Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA Tuan30 lop 5 nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.5 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30 </b>

Thø hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
<b>Th dc</b>


<b>( ng chí Lượng dạy)</b>
<b>Tập đọc </b>


<b>ƠN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29</b>
<b>To¸n</b>


<b>Bài 146: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KT:</b> Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện
tích ( với các đơn vị đo thơng dụng).


<b>2. KN:</b> Viết số đo diên tích dới dạng số thập phân.


<b>3. TĐ: Có ý thức trong giờ học</b>
<b>II</b>. <b>§å dïng d¹y -häc.</b>


GV bảng lớp bài 1, bảng phụ bài 3
HS nháp


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>


- KiĨm tra VBT


<b> 3. Bài mới.</b>



3. 1: Giới thiệu bài.
3.2: Luyện tập.


<b>Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b>


GV theo dừi, nhn xột.


- Học sinh nêu yêu cầu và tù lµm bµi


SGK, 1 HS lên bảng làm, nhận xét.


km2 <sub>hm</sub>2 <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2


1km2 <sub>1hm</sub>2 <sub>1dam</sub>2 <sub>1m</sub>2 <sub>1dm</sub>2 <sub>1cm</sub>2 <sub>1mm</sub>2


=100hm2 <sub>=100dam</sub>2 <sub>=100m</sub>2 <sub>=1dm</sub>2 <sub>=1cm</sub>2 <sub>=1mm</sub>2


=


100
1


cm2


=


100
1



km2 <sub>=</sub>


100
1


hm2 <sub>=</sub>


100
1


km2 <sub>=</sub>


100
1


da
m2


=


100
1


dm2


- Dựa vào bảng đơn vị đo trên em hãy cho
biết:


+ Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kộm nhau bao



nhiêu lần? - ..gấp hoặc kém nhau 100 lÇn


+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị liền
kề?


- Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.


- …..b»ng 1
100
<b>Bµi 2:</b> ViÕt số thích hợp vào chỗ chấm.


- GV theo dừi, nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài


- 1 học sinh lên bảng l m.cả lớp làm
vào SGK ct 1( HS khá làm thêm 2


ý cuối), nhận xét


a, 1m2 <sub>=100dm</sub>2<sub> =10000cm</sub>2<sub> = 1000000mm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1km2<sub> =100ha = 1000000m</sub>2


b, 1m2<sub> = </sub>


100
1


dam2<sub> = 0,01 dam</sub>2



1m2 <sub>= </sub>


10000
1


hm2<sub> = </sub>


10000
1


ha =0,0001ha
1ha =


100
1


km2<sub> = 0,01m</sub>2


4 ha =


100
4


km2<sub> = 0,04km</sub>2


- Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.


<b> Bài 3:</b> Viết các số đo dới dạng số đo có
đơn vị là héc ta.



- Học sinh nêu yêu cầu


- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp
làm vào nháp cột 1 ( HS khá làm
thêm cột 2,3) nhận xột.


- Học sinh lần lợt giải thích cách thực hiện
cđa m×nh.


- GV theo dõi, nhËn xÐt.


a, 65000m2<sub> = 6,5ha</sub>


6km2<sub> = 600ha</sub>


b, 846000m2<sub> =84,6ha</sub>


5000m2<sub> = 0,5ha</sub>


9,2km2<sub>= 920ha</sub>


0,3km2<sub> = 30ha</sub>


- HS khá nêu kết quả.


- Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.


<b> 4. Cđng c</b>



- HS nhắc lai bảng đơn vị đo thể tích.
<b> 5. Dặn dị.</b>


- NhËn xÐt giê häc<b>. </b>VỊ nhµ häc và chuẩn bị
bài sau : Ôn tập về ®o thÓ tÝch ( tiếp)


<b>Đạo đức</b>


<b>Bài 30: BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN</b><i>( TiÕt1)</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.KT:</b> Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phng.


<b>2.KN:</b> Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ gìn , bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


<b>3. T</b>: Cú ý thc trong gi hc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


GV Tranh minh häa SGK;
HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Níc ta cã quan hƯ nh thế nào với Liên



Hợp Quốc? - 1 HS nêu.


<b> 3.Bài mới:</b>


<b> 3.1: Giới thiệu bài:</b>
<b> 3.2: Nội dung:</b>


<b> a, Tìm hiểu thông tin.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS đọc thông tin, xem tranh


SGK, trả lời câu hỏi. - H/S thảo luận nhóm đôi.
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên? + Mỏ quặng, nớc ngầm….
+ Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên


trong cuéc sèng cña con ngêi? + Con ngêi sö dụng tài nguyên thiênnhiểntong s¶n xuÊt, PT kinh tế: Chạy
máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt..
+ Hiện nay viƯc sư dơng tài nguyên


thiờn nhiờn nc ta đã hợp lí cha? + Cha hợp lí, vì rừng đang bị chặt phábừa bãi, can kiệt. Nhiều động và thực vật
quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên


thiªn nhiªn? + Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nớc, không khí
+ Vậy tài nguyªn thiªn nhiªn cã quan


trọng với cuộc sống hay không? + Rất quan trọng với cuộc sống
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để là gì? + Để duy trì cuộc sống của con ngời
- GV nhận xét, kết luận: Bảo v ti



nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống
của côn ngời hôm nay và mai sau.


- Đại diện nhóm b¸o c¸o , c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


- Ghi nhớ: SGK, trang44. - 2 học sinh đọc ghi nhớ.


<b> 3.3: Hớng dẫn HS làm bài tập.</b>


- <b>Bà 1</b>: Tìm từ ngữ chỉ tài nguyên thiên
nhiên.


- Yờu cu HS c yêu cầu bài tập. +1 Học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:


Trừ nhà máy si măng và vờn cà fêcòn lại
đều là tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên
thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là điều
kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi
ngời không chỉ thế hệ hôm nay mà cả
thế hệ mai sau: Để trẻ em đợc sống
trong môi trờng trong lành an toàn nh
trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em
đã quy định.


- Häc sinh nªu miƯng – díi líp theo
dâi, bæ sung.



- <b>Bài 2</b> :Bày tỏ thái độ;


+ Yêu cầu HS đọc nội dung BT. +1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
+ Yêu cầu HS làm BT. + HS thảo luận nhóm đơi.
+ <b>Kết luận</b>: Kết quả đúng: b,c; sai: a


.Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con ngời
cần sử dụng tiết kiệm.


+ Đại diện nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm
kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hoạt động nối tiếp:Tìm hiểu về một tài


nguyªn thiªn nhiên của nớc ta. - HS dựa vào vốn hiểu biết, trình bày cánhân.


<b> 4. Củng cố.</b>


- Nêu lại ghi nhớ bài học.


<b>5.Dặn dò: </b>


- Học thuộc bài học, chuẩn bị bài giờ
sau.


