Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

cac dang bai toan hoa hoc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.54 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: Lê Thị Huyền
Lớp: SP Hoá K35


Môn Phơng pháp dạy học Hoá học
Các loại bài tËp ho¸ häc


Bài tập Hố học có tác dụng quan trọng trong quá trình học sinh tiếp thu và nâng cao
khả năng học mơn Hố học ở trờng THCS. Vì vậy, giáo viên Hố học cần nắm vững
các khả năng vận dụng bài tập Hoá học, sử dụng bài tập Hố học sao cho hợp lí, đúng
mức nhằm nâng cao khả năng học tập của học sinh, nhng không làm quá tải nặng nề
khối lợng kiến thức của học sinh. Muốn làm đợc nh vậy, giáo viên Hoá học cần phân
loại đợc các bài tập Hố học và tìm ra phơng hớng giải chúng ; ở mức cao hơn, giáo
viên cần phải biết chọn chữa và xây dựng bài tp mi.


* Phân loại bài tập hoá học


<i><b>I/ Bi tp nh tớnh</b></i>
<i>1/ Bi tp lớ thuyt</i>


<i>1.1/ Dạng 1: Viết PTPƯ, thực hiện dÃy biến hoá</i>
Bài tập mẫu 1:


- Đối tợng: Học sinh lớp 8, học xong bài Phơng trình hoá học - Chơng II: Phản
ứng hoá học


Đề bài: HÃy lập các phơng trình hoá học biễu diễn các phản ứng hoá học sau:
a/ Hiđro + oxi nớc


b/ Sắt + oxi sắt(III) oxit


Bài tập Hoá häc



Bài tập
định
tính


Bài tập
định l
ợng


Bµi tËp
tỉng
hợp


Bài tập

thuyết


Bài tập
thực
ngiệm


Bài
tập
Hoá
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c/ Hiđro + đồng(II)oxit → đồng + nớc
d/ Kali + nớc → kali hiđroxit + hiđro
Giải



a/ H2 + O2 → H2O
b/ Fe + O2 → Fe2O3


c/H2 + CuO → Cu + H2O
d/ K + H2O → KOH + H2↑
Bµi tËp mÉu 2:


- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hố học của các hợp chất vơ c
tiờu biu: oxit, axit, baz, mui.


Đề bài: Hoàn thành PTPƯ sau:
a/ CaO + H2O →?


b/ CuO + HCl →?


c/ NaOH + H2SO4 →?


d/ K + H2O → ?


e/ Al + CuSO4 → ?


f/ Na2CO3 + HCl → ?
Gi¶i


a/ CaO + 2H2O → Ca(OH)2
b/ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O


c/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O


d/ K + H2O → KOH + H2↑



e/ 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu


f/ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Bµi tËp mÉu 3: Thùc hiƯn d·y biÕn ho¸:


- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hố học của các hợp cht vụ c
tiờu biu: oxit, axit, baz, mui.


Đề bài: Viết các PTPƯ thực hiện dÃy biến hoá hoá học sau:
a/ Na → NaOH → Na2CO3 → NaCl


NaAlO2
Gi¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2/ NaOH + H2CO3 → Na2CO3 + H2O


3/Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O


4/ NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + H2


<i>1.2/ Dạng 2: Xét các khả năng phản ứng có thể có</i>
Bài tập mẫu:


- i tng: Học sinh lớp 9, đã học hết bài 30: Silic v cụng nghip silicat


Đề bài: Những cặp chất nào dới đây có thể tác dụng với nhau? Viết các phơng trìh
hoá học nếu có?


a/ SiO2 và CO2


b/ SiO2 và NaOH
c/ SiO2 và CaO
d/ SiO2 và H2SO4
e/ SiO2 và H2O
Giải


Những cặp chất có thể tác dụng với nhau là
b/ SiO2 + 2NaOH→ Na2SiO3 + 2H2O


c/ SiO2 + CaO → CaSiO3


<i>1.3/ Dạng 3: Nhận biết các chất</i>
Bài tập mẫu:


- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính cht hoỏ hc ca phi kim.


