>
<i><b>da. </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh thảo luận </b></i>
<b>nhóm hoàn thành bài tập mục </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại đáp án đúng </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV lưu ý cho học sinh hình </b></i>
<b>thức tắm nước lạnh phải : </b>
<b>+ Được rèn luyện thường xuyên </b>
<b>+ Trước khi tắm phải khởp động</b>
<b>+ Không tắm lâu </b>
<b>Hoạt đợng 3 : Phịng chống </b>
<b>bệnh ngoài da . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh hoàn </b></i>
<b>thành bảng 42.2 : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV ghi bảng </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV sử dụng 1 số tranh ảnh , </b></i>
<b>giới thiệu một số bệnh ngoài da </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV đưa thêm thông tin về cách</b></i>
<b>giảm nhẹ tác hại của bỏng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đọc kỹ bài tập , thảo </b></i>
<b>luận trong nhóm , thống nhất ý </b>
<b>kiến đánh dấu vào bảng 42.1 và </b>
<b>bài tập trang 135 . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- 1 vài nhóm đọc kết quả , các </b></i>
<b>nhóm khác bổ sung </b>
<b>- Học sinh hoàn thành bảng </b>
<b>42.2 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh vận dụng hiểu biết </b></i>
<b>của mình : Tóm tắc biểu hiện </b>
<b>của bệnh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cách phòng bệnh </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- 1 vài học sinh đọc bài tập, lớp </b></i>
<b>bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cơ thể là một hkối thống nhất </b></i>
<b>nên rèn luyện cơ thể là rèn luyện </b>
<b>các hệ cơ quan trong đó có da </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các hình thức rèn luyện da : </b></i>
<b>( SGK ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nguyên tắc rèn luyện da : ( SGK</b></i>
<b>) </b>
<b>III . Phòng chống bệnh ngoài da : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các bệnh ngoài da o Do vi </b></i>
<b>khuẩn , do nấm , bỏng nhiệt , </b>
<b>bỏng hố chất </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Phịng bệnh : giữ vệ sinh thân </b></i>
<b>thể , giữ vệ sinh môi trường , </b>
<b>tránh để da bị xây xát , bỏng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chữa bệnh : dùng thuốc theo </b></i>
<b>chỉ dẫn của bác sĩ .</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nêu biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ? </b></i>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Đọc mục em có biết . </b></i>
<b>Ngày soạn:...…/…..../…...</b>
<b>Ngày dạy:.../....…./...….. </b>
<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được cấu tạo và chức năng của Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn là đơn vị cấu tạo</b>
<b>- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh </b>
<b>- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b>- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên:</b>
<b>- Tranh phóng to các hình 43.1 và 43.2 </b>
<b>2/ Học sinh</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>+ Nêu biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?</b>
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó bằng sự</b></i>
<i><b>điều khiển , điều hoà và phối hợp hoạt đông của các nhóm cơ quan , hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích</b></i>
<i><b>nghi với môi trường - Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào đệ thực hiện các chức năng đó ? </b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1 : Nơron - đơn vị cấu</b>
<b>tạo của hệ thần kinh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh dựa vào </b></i>
<b>hình 43.1 và kiến thức đã học , </b>
<b>hoàn thành bài tập mục </b>
<b>+ Mô tả cấu tạo một Nơron ?</b>
<b>+ Nêu chức năng của Nơron ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình , </b></i>
<b>nhớ lại kiến thức, tự hoàn thành</b>
<b>bài tập vào vở . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh đọc kết quả </b></i>
<b>bổ sung hoàn chỉnh kiến thức . </b>
<i><b>I/ Nơron - Đơn vị cấu tạo của hệ </b></i>
<i><b>thần kinh : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cấu tạo của Nơron </b></i>
<b>+ Thân : Chứa nhân </b>
<b>20p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh tự rút ra </b></i>
<b>kết luận . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV gọi một vài học sinh trình </b></i>
<b>bày cấu tạo của Nơron trên </b>
<b>tranh . </b>
<b>Hoạt động 2: Các bộ phận của </b>
<b>hệ thần kinh .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV thông báo có nhiều cách </b></i>
<i><b>phân chia các bô phận của hệ </b></i>
<i><b>thần kinh . Giới thiệu 2 cách </b></i>
<i><b>phân chia : </b></i>
<i><b>+ Theo cấu tạo </b></i>
<i><b>+ Theo chức năng </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình 43.2 , đọc kỹ bài tập Lưạ </b>
<b>chọn từ cụm từ điền vào chỗ </b>
<b>- Gọi HS trình bày</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chính xác hoá kiến thức </b></i>
<b>các từ cần điền : </b>
<i><b>+ </b></i><b>1 Não ; 2 Tuỷ sống ; 3 và 4 </b>
<b>-Bó sợi cảm giác và bó sợi vận </b>
<b>động </b>
<b>- Yêu cầu HS đọc lại thông tin đã</b>
<b>hoàn chỉnh</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu SGK nắm được sự phân </b>
<b>chia hệ thận kinh dựa vào chức </b>
<b>năng . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh trả lời câu</b></i>
<b>hỏi : </b>
<b>+ Phân biệt chức năng hệ thần </b>
<b>kinh vận động và hệ thần kinh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>Kết luận chung</b></i><b> : Học sinh đọc </b>
<b>kết luận SGK </b>
<b>- Học sinh tự rút ra kết luận . </b>
<b>- Học sinh trình bày cấu tạo của</b>
<b>Nơron . </b>
<b>- HS theo dõi</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình </b></i>
<b>thảo luận hoàn chỉnh bài tập </b>
<b>điền từ . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm đọc kết quả , </b></i>
<b>các nhóm khác bổ sung . </b>
<b>- HS theo dõi, tự hoàn thiện </b>
<b>kiến thức</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một học sinh đọc lại trước lớp </b></i>
<i><b>- Học sinh tự đọc thông tin thu </b></i>
<b>thập kiến thức </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự nêu được sự khác</b></i>
<b>nhau về chức năng của 2 hệ </b>
<b>+ Sợi trục : chất trắng dây thần </b>
<b>kinh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chức năng của Nơron : </b></i>
<b>+ Cảm ứng và dẫn truyền xung </b>
<b>thần kinh </b>
<b>II . Các bộ phận của hệ thần kinh </b>
<b>a/ Cấu tạo : ( SGK ) </b>
<b>b/ Chức năng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>Hệ thần kinh vận đông : </b></i>
<b>+ Điều khiển sự hoạt động của </b>
<b>+ Là hoạt động có ý thức </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>Hệ thần kinh sinh dưỡng : </b></i>
<b>+ Điều hoà các cơ quan dinh </b>
<b>dưỡng và cơ quan sinh sản . </b>
<b>+ Là hoạt động không có ý thức .</b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b><b>- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .</b></i>
<i><b>- </b><b>- Đọc mục "</b><b>em có biết</b></i><b> ". </b>
<i><b>- </b><b>- Chuẩn bị thực hành : theo nhóm : </b></i>
<b> Học sinh : Ếch ( nhái , cóc ) 1 con </b>
<b>Bông thấm nước , khăn lau </b>
<b> Giáo viên : Bộ đồ mổ , giá treo ếch </b>
<b>Ngày soạn:..…./……./..…...</b>
<b>Ngày dạy:.../….…/……... </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định </b>
<b>- Từ kết quả quan sát thí nghiệm : </b>
<b> +Nêu được chức năng của tuỷ sống , phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống </b>
<b> + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn luyện kỹ năng thực hành </b>
<b>3/ Thái độ :</b>
<b>- Giáo dục ý thức kĩ luật , ý thức vệ sinh .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Ếch 1 con , bộ đồ mổ : đủ cho các nhóm , dung dịch HCl 0,3% , 1 % </b>
<b> 2/ Học sinh : Ếch 1 con , khăn lau , bông , kẻ sẵn bảng 44 vào vở </b>
<b>Tuỷ sống</b> <b>Đặc điểm</b>
<b>Cấu tạo ngoài</b> <i><b>- </b><b>- Vị trí : Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II</b></i>
<i><b>- </b><b>- Hình dáng : hình trụ dài 50 cm Có hai phần phình là phình cổ và phình </b></i>
<b>thắt lưng . </b>
<i><b>- </b><b>- Màu sắc : Màu trắng bóng </b></i>
<i><b>- </b><b>- Màng tủy : 3 Lớp : màng cứng , màng nhện , màng nuô Bảo vệ và nuôi </b></i>
<b>dưỡng tuỷ sống .</b>
<b>Cấu tạo trong</b> <i><b>- </b><b>- Chất xám : Nằm trong , có hình cánh bướm </b></i>
<i><b>- </b><b>- Chất trắng : Nằm ngoài ; bao quanh chất xám </b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cu: </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
20p
15p
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức </b>
<b>năng của tủy sống : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV giới thiệu tiến hành thí </b></i>
<b>nghiệm trên Ếch đã hủy não .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cách làm : </b></i>
<b>+ Ếch cắt đầu hoặc phá não .</b>
