Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch Vùng và Đô thị: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ thống quảng trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.53 KB, 32 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------

NGUYẾN THÁI HƯNG

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HỆ THỐNG QUẢNG TRƯỜNG THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN, TÌNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------

NGUYỄN THÁI HƯNG
KHÓA: 2014 - 2016



GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HỆ THỐNG QUẢNG TRƯỜNG THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng và Đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.KTS. ĐỖ HẬU

Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội, tôi đã nhận được sự giúp đã tận tình của Khoa Sau đại học, các Thầy cơ
giáo. Sau q trình học tập, tơi đã hồn thành Luận văn tốt nghiệp. Để có thể
hồn thành được Luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các
Thầy cô giáo.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tơi hồn thành
Khóa học.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS.KTS. Đỗ Hậu, người đã tận
tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học đã
cho tôi những lời khun q giá, để tơi hồn thành Luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên và giúp đỡ hết lịng để tơi có thể hồn thành Khóa học và bảo vệ
thành công Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Học viên

Nguyễn Thái Hưng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thái Hưng


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu
PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………………...4
Cấu trúc luận văn……………………………………………………………...5
Các định nghĩa, khái niệm, giải thích một số thuật ngữ……………………....5
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HỆ THỐNG QUẢNG TRƯỜNG THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN ...................................................................................................... 9
1.1. Tổng quan về hệ thống quảng trường tại thành phố Thái Nguyên .... 9
1.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Thái Nguyên......................................... 9
1.1.2. Lịch sử hình thành thành phố Thái Nguyên ........................................ 12
1.1.3. Lịch sử, quá trình hình thành hệ thống quảng trường thành phố Thái
Nguyên ......................................................................................................... 15


1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan hệ thống quảng trường
thành phố Thái Nguyên.............................................................................. 18
1.2.1. Quảng trường khu đơ thị mới phía Tây thành phố .............................. 19
1.2.2. Quảng trường trước ga nội vùng ......................................................... 22
1.3. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Võ
Nguyên Giáp ............................................................................................... 26
1.4. Đánh giá tổng hợp và nhận diện vấn đề cần nghiên cứu ................... 32
1.4.1. Đánh giá tổng hợp .............................................................................. 32
1.4.2. Các vấn đề cần nghiên cứu ................................................................. 33
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN

TRÚC CẢNH QUAN HỆ THỐNG QUẢNG TRƯỜNG THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN ......................................................................................... 35
2.1. Cơ sở lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng
trường ......................................................................................................... 35
2.1.1. Vị trí quảng trường trong cấu trúc không gian đô thị .......................... 35
2.1.2. Lý thuyết về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường ... 37
2.1.3. Hoạt động sử dụng và tiếp cận quảng trường ...................................... 40
2.1.4. Tổ chức giao thông quảng trường ....................................................... 42
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................... 42
2.2.1. Các văn bản pháp lý ........................................................................... 42
2.2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng áp dụng ........................................... 43
2.2.3. Các quy hoạch liên quan đã được phê duyệt ....................................... 43
2.2.4. Định hướng phát triển thành phố Thái Nguyên đến năm 2035 ............ 46
2.3. Phân loại, phân cấp quảng trường ..................................................... 51
2.3.1. Phân loại theo vị trí xây dựng ............................................................... 51
2.3.2. Phân loại theo hình dạng quảng trường ................................................. 52
2.3.3. Phân loại quảng trường theo đặc điểm không gian................................. 56


2.3.4. Phân loại theo chức năng sử dụng ......................................................... 58
2.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thái không gian quảng
trường.......................................................................................................... 59
2.4.1. Kiến trúc xung quanh quảng trường...................................................... 59
2.4.2. Hình thức tổ chức giao thơng................................................................ 67
2.4.3. Hình dạng, kích thước và quy mơ quảng trường ................................. 69
2.4.4. Quan hệ giữa quảng trường với kiến trúc chủ thể ............................... 71
2.4.5. Quan hệ giữa quảng trường với các yếu tố cảnh quan khác ................ 72
2.4.6. Công năng quảng trường .................................................................... 81
2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường
của các nước trên thế giới và Việt Nam .................................................... 82