Đề bài: Bằng phơng pháp hoá học, hÃy tìm cách nhận biết các chất khí sau:O2,CO2.
Gi¶i


- Dùng tàn đóm đang cháy đa vào lọ đựng 3 khí: khí nào làm tàn đóm bùng cháy là
khí O2, khí làm tắt tàn đóm là CO2


<i>1.4/ T¸ch 1 chất ra khỏi hỗn hợp</i>
Bài tập mẫu:


- i tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ tiêu
biểu: oxit, axit, baz, mui, kim loi v phi kim.


Đề bài: Nêu phơng pháp tách hỗn hợp sau đây thành các chất nguyên chất:
a/ Hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO ở thể rắn



b/ Hỗn hợp chất khí gồm O2 và CO2
c/ Hỗn hợp chất lỏng gồm CaCl2 và NaCl
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3
b/ hỗn hợp khí CO2 vµ O2


- Cho hỗn hợp qua dung dịch nớc vơi trong Ca(OH)2 thì khí O2 khơng phản ứng
đợc tách ra và làm khơ.


- KhÝ CO2 bÞ hÊp thơ bởi Ca(OH)2 tạo ra kết tủa trắng là CaCO3
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O


- Cho kết tủa CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu lại đợc CO2, làm khô thu
đợc cho tinh khiết.


CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O
c/ hỗn hợp lỏng CaCl2 vµ NaCl


- Cho dung dịch chứa CaCl2 và NaCl tác dụng với dung dịch Na2CO3 có kết tủa
trắng xuất hiện, lọc lấy kết tủa, thu đợc dung dịch còn lại là NaCl vì NaCl khơng phản
ứng với Na2CO3.


Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl


- Lấy kết tủa thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl thu đợc dung dịch CaCl2
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O


<i>1.5/ §iỊu chÕ mét chÊt</i>


Bµi tËp mÉu:


- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hố học của các hợp chất vô cơ tiêu
biểu: oxit, axit, bazơ, muối, kim loại và phi kim( học sinh học xong bài Clo)


Đề bài: Vận dụng lý thuyết đã học em hãy nêu các cách điều chế Cl2?
Giải


Trong phßng thÝ nghiÖm:


4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


 Trong c«ng nghiƯp:


2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑
<i>1.6/ Sửa chữa sai sót</i>


Bài tập mẫu:


- Đối tợng: Học sinh lớp 8, học xong bài Phơng trình hoá học - Chơng II: Phản ứng
hoá học


bi: Hiro v oxi tác dụng với nhau tạo thành nớc. Phơng trình hố học nào dới
đây đợc viết đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c/ H2 + O2 → 2H2O
d/ 2H2 + O2 → 2H2O
b/ 2H2 + 2O2 → 2H2O
Gi¶i



Phơng trình hố học viết đúng là d/ 2H2 + O2 → 2H2O
<i>2/ Bài tập thực nghiệm</i>


* Các dạng tơng tự bài tập lý thuyết : tách một chất ra khỏi hỗn hợp, nhận biết các
chất, điều chế các chất nhng yêu cầu khác đi.


<i> 2.1/ Điều chế các chất</i>


- Bài tập lý thuyết: Nêu các cách điều chế Cl2, vận dụng lý thuyết dà học ở bài Cl2,
học sinh nêu ra các cách nh:


Trong phßng thÝ nghiƯm:


4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


 Trong c«ng nghiƯp:


2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑


- Bài tập thực nghiệm: Trong phịng thí nghiệm có các hố chất sau: Dung dịch HCl,
KMnO4, MnO2, NaCl, H2O. Chỉ sử dụng các hoá chất trên để iu ch Clo?Vit cỏc
phng trỡnh hoỏ hc?


Giải


- Các phơng trình phản ứng điều chế Clo:


2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O



16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


- Học sinh đã vận dụng lí thuyết đa ra phơng pháp điều chế Cl2 cũng nh tìm ra phơng
pháp khác để điều chế đợc Cl2 từ các hoá chất đề bài cho. ở dạng bài thực nghiệm này
đòi hỏi học sinh phải nắm vững lí thuyết và vận dụng lí thuyết một cách sáng tạo.
<i>2.2/ Quan sát hiện t ợng xảy ra v gii thớch</i>


Bài tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 9, học xong bài Tính chất hoá học của muối


bài: Cho một miếng nhôm (Al) vào dung dịch Đồng(II)clorua( CuCl2) thấy có chất
rắn màu đỏ bám vào miếng nhơm. Hãy giải thích hiện tợng trên?


