Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phương án chữa cháy cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.89 KB, 13 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------o0o--------

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: (1)……………………………………..
Địa chỉ:…………………………………………..
Chủ quản:……………………………………….
Điện thoại:………………………………………

Hà Nội, năm 2020

Mẫu số PC11
Ban hành kèm theo Thông
tư số 66/2014/TT-BCA ngày
16/12/2014


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ (2)


A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý: (3)
1. Vị trí:
Kho hàng thuộc Cơng ty………………………… có địa chỉ:…………………………….
2. Các hướng tiếp giáp:
+ Hướng nam tiếp giáp Công ty………
+ Hướng đông tiếp giáp đường bộ nội khu đất.
+ Hướng Bắc tiếp giáp đường nội bộ khu đất.


+ Hướng Tây tiếp giáp Công ty………..
II. Giao thông phục vụ chữa cháy: (4)
1. Giao thông bên trong cơ sở:
Kho hàng thuộc Cơng ty……………………có địa chỉ:………………………………… có
đường nội bộ thơng thống, chiều rộng, chiều cao, tải trọng đảm bảo cho xe chữa cháy có thể tiếp
cận cơ sở khi có sự cố cháy, nổ xảy ra. Hàng hóa bên trong bố trí gọn gàng, xếp thành kệ ở giữa có
lối đi chung, khơng gây cản trở lối thốt nạn cho người khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở:
Kho hàng thuộc Cơng ty…………………….. có địa chỉ:…………………………….. có đường
giao thơng bên ngồi là đường…….., đường được đổ bê tơng chiều rộng, chiều cao, tải trọng đảm
bảo cho xe chữa cháy và xe chuyên dụng tiếp cận cơ sở khi có sự cố cháy, nổ xảy ra. Cơ sở có 02
hướng tiếp giáp đường nội bộ khu đất của đơn vị cho thuê mặt bằng, xe chữa cháy có thể đỗ trên
các tuyến đường này để triển khai đội hình chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ vào bên trong cơ sở khi
có sự cố cháy, nổ xảy ra.
Đường đi từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – Công an quận/huyện……. đến cơ sở theo tuyến
đường như sau:
 Tuyến đường chính: (khoảng …..km)
………………………………………………………………………..
 Tuyến đường phụ: (khoảng…..km)
………………………………………………………………………..
 Chú ý: Từ Đội cảnh sát PCCC&CNCH, Công an quận/huyện…. đến cơ sở đi qua 02 nút giao
thơng là:……….., hai chiều có nhiều phương tiện tham gia giao thông vào các giờ cao điểm
sáng từ 06h30 – 8h30 và chiều từ 16h30 – 18h30 có thể xảy ra hiện tượng tắc nghẽn giao thông
cản trở việc di chuyển của xe chữa cháy vì vậy cần có sự hỗ trợ của lực lượng Cảnh sát giao
thông và lực lượng Công an xã/phường.
III. Nguồn nước chữa cháy: (5)
TT
Nguồn nước
Trữ lượng (m3)
hoặc lưu lượng


1

…………….

2

…………….

3

…………….

Vị trí, khoảng cách nguồn
Những điểm cần lưu ý
nước (m)
Bên trong cơ sở
Khơng có
Bên ngồi cơ sở
………………… ……………………………… …………………………

………………… ……………………………… …………………………

………………… ……………………………… …………………………


IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: (6)
1. Đặc điểm kiến trúc liên quan tới công tác chữa cháy:
 Kho hàng thuộc Công ty…………………. Hoạt động trong lĩnh vực……………..