<b>+ Treo trên giá , để cho hết </b>
<b>choáng ( khoảng 5 - 6 phút ) </b>
<i><b>Bước 1</b></i><b> : Học sinh tiến hành thí </b>
<b>nghiệm theo giới thiệu ở bảng </b>
<b>44 . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV lưu ý học sinh : Sau mỗi </b></i>
<b>lần kích thích bằng axit phải rưả </b>
<b>sạch chỗ da có axit và để </b>
<b>khoảng 3 - 5 phút mới kích thích</b>
<b>lại . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Từ kết quả thí nghiệm và hiểu </b></i>
<b>biết về phản xạ . GV yêu cầu học</b>
<b>sinh dự đoán về chức năng của </b>
<b>tủy sống . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV ghi nhanh các dự đốn ra </b></i>
<b>mợt góc bảng . </b>
<i><b>Bước 2 :</b></i><b> GV biểu diễn thí </b>
<b>nghiệm 4 , 5 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cách xác định vị trí vết cắt </b></i>
<b>ngang tủy ở Ếch , vị trí vết cắt </b>
<b>nằm giữa khoảng cách của gốc </b>
<b>đôi dây thần kinh thứ nhất và </b>
<b>thứ hai ( Ở lưng ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV lưu ý : Nếu vết cắt nông có </b></i>
<b>thể chỉ cắt đường lên ( Trong </b>
<b>chất trắng ở mặt sau tủy ) . Do </b>
<b>đó nếu kích thích chi trước thì </b>
<b>chi sau cung co ( Đường xuống </b>
<b>trong chất trắng còn ) . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hỏi : Em hãy cho biết thí </b></i>
<b>nghiệm này nhằm mục đích gì ? </b>
<i><b>Bước 3</b></i><b> : GV biểu diễn thí </b>
<b>nghiệm 6, 7 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Qua thí nghiệm 6, 7 có thể </b></i>
<i><b>- GV cho học sinh đối chiếu với </b></i>
<b>dự đoán ban đầ Sưả chưã câu </b>
<b>sai . </b>
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu </b>
<b>tạo của tủy sống </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho học sinh quan sát hình </b></i>
<b>44.1 ; 44.2 đọc chú thích và hoàn</b>
<b>thành bảng của GV : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại kiến thức về cấu </b></i>
<b>tạo của tủy sống = cách treo </b>
<b>bảng đáp án . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh từng nhóm chuẩn bị </b></i>
<b>hủy tủy Ếch theo hướng dẫn </b>
<b>của GV </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm </b></i>
<b>phải làm và lần lược làm 3 thí </b>
<b>nghiệm đó. Ghi kết quả quan </b>
<b>sát vào bảng 44 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thí nghiệm thành công có kết </b></i>
<b>quả : </b>
<b>+ Thí nghiệm 1 : Chi bên phải </b>
<b>co. </b>
<b>+ Thí nghiệm 2 : 2 Chi sau co + </b>
<b>+ Thí nghiệm 3 : Cả 4 chi đều co</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm ghi kết quả và dự </b></i>
<b>đoán ra nháp . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một số nhóm đọc kết quả </b></i>
<i><b>- </b><b>- Học sinh quan sát thí nghiệm </b></i>
<b>ghi kết quả thí nghiệm 4 và 5 </b>
<b>+ Thí nghiệm 5 : Chỉ 2 chi trước </b>
<b>co </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các trung khu thần kinh liên </b></i>
<b>hệ với nhau nhờ các đường </b>
<b>dẫn truyền </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát phản ứng </b></i>
<b>của Ếch ghi kết quả thí nghiệm </b>
<b>6 và 7 vào bảng 44 . </b>
<b>+ </b><i><b>Thí nghiệm 6 </b></i><b>: 2 chi trước </b>
<b>không co nưã </b>
<b>+ </b><i><b>Thí nghiệm 7 </b></i><b>: 2 chi sau co </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tủy sống có các trung khu </b></i>
<b>thần kinh điều khiển các phản </b>
<b>xạ . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình và </b></i>
<b>đọc chú thích . </b>
<i><b>- </b></i>
<b>trên , liên hệ với cấu tạo trong </b>
<b>của tủy sống , GV yêu cầu học </b>
<b>sinh nêu rõ chức năng của : </b>
<b>+ Chất xám ? </b>
<b>+ Chất trắng ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm phát biểu </b></i>
<b>+ Chất xám là trung khu thần </b>
<b>kinh của các phản xạ không </b>
<b>điều kiện </b>
<b>+ Chất trắng : Là các đường </b>
<b>dẫn truyền nối các trung khu </b>
<b>thần kinh trong tủy sống với </b>
<b>nhau và với não bộ . </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập :</b>
<b>2. Trả lời các câu hoỉ sau : </b>
<b>+ Các trung khu điều khiển phản xạ do thành phần nào của tủy sống đảm nhận ? Thí nghiệm nào chứng</b>
<b>+ Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học cấu tạo của tủy sống . </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Hoàn thành báo cáo thu hoạch </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Đọc trước bài 45 : </b><b>" Dây thần kinh tủy </b></i>
<b>Ngày soạn:..…./……./..…...</b>
<b>Ngày dạy:.../….…/……... </b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy </b>
<b>- Giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha .</b>
<b> 2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b>- Kỹ năng hoạt động nhóm .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 45.1 ; 45.2 ; 44.2 </b>
<b> Tranh câm hình 45.1 và những miếng bià rời ghi chú thích từ 1 - 5 </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Bài mới:</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b>
<b>15p</b>
<b>Hoạt động 1 : Cấu tạo của dây </b>
<b>thần kinh tủy . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin SGK quan sát </b>
<b>hình, Trả lời câu hỏi : </b>
<b>+ Trình bày cấu tạo dây thần </b>
<b>kinh tủy ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện kiến thức </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv treo tranh câm hình 45.1 , </b></i>
<b>goị học sinh lên dán các mảnh </b>
<b>bià chú thích vào tranh .</b>
<b>Hoạt động 2: Chức năng của </b>
<b>dây thần kinh tủy </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình , </b></i>
<b>đọc thông, Tự thu thập thông </b>
<b>tin . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một học sinh trình bày cấu tạo </b></i>
<b>dây thần kinh tủy , lớp bổ sung .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh lên dán trên </b></i>
<b>tranh câm , lớp nhận xét bổ </b>
<b>sung . </b>
<b>I . Cấu tạo của dây thần kinh tủy </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Có 31 đôi dây thần kinh tủy . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Mỗi dây thần kinh tủy gồm 2 rễ :</b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Rễ trước : Rễ vận động </b>
<b>+ </b>
<b>+ Rễ sau : rễ cảm giác </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đố </b></i>
<b>dây thần kinh tủy </b>
<i><b> - </b><b>- Gv yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thí nghiệm đọc kỹ bảng, rút </b>
<b>ra kết luận : </b>
<b>+ Chức năng của rễ tủy ? </b>
<b>+ Chức năng của dây thần kinh </b>
<b>Tủy ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện lại kiến thức . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vì sao nói dây thần kinh tủy là </b></i>
<b>dây pha ? </b>
<b>Kết luận : </b><i><b>Khung ghi nhớ SGK </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đọc kỹ nội dung thí </b></i>
<b>nghiệm và kết quả ở bản thảo </b>
<b>luận nhóm, rút ra kết luận về </b>
<b>chức năng của rễ tủy </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm trình bày , các </b></i>
<b>nhóm khác bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Rễ trước dẫn truyền xung vận </b></i>
<b>động (li tâm) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Rễ sau dẫn truyền xung cảm </b></i>
<b>giác (hướng tâm ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Dây thần kinh tủy do các bó sợi </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy ? </b>
<b>2. Làm câu hỏi 2 SGK ( trang 143 ) </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b><b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK </b></i>
<i><b>- </b><b>- Đọc trước bài 46 </b></i>
<i><b>- </b><b>- Kẻ bảng 46 ( trang 145) vào vở bài tập .</b></i>
<b>Ngày soạn:…./..…../…....</b>
<b>Ngày dạy:.../.……/…... </b>
<b> I.Mục tiêu:.</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não .</b>
<b>- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não </b>
<b>- Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não </b>
<b>- Xác định được vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b>- Kỹ năng hoạt động nhóm .</b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 46.1 ; 46.2 ; 46.3 </b>
<b> Mô hình bộ não tháo lắp .</b>
<b>Bảng 46 : So sánh Tủy sống và trụ não </b>
<b>Tủy sống</b> <b>Trụ não</b>
<b>Vị trí</b> <b>Chức năng</b> <b>Vị trí</b> <b>Chức năng</b>
<b>Bộ phận </b>
<b>trung ương</b>
<i><b>Chất xám</b></i> <b>Ở giưã thành dải </b>
<b>liên tục </b>
<b>Là căn cứ thần </b>
<b>kinh</b>
<b>Ở trong phân thành </b>
<b>Là căn cứ thần </b>
<b>kinh </b>
<i><b>Chất trắng</b></i> <b>Bao quanh chất </b>
<b>xám </b> <b>Dẫn truyền </b> <b>Bao ngoài các nhân xám </b> <b>Dẫn truyền dọc </b>
<b>Bộ phận ngoại biên ( dây </b>
<b>thần kinh )</b> <b>31 đôi dây thần kinh pha</b> <b>12 đôi gồm : 3 loại dây : cảm giác , dây vận động , dây pha </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ Bài mới:</b>