2.5.1. Kinh nghiệm trên thế giới ................................................................... 82
2.5.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam .................................................................. 91
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN HỆ THỐNG QUẢNG TRƯỜNG THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN .................................................................................................. 105
3.1. Quan điểm, mục tiêu của việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan quảng trường................................................................................... 105
3.1.1. Quan điểm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường .... 105
3.1.2. Mục tiêu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường ....... 106
3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường
................................................................................................................... 107
3.3. Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ
thống quảng trường.................................................................................. 108
3.3.1. Lựa chọn cơng trình kiến trúc chủ thể............................................... 108
3.3.2. Giải pháp về cây xanh ...................................................................... 109
3.3.3.Giải pháp về tổ chức giao thông ........................................................ 113


3.3.4. Các yêu cầu về chiếu sáng khu vực quảng trường............................. 116
3.3.5. Giải pháp về vật liệu, màu sắc, ánh sáng........................................... 118
3.3.6. Tượng đài, phù điêu, tiểu cảnh và kiến trúc nhỏ tại quảng trường..... 118
3.4. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Võ
Nguyên Giáp ............................................................................................. 119
3.4.1. Giới thiệu chung về quảng trường Võ Nguyên Giáp ......................... 119
3.4.2. Vai trò quảng trường Võ Nguyên Giáp trong đời sống văn hóa xã hội
của người dân Thái Nguyên ....................................................................... 119
3.4.3. Nghiên cứu áp dụng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
quảng trường Võ Nguyên Giáp .................................................................. 120
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận...................................................................................................... 139

Kiến nghị.................................................................................................... 140
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
Tiếng anh
Cổng thông tin điện tử


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
BXD

Cụm từ viết tắt
Bộ xây dựng

NQ - CP

Nghị quyết – Chính phủ

NQ - TƯ

Nghị quyết – Trung ương

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QĐ - TTg

Quyết định – Thủ tướng


QĐ - UBND
QH

Quyết định - Ủy ban nhân dân
Quy hoạch

QHXD

Quy hoạch xây dựng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QL

Quốc lộ

CTR

Chất thải rắn

TDTT

Thể dục thể thao


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ


Số hiệu

Tên hình

Trang

hình
Hình 1.1.

Bản đồ hành chính thành phố Thái Ngun

9

Hình 1.2.

Hệ thống quảng trường trong thành phố Thái

19

Ngun
Hình 1.3.

Quảng trường khu đơ thị mới phía Tây thành phố

20

Thái Nguyên
Hình 1.4.

Mặt bằng quảng trước ga nội vùng thành phố Thái


23

Nguyên
Hình 1.5.

Mặt bằng quảng trường Võ Nguyên Giáp thành phố

27

Thái Ngun
Hình 1.6.

Các cơng trình xung quanh quảng trường Võ

30

Nguyên Giáp thành phố Thái Nguyên
Hình 1.7.

Quảng trường Võ Nguyên Giáp thành phố Thái

32

Nguyên nhìn từ trên cao
Hình 2.1

Minh họa về sự chuyển hóa khơng gian đóng – mở

39


Hình 2.2

Các dạng vị trí của yếu tố chủ đạo

40

Hình 2.3

Bản đồ quy hoạch chi tiết quảng trường Võ Nguyên

45

Giáp
Hình 2.4

Bản đồ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu đô thị

46

phía Tây thành phố
Hình 2.5

Quảng trường hình vng

53

Hình 2.6

Quảng trường hình chữ nhật


53

Hình 2.7

Quảng trường hình trịn

54


Hình 2.8

Quảng trường hình elip

54

Hình 2.9

Quảng trường hình bán nguyệt

54

Hình 2.10

Quảng trường hình thang

55

Hình 2.11


Quảng trường hình tam giác

55

Hình 2.12

Quảng trường có dạng tuyến

56

Hình 2.13

Quảng trường có dạng tự do

56

Hình 2.14

Quảng trường có khơng gian khép kín

57

Hình 2.15

Quảng trường có khơng gian mở

57

Quảng trường có khơng gian được giới hạn bởi 2


57

Hình 2.16.

mặt cơng trình
Hình 2.17.

