Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng việt nam: phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 106 trang )

mỞA
VÀ DANH NHÂN
LÀNG KHOA BẢNG
VIẼT NAM

SÔNG LAM (BIÊNSOẠN)
NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN


h a ìig lõ n g
Khai-0.1
-TPHCM
2 Bis Nguyễn Thịli Minh Khai
- Q.l -TRHCM
01:08^3 910 2062 / FAX: 08.3 910 2063
E-mail;
Website: //www.thanglong.com.vn


uiHUiịinouỵauoHHoyHi
UHHUHUHO


Biên mục trỄn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Sông Lam
Làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng Việt
Nam / Sông Lam b.s. - H. : Thanh niên, 2016. - 227tr. ;
21cm
Thư mục: tr. 226S-227
1. Lịch sử 2. Làng 3.


5. Việt Nam
959.7 - dc23

Khoa bảng 4.

Danh nhân

TNL0002P-CIP
Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục
chuẩn Marc 21 miễn phí.
'TDữ liệu được Nhà .sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi
emaiỉ đến thư viện, hoặc clownloacl từ trang \veh:thanglong.com. vn


LÀnGKHìBnnGuiỆĩnniỉi
SỒNG LAM
(Biên soạn]

NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN


^iM đ thiỆẢ

>uốt c h iều d à i lịch sử c h ế độ p h o n g k iế n V iệt
N am , giáo d ụ c và khoa cử N ho h ọ c g iữ m ộ t vị trí vơ
cùng quan trọng trong v iệ c đào tạo n h â n cách, rèn
giũa tà i n ă n g cho b iế t bao con người, bao vị quan
lại, trong đó, n h iề u người về sau trở th à n h nh â n tài,
đ em h ế t tài năng, trí tuệ p h ụ n g sự triều chính và đố t
nước; n h iề u người trở th à n h n iề m tự h à o của gia

đ ình, trở th à n h “biểu tư ợ ng” của làng xã...
M ột trong những đặc đ iể m n ổ i bật trong truyền
thống h iế u h ọ c và khoa bảng của n h iề u vùng quê Việt
N am ỉà, nhữ ng người đỗ đạt thường tập trung trong
m i't s ố gia đình, dịng họ, n ê n gọi ỉà các ĩia đình,
dịng họ khoa bảng, từ đó là m hình thành các làng
khoa bảng.
Làng khoa bảng là là n g của các cộng dồng dân


cư người V iệt ở nông tịĩôn (chủ y ế u ở vùng c h â u th ổ
B ác bộ) có n h iê u người đỗ đ ạ t cao qua các k ỳ th i
của N hà nước p h o n g k iế n .
T heo tiê u chí, có 10 người trở lê n đỗ đ ạ i khoa
th ì s ẽ được cơng n h ậ n là “L àng k h o a b ả n g ” n ê n
trước đ â y con s ố “Làng k h o a b ả n g ” trên cả nước là
23. T u y n h iê n , th ờ i gian gần đ â y, đã có n h ữ n g tư
liệ u đ iề n dã tin cậy, đ ặ c b iệ t ỉà tư liệ u của PG S.TS
B ù i X u â n Đ ính cho th ấ y m ộ t s ố tài liệ u trước đ â y đã
có n h ữ n g sự n h ầ m ỉẫn^^) giữa là n g và x ã n ê n con s ố
“Làng khoa bảng" là chưa chính xác. Cụ th ể các làng
như: N ộ i D uệ, Vọng N g u yệt (Bác N inh), Thượng Y ên
Q u yết (Hà N ội) k h ô n g đủ s ố lượng 10 vị đ ạ i khoa.
Bởi vậy, hiện n a y thực tế trên ch ỉ có 20 làng khoa
bảng tiêu biểu được ghi nhận, là những làng có từ 10
người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên):
- T hành p h ố Hà N ộ i có 6 làng: là n g Đ ông N gạc,
T ừ L iêm (20 người); làng Tả T ha n h Oai, Thanh Trì
(12 người); Hạ Y ê n Q uyết, T ừ L iê m (11 người);
N g u yệt Á ng, Thanh Trì (11 người); Phú Thị, Gia Lâm

(10 người); Chi N ê, Chương M ỹ (10 người);
- Tỉnh B ốc N inh có 4 làng: K im Đôi, Kim Chân,
B ấc N in h (21 người); Tam Sơn, T ừ Sơn (17 người);
H ương M ạc, T ừ Sơn (11 người); Vĩnh K iều, T ừ Sơn
(10 người);

1) Xem thêm bài “Về quê quán của một .sô' Tiến s ĩ thời phong kiến
(TBHNH2001)”- Bùi Xuân Đính ().


