Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

De cuong on tap mon vat ly ki II day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.55 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II- VẬT LÍ 12-NĂM HỌC 2010-2011</b>



<b>A. PHẦN CHUNG</b>



<b> Phần 1. SÓNG ÁNH SÁNG </b>


<b>*TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>



<b>I/. Tán sắc ánh sáng</b>


<b>+ Sự tán sắc ánh sáng</b> là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.


<b>+ Ánh sáng đơn sắc</b> là ánh sáng có một màu nhất định và khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.


<b>+ Ánh sáng trắng</b> (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, …) là hỗn hợp của nhiều ánh sáng
đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.


<b>Ứng dụng. </b>Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được một số hiện tượng tự nhiên như cầu
vồng và được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính.


<b>II/. Giao thoa ánh sáng</b>


<b>1. Vị trí vân giao thoa ( giao thoa ke Y – âng)</b>
<b>+ Vị trí vân sáng: </b> k


D


x k


a





k 0, 1, 2,...  

k gọi là bậc của vân sáng.
+ <b>Vị trí vân tối: </b> k '


1 D


x k '


2 a




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 

k 0, 1, 2,...


  


Trong đó: a là khoảng cách giữa hai khe sáng (mm).
D là khoảng cách từ hai khe đến màn (m).


 là bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm (m)


+ Đổi đơn vị: <sub>1 nm = 10μm = 10 m</sub>3 9


; <sub>1μm = 10 m</sub>6


.
Ví dụ: 576 nm = 0,576 m<sub>= 0,576.</sub><sub>10 m</sub>6



= 5,76. <sub>10 m</sub>7


.


<i><b>Chú ý: trong giao thoa của 2 sóng có bước sóng </b></i> 1, 2


Điều kiện vân sáng trung nhau: <i>k</i>1 1 <i>k</i>2 2


Điều kiện vân tối trung nhau: 1 1 2 2


1 1


k ' k '


2 2


   


    


   


   


<b>2. Khoảng vân</b> là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hoặc hai vân tối liên tiếp. i D
a






<b>3. Ứng dụng: </b>Đo bước sóng ánh sáng. Từ cơng thức i D ia


a D




   


<b>4. Bước sóng và màu sắc ánh sáng</b>


<b>+ </b>Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân khơng xác định. c
f


 


<b>+ </b>Ánh sáng Trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên
tục từ 0 đến . Trong đó ánh sáng nhìn thấy được (ánh sáng khả kiến) có bước sóng trong chân
khơng trải dài từ 380 nm (màu tím) đến 760 nm (màu đỏ).


<b>+ </b>Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng:


<b>-</b> Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng (cùng tần số).


<b>-</b> Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải khơng đổi theo thời gian.
+ Bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân khơng:


Màu ánh sáng <sub>Bước sóng </sub><sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub><sub>m</sub>

<sub></sub>

Màu ánh sáng <sub>Bước sóng </sub><sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub><sub>m</sub>

<sub></sub>



Đỏ 0,6400,760 Lam 0,4500,510



Cam 0,590<sub>0,650</sub> <sub>Chàm</sub> <sub>0,430</sub><sub>0,460</sub>


Vàng 0,5700,600 Tím 0,3800,440


Lục 0,5000,575


<b>5.</b> <b>Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng</b>


- Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.
- Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>*</b></i>

<b> BÀI TẬP MINH HOẠ:</b>



<b>1</b>. Bước sóng của ánh sáng đỏ trong khơng khí là 0,64 m. Tính bước sóng của ánh sáng đó trong nước biết


chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4
3.


<b>2</b>. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân khơng là  = 0,60 m. Xác định chu kì, tần số


của ánh sáng đó. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.


<b>3</b>. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 0,6 m và trong chất lỏng trong suốt là


0,4 m. Tính chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó.


<b>4</b>. Một lăng kính có góc chiết quang là 600<sub>. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiếu tia</sub>


sáng màu đỏ vào mặt bên của lăng kính với góc tới 600<sub>. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.</sub>



<b>5</b>. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 600<sub>, có chiết suất đối với tia đỏ là 1,514; đối với tia tím là</sub>


1,532. Tính góc lệch cực tiểu của hai tia này.


<b>6</b>. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40<sub>, đặt trong khơng khí. Chiết suất của lăng kính đối với</sub>


ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và
tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi
ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.


<b>7</b>. Chiếu một tia sáng đơn sắc màu vàng từ khơng khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào
mặt phẵng phân cách của một khối chất rắn trong suốt với góc tới 600<sub> thì thấy tia phản xạ trở lại khơng khí</sub>


vng góc với tia khúc xạ đi vào khối chất rắn. Tính chiết suất của chất rắn trong suốt đó đối với ánh sáng
màu vàng.


<b>8</b>. Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ khơng khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh
sáng) vào mặt phẵng của một khối thủy tinh với góc tới 600<sub>. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ</sub>


là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.


<b>9</b>. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 = 0,75 m và


2 = 0,45 m vào hai khe. Lập cơng thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ 1 và 2 trên


màn.


<b>10</b>. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng



1 = 0,6 m và bước sóng 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến


màn là D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là
kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng 2, biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của


khoảng L.


<b>11.</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm


và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách vân


trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Tìm số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn MN.


<b>12</b>. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc 1 = 0,4 m, 2 = 0,45 m và 3 = 0,6 m.


Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau và khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng
chính giữa.


<b>13</b>. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ<i>l</i> (có giá trị trong khoảng từ 500 nm


đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân
sáng màu lục. Tính bước sóng λ<i>l</i> của ánh sáng màu lục.


<i><b>* Hướng dẫn giải và đáp số:</b></i>


<b>1</b>. Ta có: ’ = <i>v<sub>f</sub></i> <i><sub>nf</sub>c</i> <i><sub>n</sub></i> <sub> = 0,48 </sub><sub></sub><sub>m.</sub>



<b>2</b>. Ta có: f =




<i>c</i>


= 5.1014<sub> Hz; T = </sub>


<i>f</i>
1


= 2.10-15<sub> s; v = </sub>


<i>n</i>
<i>c</i>


= 2.108<sub> m/s; </sub><sub></sub><sub>’ = </sub>


<i>f</i>
<i>v</i>


=
<i>n</i>




= 0,4 m.
<b>3</b>. Ta có: ’ =


<i>n</i>





 n =


'




 = 1,5.
<b>4</b>. Ta có: sinr1 = 1


sin<i>i</i>


<i>n</i> = 0,58 = sin35,3


0<sub></sub><sub> r</sub>


1 = 35,30 r2 = A – r1 = 24,70; sini2 = nsinr2 = 0,63 = sin38,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b>. Với tia đỏ: sin
2


min <i>A</i>


<i>D<sub>d</sub></i> 


= ndsin


2



<i>A</i>


= sin49,20 <sub></sub>


2


min <i>A</i>


<i>D<sub>d</sub></i> 


= 49,20 <sub></sub><sub>D</sub>


dmin = 2.49,20 – A = 38,40 =


380<sub>24’. </sub>


Với tia tím: sin


2


min <i>A</i>


<i>D<sub>t</sub></i> 


= ntsin


2


<i>A</i>



= sin500<sub></sub>


2


min <i>A</i>


<i>D<sub>t</sub></i> 


= 500<sub></sub><sub>D</sub>


tmin = 2.500 – A = 400.


<b>6</b>. Với A và i1 nhỏ ( 100) ta có: D = (n – 1)A. Do đó: Dd = (nd = 1)A; Dt = (nt – 1)A. Góc tạo bởi tia ló đỏ và


tia ló tím là: D = Dt – Dd = (nt – nd)A = 0,1680 10’.


<b>7</b>. Ta có: sini = nsinr = nsin(900<sub> – i’) = nsin(90</sub>0<sub> – i) = ncosi </sub><sub></sub><sub> n = tani = </sub> <sub>3</sub><sub>.</sub>


<b>8</b>. Ta có: sinrd =


sin


<i>d</i>
<i>i</i>


<i>n</i> = 0,574 = sin350; sinrt =


sin



<i>t</i>
<i>i</i>


<i>n</i> = 0,555 = sin33,70r = rd – rt = 1,30.


9. Vị trí vân trùng có: k1


<i>a</i>
<i>D</i>


1




= k2


<i>a</i>
<i>D</i>


2




 k2 = k1
2
1


=
3


5


k1; với k1 và k2 Z thì k1 nhận các giá trị 0, 3,


6, ... tương ứng với các giá trị 0, 5, 10, ... của k2.


<b>10</b>. Ta có: i1 =


<i>a</i>
<i>D</i>


1




= 3.10-3<sub> m; </sub>
1


<i>i</i>
<i>L</i>


= 8  có 9 vân sáng của bức xạ có bước sóng 1 và có 17 - 9 + 3 = 11


vân sáng của bức xạ có bước sóng 2 i2 =


1
11


<i>L</i>



= 2,4.10-3<sub> m </sub><sub></sub><sub></sub>
2 =


<i>D</i>
<i>ai</i><sub>2</sub>


= 0,48.10-6<sub> m.</sub>


<b>11</b>. Các vân trùng có: k1


<i>a</i>
<i>D</i>


1




= k2


<i>a</i>
<i>D</i>


2




 k2 = k1
2
1



=
4
3


k1; các vân sáng trùng ứng với k1 = 0, 4, 8,


12, ... và k2 = 0, 3, 6, 9, ... . Vì i1 =


<i>a</i>
<i>D</i>


1




= 1,8.10-3<sub> m </sub><sub></sub>
1
<i>i</i>
<i>xM</i>
= 3,1;
1
<i>i</i>
<i>xN</i>


= 12,2  trên đoạn MN có 9 vân


sáng của bức xạ 1 (từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 12). Vì i2 =


<i>a</i>


<i>D</i>


2




= 2,4.10-3<sub> m </sub><sub></sub>
2
<i>i</i>
<i>xM</i>
= 2,3;
2
<i>i</i>
<i>xN</i>
=
9,2  trên đoạn MN có 9 vân sáng của bức xạ 1 (từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9). Vậy trên đoạn MN


có 3 vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ ứng với k1 = 4; 8 và 12 và k2 = 3; 6 và 9.


<b>12</b>. Vị tr í vân trùng có: k1


<i>a</i>
<i>D</i>


1




= k2



<i>a</i>
<i>D</i>


2




= k3


<i>a</i>
<i>D</i>


3




 9k1 = 8k2 = 6k3. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân


sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là: x = 9
<i>a</i>
<i>D</i>
1

= 8
<i>a</i>
<i>D</i>
2

= 6
<i>a</i>


<i>D</i>
3


= 3,6.10-3<sub> m.</sub>


<b>13</b>. Vị trí các vân trùng có: kdd = k<i>l</i><i>l</i> kd =


<i>d</i>
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>k</i>



. Vì giữa hai vân trùng gần nhau nhất có 8 vân màu lục
nên vân trùng đầu tiên tính từ vân vân trung tâm là vân sáng bậc 9 của ánh sáng màu lục.


Ta có:


720
500
.
9


= 6,25  kd


720
575
.


9


= 7,12. Vì kd Z nên kd = 7 <i>l</i>=
<i>l</i>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>k</i>
<i>k</i> 


= 560 nm.


<b>*BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b> Nguồn sáng nào sau đây <i><b>không </b></i>phát ra ánh sáng trắng?


<b>A. </b>Mặt trời. <b>B. </b>Ngọn nến đang cháy


<b>C. </b>Bóng đèn có dây tóc đang nóng sáng <b>D. </b>Đèn laze màu đỏ.


<b>Câu 2:</b> Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ


<b>A. </b>chỉ bị lệch về phái đáy lăng kính.


<b>B. </b>chỉ bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau mà không bị lệch.


<b>C. </b>bị lệch về phía đáy lăng kính đồng thời bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau.


<b>D. </b>bị biến thành ánh sáng của một màu nào đó, tùy vào chiết suất của lăng kính.



<b>Câu 3:</b> Khi chiếu một chùm hẹp ánh sáng trắng qua một lăng kính thì bị lệch ít nhất là chùm sáng


<b>A. </b>màu đỏ. <b>B. </b>màu tím. <b>C. </b>màu trắng. <b>D. </b>màu vàng.


<b>Câu 4:</b> Trong chùm ánh sáng trắng có


<b>A. </b>vơ số ánh sáng có màu khác nhau.


<b>B. </b>bày loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.


<b>C. </b>ba loại ánh sáng màu là: đỏ, lam và tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. </b>một loại ánh sáng màu trắng duy nhất.


<b>Câu 5:</b> Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng


<b>A. </b>đổi màu của các tia sáng.


<b>B. </b>chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau.


<b>C. </b>các chùm ánh sáng đơn sắc hòa trộn vào nhau.


<b>D. </b>phân chia màu trong chùm ánh sáng trắng.


<b>Câu 6:</b> Quang phổ của ánh sáng trắng là


<b>A. </b>dải màu thu được khi cho chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính.


<b>B. </b>dải màu gồm bảy màu tách biệt nhau gồm: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím.



<b>C. </b>phân ánh sáng trắng chiếu lên màn.


<b>D. </b>năng lượng của ánh sáng trắng.


<b>Câu 7:</b> Chọn câu <i><b>đúng.</b></i>


<b>A. </b>Ánh sáng trắng hỗn hợp của hai ánh sáng đơn sắc trở lên.


<b>B. </b>Khi cho chùm ánh sáng trắng qua lăng kính thì chùm tia màu đỏ bị lệch nhiều nhất.


<b>C. </b>Khi cho chùm ánh sáng trắng qua lăng kính thì chùm tia màu tím bị lệch ít nhất.


<b>D. </b>Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


<b>Câu 8:</b> Trong các câu sau đây, câu nào <i><b>sai?</b></i>


<b>A. </b>Bảy màu cơ bản trong chùm ánh sáng trắng lần lược là: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm và tím.


<b>B. </b>Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng đơn sắc khơng những
bị khúc xạ mà còn tách thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác.


<b>C. </b>Khi cho một chùm sáng đơn sắc qua lăng kính thì nó chỉ bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc.


<b>D. </b>Trong chùm ánh sáng trắng luôn có nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.


<b>Câu 9:</b> Một trong những nguyên nhân khiến chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính là


<b>A. </b>ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.



<b>B. </b>chiết suất của chất làm lăng kính ln có giá trị khơng đổi với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.


<b>C. </b>ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.


<b>D. </b>mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.


<b>Câu 10:</b> Nếu chiếu vào lăng kính một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp thì chùm ánh sáng đơn sắc đó


<b>A. </b>bị đổi màu. <b>B. </b>bị tán sắc ánh sáng.


<b>C. </b>chỉ bị lệch phương truyền. <b>D. </b>vừa bị lệch phương truyền, vừa bị đổi màu.


<b>Câu 11:</b> Trong các câu sau đây, câu nào <i><b>sai?</b></i>


<b>A. </b>Ánh sáng trắng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


<b>B. </b>Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đó đối với
ánh sáng tím là lớn nhất.


<b>C. </b>Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường đó đối với
ánh sáng đỏ là nhỏ nhất.


<b>D. </b>Mỗi ánh sáng đơn sắc chỉ có một màu nhất định.


<b>Câu 12:</b> Trường hợp nào sau đây <i><b>không</b></i> liên quan đến sự tán sắc ánh sáng?


<b>A. </b>Cầu vồng


<b>B. </b>Váng dầu có nhiều màu sắc rực rỡ.



<b>C. </b>Màng bong bóng xà phịng có nhiều vân màu.


<b>D. </b>Ánh sáng đèn màu trên sân khấu ca nhạc.


<b>Câu 13:</b> Chùm sáng nào sau đây khi qua lăng kính sẽ bị tán sắc?


<b>A. </b>Chùm sáng phát ra từ bóng đèn LED <b>B. </b>Cùm sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.


<b>C. </b>Chùm sáng ló ra từ một tấm lọc màu đỏ. <b>D. </b>Chùm sáng đơn sắc màu vàng.


<b>Câu 14:</b> Thơng tin nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về sự truyền ánh sáng qua một lăng kính?


<b>A. </b>Khi truyền qua lăng kính, ánh sáng trắng bị tán sắc.


<b>B. </b>Với cùng góc tới như nhau, chùm tia màu tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhều hơn so với màu đỏ.


<b>C. </b>Ánh sáng màu lục không bị tán sắc khi qua lăng kính.


<b>D. </b>Ánh sáng màu vàng khi qua lăng kính chỉ bị đổi màu mà khơng bị đổi hướng.


<b>Câu 15:</b> Khi chùm ánh sáng trắng truyền qua một môi trường trong suốt chiết suất của môi trường sẽ tăng
dần theo thứ tự tương ứng với thứ tự ánh sáng màu nào sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. </b>Tím – vàng – lam – chàm. <b>D. </b>Da cam – lục – chàm – tím.


<b>Câu 16:</b> Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì


<b>A. </b>chùm ánh sáng đỏ bị lệch nhiều hơn chùm ánh sáng lam.


<b>B. </b>chùm ánh sáng tím bị lệch ít hơn chùm ánh sáng vàng .



<b>C. </b>chùm ánh sáng da cam bị lệch ít hơn chùm ánh sáng lục.


<b>D. </b>chùm ánh sáng chàm bị lệch ít hơn chùm ánh sáng đỏ.


<b>Câu 17:</b> Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất.
Ngun nhân là


<b>A. </b>chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.


<b>B. </b>ánh sáng tím có màu đậm nhất.


<b>C. </b>chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.


<b>D. </b>ánh sáng tím khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.


<b>Câu 18:</b> Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nước, thấy có vạch mà bước sóng bằng 2,8 µm. Tần số
dao động của chúng là


<b>A. </b>1,07.1010<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,93.10</sub>-14<sub>Hz.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,07.10</sub>14<sub>Hz</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,07.10</sub>-14<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 19:</b> Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh, có góc
chiết quang là A = 600<sub> dưới góc tới i = 60</sub>0<sub>. Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là n</sub>


t = 1,54. Góc lệch của


tia ló màu tím so với tia tới là:


<b>A. </b>D = 420<sub>5</sub>’<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>D = 60</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>D = 47</sub>0<sub>5</sub>’ <b><sub>D. </sub></b><sub>D = 2</sub>0<sub>5</sub>’



<b>Câu 20:</b> Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh, có góc
chiết quang là A = 600<sub> dưới góc tới i = 60</sub>0<sub>. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n</sub>


đ = 1,5. Góc lệch của


tia ló màu đỏ so với tia tới là:


<b>A. </b>D = 560<sub>7’.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>D =38</sub>0<sub>53’</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>D = 6</sub>0<sub>7</sub>’ <b><sub>D. </sub></b><sub>D = 24</sub>0<sub>45</sub>’


<b>Câu 21:</b> Hiện tượng giao thoa ánh áng là một bằng chứng thực nghiệm, khẳng định:


<b>A. </b>ánh sáng trắng khi truyền qua lăng kính tạo được một quang phổ có rất nhiều màu.


