Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.02 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I . Lý thuyết</b>
1/ Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều, nêu ứng dụng của các tác dụng đó
2 /Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? so sánh máy phát điện xoay
chiều mơ hình với máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
3/ Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao khơng dùng dịng điện một chiều để chạy
MBT? Cơng dụng của máy biến thế, cấu tạo và cơng thức tính số vịng dây, điện áp trên các
cuộn dây của máy biến thế(biến áp)
4/ Truyền tải điện năng đi xa: Nguyên nhân hao phí điện năng, chứng minh công thức điện năng
hao phí, phương án làm giảm hao phí điện năng?
5/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khái niệm, vẽ hình chú thích rõ về hiện tượng khúc xạ ánh
sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ khơng khí sang
nước? Và ngựơc lại?
6/ So s¸nh đặc điểm của TKHT , TKPK ảnh tạo bởi TKHT , TKPK ?
7/ Nêu cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, ABvới trục chính (), A
9 Mắt: Cấu tạo, so sánh mắt và máy ảnh, điểm cực cận, khoảng cực cận,điểm cực viễn, khoảng
cực viễn, mắt nhìn thấy rõ vật trong khoảng nào?
10/ Mắt cận, mắt lão: đặc điểm, cách khắc phục, giải thích tác dụng của kính
11/ Kính lúp: Khái niệm, số bội giác, cách quan sát vật bằng kính lúp
12/ Ánh sáng trắng, màu: Có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng những cách nào?
13/ Phân tích ánh sáng trắng: các cách, kết quả sau phân tích, thế nào là phân tích ánh sáng
14/ Sự trộn màu ánh sáng: Khái niệm, trộn 2 ánh sáng màu, trộn 3 ánh sáng màu
15/ Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng, ánh sáng màu, khả năng tán xạ ánh sáng màu của các
vật.
16/ Các tác dụng của ánh sáng, ứng dụng. Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó?
17/ Phát biểu định luật bảo tồn năng lượng? Lấy ví dụ?
<b>II Bµi tËp</b>
Dạng 1: Vận dụng cơng thức máy biến thế: Tính U1, U2, n1 , n2
Dạng 2: Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện,
Dạng 3: Kết hợp máy biến thế để tính điện năng hao phí
Dạng 4: Vẽ hiện tượng khúc xạ
Dạng 5: Vẽ ảnh của vật qua các thấu kính(hội tụ, phân kì)
Dạng 6: Vẽ và tính độ cao của ảnh, độ cao của vật, khoảng cách từ vật đến thấu kính, từ ảnh của
vật đến thấu kính, từ ảnh của vật n vt
Dạng 7: Tính tiêu cự và số bội gi¸c cđa kÝnh lóp
<i><b>Bài 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vịng, cuộn thứ cấp có 250 vịng. </b></i>
a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế ?
b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp
<i><b>Bài 2. Người ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân cư cách </b></i>
nhà Máy 65km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0,8 .
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điệnlà 25 000V. Tính cơng suất hao phí vì toả nhiệt trên đường
dây.
b) Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì cơng suất toả nhiệt
trên đường dây là bao nhiêu ? ( 336.96 W ; 4349306W)
Bài 3. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. Muốn
Tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V.
a) Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vịng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào
hai đầu máy phát điện ?
b) Cơng suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n2 = 20n1 ; 400lần)
Bài 4: Cuộn sơ cấp của một MBT có 4000 vịng, cuộn thứ cấp có 12000 vịng đặt ở một
đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 12 000kW. Biết hiệu điện
HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV.
a. Máy đó là máy tăng thế hay máy hạ thế?
b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp?
c. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 200. Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên
đường dây?
d. Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ?
<b>Câu 5: Người ta muốn tải công suất điện 20.000W từ một nhà máy đến khu dân cư cách nhà máy 50km </b>
bằng hai dây dẫn. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10.000V. Dây tải bằng đồng cứ 1km có điện
trở 0,4Ω
a. Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây
b. Nếu tăng hiệu điện thế lên 20.000V thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt giảm đi bao nhiêu?
<i><b>Bài 6/ Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vịng ,cuộn thứ cấp có 4000 vòng .Hiệu điện thế </b></i>
đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp ?
<i><b>Bài 7: Tính cơng suất hao phí vì nhiệt trên đường dây tải điện có điện trở 8Ω khi truyền đi một </b></i>
công suất điện là 100 000W ở hiệu điện thế 20 000V.
Nếu giảm cơng suất hao phí đi 4 lần thì hiệu điện thế đặt ở đầu đường dây truyền tải bằng bao
nhiêu ?