Các hình thức tổ chức kiến trúc trong quảng trường

63

Hình 2.18.

Các hình thức cơng trình kiến trúc vây bọc quảng

66

trường
Hình 2.19.

Các hình thức quảng trường

66

Hình 2.20.

Các hình thức tổ chức giao thơng trong quảng

67


trường
Hình 2.21.

Một số hình dạng quảng trường

70

Hình 2.22.

Các hình thức bố trí kiến trúc chủ thể trên quảng

72

trường
Hình 2.23.

Sơ đồ các yếu tố cảnh quan trong quảng trường

73

Hình 2.24.

Các phương thức bố trí cơng trình nghệ thuật trên

77

quảng trường
Hình 2.25.

Vị trí và mặt bằng tổng thể Quảng trường Con-


82

corde – Paris
Hình 2.26.

Vị trí và mặt bằng tổng thể Quảng trường Ngơi sao
- Paris

83


Hình 2.27.

Mặt bằng quảng trường Senate - Saint Peterbourg

84

Hình 2.28.

Quảng trường Thiên An Mơn – Bắc Kinh

85

Hình 2.29.

Quảng trường Sukhbataar - Ulan Bator

86


Hình 2.30.

Quảng trường Độc lập – Phnompenh

87

Hình 2.31.

Quảng trường Munsterplatz - Thành phố Neuss

88

Hình 2.32.

Mặt bằng quảng trường Ba Đình

91

Hình 2.33.

Quảng trường Ga Hà Nội

94

Hình 2.34.

Quảng trường Lý Thái Tổ

96


Hình 2.35.

Quảng trường trung tâm Thành phố Thanh Hóa

97

Hình 2.36.

Quảng trường 2-9 Thành phố Đà Nẵng

100

Hình 2.37.

Quảng trường chợ Bến Thành

102

Hình 3.1.

Mặt bằng tổng thể quảng trường Võ Nguyên giáp

121

Hình 3.2.

Minh họa mẫu hàng rào cơng trình 2 bên quảng

122


trường
Hình 3.3.

Phương án cải tạo mặt đứng, vỉa hè cơng trình cơ

123

quan
Hình 3.4.

Minh họa gạch lát khu vực sân quảng trường

124

Hình 3.5.

Minh họa vị trí qua đường cho người đi bộ

125

Hình 3.6.

Minh họa vỉa hè dành cho người đi bộ

126

Hình 3.7.

Quy cách thiết kế vỉa hè


126

Hình 3.8.

Một vài mẫu vật liệu gạch lát vỉa hè dành cho

127

người khuyết tật
Hình 3.9.

Minh họa đường cho người khuyết tật

128

Hình 3.10.

Minh họa cây xanh mặt cắt đường Đội Cấn

128

Hình 3.11.

Đề xuất cây xanh vỉa hè trục đường Đội Cân

129

Hình 3.12.

Minh họa bồn hoa trên vỉa hè


129


Hình 3.13.

Minh họa cây trang trí khu quảng trường

130

Hình 3.14.

Minh họa cây trồng khu vườn hoa

131

Hình 3.15. Minh họa chăm sóc cây xanh khu quảng trường

132

Hình 3.16. Minh họa khu nghỉ ngơi, thư giãn cạnh quảng

133

trường
Hình 3.17.

Minh họa một vài mẫu ghế nghỉ trên vỉa hè

133


Hình 3.18.

Minh họa mẫu thùng rác sử dụng khu vực quảng

134

trường
Hình 3.19. Nhà vệ sinh cơng cộng bố trí khu vực vườn hoa

135

Hình 3.20. Đèn chiếu sáng, trang trí tuyến đường Đội Cấn

136

trong dịp lễ hội
Hình 3.21. Minh họa chiếu sáng cảnh quan quảng trường về

136

đêm
Hình 3.22. Đèn chiếu sáng, trang trí quảng trường

137

Hình 3.23. Minh họa hệ thống đèn tầng thấp

137


Hình 3.24. Minh họa hệ thống đèn tầng trung

138

Hình 3.25.