 Bố trí mặt bằng: Cơ sở có tổng diện tích mặt bằng…….m 2 th lại của Cơng
ty………………………. Được xây dựng với kết cấu tường gạch lửng cao 4m, khung thép, mái
lợp tơn, qy tơn phía trên và lên đến mái. Bậc chịu lửa là bậc III.
- Các khu vực bên trong cơ sở bao gồm:………………….
- Kho hàng có 02 cửa mở trực tiếp ra khu vực đường nội bộ khu đất kích thước khoảng 5m x
7m, phục vụ quá trình xuất, nhập hàng hóa và thốt nạn cho người và tài sản khi có sự cố
cháy, nổ xảy ra.
- Bên trong cơ sở tồn chứa một số lượng chất cháy gồm bìa cattong, vải, gỗ, thiết bị văn
phịng như máy tính, máy in, các thiết bị điện khác như quạt, máy lạnh…. Và phân bổ đồng
đều tại các khu vực bên cơ sở nên khả năng bắt cháy và cháy lan cao.
- Khi xảy ra cháy sẽ phát sinh một lượng nhiệt lớn kèm theo khói khí độc gây ảnh hưởng đến
công tác chữa cháy và CNCH. Thiết bị PCCC được trang bị tại khu vực này bao gồm các
bình chữa cháy và CNCH. Thiết bị PCCC được trang bị tại khu vực này bao gồm các bình
chữa cháy xách tay và bình xe đẩy, hệ thống đèn chỉ dẫn thoát nạn EXIT, đèn chiếu sáng sự
cố được lắp đặt phía các cửa ra vào của cơ sở. Đã niêm yết nội quy, tiêu lệnh PCCC, biển
cấm lửa, cấm hút thuốc bên trong khu vực kho hàng.

 Chất cháy chủ yếu:
Chất cháy chủ yếu là…… thiết bị văn phòng, giấy, gỗ, vải….
 Nguồn nhiệt chủ yếu:
Nguồn nhiệt dạng vật chất mang nhiệt tạo ra được giá trị nhiệt độ cần thiết cho sự bắt cháy.
Nguồn nhiệt thường xuyên xuất hiện dưới 5 dạng: Điện năng, hóa năng, quang năng, cơ năng và
nhiệt năng. Nó có thể gây cháy dưới dạng trực tiếp (Ngọn lửa trần, tia lửa điện…) hoặc gián tiếp
(Nhiệt của phản ứng lý hóa).
 Nguồn nhiệt nguy hiểm có thể xuất hiện:
- Do sử dụng các thiết bị điện khơng đảm bảo an tồn dẫn đến các sự cố quá tải điện, ngắn
mạch, điện trở tiếp xúc… từ dây chuyền thiết bị máy móc sản xuất. Trong các khu vực nhà
văn phịng có thể xuất hiện tại các khu vực, vị trí như: hệ thống đèn chiếu sáng, máy điều
hịa, quạt thơng giá, các thiết bị, hệ thống thiết bị kỹ thuật khác bên trong cơ sở….

- Nguyên nhân cháy từ ngọn lửa trần, hàn cắt kim loại.
o Do ngọn lửa trần: Phát sinh do sơ xuất, bất cẩn của người làm việc tại cơ sở (hút thuốc,
thắp hương thờ cúng trong cơ sở…)
o Hoạt động sửa chữa, cải tạo tại cơng trình có dùng đến hàn cắt kim loại, công nhân làm
việc để vảy hàn bắn vào các vật liệu dễ cháy khác và gây cháy.
- Các dạng nguồn nhiệt khác:
o Do sét đánh.
o Do đốt phá.
o Do tự cháy.
 Nguyên nhân có thể xảy ra cháy:
Do sự cố về điện, nhiệt do vận hành thiết bị máy móc, sơ xuất do sử dụng ngọn lửa trần.
2. Một số đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của các chất cháy.
2.1. Đặc điểm cháy của chất cháy:
- Chất cháy là nhựa tổng hợp và các sản phẩm từ Polyme:
Nhựa và cao su có đặc tính cháy chủ yếu là khả năng nóng chảy (từ 1200C đến 1500C bắt đầu nóng
chảy) và khả năng linh động, rất dễ gây cháy lan, cháy lớn. sản phẩm cháy có nhiều khói, khí độc
như CO, CO2, HCL…. Cao su bị cháy tỏa nhiệt lớn (từ 10500 – 10800 kcal/kg) làm ảnh hưởng đến
sức khỏe con người khi tiếp xúc với nó và có thể gây ngất, khi cháy tạo thành nhiều khí độc gây
khó khăn cho cơng tác cứu người, cứu tài sản và chữa cháy.