Gi¶i


- Chất rắn màu đỏ bàm vào miếng Al là kim loại Cu. Khi cho miếng Al tác dụng với
dd CuCl2 xảy ra phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

( Học sinh phải vận dụng tính chất hoá học của muối: Al là kim loại hoạt động mạnh
hơn trong dãy hoạt động hoá học so với Cu → đẩy Cu ra khỏi muối của nó)


<i>2.3/ Dù đoán tính chất hoá học hoặc phản ứng, lựa chọn khả năng phù hợp rồi làm</i>
<i>thí nghiệm</i>


Bài tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 9, học xong bài: Tính chất hoá học của axit


Đề bài: Chứng tỏ rằng nớc vắt trong quả chanh (axit nitric) có tính axit? Nêu tính chất


hoá học của nớc chanh?


Giải


- Dựng qu tỡm nhỳng vào dung dịch nớc chanh, nếu quỳ tím chuyển màu đỏ thì nớc
chanh có tính axit.


- Nớc chanh có tính axit nên thể hiện đầy đủ tính chất của 1 axit là:


 Axit làm quỳ tím chuyển đỏ


 Axit tác dụng với kim loại( đứng trớc H2) tạo thành muối và H2( axit H2SO4 đặc
và axit HNO3 có tính chất hoỏ hc riờng)


Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc


Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc
<i>2.4/ Phân biệt các chất</i>


Bài tËp mÉu:


- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hố học của các hợp cht vụ c tiờu
biu: oxit, axit, baz, mui.


Đề bài: Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hÃy phân biệt các lọ mất nhÃn chứa các
dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 bằng phơng pháp hoá học.


Giải


- Ly mi l 1 ít mẫu thử riêng ra từng ống nghiệm.


- Sau đó nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử ta thấy:


 Cã 1 mÉu thư xt hiƯn bät khÝ lµ Na2CO3.


Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O


 Sau đó dùng Na2CO3 nhỏ vào các mẫu thử cịn lại thấy:


MÉu thư nµo xt hiƯn bät khÝ lµ H2SO4


Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
MÉu thư nµo xt hiƯn kÕt tđa lµ MgSO4
MgSO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + MgCO3↓
Mẫu thử còn lại là Na2SO4


<i><b>II/ Bi tp định l</b><b> ợng </b></i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Phần này chỉ tập trung đi sâu vào loại bài tốn tính theo cơng thức và phơng trính
hố học, là loại bài toán quan trọng nhất ở trờng THCS chứa đựng các kĩ năng giúp
học sinh có thể củng cố, hồn thiện và nâng cao kiến thức mơn Hố học.


<i>1/ Các dạng bài toán cơ bản ( dựa vào 1 ph ơng trình phản ứng hố học đơn giản)</i>
<i>1.1/ Cho 1 l ợng chất ban đầu, tính l ợng sản phm thu c. </i>


Bài tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trính hoá học


bi: Trong phũng thớ nghim, ngi ta điều chế khí O2 bằng cách đốt nóng kali


clorat:


2KClO3 (r¾n)→ 2KCl(r¾n) + 3O2(khÝ)


Đốt nóng 12,25 gam KClO3 thì thu đợc bao nhiêu gam khí O2?
Giải:


- Sè mol KClO3 tham gia phản ứng là nKClO3 = = 0,1 mol


- Theo phong trình hố học, số mol O2 thu đợc là: nO2= = 0,15 mol


→ Khối lợng khí O2 thu đợc là: mO2= 0,15 . 32 = 4,8 gam
<i>1.2/ Cho 1 l ợng sản phẩm, tính l ợng ban đầu cần thiết.</i>
Bài tập mu:


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trính hoá học


bi: Trong phũng thớ nghiệm, ngời ta điều chế khí O2 bằng cách đốt nóng kali
clorat:


2KClO3 (r¾n)→ 2KCl(r¾n) + 3O2(khÝ)


Muốn điều chế 37,25 gam KCl cần dùng bao nhiêu gam KClO3?
Giải


- S mol KCl thu c l nKCl = = 0,2 mol


Theo phơng trình hoá học, số mol KClO3 cần dùng là nKCl = nKClO3= 0,2 mol



Khối lợng KClO3 cần dùng là mKClO3= 0,2 . (39+35,5+16.3) = 24,5 gam
<i>1.3/ Cho 1 l ỵng chÊt ban đầu, tính l ợng chất tác dụng hết.</i>


Bài tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trính hoá học


bi: Cho 28 gam ng(II) oxit tác dụng với dung dịch HCl thu đợc dung dịch
đồng(II)clorua và H2O.


a/ Viết phơng trình hố học xáy ra?
b/ Tính khối lợng HCl đã phản ứng?
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b/ Khối lợng HCl đã phản ứng.