<b>B. </b>ánh sáng có tính chất sóng.


<b>C. </b>ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc.


<b>D. </b>ánh sáng có bản chất là sóng cơ học.


<b>Câu 22:</b> Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai nguồn sáng là


<b>A. </b>hai nguồn kết hợp.


<b>B. </b>hai nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc.


<b>C. </b>hai nguồn ánh sáng phát ra ánh sáng cùng màu.


<b>D. </b>hai nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng.


<b>Câu 23:</b> Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng màu tím thì thơng tin nào sau


đây là <i><b>sai?</b></i>


<b>A. </b>Vân trung tâm là vân sáng trắng.


<b>B. </b>Tất cả các vân sáng đều có màu tím.


<b>C. </b>Tất cả các vân tối đều có màu đen.


<b>D. </b>Độ rộng các vân sáng và vân tối đều như nhau.


<b>Câu 24:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nếu sử dụng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu
đỏ và màu tím thì


<b>A. </b>các vân sáng màu đỏ trùng khít với các vân sáng màu tím


<b>B. </b>vân trung tâm có màu tím.


<b>C. </b>độ rộng các vân sáng của hai hệ vân giao thoa là như nhau.


<b>D. </b>các vân tối của cả hai hệ vân đều có màu đen.


<b>Câu 25:</b> Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu trên màn thu được một hệ thống vân gồm một vân
sáng trắng ở chính giữa, hai bên là hai dải màu giống như cầu vồng thì ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


<b>A. </b>ba ánh sáng đơn sắc có màu lần lượt là đỏ, vàng và tím.


<b>B. </b>hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu tím.


<b>C. </b>ánh sáng trắng.



<b>D. </b>một trong những ánh sáng đơn sắc trong chùm ánh sáng trắng.


<b>Câu 26:</b> Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng thực chất là hiện tượng


<b>A. </b>ánh sáng bị lệch phương khi gặp những vật cản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. </b>ánh sáng truyền theo đường cong.


<b>C. </b>ánh sáng khơng truyền thẳng khi nó truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hay không
trong suốt.


<b>D. </b>ánh sáng không thể phản xạ tai mép những vật không trong suốt.


<b>Câu 27:</b> Trong các câu sâu đây, câu nào <i><b>sai?</b></i>


<b>A. </b>Do ánh sáng có tính chất sóng nên chúng có thể giao thoa được với nhau.


<b>B. </b>Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là một bằng chứng cho thấy ánh sáng đơn sắc chỉ có một màu nhất định.


<b>C. </b>Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng chỉ xảy ra khi độ dày của bản mỏng vào khoảng 10-6<sub>m.</sub>


<b>D. </b>Hai sóng ánh sáng chỉ có thể giao thoa với nhau khi chúng là hai sóng kết hợp chúng chồng chất lên
nhau.


<b>Câu 28:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, gọi  là bước sóng ánh sáng, d1 và d2 là khoảng


cách từ điểm M trên màn đến các khe S1 và S2. Với k = 0, ±1, ±2….. Nếu tại A là vân sáng thì:


<b>A. </b>d1 – d2 = k. <b>B. </b>d1 + d2 = k. <b>C. </b>d1 – d2 = 2k. <b>D. </b>d1 – d2 =



2
1


k.


<b>Câu 29:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, gọi  là bước sóng ánh sáng, a là khoảng cách


giữa hai khe S1 và S2, D là khoảng cách từ hai khe màn. Gọi xA là khoảng điểm A trên màn đến vân sáng


trung tâm và k = 0, ±1, ±2…..Nếu tại A là vân sáng thì


<b>A. </b>xA = 2k 


<i>a</i>
<i>D</i>


. <b>B. </b>xA = k 


<i>a</i>
<i>D</i>


. <b>C. </b>xA = k 


<i>D</i>
<i>a</i>


. <b>D. </b>xA = (2k + 1) 


<i>a</i>
<i>D</i>



.


<b>Câu 30:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, gọi  là bước sóng ánh sáng, a là khoảng cánh


giữa hai khe S1 và S2 , D là khoảng cách từ hai khe đến màn. Khoảng vân i xác định bằng biểu thức:


<b>A. </b>i = 


<i>a</i>
<i>D</i>


2 . <b>B. </b>i = <i>D</i>


<i>a</i>


. <b>C. </b>i =


2


<i>a</i>
<i>D</i>


. <b>D. </b>i = 


<i>a</i>
<i>D</i>


.



<b>Câu 31:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 thì


khoảng vân là i1. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 thì khoảng vân là:


<b>A. </b>i2 = 1
2
1 <i><sub>i</sub></i>





. <b>B. </b>i2 =


1
2
1


<i>i</i>



. <b>C. </b>i2 = 1


1
2 <i><sub>i</sub></i>






. <b>D. </b>i2 = 1


1
2


2 <i><sub>i</sub></i>







 .


<b>Câu 32:</b> Trong các câu sau đây, câu nào <i><b>sai?</b></i>


Đối với hiện tượng giao thoa ánh sáng với khe Y – âng


<b>A. </b>ánh sáng có bước sóng càng lớn thì khoảng vân càng nhỏ.


<b>B. </b>nếu dùng ánh sáng trắng thì vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên là hai dải màu như cầu vồng, tím
ở trong, đỏ ở ngồi.


<b>C. </b>nếu khoảng cách giữa hai khe càng nhỏ thì độ rộng của vân giao thoa thu được càng lớn/.


<b>D. </b>độ rộng của khoảng vân không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc.


<b>Câu 33:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 4 mm, D = 2m. Trong phạm vi giữa hai
điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Nếu PQ = 3mm
thì bước sóng ánh sáng so nguồn phát ra là:



<b>A. </b> = 0,6 µm. <b>B. </b> = 0,36 µm. <b>C. </b> = 0,72 µm. <b>D. </b> = 0,3 µm.


<b>Câu 34:</b> Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 2 mm, D = 3m. Nếu dùng ánh sáng có
bước sóng  = 0,48 µm. Thì giá trị khoảng vân là:


<b>A. </b>i = 0,72.10-6<sub>m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>i = 7,2.10</sub>-6<sub>m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>i = 7,2.10</sub>-3<sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>i = 0,72.10</sub>-3<sub>m.</sub>


<b>Câu 35:</b> Trong thí nghiệm Y – âng, biết a = 2,5mm, D = 5m. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng  = 0,64 µm


thì tại vị trí M cách vân trung tâm 3,84 mm là:


<b>A. </b>vân sáng bậc 3. <b>B. </b>vân sáng bậc 4. <b>C. </b>vân tối bậc 3 <b>D. </b>vân tối bậc 4.


<b>Câu 36:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, a = 2mm, D = 1m, khoảng cách từ vân sáng
trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đã dùng là


<b>A. </b> = 0,4 µm. <b>B. </b> = 0,364 µm. <b>C. </b> = 0,88 µm. <b>D. </b> = 0,8 µm.


<b>Câu 37:</b> Trong thí nghiệm Y – âng, biết a = 3 mm, D = 1m. Người ta dùng ánh sáng có bước sóng  = 0,54


µm. Số vân sáng trong khoảng giữa hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân trung tâm cách nhau 1,8 mm là


<b>A. </b>21 vân. <b>B. </b>17 vân. <b>C. </b>11 vân. <b>D. </b>9 vân.


<b>Câu 38:</b> Trong thí nghiệm Y – âng, biết a = 2mm, D = 2m. Người ta dùng ánh sáng có bước sóng  =


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>4 vân. <b>B. </b>6 vân. <b>C. </b>12 vân. <b>D. </b>2 vân.


<b>Câu 39:</b> Bố trí một thí nghiệm giao thoa với khe Y – âng có a = 2 mm, D = 1,2 m. Trên màn, quan sát được


7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng ánh sáng đã dùng có giá trị


<b>A. </b> = 0,67.10-6<sub>m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub> = 0,59.10</sub>-6<sub>m.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub> = 0,76.10</sub>-6<sub>m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub> = 0,45.10</sub>-6<sub>m.</sub>


<b>Câu 40:</b> Bố trí một thí nghiệm giao thoa với khe Y – âng có a = 2,4 mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 


= 0,64 µm thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,3 mm. Khoảng cách từ các nguồn S1S2 đến màn là


<b>A. </b>D = 1,5 m. <b>B. </b>D = 1,25m. <b>C. </b>D = 1,125 m. <b>D. </b>D = 2,25m.


<b>PHẦN II. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b>


<b>*TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>



<b>I/. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng</b>


<b>1.Định nghĩa hiện tượng quang điện.</b>Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại
gọi là hiện tượng quang điện (hay còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài).


<b>2.Định luật về giới hạn quang điện</b>


<b> *ĐLI: </b>Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang
điện o của kim loại đó

 o

, mới gây ra được hiện tượng quang điện.


+Giá trị giới hạn quang điện ocủa một số kim loại:o= <i><sub>A</sub></i>


<i>hc</i>


<b> 3.Thuyết lượng tử ánh sáng</b>



a) <b>Giả thuyết Plăng </b>(năm 1900)


Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hồn tồn
xác định và bằng h.f ; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hoặc được phát xạ ; còn h là một
hằng số và <sub>h 6,625.10</sub>34 <sub>J.s</sub>


 gọi là hằng số Plăng.


+ Lượng năng lượng  hf gọi là <b>lượng tử năng lượng</b>.


b) <b>Thuyết lượng tử ánh sáng(thuyết phôtôn) của Anh-xtanh</b> (1905)
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


+ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phơtơn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng
ε = hf.


+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ


8


c 3.10 m/s dọc theo các tia sáng.


+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ
một phơtơn.


c) Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng


<b> 4.Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng</b>


Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt, ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.



(Tính chất sóng thể hiện trong thí nghiệm giao thoa nhiễu xạ, tính chất hạt thể hiện trong hiện tượng
quang điện)


<b>II/. Hiện tượng quang điện trong</b>


<b>1. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong</b>


a) Chất quang dẫn: Một số chất bán dẫn, khi không được chiếu sáng thì chúng là chất dẫn điện kém,
nhưng khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp thì chúng là chất dẫn điện tốt. Các chất này gọi
là chất quang dẫn.


b) Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng
trở thành các êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là
hiện tượng quang điện trong.


c) Năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron
dẫn. Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:


<b>2. Quang điện trở</b>


+ Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Nó có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất
quang dẫn gắn trên một đế cách điện.


+ Điện trở của quang trở có thể thay đổi từ vài mêga ôm khi không được chiếu sáng xuống đến vài
chục ôm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.


<b>3. Pin quang điện </b>(pin Mặt Trời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III/. Hiện tượng quang – phát quang</b>


<b>1. Hiện tượng quang – phát quang</b>


a) <b>Khái niệm về sự phát quang</b>


Hiện tượng xảy ra ở một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra
ánh sáng có bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang - phát quang. Chất có khả năng phát quang gọi
là chất phát quang.


b) <b>Huỳnh quang và lân quang</b>


+ Sự phát quang của chất lỏng và khí, tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích, gọi là sự huỳnh
quang.


+ Sự phát quang của một số chất rắn có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng
kích thích, gọi là sự lân quang. Các chất đó gọi là chất lân quang.


<b>2. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang</b>


Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: hq  kt.


<b>IV/.Mẫu nguyên tử Bo</b>


<b>1. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử</b>


a) <b>Tiên đề về các trạng thái dừng</b>


Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái
dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì ngun tử khơng bức xạ.


Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên


những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.


+ Đối với ngun tử hiđrơ, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên
tiếp:


Với 11


o


r 5.3.10 m


 , gọi là bán kính Bo.


b) <b>Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử</b>


Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng


lượng Em thấp hơn, thì nó phát ra một phơtơn có năng lượng đúng bằng hiệu En  Em:


 hfnm En  Em


Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phơtơn có


năng lượng đúng bằng hiệu En  Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En.


<b>2. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô</b>
<b>V/. Sơ lược về laze</b>


<b>1. Cấu tạo và hoạt động của laze</b>



+ <b>Laze</b> là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng
phát xạ cảm ứng. Tia laze có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ lớn.


<b>*BÀI TẬP MINH HOẠ .</b>


<b>1</b>. Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014<sub> Hz. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?</sub>


<b>2</b>. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 0,04 nm. Xác định hiệu điện thế cực đại giữa
hai cực của ống.


<b>3</b>. Một ống Cu-lit-giơ có cơng suất trung bình 400 W, điện áp hiệu dụng giữa anơt và catơt là 10 kV. Tính:
a) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua ống.


b) Tốc độ cực đại của các electron khi tới anôt.


<b>4</b>. Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018<sub> Hz. Bỏ qua động năng</sub>


các êlectron khi bứt ra khỏi catơt. Tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X.


<b>5</b>. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu


của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.


<b>6</b>. Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK = 19995 V. Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra


khỏi catôt là 8.10-19<sub> J. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.</sub>


<b>7</b>. Khi tăng điện áp giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 4 kV thì tốc độ các electron tới anơt tăng thêm
8000 km/s. Tính tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ.



<b>Bán kính</b> r<sub>o</sub> 4ro 9ro 16ro 25ro 36ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>8</b>. Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống cịn
10000 km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu?


<i><b>* Hướng dẫn giải và đáp số:</b></i>
<b>1</b>. Ta có:  = <i>c</i>


<i>f</i> = 3.10-7 m. Bức xạ này thuộc vùng tử ngoại của thang sóng điện từ.
<b>2</b>. Ta có: eUAK = <i>hc</i>


  UAKmax = min


<i>hc</i>


<i>e</i> = 31.10


3<sub> V.</sub>


<b>3</b>. a) Ta có: I =
<i>U</i>


<i>P</i>


= 0,04 A. b) Ta có:


2
1


mv2



max = eU0 = eU 2 vmax =


<i>m</i>


<i>eU</i> 2


2 <sub>= 7.10</sub>7<sub> m/s.</sub>


<b>4</b>. Ta có: eUAK = hfmax UAK =


<i>e</i>
<i>hf</i><sub>max</sub>


= 26,5.103<sub> V.</sub>


<b>5</b>. Ta có: eUAK = hfmax fmax =


<i>h</i>
<i>eU<sub>AK</sub></i>


= 0,483.10-19<sub> Hz.</sub>


<b>6</b>. Ta có: eUAK =


<i>hc</i>


 min = <i>AK</i>
<i>hc</i>



<i>eU</i> = 6,2.10-8 m.
<b>7</b>. Ta có: eU =


2
1


mv2<sub>; e(U + </sub><sub></sub><sub>U) = eU + e</sub><sub></sub><sub>U = </sub>


2
1


m(v + v)2 
2
1


mv2<sub> + e</sub><sub></sub><sub>U = </sub>


2
1


mv2<sub> + mv</sub><sub></sub><sub>v + </sub>


2
1


mv2


 eU = mvv +
2
1



mv2 v =


<i>v</i>
<i>m</i>


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>U</i>
<i>e</i>






 2


2
1


= 84.106<sub> m/s; U = </sub>


<i>e</i>
<i>mv</i>


2
2


= 2.105<sub> V.</sub>



<b>8</b>. Ta có: eU =


2
1


mv2<sub>; e(U - </sub><sub></sub><sub>U) = eU - e</sub><sub></sub><sub>U = </sub>


2
1


m(v - v)2 
2
1


mv2<sub> - e</sub><sub></sub><sub>U = </sub>


2
1


mv2<sub> - mv</sub><sub></sub><sub>v + </sub>


2
1


mv2
U =


<i>e</i>
<i>v</i>
<i>m</i>


<i>v</i>


<i>mv</i> 2


2
1






= 6825 V.


<b>*BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>



<b>Câu 41:</b> Kết quả nào sau đây khi TN với tế bào quang điện là <i><b>không</b></i> đúng?


<b>A. </b>Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng  nhỏ hơn hoặc bằng một giới


hạn  0 nào đó.


<b>B. </b>Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.


<b>C. </b>Cường độ dịng quang điện bão hịa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.


<b>D. </b>Khi U<i>AK</i> = 0 vẫn có dịng quang điện.


<b>Câu 42:</b> Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu


<b>A. </b>Sóng điện từ có nhiệt độ cao. <b>B. </b>Sóng điện từ có bước sóng thích hợp.



<b>C. </b>Sóng điện từ có cường độ đủ ngắn. <b>D. </b>Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy.


<b>Câu 43:</b> Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên


<b>A. </b>Sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phôtôn.


<b>B. </b>Sự tác dụng các eletron lên kính ảnh.


<b>C. </b>Sự giải phóng các phơtơn khi kim loại bị đốt nóng.


<b>D. </b>Sự phát sáng do các <i>e</i> trong nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp.


<b>Câu 44:</b> Tính vận tốc ban đầu cực đại của các eletron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e =
1,6.1019C ; m = 9,1. 1031kg.


<b>A. </b>1,03 . 105<sub>m/s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4,12 . 10 </sub>6<sub> m/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,85 . 10</sub>6<sub> m/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,05 . 10</sub>6<sub> m/s</sub>


<b>Câu 45:</b> Nguyên tử Hiđrô nhận năng lượng kích thích, eletron chuyển lên quỹ đạo N, khi , eletron chuyển về
quỹ đạo bên trong sẽ phát ra


<b>A. </b>một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme.


<b>B. </b>hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme.


<b>C. </b>ba bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme.


<b>D. </b>bốn bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 46:</b> Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,33  m vào catôt của một tế bào quang điện thì thấy khi U<i>AK</i> =



-0,4V sẽ khơng có <i>e</i> nào về được anơt. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là


<b>A. </b>0,57 <sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,67</sub><sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,37 </sub> <sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,47 </sub><sub>m</sub>


<b>Câu 47:</b> Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,41<sub>m vào catơt của tế bào quang điện với cơng suất 3,03W thì</sub>


cường độ dịng điện bão hịa là 2mA. Số phơtơn đập vào và số electron bật ra khỏi catôt trong 1s lần lượt là :


<b>A. </b>6,25. 1018<sub> phôtôn ; 1,25. 10</sub>16<sub> electron .</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6,65. 10</sub>18<sub> phôtôn ; 1,85. 10</sub>16<sub> electron .</sub>


<b>C. </b>7,15. 1019<sub> phôtôn ; 1,15. 10</sub>16<sub> electron</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6,25. 10</sub>18<sub> phôtôn ; 7,15. 10</sub>16<sub> electron .</sub>


<b>Câu 48:</b> Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 369 nm. Cơng thốt
electron đối với kim loại đó là


<b>A. </b>3,36 eV <b>B. </b>3,87 eV <b>C. </b>3,28 eV <b>D. </b>3,19 eV


<b>Câu 49:</b> Giới hạn quang điện của Cu là 0= 0,3m. Công thoát của <i>e</i> khỏi bề mặt của Cu là :
<b>A. </b>6,625. 1019<sub> J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>8,526. 10</sub>19<sub> J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6,265. 10</sub>19<sub> J</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>8,625. 10</sub>19<sub> J</sub>


<b>Câu 50:</b> Trong hiện tượng quang điện vận tốc ban đầu của các <i>e</i> quang điện bị bật ra khỏi mặt kim loại


<b>A. </b>có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.