Tỉnh H ưng Y ên có 3 làng: X uân cầu, Nghĩa Trụ,
Văn Giang (11 người); Lạc Đạo, Vân Lâm (11 người);
T h ổ H oàng, Â n Thi (10 người);
-

- T ỉnh H ả i Dương có 2 làng: M ộ Trạch, Bình
Giang (36 người); N h â n Lý, N am Sách (11 người);
- Tĩnh Thanh H óa có 2 làng: c ổ Đơi, N ơng c ố n g
(11 người); N g u yệt V iên, H oằng Quang, H ồng Hóa
(11 người);
- T ỉnh V ĩnh P húc 1 làng: Q uan Tử, Sơn Đông,
Lập Thạch (12 người);
- Tỉnh B ắc Giang có 1 làng: Y ên N inh, V iệt Y ên
(10 người);
- Tỉnh Hà Tĩnh có 1 làng: Đ ơng Thái, Tùng Ả n h ,
Đức Thọ (10 người).
Trên cơ sở đô, ch ú n g tôi đã tiế n h à n h sưu tầm ,
b iên soạn cuốn sách m a n g tê n “L àn g kh oa b ả n g
và danh n h ân là n g kh oa b ả n g V iệt N a m ” này. M ỗi
làng khoa bảng bao gồm p h ầ n giới th iệ u sơ lược về

làng và p h ầ n giới th iệ u m ộ t s ố danh n h â n tiêu biểu
của làng. R iên g p h ầ n “M ột s ố danh n h â n tiêu b iể u ”,
ngoài m ộ t s ố vị đại khoa, ch ú n g tôi đã m ở rộng đ ể
giới th iệ u n h ữ n g danh n h â n k h ô n g thuộc s ố người
đỗ đ ạ i kh o a như ng lạ i có n h ữ n g đ ó n g góp to lớn,
m a n g lạ i danh tiế n g cho là n g như: Giáo sư H ồng
M inh Giám (làng Đ ơng Ngạc); nhà văn H ồng Ngọc
Phách (làng Đ ơng Thái); n g u yên p h i V Lan, danh sĩ
Cao Bá Q uát (làng P hú Thị); danh tướng Trần
N guyên H ãn (làng Quan Tử)...


M ặc dù đã rất c ố gổng trong quá trình sứu tầm ,
đ ố i c h iế u các nguồn tư liệ u về tê n là n g xã , tê n tuổi,
chứ c vị của các vị đ ạ i khoa từ n h ữ n g nguồn ch ín h
th ố n g song cuốn sách k h ó có th ể tránh k h ỏ i n h ữ n g
th iế u sót... Bởi vậy, c h ú n g tôi rấ t m o n g m u ố n n h ậ n
được những ý k iế n x â y dựng của các nhà n g h iên cứu
và đ ông đảo độc giả đ ể n h ữ n g lần tái bản sau cuốn
sách sẽ hoàn th iệ n hơn!
Trân trọng câm ơn và giới th iệu !
NHÓM BIÊN SOẠN

Q


lÀIRCHINÊ .

( o im ie m . hiI dỉi)
_a c_


f ^ ù n g đ ấ t C hương M ỹ có từ cổ xưa với tên gọi
là h u yện C hương Đức, dưới triều vua Lê Thánh Tông
từ th ế kỷ 15, trải qua các triều Mạc, Lê Trịnh, Tây Sơn
và đ ến đ ầ u triều N guyễn. Đ ến năm Đ ồng K hánh thứ
3 m ù a hạ th á n g tư, triều đình nhà N guyễn đã chia
đạo Mỹ Đức làm hai vùng. V ùng người M ường nhập
vào tm h Phương Lâm (H ịa Bình) cịn v ù n g người
Kữih thì chia thành hai huyện. H uyện Yên Đức là Mỹ
Đức ngày nay và h u y ện C hương Mỹ. Đ ầy là mốc đ ầu
tiên th àn h lập huyện. Kể từ th án g 4 năm 1888 đến
năm 2013, vừa tròn 125 năm . Hơn m ột th ế kỷ, trải qua
bao biến cố thăng trầm của lịch sử, tuy có m ột số thay
đổi ở câ'p xã nhưng cơ bản về địa danh, địa giới của
huyện v ẫn giữ ổn định.
Chương M ỹ là huyện nổi d an h bởi truyền thống
khoa bảng trong các triều đại. Sách Người Hà Tây trong