- Sè mol CuO phản ứng là nCuO= = 0,35 mol


- Theo phơng trình hoá học, số mol HCl cần dùng là nHCl = 2nCuO= 2.0,35 = 0,7 mol


→ Khối lợng HCl cần dùng là mHCl = 0,7 . (35.5+1) = 25,55 gam
<i>2/ Một số dạng bài toán biến đổi th ờng gặp</i>


<i>2.1/ Cho mét l ỵng chÊt, tÝnh nhiỊu l ỵng chất khác theo ph ơng trình phản ứng</i>
Bài tập mẫu:


- Đối tợng: Học sinh lớp 8, đã nắm đợc cách viết phơng trình hố học và tính theo
ph-ơng trình.


Đề bài: Cho khí hiđro d đi qua đồng(II) oxit nóng màu đen, ngời ta thu đợc 0,32 g


kim loại đồng màu đỏ và hơi nớc ngng tụ.


a/ ViÕt ph¬ng trình hoá học?


b/ Tớnh lng ng(II)oxit tham gia phn ng?


c/ Tính thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng?
d/ Tính lợng nớc ngng tụ thu đợc sau phn ng?


Giải


a/ Phơng trình hoá học


CuO + H2 → Cu + H2O
b/ Khèi lỵng CuO tham gia ph¶n øng:


- Số mol Cu thu đợc sau phản ứng : nCu = = 0,005 mol
- Theo phơng trình hố học: nCuO = nCu = 0,005 mol


→ Khèi lỵng CuO tham gia ph¶n øng: mCuO = 0,005 . 80 = 0,4 g CuO.
c/ Thể tích khí hiđro tham gia phản ứng:


- Theo phơng trình hoá học: nH2 = nCu = 0,005 mol
- Thể tích khí hiđro ở đktc tham gia phản øng:


VH2 = 22,4 . 0,005 = 0,112(lÝt) H2
d/ Khèi lỵng níc ngng tơ sau phản ứng


Cách 1:



- Theo phơng trình hoá học : nH2O = nCu= 0,005 mol


→ khối lợng nớc ngng tụ thu đợc là: mH2O= 18. 0,005 = 0,09 (g)
Cách 2:


áp dụng định luật bảo toàn khối lợng: mH2O = mCuO + mH2 - mCu


= 0,4 + (2. 0,05) - 0,32 = 0,09 (g)
<i>2.2/ Đồng thời biết hai l ợng chất tham gia phản ứng, tính l ợng sản phẩm thu đ ợc. </i>
Bài tậo mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đề bài: Dẫn 1,12 lÝt khÝ lu huúnh ®ioxit( ®ktc) ®i qua 700 ml dung dịch Ca(OH)20,1M
a/ Viết phơng trình hoá học?


b/ Tính khối lợng các chất theo phản ứng?
Giải


a/ Phơng trình hoá häc:


SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
b/ Khối lợng các chất sau phản ứng:
- Số mol các chất đã dùng:


nSO2 = = 0,05 (mol) ; nCa(OH)2= = 0,07 (mol)


- Theo phơng trình hố học, nCa(OH)2 > nSO2 →lợng Ca(OH)2 đã dùng d. Do đó khối
l-ợng các chất sau phản ứng đợc tính theo ll-ợng SO2.


0,05 mol SO2t¸c dơng víi 0,05 mol Ca(OH)2 sinh ra 0,05 mol CaSO3 vµ d 0,07 - 0,05
= 0,02 (mol) Ca(OH)2.



