Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

các dạng bài toán hoá học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.82 KB, 21 trang )

Họ và tên: Lê Thị Huyền
Lớp: SP Hoá K35
Môn Phơng pháp dạy học Hoá học
Các loại bài tập hoá học
Bài tập Hoá học có tác dụng quan trọng trong quá trình học sinh tiếp thu và nâng cao
khả năng học môn Hoá học ở trờng THCS. Vì vậy, giáo viên Hoá học cần nắm vững
các khả năng vận dụng bài tập Hoá học, sử dụng bài tập Hoá học sao cho hợp lí, đúng
mức nhằm nâng cao khả năng học tập của học sinh, nhng không làm quá tải nặng nề
khối lợng kiến thức của học sinh. Muốn làm đợc nh vậy, giáo viên Hoá học cần phân
loại đợc các bài tập Hoá học và tìm ra phơng hớng giải chúng ; ở mức cao hơn, giáo
viên cần phải biết chọn chữa và xây dựng bài tập mới.
* Phân loại bài tập hoá học

I/ Bài tập định tính
1/ Bài tập lí thuyết
1.1/ Dạng 1: Viết PTPƯ, thực hiện dãy biến hoá
Bài tập mẫu 1:
Bài tập Hoá học
Bài tập
định
tính
Bài tập
định lư
ợng
Bài tập
tổng
hợp
Bài tập

thuyết
Bài tập


thực
ngiệm
Bài
tập
Hoá
học
BT thực
nghiệm
định lư
ợng
1
- Đối tợng: Học sinh lớp 8, học xong bài Phơng trình hoá học - Chơng II: Phản
ứng hoá học
Đề bài: Hãy lập các phơng trình hoá học biễu diễn các phản ứng hoá học sau:
a/ Hiđro + oxi nớc
b/ Sắt + oxi sắt(III) oxit
c/ Hiđro + đồng(II)oxit đồng + nớc
d/ Kali + nớc kali hiđroxit + hiđro
Giải
a/ H
2
+ O
2
H
2
O
b/ Fe + O
2
Fe
2

O
3
c/H
2
+ CuO Cu + H
2
O
d/ K + H
2
O KOH + H
2

Bài tập mẫu 2:
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ tiêu
biểu: oxit, axit, bazơ, muối.
Đề bài: Hoàn thành PTPƯ sau:
a/ CaO + H
2
O ?
b/ CuO + HCl ?
c/ NaOH + H
2
SO
4
?
d/ K + H
2
O ?
e/ Al + CuSO
4

?
f/ Na
2
CO
3
+ HCl ?
Giải
a/ CaO + 2H
2
O Ca(OH)
2

b/ CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
c/ 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
d/ K + H
2

O KOH + H
2

e/ 2Al + 3CuSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
f/ Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Bài tập mẫu 3: Thực hiện dãy biến hoá:
2
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
tiêu biểu: oxit, axit, bazơ, muối.
Đề bài: Viết các PTPƯ thực hiện dãy biến hoá hoá học sau:
a/ Na NaOH Na
2
CO
3

NaCl
NaAlO
2
Giải
a/ 1/ Na + H
2
O NaOH + H
2

2/ NaOH + H
2
CO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O
3/Na
2
CO
3
+ HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O
4/ NaOH + Al + H

2
O NaAlO
2
+ H
2

1.2/ Dạng 2: Xét các khả năng phản ứng có thể có
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết bài 30: Silic và công nghiệp silicat
Đề bài: Những cặp chất nào dới đây có thể tác dụng với nhau? Viết các phơng trìh hoá
học nếu có?
a/ SiO
2
và CO
2

b/ SiO
2
và NaOH
c/ SiO
2
và CaO
d/ SiO
2
và H
2
SO
4
e/ SiO
2

và H
2
O
Giải
Những cặp chất có thể tác dụng với nhau là
b/ SiO
2
+ 2NaOH Na
2
SiO
3
+ 2H
2
O
c/ SiO
2
+ CaO CaSiO
3
1.3/ Dạng 3: Nhận biết các chất
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hoá học của phi kim.
Đề bài: Bằng phơng pháp hoá học, hãy tìm cách nhận biết các chất khí sau:O
2
,CO
2
.
Giải
3
- Dùng tàn đóm đang cháy đa vào lọ đựng 3 khí: khí nào làm tàn đóm bùng cháy là khí
O