- Chất cháy là giấy:
Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulơ được chế biến qua nhiều cơng đoạn trong q
trình cơng nghệ sản xuất.
Nhiệt độ tự cháy là từ 1840C, vận tốc cháy khối lượng là 27,8 kg/m3h, vận tốc cháy lan từ 0,30,4m/phút. Nhiệt lượng cháy thấp của giấy là 13408 KJ/Kg. Khi cháy giấy tạo ra nhiều sản phẩm
cháy độc hại như 1kg giấy tạo ra 0,833m3 CO2, 0,73m3 SO2, 0,69m3 H2O và 3,12m3 N2. Khả năng tự
bốc cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tá động.
Khi cháy giấy tạo ra các sản phẩm là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp tro, cặn này khơng có
tính bám dính với bề mặt như đối với gỗ. Nó dễ dàng bị q trình đối lưu khơng khí cuốn đi và tạo
tra bề mặt trống của các tập giấy. Vì thế quá trình cháy càng thuận lợi hơn.

- Chất cháy là xăng, dầu, mỡ, dung môi dùng trong sản xuất:
Xăng dầu có một số đặc điểm nguy hiểm cháy như sau:
 Hỗn hợp hơi xăng với khơng khí có tính nguy hiểm nổ cao. Xăng có t0bct = - 50 đến – 280C, trong
điều kiện bình thường (200C, 1at), giới hạn nồng độ nổ của hỗn hợp hơi xăng với không khí là Ct
= 0,7%, Cc = 0,8%.
 Xăng dầu có tốc độ cháy lan lớn: Xăng: Vlbm = 4,25 mm/ph; dầu mazut: Vlbm = 1,41 mm/ph
 Nhiệt độ bắt cháy thấp: 390C.
 Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở điều kiện bình thường, hơi xăng dầu nặng hơn khơng khí
nên nó thường bay là là trên mặt đất và đọng lại ở các hỗ trũng tạo ra môi trường nguy hiểm
cháy nổ nên có khả năng bắt cháy từ các nguồn nhiệt ở xa hàng chục mét.
 Hơi xăng kết hợp với O2 trong khơng khí thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% - 0,8% lượng hơi xăng có
trong khơng khí.
 Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước, tỷ trọng 0,7 – 0,9 kg/l (nếu để xăng dầu chảy ra
trong điều kiện thời tiết mưa rất dễ xảy ra cháy lan).
 Nhiệt lượng rieegn của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết tỏa ra nhiệt lượng 11250 kl calo do đó khi
cháy sẽ hạn chế khả năng tiếp cận, nếu bị bỏng khó điều trị, trường hợp hệ thống dẫn nhiên liệu
bị hở, xăng dầu làm xăng trong bình chứa chảy tự do ra ngồi gây cháy lớn.
 Xăng dầu khi cháy cũng tỏa ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng cháy rất cao, đồng thời
cũng tỏa ra một lượng khí độc đậm đặc và thường kèm theo hiện tượng sôi trào, phun bắn, gây
cháy lớn.
- Chất cháy là gỗ: Là loại vật liệu dễ cháy tồn tại dưới dạng tủ, bàn ghế, v.v… Thành phần chính
của gỗ là xenlulo (C6H10O5), ngồi ra cịn có một số loại muối khống như KCl, NaCl,v.v… Về
cấu trúc hóa học, gỗ gồm các thành phần chính như sau: Cacbon chiếm 46%, Hidro chiếm 6%,
Oxy chiếm 40%, Nito chiếm 1%, độ ẩm chiếm 7%.
 Theo thời gian tác động nhiệt, gỗ bắt đầu thoát hơi ẩm và đến khi nhiệt độ là 1100C thì hơi ẩm
hết hồn tồn. Khi nhiệt độ ở 1100C diễn ra quá trình phân hủy nhiệt các phân tử gỗ tạo ra hơi và
khí; quá trình này diễn ra chậm nên lượng hơi nước và khí thốt ra cịn ít. Khi nhiệt độ đạt
1300C, quá trình phân hủy nhiệt diễn ra nhanh và khi bị nung nóng đến 2000C thì q trình phân
hủy xảy ra nhanh hơn, lượng hơi nước và chất khí thốt ra nhiều, khi đó gỗ có thể cháy thành
ngọn lửa.