Khèi lợng các chất sau phản ứng là :
mCaSO3 = 120 . 0,05 = 6 (g)
mCa(OH)2 = 74 . 0,02 = 1,48 (g)
<i>2.3/ Bài toán về hỗn hợp các chất </i>
Bài tập mẫu:


- Đối tợng: Học sinh lớp 9, nắm vững tính chất hoá học của bazơ và kĩ năng tính toán
theo phơng trình hoá học.


bi: 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu
đ-ợc 4,15 gam các mui clorua.


a/ Viết các phơng trình hoá học.


b/ Tính khối lợng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu?
Giải


a/ Các phơng trình hoá học:


HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
HCl + KOH → KCl + H2O


b/ TÝnh khèi lỵng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu:
-Đặt nNaOH = x mol ; nKOH = y mol


Ta cã ph¬ng tr×nh sau:


40x + 56y = 3,04 (I)
58,5x + 74,5y = 4,15 (II)



Giải phơng trình (I) và (II) ta đợc: x= 0,02 ; y= 0,04
- Số gam NaOH và KOH trong hỗn hợp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2.4/ Bài toán tính theo các ph ơng trình phản ứng xảy ra liên tiếp nhau.</i>
Bài tập mẫu


- Đối tợng: học sinh lớp 9, nắm chắc tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ tiêu
biểu và có kĩ năng tính toán theo phơng trình hoá học, khả năng t duy tốt.


bi: Cú 1 dung dch chứa đồng thời 2 muối CuCl2 và MgCl2. Chia 50 gam dung
dịch này thành 2 phần bàng nhau.


- Phần 1 cho phảnứng với lợng d dung dịch AgNO3 thu đợc 14.35gam kết tủa.
- Phần 2 cho phản ứng với lợng d dung dịch NaOH.


Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao thu đợc 3,2 gam hỗn hợ chất rắn.
Tính khối lợng của mỗi muối ban đầu?


Gi¶i


Gäi x và y lần lợt là số mol của MgCl2 và CuCl2 có ở mỗi phần dung dịch.


Phơng trình phản ứng phần 1:


MgCl2 + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2AgCl↓ (1)
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
x mol 2x mol
CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ (2)
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol


y mol 2y mol


Phơng trònh phản ứng phần 2:


MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2↓ + 2NaCl (3)
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
x mol x mol
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl (4)
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
y mol y mol


Mg(OH)2 → MgO + H2O
1 mol 1mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tõ (3),(4),(5),(6): 40x + 8y = 3,2(**)


giải phơng trinh (*) và (**) ta đợc: x = 0,02 và y = 0,03
Nh vậy mỗi dung dịch có chứa:


mMgCl2= 92 . 0,02 = 1,9 g
mCuCl2 = 135 . 0,03 = 4,05 g
<i>3/Các dạng bài toán khác</i>


<i>3.1/ Xỏc nh nguyờn t l ng, phõn tử l ợng, phân tử gam, nguyên tử gam</i>
Bài tập mu:


- Đối tợng: học sinh lớp 8, nắm vững kiến thức chơng 3: Mol và tính toán hoá học
Đề bài:


a/ HÃy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lợng chất sau:


- 0,1 mol nguyên tử H - 0,15 mol ph©n tư CO2
- 1,44 mol nguyªn tư C - 10 mol phân tử H2O
Giải


- Số nguyên tử trong 0,1 mol nguyên tử H là 0,1 . 6.10= 6.10 nguyªn tư


- Sè nguyªn tư trong 1,44 mol nguyªn tư C là 1,44 . 6.10 = 8,64. 10 nguyên tư
- Sè ph©n tư trong 0,15 mol ph©n tử CO2 là 0,15 . 6.10 = 9.10 phân tử


- Số phân tử trong 10 mol phân tử H2O là 10 . 6 . 10 = 6 . 10 phân tử
b/ Hãy xác định khối lợng của những lợng chất sau:


- 0,01 mol nguyªn tư O - 0,6 N nguyªn tư O
- 2 mol nguyªn tư Cu - 1,5 N ph©n tư H2
- 0,01 mol ph©n tư NaCl - 1,44. 10 ph©n tư CO2
- 0,05 mol ph©n tư CHO - 0,66. 10 ph©n tử C12H22O11
Giải


- Khối lợng của 0,01 mol nguyên tử O là 0,01 . 16 = 0,16 g
- Khối lợng 2 mol nguyên tử Cu là 2 . 64 = 128 g