<i><b>Th ba ngy 10 thỏng 4 năm 2012</b></i>


<b>To¸n</b>


<b>Bài 147: ƠN TẬP VỀ THỂ TÍCH </b><i>( tiếp)</i>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1.KT:</b> Biết quan hệ giữa các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối


<b>2. KN:</b> Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân.Chuyển đổi số đo thể tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ dùng dạy- học.</b>


GV bảng lớp bài 1, bảng phụ bài 2
HS nháp


<b>III. Các hoạt động dạy- học. </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. KIểm tra bài cũ.</b>


Nhắc lại tên đơn vị đo diện tích


Tên đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa
hai đơn vị liền kề.


- Häc sinh nªu
- GV nhËn xÐt .


<b>3.Bài mới.</b>


<b> 3. 1: Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>3.2: Luyn tp.</b>



<b>Bài 1:a,</b>Viết số thích hợp vào chỗ


chấm. - Học sinh nêu yêu cầu


GV theo dõi, nhận xét.


- Häc sinh tù lµm bµi SGK, 1 HS lên


bảng làmm, nhận xét.


Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau


mÐt khèi m3 <sub>1m</sub>3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1000000cm</sub>3


đề – xi – mét – khối dm3 <sub>1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3<sub> = 0,001m</sub>3


Xăng xi mét –


khèi cm


3 <sub>1 cm</sub>3<sub> = 0,001dm</sub>3


<b>b, Trong các đơn vị đo thể tích </b>


- Đơn vị lớ gấp 1000 lần đơn vị đo kế tiếp.
- Đơn vị bé bằng


1000



1 <sub>đơn vị lớn liền kề.</sub>


<b> Bµi 2:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Học sinh nêu yêu cầu của bài
- 1 học sinh làm bài vào bảng ph


- GV theo dừi, nhËn xÐt.


1m3<sub> = 1000dm</sub>3 <sub>1dm</sub>3<sub> = 1000cm</sub>3


7,286m3<sub> = 7286dm</sub>3 <sub>4,351dm</sub>3<sub> = 4351cm</sub>3


0,5m3<sub> = 500dm</sub>3<sub>3m</sub>3 <sub>0,2dm</sub>3<sub> = 200cm</sub>3


2dm3<sub> = 3002dm</sub>3<sub> 1dm</sub>3<sub> 9cm</sub>3<sub>= 1009cm</sub>3


- Củng cố đổi đơn vị o th tớch.


- Cả lớp làm bài vào SGK ct 1 ( HS


khá làm thêm cột 2), nhận xét.


<b> Bài 3:</b> Viết số đo dới dạng số thập phân.


- GV nhận xét chữa bài. - Nêu yêu cầu của bài- HS tự làm bài vào vở.1 HS lên bảng
làm ý a, ct 1, b, ct 1,2( HS khá làm


thêm cột 2,3) nhận xét.


a, 6m3<sub>272dm</sub>3<sub> = 6,272m</sub>3



b, 8dm3 <sub>439dm</sub>3<sub> = 8,439dm</sub>3


3670cm3<sub> = 3,670dm</sub>3


2105dm3<sub> = 2,105m</sub>3


3m3<sub>82dm</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3


5dm3<sub>77cm</sub>3<sub> = 5,077cm</sub>3


- Củng cố đổi đơn vị đo thể tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 4. Cđng cè </b>


- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.
Nhận xét và đánh giá tiết học


<b>5. Dặn dò</b>.


- Nhận xét tiết học.VỊ nhµ häc vµ chn bị
bài học sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Bi 59: M RNG VN TỪ : NAM VÀ NỮ</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.KT:</b> HS biÕt mét số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. ( BT 2,3)


<b>2.KN</b>: Biết và đợc nghĩa một số câu hành ngữ, tục ngữ ( BT3).



<b>3. TĐ:</b>Cã ý thøc tù giác suy nghĩ làm bài tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc: </b>


GV SGK
HS VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Ổn định t chc.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Yêu cầu HS làm miệng bài tập 3 giờ


học trớc. - 2 HS nªu.


- GV nhËn xÐt. ghi điểm. - Líp theo dâi, nhËn xÐt.


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b> 3.1: Giíi thiƯu bµi:</b>
<b> 3.2: Luyn tp.</b>


<b> Bài 1: </b>Nêu phẩm chất của một bạn


nam, một bạn nữ - HS nêu yêu cầu.


- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân,



suy ngh v phỏt biu ý kin. - HS thực hiện cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá: - HS trình bày kết quả.
+ Với câu b, c. Học sinh có thể chọn trong


nh÷ng phÈm chÊt quan trọng nhất của nam
hoặc nữ một phẩm chất mình thích.


+ Em hÃy giải thích nghĩa của từ mình


lựa chọn. - HS tiÕp nèi nªu


- Đặt câu với một trong các từ BT1. + 3 học sinh tiếp nối nêu miệngcâu mình đặt.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: - HS theo dõi.


+ PhÈm chÊt cña nam: dũng cảm, cao
th-ợng, năng nổ,


+ Phẩm chÊt cđa n÷: dịu dàng, khoan
dung, cần mẫn,


<b> Bài 2: </b>Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu.


Nêu phẩm chất 2 nhân vật trong truyện. - HS nêu yêu cầu – Một học sinh đọcmẩu truyện.
- Theo em giữa Giu- li- ét- ta và Ma- ri-ô


cã chung nh÷ng phÈm chÊt g× cho nữ
tính và nam tính?


- Yêu cầu HS làm BT.- T×m chi tiÕt nãi



nên tính cách của mỗi nhân vật. - HS làm việc theo nhóm đơi .1 nhómlàm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, kết luận: - HS trình bày kết quả.


+ Nét chung: Giàu tình cảm biết quan
tâm đến ngời khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cần, đầy nữ tính.


Ma - ri - ơ : Kín đáo, mạnh mẽ, quyết
đốn, cao thợng.


<b>Bài 3:</b> Tìm hiểu các thành ngữ, tục


ngữ. tán thành câu a hay câu b. HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của 4


câu thành ngữ, tục ngữ vµ ý kiÕn tán
thành hay không tán thành câu nào?


- 4 học sinh nªu ý kiÕn, líp nhËn xÐt, bỉ
sung.


a, Con trai hay con gái đều quý, miễn
là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ.
Câu này thể hiện một quan niệm đúng
đắn phù hợp với hiện đại hiện nay:
Không coi thờng con trai hay con gái,
xem con nào cũng quý miễn là có tình
có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.



b, Nhất nam viết hữu, Tập nữ viết vơ.
Chỉ có một con trai cũng xem là đã có,
nhng có đến 10 cơ con gái thì vẫn xem
nh là cha có con. Câu này thể hiện
quan niệm lạc hậu và sai trái. trọng con
trai, khinh miệt con gái.


c, Trai gái đều giỏi giang( trai tài – gái đảm)
d, Trai gái thanh nhã lịch sự.