làng khoa bảng đã thống kê, trong 12 làng của hu y ện
C hương M ỹ, từ năm 1247 đ ế n 1849 có 26 ngư ờ i đỗ
Tiến sĩ, T hám hoa, Phó bảng. Riêng làng C hi N ê có
tới 10 vị Tiến sĩ, Thám hoa.
D ường như, long m ạch tạo n ên m ộ t v ù n g áắ ì địa
linh n h ân kiệt m à nổi tiếng n h ấ t là địa d an h C hi N ê
(xã Trung H òa). Thời phong kiến Chi N ê có bơ"n họ
có người dỗ đ ạ i khoa là họ Trần, họ N gơ, họ N guyễn,
họ Lê.
Trong đó, họ Trần có 3 người có tên trong làng
khoa bảng là Trần Khải (1472), Trần Phỉ (1479) và Trần

Phủ (1634). H ọ N gô cũng có 3 vị đỗ T iến sĩ, m à đ iều
đặc biệt là ba ôn g cháu: N gô C ung (1557), N gô Khuê
(1633), N gô C ầu (1638). H ọ N gu y ễn có 3 vị đỗ Tiến
sĩ là: N g u y ễ n N h u ậ n , N g u y ễn H y Tải và N g u y ễn
Quô"c Bảo - cả 3 đ ề u được ghi d an h ở V ăn M iếu Quô'c Tử giám . C ịn họ Lê thì có người đỗ đ ạ i khoa
đó là Lê H iếu T rung - ơng được xếp vào h à n g công
th ần tiết nghĩa, tên tuổi ông được ghi tro n g bia V ăn
M iếu, hiện n ay v ẫ n còn.
N gày nay, thôn C hi N ê thuộc xã T rung H oà,
Chương M ỹ, H à Nội. Đ ây là khu vực có khá n h iều lễ
hội được tổ chức dịp đ ầ u năm .
N hư thườ ng lệ, cứ đ ến m ù n g 10 th án g G iêng (âm
lịch), người d â n làng Chi N ê lại tưng bừ n g m ở lễ hội
rước kiệu khai xuân. Tuy cách trung tâm H à N ội chỉ
20km nhưng lễ hội làng Chi N ê v ẫn giữ được n hữ ng
nét v ăn hoá tru y ền thống từ xa xưa đ ể lại.




íĩiỌ ĩsốD nnH nH nnĩiẼU B É:

Ngô Cung (1557- ?)
N gô C ung tự là C ẩn Trai, hiệu Phục H iên Tiên
sinh, ngườ i họ N gô làng N ứ a, xã C hi N ê, h u yện
C hương Đức, nay là th ô n C hi N ê, xã Trung H oà,
h u y ện Chương Mỹ, th àn h p h ố Hà Nội.
N gô C ung đỗ H oàng giáp năm Q uý M ùi niên hiệu
D iên T hành th ứ 6, đời Mạc M ậu H ợp (1583). N ăm đó,
ơ n g trị n 27 tuổi. Sau đó, ơn g ứng ch ế và thi khoa

Đ ông các đ ề u đứ ng hàng đ ầ u rồi làm quan tới chức
Đ ông các Đ ại học sĩ triều M ạc, tước N am , sau theo về
nhà Lê - Trịnh.

Ngô Khuê (1633 - ?)
Tiến sĩ N gô Khuê sinh năm 1633-?, người xã Chi
N ê, h u yện Chương Đức, nay là thôn Chi N ê, xã Trung

11


H òa, h u y ện Chương M ỹ, th àn h phô' H à Nội. ô n g là
cháu của cụ N gô C ung và là anh trai của N gô c ầ u .
N ăm 29 tu ổ i ông đỗ Đệ tam g iáp Tiến sĩ cập đệ Đệ
tam d a n h (tức Thám hoa) khoa T ân Sửu, n iên h iệu
Vĩnh Thọ th ứ 5 (1661) đời Lê T hần Tông.
Theo sách Tam khôi bị lục, ôn g được m ộ t lần cử
sang sứ nhà Thanh, sau lại được cử lên b iên giới tiếp
sứ nhà Thanh, được sứ giả nhà T hanh ca ngợi ông là
bậc giai sĩ của nước N am . ô n g làm q u an đ ến chức
Bồi tụ n g , Tả Thị lang bộ H ộ, tước Lam Phái nam , về
trí sỹ.
N hữ ng thơng tũì về Tiến sĩ N gơ K h còn được
skể đ ế n trong Bia V ăn m iếu, hay các sách như; Đỉnh
khiết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (quyển 3, tờ 21b),
Đại Việt lịch đại đăng khoa, (quyển 3, tờ 56a), Liệt huyện
đăng khoa bị khảo, (quyển 3, tờ 54a), và Tam khôi bị lục
(tờ 31a).