138

Minh họa các thiết bị đô thị dùng khu vực quảng
trường


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng cân đối kích thước quảng trường dựa vào góc

70

bảng, biểu
Bảng 2.1.

nhìn và chiều cao.
Bảng 2.2.


Bảng tổng hợp hình thức khơng gian các quảng

90

trường trên thế giới.
Bảng 2.3.

Bảng tổng hợp hình thức khơng gian các quảng

103

trường ở Việt Nam.
Bảng 3.1.

Bảng cân đối đất đai của vườn hoa nhỏ trong đô thị

113



1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Quảng trường là một thành phần không thể thiếu trong cấu trúc không
gian đô thị từ xưa đến nay. Về bản chất quảng trường là một không gian công
cộng, đảm nhiệm những chức năng công cộng và chung sống của dân cư đô
thị, như là nơi tổ chức hoạt động sự kiện xã hội, những sinh hoạt văn hóa - lễ
hội, bn bán và đơn giản là nơi để thị dân sum họp hoặc dạo chơi. Đồng thời

đóng vai trị tạo tính chất thành thị trong mỗi đô thị, tổ chức và gắn kết cộng
đồng dân cư đô thị mà đặc trưng nổi trội là sự cân bằng giữa cái riêng và cái
chung. Mỗi thành phố cần thiết lập hệ thống quảng trường góp phần tạo lập
diện mạo thành phố.
Tổ chức kiến trúc cảnh quan Quảng trường đô thị là một bộ phận quan
trọng trong tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị. Hiện nay trong các đô thị Việt
Nam, kiến trúc cảnh quan Quảng trường còn thiếu nghiên cứu đồng bộ, cảnh
quan và thẩm mỹ khu vực quảng trường chất lượng khơng cao. Ngồi ra việc
đầu tư xây dựng các Quảng trường cùng với việc quản lý sử dụng, khai thác
theo đúng chức năng chưa được quan tâm đúng mức.
Trong quy hoạch đô thị hiện tại, việc xác định vị trí, quy mơ tổ chức
kiến trúc cảnh quan các quảng trường đang đặt ra những vấn đề mới cho
những người làm quy hoạch, kiến trúc và quản lý đơ thị.
Mỗi Quảng trường đều có một chức năng mục đích sử dụng khác nhau,
quy mơ khác nhau, do đó cần có giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan khác nhau.
Thành phố Thái Nguyên là Trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hóa của
tỉnh Thái Nguyên. Là một thành phố lớn với vị trí địa lý là cửa ngõ của vùng
Việt Bắc, là đầu mối giao thông và giao lưu kinh tế giữa Thủ đô Hà Nội với


2

các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc. Nhu cầu về sinh hoạt, giao lưu văn hóa
cộng đồng là yếu tố cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư
trên địa bàn thành phố.
Hiện trên địa bàn tỉnh Thái Ngun các loại hình quảng trường trong đơ
thị còn nghèo nàn trong khi nhu cầu sử dụng các không gian công cộng như
quảng trường ngày một tăng lên. Vấn đề lựa chọn các vị trí, quy mơ quảng
trường khai thác các yếu tố tự nhiên, phụ trợ, loại hình, hình thái khơng gian

quảng trường phù hợp với các điều kiện của địa phương cũng như các điều lệ
quản lý cho quảng trường thành phố vẫn còn đang bỏ ngỏ. Hiện nay, thành
phố Thái Nguyên chưa có một nghiên cứu tổng thể nào về quảng trường nên
chưa có một căn cứ pháp lý nào giúp cho các nhà quản lý, các nhà thiết kế
quy hoạch có thể áp dụng vào công tác quản lý cũng như thiết kế quy hoạch.
Với tình hình trên việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan hệ thống quảng trường thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên” là hết sức cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn lớn, góp phần hồn thiện phương pháp luận trong công tác nghiên
cứu quy hoạch và tổ chức khơng gian và quảng trường thành phố.
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường để
tạo dựng hệ thống quảng trường có khơng gian kiến trúc cảnh quan đẹp, hiện
đại xứng đáng với sự phát triển của thành phố.
Khai thác hợp lý có hiệu quả các khơng gian kiến trúc quảng trường,
cơng trình phụ trợ với các chức năng phong phú, phù hợp với quy hoạch phân
khu, quy hoạch chung thành phố đã được phê duyệt.
Tạo điều kiện cho phát triển giao thông tốt, kết nối các trung tâm chính
của thành phố.