- GV nhận xét, đánh giá. + HS thi đọc thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ ở bài tập 3.


<b> 4. Củng cố.</b>


- Nêu lại phẩm chất của con gái, phẩm
chất của con trai.


<b>5. Dặn dò:</b>


<b> - Nhận xét tiết học.</b>VỊ nhµ häc thc
bài, chuẩn bị bài học sau.


<b>Khoa hc</b>


<b>Bi 59:S SINH SN CỦA THÚ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1</b></i><b>. Kiến thức: - Biết thú là động vật đẻ con.</b>



<b>2- Kĩ năng: - Kể được tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con.</b>
<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK; phiếu học tập.


- HS: Hình trang 120, 121 SGK; bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết
trước


- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mục tiêu: Biết thú là động vật đẻ con.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


- Nêu yêu cầu của hoạt động.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.


- Kết luận: Thú là động vật đẻ con.


<b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.</b>


<b>Mục tiêu: Kể tên một số loài thú thường đẻ</b>
mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con.


<b>Cách tiến hành:</b>


- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nhận xét kết quả bài làm của HS.


- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo cặp.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.


- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu học
tập bằng bút dạ.


- 3 HS khéo trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>4. Củng cố: </b>


- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.


- GD thái độ: <i>Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên.</i>


<b>5. Dặn dị: Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.</b>



________________________________________________
<b>Kể chuyện:</b>


<b>Bài 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật,
nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ
của mình về nhân vật) về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói</b>


- Kể được truyện bằng lời kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch, sáng tạo, kết hợp với nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ.


- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập; có nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV+HS: Chuẩn bị truyện đọc lớp 5, các bài báo, sách viết về các nữ anh hùng, phụ nữ
có tài.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
truyện Lớp trưởng lớp tôi.


- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>3. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn kể chuyện</b>
<b>* Tìm hiểu đề bài</b>


* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã
nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.


- Gọi HS đọc đề bài


- Phân tích đề, dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ <i>đã nghe, đã đọc, một</i>
<i>nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.</i>


- Yêu cầu HS đọc phần <i>Gợi ý.</i>


- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã
được đọc, được nghe có nội dung về
một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài.


Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK
sẽ được cộng thêm điểm.


- Gợi ý HS cách giới thiệu.
+ Giới thiệu tên truyện.


+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào?
Đọc ở đâu?


<b>* Kể trong nhóm</b>


- Cho HS thực hành kể theo cặp.


- Hướng dẫn những cặp HS gặp khó
khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện:
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
<b>* Kể trước lớp</b>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, ý nghĩa truyện.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu


- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


- HS nối tiếp nhau giới thiệu. Ví dụ:


+ Tơi xin kể câu chuyện về chị Mạc Thị
Bưởi. Chị rất thông minh đã lừa được giặc,
vượt sông thành công đưa tin cho cách
mạng. Câu chuyện này tôi đọc trong truyện
đọc dành cho thiếu niên, nhi đồng.


+ Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện
về bác Ngô Thị Tuyển – một phụ nữ anh
hùng. Đây là câu chuyện mẹ tôi đã kể cho
tôi nghe.


+ Tôi xin kể câu chuyện về một phụ nữ có
thật. Cơ khơng có gia đình nhưng lại rất
nhiều con. Câu chuyện này tôi đọc trên báo


<i>An ninh cuối tháng...</i>


+ Tôi xin kể câu chuyện về cô La Thị Tám
– người con gái trong bài hát <i>Người con gái</i>
<i>sông La. </i>Đây là câu chuyện tôi đã nghe
được khi nhạc sĩ Doãn Nho kể về sự ra đời
của bài hát...


- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hành động
của nhân vật.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa


của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.


chuyện tốt nhất.
<b>4. Củng cố:</b>


- GV nhận xét giờ học. Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi
thú vị nhất.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
<b>Mỹ thuật</b>


<b> ( Đồng chí Năm dạy)</b>


<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>To¸n</b>


<b>Bài 148: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TCH V TH TCH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.KT:</b> Biết so sánh các số ®o diƯn tÝch; so s¸nh c¸c sè ®o thĨ tÝch.


<b>2. KN:</b> Giải bài tốn liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.


<b>3. TĐ:</b>Có ý thức trong giờ hc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


GV bảng lớp viết bài 1, bảng phụ bài 2.
HS nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


1. <b>Ổn định tổ chức.</b>
2. <b>Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kể tên các đơn vị đo thể tích và nêu mối quan
hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau.
- GV nhận xét cho điểm


3. <b>Bài mới.</b>


<b>3.1: Gii thiu bi.</b>
<b> 3.2: Luyờn tp.</b>


<b>Bài 1:</b> Điền dấu >; < ; = - Học sinh nêu yêu cầu cđa bµi


1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
SGK, nhận xét.


- GV theo dõi,nhËn xÐt.


a, 8m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2


8m2<sub>5dm</sub>2<sub> < 8,5m</sub>2



8m2<sub>5dm</sub>2<sub> > 8,005m</sub>2


b, 7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3


7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3


7m3<sub> 5dm</sub>3<sub> < 7,5m</sub>3


2,94dm3<sub> > 2dm</sub>3 <sub> 94cm</sub>3


- Củng cố cách so sánh đơn vị đo diện tích và
thể tích.


<b>Bµi 2: </b>


GV theo dõi, nhËn xÐt .
Bµi giải


- Nêu yêu cầu của bài
- HS phân tích bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x


3
2


= 100(m)
DiƯn tÝch thưa rng lµ:



150 x 100 = 15000(m2<sub>)</sub>


15000m2<sub> gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>


15000 : 100 = 150(lần)


S tấn thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 900(kg)


900 kg = 9 tÊn


Đáp số: 9 tấn


- Cng c giải tốn liên quan đến diện tích v à


khối lượng.


làm vào nháp, nhận xét.


<b>Bµi 3: </b>


- Gióp HS phân tích bài toán tìm cách làm.
- GV theo dõi nhận xét.


- HS đọc bài tốn. Phân tích v
túm tt.


HS cả lớp làm vào vở. 1HS lên
bảng làm trờn bng ý a( HS khỏ



lm thờm ý b) nhn xột.


Bài giải


Thể tích của bể nớc là:
4 x 3 x 2,5 = 30(m3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch cđa phÇn bĨ cã chøa níc lµ:
30 x 80 : 100= 24(m3<sub>)</sub>


a, Sè lÝt níc chøa trong bĨ lµ:
24 x 1000 = 24 000 (lít)


b, Mức nước chứa trong bĨ cao lµ:
24000( 4 x3 )= 2(m)


Đáp số: a,24(m3<sub>)</sub>


b, 2(m)
- Củng cố giải toán liên quan đến thể tích.