Ngô Cầu (1638 - ?)

ô n g N gô C ầu là cháu của H ồng giáp N gơ C ung,
em của Thám hoa N gô K huê, người xã C hi N ê h u yện
C hương Đ ưc, nay là th ô n Chi N ê, xã T rung H òa,
h u y ện C hương Mỹ, th àn h phô' H à N ội.
N ăm 1670 ông đỗ Đệ tam g iáp Đ ồng Tiến sĩ xuất
thân, khoa C anh Tuâ't, niên hiệu C ảnh Trị th ứ 8, đời
Lê H uyền Tơng. Sau đó, ơng giữ chức Tham Chm h.
N gô C ầu mâ't trước khi lên đườ ng đ i sứ nhà Thanh.

12


Lê Hiếu Trung (? - ?)
V ăn thần Lê H iếu T rung đời Lê H iến Tông, ô n g
quê làng Chi Nê, h u y ệ n C hương Đức, nay là thôn Chi
N ê, xã Trung H òa, h u y ệ n Chương M ỹ, thàiùi p h ố Hà
N ội. K hông rõ năm sinh, năm m ất của ô rg .
N ăm N hâm TuâT (1502), ông đỗ Đ ồng Tiến sĩ, làm
G iám sát n gự sử. Trong năm Đ m h M ão (1507), ơng
được cử làm Phó sứ sang nhà M inh (Trung Quô"c) khi
về th ăn g làm Tư nghiệp Q"c Tử giám .
C hm h sự hỗn loạn, nhóm Trịnh Tuy b ắt Lê Chiêu
Tông ở h àn h cung T hượng Y ên Q uyết (trước thuộc
tỉnh H à Đ ông, nay là phư ờ ng Yên H òa, c ầ u Giấy, Hà
N ội) đưa về Thanh H óa. N hóm T rần Cao cũng dâ'y
q u ân làm loạn, đ á n h cướp kứvh thành năm Bứửi Tý
(1516). Trong cơn nước biến, các phe nhóm dều có ý
m uốn d ù n g ơng, lớp cám dỗ, lớp hăm dọa. ô n g cương
quyết không k h u ất p h ụ c các nhóm p h ả n loạn, tự tử
chết, được người đương thời khen ngợi tiết nghĩa.


13


n j« -

T r-

n

LẢNG c í ól u

r [nãnG
[n 6 n G Ccínt
Ín e.ĩH n n H H ơ í)]l
uT#i— 3

xưa, v ù n g N ơng C ơng có khơng ít người học
giỏi đỗ cao. Chỉ tm h từ năm 1247 đ ến năm 1870 riêng
h u yện N ông Cô"ng cũ có 27 người đỗ đ ại khoa (Trang
233 tập 2, Đại Nam nhất thống chí"- N hà xuâ^t b ản Khoa
học xã hội, Hà N ội, 1970). So với trong tm h T hanh
Hố thì sơ" người đỗ đ ạ i khoa ở đ â y đứ n g h àn g th ứ
nhì (sau huyện H oằng H ố). Trong các kì thi hương
từ trước đ ến nay v ù n g N ông C ông có tới 62 người đỗ
cử nhân (Theo Đăng khoa ỉục Thanh Hoá: n g u y ên b ản
"Thu tỉ đề danh kí". Số 78/Đ C - 3086. D ịchĩ N gơ Đức
Thọ). N hững xã có tru y ền thơng v ăn hố từ lâu đời,
nhiều người đỗ đ ạ t cao là: Lan Khê, c ổ Đôi, c ổ Định
và Hương Khê.

Riêng làng c ổ Đ ôi được xem là làng khoa b ản g
của xứ Thanh. N gôi làng này đã sinh ra bao nhiêu anh