<i><b>Mở bài</b></i><b> : Tiếp theo tủy sống là não bộ . Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí và các thành phần của </b>
<b>bộ não , cung như cấu tạo và chức năng của chúng .</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b> <b>Hoạt động 1 : Vị trí và các thành </b>
<b>phần của não bộ . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình hoàn thiện bài tập điền từ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh dưạ vào hình vẽ tìm </b></i>
<b>hiểu vị trí các thành phần não . </b>
<b>10p</b>
<b>5p</b>
<b>10p</b>
<b>tr.144 </b>
<b>- Gọi HS đọc đáp án</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chính xác hố lại thơng tin </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv gọi 1 -2 học sinh chỉ trên </b></i>
<b>tranh vị trí , giới hạn của trụ </b>
<b>não , tiểu não , não trung gian </b>
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo và chức </b>
<b>năng của Trụ não . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc thông</b></i>
<b>Nêu cấc tạo và chức năng của </b>
<b>trụ não ? </b>
<b>- Gọi một vài học sinh phát biểu</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện kiến thức </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV giới thiệu : Từ nhân xám </b></i>
<i><b>xuất phát 12 đôi thần kinh não </b></i>
<i><b>gồm dây cảm giác , dây vận </b></i>
<i><b>đông và dây pha . </b></i>
<b>- </b>
<b>- GV yêu cầu học sinh làm bài </b>
<b>tập : So sánh cấu tạo và chức </b>
<b>năng của trụ não và tủy sống ? </b>
<i><b>(theo mẫu bảng 46 trang 145)</b></i><b> </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV kẻ bảng 46 gọi học sinh lên</b></i>
<b>làm bài tập . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chính xác bằng phiếu học </b></i>
<b>chuẩn của GV treo .</b>
<b> Hoạt động 3 : Não trung gian </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv yêu cầu học sinh xác định </b></i>
<b>được vị trí của não trung gian </b>
<b>trên tranh hoặc mô hình </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin, trả lời câu hỏi : </b>
<b>+ </b>
<b>+ Nêu cấu tạo và chức năng của </b>
<b>não trung gian ? </b>
<b>Hoạt động 4 : Tiểu não </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>lại hình 46.1 ; 46 . 3 đọc thông </b>
<b>tin, trả lời câu hỏi . </b>
<b>+ </b>
<b>+ Vị trí của tiểu não ? </b>
<b>+ </b>
<b>+ Tiểu não cấu tạo như thế nào?</b>
<b>Hoàn chỉnh bài tập điền từ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- 1 - 2 học sinh đọc đáp án , lớp </b></i>
<b>nhận xét bổ sung . 1. Não trung </b>
<b>gian 2. Hành não 3. Cầu não 4.</b>
<b>Não giữa 5. Cuống não 6. Củ </b>
<b>não sinh tư 7. Tiểu não </b>
<b>- HS tự hoàn thiện kiến thức</b>
<b>- Học sinh lên bảng chỉ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự thu nhận và xử lí </b></i>
<b>thông tin để trả lời câu hỏi </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh phát biểu lớp </b></i>
<b>bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh dưạ vào hiểu biết về </b></i>
<b>cấu tạo và chức năng của tủy </b>
<b>sống và trụ nã hoàn thiện </b>
<b>bảng . </b>
<b>Thảo luận nhóm thống nhất ý </b>
<b>kiến </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm lên trình bày </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự sửa chửa nếu cần </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh lên chỉ tranh hoặc </b></i>
<b>mô hình Giới hạn não trung </b>
<b>gian </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự ghi nhận thông tin</b></i>
<b>, ghi nhớ kiến thức . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh phát biểu lớp </b></i>
<b>bổ sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát hình đọc </b></i>
<b>thông tin, nêu được : </b>
<b>+ Vị trí của tiểu não </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Não bộ kể từ dưới lên gồm : trụ </b></i>
<b>não , não trung gian , đại não , </b>
<b>tiểu não nằm phiá sau trụ não </b>
<b>II . Cấu tạo và chức năng của trụ </b>
<b>não </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trụ não tiếp liền với tủy sống : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cấu tạo </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Chất trắng ở ngoài </b>
<b>+ </b>
<b>+ Chất xám ở trong </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chức năng : </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Chất xám : Điều khiển , điều </b>
<b>hoà hoạt động của các nội quan </b>
<b>+ </b>
<b>+ Chất trắng : Dẫn truyền : </b>
<b>Đường lên là cảm giác và đường </b>
<b>xuống là vận động </b>
<b>III . Não trung gian : </b>
<b>- Cấu tạo và chức năng : </b>
<b>+ Chất trắng ( ngoài : chuyển tiếp</b>
<b>các đường dẫn truyền từ dướ </b>
<b>não </b>
<b>+ Chất xám : Là các nhân xám </b>
<b>điều khiển quá trình trao đổi chất</b>
<b>và điều hoà thân nhiệt </b>
<b>Hoạt động 4 : Tiểu não </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vị trí : Sau trụ não , dưới bán </b></i>
<b>cầu não . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cấu tạo : </b></i>
<b>+ Chất xám : Ở ngoài làm thành </b>
<b>vỏ tiểu não </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thí nghiệm mục Tiểu não </b>
<b>có chức năng gì ? </b>
<b>Kết luận chung : </b><i><b>Học sinh đọc </b></i>
<i><b>khung ghi nhớ SGK </b></i>
<b>+ Cấu tạo não : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh trả lời , tự rút </b></i>
<b>ra kết luận </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh căn cứ vào thí </b></i>
<b>nghiệm tự rút ra chức năng tiểu</b>
<b>não </b>
<b>đường dẫn truyền </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chức năng : Điều hoà , phối </b></i>
<b>hợp các cử động phức tạp và giữ</b>
<b>thăng bằng cơ thể </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>Các bộ phận</b> <b>Trụ não</b> <b>Não trung gian</b> <b>Tiểu não</b>
<b>Cấu tạo. Chức năng</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học bài và trả lời câu hoỉ SGK </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Đọc mục : </b><b>"em có biết "</b></i>
<b>Ngày soạn:..…./….…./..…...</b>
<b>Ngày dạy:.../…...…/….…... </b>
<b> </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người , đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hố so</b>
<b>với đợng vật thuộc lớp thú </b>
<b>- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 47.1 ; 47.2 ; 47.3 ; 47 .4</b>
<b> Mô hình bộ não tháo lắp .</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2/ </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b> <b>Hoạt động 1 : Cấu tạo của đại </b>
<b>não . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình 47.3 </b>
<b>+ Xác định vị trí của đại não ? </b>
<b>- Thảo luận nhóm hoàn thành </b>
<b>bài tập điền từ . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình và </b></i>
<b>chú thích, tự thu nhận thông </b>
<b>tin . Các nhóm thảo luận thống </b>
<b>nhất ý kiến : </b>
<b>+ Vị trí : Phía trên não trung </b>
<b>gian , đại não rất phát triển </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Lưạ chọn các thuật ngữ cần </b></i>
<b>điền, đại diện nhóm trình bày . 1</b>
<b>- khe ; 2 - rãnh ; 3 - trán ; 4 - </b>
<b>đỉnh ; 5 - Thùy thái dương ; 6 - </b>
<b>15p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV điều khiển các nhóm hoạt </b></i>
<b>động chốt lại kiến thức đúng .</b><i><b> </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>lại hình 47.1 và Trình bày cấu </b>
<b>tạo ngoài của đại não ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh tự rút ra </b></i>
<b>kết luận .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát hình 47.3 , mô tả cấu tạo </b>
<b>trong của đại não ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện lại kiến thức .</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho học sinh giải thích hiện</b></i>
<b>tượng liệt nửa người . </b>
<b>Hoạt động 2: Sự phân vùng </b>
<b>chức năng của đại não . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc thông</b></i>
<b>tin và quan sát hình hoàn thành </b>
<b>bài tập mục tr. 149 </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV ghi kết quả của các nhóm </b></i>
<b>lên bảng, trao đổi toàn lớp chốt </b>
<b>lại đáp án đúng (a , b4 , c6 , d7, </b>
<b>e 5. G8, h2, i 1) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- So sánh sự phân vùng chức </b></i>
<b>năng giữa người và động vật ? </b>
<b>Kết luận chung : </b><i><b>Học sinh đọc </b></i>
<i><b>khung ghi nhớ SGK </b></i>
<b>chất trắng </b>
<b>- Các nhóm hoạt động chốt lại </b>
<b>kiến thức đúng .</b><i><b> </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát hình kết </b></i>
<b>hợp bài tập vừa hoàn thành, </b>
<b>trình bày hình dạng cấu tạo </b>
<b>ngoài của đại não trên mô hình </b>
<b>- Học sinh tự rút ra kết luận .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát hình mô tả </b></i>
<b>được : Vị trí và độ dày của chất </b>
<b>xám và chất trắng. Một vài học </b>
<b>sinh phát biểu lớp bổ sung . </b>
<b>- Học sinh rút ra kết luận </b>
<b>- Học sinh đọc thông tin và </b>
<b>- HStrao đổi toàn lớp </b>