- HS khá nêu kết quả.


<b> 4. Cñng cè.</b>


Cho HS nêu ND ôn


<b> 5. Dn dũ.</b>


-Nhn xột và đánh giá tiết học tập trong bài


tập.Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


<b>Tập đọc</b>


<b>Bài 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b>1.KT</b>: Hiểu nội dung, ý nghĩa: : <i><b>Ca </b><b>ngợi c</b><b>hiếc áo dài Việt Nam thể hiện v p </b><b>du </b></i>


<i><b>dng</b><b> của ngời phụ nữ và truyền thèng cđa d©n téc ViƯt Nam</b></i>


<b>2. KN:</b> Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự
hào.


<b>3. TĐ:</b> Có ý thc t giỏc c bi.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> + 1 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung


bài Thuần phục s tử.


<b> 3. Bài mới:</b>


<b> 3.1: Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> 3.2:Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b> a. Luyện đọc.</b>


- Yêu cầu HS đọc bài, chia đoạn. + 1 học sinh khá đọc toàn bài, chia
đoạn.


- GV chốt lại cách chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu -> xanh hồ thuỷ.
Đoạn 2:Tiếp -> gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3:Tiếp -> tr trung.


Đoạn 4: Còn lại.


- GV kt hp luyện phát âm. - 4 học sinh đọc toàn bài lần 1.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó, từ mới


trong bài. - 4 học sinh đọc toàn bài lần 2


+ HS luyện đọc trong cặp cho nhau nghe.
- 1 HS đọc bài.


- GV đọc mẫu tồn bài - HS theo dõi.


<b>B. T×m hiĨu bµi:</b>


- Chiếc áo dài đóng vai trị nh thế nào


trong trang phục phụ nữ xa? + áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ xa vì họ thờng mặc áo
nối mớ ba, m by.


<b>Từ</b>: áo nối mớ ba, mớ bảy.



<b> í 1:</b> Đặc điểm của chiếc áo dài ngày xa.
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với


chic ỏo di cổ truyền? + Chiếc áo dài tân thời có khác so vớichiếc áo dài cổ truyền là nó có ít thân
vải hơn, đơn giản hơn.


<b> Từ:</b> ít thân, đơn giản.


<b> í 2:</b> Đặc điểm chiếc áo dài tân thời.
- Vì Sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho


y phục truyền thống VN? + Vì áo dài là trang phục truyền thốngcótừ lâu đời, ln đợc cải tiến cho phù hợp,
vừa tế nhị, kín đáo của phụ nữ xa, vừa
hiện đại làm cho ngời phụ nữ VN đẹp
hơn, tự nhiên hơn, mềm mại, thanh thốt
hơn.


<b>Tõ:</b> tù nhiªn, mềm mại, thanh thoát.
- Em có cảm nhận gì về ngời phụ nữ khi


họ mặc áo dài? + Tà áo dài làm cho phụ nữ VN trông th-ớt tha, duyên dáng hơn.


<b> í 3</b>: áo dài tân thời là biểu tỵng cđa y
phơc trun thèng.


<b> Nội dung</b>: Chiếc áo dài Việt Nam thể
hiện vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ và
truyền thống của dân tộc Việt Nam.



<b>c, Đọc diễn cảm</b> - 4 học sinh đọc bài


- Lớp lắng nghe tìm giọng đọc hay
- Để đọc diễn cảm bài văn trên các em


cần đọc với giọng đọc nh thế nào?
GV giới thiệu đọc luyện đọc
Đoạn 1- đoạn 4


- GV đọc mẫu : - H S lắng nghe tìm giọng đọc hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét, đánh giá. - 2 học sinh thi đọc tồn bài.


<b> 4. Cđng cè.</b>


- Nêu lại ý nghĩa bài đọc.
<b>5.Dặn dò:</b>


<b>- Nhận xột tiết hoc.</b> Học thuộc ý ngha
bi tp c, chun b bi gi sau.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Bi 59: ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KT:</b> Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài
văn tả con vËt( BT1).


<b>2. KN</b>: Viết đợc đoạn văn ngắn( Khoảng 5 – 6 câu) tả con vật quen thuộc và yờu


thớch.


<b>3.T</b>: Có ý thức tự giác làm bài tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn tả con vật. Tranh ảnh một số con vËt.
- HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> - 2 học sinh đọc.
- Yêu cầu HS đọc li on hoc bi vn


viết lại cho hay hơn.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Líp nhËn xÐt .


<b> 3. Bài mới</b>


<b> 3.1:Giới thiệu bài</b>


<b> 3.2:Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>Bài 1</b>: Đọc bài văn Chim họa my hót, trả
lời câu hái cuèi bµi.


- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu BT. - Học sinh nêu yêu cầu.



- Học sinh đọc bài Chim hoạ mi hót.
- Một học sinh c cõu hi.


- GV gắn bảng phụ lên bảng(cấu tạo cña


bài văn tả con vật). - 1 HS đọc câu hỏi.- Lớp lắng nghe.
- GV yêu cầu học sinh đọc thm li ni


dung bài Chim hoạ mi hót. Thảo luận,
trả lời câu hỏi của bài.


- HS tho lun cp ụi .


- GV nhận xét, kết luận. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
+ ý a.


Nội dung bài


Bố cục Nội dung


Đoạn 1: Câu đầu - Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các
buổi chiỊu.


Đoạn 2: Tiếp -> cỏ cây - Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: Tiếp -> bóng đêm .. - Tả cảnh ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4: Phần còn lại - Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ ý b. Tác giả tả hoạ mi bằng mắt( thị giác), bằng tai(Thị giác)


+ ý c. Những chi tiết và hình ảnh so sánh: Tiếng chim hót khi êm đềm, có khi rộn


ràng nh tiếng đàn bóng xế….


<b>Bài 2</b>: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả
hình dáng( hoặc hoạt động) của 1 con
vật mà em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lu ý HS viết đoạn văn tả hình dáng
hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- Yêu cầu HS giới thiệu con vật chọn


định tả. - 5 em nêu.


- Học sinh viết bài.
- 1 HS bài trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.( khen ngợi


những học sinh có đoạn viết hay). - 3 học sinh dới lớp đọc bài


<b> 4. Củng cố .</b>


- Nêu lại cấu trúc bài văn tả con vật.
4. <b>Dặn dò:</b>


- Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.


<b>ChÝnh t¶ </b><i>( nghe viết)</i>


<b>Bài 30: CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>



<b>1. KT:</b> Nghe – viết đúng bài chính tả Cơ gái của tơng lai.Viết đúng những từ
ngữ dễ viết sai( VD: in- tơ- nét), tên riêng nớc ngồi, tên tổ chức.