14


hùng hào kiệt công hiến cho đ ấ t nước.
Trong d â n gian vẫn còn truyền câu tục ngữ: " ô n g
công, ông nghè c ổ Định, c ổ Đ ôi" (vùng c ổ Định và
Cổ Đôi, tức v ù n g xã Tân N inh, Triệu Sơn và xã H oàng
Giang b â y giờ). Riêng c ổ Đ ơi (H ồng Giang ngày
nay), từ năm G iáp Thìn 1544 đ ế n năm Ấ t Sửu 1685,
có tới 11 người đỗ Tiến sĩ, được ghi danh tại Văn bia
Văn M iếu...
Đ iều đặc b iệt là trong 11 tiến sĩ, đỗ rải rác từ năm
1554 đ ến năm 1685, họ Lê có 7 vị, họ Đỗ có 4 vị; có
gia đình cả ba bố, con, cháu đ ều đỗ tiến sĩ, đó là ơng
Lê H ữu Trạch (bô) đỗ năm 1565, ông Lê N hâm Triệt
(con) đỗ năm 1640 và ông Lê Sỹ C ẩn (cháu) đỗ năm
1680. Có gia đìn h cả 2 bố, con đ ề u đỗ Tiến sĩ, chỉ cách
nhau có 26 năm , đó là ơng Lê Chí Đạo (bố) đỗ năm
1659 và ơng Lê C hí T n (con) đỗ năm 1685...
Tại nhà thờ họ Lê Sĩ ở xã c ổ Đơi vẫn cịn đơ i câu
đơì b ằn g chữ N ôm n h ư sau:
Tiến sĩ ba đời lừng đất Việt
Công hầu một họ sánh trời Nam.

15



niOTsãDnnHnHãnTiẼUBÉ,

Đỗ Phi Tán (1508 - ?)
ĐỖ Phi T án sinh năm 1508, ngườ i xã c ổ Đôi,
hu y ện N ông c ố n g (nay thuộc xã H oàng G iang, h u yện
N ông C ông, tỉn h T hanh H óa), ơ n g là an h của Đỗ
D anh Đại (đỗ Tiến sĩ năm 1554).
N ăm 37 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ
xuất thân, khoa G iáp Thìn, niên hiệu Q uảng H òa năm
thứ 4 (1544), đời M ạc Phúc Hải. Sau đó, ơng làm quan
nhà M ạc, sau theo về nhà Lê, được th ăn g đ ế n Thượng
thư, hàm Thiếu bảo, tước Văn Trường bá. Sau khi m ất,
ông được tặng h à m T hái bảo, tước N ông Q u ậ n công.

ĐỖ Danh Đại (1514 - ?)
Đổ Danh Đ ại (có tài liệu ghi là Đỗ Tâ't Đ ại) sinh
năm 1514, người xã c ổ Đôi, huyện N ôn g cống (nay

10


thuộc xã H ồng Giang, huyện N ơng Cống, tửih Thanh
H óa). Ơ ng là em củ a Đỗ Phi Tán (đỗ Tiến sĩ năm
1544), cha của Đỗ Tế Mỹ (đỗ Tiến sĩ năm 1565).
V ăn bia đề d a n h C h ế khoa G iáp D ần, n iên h iệu
T h u ậ n Bình n ăm th ứ 6 (1554) có đ o ạn chép n h ư sau:
"...B ấy giờ n h ữ n g d ũ n g tư ớ ng n an h vuôT xông pha
ở nơi tê n đ ạ n th ì n h iề u m à m ư u th ầ n tầ m p h ú c
g iú p v ậ n trù ở nơi m à n trư ớ n g thì ít. Bèn v ào năm
G iá p D ần, n iên h iệ u T h u ậ n Bình th ứ 6 b ắ t đ ầ u đ ặ t

C h ế khoa, đích th â n ra đề thi v ă n sách h ỏ i về đạo
trị nước xưa nay... Sai các quan Đề đ iệ u , Tri C ông
cử, G iám thí v â n g m ện h khảo thí, trú n g tu y ể n được
13 n g ư ờ i, v â n g m ệ n h d â n g lên đ ể H o à n g th ư ợ n g
n g ự lãm , đ ịn h th ứ bậc cao th ấ p , s ắ c b an cho b ọn
Đ inh B ạt T ụy 5 n g ư ờ i đỗ Đệ nhâT g iáp C h ế khoa
x u ấ t th â n ...".
Trong số 5 người này, Đỗ D anh Đại đỗ th ứ 5, tiếp
sau là 8 người đỗ Đệ nhị giáp, Sau đó, ơng làm quan
Đ ơng các Đại học sĩ, tước V ăn H oành bá.