<i><b>Bài</b></i><b> 8. Ở</b> đầu 1 đường dây tải điện có đặt một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vịng , cuộn
thứ câp 11000 vịng đặt ở đầu 1 đường dây tải điện để truyền một công suất điện là 110 000W,
hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp là 1 000V
<i><b>Bài 9 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1500 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu </b></i>
điện thế 220V thì hiệu điện thế ở cn thứ cấp là 110V. Tính số vịng dây của cuộn thứ cấp ?
<i><b>Bài</b></i><b> 10/</b>Một máy biến thế cuộn sơ cấp 3600 vòng ,hiệu điện thế đưa vào là 180V muốn lấy ra một hiệu điện thế
220V thì phải điều chỉnh núm cuộn thứ cấp nấc thứ mấy biết rằng cứ mỗi nấc sẽ tăng được 880 vịng.
<b> BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH</b>
<i><b>Bài 1. Đặt vật AB vng góc với thấu kính hội tu có tiêu cự f = 17cm, thì thấy ảnh A'B' của AB </b></i>
là ảnh thật và cao bằng vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
<i><b>Bài 2. Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thì thấy </b></i>
ảnh A'B' của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với
thấu kính
ảnh là thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
<i><b>Bài 4. Đặt vật AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Nhìn </b></i>
qua thấu kính ta thấy ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB.
a) Hãy cho bíêt ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao?
b) Xác định vị trí của vật và của ảnh.
<i><b>Bài 5. Vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A'B' cao </b></i>
bằng vật và cách vật 64cm. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
<i><b>Bài 6. Đặt vật AB trước một thấu kính và cách thấu kính một khoảng 30cm thì ảnh A'B' của AB </b></i>
chỉ cao bằng nửa vật. Hãy tính tiêu cự của thấu kính.
<i><b>Bài 7. Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh A'B' = 2AB.</b></i>
a) ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo?
b) Biết tiêu cự của thấu kính là 24cm. Hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB.
<i><b>Bài 8. Đặt vật AB vng góc với thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu </b></i>
kính 30cm thì ảnh cách thấu kính 18cm.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Biết AB = 4,5cm. Tìm chiều cao của ảnh.
<i><b>Bài 9. Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm, Cho ảnh A'B'. Biết rằng khi dịch </b></i>
chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 5cm thì ảnh A'B' có độ cao bằng vật. Xác định vị
trỉ ảnh ban đầu của vật.
<i><b>Bài 10. Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 36cm cho ảnh A'B' cách AB một</b></i>
khoảng 48cm. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh.
<i><b>Bài 11. Hình bên cho biết: là trục chính của một thấu kính, S</b></i>
S là điểm sáng, S' là ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu
kính đó. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O,
hai tiêu điểm F và F' của thấu kính. Đó là thấu kính gì ?
S'Bài 12. Câu hỏi như bài 11. S'
<i><b>Bài 12. Câu hỏi như bài 11.</b></i>
S'
S
<i><b>Bài 13. Hình bên cho biết: AB là vật, A'B' là ảnh của AB,</b></i>
là trục chính của thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy B
xác định vị trí đặt thấu kính và các tiêu điểm của
thấu kính ?
B'
<i><b>Bài 14. Đặt vật AB vng góc với thấu kính phân kì và cách thấu kính 60cm thì ảnh A'B' chỉ </b></i>
cao bằng 1/ 3 vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
<i><b>Bài15. Vật AB vng góc với trục chính, A nằm trên trục chính của một thấu kính phân kì có </b></i>
tiêu cự f = 16cm . Biết ảnh A'B' chỉ cao bằng 1/ 3 vật AB. Xác định vị trí của vật và của ảnh.
<i><b>Bài 16. Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh </b></i>
A'B' = 2cm.Tính tiêu cự của thấu kính. Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật
theo chiều nào và dịch đi bao nhiêu cm?
<i><b>Bài 17. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm. Ngời ấy cao 1,72m. Phim cách vật </b></i>
kính 6,4cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?
<i><b>Bài 18. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 140, đặt cách máy 2,1m. Sau khi tráng phim thì </b></i>
thấy ảnh cao 2,8cm.
a) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.
b) Tính tiêu cự của thấu kính đã dùng làm vật kính của máy ảnh.
<i><b>Bài 19:</b></i> Vật AB cao 1cm đặt trớc TKHT có tiêu cự 12cm và đặt vng góc với trục chính của thấu
kính cách thấu kính một khoảng 16cm .