3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các thành phần tạo nên không gian kiến trúc
cảnh quan quảng trường thành phố Thái Nguyên, từ đó tập trung nghiên cứu
cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan quảng trường Võ Nguyên
Giáp.
Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống quảng trường trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên được xác định theo đồ án điều chỉnh quy

hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2035 đang trình Thủ tướng phê
duyệt.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực địa: là phương pháp cơ bản, phổ biến để
tiếp cận thực tế, thu thập tài liệu hiện trạng làm cơ sở cho việc đánh giá và
đưa ra các giải pháp kiến nghị một cách khoa học và hợp lý.
Phương pháp xử lý thơng tin, phân tích và tổng hợp: thu thập thông
tin từ các nguồn như Sở Xây dựng. Bộ Xây dựng, Viện chuyên ngành nhằm
có được các số liệu cụ thể, từ đó phân tích và tổng hợp để đưa ra những đề
xuất có thể áp dụng và mở rộng.
Phương pháp phối hợp nghiên cứu: kết hợp nghiên cứu với các
chuyên gia tư vấn chuyên ngành khác nhằm đưa ra những định hướng cơ bản.
Phương pháp đối chiếu so sánh: đối chiếu so sánh giữa thực trạng nhu
cầu và những đề xuất, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu để đề xuất các giải pháp và kiến nghị
áp dụng cải tạo chỉnh trang kiến trúc cảnh quan quảng trường Võ Nguyên
Giáp thành phố Thái Nguyên.


4

Nội dung nghiên cứu
- Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên và đặc điểm hiện trạng khu vực, các di
tích lịch sử văn hóa có giá trị,các tiện ích đô thị và hạ tầng kĩ thuật, các quy hoạch,
dự án liên quan trong và ngoài phạm vi nghiên cứu.
- Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các tài
liệu, các kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn.
- Phân tích và đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh trên cơ sở các kết
quả điều tra, khảo sát trong khu vực quảng trường và các khu lân cận để tìm
ra vấn đề cần nghiên cứu.

- Xây dựng các cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan hệ thống quảng trường.
- Đề xuất các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ
thống quảng trường thành phố Thái Nguyên.
- Nghiên cứu phương án cải tạo chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh
quan quảng trường Võ Nguyên Giáp.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
- Đưa ra những giải pháp tổ chức khơng gian có cơ sở khoa học và thực
tiễn để cải tạo chỉnh trang kiến trúc cảnh quan của hệ thống quảng trường
nhằm giải quyết tốt vấn đề kiến trúc, cây xanh, giao thông … của quảng
trường đáp ứng yêu cầu văn minh hiện đại, phù hợp với quy hoạch chung
thành phố.
- Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho hệ thống quảng trường là tài liệu
tham khảo cho việc cải tạo hệ thống quảng trường cho các thành phố trong cả
nước.


5

- Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch để cải tạo, chỉnh trang không
gian kiến trúc cảnh quan quảng trường của các thành phố và làm cơ sở khoa
học cho việc giảng dạy chuyên môn.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Đưa ra được giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ
thống quảng trường có tính khả thi.
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quảng
trường trên cơ sở khoa học mang tính khả thi.
- Làm cơ sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây dựng
không gian kiến trúc cảnh quan hệ thống quảng trường thành phố.