ĐỖ Tế Mỹ (1535- 1597)
Đỗ T ế M ỹ sinh năm 1535, người xã c ổ Đôi, huyện
N ông C ông (nay thuộc xã H ồng Giang, huyện N ơng
C ống, tỉnh Thanh Hóa).
V ăn bia đề danh Tiến sĩ C hế khoa Ấ t Sửu, niên
hiệu C hm h Trị năm thứ 8 (1565) chép: "H ồng thượng
đích thân ngự ở h iên điện ra đề thi, định thứ bậc cao

17


thấp. Ban cho bọn Lê K hiêm 4 người đỗ Đệ n h ấ t giáp
C hế khoa xuất thân...". Trong 4 người này thì Đỗ Tế
M ỹ dỗ thứ 3. Khoa thi này, ngoài Đỗ T ế M ỹ đỗ Đệ
nhâ't giáp cịn có 1 người làng c ổ Đ ôi đỗ Đệ nhị giáp
là Lê Nghĩa Trạch.
Sau khi đỗ đ ạ t, ông ra làm q u an và sau được
th ăn g dến chức Tả Thị lang Bộ H ộ, tước Sùng Lĩnh
h ầu . Khi m ất, ông được tặng Thượng thư, gia phong

Thái bảo, tước Q u ận công.

Lê Nghĩa Trạch (1536 -1614)
Lê Nghĩa Trạch sinh năm 1536, người xã c ổ Đôi
h u yện N ông c ố n g (nay thuộc xã H oằng Giang, huyện
N ơng C ơng, tửih Thanh H óa), ô n g nội của Lê N hân
Triệt, cao tổ của Lê Sĩ Cẩn.
Văn bia đề danh Tiến sĩ C h ế khoa Ấ t Sửu, niên
h iệu Chữih Trị n ă m th ứ 8 (1565) có đ o ạ n chép:
"...H ồng thượng đích th ân n gự ở h iên đ iện ra đề thi,
định thứ bậc cao thấp. Ban cho b ọ n Lê K hiêm 4 người
đỗ Đệ n hất giáp C hế khoa xuất thân, b ọ n Lê Nghĩa
Trạch 6 người đỗ Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất
thân. C họn ngày xướng d an h yết bảng, tỏ cho sĩ tử
thây kết quả tốt đẹp...".
Theo n hư V ăn bia thì Lê N ghĩa Trạch đỗ đ ìu trong
sơ" 6 người đỗ Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất thân.
Sau khi đỗ, Lê N ghĩa Trạch ra làm quan rồi được
thăng tới chức Tả Thị lang Bộ Hộ. Khi mâ"t (1614), ông
1B


được tặng Thượng thư Bộ Binh, Thái bảo, tước N ham
Q u ận công, gia phong Kiệt tiết Tuyên lực cơng thần.

Lê Thất Dục (1570 - ?)
Lê Thất Dục (có tài liệu ghi là Lê Trất Dục) sinh năm
1570, người xã c ổ Đôi, huyện N ông Cống (nay thuộc xã
H oằng Giang, huyện N ơng cống, tỉnh Thanh Hóa).
Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Đinh M ùi, niên hiệu

H oằng Định năm thứ 8 (1607) có đoạn chép: "Mặc dầu
đang gấp việc d ụ n g birửì nhưng vẫn lây việc thi chọn
sĩ tử làm đầu. N ăm Đ inh M ùi m ở khoa thi H ội, đặc
sai Đề điệu là H ữ u đô đô"c Xuyên Q uận công Đỗ Thế
Vmh, Tri cống cử là H ình bộ Thượng thư N ghĩa Khê
h ầ u N guyễn Lễ, G iám thí là Định Lương bá H oa H ữu
Mô cùng trăm quan chia giữ các việc. Vâng tiến h àn h
p h ép thi, chọn được h ạn g xuất sắc 5 người. Lại vâng
vào Điện thí, ban cho Lưu Đình C hất 1 người đỗ Đệ
n h ị giáp Tiến sĩ x u ất th ân , bọn N gô N h ân T riệt 4
người đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân...".
Theo V ăn bia này thì Lê Thất D ục đỗ th ứ 2 trong
số 4 người dỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân.
Ô ng làm quan H àn lâm H iệu thảo.

Lê Nhân Triệt (1 6 1 2 -? )
Lê N hân Triệt (có tài liệu ghi là Lê Sĩ Triệt) sinh

ig


năm 1612, người xã c ổ Đôi, huyện N ô n g C ông (làng
CỔ Đôi nay thuộc xã H oằng Giang, huyện N ơng Cống,
tỉnh Thanh Hóa)...
V ăn bia đề d a n h T iến sĩ khoa C anh Thìn, n iê n
hiệu Dương H ịa n ă m th ứ 6 (1640) chép: "...Đ ến khi
dâng quyển lên đọc, H oàng thượng xét d u y ệ t và định
th ứ bậc. Cho bọn Phí V ăn T huật 2 người đỗ Tiến sĩ
xuất thân, bọn H o àn g V m h 20 người đỗ Đ ồng Tiến
sĩ xuất thân...".