 Tốc độ cháy lan theo bề mặt của gỗ là: 0,5-0,6 m/phút, tốc độ cháy lan theo chiều sâu của gỗ là:
0,2 – 0,5 m/phút. Sản phẩm cháy của gỗ thường là CO, CO2 và khoảng 10 – 20% khối lượng
than gỗ dẫn tới quá trình cháy gỗ sẽ lâu, âm ỉ gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức cứu chữa khi
xảy ra cháy các sản phẩm gỗ trong tịa nhà.
2.2. Khó khăn trong cơng tác cứu người, cứu tài sản và chữa cháy:


Do đặc điểm nguy hiểm như vậy nên khi xảy ra cháy, nổ đám cháy sẽ lan nhanh, kèm theo rất
nhiều khói, khí độc, sự tỏa nhiệt ra mơi trường xung quanh cũng rất lớn, chính những điều này gây
cản trở việc tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC&CNCH tại chỗ dẫn tới công tác cứu người,
cứu tài sản và tổ chức triển khai chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:(7)
1. Tổ chức lực lượng:
Đội PCCC cơ sở gồm 4 người, được Cảnh sát PCCC&CNCH TP Hà Nội huấn luyện nghiệp vụ
PCCC&CNCH theo quy định, đã được cấp 04 giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ
PCCC&CNCH.
2. Lực lượng thường trực chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ:
- Trong giờ làm việc (từ 08 giờ đén 17 giờ) thường xuyên có khoảng 04 nhân viên làm việc tại
kho hàng.
- Ngoài giờ làm việc (từ 17h đến 08 giờ sáng hôm sau) khơng làm việc. Có 01 người làm cơng tác
bảo vệ tại cổng bảo vệ của khu đất.
VI. hương tiện chữa cháy của cơ sở: (8)
Số TT
TÊN PHƯƠNG TIỆN
1

CHỦNG LOẠI
VÀ KÍ HIỆU
MFZ4ABC


SỐ
LƯỢNG
10 bình

NƠI BỐ TRÍ LẮP ĐẶT

Bình chữa cháy bằng bột tổng
Đặt tại các khu vực bên
hợp
trong cơ sở
2
Bình chữ cháy bằng khí
MT3
05 bình
Vị trí thích hợp
3
Nội quy tiêu lệnh
Bộ
03
Vị trí thích hợp
4
Đèn chiếu sáng sự cố và đèn Exit
Chiếc
02
Vị trí thích hợp
chỉ dẫn thốt nạn
Các phương tiện chữa cháy được bố trí ở nơi dễ lấy, dễ thấy thuận tiện cho cơng tác chữa cháy ban
đầu khi có sự cố xảy ra.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:

1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:(9)
1.1.
Giả định tình huống cháy:
- Điểm xuất phát cháy: Tại khu vực chứa hàng ở giữa nhà kho.
- Thời gian: Hồi 09 giờ 30 phút ngày….tháng…năm…..
- Chất cháy chủ yếu:………………….
- Nguyên nhân gây cháy: Do sự cố điện gây cháy.
- Thời gian cháy tự do: khoảng 5 phút.
- Dự kiến số người bị nạn: 03 người do đám cháy phát sinh nhiều khói, khí độc dẫn đến tình trạng
hoảng loạn, dẫm đạp lên nhau, khiến 01 người bị thương và mắc kẹt bên trong kho hàng.
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 5 phút do mọi người ban đầu bị hoảng loạn vì đám cháy gây ra có
nhiệt độ cao, nhiều khói độc và nhanh chóng lan tỏa ra các khu vực xung quanh với vận tốc cháy
lan Vlt = 1m/ph.
- Quy mơ, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng PCCC tại chỗ:
cháy nhanh chóng phát triển và có khả năng cháy lan sang các khu vực xung quanh. Fc = π.
(0,5.Vlt.T)2 = 19,6 (m2). Đám cháy tạo ra nhiều sản phẩm cháy không hồn tồn gây khó khăn cho
cơng tác thốt nạn, di chuyển tài sản và dập tắt đám cháy.
1.2.
Lực lượng, phương tiện dự kiến huy động:
TT
Đơn vị được huy động
Số người được
Số lượng, chủng
Ghi chú
huy động
loại phương tiện


1


Lực lượng PC&CC cơ sở

Tồn bộ

2

Đội Cảnh sát PCCC&CNCH –
Cơng an quận/huyện…..
Đồn CA…….
Cơng an xã/phường…..