- Khèi lỵng 0,01 mol phân tử NaCl là 0,01 . (23 + 35,5) = 0,585 g


- Khối lợng 0,05 mol phân tử C12H22O11 là 0,05 . ( 12.12 + 22 + 11.16) = 17,1 g
- Khối lợng 0,6 N nguyên tử O là . 16 = 9,6 g


- Khèi lỵng 1,5N phân tử H2 là . 2 = 3 g


- Khối lợng 1,44.10 phân tử CO2 lµ . (12+16.2) = 10,56 g



- Khối lợng 0,66. 10 phân tử C12H22O11 là . (12.12+22+11.16) = 37,62 g
<i>3.2/ Từ công thức tính thành phần của hợp chất</i>


Bài tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo công thức hoá học.
Đề bài:


Có những chất sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HÃy cho biÕt:


a/ Khối lợng của mỗi kim loại trong hợp cht ó cho


b/ Thành phần trăm theo khối lợng của mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên?
Giải


a/ *32g Fe2O3 có số mol phân tử là = 0,2 mol


- Trong 1 mol Fe2O3 cã 2 mol nguyªn tö Fe, vËy 0,2 mol Fe2O3 cã 0,2.2 = 0,4 mol
nguyên tử Fe


Khối lợng Fe là 56 . 0,4 = 22,4 g Fe


* Trong 0,125 mol PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb


Khối lợng Pb là 0,125 . 207 = 25,875 gPb


b/ *Thành phần % theo khối lợng mỗi nguyên tố trong Fe2O3 là
%mFe = . 100% = 70%



% mO= 100% - 70% = 30%


* Thành phần % theo khối lợng mỗi nguyên tố trong PbO lµ
%mPb= . 100% = 92,8%


% mO= 100% - 92,8%= 7,2%


<i>3.3/ Tính phân tử l ợng theo tỉ khối và ng ợc lại</i>
Bài tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tỉ khối của chất khí.
Đề bài: Tìm khối lợng mol của những khí:


a/ Cú t khi i với khí O2 là 1,375 ; 0,0625
b/ Có tỉ khối đối với khơng khí là 2,207 ; 1,172
Giải


a/ * Ta cã dA/ O2 = = 1,375 → MA = 1,375 . 32 = 44®vc
* Ta cã dB/O2= = 0,0625 → MB = 0,0625 . 32 = 2®vc
b/ * Ta cã dA/ KK = = 2,207→ MA = 2,207 . 29 = 64®vc
* Ta cã dB/KK = = 1,172 →MB = 1,172 .29 = 40®vc


<i>3.4/Tính nồng độ dung dịch pha chế và cách pha chế dung dịch</i>
* Dạng tốn pha lỗng hay cơ đặc:




m3, C3% m1, C1% m2, C2%
V3, CM3 V1, CM1 V2, CM2



Khi cơ đặc hay pha lỗng thì số mol hay khối lợng chất tan có trong dung dịch ban
đầu và cuối không thay đổi nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

m1. C1% = m2. C2% = m3. C3%
V1. CM1 = V2.CM2 = V3. CM3
Bµi tËp mÉu:


- Đối tợng: học sinh lớp , nắm vững kiến thức về nồng độ dung dịch.
Đề bài:


Cho sẵn 70 g dung dịch HCl 20%. Tính nồng độ % dung dịch có đợc khi:
a/ Pha thêm 30 g H2O


b/ Cô đặc dung dịch cho đến khi dung dịch còn lại 40 g.
Giải


a/ dd1 HCl + H2O →dd2 HCl
mdd1 = 50 C% 2?


C% 1 = 20% mdd 2 = 70 + 30 = 100g


Khi pha loãng khối lợng chất tan không thay đổi nên:
m1. C1% = m2.C2%


→ C%2 = = 14%
b/ dd1 HCl → dd3 HCl


mdd1 = 50 mdd3 = 40 g
C% 1 = 20% C%3=?