Trong sô" 20 người đỗ Đ ồng Tiến sĩ xuâ"t th ân thì
Lê N hân Triệt đứ n g th ứ 9. Sau đó, ơng ra làm quan,
rồi được thăng đ ế n chức Tả Thị lang Bộ Hìrửi, tước
Q u ế H ải hầu. Sau khi mâT, ông được tặng chức Tả Thị
lang Bộ Bmh.




r

T r-

LẢNG
p ĐỒNG NGẠC

Ị [Q.BlỉcTtfuẼn).HDnOi]
^

^^

—IM

e S ô n g N gạc còn được gọi là làng Vẽ hay Kẻ Vẽ
nay là 2 p hư ờ ng Đ ông N gạc và Đức Thắng nằm cách
tru n g tâm H à N ội khoảng lOkm. Đ ông N gạc là m ột
trong n h ữ ng ngôi làng cổ n h ấ t của Hà N ội với tên gọi
là "Làng Tiến sĩ" do có rấ t nhiều vị Tiến sĩ N ho học
và Tây học là người làng.
Làng Đ ông N gạc là nơi xuất thân của 18 vị Tiến

sĩ N ho học (với 1 Thái học súìh, 1 Bảng nhãn, 2 H oàng
giáp và 14 Đ ồng Tiến sĩ; gồm : Phan Phu Tiên - 1429,
Phạm Lân Đ ịnh (Luân Định) - 1514, Phạm Thọ Chỉ 1577, Phạm H iển D anh - 1646, Phạm Q uang Trạch 1683, P han Vinh Phúc - 1685, Phạm Q uang H o àn 1694, P h ạm Q uang Dung-1706, Phạm Q uang N inh
(N guyên Nừứi) - 1731, Phan Lê Phiên - 1757, N guyễn
Đ ình Thạc - 1779, H oàng T ế Mỹ - 1826, Phạm Gia
C h u y ên - 1831, N gu y ễn V ăn T ùng - 1838, N g u y ễn
H ữ u Tạo - 1844, P hạm Q uang M ãn - 1849, H oàng
21


Tướng H iệp - 1865, N guyễn D ự - 1879), 2 Phó b ản g
N ho học (N guyễn V ăn H ội - 1849, H oàng T ăng Bí 1910), 6 vị đỗ Sĩ v ọ n g (tức thi hội chỉ vào đ ế n tam
trường nhưng nổi tiếng là h iền tài n ên cũng coi n h ư
tiến sĩ), 7 Tiến sĩ thời P háp, và thời nay đã có tới hơn
50 Tiến sĩ.
Xưa phư ờ ng Đ ơng N gạc có câu n g ạn n g ữ "Đâ't Kẻ
G iàn, quan Kẻ Vẽ" đ ể bày tỏ niềm tự hào có n h iều
người thành đ ạ t trong khoa bảng. Trong các d ị n g tộc
ở đây, họ nào cũng có người đỗ đ ại khoa, ít n h ấ t là
m ột người. N hiều họ n h ư họ Phạm có 16 người. Gia
đình H ồng giáp H ồng Tế Mỹ từ khi định cư ở Đ ông
N gạc có 3 đời nơT tiếp n h au đỗ Tiến sĩ và 1 Phó bảng
(H ồng N g u y ễn T hự , H oàng T ế M ỹ, H ồng Tướng
H iệp, H ồng T ăng Bí); cũng n h ư gia đình Bảng n h ãn
Phạm Q uang Trạch có tới 7 người đỗ đại khoa (từ Tiến
sĩ Phạm L uân Đ ịnh, H oàng giáp Phạm Thọ C hỉ đến
Tiến sĩ P hạm Q u an g N inh) trong khoản g 217 n ăm
(1514 - 1731)...

về kiến trúc, Đ ơng N gạc có nhiều cơng trình nổi

tiếng. Đ ầu tiên p h ải kể đến đình làng Đ ơng N gạc, m ột
ngơi đình có quy m ô to lớn, nhiều h ạn g m ục với các
thành p h ần kiến trú c cổ kúìh và chuẩn m ực đ ã tồn
tại từ th ế kỷ 17. Đ ình được xây d ự n g trên m ột th ế đ ấ t
cao ráo, đắc địa ở p hía Bắc làng, sá t với đê sông
H ồng. Tương tru y ề n , thời xưa đ ình vơ'n là m ộ t tồ
m iếu cổ có từ thời Đ ường vào th ế kv 7. N ăm 1635,
d ân làng đã xây lại và m ở rộng th àn h đình đ ể thờ
th àn h hồng làng. Đ ình thờ 3 vị thần tượng trư ng cho