<b>B. </b>có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào catơt đó.


<b>C. </b>có hường ln vng góc với bề mặt kim loại .


<b>D. </b>có giá trị luôn phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào kim loại đó .



<b>Câu 51:</b> Pin quang điện là nguồn điện trong đó


<b>A. </b>hóa năng biến đổi thành điện năng . <b>B. </b>cơ năng biến đổi thành điện năng .


<b>C. </b>quang năng biến đổi thành điện năng . <b>D. </b>nhiệt năng biến đổi thành điện năng .


<b>Câu 52:</b> Giới hạn quang điện của Kali là 0= 0,578m. Chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,489m.


Vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra từ catôt là


<b>A. </b>3,7.106<sub>m/s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,7.10</sub>7 <sub>m/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3,7.10</sub>5<sub>m/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>7,3.10</sub>6<sub>m/s</sub>


<b>Câu 53:</b> Chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,44m vào một tấm kim loại. Công suất của chùm ánh sáng


chiếu vào catôt là P = 1,25 W. Số phôtôn tới catôt mỗi giây


<b>A. </b>3,1.1018<sub> phôtôn .</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2,1.10</sub>18<sub> phôtôn .</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3.10</sub>17<sub> phôtôn .</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4,5.10</sub>18<sub> phôtôn .</sub>


<b>Câu 54:</b> Công thốt electron của catơt một tế bào quang điện là 3,024. 1019<sub>. Hiệu điện thế hãm là</sub>


<b>A. </b>2,1V <b>B. </b>0,5 V <b>C. </b>0,45 V <b>D. </b>0,9 V


<b>Câu 55:</b> Giới hạn quang điện của Al và K lần lượt là 0,36<sub>m và 0,55</sub><sub>m. Lần lượt chiếu vào chúng ánh</sub>


sáng có tần số 7.1014<sub> Hz. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron</sub>


<b>A. </b>4,2.108<sub>m/s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5,1.10</sub>6<sub>m/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>4,8.10</sub>8<sub>m/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4,5 .10</sub>6<sub>m/s</sub>


<b>Câu 56:</b> Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở ?



<b>A. </b>Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực .


<b>B. </b>Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng.


<b>C. </b>Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện .


<b>D. </b>Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó khơng thay đổi khi được chiếu sáng .


<b>Câu 57:</b> Các vạch trong dãy Lai – man thuộc vùng nào ?


<b>A. </b>Vùng hồng ngoại .


<b>B. </b>Vùng ánh sáng nhìn thấy .


<b>C. </b>Vùng tử ngoại .


<b>D. </b>Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại .


<b>Câu 58:</b> Bức xạ màu vàng của Na có bước sóng  = 0,59 m. Năng lượng của phơtơn tương ứng có giá trị


<b>A. </b>2 eV <b>B. </b>2,2 eV <b>C. </b>2,1 eV <b>D. </b>2,3 eV


<b>Câu 59:</b> Tia X mềm có bước sóng 125 <sub>m. Năng lượng của phơtơn tương ứng .</sub>


<b>A. </b>

104 <sub> eV</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>3<sub> eV</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10</sub>2<sub>eV</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2.10</sub>3<sub>eV</sub>


<b>Câu 60:</b> Giới hạn quang điện của Niken là 248 nm. Cơng thốt của electron khỏi Ni là


<b>A. </b>5,0 eV <b>B. </b>50 eV <b>C. </b>5,5 eV <b>D. </b>0,5 eV



<b>Câu 61:</b> Giới hạn quang điện của chất quang dẫn Sêlen 0,95 <sub>m. Khi chiếu ánh sáng đỏ có bước sóng </sub><sub></sub><sub> =</sub>


0,75<sub>m thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 62:</b> Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải
dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>2,7<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,27</sub><sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,35</sub> <sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5,4</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 63:</b> Hiệu điện thế giữa 2 cực của ống phát ra tia X là 12,5kV, bước sóng ngắn nhất của tia X do ống
phát ra là bao nhiêu ?


<b>A. </b>109 m <b>B. </b>1010m <b>C. </b>108m <b>D. </b>1010m


<b>Câu 64:</b> Khi chiếu bức xạ có bước sóng  1= 0,236m vào catơt của tế bào quang điện thì các quang


electron đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1= 2,749V. Khi chiếu bức xạ  2 = 0,138m thì hiệu điện


thế hãm là U2= 6,487V. Xác đinh hằng số Plank và bước sóng giới hạn của kim loại làm catơt.


<b>A. </b>6,63.1034 <sub>Js ; 0,501</sub><sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6,60.10</sub>34<sub>Js ; 0,480</sub><sub>m</sub>


<b>C. </b>6,61.1031<sub>Js ; 0,523</sub><sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6,62.10</sub>34 <sub>Js ; 0,494</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 65:</b> Chiếu một chùm ánh sáng có  = 0,489 m lên một tấm kính kim loại Kali dùng làm catốt của


một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của Kali là 0,578<sub>m. Hiệu điện thế hãm là</sub>


<b>A. </b>0,45V <b>B. </b>0,54V <b>C. </b>0,39V <b>D. </b>0,52V



<b>Câu 66:</b> Catôt của 1 tế bào quang điện có giới hạn quang điện 1,11<sub>m, vận tốc ban đầu cực đại V</sub><sub>0 max</sub>


của các electron bắn ra từ catơt khi chiếu vào nó chùm sáng có  = 0,25m là


<b>A. </b>6,6.105<sub> m/s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4.10</sub>5<sub> m/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>4,5.10</sub>5<sub> m/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5,2.10</sub>5<sub> m/s</sub>


<b>Câu 67:</b> Khi chiếu bức xạ có  = 0,41m vào catơt của TBQĐ cơng suất 3,03W thì cường độ dịng quang


điện bão hịa là 2mA. Hiệu suất lượng tử là


<b>A. </b>0,2% <b>B. </b>0,1% <b>C. </b>0,3% <b>D. </b>0,35%


<b>Câu 68:</b> Catơt của TBQĐ có giới hạn quang điện là 369 nm. Cơng thốt electron đối với kim loại là


<b>A. </b>

3,28eV <b>B. </b>

3,19eV <b>C. </b>

3,87eV <b>D. </b>

3,36eV


<b>Câu 69:</b> Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1= 0,33m chiếu vào catơt của TBQĐ thì U<i>h</i>= 2V dòng


quang điện triệt tiêu. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có  2 = 0,2 m thì U<i>h</i> có giá trị là


<b>A. </b>

5,31V <b>B. </b>

4,19V <b>C. </b>

5,87V <b>D. </b>

4,45V


<b>Câu 70:</b> Chiếu vào catơt của TBQĐ có = 0,33 m thì U<i>h</i> = 0,4V. Giới hạn quang điện đối với kim loại


đó là


<b>A. </b>0.369<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,398</sub><sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,489</sub> <sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,438</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 71:</b> Chiếu vào catôt của TBQĐ bức xạ = 0,45<sub>m. Cơng thốt của electron là 2,26eV. Hiệu </sub> <sub>điện</sub>



thế hãm triệt tiêu dòng quang điện là


<b>A. </b>0,3V <b>B. </b>0,4V <b>C. </b>0,5V <b>D. </b>0,6V


<b>Câu 72:</b> Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng  1= 0,555 m và  2 = 0,377m thì hiệu điện thế


hãm có giá trị gấp 4 lần nhau. Giới hạn quang điện của kim loại đó là


<b>A. </b>0,60<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0.66</sub><sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,58</sub> <sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,72</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 73:</b> Bước sóng của 4vạch trong dãy Ban-me là vạch đỏ <i>d</i>= 0,6563m;  <i>l</i>= 0,4861m;  <i>ch</i>=


0,4340<sub>m và</sub><sub></sub> <i><sub>t</sub></i><sub>= 0,4102</sub><sub>m. Bước sóng của 3 vạch đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại là</sub>


<b>A. </b>1,0359<sub>m ; 1,2392</sub><sub>m ; 1,9312 </sub><sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1,0958</sub><sub>m ; 1,2441</sub> <sub>m ; 1,8119</sub> <sub>m</sub>


<b>C. </b>1,0939<sub>m ; 1,2811</sub><sub>m ; 1,8744</sub><sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,0439</sub><sub>m ; 1,2519</sub><sub>m ; 1,8593</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 74:</b> Năng lượng phơtơn của tia Rơnghen có bước sóng = 5.1012<sub>m là</sub>


<b>A. </b>39,18.1015 J <b>B. </b>38,27.1015J <b>C. </b>39,75.1015J <b>D. </b>38,93.1015J


<b>Câu 75:</b> Một TBQĐ có catot làm bằng Cs có cơng thốt A=1,9eV. Chiếu catơt này bằng ánh sáng có =
0,4<sub>m. Giới hạn quang điện của Cs là</sub>


<b>A. </b>0,654<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,570</sub> <sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0.575</sub> <sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,640</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 76:</b> Chiếu vào catơt của 1TBQĐ có giới hạn quang điện 0= 0,654m bằng ánh sáng có bước sóng
= 0,4m, vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là



<b>A. </b>6,5.105<sub> m/s</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6,5.10</sub>6<sub> m/s</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5,2.10</sub>5<sub> m/s</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5,2.10</sub>6<sub> m/s</sub>


<b>Câu 77:</b> Khi chiếu một bức xạ có = 0,12 m vào một quả cầu bằng Au đặt cơ lập với các vật khác. Hỏi


quả cầu được tích điện đến điện thế bằng bao nhiêu ? biết công thoát electron A = 4,58 eV.


<b>A. </b>3,8V <b>B. </b>4,8V <b>C. </b>5,8V <b>D. </b>6,8V


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 78:</b> Chiếu vào bức xạ điện từ có  1=0,2m vào một tấm kim loại, ta thấy V0 max của các quang


electron là 0,7.106<sub>m/s. Cơng thốt electron của kim loại đó là</sub>


<b>A. </b>4,82eV <b>B. </b>5,82eV <b>C. </b>3,82eV <b>D. </b>2,82eV


<b>Câu 79:</b> Chiếu vào bức xạ điện từ có  1=0,2m vào một tấm kim loại, ta thấy V0 max của các quang


electron là 0,7.106<sub>m/s. Chiếu vào một bức xạ khác có bước sóng </sub><sub></sub><sub> vào kim loại trên thì U</sub>


max= 3V. Tìm
.


<b>A. </b>0,156<sub>m</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,157</sub><sub>m</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,158</sub> <sub>m</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,159</sub><sub>m</sub>


<b>Câu 80:</b> Khi chiếu 2 ánh sáng có  1= 0,35m và  2 = 0,54 m vào một kim loại làm catốt của tế bào


quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu max của các quang electron bằng 2. Tính A


<b>A. </b>1,9eV <b>B. </b>2,0eV <b>C. </b>2,9eV <b>D. </b>3,0eV



<b>Câu 81:</b> Trong một ống Rơnghen, I dòng điện qua ống bằng 0,4mA và hiệu điện thế giữa A và K là 6KV.
Bước sóng  min mà ống phát ra là


<b>A. </b>2,07A0<sub> </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>3,01A</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>0,27A</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>2,51A</sub>0




<b>PHẦN III. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>


<b>*TĨM TẮT LÝ THUYẾT </b>



<b>I/. Tính chất và cấu tạo hạt nhân nguyên tử</b>
<b>1. Cấu tạo hạt nhân</b>


a) <b>Cấu tạo hạt nhân</b>


* Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ rất nhỏ gọi là nuclơn. Có hai loại nuclơn:
+ Prơtơn (p) có khối lượng mp 1, 67262.10 27 kg




 , mang điện tích nguyên tố dương e.


+ Nơtron (n) có khối lượng mn 1, 67493.10 27 kg




 , khơng mang điện.


* Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Z được gọi là
ngun tử số (cịn gọi là điện tích hạt nhân). Tổng số các nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối, kí


hiệu là A. Số nơtron trong hạt nhân là: N = A – Z.


b) <b>kí hiệu hạt nhân</b>: A


ZX hoặc AX Trong đó X là kí hiệu hóa học. Ví dụ
23
11Na;


238
92U.


c) Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z, nhưng có số nơtron N khác nhau
(số khối A khác nhau).


Ví dụ hiđrơ có ba đồng vị: hiđrơ thường (1


1H) ; hiđrơ nặng (
2


1H) cịn gọi là đơteri (
2


1D) và hiđrơ siêu


nặng (31H) cịn gọi là triti (
3


1T)


<b>2. Khối lượng hạt nhân</b>



a) Đơn vị khối lượng hạt nhân (u)
Đơn vị u có giá trị bằng 1


12khối lượng nguyên tử của đồng vị


12
6<i>C</i>


Cụ thể : 27


1 u 1,66055.10 kg


 . Khối lượng prôtôn mp 1,00728 u; nơtron mn 1,00866 u.


b) Khối lượng và năng lượng


+ Theo Anh-xtanh, một vật có khối lượng m thì có năng lượng E tương ứng tỉ lệ với m và
ngược lại. <sub>E mc</sub>2


 gọi là hệ thức Anh-xtanh, trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng.


Nếu m = 1 u thì <sub>E 1 uc</sub>2 <sub>931,5 MeV.</sub>


  Vậy 1 u 931,5 MeV / c 2


MeV/c2<sub> cũng là một đơn vị đo khối lượng hạt nhân.</sub>


+ Theo Anh-xtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v,



khối lượng là m với


0
2
2


m
m


v
1


c





0


m gọi là khối lượng nghỉ, m gọi là khối lượng động. 2


0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2


2 0


2
2



m c
E mc


v
1


c


 


 gọi là năng lượng toàn phần.



2


0 0


E E E m m c


     <sub> là động năng của vật.</sub>
<b>II/. Năng lượng liên kết của hạt nhân</b>


<b>1. Lực hạt nhân</b>


Các nuclôn trong hạt nhân liên kết với nhau bởi lực hút rất mạnh, gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân là
lực tương tác mạnh, chỉ có tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Bán kính tác dụng vào
khoảng <sub>10</sub>15 <sub>m</sub><sub>.</sub>


<b>2. Năng lượng liên kết của hạt nhân</b>


a)<b>độ hụt khối</b> (<i>m</i>)<sub>: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo</sub>



thành hạt nhân đó. m Zm p

A Z m

n mX gọi là <b>độ hụt khối</b> của hạt nhân.


b) <b>Năng lượng liên kết</b>(W )<i><sub>lk</sub></i> :năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt


khối của hạt nhân với thừa số <sub>c</sub>2<sub>. </sub> 2


lk


W mc Hay: Wlk <sub></sub>Zmp 

A Z m

n  mX<sub></sub>c2


c) <b>Năng lượng liên kết riêng</b> (Wlk


A ) là năng lượng liên kết tính cho một nuclơn. Hạt nhân có năng
lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân trung bình có số khối 50 A 95  , có


năng lượng liên kết riêng lớn nhất.


<b>III/. Phản ứng hạt nhân</b>


<b>1. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân</b>


<b>-</b> Xét phản ứng : 1 2 3 4


1 2 3 4


<i>A</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>



<i>z</i> <i>A</i><i>z</i> <i>B</i> <i>z</i> <i>X</i>  <i>zY</i>


+ Bảo tồn điện tích. (Z1Z2 Z3Z4)


+ Bảo tồn số nuclơn (bảo tồn số khối A). (A1A2 A3A4)


+ Bảo toàn năng lượng toàn phần.
+ Bảo tồn động lượng.


Ví dụ (về định luật bảo tồn điện tích và số khối)


15 1 12 4
7<i>N</i>1<i>H</i>  6<i>C</i>2<i>He</i>


<b>2. Năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân </b>
<b> </b>Xét phản ứng hạt nhân: A B  C D


+ Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước tương tác: mt mAmB


+ Tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau tương tác: ms mCmD


Nếu ms mt thì phản ứng tỏa năng lượng.


Nếu ms mt thì phản ứng thu năng lượng.


+ Năng lượng tỏa (thu vào)

2


t s


W = m - m c W > 0 : tỏa năng lượng. W < 0 : thu năng lượng.


+ Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng là phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.


Chú ý: đơn vị trong tính tốn, ta có thể vận dụng

2



t s t s


W = m - m c  m - m 931,5 ...(MeV)
<b>IV/.Phóng xạ</b>


<b>1. Hiện tượng phóng xạ</b>


a) Định nghĩa: Phóng xạ là q trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững và biến đổi
thành các hạt khác và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt
nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành gọi là hạt nhân con.


b) Các dạng phóng xạ


+ Phóng xạ <sub>: Phát ra tia </sub><sub>, là dòng hạt nhân của nguyên tử hêli (</sub>4<sub>2</sub>He), theo phản ứng sau:
AZX A 4Z 2Y 42He


 




   ví dụ 21084<i>Po</i> 20682<i>Pb</i>24<i>He</i>


+ Phóng xạ 


 : Phát ra tia 



 , là dòng các hạt êlectron (01e), theo phản ứng sau:


A A 0 0


ZX Z 1Y 1e 0




 


     Với  là phản hạt của nơtrinơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ví dụ: 14 14 0 0
6<i>C</i> 7<i>N</i>1<i>e</i> 0


+ Phóng xạ 


 : Phát ra tia , là dịng các hạt pơzitron cịn gọi là êlectron dương (01e), theo phản


ứng sau:


A A 0 0


ZX Z 1Y 1e 0




 



     Với  là hạt nơtrinơ.


Ví dụ: 12 12 0 0


7<i>N</i>  6<i>C</i>1<i>e</i>0


+ Phóng xạ <sub>: Phát ra tia </sub><sub>, là phóng xạ đi kèm theo của phóng xạ </sub><sub> và </sub><sub>. Tia </sub><sub> là bức xạ điện từ</sub>


có bước sóng rất ngắn, khả năng đâm xuyên sâu (vài mét trong bê tông và vài cm trong chì).
- So sánh khả năng đâm xuyên: theo thứ tự mạnh dến yếu


Tia <sub>, tia </sub><sub></sub><sub>, tia </sub>
<b> 2.Định luật phóng xạ</b>


a) Đặc tính của q trình phóng xạ
+ Là q trình biến đổi hạt nhân.


+ Có tính tự phát và không điều khiển được, không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài, nhiệt độ
áp suất. ….


+ Là một q trình ngẫu nhiên.
b) <b>Định luật phóng xạ</b>


Trong q trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ.