<b>- HS so sánh sự phân vùng </b>
<b>chức năng giữa người và động </b>
<b>vật .</b>
- <b>Học sinh đọc sgk</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Rãnh liên bán cầu chia đại não </b></i>
<b>làm 2 nửa </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Rãnh sâu chia bán cầu não là, 4 </b></i>
<b>thùy ( trán , đỉnh , chẩm , thái </b>
<b>dương ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khe và rãnh tạo thành khúc </b></i>
<b>cuộn nã tăng diện tích bề mặt </b>
<b>não . </b>
<i><b>2. Cấu tạo trong : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chất xám ( ngoài ) : làm thành </b></i>
<b>vỏ não dày 2- 3mm gồm 6 lớp </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Chất trắng ( trong) : là các </b></i>
<b>đường thần kinh . Hầu hết các </b>
<b>đường này bắt chéo ở hành tủy </b>
<b>hoặc tủy sống </b>
<b>II . Sự phân vùng chức năng của </b>
<b>đại não : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vỏ đại não là trung ương thần </b></i>
<b>kinh của các phản xạ có điều </b>
<b>kiện . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vỏ não có nhiều vùng , mỗi </b></i>
<b>vùng có tên gọi và chức năng </b>
<b>riêng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các vùng có ở người và động </b></i>
<b>vật : </b>
<b>+ Vùng cảm giác </b>
<b>+ Vùng vận động </b>
<b>+ Vùng thị giác </b>
<b>+ Vùng thính giác .. </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Vùng chức năng chỉ có ở </b></i>
<b>người: </b>
<b>+ </b>
<b>+ Vùng vận động ngôn ngữ </b>
<b>+ </b>
<b>+ Vùng hiểu tiếng noí </b>
<b>+ </b>
<b>+ Vùng hiểu chữ viết </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . GV treo tranh H 47.2 , gọi học sinh lên chú thích </b>
<b>2 . Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các </b>
<b>động vật khác thuộc lớp thú ?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK </b></i>
<i><b>--</b><b> Đọc mục : </b><b>"em có biết "</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Chuẩn bị bài</b><b> : Hệ thần kinh sinh dưỡng </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b></i>
<b>Đặc điểm </b> <b>Cung phản xạ vận động </b> <b>Cung phản xạ sinh dưỡng </b>
<b>Ngày soạn:..…./……./..…...</b>
<b>Ngày dạy:.../….…/……... </b>
<b> I.Mục tiêu:.</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- Phân biệt được các phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động </b>
<b>- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về</b>
<b>cấu tạo và chức năng .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát , so sánh và phân tích hình </b>
<b>- Kỹ năng hoạt động nhóm .</b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thầ đội nón bảo hiểm .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 48.1 ; 48.2 ; 48.3 </b>
<b>Đặc điểm </b> <b>Cung phản xạ vận động </b> <b>Cung phản xạ sinh dưỡng </b>
<b>Cấu </b>
<b>tạo</b> <b>+ Trung ương + Hạch thần kinh </b>
<b>+ Đường hướng </b>
<b>tâm </b>
<b>+ Đường li tâm </b>
<b>+ Chất xám : Đại não và tủy sống </b>
<b>+ Không có </b>
<b>+ Từ cơ quan thụ cả trung ương </b>
<b>+ Đến thẳng cơ quan phản ứng </b>
<b>+ Chất xám : trụ não và sừng bên </b>
<b>tủy sống </b>
<b>+ Có </b>
<b>+ Từ cơ quan thụ cả trung ương </b>
<b>+ Qua : Sợi trước hạch và sợi sau </b>
<b>hạch </b>
<b>+ Chuyển giao ở hạch thần kinh </b>
<b>Chức năng </b> <b>Điều khiển hoạt động cơ vân ( có ý </b>
<b>thức)</b>
<b>Điều khiển hoạt động nội quan </b>
<b>( không có ý thức )</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2 / Kiềm tra bài cu : </b>
<i><b>- </b></i>
<b>3/ Bài mới:</b>
<i><b>Mở bài</b></i><b> : Xét về chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào ? GV giới thiệu như SGK </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b>
<b>15p</b>
<b>10p</b>
<b>Hoạt động 1 : Cung phản xạ sinh</b>
<b>dưỡng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình 48.1</b>
<b>+ Mô tả đường đi của xung thần </b>
<b>kinh trong cung phản xạ của </b>
<b>hình A và B </b>
<b>+ Hoàn thành phiếu học tập vào</b>
<b>vở . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV kẻ phiếu học tập , gọi học </b></i>
<b>sinh lên làm </b>
<i><b>- Gọi HS trả lời</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv chốt lại kiến thức .</b></i>
<i><b> </b></i><b>Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ </b>
<b>thần kinh sinh dưỡng . </b>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc thông</b></i>
<b>tin và quan sát hình 48.3 </b>
<b>+ Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu </b>
<b>tạo như thế nào ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>lại hình 48.1 ,2 ,3 7 đọc thông tin</b>
<b>bảng. Tìm ra các điểm sai khác </b>
<b>giữa phân hệ thần kinh giao cảm</b>
<b>và phân hệ đối giao cảm . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV gọi một học sinh đọc to </b></i>
<b>bảng 48.1 </b>
<b> Hoạt động 3 : Chức năng của </b>
<b>hệ thần kinh sinh dưỡng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv yêu cầu học sinh quan sát </b></i>
<b>hình 48.3 , đọc kỹ nội dung bảng</b>
<b>thảo luận : </b>
<b>+ </b>
<b>+ Nhận xét chức năng của phân </b>
<b>+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có </b>
<b>vai trò như thế nào trong đời </b>
<b>sống ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện lại kiến thức </b></i>
<b>Kết luận chung : </b><i><b>Học sinh đọc </b></i>
<i><b>khung ghi nhớ SGK </b></i>
<b>- Học sinh quan sát hình 48.1</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh vận dụng kiến thức </b></i>
<b>đã có kết hợp quan sát hình nêu</b>
<b>được đường đi của xung thần </b>
<b>kinh trong cung phản xạ vận </b>
<b>động và cung phản xạ sinh </b>
<b>dưỡng </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhóm căn cứ vào đường </b></i>
<b>đi của xung thần kinh trong hai </b>
<b>cung phản xạ và hình thảo luận </b>
<b>nhóm hoàn thành bảng </b>
<i><b>- Đại diện nhóm báo cáo, bổ </b></i>
<b>sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự thu nhận thô nêu </b></i>
<b>được gồm có phần trung ương</b>
<b>và phần ngoại biên </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh làm việc độc lập với </b></i>
<b>thảo luận nhóm nêu được các </b>
<b>điểm khác nhau . </b>
<b>+ Trung ương </b>
<b>+ Ngoại biên </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm trình bày và </b></i>
<b>nhóm khác bổ sung </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự thu nhận và xử lí </b></i>
<b>thông tin để trả lời câu hỏi </b>
<b>+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập </b>
<b>+ Ý nghiã : Điều hoà hoạt động </b>
<b>các cơ quan . </b>
<b>I . Cung phản xạ sinh dưỡng : </b>
<b> </b>
<b> </b><i><b>- </b><b>- Phiếu học tập </b></i>
<b>II . Cấu tạo của hệ thần kinh sinh </b>
<b>dưỡng: </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hệ thần kinh sinh dưỡng : </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Trung ương </b>
<b>+ </b>
<b>+ Ngoại biên : dây thần kinh và </b>
<b>hạch thần kinh </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Phân hệ thần kinh giao cảm </b>
<b>+ </b>
<b>+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm</b>
<b>III . Chức năng của hệ thần kinh </b>
<b>sinh dưỡng : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Phân hệ thần kinh giao cảm và </b></i>
<b>đối giao cảm có tác dụng đối lập </b>
<b>nhau đối với hoạt động của các </b>
<b>cơ quan sinh dưỡng </b>
<i><b>- </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . Dưạ vào hình 48 .2 , Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng ?</b>
<b>2 . Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và </b>
<b>đối giao cảm trên tranh hình 48.3 ?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK </b></i>
<b>Đọc mục : </b><i><b>"em có biết "</b></i>
<b>Ngày soạn:..…./……./..…...</b>
<b>Ngày dạy:.../….…/……... </b>
<b> I.Mục tiêu:.</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- Xác định rõ các thành phần của 1 cơ quan phân tích , nêu được ý nghiã của cơ quan phân tích</b>
<b>đối với cơ thể .</b>
<b>- Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác , nêu rõ được cấu tạo của màng</b>
<b>lưới trong cầu mắt .</b>
<b>- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật .</b>
<b> 2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình </b>
<b>- Kỹ năng hoạt động nhóm .</b>
<b> 3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt đeo kính râm khi đi nắng </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 49.1 ; 49.2 ; 49.3 </b>
<b> Mô hình cấu taọ mắt </b>
<b> Bộ thí nghiệm về thấu kính hội tụ ( nếu có )</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2 / Kiềm tra bài cu : </b>
<i><b>- </b><b>- Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm </b></i>
<b>và đối giao cảm ?</b>
<b>2/ Bài mới:</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b> <b>Hoạt động 1 : Cơ quan phân tích</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin, trả lời câu hỏi :</b>
<b>+ Một cơ quan phân tích gồm </b>
