Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CANH NGAY HE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án tuần 13</b></i> Ngày soạn: 5/11/2010

CẢNH NGÀY HÈ



( BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – bài số 43)
Nguyễn Trãi


<b>Tiết theo phân phối chương trình: 38- đọc văn</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>Giúp HS:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b>-</b> Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động.


- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về
nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp địi phương”.


- Nghệ thuật thơ Nơm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng: </b>đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại.


<b>3. Tư tưởng, tình cảm: </b>bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và yêu văn học.


<b>II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


1. <b>ỔN ĐỊNH LỚP</b>: P: ……… K:………..
2. <b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>: (5 phút)


Đọc thuộc bài thơ “Tỏ lịng” và nhận xét về chí làm trai của Phạm Ngũ Lão.
3<b>. BÀI MỚI:</b>



* <b>Giới thiệu bài mới</b>: Nằm trong mục “Bảo kính cảnh giới” của “Quốc âm thi tập” nhưng bài thơ “Cảnh ngày hè”
không nặng về tính giáo huấn, khuyên răn mà lại thể hiện cảm xúc tinh tế của một tâm hồn thi sĩ trước vẻ đẹp của
thiên nhiên, cuộc sống.


<b>* Phương pháp</b>: Vấn đáp, thảo luận, quy nạp, bình giảng, đọc diễn cảm.


<b>* Phương tiện</b>: tài liệu chuẩn,SGK, SGV, Bảng phụ


<b>TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b> tìm hiểu chung


Hs đọc Tiểu dẫn- sgk.


CH1: Nội dung và nghệ thuật của tập thơ “Quốc âm thi
tập”?


CH2: Xuất xứ và chủ đề của bài thơ?


Yêu cầu hs đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc: thanh thản,
vui.


<b>Hoạt động 2:</b> tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ
CH3: Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng
thời gian nào?


CH3: Những hình ảnh nào, âm thanh nào được Nguyễn
Trãi miêu tả trong bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày
hè?


CH4: Tác giả dùng nhiều động từ diễn tả trạng thái của


cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của
cảnh được diễn tả ra sao?


CH5: Phân tích, chứng minh cảnh vật thiên nhiên và cuộc
sống con người có sự hài hòa về âm thanh và màu sắc,
cảnh vật và con người?


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>


<i><b>1. Xuất xứ: bài số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính</b></i>
cảnh giới” trong “Quốc âm thi tập”.


<i><b>2. Chủ đề: bộc lộ nỗi lịng, chí hướng của tác giả.</b></i>


<i><b>II. Đọc- hiểu :</b></i>


<b>1. Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên:</b>


- Mọi hình ảnh đều sống động: hịe lục đùn đùn,
rợp mát như giương ơ che rợp; thạch lựu phun
trào sắc đỏ, sen hồng đang độ nức ngát mùi
hương.


- Mọi màu sắc đều đậm đà: hòe lục, lựu đỏ, sen
hồng.


 Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần
diễn tả một bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy
sức sống.



<b>2. Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống</b>
<b>con người:</b>


- Nơi chợ cá dân dã thì “lao xao”, tấp nập.


- Chốn lầu gác thì dắng dỏi tiếng ve như một bản
đàn.


 Những âm thanh được gợi tả thật rộn rã, tươi
vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CH6: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên, cuộc
sống được Nguyễn Trãi miêu tả?


Gv bình giảng sâu hơn.


CH7: Từ câu 2-5, Nguyễn Trãi đã mở rộng hồn thơ của
mình, huy động nhiều giác quan và cả sự liên tưởng để
cảm nhận và diễn tả những vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên, cuộc sống cảnh ngày hè rất chân thực, sinh động và
gợi cảm. Điều đó cho thấy ơng có tình cảm ntn với thiên
nhiên và cuộc sống con người?


CH8: Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu kết?
Hs thảo luận, phát biểu.


Gv nhận xét, bổ sung, bình giảng.


CH9: Nhận xét khái quát về những nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ?



<b>Hoạt động 3:</b> hướng dẫn tổng kết
Ch10: Ý nghĩa của văn bản?


CH9: Nhận xét khái quát về những nét đặc sắc về nôim
dung và nghệ thuật của bài thơ?


<b>Hoạt động 4:</b> hướng dẫn làm bài tập
GV hướng dẫn cho HS làm bài tập


tràn đầy sức sống, điều đó cho thấy một tâm hồn
khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chát
nghệ sĩ của tác giả.


<b>3. Niềm khát khao cao đẹp:</b>


- Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có
cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam phong cầu
mưa thuận gió để “Dân giàu đủ khắp đòi
phương”.


- Lấy Nghiêu, Thuấn làm “gương báu răn mình”,
NT bộc lộ chí hướng cao cả; ln khát khao đem
tài trí để thực hiện tư tưởng nhân nghĩa yêu nước
thương dân.


<b>4. Nghệ thuật:</b>


- Hệ thống từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và
điển tích.



- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng
dỏi...


<b>III. Tổng kết:</b>
<b>1.Ý nghĩa văn bản:</b>


Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của
NT- tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương
dân-được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt
dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.


<b>2. Nội dung:</b>


<b>-</b> Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả
một cách sinh động.


- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với
thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân
dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn
“Dân giàu đủ khắp địi phương”.


<b>3. Nghệ thuật:</b> thơ Nơm độc đáo, những từ láy
sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên.


<b>IV. Luyện tập:</b>
<b>Gợi ý:</b>


1. Vẻ đẹp cuộc sống của NT: giản dị, thanh cao,
chan hòa với thiên nhiên, tạo vật.



2. Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu
cuộc sống. Trong hồn cảnh nào cũng canh cánh
bên lịng nỗi niềm ưu ái với dân, với nước.


<b>4. CỦNG CỐ:</b> tâm hồn của Nt được thể hiện ntn trong bài thơ?


<b>5. DẶN DÒ: </b>


<b>* Học bài cũ:</b> Đọc thuộc bài thơ, ôn lại kiến thức bài học. Làm bài tập: Cảm nhận của anh (chị)về vẻ đẹp thiên
nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè.


<b> * Chuẩn bị bài mới:</b> Soạn bài “Tóm tắt văn bản tự sự ”


- Mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt Vb tự sự.
- Xem trước các bài tập ở SGK.


- Ôn tập lại kiến thức về văn tự sự.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×