<b>2. KN:</b> TiÕp tơc luyện viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng, tỉ
chøc( BT2,3).


<b>3. TĐ:</b> Có ý thức tự giác luyện vit ch p.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b> :
HS: vở viết,VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. KiÓm tra bài cũ:</b>


+ Nêu các quy tắc viết hoa tên các huân


ch-ng, huy chch-ng, gii thng, danh hiu ? - 1học sinh nêu.
+ Viết lại các cụm từ cho đúng quy tắc:


Anh hùng, lao động; Huân chơng,
Kháng chiến hạng Nhỡ.


- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm ra nháp.


<b> 3.Bài mới:</b>


<b> 3.1: Giới thiệu bài:</b>


<b> 3.2: Hớng dẫn chÝnh t¶:</b>


<b>a. Trao đổi đoạn viết.</b> - 2 học sinh đọc đoạn viết
- Nhân vật đợc nhắc đến trong bài là ai?


Vì sao bạn đợc gọi là ( Cơ gái của tơng
lai)?


- Bạn Lan Anh, bạn đã đặt chân tới 11
quốc gia khi cha tới 17 tuổi, bạn đã viết
hàng trăm bài báo, viết về những vấn đề
quan tâm bằng tiếng Anh. Đó chính là
phẩm chất cần thiết của những con ngời
trong thời đại thơng tin.


<b>b. Lun viÕt tõ khã. </b>


in- t¬- nÐt - HS viết bảng con.


<b>c. ViÕt chÝnh t¶.</b>


GV đọc cho HS viết,dùng bộ chữ hướng
dẫn HS vit.


- Hc sinh vit bi theo quy nh.


<b>d. Soát bài chấm bài, chữa lỗi.</b>
<b> </b>


<b> Thu 5 bi chm.</b>



- HS soát lỗi theo GV- Đổi vở kiểm tra
chÐo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bµi viÕt.


<b>3.3: Híng dẫn học sinh làm bài.</b>
<b>- Bài 2: </b>Tìm những chữ nào cầnviết hoa


trong nội dung BT. - HS nêu yêu cầu.


- Yờu cu HS lm bi tp. - 1 HS đọc các cụm từ in nghiêng.
- Em nhận xét xem các cụm từ này


mang ý nghÜa g×? + ChØ tên các danh hiệu, huân chơng,giải thởng.
- Nhắc lại các quy tắc viết hoa các danh


hiệu, huân chơng, giải thởng? + Viết hoa chữ cái đầu tiên trong tõngbé phËn cđa cơm tõ.
- Häc sinh tù lµm bµi vào VBT.1 HS làm
bài trên bảng phụ.


- GV nhận xét, kết luận: - HS trình bày bài.
+ anh hùng lao động.


+ anh hïng lùc lỵng vị trang.
+ huân chơng sao vàng.


+ huõn chng lao động hạng nhất.
+ Huân chơng độc lập hạng ba.
+ Huân chơng độc lập hạng nhất.



<b>- Bµi 3:</b> Tìm tên Huân chơng phù hợp
với mỗi ô trống trong bµi tËp:


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT. - 1 Học sinh nêu, lớp theo dõi.
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác


định điền các cụm từ cho đúng. - HS thảo luận cặp đôi, điền KQ vàoSGK bằng bút chì.1 HS làm bài trên
bảng phụ.


- GV nhận xét, kết luận: - HS trình bày kết qu¶.


<b>KÕt qu¶:</b>


+ Hn chơng Sao vàng.
+ Hn chơng Qn cơng.
+ Hn chơng Lao động.


<b> 4. Cđng cè.</b>


- Nªu cách viết tên riêng nớc ngoài.


<b>5.Dặn dò:</b>


- Nhn xột tit hc, chuẩn bị bài giờ
sau.


<b>Lịch sư</b>


<b>Bài 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BèNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.KT: </b>Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật
của công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta sau năm 1975Sau bài học,.


<b>2. KN</b>: HS nờu được .Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng
nhu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng.Nh mỏy thà ủy điện Hũa Bỡnh l mà ột
trong những th nh tà ựu của cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi
thống nhất đất nước.


<b>3.TĐ: HS yêu thớch mụn hc</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2.KiĨm tra bµi cị:</b> - 2 häc sinh.


+ Thuật lại sự kiện diễn ra vào ngày 25
tháng 4 năm 1976 ở nớc ta?


+ Quc hi khoỏ VI đã có những quyết
định gì trọng đại?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b> 3.Bµi míi:</b>


<b> 3.1: Giới thiệu bài:</b>
<b> 3.2: Nidung</b>



<b> a.Yêu cầu cấp thiết xây dựng nhà </b>
<b>máy thuỷ điện Hoà Bình.</b>


- Yờu cầu cả đọc thông tin SGK, trao đổi


trả lời câu hỏi: - HS thực hiện nhóm đơi.


- Nhiªm vơ CMVN sau khi thèng nhÊt


đất nớc là gì? - Sau khi thống nhất đất nớc CMVN có nhiêm vụ XD đất nớc tiến lên CNXH.
-> GV nêu vai trò của điện đối với đời


sèng cđa nh©n d©n.


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đợc xây
dựng vào ngày tháng năm nào? ở đâu?
trong thời gian bao lâu?


- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc khởi
cơng XD vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh
Hồ Bình sau 15 năm lao động vất vả
nhà máy đợc hoàn thành. Chính phủ
Liên xơ là ngời cộng tác giúp đỡ.


<b>* Kết luận:</b> Nhà máy thủy điện Hòa
Bình đợc chính thức khởi cơng xây dựng
vào ngày 6-11- 1979…


b.<b>Tinh thần lao động khẩn trơng dũng</b>


<b>cảm của công nhân trên cơng trờng XD</b>
<b>nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.</b>


- u cầu HS đọc thơng tin, hình vẽ SGK và


tả lại khơng khí lao động trên cơng trờng… - HS trao đổi nhóm đơi.
+ Hãy cho biết trên cơng trờng xây dựng


nhà máy thủy điện Hịa Bình công nhân
Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm
việc nh thế nào?


+ Họ làm việc rất cần mẫn…Ngày
30-12-1988 tổ máy đầu tiên bắt đầu phát
điện. Ngày 4- 4 1994, tổ máy số 8 , tổ
máy cuối cùng đã hòa vào lới điện quốc
gia.


<b>* Kết luận:</b> Tinh thần thi đua lao động, sự hi
sinh quên mình của những ngời cơng nhân
xây dựng…


<b>c. Đóng góp lớn lao của nhà máy thủy</b>
<b>điện Hịa Bình vào sự nghiệp xây dựng</b>
<b>đất nớc.</b>


- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nớc sơng
đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình tác động thế nào với việc chống lũ
lụt hàng năm của nhân dân ta?