Ta có: Tt


o



N N .2  Hay N N .eo t


 


 Với ln 2 0,693


T T


  


Trong đó: Nosố hạt nhân (số nguyên tử) ban đầu.


N số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại) sau thời gian t.


T gọi là chu kỳ bán rã, λ gọi là hằng số phóng xạ đều đặc trưng cho chất phóng xạ.
c) Độ phóng xạ.


H = N N0e t








 đơn vị độ phóng xạ 1Bq =


s
1
phanra


1


H = T


t
0
t


0e H 2


H







 và H0 N0 1Ci = 3,7 .1010 Bq
<b>2. Đồng vị phóng xạ nhân tạo</b>


Ngồi các đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta cũng tạo ra được nhiều đồng vị phóng xạ gọi
là đồng vị phóng xạ nhân tạo.


a) Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu


+ Đồng vị phôtpho 3015Plà đồng vị phóng xạ nhân tạo đầu tiên do hai ông bà Quy-ri thực hiện vào


năm 1934, khi dùng hạt <sub> để bắn phá nhôm: </sub>4<sub>2</sub>He27<sub>13</sub>Al <sub>15</sub>30P<sub>0</sub>1n


Phơtpho 3015P có tính phóng xạ





 , chu kỳ bán rã 195 s.


+ Phương pháp tạo ra hạt nhân phóng xạ nhân tạo của nguyên tố X theo sơ đồ A 1 A 1
ZX 0n ZX




 


A 1
ZX




là đồng vị phóng xạ của X, khi trộn lẫn với các hạt nhân bình thường khơng phóng xạ, các hạt
nhân A 1


ZX




được gọi là các nguyên tử đánh dấu, được ứng dụng nhiều trong sinh học, hóa học, y học,


b) Đồng vị 14


6C đồng hồ của Trái Đất



Trong thành phần của tia vũ trụ có các nơtron chậm, khi gặp hạt nhân 147Ntrong khí quyển tạo nên


phản ứng: 1 14 14 1


0n 7N 6C1H
14


6C là một đồng vị phóng xạ




 , chu kỳ bán rã 5730 năm.Trong khí quyển tỉ lệ 146C / C là khơng đổi.


Dựa vào sự phân rã của 14


6C trong các di vật cổ gốc sinh vật, người ta xác định được tuổi của các di


vật này.


<b>V/. Phản ứng phân hạch</b>


<b>1. Cơ chế của phản ứng phân hạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>+ </b>Để gây ra được phản ứng phân hạch ở hạt nhân X thì phải truyền cho nó một năng lượng, giá trị tối
thiểu của năng lượng cần truyền gọi là năng lượng kích hoạt. Phương pháp dễ nhất là bắn nơtron vào
X. Hạt nhân X chuyển sang trạng thái kích thích và sự phân hạch xảy ra. Trong mỗi phân hạch lại
sinh ra k = 1, 2 hoặc 3 nơtron. n X  X* Y Z kn 


<b>2. Năng lượng phân hạch</b>



<b>+ </b>Phản ứng phân hạch của urani 235


1 235 236 95 138 1
0 92 92 39 53 0
1 235 236 95 139 1


0 92 92 38 54 0


n U U* Y I 3 n


n U U* Sr Xe 2 n


    


    


+ Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch. Một
phân hạch của urani tỏa ra năng lượng khoảng 200 MeV.


+ Sau mỗi phân hạch của urani lại sinh ra trung bình 2,5 nơtron. Các nơtron này kích thích cho các
phân hạch mới. Kết quả là các phân hạch xảy ra liên tục tạo thành phản ứng dây chuyền.


Giả sử sau mỗi phân hạch, có k nơtron sinh ra kích thích k phân hạch mới thì:
khi k < 1 phản ứng dây chuyền không xảy ra.


khi k = 1 phản ứng dây chuyền tự duy trì và năng lượng tỏa ra khơng đổi theo thời gian, có
thể kiểm soát được.


khi k > 1 Phản ứng dây chuyền tự duy trì và năng lượng tỏa ra tăng rất nhanh, khơng kiểm


sốt được, gây nên sự bùng nổ.


+ Để có k 1 thì khối lượng của chất phân hạch phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.


+ Phản ứng phân hạch có điều khiển được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, ứng với k = 1.
Trong lị có những thanh điều khiển có chứa bo hay cađimi có tác dụng hấp thụ nơtron thừa, để đảm
bảo cho k = 1.


<b>VI/. Phản ứng nhiệt hạch</b>


<b>1. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch</b>


Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. Sự
tổng hợp này chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.


Ví dụ: 21H13H 42He01n 17,6 MeV Phản ứng này tỏa ra năng lượng 17,6 MeV.


+ Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra là
- Nhiệt độ cao (50100 triệu độ).


- Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.


- Thời gian duy trì trạng thái plasma

 

 ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn.


<b>2. Năng lượng nhiệt hạch</b>


+ Năng lượng tỏa ra bởi các phản ứng nhiệt hạch gọi là năng lượng nhiệt hạch.


+ Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 g heli từ hiđrô gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 g
urani và gấp 200 triệu lần năng lượng tỏa ra khi đốt 1 g cacbon.



+ Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao.


+ Ưu điểm của năng lượng nhiệt hạch: nhiên liệu dồi dào, có sẵn trong thiên nhiên, không gây ô
nhiễm môi trường.


<b>3. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất</b>


Trên Trái Đất, loài người đã tạo ra phản ứng nhiệt hạch khi thử quả bom H và đang nghiên
cứu tạo ra phản ứng nhiệt hạch có điều khiển.


<b>*BÀI TẬP MINH HỌA </b>



<b>1</b>. Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là 35


17Cl = 34,969u hàm lượng 75,4% và
37


17Cl = 36,966u hàm lượng


24,6%. Tính khối lượng của nguyên tử của nguyên tố hóa học clo.


<b>2</b>. Biết NA = 6,02.1023mol-1. Tính số nơtron trong 59,5 gam urani 23892U.


<b>3</b>. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của nó. Cho tốc độ của ánh sáng trong
chân không là c = 3.108<sub> m/s.</sub>


<b>4</b>. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Tính động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ


ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối.



<b>5</b>. Pôlôni 210<i>Po</i>


84 là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X. Viết


phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo, tên gọi hạt nhân X.


<b>6</b>. Bắn hạt  vào hạt nhân 147 N đứng n thì thu được một hạt prơton và một hạt nhân X. Viết phương trình


phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>7</b>. Phản ứng phân rã của urani có dạng: 238<sub>92</sub>

<i>U</i>

 20682<i>Pb</i> + x + y- . Tính x và y.


<b>8</b>. Phốt pho <sub>15</sub>32

<i>P</i>

phóng xạ - và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu


cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh.


<b>9</b>. Hạt nhân triti 3


1T và đơtri
2


1D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và một hạt nơtron. Viết


phương trình phản ứng, nếu cấu tạo và tên gọi của hạt nhân X.


<b>10</b>. Hạt nhân urani 238


92U phân rã theo chuỗi phóng xạ
238



92U   Th 


  Pa   <i>ZA</i>X. Nêu cấu tạo và


tên gọi của các hạt nhân X.


<b>11</b>. Pôlôni 210<i>Po</i>


84 là ngun tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu pơlơni ngun chất có khối


lượng ban đầu 0,01 g. Tính khối lượng của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã.


<b>12</b>. Hạt nhân 14<i>C</i>


6 là chất phóng xạ - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của
một mẫu chỉ cịn bằng


8
1


lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.


<b>13</b>. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga


tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ


cịn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?



<b>14</b>. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X cịn lại


20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so


với số hạt nhân ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ đó.


<b>15</b>. Coban <sub>27</sub>60<i>Co</i> phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối


chất phóng xạ 60<i>Co</i>


27 phân rã hết.


<b>16</b>. Phốt pho <sub>15</sub>32

<i>P</i>

phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối


lượng của một khối chất phóng xạ <sub>15</sub>32

<i>P</i>

cịn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó.


<b>17</b>. Hạt nhân 226


88Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số


hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân
tính theo u xấp xĩ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1.


<b>18</b>. Pôlôni 210


84Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pơlơni phóng xạ sẽ biến


thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pơlơni. Tính khối lượng chì


sinh ra sau 280 ngày đêm.



<b>19</b>. Một mẫu phóng xạ <sub>14</sub>31<i>Si</i> ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ


lúc t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 ngun tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của <sub>14</sub>31<i>Si</i>.


<b>20</b>. Biết đồng vị phóng xạ 14


6C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân


rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ
1600 phân rã/phút. Tính tuổi của mẫu gỗ cổ.


<i><b>* Hướng dẫn giải và đáp số:</b></i>


<b>1</b>. Ta có: mCl = 34,969u.75,4% + 36,966u.24,6% = 35,46u.


<b>2</b>. Ta có: Nn = (A – Z).


<i>m</i>


 NA = 219,73.10


23<sub>.</sub>


<b>3</b>. Ta có: W = Wđ + W0 = 2W0 = 2m0c2 =
2
0


2



1


<i>m c</i>
<i>v</i>


<i>c</i>


  v =


3


2 c = 2,6.10


8<sub> m/s.</sub>


<b>4</b>. Theo thuyết tương đối ta có: Wđ = W – W0 = mc2 – m0c2 =


2
2
2
0


1


<i>c</i>
<i>v</i>
<i>c</i>
<i>m</i>


 - m0c



2<sub> = 0,25m</sub>
0c2.


<b>5</b>. Phương trình phản ứng:210


84Po  42He +
206


82Pb. Hạt nhân con là hạt nhân chì, có cấu tạo gồm 206 nuclơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>6</b>. Phương trình phản ứng: 4
2He +


14


7 N  11p +
17


8O. Hạt nhân con là đồng vị của ôxy cấu tạo bởi 17 nuclôn


trong đó có 8 prơtơn và 8 nơtron.


<b>7</b>. Ta có: x =
4


206
238


= 8; y =



1
16
82
92



= 6.


<b>8</b>. Ta có: 3215P  01e +
32


16S. Hạt nhân lưu huỳnh
32


16S có cấu tạo gồm 32 nuclơn, trong đó có 16 prơtơn và 16


nơtron.


<b>9</b>. Phương trình phản ứng: 3
1T +


2
1D 


1


0n + 42He. Hạt nhân
4



2He là hạt nhân heeli (còn gọi là hạt ), có cấu


tạo gồm 4 nuclơn, trong đó có 2 prơtơn và 2 nơtron.


<b>10</b>. Ta có: A = 238 – 4 = 234; Z = 92 – 1 – 1 = 92. Vậy hạt nhân 234


92U là đồng vị của hạt nhân urani có cấu


tạo gồm 234 nuclơn, trong đó có 92 prơtơn và 142 nơtron.
11. Ta có: m = m0 <sub>2</sub>


<i>t</i>
<i>T</i>


 <sub>= 0,01.</sub>


<i>T</i>
<i>T</i>


3


2 = 0,00125 (g).
<b>12</b>. Ta có: N = N0 <i>T</i>


<i>t</i>




2  <i>N</i><sub>0</sub>


<i>N</i>


= <i>T</i>


<i>t</i>




2  ln <i>N</i><sub>0</sub>
<i>N</i>


= - <i><sub>T</sub></i>


<i>t</i>


ln2  t =


2
ln
ln
.
0

<i>N</i>
<i>N</i>
<i>T</i>


= 17190 năm.


<b>13</b>. Ta có: N = N0 <i>T</i>


<i>t</i>
<i>e</i>
2
ln
.
 <sub></sub>
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>e</i>
2
ln
.
=
<i>N</i>
<i>N</i><sub>0</sub>


. Khi t = t thì <i>T</i>
<i>t</i>
<i>e</i>
2
ln
.

=
<i>N</i>
<i>N</i><sub>0</sub>


= e 


<i>T</i>


<i>t</i>.ln2


= 1 t =
2
ln


<i>T</i>
.
Khi t’ = 0,51t thì


0
<i>N</i>
<i>N</i>
=
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>e</i>
2
ln
.
2
ln
.
51
,
0


 = e-0,51 = 0,6 = 60%.



<b>14</b>. Ta có: N = N0 <i>T</i>
<i>t</i>




2  <i>T</i>


<i>t</i>




2 = <i>N</i>0


<i>N</i>


. Theo bài ra:

<sub>2</sub>

<i><sub>T</sub>t</i>1 <sub>= </sub>


0
1


<i>N</i>
<i>N</i>


= 20% = 0,2 (1);

<sub>2</sub>

<i><sub>T</sub>t</i>2 <sub>= </sub>


0
2


<i>N</i>
<i>N</i>



= 5% = 0,05
(2).


Từ (1) và (2) suy ra:


<i>T</i>
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>t</i>
2
1

2


2





= <i>t</i>2<i><sub>T</sub>t</i>1


2




= <sub>0</sub>0<sub>,</sub>,<sub>05</sub>2 = 4 = 22<sub></sub>


<i>T</i>
<i>t</i>
<i>t</i><sub>2</sub> <sub>1</sub>


= 2  T =



2
100
2
1
1
1


2 <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>  





= 50 s.


<b>15</b>. Ta có: m = m0 - m’ = m0 <i>T</i>
<i>t</i>




2  t =


2
ln
'
ln
.
0
0




<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>T</i>


= 10,54 năm.


<b>6</b>. Ta có: m = m0 <i>T</i>
<i>t</i>




2  m0 =


<i>T</i>
<i>t</i>
<i>m</i>




2 = m <i>T</i>


<i>t</i>


2 = 20g.
<b>17</b>. Phương trình phản ứng: 226


88Ra  42He +


222


86Rn. Trong năm thứ 786: khối lượng 22688Ra bị phân rã là:


mRa = m0( 1570
785


2 - 1570
786


2 ) = 7.10-4g; khối lượng 22286Rn được tạo thành: mRn = mRa.


<i>Ra</i>
<i>Rn</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


= 6,93g; số hạt nhân 222
86


Rn được tạo thành là: NRn =


<i>Rn</i>
<i>Rn</i>
<i>A</i>
<i>m</i>


.NA = 1,88.1018 hạt.


<b>18</b>. Ta có: mPb = m0.



<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


(1 - <i>T</i>
<i>t</i>


2 ) = 31,1 mg.
<b>19</b>. Ta có: H = H0 <i>T</i>


<i>t</i>




2 <i><sub>T</sub>t</i>


<i>H</i>


2


0


 <sub>2</sub><i><sub>T</sub>t</i> =
<i>H</i>
<i>H</i><sub>0</sub>


= 4 = 22<sub></sub>



<i>T</i>
<i>t</i>


= 2  T =
2


<i>t</i>


= 2,6 giờ.


<b>20</b>. Ta có: H = H0. <i>T</i>
<i>t</i>




2 = <i><sub>T</sub>t</i>


<i>H</i>


2


0


 <sub>2</sub><i><sub>T</sub>t</i> =
<i>H</i>
<i>H</i><sub>0</sub>


= 8 = 23<sub></sub>


<i>T</i>


<i>t</i>


= 3  t = 3T = 17190 (năm).


<b>*BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 82: </b>Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ


<b>A. </b>các prôtôn <b>B. </b>các nơtrôn <b>C. </b>các electron <b>D. </b>các nuclôn


<b>Câu 83:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai </b></i>khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti ( 3<i>T</i>


1 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. </b>Gồm 3 nuclôn và 1proton <b>B. </b>Gồm 1 proton và 2 nơtron


<b>C. </b>Gồm 3 nuclôn và 2 nơtron <b>D. </b>Gồm 3 proton và 1 nơtron


<b>Câu 84: Tìm câu </b><i>đúng </i><b>trong số các câu sau.</b>


<b>A. </b>Hạt nhân nguyên tử nào cũng gồm các prôtôn và nơtrôn; số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn và bằng
số electron<b>.</b>


<b>B. </b>Hạt nhân ngun tử có đường kính vào cở phần vạn lần đường kính của nguyên tử.


<b>C. </b>Hạt nhân ngun tử có điện tích bằng tổng độ lớn điện tích của các proton trong nguyên<b> tử.</b>


<b>D. </b>Hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các electron trong
nguyên tử.



<b>Câu 85: </b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ?


<b>A. </b>Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A


<b>B. </b>Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z


<b>C. </b>Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron


<b>D. </b>Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z; cùng số A


<b>Câu 86:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về lực hạt nhân ?


<b>A. </b>Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay


<b>B. </b>Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân


<b>C. </b>Lực hạt nhân có bản chất là lực điện


<b>D. </b>Lực hạt nhân là lực hút


<b>Câu 87:</b> Chọn câu trả lời <i><b>đúng.</b></i> Trong phóng xạ  hạt nhân con


<b>A. </b>lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hồn. <b>B. </b>tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn


<b>C. </b>lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn <b>D. </b>tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hoàn.


<b>Câu 88:</b> Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 13Al27 +


α → x + n; 7N14 + y → 8O17 + p



<b>A. </b>x: 14Si28; y: 1H3 <b>B. </b>x: 14Si28; y: 3Li7 <b>C. </b>x: 16S32; y: 2He4 <b>D. </b>x: 15P30; y: 2He4


<b>Câu 89:</b> Chọn câu trả lời <i><b>đúng. </b></i>Trong phóng xạ + hạt nhân con


<b>A. </b>lùi hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn. <b>B. </b>tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn


<b>C. </b>lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn <b>D. </b>tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.


<b>Câu 90: </b>Tính khối lượng của một nguyên tử vàng 79Au197. Cho biết hằng số Avogadro NA = 6,02.1023.


<b>A. 3,25.10-22<sub>kg</sub></b> <b><sub>B. 1,31.10</sub>-25<sub>kg</sub></b> <b><sub>C. 3,27.10</sub>-25<sub>kg</sub></b> <b><sub>D. 1,66.10</sub>-22<sub>kg</sub></b>


<b>Câu 91: </b>Khối lượng nơtron mn = 1,008665u. Khi tính theo đơn vị kg là


<b>A. mn = 0,1674.10-27kg</b> <b>B. mn = 16,744.10-27kg</b>


<b>C. mn = 1,6744.10-27kg</b> <b>D. mn = 167,44.10-27kg</b>


<b>Câu 92:</b> Định luật về phân rã phóng xạ <i><b>khơng được</b></i> diễn tả theo công thức nào dưới đây ?


<b>A. </b>N = <i><sub>N</sub></i> <i><sub>e</sub></i><i>t</i>


0 <b>B. </b>


<i>t</i>
<i>e</i>
<i>m</i>


<i>m</i> 



 <sub>0</sub> <b>C. </b> <i>T</i>


<i>t</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <sub>0</sub>2 <b>D. </b><i>H</i> <i>H</i>0<i>e</i><i>t</i>


<b>Câu 93:</b> Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về năng lượng liên kết.


<b>A. </b>Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng <i>m</i> thành các nuclơn có tổng khối lượng mo>m thì cần năng lượng


E = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân.