<b>những thành phần nào ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự thu nhận thông tin</b></i>
<b>và trả lời câu hỏi . </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Cơ quan phân tích gồm : </b></i>
<b>* Cơ quan thụ cảm </b>
<b>* Dây thần kinh </b>
<b>25p</b>
<b>+ Ý nghiã của cơ quan phân tích</b>
<b>đối với cơ thể ? </b>
<b>+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với</b>
<b>cơ quan phân tích ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>Lưu ý : Cơ quan thụ cảm tiếp </b></i>
<i><b>nhận kích thích tác đông lên cơ </b></i>
<i><b>thể - là khâu đầu tiên của cơ </b></i>
<i><b>quan phân tích </b></i>
<b>Hoạt động 2: Cơ quan phân tích </b>
<b>thị giác .</b>
<b>+ </b>
<b>+ Cơ quan phân tích thị giác </b>
<b>gồm những thành phần nào ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh nghiên</b></i>
<b>cứu cấu tạo cấu mắt ở hình </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại đáp án : ( cơ vận </b></i>
<b>động mắt , màng cứng , màng </b>
<b>mạch , màng lưới , tế bào thụ </b>
<b>cảm thị giác ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV treo tranh 49.2 gọi học sinh</b></i>
<b>lên trình bày cấu tạo cầu mắt . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát hình 49 . 3 , nghiên cứu </b>
<b>thông tin nêu cấu tạo của màng </b>
<b>lưới . </b>
<b>- </b><i><b> GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát sự khác nhau tế bào nón và </b>
<b>tế bào que trong mối quan hệ </b>
<b>với thần kinh thị giác . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV cho học sinh giải thích môt</b></i>
<b>+ Tại sao ảnh của vật hiện trên </b>
<b>điểm vàng lại nhìn rõ nhất ? </b>
<b>+ Vì sao trời tối ta không nhìn rõ</b>
<b>màu sắc của vật ? </b>
<b>* Bộ phận phân tích ; trung </b>
<b>ương ( vùng thần kinh ở đại </b>
<b>não</b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ý nghiã : Giúp cơ thể nhận </b></i>
<b>biết được tác động của môi </b>
<b>trường </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh phát biểu </b></i>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Cơ quan phân tich thị giác : </b></i>
<b>* </b>
<b>* Cơ quan thụ cảm thị giác </b>
<b>* </b>
<b>* Dây thần kinh thị giác </b>
<b>* </b>
<b>* Vùng thị giác ( Ở thùy chẩm ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình từ </b></i>
<b>ngoài và ghi nhớ cấu tạo cầu </b>
<b>mắt . Thảo luận nhóm để hoàn </b>
<b>chỉnh bài tập , đại diện nhóm </b>
<b>trình bày </b>
<b>- </b>
<b>- HS tự hoàn chỉnh kiến thức</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh trình bày cấu tạo trên</b></i>
<b>tranh , lớp bổ sung </b>
<b>- Học sinh quan sát hình 49 . 3 , </b>
<b>nghiên cứu thông tin nêu cấu </b>
<b>tạo của màng lứơi . </b>
<b>- Học sinh quan sát sự khác </b>
<b>nhau tế bào nón và tế bào que </b>
<b>+ Tại Điểm vàng mỗi chi tiết ảnh</b>
<b>+ Vì ánh sáng phản xạ từ vật </b>
<b>đến mắt ta quá yếu, các tế bào </b>
<b>nón không nhận rõ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cơ quan phân tích gồm : </b></i>
<b>+ Cơ quan thụ cảm </b>
<b>+ Dây thần kinh </b>
<b>+ Bộ phận phân tích ; trung ương</b>
<b>( vùng thần kinh ở đại não) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Ý nghiã : Giúp cơ thể nhận biết </b></i>
<b>được tác động của môi trường </b>
<b>II . Cơ quan phân tích thị giác : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cơ quan phân tich thị giác : </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Cơ quan thụ cảm thị giác </b>
<b>+ </b>
<b>+ Dây thần kinh thị giác </b>
<b>+ </b>
<b>+ Vùng thị giác ( Ở thùy chẩm ) </b>
<i><b>a/ Cấu tạo của cầu mắt gồm </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Màng bọc : </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Màng cứng : Phiá trước là </b>
<b>màng giác </b>
<b>+ </b>
<b>+ Màng mạch : Phiá trước là lòng</b>
<b>đen </b>
<b>+ </b>
<b>+ Màng lưới : </b>
<b>*Tế bào nón </b>
<b>*Tế bào que </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Môi trường trong </b></i>
<b>+ </b>
<b>+ Thủy dịch </b>
<b>+ Thể thủy tinh </b>
<b>+ </b>
<b>+ Dịch thủy tinh </b>
<i><b>b/ Cấu tạo của màng lưới : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) </b></i>
<b>gồm : </b>
<b>+ Tế bào nón : Tiếp nhận kích </b>
<b>thích ánh sáng mạnh và màu sắc </b>
<b>+ Tế bào que :Tiếp nhận kích </b>
<b>thích ánh sáng yếu </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Điểm vàng : Là nơi tập chung tế</b></i>
<b>bào non </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát thí nghiệm về quá trình tạo </b>
<b>ảnh qua thấu kính hội tụ . </b>
<b>+ Trình bày quá trình tạo ảnh ở </b>
<b>màng lưới ? </b>
<b>Kết luận chung : </b><i><b>Học sinh đọc </b></i>
<i><b>khung ghi nhớ SGK </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hs quan sát thí nghiệm , đọc </b></i>
<b>thông tin, </b>
<b>+ Có khả năng điều tiết để nhìn </b>
<b>rõ vật </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ánh sáng phản chiếu từ vật </b></i>
<b>qua môi trường trong suốt tới </b>
<b>màng lưới tạo nên 1 ảnh thu </b>
<b>nhỏ lộn ngược kích thích tế bào</b>
<b>thụ cả dây thần kinh thị giá </b>
<b>vùng thị giác </b>
<b>c/ Sự tạo ảnh ở màng lưới : Kết </b>
<b>Luận </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thể thủy tinh ( như 1 thấu kính </b></i>
<b>hội tụ ) có khả năng điều tiết để </b>
<b>nhìn rõ vật </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Ánh sáng phản chiếu từ vật qua</b></i>
<b>môi trường trong suốt tới màng </b>
<b>lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn </b>
<b>ngược kích thích tế bào thụ cả </b>
<b>dây thần kinh thị giá vùng thị </b>
<b>giác </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . Điền các từ Đ hay S vào đầu các câu sau :</b>
<b>a. Cơ quan phân tích gồm : CƠ quan thụ cảm thị giác , dây thần kinh và bộ phận trung ương </b>
<b>b. Các tế bào nón giúp chúng ta nhìn rõ về ban đêm </b>
<b>c. Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác .</b>
<b>d. Khi rọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật .</b>
<b>2 . Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác ? V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Học bài và trả lời câu hoỉ SGK </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Đọc mục : </b><b>"em có biết "</b></i>
<b>Tìm hiểu một số bệnh về mắt</b>
<b>Ngày soạn:..…./……./..…...</b>
<b>Ngày dạy:.../….…/……... </b>
<b> </b>
<b> 1 / Kiến thức:</b>
<b>- Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị , viễn thị và cách thức khắc phục </b>
<b>- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lây truyền và biện pháp phòng chống .</b>
<b>2 / Kỹ năng:</b>
<b> - Phát triển kỹ năng quan sát , nhận xét và liên hệ thực tế </b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b> - Giáo dục ý thức bảo vệ mắt , phòng tránh các bệnh về mắt . </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 50.1 ; 50.2 ; 50.3 ; 50.4; </b>
<b> Bảng phụ </b>
<b> Phiếu học tập : Bệnh đau mắt hột </b>
<b>1. Nguyên nhân </b>
<b>2. Đường lây </b>
<b>3. Triệu chứng </b>
<b>4. Hậu quả </b>
<b>5. Cách phòng tránh </b>
<b>2 / Học sinh : Bảng phụ , SGK </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2 / Kiềm tra bài cu : 5 p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trình bày cấu tạo của cầu mắt ? Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?</b></i>
<i><b>Mở bài :</b></i>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>20p</b> <b>Hoạt động1: Tìm hiểu các tật </b>
<b>của mắt </b>
<b>+ Các em hãy kể một số tật của </b>
<b>mắt mà em được biết ? </b>
<b>+ Vậy cận thị là gì </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh đọc thông</b></i>
<b>tin trong SGK trang 159.</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv treo hình 50.1 và hướng </b></i>
<b>dẫn :</b>
<b>+ Chúng ta thấy , ở người bình </b>
<b>thường muốn nhìn rõ vật thì ảnh</b>
<b>của vật phải rơi vào đâu trên </b>
<b>cầu mắt ?</b>
<b>+ Còn người cận thị thì ảnh của </b>
<b>vật nằm ở đâu ? </b>
<b>+ Vậy nguyên nhân nào làm ảnh </b>
<b>của vật nằm ở trước màng lưới </b>
<b>của mắt </b>
<b>+ Trong trường hợp nào cầu </b>
<b>mắt ở người bị dài </b>
<b>+ Trường hợp nào làm thể thủy </b>
<b>+ Khoảng cách nào khi đọc sách</b>
<b>thì mắt không cần điều tiết ?</b>
<b>+ Muốn cho ảnh của một vật </b>
<b>nằm ở màng lưới của mắt người</b>
<b>bị cận thì ta phải làm như thế </b>
<b>nào ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV treo tranh hình 50.2 cho </b></i>
<b>học sinh quan sát .</b>
<b>+ Kính của người cận thị có đặc</b>
<b>điểm gì ? </b>
<i><b>2 . Viễn thị : </b></i>
<b>+ Trái với cận thị là viễn thị. Viễn</b>
<b>thị là gì ?</b>
<b>- Cho học sinh so sánh nêu sự </b>
<b>khác nhau giữa cận thị và viễn </b>
<b>thị </b>
<b>- Cận thị, Viễn thị ....</b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Là tật mà mắt chỉ có khả năng</b></i>
<b>nhìn gần </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đọc thông tin sgk</b></i>
<b>- HS quan sát hình 50 . 1 rồi trả </b>