2
, khí làm tắt tàn đóm là CO
2
1.4/ Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ tiêu
biểu: oxit, axit, bazơ, muối, kim loại và phi kim.
Đề bài: Nêu phơng pháp tách hỗn hợp sau đây thành các chất nguyên chất:
a/ Hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và CuO ở thể rắn
b/ Hỗn hợp chất khí gồm O
2
và CO
2
c/ Hỗn hợp chất lỏng gồm CaCl
2
và NaCl
Giải
a/ Hỗn hợp Fe
2
O
3
+ CuO Fe + Cu
FeCl
2
Fe(OH)
2

Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
b/ hỗn hợp khí CO
2
và O
2

- Cho hỗn hợp qua dung dịch nớc vôi trong Ca(OH)
2
thì khí O
2
không phản ứng đ-
ợc tách ra và làm khô.
- Khí CO
2
bị hấp thụ bởi Ca(OH)
2
tạo ra kết tủa trắng là CaCO
3
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H

2
O
- Cho kết tủa CaCO
3
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
thu lại đợc CO
2
, làm khô thu
đợc cho tinh khiết.
CaCO
3
+ H
2
SO
4
CaSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
c/ hỗn hợp lỏng CaCl
2
và NaCl
- Cho dung dịch chứa CaCl
2

và NaCl tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
có kết tủa
trắng xuất hiện, lọc lấy kết tủa, thu đợc dung dịch còn lại là NaCl vì NaCl không phản
ứng với Na
2
CO
3
.
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
CaCO
3
+ 2NaCl
4
H
2
, t
o
- Lấy kết tủa thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl thu đợc dung dịch CaCl
2
CaCO
3
+ HCl CaCl

2
+ CO
2
+ H
2
O
1.5/ Điều chế một chất
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ tiêu
biểu: oxit, axit, bazơ, muối, kim loại và phi kim( học sinh học xong bài Clo)
Đề bài: Vận dụng lý thuyết đã học em hãy nêu các cách điều chế Cl
2
?
Giải
Trong phòng thí nghiệm:
4HCl + MnO
2
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Trong công nghiệp:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H

2

1.6/ Sửa chữa sai sót
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: Học sinh lớp 8, học xong bài Phơng trình hoá học - Chơng II: Phản ứng
hoá học
Đề bài: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nớc. Phơng trình hoá học nào dới đây
đợc viết đúng?
a/ 2H + O H
2
O
b/ H
2
+ O H
2
O
c/ H
2
+ O
2
2H
2
O
d/ 2H
2
+ O
2
2H
2
O

b/ 2H
2
+ 2O
2
2H
2
O
Giải
Phơng trình hoá học viết đúng là d/ 2H
2
+ O
2
2H
2
O
2/ Bài tập thực nghiệm
* Các dạng tơng tự bài tập lý thuyết : tách một chất ra khỏi hỗn hợp, nhận biết các chất,
điều chế các chất nhng yêu cầu khác đi.
2.1/ Điều chế các chất
- Bài tập lý thuyết: Nêu các cách điều chế Cl
2
, vận dụng lý thuyết dã học ở bài Cl
2
, học
sinh nêu ra các cách nh:
5
Trong phòng thí nghiệm:
4HCl + MnO
2
MnCl

2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Trong công nghiệp:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2

- Bài tập thực nghiệm: Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau: Dung dịch HCl,
KMnO
4
, MnO
2
, NaCl, H
2
O. Chỉ sử dụng các hoá chất trên để điều chế Clo?Viết các ph-
ơng trình hoá học?
Giải
- Các phơng trình phản ứng điều chế Clo:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H

2

4HCl + MnO
2
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
16HCl + 2KMnO
4
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
- Học sinh đã vận dụng lí thuyết đa ra phơng pháp điều chế Cl
2
cũng nh tìm ra phơng
pháp khác để điều chế đợc Cl
2
từ các hoá chất đề bài cho. ở dạng bài thực nghiệm này
đòi hỏi học sinh phải nắm vững lí thuyết và vận dụng lí thuyết một cách sáng tạo.
2.2/ Quan sát hiện t ợng xảy ra và giải thích
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: học sinh lớp 9, học xong bài Tính chất hoá học của muối