<b>B. </b>Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng.


<b>C. </b>Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.


<b>D. </b>Hạt nhân có năng lượng liên kết E càng lớn thì càng dễ phá vỡ.


<b>Câu 94:</b> Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo cơng thức nào dưới
đây?


<b>A. </b> <i>T</i>


<i>t</i>
<i>N</i>


<i>N</i>  <sub>0</sub>2 <b>B. </b>N = <i>N</i>0<i>e</i><i>t</i> <b>C. </b>N’ = 0(1 )


<i>t</i>


<i>e</i>


<i>N</i> 


 <b>D. </b>N’ =


<i>t</i>
<i>N</i>0


<b>Câu 95:</b> Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i>về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng.


<b>A. </b>Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự khơng bảo tồn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.


<b>B. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản


ứng toả năng lượng.


<b>C. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>D. </b>Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi M=Mo – M đã biến thành năng lượng toả ra E


= (Mo – M).c2.


<b>Câu 96:</b> Các phản ứng hạt nhân <i><b>không</b></i><b> t</b>uân theo định luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Bảo tồn điện tích. <b>B. </b>Bảo tồn khối lượng.


<b>C. </b>Bảo toàn năng lượng toàn phần. <b>D. </b>Bảo toàn động lượng.


<b>Câu 97:</b> Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau



khoảng thời gian 3T trong mẫu


<b>A. </b>còn lại 25% hạt nhân N0 <b>B. </b>còn lại 12,5% hạt nhân N0


<b>C. </b>còn lại 75% hạt nhân N0 <b>D. </b>đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0


<b>Câu 98:</b> Chất phóng xạ 0
210


<i>P</i> có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng Pơlơni tương ứng có độ phóng xạ
1Ci là


<b>A. </b>0,111 mg <b>B. </b>0,333 mg <b>C. </b>0,111g <b>D. </b>0,222 mg


<b>Câu 99:</b> Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau t = 1,4T số
nguyên tử Radon còn lại là (A = 222, Z = 86)


<b>A. </b>N = 1,874.1018 <b><sub>B. </sub></b><sub>N = 2,165.10</sub>19 <b><sub>C. </sub></b><sub>N = 1,234.10</sub>21 <b><sub>D. </sub></b><sub>N = 2,465.10</sub>20


<b>Câu 100:</b> Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri2


1<i>D</i>, biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u;


mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2.


<b>A. </b>3,2013MeV <b>B. </b>1,1172MeV <b>C. </b>2,2344MeV <b>D. </b>4,1046 MeV


<b>Câu 101:</b> Tuổi Trái Đất khoảng 5.109<sub> năm, giả thiết ngay khi trái đất hình thành đã có Urani. Biết T(</sub><sub></sub><sub>) =</sub>



4,5.109<sub> năm. Nếu ban đầu có 2,72kg Urani thì đến nay cịn</sub>


<b>A. </b>1,36 kg <b>B. </b>1,26 kg <b>C. </b>ít hơn 1,36 kg <b>D. </b>2 kg.


<b>Câu 102:</b> Cho phản ứng hạt nhân: 3 2


1<i>T</i>1<i>D</i> <i>n</i>


Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; m = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2.Năng lượng toả ra


khi 1 hạt α được hình thành là


<b>A. </b>17,6MeV <b>B. </b>23,4MeV <b>C. </b>11,04MeV <b>D. </b>16,7MeV


<b>Câu 103:</b> Tìm kết luận <i><b>sai .</b></i>


<b>A. </b>Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn .


<b>B. </b>Phản ứng nhiệt hạch tạo ra chất thải thân thiện với mơi trường..


<b>C. </b>Phản ứng nhiệt xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn .


<b>D. </b>Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao(từ chục đến trăm triệu độ ).


<b>Câu 104:</b> Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C.


Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản
ứng ?


<b>A. </b>Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.



<b>B. </b>Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.


<b>C. </b>Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.


<b>D. </b>Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.


<b>Câu 105:</b> Tìm kết luận <i><b>sai .</b></i>


<b>A. </b>Hai hạt nhân rất nhẹ như hydro, heli kết hợp, thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch .


<b>B. </b>Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có khối kượng nhỏ hơn khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng
tỏa nhiệt.


<b>C. </b>Urani thường làm nguyên liệu phản ứng phân hạch.


<b>D. </b>Việt Nam có lị phản ứng hạt nhân .


<b>Câu 106:</b> Khi nói về tính chất của tia phóng xạ  tính chất nào sau đây <b>là</b><i><b> sai?</b></i>


<b>A. </b>Tia phóng xạ  khi đi qua điện trường ở giữa hai bản của tụ điện thì nó bị lệch về phía bản âm của tụ


điện.


<b>B. </b>Tia phóng xạ  gồm các hạt nhân của nguyên tử 24<i>He</i>mang điện tích dương.


<b>C. </b>Tia phóng xạ  có khả năng đâm xuyên rất lớn.


<b>D. </b>Tia phóng xạ  có khả năng iơn hố mơi trường và mất dần năng lượng
<b>Câu 107:</b> Khi nói về tính chất của tia phóng xạ  tính chất nào sau đây là<i><b>đúng.</b></i>



<b>A. </b>Tia - khi đi qua điện trường thì bị lệch về phía bản dương của tụ điện và bị lệch ít hơn so với tia 
<b>B. </b>Tia  có khả năng ion hố mơi trường mạnh hơn tia so với tia 


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. </b>Trong khơng khí tia  có tầm bay dài hơn so với tia 
<b>D. </b>Tia  được phóng ra với vận tốc bé.


<b>Câu 108:</b> Hãy chọn câu <b>sai</b> khi nói về tính chất của tia gamma.


<b>A. </b>Là sóng điện từ có bước sóng ngắn dưới 0,01mm.


<b>B. </b>Là chùm hạt phơtơn có năng lượng cao.


<b>C. </b>Khơng bị lệch trong điện trường.


<b>D. </b>Có khả năng đâm xuyên rất lớn.


<b>Câu 109:</b> Cho phản ứng hạt nhân sau: 4<i>He</i>


2 + <i>N</i>


14


7

X+ 11<i>H</i> . Hạt nhân X là hạt nào sau đây ?


<b>A. </b>17<i>O</i>


8 <b>B. </b> <i>Ne</i>


19



10 . <b>C. </b> <i>He</i>


9


4 . ; <b>D. </b> <i>Li</i>
4
3 .
<b>Câu 110:</b> Hạt nhân 227<i>Th</i>


90 là phóng xạ  có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là :


<b>A. </b>4,38.10-7<sub>s</sub>-1 <sub>;</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,038s</sub>-1 <sub>;</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>26,4s</sub>-1 <sub>;</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,0016s</sub>-1


<b>Câu 111:</b> Hãy chọn đáp án đúng .
Cho phương trình phản ứng: 1<i>H</i>


1 + <i>Be</i>
9


4

<i>He</i>
4


2 + <i>Li</i>


6
3


Bắn photon với EH = 5,45MeV vào Beri (Be) đứng n.He sinh ra bay vng góc với photon. Động năng



của He :EHe = 4MeV. Động năng của Li tạo thành là


<b>A. </b>46,565MeV <b>B. </b>3,575MeV <b>C. </b>46,565eV <b>D. </b>3,575eV


<b>Câu 112:</b> Chất phóng xạ 209<i>Po</i>


84 là chất phóng xạ


<b>A. </b>Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại sau thời gian bằng một chu kì là


A. 0,5kg <b>B. </b>0,5g


<b>C. </b>2kg <b>D. </b>2g


<b>Câu 113:</b> Chọn câu <i><b>sai.</b></i>


<b>A. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng
lượng


<b>B. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững
hơn


<b>C. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu
năng lượng


<b>D. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa
năng lượng


<b>Câu 114:</b> Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t



<b>A. </b>19 ngày; <b>B. </b>21 ngày <b>C. </b>20 ngày; <b>D. </b>12 ngày


<b>Câu 115:</b> Cm244<sub> là một nguyên tố phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,21.10</sub>-9<sub>s</sub>-1<sub>. Nếu một mẫu ban đầu của</sub>


nguyên tố này có hoạt độ phóng xạ bằng 104<sub> phân rã/s. Hoạt độ sau 10 năm là</sub>


<b>A. </b>0,68s-1 <b><sub>B. </sub></b><sub>2,21.10</sub>2<sub>s</sub>-1 <b><sub>C. </sub></b><sub>6,83.10</sub>3<sub>s</sub>-1 <b><sub>D. </sub></b><sub>10</sub>4<sub>s</sub>-1


<b>Câu 116:</b> Cho phản ứng hạt nhân: <i>Cl</i> <i>X</i> <i>n</i> 37<i>Ar</i>


18
37


17    . Hạt nhân X là


<b>A. </b>1<i>H</i>


1 <b>B. </b>- <b>C. </b> <i>H</i>


2


1 <b>D. </b>+


<b>Câu 117:</b> Chọn câu trả lời <i><b>sai</b></i>


<b>A. </b>Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch.


<b>B. </b>Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này
gọi là sự phân hạch.



<b>C. </b>Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp .


<b>D. </b>Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.


<b>Câu 118:</b> Hạt nhân 226<i>Ra</i><sub> đứng yên phóng xạ </sub><sub></sub><sub> tạo thành hạt nhân X có khối lượng m</sub>


X = 221,970u. Cho


biết mRa = 225,977u; m() = 4,0015u với uc2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng là


<b>A. </b>5,1205MeV <b>B. </b>4, 0124MeV <b>C. </b>7,5623MeV <b>D. </b>6,3241MeV


<b>Câu 119:</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững
hơn


<b>C. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu
năng lượng


<b>D. </b>Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa
năng lượng


<b>Câu 120:</b> Tính năng lượng liên kết tạo thành Cl37<sub>, cho biết: Khối lượng của nguyên tử </sub>


17Cl37 = 36,96590 u;


khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867 u;



1u = 1,66043.10-27<sub>kg; c = 2,9979.10</sub>8<sub> m/s; 1J = 6,2418.10</sub>18<sub> eV.</sub>


<b>A. </b>315,11 MeV <b>B. </b>316,82 MeV <b>C. </b>317,26 MeV <b>D. </b>318,14 MeV


<b>Câu 121:</b> Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần gọi là thời gian sống trung bình của chất
phóng xạ. Có thể chứng minh được rằng τ = 1/λ. Có bao nhiêu phần trăm nguyên tố phóng xạ bị phân rã sau
thời gian t = τ?


<b>A. </b>35% <b>B. </b>37% <b>C. </b>63% <b>D. </b>65%


<b>PHẦN IV. TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ</b>


<b>*TĨM TẮT LÝ THUYẾT</b>



<b>I/. Các hạt sơ cấp</b>


<b>1. Khái niệm hạt sơ cấp</b>


a) Các hạt vi mô có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống, như: phôtôn (<sub>), êlectron (</sub><sub>e</sub>
), pôzitron (e<sub>), prôtôn (p), nơtron (n), nơtrinô (</sub><sub></sub><sub>),…gọi là các hạt sơ cấp.</sub>


b) Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác, các hạt sơ cấp được phân thành các loại sau:
- phơtơn.


- Các leptơn có khối lượng từ 0 đến 200me, gồm nơtri nô, êlectron, pôzitron, mêzôn .


- Các hađrôn có khối lượng trên 200mevà được phân thành ba nhóm con:


+ Mêzơn <sub>, K: có khối lượng trên 200</sub>m<sub>e</sub><sub>, nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclơn.</sub>


+ Nuclơn p, n.



+ Hipêron có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclơn.
Nhóm các nuclơn và hipêron cịn gọi là barion.


<b>2. Tính chất của các hạt sơ cấp</b>


a) Thời gian sống (trung bình)


Một số ít hạt sơ cấp là bền cịn đa số khơng bền, chúng tự phân hủy và biến thành hạt sơ cấp khác.
b) Phản hạt


Mỗi hạt có một phản hạt tương ứng. hạt và phản hạt có cùng khối lượng, có cùng độ lớn điện tích
nhưng trái dấu nhau. Nếu là hạt khơng mang điện thì có momen từ cùng độ lớn nhưng ngược hướng.


<b>3. Tương tác của các hạt sơ cấp</b>


Các hạt sơ cấp luôn biến đổi và tương tác với nhau. Có bốn loại tương tác cơ bản:
a) Tương tác điện từ.


b) Tương tác mạnh.
c) Tương tác yếu.
d) Tương tác hấp dẫn.


<b>II/. Cấu tạo vũ trụ</b>
<b>1. Hệ Mặt Trời</b>


Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.
a) Mặt Trời


+ Là trung tâm của hệ Mặt Trời.



+ Bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất.
+ khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất.


+ Mặt Trời là quả cầu khí nóng sáng khoảng 75% là hiđrơ và 23% là heli.
+ Nhiệt độ bề mặt 6000 K, trong lòng là hàng chục triệu độ.


+ Là nguồn cung cấp năng lượng cho cả hệ. Công suất phát xạ lên đến <sub>3,9.10 W</sub>26


.
+ Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch.


b) Các hành tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Có tám hành tinh theo thứ tự tính từ Mặt Trời đi ra xa: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa
tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Các hành tinh chuyển động quanh
Mặt Trời theo cùng một chiều, trùng với chiều quay của bản thân Mặt Trời quanh mình nó. Hệ Mặt
Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng. Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh, chúng chuyển động hầu
như trên cùng một mặt phẳng quanh hành tinh.


c) Các tiểu hành tinh


Có bán kính từ vài kilơmét đến vài chục kilơmét, chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ
đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv. (1 đvtv = 150 triệu km)


d) sao chổi và thiên thạch


+ Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quang
Mặt Trời theo hình êlíp, có chu kỳ từ vài năm đến trên 150 năm.



+ Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời, theo rất nhiều quỹ đạo khác nhau.


<b>2. Các sao và thiên hà</b>


a) Các sao


Sao là khối nóng sáng như Mặt Trời. Có hàng trăm tỉ ngơi sao. Nhiệt độ trong lịng các sao
lên đến hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. Khối lượng các sao từ 0,1 đến
vài chục lần khối lượng Mặt Trời. ngồi ra cịn có hàng vạn những sao đơi và có những sao ở trong
trạng thái biến đổi rất mạnh, những sao không phát sáng, như punxa và các lỗ đen.


Ngồi sao ra cịn có những đám tinh vân.
b) Thiên hà


Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. Thiên hà có hình dạng nhất định. Thiên hà
gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ cách Trái Đất 2 triệu năm ánh sáng. Đa số thiên hà có dạng hình xoắc
ốc. Đường kính thiên hà vào khoảng 100 ngàn năm ánh sáng.


c) Thiên hà của chúng ta (Ngân Hà)


Hệ Mặt Trời là thành viên của Ngân Hà. Ngân Hà có dạng hình đĩa, phần giữa phồng to. Hệ
mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vng góc với trục của Ngân Hà.


d) Các đám thiên hà


Các thiên hà tập hợp thành từng đám thiên hà. Ngân Hà là thành viên của một đám gồm 20
thiên hà.


e) Các quaza (quasar)



Quaza là một loại cấu trúc nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh và bất thường các sóng vơ
tuyến và tia X. Cơng suất phát xạ của các quaza rất lớn.


<b>*BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>



<b>Câu 122:</b> Lực hạt nhân thuộc loại tương tác


<b>A. </b>điện từ <b>B. </b>yếu <b>C. </b>hấp dẫn. <b>D. </b>mạnh


<b>Câu 123:</b> Cấu tạo của hệ mặt trời gồm:


<b>A. </b>Mặt trời, các hành tinh, các hành tinh nhỏ, sao chổi và thiên thạch.


<b>B. </b>Mặt trời, sao chổi, thiên thạch


<b>C. </b>Mặt trời, Trái Đất, sao chổi và thiên thạch.


<b>D. </b>Mặt trời, Mặt Trăng và thiên thạch.


<b>Câu 124:</b> Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần trịn có bán kính vào khoảng


<b>A. </b>15.108<sub> km</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>15.10</sub>7<sub> km</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>15.10</sub>6<sub> km.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>15.10</sub>9<sub> km</sub>


<b>Câu 125:</b> Trục quay của Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt
Trời một góc


<b>A. </b>220<sub>27</sub>’ <b><sub>B. </sub></b><sub>20</sub>0<sub>27</sub>’ <b><sub>C. </sub></b><sub>23</sub>0<sub>27</sub>’ <b><sub>D. </sub></b><sub>27</sub>0<sub>20</sub>’


<b>Câu 126:</b> Khối lượng Trái Đất vào cỡ



<b>A. </b>6.1024<sub>kg</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6.10</sub>25<sub> kg</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6.10</sub>23<sub> kg.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6.10</sub>26<sub> kg.</sub>


<b>Câu 127:</b> Leptôn gồm các hạt sơ cấp là


<b>A. </b>nơtrinô, êlectron, pôzitôn, phôtôn. <b>B. </b>muyôn (μ+<sub>, μ</sub>-<sub> ), êlectron, các hạt tau (τ</sub>+<sub>, τ</sub>-<sub>)</sub>


<b>C. </b>nơtrinô, êlectron, pôzitôn, mêzôn

<b>D. </b>nơtrinô, êlectron, pôzitôn, mêzơn K.


<b>Câu 128:</b> Tìm câu <i><b>khơng đúng</b></i> khi nói về tương tác của các hạt sơ cấp.


<b>A. </b>Tương tác hấp dẫn. <b>B. </b>Tương tác điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 129:</b> Hạt nào trong các hạt cơ bản <i><b>không</b></i> mang điện tích ?


<b>A. </b>Êlectron <b>B. </b>Prơtơn. <b>C. </b>Pơzitron <b>D. </b>Phơtơn


<b>Câu 130:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i>?


<b>A. </b>Punxa là một sao phát sóng vơ tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron. Nó có từ trường mạnh và quay
quanh một trục.


<b>B. </b>Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường cá sóng vơ tuyến và tia X. Nó có thể là
một thiên hà mới được hình thành.


<b>C. </b>Lỗ đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực lớn, đến nỗi nó hút tất
cả các photơn ánh, khơng cho thốt ra ngồi.


<b>D. </b>Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tính vân.


<b>Câu 131:</b> Nhận xét nào sau đây về thiên hà là <i><b>không đúng</b></i> ?



<b>A. </b>Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân.


<b>B. </b>Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc.


<b>C. </b>Thiên hà là một khối vật chất khổng lồ có cấu tạo giống Mặt Trời.


<b>D. </b>Đường kính của thiên hà vào khoảng 100 000 năm ánh sáng.


<b>Câu 132:</b> Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm ?


<b>A. </b>Khoảng cách đến Mặt Trời. <b>B. </b>Nhiệt độ bề mặt hành tinh.


<b>C. </b>Số vệ tinh nhiều hay ít. <b>D. </b>Khối lượng.


<b>Câu 133:</b> Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà.