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính( khơng cần đúng tỉ lệ)
b. Tính chiều cao và khoảng cách từ ảnh ti thu kớnh
<i><b>Bài 20:</b></i> Cho CD; là ảnh cđa mét vËt CD qua thÊu kÝnh( h×nh vÏ)
b.Xỏc nh quang tõm, v trí đặt thấu kính và tiêu điểm của thấu kính bằng hình vẽ.
<i><b>Bài 21: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của 1 TKHT có f = 12cm, cách TK 16cm, A </b></i>
nằm trên trục chính.
a.Xác định khoảng cách từ ảnh của AB tới TK
b. Tính tỉ số A’<sub>B</sub>’<sub>/AB</sub>
<i><b>Bài 22: Một vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của TKHT có f = 12cm, A nằm trên </b></i>
trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm.
a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
b. Tính chiều cao của ảnh
<i><b>Bài 23: </b></i>
Vật sáng AB cao 2cm được đặt vng góc với của 1 TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên
trục chính và cách TK một khoảng 24cm.
a. Vẽ ảnh A’<sub>B’ tạo bởi TK</sub>
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
c. Tính chiều cao của ảnh
<b>Bài 24</b>: Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách từ vật kính đến
phim 2 cm.
a. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim
<b>Bài 25</b> : Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vng góc với trục
chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ
kính đến vật là 8cm
a. Tính chiều cao của vật
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính
c. Tính tiêu cự của kính
<b>Bài 26:</b> Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vng góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f =
12cm và cách TK một khoảng d = 2f.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho.
b. Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK.
<b>Bài 27</b>: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm
trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm.
a. Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật.Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm.
<b>Bài 28.</b> Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính của một TKHT,
cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm.
b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
<b>Bài 29:</b> Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính của một TKPK,
c) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
d) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
<b>Bài 30: </b>Một cột điện cao 6m khi đặt cách máy ảnh 4m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính:
a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
b. Tiêu cự của vật kính.
<b>Bài 31:</b> Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ.
a) Tính số bội giác của kính lúp.
b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 3 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu?
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật.
<b>Bài 32</b>: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt
cách kính 3cm.
a. Tính số bội giác của kính lúp.
b. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?
a.S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
b.Đây là loại thấu kính gì?
c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, tiêu điểmF, F’ của thấu kính đã cho.
<b>Bài 33</b> Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự 12cm, A nằm trên trục chính và cách thấu
kính một khoảng 8cm. Vật AB cao 6mm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB.
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh?
(Aùp dụng cho thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ)
<b>Bài 34</b>. Mắt của 1 người quan sát có điểm cực viển cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt
12,5cm.
a. Mắt của người này bị tật gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt là bao nhiêu?
b. Để khắc phục người này phải đeo kính loại gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu?
c. Sau khi đeo kính người này có thể nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
<b>Bài 35: </b> Một người bị viễn thị muốn chữa được tật này phải đeo kính gì?Kính phải thoả mản
điều kiện gì? Nếu kính đeo có tiêu cự f = 50cm, ngưịi đó nhìn rõ được vật cách mắt 25 cm.Hỏi
nếu khơng đeo kính, mắt nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
<b>Câu 36: Một vật cao 2cm đặt vng góc với trục chính của một TKHT, điểm A nằm trên trục chính cách </b>
thấu kính một khoảng 20cm thì thu được ảnh rõ nét cao 3cm hiện trên màn
a. Vẽ hình và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
b. Tính tiêu cự của thấu kính.
<b>Câu 37: Dùng máy ảnh chụp ảnh của một người cao 1,6m đứng cách máy 4m</b>
a. Hãy vẽ ảnh của đỉnh đầu người ấy lên phim
a. Tính tiêu cự của kính
b. Đặt vật cao 2mm cách kính 3cm. Ảnh cách kính một đoạn bao nhiêu? Tính chiều cao của ảnh?
(vẽ hình khơng cần đúng tỉ lệ)
<i><b>Bài 39/ Một vật AB =5cm có dạng mũi tên , được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính </b></i>
hội tụ có tiêu cự 10 cm , A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm .
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính và trình bày cách vẽ .
b. Tính khoảng cách từ ảnh A’B’đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
<i><b>Bài 40/ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều là 220V thì</b></i>
ở hai đầu cuộn thứ cấp lấy ra một hiệu điện thế xoay chiều 110V.Hãy xác định số vịng dây của
cuộn sơ cấp. Biết só vịng dây của cuộn thứ cấp là 1500 vòng
<i><b>Bài 41/ Một kính lúp có tiêu cự f = 16,7 cm. Một vật đặt trước quang tâm O một đoạn 10,7 cm.</b></i>
a/ Vẽ ảnh của vật. ảnh là ảnh gì? Nêu tính chất của ảnh.
b/ Nếu ảnh cách quang tâm O một đoạn 29,7 cm. Tính chiều cao của ảnh? Biết chiều cao của vật là
5 cm .
<i><b>Bài 42: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội</b></i>
tụ , cách thấu kính một khoảng bằng 12 cm . A nằm trên trục chính . Thấu kính có tiêu cự bằng 10
cm .
a/ Vẽ ảnh của vật AB đúng tỉ lệ.
b/ Tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật ?
c/ Cho vật tiến gần thấu kính thì ảnh của vật có đặc điểm gì?
b . Điện trở của đường dây là 100 Ω. Tính cơng suất hao phí toả nhiệt trên đường dây .
<i><b>Bài 43 . Đặt một vật AB , có dạng mũi tên dài 0,5cm, vng góc với trục chính của một thấu kính </b></i>
hội tụ và cách thấu kính 6 cm . Thấu kính có tiêu cự 4 cm.
Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỷ lệ xích.
<i><b>Bài44</b></i><b>.</b>Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm.
Mắt người ấy mắc tật gì ?
Người ấy phải đeo thấu kính loại gì ?Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật xa
nhất cách mắt bao nhiêu ?
<i><b>Bài 45, Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ </b></i>
và cách thấu kính 16 cm, điểm A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm
a, Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ
b, So sánh chiều cao của ảnh và của vật
<i><b>Bài 46Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân </b></i>
kì.Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 20cm.Thấu kính có tiêu cự 20cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính
b. Đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
c. Ảnh cách thấy kính bao nhiêu xentimét?
<i><b>Bài 47)Hãy giải thích tại sao bình chứa xăng dầu trên các xe hay các tàu chở dầu phải sơn các màu </b></i>
<i><b>Bài</b></i><b> 48/</b> Vật AB có A nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ và cho ảnh ảo A’B’ cao bằng hai lần
vật.
a/ Nêu đặc điểm của ảnh.
CHƯƠNG III. QUANG HỌC
<b>1.</b> <b>Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>
- Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Khi tia sáng đi từ khơng khí sang mơi trường trong suốt rắn, lỏng thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo.
- Khi góc tới bầng 00<sub> thì góc khúc xạ bằng 0</sub>0<sub> (tia sáng truyền thẳng)</sub>
<b>2.</b> <b>Thấu kính hội tụ - Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.</b>
- Một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
3 tia sáng đặc biệt cần nhớ:
- Tia tới qua quang tâm cho tia ló đi thẳng.
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
F' O F F' O F F' O F
- Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.
- Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh thật là một điểm nằm tại tiêu điểm.
Để dựng ảnh A'của một điểm sáng A, ta vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt (ở trên) xuất phát từ
điểm A, giao điểm của hai tia ló (hay đường kéo dài) là ảnh A'.
Để dựng ảnh A'B' cảu AB qua thấu kính ( AB vng góc với trục chính, A nằm trên trục
chính) ta chỉ dựng ảnh B' của B rồi hạ vng góc xuống trục chính .
<b>4.</b> <b>Thấu kính phân kì.</b>
- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì.
2 tia sáng đặc biệt cần nhớ.
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm .
- Tia tới đi qua quang tâm tiếp tục đi thẳng.
<b> 5. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.</b>
- Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm
trong khoảng tiêu cự.
- Khi vật đặt ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật là một điểm nằm tại tiêu điểm.
Cách vẽ ảnh qua thấu kính tương tự như cách vẽ ảnh như cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ.
- Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
- Thể thuỷ tinh đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim.
- Ảnh của mà ta nhìn thấy là ảnh thật hiện trên màng lưới.
- Quá trình điều tiết là quá trình thể thuỷ tinh co giãn để phồng lên hay dẹt xuống để ảnh trên màng
lưới được rõ nét.
- Điểm xa nhất mà mắt nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn C<b>v</b>, điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ được
là điểm cực cận C<b>c.</b>
<b> 8. Mắt cận</b>
- Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần nhưng khơng nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính
phân kì.
- Kính cận thích hợp với mắt thì tiêu điểm trùng với điểm cực viễn.
<b> 9. Mắt lão</b>
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội
tụ.
<b> 10. Kính lúp</b>
- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.