- …đã góp phần tích cực vào việc chống lũ
lụt cho đồng bằng Bắc bộ.


- Điện của nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
đã đóng góp vào sản xuất và đời sống
của nhân dân nh thế nào?


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đã cung
cấp điện từ Bắc vào Nam từ rừng núi đến
đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị
phục vụ cho đời sống và sản xuất của
nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 4. Cđng cè.</b>


- Nhà máy thuỷ điện hồ bình đã đóng góp
gì cho đất nước ta?


<b> 5. Dặn dò.</b>


- Nhận xét và ỏnh giỏ hc


- Về nhà học và chuần bị bài häc sau:


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Toán: </b>


<b> </b>




<b>Bài 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN</b>
<b> </b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết </b>
số đo thời gian, xem đồng hồ.


<b>2. Kĩ năng: HS viết được số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo </b>
thời gian, xem đồng hồ.


<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học. Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.</b>
<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>


- GV : đồng hồ ghi số la mã BT3.
- HS: SGK.


<b> III .Các hoạt động day học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học?
<b>3. Bài mới </b>


<b>3.1. Giới thiệu bài</b>


<b>3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:</b>


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng chữa
bài.


- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.
a)1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng


1 năm khơng nhuận có 365 ngày
1 năm nhuận có 366 ngày


1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
b) 1 tuần lễ có 7 ngày


1 ngày có 24 giờ
1 giờ có 60 phút


- 1HS nêu yêu cầu


- cả lớp làm bài vào vở, cột 1 ( HS khá làm
tiếp cột 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1 phút có 60 giây
<b>Bài 2 </b>



- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng chữa
bài.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = 1 giờ


45 phút = <sub>4</sub>3 giờ = 0,75 giờ
15 phút = <sub>4</sub>1 giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ


30 phút = <sub>2</sub>1 giờ = 0,5 giờ
6 phút = <sub>10</sub>1 giờ = 0,1 giờ
12 phút = <sub>5</sub>1 giờ = 0,2 giờ
3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
2 giờ 12 phút = 2,2 giờ


d) 60 giây = 1 phút


90 giây = 1,5 phút


1 phút 30 giây = 1,5 phút
30 giây = <sub>2</sub>1 phút = 0,5 phút
2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 phút 6 giây = 1,1 phút


- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn
nhau.


- HS nêu yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trong SGK.


- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi nêu
số giờ của từng đồng hồ.


- Gọi đại diện một số cặp nêu số giờ, số
phút của từng đồng hồ đó.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>* Đáp án:</b>



+ Đồng hồ 1: 10 giờ
+ Đồng hồ 2: 6 giờ 5 phút


+ Đồng hồ 3: 9 giờ 43 phút (hay 10 giờ
kém 17 phút)


+ Đồng hồ 4: 1 giờ 12 phút


- Dùng mặt đồng hồ, quay kim chỉ các
giờ khác nhau cho HS đọc giờ, có thể hỏi
thêm vào buổi chiều hoặc buổi tối các
đồng hồ trong bài đang chỉ mấy giờ?
<b>Bài 4 </b><i>( HS khá giỏi)</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.


+ Ơ tơ dự định đi qng đường dài bao
nhiêu ki-lơ-mét?


+ Ơ tơ đi với vận tốc bao nhiêu và đi
trong thời gian bao lâu?


+ Muốn biết ô tô còn phải đi quãng
đường dài bao nhiêu ki-lô-mét nữa ta
phải làm như thế nào?


- Yêu cầu HS tính ra nháp và khoanh
vào SGK.



- Gọi HS nêu kết quả, giải thích.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận.
<b>* Đáp án:</b>


Ơ tơ cịn phải đi qng đường là:
A. 135km B.
165km


C. 150km D.
240km


Khoanh vào đáp án B vì:


Đổi: 2 <sub>4</sub>1 giờ 2,25 giờ


Qng đường ơ tô đi được trong 2,25 giờ


- 1 HS nêu.
- HS quan sát.


- HS thảo luận cặp đôi.


- Đại diện một số nhóm trình bày.


- 1 HS nêu u cầu của bài.


- Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
+ Một ô tô dự định đi quãng đường dài


300 km.


+ Ơ tơ đi với vận tốc 60km/giờ và đã đi
được 21<sub>4</sub> giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

là:


60

2,25 = 135 (km)
Qng đường ơ tơ cịn phải đi là:


300 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km


<b>Bài 5 ( GV hướng dẫn HS về nhà làm)</b>
<b>4 Củng cố :</b>


- GV nhận xét giờ học

,

nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Tuyên dương HS có ý thức học .


<b>5. Dặn dị :</b>


- Về làm bài vào vở bài tập và BT 5 SGK.
- Chuẩn bị bài <i>: Phép cộng .</i>


_______________________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


<b> </b>


<b>Bài 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )</b>


<b> </b>


<b> I . Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác </b>
dụng của dấu phẩy.


<b>2.Kĩ năng: Điền đúng dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu truyện đã cho.</b>
<b>3. Thái độ: HS yêu thích mơn học.</b>


<b>II . Đồ dùng dạy học:</b>
<b> - GV: Bảng phụ</b>


<b> III . Các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1 . Ổn định tổ chức: Hát</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài</b>


<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS nêu các tác dụng của dấu
phẩy (GV gắn các thẻ từ).


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- Nhắc HS: Chú ý đọc kĩ từng câu văn, xác


định dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp
câu văn vào ơ thích hợp trong bảng.


- Tổ chức cho HS trình bày kết quả. GV
cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng (MH).


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 2 HS nêu.


- Thảo luận nhóm làm bài vào phiếu học tập.


- Đại diện nhóm lên chọn thẻ từ ghi VD
xếp vào ơ thích hợp. Cả lớp nhận xét, bổ
sung.


- Chữa bài (nếu sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu.


<b>b. Phong trào </b><i>Ba đảm đang </i>thời kì chống
Mỹ cứu nước, phong trào <i>Giỏi việc nước,</i>
<i>đảm việc nhà </i>thời kì xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu
phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của
mình cho sự nghiệp chung



Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ.


<b>a. Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng,</b>
con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.


Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.


<b>c. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ,</b>
cịn thế kỉ XXI phaỉ là thế kỉ hồn thành
sự nghiệp đó.


- Giới thiệu phong trào <i>Ba đảm đang,</i>


phong trào <i>Giỏi việc nước, đảm việc nhà</i>


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS lần lượt nêu kết quả, giải thích
tác dụng của dấu câu đó. Cùng cả lớp
nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng (MH).


- Lắng nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ơ
trống và viết lại cho đúng chính tả.


- Làm bài vào vở bài tập.


- Báo cáo kết quả làm việc. Cùng GV nhận
xét, bổ sung.


- Chữa bài (nếu sai).