<b>A. </b>Sao siêu mới. <b>B. </b>Punxa. <b>C. </b>Lỗ đen. <b>D. </b>Quaza


<b>Câu 134:</b> Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời
đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300
000 lần khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào
lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?


<b>A. </b>Hai lực bằng nhau.


<b>B. </b>Lực hút do Mặt Trời nhỏ hơn.


<b>C. </b>Lực hút do Mặt Trời bằng 3/10 lực hút do Trái Đất.



<b>D. </b>Lực hút do Mặt Trời bằng 10/3 lực hút do Trái Đất.


<b>Câu 135:</b> Mặt trời thuộc loại sao nào dưới đây ?


<b>A. </b>Sao chất trắng. <b>B. </b>Sao kềnh đỏ.


<b>C. </b>Sao trung bình giữa chắt trắng và kềnh đỏ <b>D. </b>Sao nơtron.


<b>Câu 136:</b> Đường kính của một thiên hà vào cỡ


<b>A. </b>10 000 năm ánh sáng. <b>B. </b>100 000 năm ánh sáng.


<b>C. </b>1 000 000 năm ánh sáng. <b>D. </b>10 000 000 năm ánh sáng.


<b>Câu 137:</b> Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ


<b>A. </b>40 đơn vị thiên văn. <b>B. </b>60 đơn vị thiên văn.


<b>C. </b>80 đơn vị thiên văn. <b>D. </b>100 đơn vị thiên văn.


<b>Câu 138:</b> Điện tích của mỗi quac, hay phản quac là một trong số các giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b><i>e</i> <b>B. </b>


3


<i>e</i>


 <b>C. </b>



3
2<i>e</i>


 <b>D. </b>


3


<i>e</i>


 và
3
2<i>e</i>


 .


<b>B. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO</b>



<b>SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP </b>



<b>* TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>
<b>I. Các tiên đề Anhxtanh</b>


<b>1. Tiên đề 1: </b>Các định luật vật lí (cơ học, điện học…) có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ qui chiếu
quán tính.


<b>2. Tiên đề 2: </b>Tốc độ ánh sáng trong chân khơng có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ qui chiếu qn tính,
khơng phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu


C = 299792458 m/s

300 000 km/s



<b>II. Các hệ quả</b>


<b>1. Sự co độ dài </b> <sub>0</sub> 1 <sub>2</sub>2 <i>l</i><sub>0</sub>
<i>c</i>
<i>v</i>
<i>l</i>


<i>l</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Sự chậm lại của đồng đồ chuyển động </b> 0
2
2
0
1
<i>t</i>
<i>c</i>
<i>v</i>
<i>t</i>


<i>t</i> 







<b>III. Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng</b>


<b>1. Khối lượng tương đối tính</b> 0



2
2
0
1
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i> 



<b>2. Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng </b>



2
2 0
2
2
m c
E mc
v
1
c
 

<i><b>*BÀI TẬP MINH HOẠ</b></i>


<b>1</b>. Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng).
Tính khối lượng tương đối tính của nó.



<b>2</b>. Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu qn tính K thì có chiều dài <i>l</i>0 = 1


m. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v = 0,6c. Tính chiều dài của thước trong hệ K.


<b>3</b>. Một thanh kim loại mãnh có chiều dài 60 cm chuyển động dọc theo chiều dài của nó với tốc độ v = 0,8c.
Tính độ co chiều dài của nó.


<b>4</b>. Sau 20 phút tính theo đồng hồ đo, đồng hồ gắn với hệ qui chiếu chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc
độ ánh sáng trong chân không) chạy chậm bao lâu so với đồng hồ gắn với hệ qui chiếu đứng n?


<b>5</b>. Một hạt có động lượng tương đối tính lớn gấp hai lần động lượng cổ điển (tính theo cơ học newton).vTính
tốc độ của hạt đó. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108<sub> m/s.</sub>


<b>6</b>. Tính vận tốc của một hạt có động năng gấp đơi năng lượng nghĩ của nó theo vận tốc ánh sáng trong chân
không. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân khơng là c = 3.108<sub> m/s.</sub>


<b>7</b>. Tính khối lượng tương đối tính của phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng  = 0,50 m. Cho c = 3.108 m/s;


h = 6,625.10-34<sub> Js.</sub>


<b>8</b>. Tính động lượng tương đối tính của phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng 0,60 m. Cho h = 6,625.10-34 Js.
<b>9</b>. Tính tốc độ của một vật có năng lượng tồn phần lớn gấp 2 lần năng lượng nghĩ của nó. Cho c = 3.108


m/s.


<i><b>* Hướng dẫn giải và đáp số:</b></i>
<b>1</b>. Ta có: m =


0


2
2
1
<i>m</i>
<i>v</i>
<i>c</i>
 =
0
2
2
(0,6 )
1
<i>m</i>
<i>c</i>
<i>c</i>


 = 75 kg.


<b>2</b>. Ta có: <i>l</i> = <i>l</i>0


2
2


1 <i>v</i>


<i>c</i>
 = <i>l</i>0


2
2



(0,6 )


1 <i>c</i>


<i>c</i>


 = 0,8 m.


<b>3</b>. Ta có: <i>l</i> = <i>l</i>0


2
2


1 <i>v</i>


<i>c</i>


 <i>l</i> = <i>l</i>0 – <i>l</i> = <i>l</i>0(1 -


2
2


1 <i>v</i>


<i>c</i>


 ) = 24 cm.


<b>4</b>. Thời gian chậm trong 20 phút (theo đồng hồ đo t0 = 1200 s):



t = t – t0 =
0
2
2
1
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>c</i>


 - t0 = t0(


2
2


1


1 <i>v</i>


<i>c</i>


 - 1) = 300 s = 5 phút.


<b>5</b>. Ta có: p = mv =


0
2
2
1
<i>m</i>


<i>v</i>
<i>c</i>


 v = 2m0v 


2
2


1 <i>v</i>


<i>c</i>
 = 1


2  v =
3


2 c = 2,6.10


8<sub> m/s.</sub>


<b>6</b>. Ta có: Wđ = mc2 – m0c2 = m0c2


2
2
1
1
1 <i>v</i>
<i>c</i>
 
 


 <sub></sub> 
 

 
 


= 2m0c2 2


2


1


1 <i>v</i>


<i>c</i>


 - 1 = 2  v =


8


3 c = 2,83.10


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>7</b>. Ta có: mph = <i>h</i>


<i>c</i> = 4,4.10


-36<sub> kg.</sub>


<b>8</b>. Ta có: pph = mphc =



<i>h</i>


 = 11.10


-28<sub> kgm/s.</sub>


<b>9</b>. Ta có: mc2<sub> = </sub>
0
2
2
1
<i>m</i>
<i>v</i>
<i>c</i>
 c


2<sub> = 2m</sub>


0c2 v = 3


2 c = 2,6.10


8<sub> m/s.</sub>


<b>* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 139:</b> Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân khơng có giá trị


<b>A. </b>nhỏ hơn c.



<b>B. </b>lớn hơn


<b>C. </b>c. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c, phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn.


<b>D. </b>luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn.


<b>Câu 140:</b> Khi một cái thước chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước đo trong hệ
quán tính K


<b>A. </b>khơng thay đổi. <b>B. </b>co lại, tỉ lệ nghịch với tốc độ của thước.


<b>C. </b>dãn ra, phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của thước. <b>D. </b>co lại theo tỉ lệ 1 <sub>2</sub>2
<i>c</i>
<i>v</i>


<b>Câu 141:</b> Độ co chiều dài của một cái thước có độ dài riêng bằng 30 cm, chuyển động với tốc độ v = 0,8c


<b>A. </b>6 cm <b>B. </b>18 cm. <b>C. </b>12 cm. <b>D. </b>16 cm


<b>Câu 142:</b> Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c. Sau 30 phút tính theo đồng hồ đó thì đồng hồ này
chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là


<b>A. </b>50 phút. <b>B. </b>20 phút. <b>C. </b>10 phút. <b>D. </b>30 phút.


<b>Câu 143:</b> Chọn câu <i><b>đúng.</b></i>


So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động



<b>A. </b>chạy chậm hơn. <b>B. </b>chạy nhanh hơn


<b>C. </b>vẫn chạy như thế. <b>D. </b>chạy nhanh hơn hay chạy chậm hơn tuỳ thuộc vào tốc độ của vật.


<b>Câu 144:</b> Chọn câu <i><b>đúng. </b></i>Một vật đứng yên có khối lượng m0. Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có


giá trị


<b>A. </b>nhỏ hơn m0. <b>B. </b>lớn hơn m0.


<b>C. </b>vẫn bằng m0. <b>D. </b>nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tuỳ thuộc vào vận tốc của vật.


<b>Câu 145:</b> Tốc độ của một hạt có động lượng tương đối tính lớn gấp hai lần động lượng tính theo cơ học
Niutơn là


<b>A. </b>v

2,60.108<sub> m/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>v </sub>

<sub></sub>

<sub>1,18.10</sub>8<sub> m/s.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>v </sub>

<sub></sub>

<sub> 1,60.10</sub>9<sub> m/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>v </sub>

<sub></sub>

<sub>3.10</sub>8<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 146:</b> Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động


với tốc độ v là


<b>A. </b>
1
2
2
0 1










<i>c</i>
<i>v</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <b>B. </b> 2


1
2
2
0 1









<i>c</i>
<i>v</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <b>C. </b> 2



1


2
2
0 1 <sub></sub>










<i>c</i>
<i>v</i>
<i>m</i>


<i>m</i> <b>D. </b> <sub></sub>








 <sub>2</sub>
2
0 1
<i>c</i>


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<b>Câu 147:</b> Hệ thức Anh – xtanh giữa khối lượng và năng lượng là


<b>A. </b> <sub>2</sub>


<i>c</i>
<i>m</i>


<i>E</i>  <i><b>B. </b>E = mc</i> <b>C. </b>


<i>c</i>
<i>m</i>


<i>E</i>  <i><b>D. </b>E = mc2</i>


<b>Câu 148:</b> Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt là


<b>A. </b>v

2,60.108<sub> m/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>v </sub>

<sub></sub>

<sub>1,18.10</sub>8<sub> m/s.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>v </sub>

<sub></sub>

<sub> 1,60.10</sub>9<sub> m/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>v </sub>

<sub></sub>

<sub>3.10</sub>8<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 149:</b> Khối lượng của phơtơn ứng với bức xạ có  0,50<i>m</i> là


<b>A. </b><i>mp</i> <i>kg</i>


36
10
.
41


,
4 


 <b>B. </b><i>m<sub>p</sub></i> 1,41.1036<i>kg</i> <b>C. </b><i>m<sub>p</sub></i> 4,11.1036<i>kg</i> <b>D. </b><i>m<sub>p</sub></i> 3,41.1036<i>kg</i>


<b>Câu 150:</b> Một vật có khối lượng 10g chuyển động với tốc độ 108<sub> m/s thì có năng lượng toàn phần là</sub>


<b>A. </b>E = 9,54.1014<sub> J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>E = 13,07.10</sub>14<sub> J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>E = 4,59.10</sub>14<sub> J</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>E = 5,49.10</sub>14<sub> J.</sub>


<b>Câu 151:</b> Điều nào dưới đây là <i><b>khơng đúng</b></i>, khi nói về các tiên đề Anh – xtanh?


<b>A. </b>Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ qui chiếu quán tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B. </b>Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lí có cùng một dạng trong mọi hệ qui chiếu quán tính.


<b>C. </b>Tốc độ ánh sáng trong chân khơng đối với mọi hệ qui chiếu qn tính có cùng giá trị c, không phụ
thuộc vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu.


<b>D. </b>Tốc độ ánh sáng trong chân không đối với các hệ qui chiếu quán tính khác nhau là khác nhau.


<b>Câu 152:</b> Tốc độ của 1 êlectron được tăng tốc qua hiệu điện thế 105<sub>V là</sub>


<b>A. </b>0,4.108<sub> m/s.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,8.10</sub>8<sub> m/s.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,2.10</sub>8<sub> m/s.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,6.10</sub>8<sub> m/s</sub>


<b>Câu 153:</b> Động năng của một electron có động lượng p sẽ là


<b>A. </b>

2


0
2


d


W <i>c</i> <i>p</i>  <i>mc</i> <b>B. </b>W<sub>d</sub> <i>c</i> <i>p</i>2

<i>m</i><sub>0</sub><i>c</i>

2 <i>m</i><sub>0</sub><i>c</i>2


<b>C. </b>   2


0
2
0
2
d


W <i>c</i> <i>p</i>  <i>mc</i>  <i>m</i> <i>c</i> <b>D. </b>Wd  <i>p</i>2<i>m</i>0<i>c</i>2


<b>Câu 154:</b> Tốc độ của một electron có động lượng p sẽ là


<b>A. </b>


2 2


0<i>c</i> <i>p</i>


<i>m</i>
<i>c</i>
<i>v</i>




 <b><sub>B. </sub></b>



2 2


0<i>c</i> <i>p</i>


<i>m</i>
<i>c</i>
<i>v</i>




 <b><sub>C. </sub></b>


2 2


0<i>c</i> <i>p</i>


<i>m</i>
<i>pc</i>
<i>v</i>




 <b><sub>D. </sub></b>


2 2


0<i>c</i> <i>p</i>


<i>m</i>
<i>pc</i>


<i>v</i>





<b>Câu 155:</b> Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m, động năng W đ là


<b>A. </b> <sub>0</sub> <sub>d</sub>


2


W
2


W <i><sub>m</sub></i>


<i>c</i>


<i>p</i> <i>d</i> <sub></sub>









 <b>B. </b> <sub>0</sub> <sub>d</sub>


2



d <sub>2</sub> <sub>W</sub>
c


W <i><sub>m</sub></i>


<i>p</i>  









<b>C. </b> <sub>0</sub> <sub>d</sub>


2


W


W <i><sub>m</sub></i>


<i>c</i>


<i>p</i> <i>d</i> <sub></sub>










 <b>D. </b> <sub>0</sub> <sub>d</sub>


2


W


W <i><sub>m</sub></i>


<i>c</i>


<i>p</i> <i>d</i> <sub></sub>










<b>II. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN</b>



<b>*DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ</b>



<b>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>
<i><b>1. Dao </b><b> đ ộng </b><b> đ iện từ</b><b> .</b></i>



<i><b>* Sự biến thiên điện tích và dịng điện trong mạch dao động</b></i>


+ Mạch dao động là một mạch điện khép kín gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm
L, có điện trở thuần khơng đáng kể nối với nhau.


+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = q0 cos(t + ).


+ Cường độ dòng điện trên cuộn dây: i = q' = - q0sin(t + ) = I0cos(t +  +


2




);  =
<i>LC</i>


1


; I0 = q0.


+ Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: T = 2 <i>LC</i> ; f =


<i>LC</i>


2
1


.



<i><b>* Năng lượng điện từ trong mạch dao động</b></i>


+ Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: WC =


2
1
<i>C</i>
<i>q</i>2
=
2
1 2
0
<i>q</i>
<i>C</i> cos


2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>


+ Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: WL =


2
1


Li2<sub> = </sub>


2
1


L2 q20 sin2(t + ) =



2


1 2


0


<i>q</i>
<i>C</i> sin


2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>).</sub>


Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc ’ = 2 và chu kì T’


=
2


<i>T</i>


.


+ Năng lượng điện từ trong mạch:
W = WC + WL =


2


1 2


0


<i>q</i>


<i>C</i> cos


2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>) + </sub>


2


1 2


0


<i>q</i>
<i>C</i> sin


2<sub>(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub>) = </sub>


2


1 2


0


<i>q</i>
<i>C</i> = 2


1
LI2


0 =


2


1


CU2


0 = hằng số.


+ Liên hệ giữa q0, I0 và U0 trong mạch dao động: q0 = CU0 = 0


<i>I</i>


 = I0 <i>LC</i> .
<i><b>2. Đ</b><b> iện từ tr</b><b> ư</b><b> ờng</b><b> .</b></i>


<i><b>* Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên</b></i>


<i>+ </i>Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xốy.
Điện trường xốy là điện trường có các đường sức là đường cong kín.


+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức
của từ trường ln khép kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy
biến thiên theo thời gian, ngược lại mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường
biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh.


Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong khơng gian. Chúng có thể chuyển hóa lẫn
nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường.


<i><b>3. Sóng </b><b> đ iện từ - Thơng tin liên lạc bằng vơ tuyến</b><b> .</b></i>



Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.


<i><b>* Đặc điểm của sóng điện từ</b></i>


+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không
bằng vận tốc ánh sáng (c  3.108m/s). Sóng điện từ lan truyền được trong các điện mơi. Tốc độ lan truyền


của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện mơi.
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong q trình lan truyền 


<i>E</i> và <i>B</i>ln ln vng góc với nhau và vng


góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ ln
cùng pha với nhau.


+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Ngồi ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.


+ Sóng điện từ mang năng lượng. Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một anten, nó sẽ làm
cho các electron tự do trong anten dao động.


Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào có thể tạo ra một điện trường hoặc một từ
trường biến thiên, như tia lửa điện, dây dẫn dòng điện xoay chiều, cầu dao đóng, ngắt mạch điện ... .


<i><b>* Thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến</b></i>


+ Sóng vơ tuyến là các sóng điện từ dùng trong vơ tuyến. Chúng có bước sóng từ vài m đến vài km. Theo
bước sóng, người ta chia sóng vơ tuyến thành các loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
+ Tầng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng độ cao từ 80
km đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vơ tuyến điện.



+ Các phân tử khơng khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nhưng
ít hấp thụ các vùng sóng ngắn. Các sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và mặt đất.


+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến điện:


- Biến âm thanh (hoặc hình ảnh) muốn truyền đi thành các dao động điện từ có tần số thấp gọi là các tín
hiệu âm tần (hoặc tính hiệu thị tần).


- Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để mang các tín hiệu âm tần hoặc thị tần đi xa, sóng này gọi là
sóng mang. Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần hoặc thị tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu chúng).
Qua anten phát, sóng điện từ cao tần đã biến điệu được truyền đi trong không gian.


- Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần muốn thu.


- Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần (tách sóng) rồi dùng loa để nghe âm thanh truyền tới hoặc dùng màn
hình để xem hình ảnh.


Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng các mạch
khuếch đại.


+ Sơ đồ khối của mạch phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu,
mạch khuếch đại và anten.


+ Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch
tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.


<i><b>* BÀI TẬP MINH HOẠ:</b></i>



<b>1</b>. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung


C = 0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định


chu kì, tần số riêng của mạch.


<b>2</b>. Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6 <sub>H, tụ điện có điện dung</sub>


2.10-8 <sub>F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? </sub>


<b>3</b>. Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 H và một tụ điện


C = 40 nF.


a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.


b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng
tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 = 10; c = 3.108 m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4</b>. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được điện áp
cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà
mạch này cộng hưởng.