<b>lời câu hỏi của giáo viên . </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Nằm ở điểm vàng của màng </b></i>
<b>lưới . </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Nằm ở trước màng lưới </b></i>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Học sinh dưạ vào thông tin </b></i>
<b>và hình rồi trả lời : Cầu mắt dài </b>
<b>và thủy tinh thể bị phồng </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Bẩm sinh </b></i>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Do ta giữ không đúng khoảng </b></i>
<b>cách khi đọc sách hay đọc sách</b>
<b>nơi thiếu ánh sá làm mắt điều </b>
<b>tiết nhiều 30 cm </b>
<b>+ 20 – 30 cm</b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ta phải đeo kính cận. Là kính </b></i>
<b>phân kỳ </b>
<b>- HS quan sát</b>
<b>+ kính có mặt lõm . </b>
<b>+ Là tật mà mắt chỉ có khả năng</b>
<b>nhìn xa </b>
<b>- Học sinh so sánh nêu sự khác </b>
<b>nhau giữa cận thị và viễn thị </b>
<b>I . Các tật của mắt </b>
<i><b>1 . Cận thị </b></i><b>: </b>
<b>- Là tật mà mắt chỉ có khả năng </b>
<b>nhìn gần </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nguyên nhân : </b></i>
<b>+ Bẩm sinh : Cầu mắt dài </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cách khắc phục : </b></i>
<b>+ Đeo kính mặt lõm ( kính phân </b>
<b>kỳ hay kính cận ). </b>
<i><b>2. Viễn thị </b></i><b>: </b>
<b>15p</b>
<b>+ Em hãy cho biết một vài </b>
<b>nguyên nhân gây viễn thị.</b>
<b>+ Người viễn thị thì ảnh của vật </b>
<b>nằm ở đâu ? </b>
<b>+ Muốn cho ảnh của một vật </b>
<b>nằm ở màng lưới của mắt người</b>
<b>bị viễn thị thì ta phải làm như </b>
<b>thế nào ?</b>
<b>+ Kính của người viễn thị có đặc</b>
<b>điểm gì ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV liên hệ thực tế : Viễn thị </b></i>
<i><b>thường xảy ra ở người già , còn </b></i>
<i><b>cận thị bây giờ chúng ta thường</b></i>
<i><b>gặp ở thanh thiếu niên và có xu </b></i>
<i><b>hướng ngày càng tăng . </b></i>
<b>- Vậy em hãy nêu các biện pháp</b>
<b>hạn chế tỉ lệ học sinh mắc bệnh </b>
<b>cận thị ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b> Đối với nhà trường : những </b></i>
<i><b>năm trước chỉ có 4 bóng đèn </b></i>
<i><b>nhưng bây giờ chúng ta được </b></i>
<i><b>học trong 1 phòng có 12 bóng </b></i>
<i><b>và bàn ghế cũng dã được trang </b></i>
<i><b>bị cho phù hợp với các em</b></i>
<b>Hoạt động 2: Bệnh về mắt </b>
<i><b>Các em mới tìm hiểu xong các </b></i>
<i><b>tật của mắt , bây giờ các em sẽ </b></i>
<i><b>được tìm hiểu thêm để biết về </b></i>
<i><b>các bệnh của mắt . Theo em mắt</b></i>
<i><b>có những bệnh gì . Trong các </b></i>
<i><b>bệnh đó , bệnh ít người quan </b></i>
<i><b>tâm và chưã trị những tác hại </b></i>
<i><b>rất lớn đó là Bệnh Đau Mắt Hôt . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh thảo luận </b></i>
<b>nêu lên được : </b>
<b>+ Nguyên nhân ? </b>
<b>+ Triệu chứng ? </b>
<b>+ Tác hại ? </b>
<b>+ Đường lây ? </b>
<b>+ Cách phịng chống ?</b>
<b>+ Ngoài bệnh đau mắt hợt còn </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Nguyên nhân : Do cầu mắt </b></i>
<b>ngắn hay do thể thủy tinh bị lão </b>
<b>hoá , khơng cịn khả năng điều </b>
<b>tiết </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Ảnh của vật nằm ở phía sau </b></i>
<b>màng lưới </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Đeo kính hội tụ </b></i>
<b>- kính có mặt lồi ( kính lão ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đối với học sinh :</b></i>
<b>+ Giữ đúng khoảng cách , tư </b>
<b>thế khi đọc sách cung như khi </b>
<b>xem ti vi. Tránh xem ti vi quá </b>
<b>lâu vì có cường độ ánh sáng </b>
<b>cao (nếu làm việc trên máy tính </b>
<b>lâu thì nên cho mắt nghỉ ngơi </b>
<b>nhìn về nơi có cây xanh (cường</b>
<b>độ ánh sáng yếu ) </b>
<b>+ Không đọc sách nơi có ánh </b>
<b>sáng yếu … </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Hs đọc kỹ thông tin </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh thảo luận để rút ra </b></i>
<b>kết luận : </b>
<b>+Do Virút </b>
<b>+Mi mắt nổi hột </b>
<b>+Mù loà </b>
<b>+Dùng chung khăn , tắm nơi ô </b>
<b>nhiễm </b>
<b>+ Giữ mắt sạch sẽ + Rưả mắt </b>
<b>bằng nước muối loãng , nhỏ </b>
<b>thuốc mắt + Ăn uống đủ </b>
<b>Vitamin + Khi ra đường nên đeo</b>
<b>kính </b>
<b>+ Đau mắt đỏ, Viêm kết mạc, </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Nguyên nhân : </b></i>
<b>+ Bẩm sinh:Cầu mắt ngắn</b>
<b>+ Thể thủy tinh bị lão hoá mất </b>
<b>khả năng điều tiết </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cách khắc phục : </b></i>
<b>+ Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ </b>
<b>hay kính viễn) </b>
<b>II . Bệnh về mắt : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bệnh đau mắt hột : </b></i>
<b>+ </b><i><b>Triệu chứng</b></i><b> : Mặt trong mi mắt </b>
<b>có nhiều hột nổi cộm lên </b>
<b>có những bệnh gì về mắt ? </b>
<b>+ Nêu các cách phòng tránh các </b>
<b>bệnh về mắt ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV có thể liên hệ thêm : các </b></i>
<b>bệnh loạn thị hay mù màu .</b>
<b>- Kết luận chung : Yêu cầu Học </b>
<b>sinh đọc khung ghi nhớ SGK </b>
<b>Khô mắt, quáng gà.... </b>
<b>+ </b><i><b>Cách phòng tránh </b></i><b>: Giữ vệ </b>
<b>sinh mắt và dùng thuốt theo chỉ </b>
<b>dẫn của bác sĩ . </b>
<b>- Học sinh đọc khung ghi nhớ </b>
<b>SGK </b>
<b>+ </b><i><b>Đường lây </b></i><b>: Dùng chung khăn ,</b>
<b>chậu với ngưới bệnh . Tắm rửa </b>
<b>trong ao hồ tù hãm </b>
<b>+ </b><i><b>Cách phòng tránh </b></i><b>: Giữ vệ sinh</b>
<b>mắt và dùng thuốt theo chỉ dẫn </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các bệnh về mắt khác : </b></i>
<b>+ Đau mắt đỏ </b>
<b>+ Viêm kết mạc </b>
<b>+ Khơ mắt </b>
<b>IV/ CỦNG CỚ:</b>
<b>1 . Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy ? </b>
<b>2. Làm câu hỏi 2 SGK ( trang 143 ) </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b><b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK </b></i>
<i><b>- </b><b>- Đọc trước bài 46 </b></i>
<i><b>- </b><b>- Kẻ bảng 46 ( trang 145) vào vở bài tập .</b></i>
<b>Ngày soạn:..…./……./..…....</b>
<b>Ngày dạy:.../….…/…….... </b>
<b>I.Mục tiêu:.</b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác .</b>
<b>- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Cóoc ti </b>
<b>- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh . </b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Phát triển kỹ năng quan sát , phân tích hình </b>
<b>- Kỹ năng hoạt động nhóm .</b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh Tai </b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 51.1 ; 51.2 </b>
<b>Mô hình cấu tạo Tai </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2 / Kiềm tra bài cu : </b>
<i><b>- </b><b>- Có các tật mắt nào ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?</b></i>
<i><b>- </b><b>- Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng , không nên nằm đọc sách ? Không nên đọc </b></i>
<b>sách trên tàu xe ?</b>
<i><b>- </b><b>- Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hợt và cách phịng tránh ?</b></i>
<b>3/ Bài mới:</b>
<b>Mở bài : Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác . Vậy cơ quan phân tích thính </b>
<b>giác có cấu tạo như thế nà Bài mới </b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>18p</b> <b>Hoạt động 1 : Cấu tạo của tai </b>
<b>- Cơ quan phân tích thính giác </b>
<b>gồm những bộ phận nào ?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cơ quan phân tích thính giác </b></i>
<b>gồm : </b>
<b>I . Cấu tạo của tai : </b>
<i><b>* </b></i>
<b>12p</b>
<b>5 p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát hình hoàn thành bài tập điền </b>
<b>từ tr 162 SGK </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV gọi 2 học sinh lên đọc to </b></i>
<b>toàn bộ bài tập và thông tin tr </b>
<b>163 SGK</b>
<b>+Tai được cấu tạo như thế nào ?</b>
<b>CHức năng từng bộ phận ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chỉ định 1 học sinh lên trình</b></i>
<b>bày cấu tạo tai trên tranh hay </b>
<b>mô hình </b>
<b>- GV chỉnh sửa nếu cần. tổng kết</b>
<b>và ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2: Chức năng thu </b>
<b>nhận sóng âm .</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát hình 51 . 2 kết hợp với thông</b>
<b>tin ■ tr 163 và thảo luận . </b>
<b>- Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức</b>
<b>năng của ốc tai ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn học sinh quan </b></i>
<b>sát lại hình Tìm hiểu đường </b>
<b>truyền sóng âm từ ngoài vào </b>
<b>trong . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Sau đó GV trình bày </b></i>
<i><b>Cơ chế truyền âm và sự thu </b></i>
<i><b>nhận cảm giác âm thanh : </b></i>
<i><b>Sóng âm- màng nhĩ- chuỗi </b></i>
<i><b>xương tai-của bầu- chuyển </b></i>
<i><b>đông ngoại dịch và nôi dịch- </b></i>
<i><b>rung màng cơ sở - kích thích cơ </b></i>
<i><b>quan Coóc ti xuất hiện xung </b></i>
<i><b>thần kinh- Vùng thính giác </b></i>