<i>Sáng hơm ấy (,) có một cậu bé mù dậy rất sớm (.) Cậu bé thích nghe điệu nhạc</i>
<i>của buổi sáng mùa xuân.</i>


<i>Có một thầy giáo cũng dậy sớm (,) đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu</i>
<i>bé (,) khẽ chạm vào vai cậu (,) hỏi:</i>


<i>(...) Mơi cậu bé run run (,) đau đớn. Cậu nói:</i>


<i>- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà (,) cũng chưa được thấy cây</i>
<i>đào ra hoa.</i>


<i>(...) Bằng một giọng nói nhẹ nhàng (,) thầy bảo:</i>


- Bình minh giống như là một nụ hôn của người mẹ (,) giống như làn da của mẹ
chạm vào ta.


+ Em hãy nêu nội dung chính của câu
chuyện?



+ Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết
cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ
khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình
minh hiểu được bình minh là như thế nào.
<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.


- Điền dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó ở 1 số câu văn GV cho sẵn.
- GV nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 30: LẮP RÔ BỐT </b><i>( tiết 1)</i>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. KT</b>: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt.


<b>2. KN</b>:Biết cách lắp và lắp đợc rô- bốt theo mẫu.


<b>3. TĐ:</b> Cã ý thøc tù giác thực hành.


<b>II. Đồ dùng dạy- học.</b>
GV rô bôt mẫu.


HS bé l¾p ghÐp.



<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b> 3. Bài mới.</b>


<b> 3. 1: Giíi thiƯu bµi.</b>
<b> 3.2: Néi dung</b>


<b> a, Quan sát, nhận xét mẫu. .</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu rô- bốt


ó lp sn. - HS quan sát kĩ từng bộ phận của rô- bốt.
- Để lắp đợc rơ- bốt theo em cần có mấy


bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?


- GV nhËn xÐt, kÕt luận. - HS trình bày kết quả.
Có 6 bộ phận: chân rô- bốt; thân rô- bốt;


đầu rô- bèt; tay r«- bốt; ăng ten; trục
bánh xe.


<b>b. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht.</b>


* Híng dÉn chọn các chi tiết.


- Để lắp rô- bốt cần chọn những chi tiết



nào? - 1 H/S lên bảng chọn, díi líp nhËn xÐt,bỉ sung.


* L¾p tõng bé phËn:


- Lắp chân và rô- bốt ( H2- SGK)
+ Lắp thân và đầu rô- bốt.( H3,4. SGK)
- Quan sát H2 cho bit lp c thõn v


đuôi cần chọn những chi tiết nào? số
l-ợng là bao nhiêu?


- GV hớng dẫn học sinh lắp thân và đuôi


máy bay. - Học sinh quan sát và lắng nghe


- Gọi 1 häc sinh lªn lắp thân và đuôi
máy bay


* Lắp các bộ phận còn lại thực hiện tơng
tự.( H5a-> H5c)


* Lắp ráp rô- bốt.(H1. SGK)


- GV lắp giáp các bớc theo SGK. - HS theo dâi.


<b>c, Híng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt.</b> - HS quan sát.
- Cái lắp sau tháo trớc và xếp vào hép


theo quy định.



<b> 4. Cñng cè </b>


- Nêu cỏc chi tit lp c rụ- bt.


<b>5. Dặn dò</b>:


- Nhn xột tit hoc. Đọc lại nội dung
bài học, chuẩn bị bài giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>( ng chớ Lng dạy)</b>
<b>Anh văn </b>


<b>( Đồng chí Thúy dạy)</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 13 thỏng 4 nm 2012</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Bi 150: PHẫP CNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1.KT:</b> Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải
toán.


<b>2.KN: Vn dung giải được các bài tốn.</b>
<b>3. TĐ: Có ý thức trong gi hc.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>



GV bng ph bi 2,B¶ng nhãm BT4.


HS nháp


<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức.</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b> 3.1: Giới thiệu bài.</b>
<b> 3.2: Luyện tập.</b>


GV nªu VD: a + b = c


- Em hãy xác định thành phần trong phép
tốn trên


Tỉng


<b>a + b = c</b>



Sè h¹ng


- Nhắc lại các tính chất của phép cộng
- Phép cộng số tự nhiên, số thập phân,
phân số đều có những tính chất sau:
*TC giao hốn: a + b = b + a


* TC kÕt hỵp: ( a +b) + c =( a + c) + b
* Céng víi 0: a + 0 = 0 + a = a



<b>Bµi 1:</b> TÝnh <sub>- HS nêu yêu cầu của bài, </sub><sub>1 HS lờn </sub>


bảng làm lớp làm vào nháp, nhận xét.
- GV theo dõi, nhËn xÐt


a, 889972 + 96308 = 986280


b,


6
5


+


12
7


=


12
10


+


12
7


=



12
17




c, 3 +


7
5


= 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d, 926,83 + 549,67 = 1476,50
- Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp céng


<b> Bài 2</b>: Tính bng cách thuận tiện nhất. - HS nêu yêu cầu của bài, HS tự làm
bài.


GV theo dừi, nhn xột.


- Cả lớp làm bài vµo vë.1 HS làm bảng


phụ ycột 1 ( HS khá làm thêm cột 2)
nhận xét.


a,(689 +875) + 125 = 689 +(875 + 125)
= 689 + 1000


= 1689


b, (


7
2
+
9
4
) +
7
5
= (
7
2
+
7
5
) +
9
4
=
7
7
+
9
4


= 1 +


9
4



= 1


9
4


c, 5,87 + 28 69 + 4,13


= 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,69


= 38,69


* 581 +(878 + 419) = (581 + 419) + 878
= 1000 + 878


= 1878
11
17
+ (
15
7
+
11
5
) =
11
17
+
11


5
+
15
7
=
11
22
+
15
7


= 2+


15
7

= 2
15
7


83,75 + 46,98 + 6,25


= (83,75 + 6,25 + 46,98
= 90 + 46,98


= 136,98


- Cñng cè tÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.


- HS khá nêu kết qu.



<b> Bài 3</b>: Không thực hiện phép tính,nêu
kết quả.


* x + 9,68 = 9,68


x = 0 V× x + 9,68 = 9,68 ( T/c cña phÐp
céng)


*


5
2


+ x =


10
4


x = 0 v×


5
2


+ x =


10
4


( T/c cđa phép


cộng)


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học


nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS làm bài vào vở, 1HS ên bảng
làm, nhận xét.


- GV theo dõi, nhn xột.
Bài giải


Mi gi c hai cựng chy c l:


5
1


+


10
3


=


10
5


( thĨ tÝch cđa bĨ)


10


5


= 50%


Đáp số: 50% thể tích của bể
- củng cố giải toán liên quan đến phép
cộng.