Đề bài: Cho một miếng nhôm (Al) vào dung dịch Đồng(II)clorua( CuCl
2
) thấy có chất
rắn màu đỏ bám vào miếng nhôm. Hãy giải thích hiện tợng trên?
Giải
- Chất rắn màu đỏ bàm vào miếng Al là kim loại Cu. Khi cho miếng Al tác dụng với dd
CuCl
2
xảy ra phản ứng:
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
( Học sinh phải vận dụng tính chất hoá học của muối: Al là kim loại hoạt động mạnh
hơn trong dãy hoạt động hoá học so với Cu đẩy Cu ra khỏi muối của nó)
2.3/ Dự đoán tính chất hoá học hoặc phản ứng, lựa chọn khả năng phù hợp rồi làm
thí nghiệm
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: học sinh lớp 9, học xong bài: Tính chất hoá học của axit
6
Đề bài: Chứng tỏ rằng nớc vắt trong quả chanh (axit nitric) có tính axit? Nêu tính chất
hoá học của nớc chanh?
Giải
- Dùng quỳ tìm nhúng vào dung dịch nớc chanh, nếu quỳ tím chuyển màu đỏ thì nớc
chanh có tính axit.
- Nớc chanh có tính axit nên thể hiện đầy đủ tính chất của 1 axit là:
Axit làm quỳ tím chuyển đỏ
Axit tác dụng với kim loại( đứng trớc H
2

) tạo thành muối và H
2
( axit H
2
SO
4
đặc
và axit HNO
3
có tính chất hoá học riêng)
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc
2.4/ Phân biệt các chất
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: Học sinh lớp 9, đã học hết tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ tiêu
biểu: oxit, axit, bazơ, muối.
Đề bài: Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung
dịch sau: H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, MgSO

4
bằng phơng pháp hoá học.
Giải
- Lấy mỗi lọ 1 ít mẫu thử riêng ra từng ống nghiệm.
- Sau đó nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử ta thấy:
Có 1 mẫu thử xuất hiện bọt khí là Na
2
CO
3.
Na
2
CO
3
+ 2HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O
Sau đó dùng Na
2
CO
3
nhỏ vào các mẫu thử còn lại thấy:
Mẫu thử nào xuất hiện bọt khí là H
2
SO
4
Na
2
CO

3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
Mẫu thử nào xuật hiện kết tủa là MgSO
4
MgSO
4
+ Na
2
SO
3
Na
2
SO
4
+ MgCO
3

Mẫu thử còn lại là Na

2
SO
4
II/ Bài tập định l ợng
II.1/Bài toán hoá học
7
* Phần này chỉ tập trung đi sâu vào loại bài toán tính theo công thức và phơng trính hoá
học, là loại bài toán quan trọng nhất ở trờng THCS chứa đựng các kĩ năng giúp học sinh
có thể củng cố, hoàn thiện và nâng cao kiến thức môn Hoá học.
1/ Các dạng bài toán cơ bản ( dựa vào 1 ph ơng trình phản ứng hoá học đơn giản)
1.1/ Cho 1 l ợng chất ban đầu, tính l ợng sản phẩm thu đ ợc.
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trính hoá học
Đề bài: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí O
2
bằng cách đốt nóng kali
clorat:
2KClO
3 (rắn)
2KCl
(rắn)
+ 3O
2(khí)
Đốt nóng 12,25 gam KClO
3
thì thu đợc bao nhiêu gam khí O
2
?
Giải:
- Số mol KClO

3
tham gia phản ứng là n
KClO3
= = 0,1 mol
- Theo phong trình hoá học, số mol O
2
thu đợc là: n
O2
= = 0,15 mol
Khối lợng khí O
2
thu đợc là: m
O2
= 0,15 . 32 = 4,8 gam
1.2/ Cho 1 l ợng sản phẩm, tính l ợng ban đầu cần thiết.
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trính hoá học
Đề bài: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí O
2
bằng cách đốt nóng kali
clorat:
2KClO
3 (rắn)
2KCl
(rắn)
+ 3O
2(khí)

Muốn điều chế 37,25 gam KCl cần dùng bao nhiêu gam KClO
3

?
Giải
- Số mol KCl thu đợc là n
KCl
= = 0,2 mol
Theo phơng trình hoá học, số mol KClO
3
cần dùng là n
KCl
= n
KClO3
= 0,2 mol
Khối lợng KClO
3
cần dùng là m
KClO3
= 0,2 . (39+35,5+16.3) = 24,5 gam
1.3/ Cho 1 l ợng chất ban đầu, tính l ợng chất tác dụng hết.
Bài tập mẫu:
- Đối tợng: học sinh lớp 8, học xong bài tính theo phơng trính hoá học
8

×