<b>5</b>. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 <sub>H, tụ điện có điện</sub>


dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57
m (coi bằng 18 m) đến 753 m (coi bằng 240 m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?


Cho c = 3.108 <sub>m/s.</sub>


<b>6</b>. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10-4 <sub>H.</sub>



Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ
dịng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.


<b>7</b>.Cho mạch dao độnglí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V. Lúc t =


0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện


chạy trong mạch dao động.


<b>8</b>. Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng


I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang
phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch
dao động.


<i><b>* Hướng dẫn giải và đáp số:</b></i>


<b>1</b>. Ta có: T = 2 <i>LC</i> = 4.10-5 = 12,57.10-5 s; f =
<i>T</i>


1


= 8.103<sub> Hz.</sub>


<b>2</b>. Ta có:  = 2c <i>LC</i> = 600 m.
<b>3</b>. a) Ta có:  = 2c <i>LC</i> = 754 m.


b) Ta có: C1 =


<i>L</i>


<i>c</i>2
2
2
1
4


= 0,25.10-9<sub> F; C</sub>
2 =


<i>L</i>
<i>c</i>2
2
2
2
4


= 25.10-9<sub> F; vậy phải sử dụng tụ xoay C</sub>


V có điện dung


biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.


<b>4</b>. Ta có:
2
1


CU20=



2
1


LI20 C = 2
0
2
0


<i>U</i>
<i>LI</i>


;  = 2c <i>LC</i> = 2c


0
0


<i>U</i>
<i>LI</i>


= 60 = 188,5m.
<b>5</b>. Ta có: C1 =


<i>L</i>
<i>c</i>2
2
2
1
4



= 4,5.10-10<sub> F; C</sub>
2 =


<i>L</i>
<i>c</i>2
2
2
2
4


= 800.10-10<sub> F. </sub>


Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 <sub>F đến 800.10</sub>-10 <sub>F.</sub>


<b>6</b>. Ta có:  =
<i>LC</i>


1


= 105<sub> rad/s; i = I</sub>


0cos(t + ); khi t = 0 thì i = I0 cos = 1  = 0.


Vậy i = 4.10-2<sub>cos10</sub>5<sub>t (A). q</sub>
0 =




0



<i>I</i>


= 4.10-7<sub> C; q = 4.10</sub>-7<sub>cos(10</sub>5<sub>t - </sub>


2




)(C). u =


<i>C</i>
<i>q</i>


= 16.103<sub>cos(10</sub>5<sub>t - </sub>


2




)
(V).


<b>7</b>. Ta có:  =
<i>LC</i>


1


= 106<sub> rad/s; U</sub>



0 = U 2= 4 2V; cos =
0
<i>U</i>
<i>u</i>
=
2
1
= cos(±
3


); vì tụ đang nạp điện nên


 =


-3




rad. Vậy: u = 4 2cos(106<sub>t - </sub>


3




)(V).
I0 =


<i>L</i>
<i>C</i>



U0 = 4 2.10-3 A; i = I0cos(106t -


3




+
2




) = 4 2.10-3<sub> cos(10</sub>6<sub>t + </sub>


6




)(A).


<b>8</b>. Ta có:  =
<i>LC</i>


1


<b>= </b>104<sub> rad/s; I</sub>


0 = I 2= 2.10-3 A; q0 =





0


<i>I</i>


= 2.10-7<sub> C. Khi t = 0 thì W</sub>


C = 3Wt


 W =


3
4


WC q =


2
3<sub>q</sub>


0 cos
0
<i>q</i>
<i>q</i>
= cos(±
6


). Vì tụ đang phóng điện nên  =


6





;
Vậy: q = 2.10-7<sub>cos(10</sub>4<sub>t + </sub>


6




)(C); u =


<i>C</i>
<i>q</i>


= 2.10-2<sub>cos(10</sub>4<sub>t + </sub>


6




)(V); i = 2.10-3<sub>cos(10</sub>4<sub>t + </sub>


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 156:</b> Mạch dao động LC có tần số riêng 100kHz và có điện dung C = 5000 pF. Độ tự cảm L của mạch


<b>A. </b>5.10-7<sub> Hz.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5.10</sub>-6<sub> Hz.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5.10</sub>-4<sub> Hz.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>5.10</sub>-5<sub> Hz.</sub>



<b>Câu 157:</b> Chọn câu <b>sai.</b>


<b>A. </b>Các dao động điện từ được truyền từ mạch dao động ra anten bằng cách ghép qua cuộn cảm.


<b>B. </b>Đài phát sóng ngắn với cơng suất lớn có thể truyền sóng đi mọi nơi trên mặt đất.


<b>C. </b>Trong mạch dao động kín thì sóng điện từ bức xạ ra ngồi rất nhỏ.


<b>D. </b>Các sóng ngắn có năng lượng bé hơn sóng trung.


<b>Câu 158:</b> Trong các kết luận sau đây về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động
cơ học của hệ quả cầu gắn với lò xo, kết luận nào là <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Khối lượng m tương ứng với hiệu điện thế u.


<b>B. </b>Độ cứng k của lò xo tương ứng độ tự cảm L.


<b>C. </b>Gia tốc a tương ứng với điện trở R.


<b>D. </b>Vận tốc v tương ứng với cường độ dịng điện i.


<b>Câu 159:</b> Sóng điện từ là sóng ngang. Trong q trình truyền sóng,


<b>A. </b>vectơ <i>E</i> và vectơ <i>B</i>cùng vng góc với phương truyền sóng.


<b>B. </b>vectơ <i>E</i> và vectơ <i>B</i> có cùng phương.


<b>C. </b>vectơ <i>E</i> và vectơ <i>B</i> đều biến thiên tuần hoàn và lệch pha góc



2


rad.


<b>D. </b>vectơ <i>E</i> vng góc với vectơ <i>B</i> và cả hai vectơ này ln vng góc với phương truyền sóng <i>O</i>x.


<b>Câu 160:</b> Chọn phát biểu <b>sai</b>.


<b>A. </b>Phương trình vi phân của dao động điện từ và dao động cơ học có cùng dạng .


<b>B. </b>Sóng điện từ là q trình lan truyền trong khơng gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo
thời. gian


<b>C. </b>Dao động điện từ và dao động cơ học có cùng bản chất.


<b>D. </b>Dao động điện từ và dao động cơ học có sự giống nhau về quy luật biến đổi theo thời gian.


<b>Câu 161:</b> Một tụ điện có điện dung C = 0,1µF được tích điện với hiệu điện thế U0 = 100V. Sau đó cho tụ


điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian
là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy 2<sub> =10. Biểu thức điện tích của tụ điện là</sub>


<b>A. </b>q = 10-5<sub>cos(100</sub>

<sub></sub>

<sub>t +</sub>


2


) (C). <b>B. </b>q = 1,41.10-5 <sub>cos(100</sub>

<sub></sub>

<sub>t </sub>



-2


) (C).


<b>C. </b>q = 0,74.10-5 <sub>cos(1000</sub>

<sub></sub>

<sub>t </sub>


-2


) (C). <b>D. </b>q =10-5<sub>cos1000</sub>

<sub></sub>

<sub>t (C).</sub>


<b>Câu 162:</b> Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện


C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp thì tần số


riêng của mạch là


<b>A. </b>48kHz. <b>B. </b>24kHz. <b>C. </b>35kHz. <b>D. </b>50kHz.


<b>Câu 163:</b> Một tụ điện có điện dung C = 0,1µF được tích điện với hiệu điện thế U0 = 100V. Sau đó cho tụ


điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian
là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy2<sub>=10. Điện tích của tụ điện ở thời điểm t = 0,5.10</sub>-3<sub> (s) là</sub>


<b>A. </b>q = 0,4.10-5 <sub>(c).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>q = 0,2.10</sub>-5<sub> (c).</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>q = 0,4.10</sub>-5 <sub>(c).</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>q = 0.</sub>


<b>Câu 164:</b> Điện dung của tụ điện trong mạch dao động bằng 0,2 µF. Để mạch có tần số riêng bằng 500Hz thì
hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị là ( lấy 2<sub>=10)</sub>



<b>A. </b>0,1H. <b>B. </b>0,5H. <b>C. </b>0,4H. <b>D. </b>0,2H.


<b>Câu 165:</b> Một tụ điện có điện dung C = 0,1µF được tích điện với hiệu điện thế U0 = 100V. Sau đó cho tụ


điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian
là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy 2


 = 10. Biểu thức cường độ dòng điện là
<b>A. </b>i = 1,91.10-2<sub>cos(100</sub>

<sub></sub>

<sub>t -</sub><sub></sub><sub> ) (A).</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>i = 3,14.10</sub>-2<sub>cos (1000</sub>

<sub></sub>

<sub>t +</sub>


2


) (A).


<b>C. </b>i = 0,64.10-2<sub>cos(1000</sub>

<sub></sub>

<sub>t </sub>


-2


) (A). <b>D. </b>i = 2,48.10-2<sub>cos(100</sub>

<sub></sub>

<sub>t +</sub>


2


) (A).


<b>Câu 166:</b> Chọn câu <b>sai</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A. </b>Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hịa có tần số phụ thuộc nguồn điện kích


thích.


<b>B. </b>Dao động điện từ của mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do.


<b>C. </b>Hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở hai đầu của tụ điện.


<b>D. </b>Mạch dao động kín gồm một cuộn thuần cảm L và một tụ điện C và trong qú trình dao động thì điện từ
trường hầu như khơng bức xạ ra ngồi.


<b>Câu 167:</b> Chọn câu <b>sai</b>.


<b>A. </b>Các loại sóng dài, trung và ngắn đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau.


<b>B. </b>Các sóng vơ tuyến có bước sóng cực ngắn được dùng trong thơng tin vũ trụ.


<b>C. </b>Các sóng vơ tuyến có tần số càng lớn thì năng lượng càng nhỏ.


<b>D. </b>Sóng cực ngắn khơng phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li.


<b>Câu 168:</b> Một khung dao động có cuộn dây L = 5H và điện dung C = 5.10-6<sub>F. Chu kì của dao động điện từ</sub>


trong khung là


<b>A. </b>0,00314s. <b>B. </b>3,14s. <b>C. </b>0,0314s. <b>D. </b>0,314s.


<b>Câu 169:</b> Chọn câu <b>đúng</b>.


<b>A. </b>Các sóng dài có bước sóng từ 200 m đến 3000 m.


<b>B. </b>Các sóng ngắn có thể đi vòng quanh Trái Đất qua nhiều lần phản xạ giữa tầng điện li và mặt đất.



<b>C. </b>Các sóng dài có năng lượng lớn nên được dùng trong thơng tin vũ trụ.


<b>D. </b>Tầng điện li là tầng khí quyển cách mặt đất từ 80m đến 800 m, ở đó các phân tử khí bị ion hố do các
tia Mặt Trời và các tia vũ trụ.


<b>Câu 170:</b> Chọn câu <b>sai.</b>


<b>A. </b>Năng lượng điện trường tức thời: <i>W<sub>d</sub></i> <i>qu</i>
2
1


 .


<b>B. </b>Tần số góc của dao động điện từ tự do là  <i><sub>LC</sub></i> <sub> .</sub>
<b>C. </b>Tần số của dao động điện từ tự do là


<i>LC</i>
<i>f</i>



2


1


 <sub>.</sub>


<b>D. </b>Năng lượng từ trường tức thời là 2


t



2
1
W  <i>Li</i> .


<b>Câu 171:</b> Kết luận sau đây là <b>đúng</b> về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động cơ
học của con lắc lò xo?


<b>A. </b>Gia tốc a tương ứng với cường độ dòng điện i.


<b>B. </b>Độ cứng k của lò xo tương ứng điện dung


<b>C. </b>C.Khối lượng m tương ứng với hệ số tự cảm L.


<b>D. </b>Vận tốc v tương ứng với hiệu điện thế u.


<b>Câu 172:</b> Một mạch dao động mà cường độ dòng điện dao động trong mạch có biểu thức i = 0,01cos2000



t (A). Hệ số tự cảm của cuộn cảm là 0,1H. Điện dung C của tụ điện có giá trị là


<b>A. </b>0,15 µF. <b>B. </b>0,45 µF. <b>C. </b>0,35 µF. <b>D. </b>0,25 µF.


<b>Câu 173:</b> Mạch dao động gồm một tụ điện C = 16 nF và một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 3,2.10-4<sub> H. Bước</sub>


sóng của sóng điện từ mà mạch có thể cộng hưởng là


<b>A. </b>4550 m. <b>B. </b>4263 m. <b>C. </b>4703 m. <b>D. </b>4367 m.


<b>Câu 174:</b> Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50<sub>F và một cuộn dây. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là</sub>



3 2V. Năng lượng của mạch dao động là


<b>A. </b>4,9.10-4<sub> J.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5,3.10</sub>-5<sub> J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5,7.10</sub>-5<sub> J.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4,5.10</sub>-4<sub>J.</sub>


<b>Câu 175:</b> Mạch dao động LC gồm một tụ điện C = 500 pF và một cuộn dây. Hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ là 4V. Điện tích cực đại của tụ điện là


<b>A. </b>2.10-7<sub> C.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2.10</sub>-6 <b><sub>C. </sub></b><sub>C. 2.10</sub>-8<sub> C.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2.10</sub>-9<sub>C.</sub>


<b>Câu 176:</b> Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L = 1 mH và một tụ điện có C = 0,1 µF. Tần số riêng
của mạch là


<b>A. </b>15.981,36Hz. <b>B. </b>15.923,56Hz. <b>C. </b>15.943,74Hz. <b>D. </b>15.918,27Hz.


<b>Câu 177:</b> Muón tăng tần số trong mạch dao động LC lên 2 lần ta phải


<b>A. </b>giảm độ tự cảm L xuống 2 lần. <b>B. </b>tăng độ tự cảm L lên 2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 178:</b> Nguyên nhân gay ra sự tắt dần của dao động điện từ trong mạch dao động LC là


<b>A. </b>do điện trở của mạch và sự bức xạ sóng điện từ ra ngồi mơi trường.


<b>B. </b>cảm kháng của cuộn dây.


<b>C. </b>dung khang của tụ.


<b>D. </b>cảm kháng và dung kháng.


<b>Câu 179:</b> Chọn câu <b>sai</b>.



<b>A. </b>Trong mạch dao động ln ln có sự biến hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường.


<b>B. </b>Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.


<b>C. </b>Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động cưỡng bức dưới tác dụng của nguồn điện.


<b>D. </b>Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số.


<b>Câu 180:</b> Chọn câu <b>đúng</b>.


<b>A. </b>Năng lượng điện trường tỉ lệ với hệ số tự cảm L.


<b>B. </b>Để truyền các thơng tin như âm thanh, hình ảnh … đến các nơi xa người ta chỉ cần dùng một anten
phát.


<b>C. </b>Năng lượng từ trường tỉ lệ với điện dung C.


<b>D. </b>Trong mạch dao động kín, hầu hết từ trường tập trung trong cuộn dây và điện trường hầu hết tập trung
trong tụ điện.


<b>Câu 181:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường?


<b>A. </b>Từ trường biến thiên càng chậm thì điện trường sinh ra càng mạnh.


<b>B. </b>Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng một tần
số.


<b>C. </b>Điện trường biến thiên càng nhanh thì từ trường sinh ra càng mạnh.



<b>D. </b>Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên, điện trường biến thiên làm xuất hiện từ
trường biến thiên.


<b>Câu 182:</b> Chọn câu <b>sai</b>.


<b>A. </b>Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường .


<b>B. </b>Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn.


<b>C. </b>Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động điện từ tự do.


<b>D. </b>Điện tích của tụ điện dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
dao động.


<b>Câu 183:</b> Chọn phát biểu <b>sai</b>.


<b>A. </b>Sóng điện từ lan truyền có mang năng lượng.


<b>B. </b>Sóng điện từ khơng truyền qua mơi trường cách điện vì mơi trường cách điện khơng có các điện tích tự
do.


<b>C. </b>Hiện tượng cộng hưởng điện từ được ứng dụng để thu sóng vơ tuyến.


<b>D. </b>Biến điệu là trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu.


<b>Câu 184:</b> Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động bằng 5V. Điện dung của tụ
bằng 2µF. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là


<b>A. </b>25.10-6 <sub>J.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>14.10</sub>-6<sub> J.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>28.10</sub>-6<sub> J.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>37.10</sub>-6 <sub>J.</sub>



<b>Câu 185:</b> Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L =4µF và một tụ điện dung biến đổi từ C1 =10pF đến C2


= 490pF. Lấy 2


 =10. Dải sóng thu được với mạch trên có bước sóng ở trong khoảng từ


<b>A. </b>12m đến 84m. <b>B. </b>24m đến 99m. <b>C. </b>24m đến 188m. <b>D. </b>12m đến 168m.


<b>Câu 186:</b> Một khung dao động gồm cuộn dây và tụ điện có điện dung C = 5.10-6<sub>F. Hiệu điện thế cực đại trên</sub>


2 bản tụ là 10V. Năng lượng của mạch dao động là


<b>A. </b>2,5.10-4 <sub>J.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>250.10</sub>-4<sub> J.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>0,25.10</sub>-4<sub>J.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>25.10</sub>-4<sub> J.</sub>


<b>Câu 187:</b> Mạch dao động của một máy thu vô tuyến, gồm cuộn cảm L = 1µH và tụ điện biến đổi C, dùng để
thu sóng vơ tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng từ


<b>A. </b>45pF đến 1523pF. <b>B. </b>47pF đến 1563pF. <b>C. </b>47pF đến 1553pF. <b>D. </b>56pF đến 1593pF.


<b>Câu 188:</b> Chọn câu <b>sai.</b>


<b>A. </b>Điện trường xốy có đường sức từ khơng khép kín, xuất phát từ điện tích dương.


<b>B. </b>Từ trường xốy có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.


<b>C. </b>Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một điện trường xoáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. </b>Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một từ trường xốy.


<b>Câu 189:</b> Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?



<b>A. </b>Sóng dài. <b>B. </b>Sóng trung. <b>C. </b>Sóng ngắn. <b>D. </b>Sóng cực ngắn.


<b>Câu 190:</b> Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện


C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C1 và C2 ghép song song thì tần


số riêng của mạch là


<b>A. </b>50kHz. <b>B. </b>24kHz. <b>C. </b>35kHz. <b>D. </b>48kHz.