<i><b>( Phân tích cho biết âm thanh) </b></i>
<b>Hoạt động 3: Vệ sinh Tai </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin, trả lời câu hỏi . </b>
<b>+ Tế bào thụ cảm thính giác </b>
<b>+ Dây thần kinh thính giác </b>
<b>+ Vùng thính giác </b>
<b>- Học sinh quan sát hình hoàn </b>
<b>thành bài tập điền từ tr 162 SGK</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh phát biểu lớp </b></i>
<b>bổ sung hoàn chỉnh kiến thức </b>
<i><b>( </b></i>
<i><b>( Các từ cần điền : </b></i>
<b>1 - Vành Tai ; </b>
<b>2 - Ống Tai ; </b>
<b>3 - Màng nhĩ ; </b>
<b>4 - Chuỗi xương tai ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh căn cứ vào hình 51.1 </b></i>
<b>và 51.2 và thông tin để trả lời </b>
<b>- Học sinh lên trình bày cấu tạo </b>
<b>tai trên tranh hay mô hình </b>
<b>- HS quan sát hình 51 . 2 kết </b>
<b>hợp với thông tin ■ tr 163 và </b>
<b>thảo luận, trả lời câu hỏi.</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cấu tạo ốc Tai : ốc tai xoắn 2 </b></i>
<b>vịng rưỡi gồm : </b>
<b>+ Ớc tai xương ( ở ngoài ) </b>
<b>+ Ốc tai màng ( ở trong ) </b>
<b>* Màng tiền đình : ở trên </b>
<b>* Màng cơ sở : ở dưới </b>
<i><b>- Có cơ quan Cóocti chứa các tế</b></i>
<b>bào thụ cảm thính giác </b>
<b>- HS quan sát lại hình tìm hiểu </b>
<b>đường truyền sóng âm từ ngoài</b>
<b>vào trong . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cá nhân tự thu nhận thông tin </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trao đồi trong nhóm thống </b></i>
<b>nhất ý kiến </b>
<b>+ Tế bào thụ cảm thính giác </b>
<b>+ Dây thần kinh thính giác </b>
<b>+ Vùng thính giác </b>
<b>* Cấu tạo của tai gồm : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tai ngoài : </b></i>
<b>+ Vành tai : Hứng sóng âm </b>
<b>+ Ống tai : Hướng sóng âm </b>
<b>+ Màng nhĩ : Khuếch đại âm </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tai giữa: </b></i>
<b>+ Chuỗi xương tai : truyền sóng </b>
<b>âm . </b>
<b>+ Vòi nhĩ : Cân bằng áp suất 2 </b>
<b>bên màng nhĩ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tai trong : </b></i>
<b>+ Bộ phận tiền đình : Thu nhận </b>
<b>thông tin về vị trí và sự chuyển </b>
<b>động của cơ thể trong không </b>
<b>gian . </b>
<b>+ Ốc tai : Thu nhận kích thích </b>
<b>sóng âm </b>
<b>II . Chức năng thu nhận sóng âm:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Cấu tạo ốc Tai : ốc tai xoắn 2 </b></i>
<b>vịng rưỡi gồm : </b>
<b>+ Ớc tai xương ( ở ngoài ) </b>
<b>+ Ốc tai màng ( ở trong ) </b>
<b>* Màng tiền đình : ở trên </b>
<b>* Màng cơ sở : ở dưới </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Có cơ quan Cóocti chứa các tế </b></i>
<b>bào thụ cảm thính giác </b>
<b>- Quá trình thu nhận kích thích </b>
<b>sóng âm:</b>
<i><b>Sóng âm - màng nhĩ - chuỗi </b></i>
<i><b>xương tai - của bầu - chuyển </b></i>
<i><b>đông ngoại dịch và nôi dịch - </b></i>
<i><b>rung màng cơ sở - kích thích cơ </b></i>
<i><b>quan Coóc ti xuất hiện xung thần</b></i>
<i><b>kinh- Vùng thính giác ( Phân tích </b></i>
<i><b>cho biết âm thanh) </b></i>
<b>+ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý </b>
<b>những vấn đề gì ? </b>
<b>+ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ </b>
<b>sinh và bảo vệ tai ? </b>
<b>Kết luận chung : Yêu cầu Học </b>
<b>sinh đọc khung ghi nhớ SGK </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Giữ gìn vệ sinh tai và bảo vệ </b></i>
<b>tai </b>
<b>+ Khơng dùng vật sắc nhọn </b>
<b>ngốy tai . + Giữ vệ sinh mui </b>
<b>họng để phòng bệnh cho tai + </b>
<b>Có biện pháp chống , giảm </b>
<b>tiếng ồn </b>
<b>- Học sinh đọc khung ghi nhớ </b>
<b>SGK </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Giữ gìn vệ sinh tai </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Bảo vệ tai : </b></i>
<b>+ Không dùng vật sắc nhọn </b>
<b>ngoáy tai . </b>
<b>+ Giữ vệ sinh mui họng để phòng</b>
<b>bệnh cho tai </b>
<b>+ Có biện pháp chống , giảm </b>
<b>tiếng ồn </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . Học sinh trình bày cấu tạo của ốc Tai trên tranh 51.2 ?</b>
<b>2 . Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm ?</b>
<b>3 . Vì sao có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay trái ? </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học bài và trả lời câu hoỉ SGK </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Đọc mục : </b><b>"em có biết "</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>- </b><b>- Tìm hiểu hoạt động của một số vật nuôi trong nhà </b></i>
<b>Ngày soạn:…./..…../…...</b>
<b>Ngày dạy:.../.……/…... </b>
<b> I.Mục tiêu:.</b>
<b> 1/Kiến thức:</b>
<b>- Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện .</b>
<b>- Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cu , nêu rõ các điều</b>
<b>kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện .</b>
<b>- Nêu rõ ý nghiã của phản xạ có điều kiện đối với đời sống .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích hình </b>
<b>- Rèn luyện tưu duy so sánh và liên hệ thực tế </b>
<b>- Kỹ năng hoạt động nhóm .</b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc , chăm chỉ .</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> 11/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 52.1 ; 52.2 ; 52 . 3</b>
<b>Bảng phụ ghi nội dugn bảng 52 . 2 .</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2 / Kiềm tra bài cu : </b>
<b>- Trình bày cấu tạo của ốc Tai trên tranh 51.2 ?</b>
<b>- Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm ?</b>
<b>- Vì sao có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay trái ? </b>
<b>2/ Bài mới:</b>
<b>Mở bài : GV cho học sinh nhắc lại khái niệm phản xạ. B</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>10p</b> <b>Hoạt động 1 : Phân biệt phản xạ </b>
<b>15p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh các nhóm</b></i>
<b>làm bài tập mục </b><b> ( tr 166 SGK ) </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV ghi nhanh đáp án lên góc </b></i>
<i><b>bảng , chưa cần chửa bài </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin chữa bài tập .</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc kết quả </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại đáp án đúng :</b></i>
<b>+ Phản xạ không điều kiện : </b>
<b>1,2,4</b>
<b>+Phản xạ có điều kiện : 3,5,6</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh tìm thêm </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện lại đáp án </b></i>
<b>2 .</b><i><b> </b></i><b>Hoạt động 2: Sự hình thành </b>
<b>phản xạ có điều kiện </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thì nghiệm của Paplố </b>
<b>- Yêu cầu HS thảo luận nhóm </b>
<b>trình bày thí nghiệm thành lập , </b>
<b>tiết nước bọt khi có ánh sáng </b>
<b>đèn ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho gọi học sinh lên trình </b></i>
<b>bày trên tranh . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chỉnh lý , hoàn thiện kiến </b></i>
<b>thức </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV cho học sinh thảo luận trả </b></i>
<b>lời câu hỏi: </b>
<b>+ Để thành lập được phản xạ có </b>
<b>điều kiện cần có những điều </b>
<b>kiện gì ? </b>
<b>+Thực chất của việc thành lập </b>
<b>phản xạ có điều kiện ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện lại kiến thức . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV có thể mở rông thêm </b></i>
<i><b>đường liên hệ tạm thời giống </b></i>
<i><b>như bãi cỏ nếu ta đi thường </b></i>
<i><b>xuyên sẽ có con đường , ta </b></i>
<i><b>không đi nưã cỏ sẽ lấp kín . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh liên hệ </b></i>
<b>thực tế tạo thói quen tốt . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trong thí nghiệm trên nếu ta </b></i>
<b>chỉ bật đèn mà không cho chó </b>
<b>ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ</b>
<b>xảy ra ? </b>
<b>+ Nêu ý nghiã của sự hình thành</b>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh làm bài </b></i>
<b>tập mục </b><b>( tr 167 ) </b>
<b>- Gọi HS trình bày.</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV nhận xét , sửa chửa . Hoàn</b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh đọc kỹ nội dung </b></i>
<b>bảng 52 . 1 trả lời nhanh</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Trao đổi nhóm hoàn thành bài </b></i>
<b>tập . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một số nhóm đọc kết quả </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự thu nhận thông tin</b></i>
<b>, ghi nhớ kiến thức . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đối chiếu với kết quả bài tập </b></i>
<b>sửa chửa , bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Một vài học sinh phát biểu lớp </b></i>
<b>nhận xét bổ sung . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát kỹ hình, đọc</b></i>
<b>kỹ chú thí tự thu nhận thông tin </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm thống nhất ý </b></i>
<b>kiến nêu được các bước tiến </b>