Cấu trúc luận văn
- Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận – kiến
nghị và tài liệu tham khảo.
- Phần nội dung của luận văn gồm 03 chương:
+ Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ
thống quảng trường thành phố Thái Nguyên.
+ Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ
thống quảng trường thành phố Thái Nguyên.
+ Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hệ thống
quảng trường thành phố Thái Nguyên.
Các định nghĩa, khái niệm, giải thích một số thuật ngữ
Định nghĩa, khái niệm về quảng trường
* Theo định nghĩa của Trung quốc
Quảng trường: Là một bãi đất rộng ở đô thành, xung quanh có phố
phường. Là nơi vui chơi giải trí cho dân chúng. Quảng có nghĩa là rộng,
trường là bãi đất. Theo tiêu chí của Trung Quốc một nơi được gọi là Quảng
phải đặt được 15 cỗ xe quân sự. [23, tr.313]


6

* Theo định nghĩa của Pháp
Quảng trường là một bãi đất rộng trong thành phố, xung quanh có phố
phường nhà ở. Là nơi tụ hội vui chơi của dân chúng [ 24, tr.725]
* Theo định nghĩa của Nga
Quảng trường là không gian kiến trúc mở, được bao quanh bởi một số
tịa nhà và cơng trình, hoặc khơng gian cây xanh có trong đơ thị. Các sân
quảng trường thường có mặt bằng hình dạng hình chữ nhật, hình thang, hình
đa giác, hình trịn và nhiều hình dạng phức tạp khác. Quảng trường thường
được tổ chức đa dạng, trang trọng như đại diện cho các khu vực trung tâm của

thành phố: ví dụ như các quảng trường trước các nhà hát, các trung tâm buôn
bán, siêu thị, chợ, trước các đài tưởng niệm.
Quảng trường và hệ thống quảng trường là những hạt nhân của trung
tâm thành phố, với các cơng trình xây dựng hoành tráng. Tại đây diễn ra các
lễ hội, duyệt binh, mít tinh, dạo chơi…
Trong bố cục của các quảng trường chính (trung tâm), người ta thường
đưa vào đó các tác phẩm nghệ thuật tạo hình. Hầu như tất cả các quảng
trường đều có khu vực cây xanh ở giữa, viền chung quanh hoặc sử dụng giải
pháp kết hợp với các cây, hoa cảnh [27, tr,127], [25].
* Việt Nam định nghĩa về quảng trường
Quảng trường là một từ Hán - Việt xuất phát từ phiên âm chữ quảng
trường của Trung quốc là (Quàng shàng)
Quảng trường là khu đất rộng rãi dùng để hội họp, mít tinh. [20,
tr.1365]
Quảng trường là khu đất rộng trong thành phố. Xung quanh thường có
những kiến trúc thích hợp. [21, tr.732]
Quảng trường là khoảng khơng gian trống, rộng và bằng phẳng được
giới hạn bởi các công trình kiến trúc, các khối cây xanh, cá chướng ngại vật tự


7

nhiên như bờ sông, bờ biển, sườn núi. Từ đây có các đường phố tỏa đi các
hướng. Quảng trường được sử dụng vào các mục đích cơng cộng khác nhau.
[5]
Quảng trường đô thị là một yếu tố cấu thành đô thị gắn kết với mạng
lưới giao thông, là nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa của đơ thị, đồng thời là đầu
mối phân luồng giao thông. [22]
Quảng trường đô thị là khơng gian trước các cơng trình cơng cộng của
đơ thị, nơi có thể tổ chức các cuộc mít tinh, nơi hội tụ của nhiều trục đường

chính của thành phố [5]
Quảng trường thành phố là không gian hoạt động công cộng của thành
phố, hình thành do sự vây hợp hoặc hạn định của các cơng trình kiến trúc.
Ngược lại chính không gian quảng trường kết nối những thành tố độc lập
thành một tổng thể [8]
Quảng trường là loại hình khơng gian trống đặc biệt ở trung tâm đô thị.
Quan hệ mật thiết với mạng lưới giao thơng chính của đơ thị. Quảng trường
kết nối các thành tố kiến trúc độc lập thành tổng thể thống nhất, là một yếu tố
kiến trúc, biểu tượng tạo nên bộ mặt đặc trưng, bản sắc riêng của đô thị.
Quảng trường là nơi tổ chức các hoạt động sinh hoạt chính trị, văn hóa, xã hội
của cộng đồng. [ tr.55- quy chuẩn 01/2008/BXD về quy hoạch xây dựng].
Giải thích một số thuật ngữ
Đơ thị : là điểm dân cư tập trung, có vai trờ thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đơ thị thích hợp và có quy mơ
dân số thành thị tối thiểu là 4.000 người (đối với miền núi là 2.800 người ) với tỷ
lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu là 65%. Đô thị gồm các loại: thành phố, thị
xã và thị trấn.[18]