<b>Câu 191:</b> Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104<sub> rad/s.</sub>


Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9<sub>C. Khi cường độ dịng điện trong mạch bằng 6.10</sub>-6<sub>A thì điện tích trên tụ</sub>


điện là


<b>A. </b>6.10-10<sub>C.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>8.10</sub>-10<sub>C.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2.10</sub>-10<sub>C.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4.10</sub>-10<sub>C.</sub>


<b>Câu 192:</b> Trong mạch dao động gồm L = 0,2 H, tụ điện C = 10 <i>F</i> <sub>. Biết cường độ dòng điện cực đại trong</sub>


mạch là 0,012 A<b>. </b>Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 0,01 A thì hiệu điện thế tức thời giữa hai
bản tụ là


<b>A</b>. 1,9 V. <b>B. </b>2,1 V. <b>C. </b>9,4 V. <b>D. </b>0,94 V.


<b>Câu 193:</b> Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 0,125<sub>F và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự</sub>


cảm L đang thực hiện một dao động điện tự do. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau T1 = 10-6s thì năng



lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau, lấy 2 10


 . Hệ số tự cảm L là


<b>A. </b>32.10-7<sub>H.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>16.10</sub>-7<sub>H.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>32.10</sub>-6<sub>H.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>16.10</sub>-6<sub>H.</sub>


<b>Câu 194:</b> Bước sóng của dao động điện từ tự do trong mạch là


<b>A. </b>


0
0


2
<i>I</i>


<i>cQ</i>


  <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


0
0
2


2
<i>I</i>


<i>cQ</i>




  <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


0
0


4
<i>I</i>


<i>cQ</i>


  <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


0
0


2
<i>Q</i>


<i>cI</i>


 <sub>.</sub>


<b>Câu 195:</b> Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và
một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai
bản tụ điện là U0. Giá trị cực đại I0 của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức



<b>A. </b>I0 = Uo <i>L</i>


<i>C</i>


. <b>B. </b>I0 = Uo <i>LC</i> . <b>C. </b>I0 = Uo <i>C</i>


<i>L</i>


. <b>D. </b>I0 = <i>LC</i>


<i>U</i>0


.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 12- HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2010-2011</b>


Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án


1 D 50 A 99 C 148 A


2 C 51 A 100 B 149 A


3 A 52 A 101 C 150 A


4 A 53 A 102 A 151 D


5 B 54 D 103 C 152 D


6 A 55 C 104 B 153 C



7 D 56 A 105 A 154 D


8 B 57 A 106 C 155 B


9 A 58 A 107 C 156 C


10 C 59 A 108 A 157 D


11 A 60 A 109 A 158 A


12 D 61 A 110 A 159 D


13 B 62 A 111 B 160 C


14 D 63 A 112 A 161 D


15 D 64 A 113 D 162 D


16 C 65 A 114 B 163 D


17 A 66 A 115 D 164 B


18 C 67 A 116 A 165 B


19 A 68 A 117 C 166 A


20 B 69 A 118 A 167 C


21 B 70 A 119 D 168 C



22 A 71 A 120 C 169 B


23 A 72 A 121 C 170 B


24 D 73 A 122 D 171 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

26 C 75 A 124 B 173 B


27 B 76 A 125 C 174 D


28 A 77 A 126 A 175 D


29 B 78 A 127 B 176 B


30 D 79 A 128 D 177 D


31 C 80 A 129 D 178 A


32 A 81 A 130 C 179 C


33 A 82 D 131 C 180 D


34 D 83 D 132 D 181 A


35 A 84 C 133 D 182 D


36 D 85 A 134 D 183 B


37 C 86 C 135 C 184 A



38 B 87 A 136 B 185 A


39 A 88 D 137 D 186 A


40 C 89 C 138 D 187 B


41 B 90 C 139 D 188 A


42 B 91 C 140 D 189 C


43 A 92 D 141 C 190 B


44 A 93 D 142 B 191 B


45 A 94 C 143 A 192 D


46 A 95 D 144 B 193 A


47 A 96 B 145 A 194 A


48 A 97 B 146 B 195 A


49 C 98 D 147 D


<i><b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM</b></i>



<b>Câu 1(CĐ 2007)</b>

: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là



λ

0

= 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10

8

m/s




và 6,625.10

-34

<sub> J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35</sub>



μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là



A. 1,70.10

-19

<sub> J. B. 70,00.10</sub>

-19

<sub> J. </sub>

<sub>C. 0,70.10</sub>

-19

<sub> J. </sub>

<sub>D. 17,00.10</sub>

-19

<sub> J. </sub>



<b>Câu 2(CĐ 2007)</b>

: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrơ), bước sóng của


vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về


quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là


0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển


M →K bằng



A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm .

D. 0,3890 μm .



<b>Câu 3(CĐ 2007)</b>

: Cơng thốt êlectrơn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết



hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

<sub>J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>

8

<sub>m/s và 1 eV =</sub>



1,6.10

-19

<sub> J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là </sub>



A. 0,33 μm.

B. 0,22 μm.

C. 0,66. 10

-19

<sub> μm. </sub>

<sub>D. 0,66 μm. </sub>



<b>Câu 4(CĐ 2007)</b>

: Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện


A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.



B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.


C. khơng phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.



D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích




<b>Câu 5(CĐ 2007)</b>

: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10

– 11

<sub> m.</sub>


Biết độ lớn điện tích êlectrơn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng



lần lượt là 1,6.10

-19

<sub>C; 3.10</sub>

8

<sub>m/s; 6,625.10</sub>

-34

<sub> J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu</sub>



điện thế giữa anốt và catốt của ống là



A. 2,00 kV.

B. 2,15 kV.

C. 20,00 kV.

D. 21,15 kV.



<b>Câu 6(CĐ 2007)</b>

: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh



sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ

1

và λ

2

(với λ < λ

2

) thì nó cũng có khả năng hấp thụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ

1

.



B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ

1

đến λ

2

.



C. hai ánh sáng đơn sắc đó.



D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ

2

.



<b>Câu 7(ĐH – 2007):</b>

Cho: 1eV = 1,6.10

-19

<sub> J; h = 6,625.10</sub>

-34

<sub> J.s; c = 3.10</sub>

8

<sub> m/s. Khi êlectrôn</sub>


(êlectron) trong nguyên tử hiđrơ chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang


quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng



A. 0,4340 μm.

B. 0,4860 μm.

C. 0,0974 μm.

D. 0,6563 μm.



<b>Câu 8(ĐH – 2007):</b>

Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm


bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần


thì




A. số lượng êlectrơn thốt ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.


B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.



C. động năng ban đầu cực đại của êlectrơn quang điện tăng chín lần.


D. cơng thốt của êlectrơn giảm ba lần.



<b>Câu 9(ĐH – 2007):</b>

Phát biểu nào là sai?



A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.



B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng


quang dẫn.



C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.



D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn


thấy.



<b>Câu 10(ĐH – 2007):</b>

Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về


A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.



B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.


C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.



D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.



<b>Câu 11(ĐH – 2007):</b>

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV.


Biết độ lớn điện tích êlectrơn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng




lần lượt là 1,6.10

-19

<sub> C, 3.10</sub>

8

<sub> m/s và 6,625.10</sub>

-34

<sub> J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrơn.</sub>



Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là



A. 0,4625.10

-9

<sub> m. B. 0,6625.10</sub>

-10

<sub> m. C. 0,5625.10</sub>

-10

<sub> m. </sub>

<sub>D. 0,6625.10</sub>

-9

<sub> m. </sub>



<b>Câu 12(ĐH – 2007):</b>

Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ



gồm bức xạ có bước sóng λ

1

= 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ

2

= 1,2λ

1

thì vận tốc ban đầu



cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v

1

và v

2

với 1 2 v

2

= 3v

1

/4.



Giới hạn quang điện λ

0

của kim loại làm catốt này là



A. 1,45 μm.

B. 0,90 μm.

C. 0,42 μm.

D. 1,00 μm.



<b>Câu 13(CĐ 2008):</b>

Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích


vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào


giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ


lớn



A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt.


B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 14(CĐ 2008):</b>

Gọi λ

α

và λ

β

lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ H

α

và vạch



lam H

β

của dãy Banme (Balmer), λ

1

là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong



quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λ

α ,

λ

β ,

λ

1




A. λ

1

= λ

α

- λ

β

.B. 1/λ

1

= 1/λ

β

– 1/λ

α

C. λ

1

= λ

α

+ λ

β

.

D. 1/λ

1

= 1/λ

β

+ 1/λ

α


<b>Câu 15(CĐ 2008):</b>

Biết hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

<sub> J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là</sub>



1,6.10

-19

<sub> C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang</sub>



trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì ngun tử phát ra bức xạ có tần số



A. 2,571.10

13

<sub> Hz. B. 4,572.10</sub>

14

<sub>Hz. C. 3,879.10</sub>

14

<sub>Hz. D. 6,542.10</sub>

12

<sub> Hz. </sub>



<b>Câu 16(CĐ 2008):</b>

Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ

1

= 720 nm,



ánh sáng tím có bước sóng λ

2

= 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một mơi trường



trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của mơi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n

1

=



1,33 và n

2

= 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phơtơn



có bước sóng λ

1

so với năng lượng của phơtơn có bước sóng λ

2

bằng



A. 5/9.

B. 9/5.

C. 133/134.

D. 134/133.



<b>Câu 17(CĐ 2008):</b>

Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có


bước sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h =



6,625.10

-34

<sub>J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>

8

<sub>m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn</sub>



(êlectron) là 9,1.10

-31

<sub> kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.10</sub>

5

<sub>m/s.</sub>



Cơng thốt êlectrơn của kim loại làm catốt bằng




A. 6,4.10

-20

<sub> J. </sub>

<sub>B. 6,4.10</sub>

-21

<sub> J. </sub>

<sub>C. 3,37.10</sub>

-18

<sub> J. </sub>

<sub>D. 3,37.10</sub>

-19

<sub> J. </sub>



<b>Câu 18(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):</b>

Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của


A. một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).



B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó.


C. các phơtơn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau



D. một phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó.



<b>Câu 19(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):</b>

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f

1

, f

2

(với f

1

< f

2

)


vào một quả cầu kim loại đặt cơ lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại



của quả cầu lần lượt là V

1

, V

2

. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện



thế cực đại của nó là



A. (V

1

+ V

2

).

B.

V

1

– V

2

.

C. V

2

.

D. V

1

.



<b>Câu 20(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):</b>

Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng



dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là

1

và bước sóng của vạch kề với nó trong



dãy này là

2

thì bước sóng

của vạch quang phổ H

trong dãy Banme là



A. (

1

+

2

).

B.



1 2
1 2



 


  

.

C. (

1

2

).

D.



1 2
1 2


 
  


<b>Câu 21(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):</b>

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U


= 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết



hằng số Plăng h = 6,625.10

-34

<sub>J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10</sub>

-19

<sub>C. Tần số lớn nhất của tia</sub>



Rơnghen do ống này có thể phát ra là



A. 60,380.10

18

<sub>Hz. B. 6,038.10</sub>

15

<sub>Hz.</sub>

<sub>C. 60,380.10</sub>

15

<sub>Hz.</sub>

<sub>D. 6,038.10</sub>

18

<sub>Hz.</sub>



<b>Câu22(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):</b>

Trong ngun tử hiđrơ , bán kính Bo là r

0

= 5,3.10

-11

m. Bán


kính quỹ đạo dừng N là



A. 47,7.10

-11

<sub>m.</sub>

<sub>B. 21,2.10</sub>

-11

<sub>m.</sub>

<sub>C. 84,8.10</sub>

-11

<sub>m.</sub>

<sub>D. 132,5.10</sub>

-11

<sub>m.</sub>



<b>Câu 23(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): </b>

Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang



điện, phát biểu nào sau đâu là

<b>sai</b>

?



A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban



đầu cực đại của êlectrơn (êlectron) quang điện thay đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số


của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện


giảm.



C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ


chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrơn (êlectron) quang điện tăng.



D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước


sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang


điện tăng.



<b>Câu 24(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10

26

<sub> W. Năng</sub>


lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là



A. 3,3696.10

30

<sub> J.</sub>

<sub>B. 3,3696.10</sub>

29

<sub> J.</sub>

<sub>C. 3,3696.10</sub>

32

<sub> J.</sub>

<sub>D. 3,3696.10</sub>

31

<sub> J.</sub>



<b>Câu 25(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Trong chân khơng, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng



là 0,589

m. Lấy h = 6,625.10

-34

J.s; c=3.10

8

m/s và e = 1,6.10

-19

C. Năng lượng của phôtôn



ứng với bức xạ này có giá trị là



A. 2,11 eV.

C. 4,22 eV.

C. 0,42 eV.

D. 0,21 eV.



<b>Câu 26(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng

<b>không</b>

giải thích được



A. hiện tượng quang – phát quang.

B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.




C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.D. hiện tượng quang điện ngoài.



<b>Câu 27(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục



và ánh sáng tím lần lượt là

Đ

,

L

T

thì



A.

T

>

L

> e

Đ

.

B.

T

>

Đ

> e

L

.

C.

Đ

>

L

> e

T

.

D.

L

>

T

> e

Đ

.



<b>Câu 28(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với



các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10

-34

<sub> J.s; c =</sub>



3.10

8

<sub> m/s và e = 1,6.10</sub>

-19

<sub> C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì</sub>



nguyên tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng



A. 102,7

m.

B. 102,7 mm.

C. 102,7 nm.

D. 102,7 pm.



<b>Câu 29(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh



sáng huỳnh quang phát ra

<b>khơng thể </b>



A. ánh sáng tím.

B. ánh sáng vàng.

C. ánh sáng đỏ.

D. ánh sáng lục.



<b>Câu 30(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm



với cơng suất phát sáng là 1,5.10

-4

<sub> W. Lấy h = 6,625.10</sub>

-34

<sub> J.s; c = 3.10</sub>

8

<sub> m/s. Số phôtôn được</sub>



nguồn phát ra trong 1 s là




A. 5.10

14

<sub>.</sub>

<sub>B. 6.10</sub>

14

<sub>.</sub>

<sub>C. 4.10</sub>

14

<sub>.</sub>

<sub>D. 3.10</sub>

14

<sub>.</sub>



<b>Câu 31(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ, bước sóng



dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là

1

2

.



Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là



A.

1 2


1 2


2( )


 


  

.

B.



1 2
1 2


 


  

.

C.



1 2
1 2


 



  

.

D.



1 2
2 1


 
  

.



<b>Câu 32(Đề thi cao đẳng năm 2009):</b>

Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra


khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng


kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì



A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.


B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.


C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.



D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.



B. Phơtơn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay


đứng yên.



C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn đó càng nhỏ.


D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.



<b>Câu 34(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009):</b>

Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng


bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì ngun tử


hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng




A. 10,2 eV.

B. -10,2 eV.

C. 17 eV.

D. 4 eV.



<b>Câu 35(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009):</b>

Một đám ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà


êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên


trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?



A. 3.

B. 1.

C. 6.

D. 4.



<b>Câu 36(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009):</b>

Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.10

-19

<sub>J. Chiếu</sub>



lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là

1

= 0,18

m,

2

= 0,21

m



3

= 0,35

m. Lấy h=6,625.10

-34

J.s, c = 3.10

8

m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang



điện đối với kim loại đó?



A. Hai bức xạ (

1

2

).

B. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.



C. Cả ba bức xạ (

1

,

2

3

).

D. Chỉ có bức xạ

1

.



<b>Câu 37(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009):</b>

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó


A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.



B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.



<b>Câu 38(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): </b>

Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M



về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10

-34

<sub>J.s, e</sub>




= 1,6.10

-19

<sub> C và c = 3.10</sub>

8

<sub>m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng</sub>



A. 1,21 eV

B. 11,2 eV.

C. 12,1 eV.

D. 121 eV.



<b>Câu 39(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009):</b>

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và


0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện là



0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10

-34

<sub> J.s, c = 3.10</sub>

8

<sub> m/s và m</sub>



e

= 9,1.10

-31

kg. Vận tốc ban đầu cực đại



của các êlectron quang điện bằng



A. 2,29.10

4

<sub> m/s.</sub>

<sub>B. 9,24.10</sub>

3

<sub> m/s</sub>

<sub>C. 9,61.10</sub>

5

<sub> m/s </sub>

<sub>D. 1,34.10</sub>

6

<sub> m/s</sub>



<b>Câu 40</b>

.

<i><b>(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của



ngun tử hiđrơ được tính theo cơng thức -

2


6
,
13


<i>n</i>

(eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong



nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrơ phát


ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng bằng



<b>A</b>

. 0,4350 μm.

<b>B</b>

. 0,4861 μm.

<b>C</b>

. 0,6576 μm.

<b>D</b>

. 0,4102 μm.




<b>Câu 41</b>

.

<i><b> (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với



tần số f = 6.10

14

<sub> Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này</sub>



<i><b>khơng thể</b></i>

phát quang?



<b>A</b>

. 0,55 μm.

<b>B</b>

. 0,45 μm.

<b>C</b>

. 0,38 μm.

<b>D</b>

. 0,40 μm.



<b>Câu 42</b>

.

<i><b>(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>

Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử



hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng λ

21

, khi



êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước sóng λ

32


và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn có bước



sóng λ

31

. Biểu thức xác định λ

31



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>A</b>

.

31

=



31
21


21
32









.

<b>B</b>

.

31

=

32

-

21

.

<b>C</b>

.

31

=

32

+

21

.

<b>D</b>

.

31

=

<sub>21</sub> <sub>31</sub>


21
32








.



<b>Câu 43</b>

.

<i><b>(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của



êlectron trong ngun tử hiđrơ là r

0

. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán



kính quỹ đạo giảm bớt



<b>A</b>

. 12r

0

.

<b>B</b>

. 4r

0

.

<b>C</b>

. 9r

0

.

<b>D</b>

. 16r

0

.



<b>Câu 44</b>

.

<i><b>(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>

Một kim loại có cơng thốt êlectron là 7,2.10

-19

<sub> J. Chiếu</sub>



lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ

1

= 0,18 μm, λ

2

= 0,21 μm, λ

3

= 0,32 μm



và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước


sóng là




<b>A</b>

. λ

1

, λ

2

và λ

3

.

<b>B</b>

. λ

1

và λ

2

.

<b>C</b>

. λ

2

, λ

3

và λ

4

.

<b>D</b>

. λ

3

và λ

4

.



<b>Câu 45</b>

.

<i><b>(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)</b></i>

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng


dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng



<b>A</b>

. phản xạ ánh sáng.

<b>B</b>

. quang - phát quang.



<b>C</b>

. hóa - phát quang.

<b>D</b>

. tán sắc ánh sáng.



ĐH CĐ CÁC NĂM


1. A

2. A

3. D

4. D

5. C

6. C

7. C

8.



10.D

11.B

12.C

13.B

14.B

15.B

16.A

17.



19.C

20.B

21.D

22.C

23.C

24.D

25.A

26.



28.C

29.A

30.A

31.B

32.A

33.D

34.A

35.



37.B

38.C

39.C

40.C

41.A

42.D

43.A

44.



</div>

<!--links-->

×