<b>hành thí nghiệm </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện các nhóm trình bày , </b></i>
<b>các nhóm khác bổ sung </b>
<b>- Học sinh thảo luận trả lời câu </b>
<b>hỏi: </b>
<b>+ Phải có sự kết hợp giưã kích </b>
<b>thích có điều kiện với kích thích</b>
<b>không điều kiện . + Quá trình </b>
<b>kết hợp đó phải được lập đi lập </b>
<i><b>+ </b></i>
<i><b>+ Thực chất của việc thành lập </b></i>
<b>phản xạ có điều kiện là sự hình </b>
<b>thành đường liên lạc thần kinh </b>
<b>tạm thời nối các vùng của vỏ </b>
<b>não với nhau .</b>
<b>- Học sinh liên hệ thực tế </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh nêu được : Chó sẽ </b></i>
<b>không tiết nước bọt khi có ánh </b>
<b>đèn nữa </b>
<b>+ Đảm bảo sự thích nghi với </b>
<b>điều kiện sống thay đổi </b>
<b>- Học sinh làm bài tập mục </b><b> ( tr</b>
<b>167 ) </b>
<b>- HS trình bày.</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- SGK trang 166 </b></i>
<b>II . Sự hình thành phản xạ có điều</b>
<b>kiện : </b>
<i><b>a/ Hình thành phản xạ có điều </b></i>
<i><b>kiện </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Điều kiện để thành lập phản xạ </b></i>
<b>có điều kiện : </b>
<b>+ Phải có sự kết hợp giưã kích </b>
<b>thích có điều kiện với kích thích </b>
<b>không điều kiện . </b>
<b>+ Quá trình kết hợp đó phải được</b>
<b>lập đi lập lại nhiều lần . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Thực chất của việc thành lập </b></i>
<b>phản xạ có điều kiện là sự hình </b>
<b>thành đường liên lạc thần kinh </b>
<b>tạm thời nối các vùng của vỏ não</b>
<b>với nhau .</b>
<i><b>b/ Ức chế phản xạ có điều kiện : </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khi phản xạ có điều kiện không </b></i>
<b>được củng cố Phản xạ mất dần </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Ý nghiã : </b></i>
<b>+ Đảm bảo sự thích nghi với môi </b>
<b>trường và điều kiện sống luôn </b>
<b>thay đổi </b>
<b>10p</b>
<b>thiện các ví dụ của học sinh . </b>
<b>Hoạt động 3: So sánh các tính </b>
<b>chất của phản xạ không điều </b>
<b>kiện với phản xạ có điều kiện . </b>
<b>- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phản </b>
<b>xạ có điếu kiện và phản xạ </b>
<b>không điều kiện</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh hoàn </b></i>
<b>thành bảng 52.2 tr 168 . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV treo bảng phụ gọi học sinh </b></i>
<b>lên trình bày . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV chốt lại đáp án đúng . </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ </b></i>
<b>thông tin </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh dưạ vào hình 52 kết </b></i>
<b>hợp kiến thức về quá trình </b>
<b>thành lập và ức chế phản xạ có </b>
<b>điều kiện Lấy ví dụ . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh dưạ vào kiến thức </b></i>
<b>của mục I và II , thảo luận nhóm</b>
<b>Làm bài tập . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm lên làm trên </b></i>
<b>bảng phụ , Lớp nhận xét bổ </b>
<b>sung. </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh tự rút kết luận </b></i>
<b>- Học sinh đọc kỹ thông tin </b>
<b>quán tốt đối với con người .</b>
<b>III . So sánh tính chất của phản </b>
<b>xạ không điều kiện và có điều </b>
<b>kiện : </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- So sánh : Nội dung bảng 52.2 </b></i>
<b>đã hoàn thiện . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Mối liên hệ : thơng tin </b></i>
<b>SGK </b>
<b>IV/ CỦNG CỚ:</b>
<b>1 . Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ? </b>
<b>2 . Đọc mục : "Em có biết?", trả lời câu hỏi: Vì sao quân sĩ hết khát và nhà chúa chịu mất mèo?</b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học bài và trả lời câu hoỉ SGK </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Đọc mục : </b><b>"em có biết "</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>--</b><b> Chuẩn bị bài 53 . </b></i>
<b>Ngày soạn:….../..…../…...</b>
<b>Ngày dạy:.../.……/…... </b>
<b> I.Mục tiêu:.</b>
<b> 11/Kiến thức:</b>
<b>- Phân tích được những điểm giống và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở người với các</b>
<b>động vật noí chung và thú nói riêng .</b>
<b>- Trình bày được vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người .</b>
<b>2/ Kỹ năng:</b>
<b>- Rèn luyện tưu duy , suy luận </b>
<b>3 / Thái độ : </b>
<b>- Giáo dục ý thức học tập , xây dựng thói quen nếp sống văn hoá</b>
<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b> Giáo viên: Tranh cung phản xạ </b>
<b>- Tư liệu về sự hình thành tiếng nói và chữ viết </b>
<b>III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: </b>
<b>1/ Ổn định lớp : 1 p</b>
<b>2 / Kiềm tra bài cu : </b>
<b>- Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ? </b>
<b>3/ Bài mới:</b>
<i><b>Mở bài</b></i><b> :</b>
<b>TG</b> <b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1 : Sự thành lập và </b>
<b>ức chế các phản xạ có điều kiện </b>
<b>ở người . </b>
<b>10p</b>
<b>10p</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh nghiên </b></i>
<b>cứu thông tin, trả lời câu hỏi :</b>
<b>+Thông tin trên cho em biết </b>
<b>những gì ? </b>
<b>+ Lấy ví dụ trong đời sống về sự</b>
<b>thành lập phản xạ mới , và ức </b>
<b>chế phản xạ cu ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- </b><b>GV nhấn mạnh : khi phản xạ có</b></i>
<i><b>điều kiện không được củng cố </b></i>
<i><b>ức chế sẽ xuất hiện . </b></i>
<b>+ Sự thành lập và ức chế phản </b>
<b>xạ có điều kiện ở người giống </b>
<b>và khác ở động vật những điểm </b>
<b>nào ? </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ </b></i>
<b>cụ thể . </b>
<i><b> </b></i><b>Hoạt đợng 2: Vai trị của tiếng </b>
<b>nói và chữ viết . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV có thể yêu cầu học sinh lấy </b></i>
<b>ví dụ thực tế để minh hoạ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- GV hoàn thiện kiến thức . </b></i>
<b>Hoạt động 3: Tư duy trừu tượng</b>
<b>- Yêu cầu Hs đọc thông tin mục </b>
<b>■ sgk tr 171</b>
<b>- Đầu óc con người có những </b>
<b>đặc điểm gì mà động vật không </b>
<b>có. </b>
<b>- Cơ sở tư duy trừu tượng là gì?</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Các nhân tự thu nhận thông </b></i>
<b>tin và trả lời câu hỏi . Yêu cầu </b>
<b>nêu được : </b>
<b>+ Phản xạ có điều kiện hình </b>
<b>thành ở trẻ từ rất sớm + Bên </b>
<b>cạnh sự thành lập , xảy ra quá </b>
<b>trình ức chế phản xạ giứp cơ </b>
<b>+ Giống nhau về quá trình thành</b>
<b>lập và ức chế phản xạ có điều </b>
<b>kiện và ý nghiã của chúng đối </b>
<b>với đời sống . + Khác nhau về </b>
<b>số lượng phản xạ và mức độ </b>
<b>phức tạp của phản xạ . </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh lấy ví dụ cụ thể . </b></i>
<b>- Học sinh tìm hiểu thông tin, trả</b>
<b>lời câu hỏi</b>
<b>+ Tiếng nói và chữ viết giúp mô </b>
<b>tả sự vật nghe tưởng tượng ra </b>
<b>được + Tiếng nói và chữ viết là </b>
<b>kết quả của quá trình học tậ </b>
<b>hình thành các phản xạ có điều</b>
<b>kiện +Tiếng nói và chữ viết là </b>
<b>phương tiện giao tiếp , truyền </b>
<b>đạt kinh nghiệm cho nhau và </b>
<b>cho thế hệ sau. </b>
<b>- Học sinh lấy ví dụ thực tế để </b>
<b>minh hoạ </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Học sinh ghi nhớ kiến thức </b></i>
<b>- Hs đọc thông tin mục ■ sgk tr </b>
<b>171</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Từ những thuộc tính chung </b></i>
<b>của sự vật , con người biết khái</b>
<b>quát hoá thành những khái </b>
<b>niệm được diễn đạt bằng các từ</b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khả năng khái quát hoá , trừu </b></i>
<b>tượng hoá là cơ sở tư duy trừu </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Sự thành lập phản xạ có điều </b></i>
<b>kiện và ức chế có điều kiện là 2 </b>
<b>quá trình thuận nghịch liên hệ </b>
<b>mật thiết vớ Giúp cơ thể thích </b>
<b>nghi với đời sống . </b>
<b>II . Vai trò của tiếng nói và chữ </b>
<b>viết </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu </b></i>
<b>gây ra các phản xạ có điều kiện </b>
<b>cấp cao </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Tiếng nói và chữ viết là phương</b></i>
<b>tiện để con người giao tiếp . trao </b>
<b>đổi kinh nghiệm với nhau . </b><i><b> </b></i>
<b>III . Tư duy trừu tượng :</b>
<i><b>- </b></i>
<b> - GV tổng kết lại kiến thức . </b>
<b>Kết luận chung : Yêu cầu Học </b>
<b>sinh đọc khung ghi nhớ SGK </b>
<b>tượng . </b>
<b>- Học sinh đọc khung ghi nhớ </b>
<b>SGK </b>
<i><b>- </b></i>
<i><b>- Khả năng khái quát hoá , trừu </b></i>
<b>tượng hoá là cơ sở tư duy trừu </b>
<b>tượng . </b>
<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>
<b>1 . Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy ? </b>
<b>2. Làm câu hỏi 2 SGK ( trang 143 ) </b>
<b>V/ DẶN DÒ:</b>
<i><b>- </b><b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK </b></i>
<i><b>- </b><b>- Đọc trước bài 46 </b></i>