<b> 4. Củng cố.</b>


- Cho HS nhắc lại ND ôn tập và cách thực
hiện phép cộng.


<b> 5. Dặn dò.</b>


- GV nhận xét và đánh giá tiết học
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.


<b>Địa lí: </b>


<b>Bài 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI </b>
<b> </b>


<b> I. M ụ c ti ê u : </b>


<b> 1. Kiến thức : </b>Sau bài học, HS có thể biết . Nhớ tên và tìm được vị trí của 4 đại
<b> dương lớn trên bản đồ( hoăc quả địa cầu)</b>


2. Kĩ năng: Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của đại dương
<b> dựa vào bản đồ( lược đồ) và bảng số liệu.</b>



<b>3. Thái độ: HS u thích mơn học. Bảo vệ môi trường và sinh vật biển.</b>
<b> II. Đồ d ù ng d ạ y h ọ c :</b>


- GV: Bản đồ thế giới ( HĐ2)
- HS : Phiếu học tập.( HĐ2)
<b> III.C á c ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :</b>


1. Ổn định tổ chức:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu đặc điểm nổi bật của Châu Nam Cực?
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
<b> 3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Vị trí của các Đại </b>
<b>dương </b>


Cho HS: Quan sát hình 1


SGK/130 hoàn thành bảng thống
kê theo nhóm vào phiếu học tập .
<b>GV cùng HS nhận xét , bổ sung</b>


<b>Tên đại </b>
<b>dương</b>


<b>Vị trí nằm ở </b>
<b>bán cầu nào</b>



<b>Giáp với châu lục đại </b>
<b>dương</b>


<b>Thái</b>
<b>Bình</b>
<b>Dương</b>


Phần lớn ở bán
cầu Tây một
phần nhỏ ở bán
cầu Đông


- Giáp các châu lục:
Chau Mĩ, Châu á, Châu
Đại Dương, châu Nam
Cực,


<b>ấn Độ</b>
<b>Dương</b>


Nằm ở bán cầu
Đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Hoạt động 3: Một số đặc điểm </b>
<b>của Đại Dương .</b>


<b>GV treo bảng số liệu yêu cầu HS </b>
dựa vào bảng số liệu trả lời câu
hỏi



<b>-Nêu diện tích, độ sâu trung bình </b>
độ sâu lớn nhất của từng Đại
d-ương


<b>- Xếp các Đại dương theo thứ tự </b>
từ lớn đến bé về diện tích.


<b>- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc </b>
về Đại dương nào?


<b>Hoạt động 4: Thi kể về các Đại </b>
<b>dương .</b>


<b>GV cùng HS bình chọn</b>


châu Phi châu Âu
- Giáp các Đại Dương:
Thái Bình Dương, Đại
Tây Dương


<b>Đại Tây</b>
<b>Dương</b>


Một nửa nằm ở
bán cầu Đông,
một nửa nằm ở
bán cầu Tây


- Giáp các châu lục:


Châu Âu , Châu Phi ,
châu Mĩ


- Giáp các Đại Dương:
Thái Bình Dương, ấn
Độ Dương


<b>Bắc</b>
<b>Băng</b>
<b>Dương</b>


Nằm ở vùng cực
Bắc


- Giáp các châu lục:
Châu á, Châu Âu, Châu
Mĩ.


- Giáp các Đại Dương:
Thái Bình Dương


<b>HS tiếp nối nêu </b>


- VD: ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2<sub> độ sâu </sub>


trung bình: 3963m, độ sấu lớn nhất: 7455m…..
- Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ
Dương, Bắc Băng Dương.


- Thuộc về Thái Bình Dương.



<b>HS: Làm việc theo nhóm thi kể về các đại dương</b>
mà mình biết .


<b>HS: Nêu nội dung bài học SGK/130</b>


*Trên trái đất có 4 đại dương đó là…và độ sâu
trung bình lớn nhất.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS: Nêu lại nội dung bài


- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS có ý tốt trong giờ học .
<b> 5. Dặn dị:</b>


- Về ơn lại bài . Xem bài sau : <i>Địa lí địa phng</i> .
<b>Tập làm văn</b>


<b>Bi 60: KIM TRA VIT </b><i>( T con vật)</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1KT:</b>Nắm được u cầu của bài văn tả con vật


<b>2.KN:</b> Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu về kiến thực và kĩ
năng.


<b>3. TĐ: Có ý thức trong giờ học.</b>
<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị:</b>


- 1 em đọc lại bài tả con vật tiết trớc
- GV nhận xét, ghi điểm


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b> 3.1: Giíi thiƯu bµi:</b>
<b> 3.2: Híng dẫn làm bài:</b>


- GV hớng dẫn học sinh chọn những con


vật gần gũi nhất, yêu thích nhất để tả. - 2 học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý SGK những hiểu


biết về kiểu bài tả con vật để làm bài.


- GV gỵi ý: - HS theo dâi.


+ Xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý,
lp dn ý.


+ Viết bài.


+ Đọc lại bài và hoàn chỉnh bài làm.
- Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.


- Bố cục bài viết.


- Chỳ ý t ng, hình ảnh gợi màu sắc,
dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để bài
viết thêm sinh động.


- Häc sinh tù viÕt bµi


- GV thu bài để chấm. - HS nộp bài.


<b> 4. Củng cố.</b>


<b>- </b>Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra<b>.</b>
<b> 5. Dn d.</b>


- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp
theo.


<b>Khoa hc:</b>


<b>Bi 60: S NUễI V DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:</b>


- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.


<b>2. Kĩ năng: Nêu được ví dụvề sự ni và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)</b>
<b>3. Thái độ: GDHS biết bảo vệ loài thú.</b>



<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- GV: SGK.


- HS: Hình trang 122, 123 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Hát</b>
vui.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần
nhớ, tiết trước.


- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài</b>


- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.


- Làm việc theo nhóm, làm bài trên
giấy A3 bằng bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

học.


<b>3.2 Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.</b>



<b>Mục tiêu: Nêu được ví dụ về sự ni và dạy</b>
con của một số loài thú (như Hổ, Hươu).
<b>Cách tiến hành:</b>


- Nêu yêu cầu của hoạt động.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.


- Kết luận: Hổ dạy con săn mồi, hươu dạy
con tập chạy trốn kẻ thù.


<b>Hoạt động2:</b><i><b> Trò chơi “Thú săn mồi và con</b></i>
<i><b>mồi”.</b></i>


<b>Mục tiêu: Giúp HS hứng thú trong học tập.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


- Nêu mục tiêu của hoạt động.


- Phổ biến luật chơi, cho HS tiến hành chơi.
- Theo dõi HS thực hiện trò chơi.


- Kết luận: Nhận xét kết quả trị chơi.


trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.


- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.



- Thực hiện trị chơi.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>4. Củng cố: </b>


- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×