8

Khơng gian đơ thị: là tồn bộ khơng gian thuộc đô thị bao gồm: vật thể
kiến trúc đô thị và khoảng khơng cịn lại sau khi xây dựng ở trước, sau, trên,
dưới, bên cạnh của cơng trình kiến trúc đơ thị.[18]
Kiến trúc đô thị: là không gian vật thể của cả đơ thị bao gồm: các loại
nhà; cơng trình kỹ thuật, nghệ thuật, cảnh quan đô thị; quảng cáo; các khơng
gian cơng cộng và những cơng trình sẽ xây dựng theo quy hoạch mà sự tồn tại,
hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến bộ mặt đô
thị.[18]
Cảnh quan đô thị: là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong

đơ thị như: không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, vỉa hè,
lối đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa; đồi, núi, gò đất, đảo, cù
lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh , rạch qua đô
thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị.[17]
Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể đô thị, bao gồm các loại nhà,
cơng trình kỹ thuật, cơng trình nghệ thuật, quảng cáo, không gian công cộng của
một khu vực hay cả vùng.[17]
Quảng trường đô thị: là một yếu tố cấu thành đô thị gắn kết mạng lưới
giao thông, là nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa của đơ thị, đồng thời là đầu
mối phân luồng giao thông.[10]
Phạm vi quảng trường: Là phần khơng gian được giới hạn bởi diện tích
được vây hợp bởi các mặt nhà hướng ra quảng trường, các hàng rào của cơng
trình quanh quảng trường và đường nối giữa chúng (bao gồm cả các không
gian đường phố liền kề)[10]


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


139

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận
Không gian quảng trường giữ vai trị rất quan trọng đối với khơng gian
của tồn thành phố. Việc lựa chọn loại hình quảng trường, đề xuất vị trí và
quy mơ cũng như việc tổ chức không gian quảng trường tại các thành phố là
một nhu cầu thiết yếu và cấp bách trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các
thành phố, nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân, cải thiện môi
trường sống và nâng cao chất lượng mỹ quan đô thị.
Trong những năm qua, việc nghiên cứu tổ chức không gian quảng
trường chưa được quan tâm đúng mức từ giai đoạn lập quy hoạch chung, thiết
kế đô thị, thiết kế kiến trúc cảnh quan, lập dự án, thiết kế xây dựng cho đến
giai đoạn triển khai thực hiện đầu tư xây dựng, cũng như giai đoạn quản lý
khai thác sử dụng, bảo dưỡng. Do vậy, không gian quảng trường hiện vốn ít,
lại bị lấn chiếm và thu hẹp dần làm cho môi trường sống bị xuống cấp nghiêm
trọng. Tại nhiều khu vực quảng trường, diện tích cây xanh khơng có, khơng
quan tâm tới yếu tố thẩm mỹ, ít sử dụng loại hình mặt nước trong việc tạo
cảnh quan.
Để khắc phục tình trạng trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là khái
quát thực trạng tổ chức không gian quảng trường tại một số thành phố trên thế
giới và Việt Nam, nghiên cứu các cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian
quảng trường thành phố, các xu hướng thiết kế trong và ngồi nước, kinh
nghiệm tại Việt Nam, từ đó phân tích và đề xuất giải pháp cho một thành phố
cụ thể là thành phố Thái Nguyên với những điều kiện đặc thù riêng nhưng vẫn
đảm bảo tính hiệu quả về công năng, kinh tế xã hội, kỹ thuật, thẩm mỹ…
Luận văn nghiên cứu dựa trên các cơ sở khoa học bao gồm hệ thống
các khái niệm, phân loại, quy mô và nhu cầu về quảng trường trong các thành


×