22


cả T hiên - Địa - N hân.
N goài ra đình cịn thờ tiến sĩ Phạm Q uang Dung
là người làng có cơng đứng ra trùng tu đình năm 1718
và P h ạm Thọ Lý, người đã cung tiến đ ấ t làm đình lần
d ầ u n ăm 1635. Trong đình hiện cịn lưu giữ nhiều hiện
v ậ t qu ý , có giá trị, n h ư bia đá và bộ tranh sơn m ài
th ờ i Lê.
Đ ô n g N gạc cổ c h ù a Tư K h án h vớ i p h o n g cách
n g h ệ th u ậ t th ế kỷ 18 - 19. C h ù a có quả ch u ơ n g đ ú c
n ă m D iên H ự u th ứ 2 (1315). T rong ch ù a h iệ n còn
tâ'm bia có n iê n đ ạ i T hịnh Đ ức ghi rõ công đ ứ c của
v ợ c h ồ n g N g u y ễ n P h ú c N in h , c ú n g gia tư d iề n sản
đ ể tu bô’, d ự n g lại c h ù a, và đư ợ c d â n là n g tô n làm
H ậ u P h ậ t.
N hắc đ ế n làng cổ Đ ông N gạc không thể không
n h ắc đ ế n nhữ ng ngơi nhà thờ của các dịng họ nổi
tiến g tại đ ây như dòng họ Phạm , họ Đỗ với kiến trúc

cổ km h cịn đến ngày nay.
N gơi nhà thờ tổ của dòng họ Đỗ, thờ cụ Đỗ Thế
Giai là m ột võ quan cao câ'p thời Lê - Trịnh. N gười
được phong Vương (Đỗ Đại Vương) từ khi cịn sống
và tơn làm Thần (Thượng đẳng phúc thần) khi qua đời.
N gơi nhà này có niên đ ạ i trên 300 năm và được
coi là ngơi đình thứ hai của làng. Đ ây là m ột trong ít
các ngơi nhà cổ trong làng cịn có nhiều đồ đạc và
n h ữ n g vã>^ phẩm liên quan đ ến công đức to lớn cùa
vị d a n h nhân này.
Q ua 3 th ế kỷ, dòng họ Đỗ v ẫn lưu giữ được tất cả

23


các hoành phi, câu đối, các hương án, giường thờ, bộ
kiệu, v ậ t d ụ n g tế lễ ngày xưa... Trước nhà tiền tế có
các bức "Thiết thạch tinh trung" (trung th àn h n h ư sắt
đá), "Thượng đ ẳn g phúc thần" (phong thần), b ên trái
là bức "Vạn phúc d u đồng", b ê n p hải là "N gũ p h ú c
lâm môn". N gồi ra, cịn có thêm hai bức "Long m ã"
thể hiện ý chí ngang dọc trời đất.
Giá trị của ngôi nhà dễ n h ậ n thấy n h ấ t qua đơ i
hạc đứ ng trên m ình hai con rù a và hai tấm bia ở gian
d ĩ tịa nhà tiền tế. Đơi hạc đ ứ n g trên m ai rù a b ằn g gỗ
quý, có chiều cao hơn 2m.
N hìn chung, n hữ ng ngôi n h à cổ ở Đ ông N gạc có
sự hịa trộ n giữa hai trư ờ ng p h á i kiến trú c Đ ông Tây. Đ an xen giữa n hữ ng ng ô i từ đường, nhà thờ họ
theo lôi kiến trúc truyền thông phương Đông là những
biệt th ự được xây dự ng từ đ ầ u th ế kỷ 20 theo lối kiến

trúc của Pháp. N hững ngôi nhà cổ này được xây dựng
từ n hữ ng năm 1739 và tấ t cả đ ề u có m ột điểm chung
là làm tồn bằng gỗ lim và lợp ngói m ũi h ài...
Bên cạnh tru y ề n th ố n g khoa bảng, v ă n hóa, kiến
trúc..., làng Đ ơng N gạc còn là m ộ t địa b àn quan trọng
trong kháng chiến chống P h áp ở Thủ đô H à N ội, là
cơ sở y tế cứu chữa thương b inh trong trậ n chiến bảo
vệ H à N ội n ăm 1946, và đã n u ô i giấu n h iều cán bộ
k h áng chiến trong n h ữ n g n ă m P h áp chiếm đóng.

24


×