Khi cô cạn lợng chất tan không đổi nên:
m1. C1% = m3. C3%


→ C%3 = = 35%


<i>3.5/ Lập công thức phân tử và công thức đơn giản của các chất khi biết thành phần %</i>
<i>các nguyờn t hay t khi.</i>


Bài tập mẫu


- Đối tợng: học sinh líp 8, häc xong kiÕn thøc cđa ch¬ng 3: Mol và tính toán hoá học.
Đề bài:


a/ Cho biết thành phần theo khối lợng của hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6g
Na và 7,1g Cl. Tìm công thøc ho¸ häc cđa chóng?


b/ Cho tỉ khối của 1 chất khí A so với khí H2 là 14. Tìm cụng thc hoỏ hc ca cht
khớ ú?


Giải


a/ Hợp chất A cã : 0,2 mol hỵp chÊt cã chøa 4,6g Na và 7,1g Cl
do vậy 1 mol phân tử A cã = 23g Na vµ = 35,5 g Cl


Công thức hoá học của A là NaCl


b/ Do A là chất khí nên A luôn tồn tại dới dạng phân tử nên gọi công thức hoá học
của A là A2



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vy cụng thc hố học của khí A là N2
<i>II.2/ Bài tập thực nghiệm định l ợng</i>


* Loại bài tập tơng tựu thực nghiệm địng tính nhng có kèm tính tốn về lợng các chất.
ở THCS, bài tập này ít đợc khai thác, chủ yếu dành cho học sinh đI thi học sinh giỏi.
Bài tập mẫu:


- Đối tợng.học sinh lớp 9, đã học về tính chất hố học của oxit và cách tính hiệu suất
phản ứng.


Đề bài: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. nung 1 tấn đá vơi loại này có thể thu đợc
bao nhiêu kg vôi sống CaO, nếu hiệu suất là 85%?


Gi¶i


- Một loại đá vơi chứa 80% CaCO3→ 1 tấn đá vơi có chứa 800kg CaCO3
- Ta có phơng trình CaCO3 → CaO + H2O


100®vc 56®vc


800kg x = = 448 kg
Vì hiệu suất của phản ứng là H = 85%


H = . 100% = 85%


→ mSpthứctế = . mSplíthuyết = .448 = 381kg
Vậy nung 1 tấn đá vụi thu c 381kg vụi sng.


<i><b>III/ Bài tập tổng hợp</b></i>



Nội dung của các bài tập này rất phong phú, kết hợp rộng rãi nội dung của các
bài tập nói trên. Muốn giải đợc bài tập tổng hợp, học sinh cần nắm vững các
kiến thức về hoá học, cách viết phơng trình cũng nh các kĩ năng tính tốn theo
phơng trình.


 Trong sách giáo khoa, sách bài tập Hố học ở trờng THCS dạng bài tập này cịn
ít do dạng bài tập này địi hỏi phảI có kĩ năng tổng hợp kiến thức chỉ thích hợp
với học sinh khá, giỏi.


Bµi tập mẫu:


- Đối tợng: học sinh lớp 9, nắm vững tính chất hoá học cứa các hợp chất vô cơ
tiêu biểu, học sinh có năng lực học môn Hoá tốt.


Đề bµi:


Hồ tan 49,6 g hỗn hợp 1 muối sunfat và 1 muối cacbonat của cùng 1 kim loại hoá
trị I vào nớc thu đợc dung dịch A. Chia dung dịch ra làm 2 phần bằng nhau:


- Phần 1: Cho phản ứng với lợng d dung dịch H2SO4 thu đợc 2,24l khí đo ở đktc.
- Phần 2: Cho phản ứng với lợng d dung dịch BaCl2 thu đợc 43g kết tủa trắng
a/Tìm cơng thức cảu 2 muối ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gäi c«ng thøc cđa 2 mi trên là M2SO4 và M2CO3


- Gọi x,y lần lợt là số mol của 2 muối trên có trong mỗi phần cđa dung dÞch A
nCO2 = = 0,1 mol


- PhÇn 1:



M2CO3 + H2SO4 → M2SO4 + CO2↑+ H2O (1)
1 mol 1 mol


y mol y mol
- PhÇn 2:


M2CO3 + BaCl2 → 2MCl + BaCO3 ↓ (2)
1 mol 1 mol
y mol y mol
M2SO4 + BaCl2 → 2MCl + BaSO4 ↓ (3)
1 mol 1 mol
x mol x mol
tõ (1),(2), (3) ta cã: y= 0,1 mol


x(2M + 96) + y(2M + 60) = = 24,8
233x + 197y = 43


Giải ra ta đợc: x = 0,1


M= 23 Kim loại M là Natri(Na)
Vậy công thức của 2 muối là Na2SO4 và Na2CO3


b/ Khối lợng của của 2 muèi Na2SO4 vµ Na2CO3:
mNa2SO4 = 0,1 .142 = 14,2 g


mNa2CO3 = 0,1 .106 = 10,6 g
% Na2SO4 = . 100% = 57,25%
% Na2CO3 = 100 - 57.25 = 42,25%
<i><b>IV/ Xây dựng đề bài tập mới</b></i>



- Ngoài việc sử dụng các tài liệu nh sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo,
giáo viên Hoá học cần biết cách xây dựng 1 số đề bài tập mới phù hợp với đối
tợng học sinh và quan trọng hơn phải phù hợp với trình độ nhận thức của họ.
- Có 2 hình thức xõy dng cỏc bo tp mi:


+ Xây dựng các bài tập tơng tự các bài tập trong sách bài tËp, s¸ch gi¸o khoa
hay c¸c s¸ch kh¸c.


+ Xây dựng bài tập mới bằng cách phối hợp nhiều phần của các bài tập trong
sách đã in, hoặc các bài tập đã hc c t ngi khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trình phản ứng.


bi: Cho 4 g Natri hiroxit tỏc dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiric thu đợc
dung dch mui Natri clorua v nc.


a/ Viết phơng trình phản øng?


b/ Tính khối lợng muối clorua thu đợc?
Giải


a/ Phơng trình phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O
b/ Khối lợng muối clorua thu đợc:


- Số mol NaOH phản ứng là: nNaOH= = 0,1 mol
- Theo phơng trình hoá học, nNaOH = nNaCl= 0,1 mol


Vậy khối lợng muối NaCl tạo thành là mNaCl = 0,1 . (23 + 35.5) = 5,85 g





Bài tập mới xây dựng tơng tự bài tập trên


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trình phản ứng, làm bài tập
củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài, phù hợp với học sinh còn yếu, mang tính chất làm
quen.


bài: Cho 4 g Natri hiđroxit tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiric thu đợc
dung dịch muối Natri clorua v nc.


a/ Viết phơng trình phản ứng?
b/ Tính khối lợng axit phản ứng?
Giải


a/ Phơng trình phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O
b/ Khèi lợng axit phản ứng:


- Số mol NaOH phản ứng là: nNaOH= = 0,1 mol
- Theo phơng trình hoá học, nNaOH = nHCl= 0,1 mol


Vậy khối lợng HCl phản ứng lµ mHCl = 0,1 . (1 + 35.5) = 3,65g




Bµi tËp míi xây dựng có bổ sung thêm các phần mới


- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trình phản ứng, làm bài tập
nâng cao kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo cho học sinh, phù hợp học sinh có khả năng học
tốt.



bi: Cho 2g Natri hiroxit tác dụng với 3.65g dung dịch axit clohiric thu đợc dung
dịch muối Natri clorua và nớc. Lấy sản phẩm thu đợc cho tác dụng với dung dịch bạc
nitrat thu đợc kết tủa màu trắng là bạc clorua và axit nitric. Tính khối lợng muối
clorua tạo thành và khối lợng kết tủa thu đợc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Ta cã ph¬ng tr×nh (1) NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Sè mol NaOH ban đầu là nNaOH = = 0,05 mol


- Số mol HCl ban đầu là nHCl = = 0,1 mol


Theo phơng trình phản ứng nNaOH = nHCl nhng nNaOH < nHCl → HCl d Phơng trình
(1) tính theo NaOH.


Cã nNaOH = nNaCl= nHCl ph¶n ứng= 0,05 mol


Khối lợng NaCl tạo thành là mNaCl = 0,05 . (23+35.5) = 2,925 g
*Ta có phơng trình (2) HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
nHCl d = nHCl ban đầu - nHCl ph¶n øng = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol


- Theo phơng trình (2) nHCl = nAgCl = 0,05 mol


Khối lợng AgCl tạo thành là mAgCl = 0,05 . (107+35,5)= 7,125 g
VËy khèi lỵng mi NaCl tạo thành là 2,925g


khối lợng kết tủa AgCl thu đợc là 7,125 g




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×