12

3
4

04
04

được huy động
Tồn bộ phương
tiện chữa cháy hiện
có tại cơ sở
01 xe chữa cháy +
01 xe CNCH
01 xe chuyên dụng
01 xe chuyên dụng

Tổ chức triển khai chữa cháy: (10)
- Người đầu tiên phát hiện thấy điểm cháy hơ hốn, báo động cháy cho mọi người biết. Sau đó nhanh

chóng dùng bình chữa cháy xách tay trang bị tại chỗ dập lửa (nếu đám cháy còn nhỏ).
- Khi nhận được tin cháy các đội viện PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung tại nơi xảy ra cháy. Lãnh
đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC cơ sở nhận định tình hình cháy, phân cơng đồng thời cụ thể cho
đội viên đội PCCC, tổ chức đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:
o Phát lệnh báo động cháy cho mọi người đang có mặt tại cơ sở biết.
o Cắt điện toàn bộ khu vực xảy ra cháy.
o Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số máy:……….(Đội cảnh sát
PCCC&CNCH, Công an quận/huyện…..) hoặc số máy 114. Yêu cầu nói rõ địa chỉ, điểm cháy,
chất cháy, diện tích đám cháy ở thời điểm gọi.
o Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có), hướng dẫn mọi người khơng có nhiệm vụ nhanh chóng rời
khỏi chỗ làm việc (tránh chen lấn xô đẩy). Kiểm tra thật kỹ không để sót người cịn lại trong khu
vực cháy.
o Tổ chức cứu tài sản, di chuyển tài sản và các chất dễ cháy chưa bị cháy ra nơi an tồn. Có kế
hoạch bảo vệ những tài sản đã cứu được.
o Cử người làm nhiệm vụ đưa đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa cháy vào đám cháy.
o Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với khu dân cư, các khu vực làm việc khác nhằm phát
hiện ngăn ngừa trộm cắp. Khơng cho người khơng có liên quan vào khu vực chữa cháy. Tổ chức
làm trật tự đảm bảo thông suốt các đoạn gần vào cơ sở nhằm đảm bảo cho việc tổ chức chữa
cháy thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.
- Khi lãnh đạo cấp trên hoặc chỉ huy lực lượng CS PCCC đến, chỉ huy PCCC cơ sở báo cáo lại
những việc đã làm và kết quả cứu chữa.
- Trong trường hợp đám cháy kéo dài cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu cần phục vụ cho lực lượng
tham gia cứu chữa đạt kết quả, đảm bảo sức khỏe cho cán bộ chiến sĩ CS PCCC và lực lượng
PCCC cơ sở.
- Có kế hoạch bảo vệ hiện trường, phục vụ công tác khám nghiệm điều tra (nếu có dấu hiệu của tội
phạm). Có những biện pháp khắc phục hậu quả do cháy gây ra.
- Chú ý: Tất cả những người tham gia cứu chữa trực tiếp đều phải có thiết bị bảo hộ lao động như
thiết bị thở lọc khí độc, khẩu trang, mũ ủng, quần áo bảo hộ,….
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy (11)
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy

có mặt để chữa cháy:(12)
Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, đồng chí chỉ huy đội PCCC cơ sở báo cáo tình hình diễn biến
của đám cháy, đường giao thông, nguồn nước trong khu vực cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng
chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.
II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: (13)
1. Tình huống 1:
2.


1.1.
Giả định tình huống cháy:
- Điểm xuất phát cháy: Tại khu vực chứa hàng ở giữa nhà kho.
- Thời gian: Hồi 15 giờ 30 phút ngày….tháng…năm…..
- Chất cháy chủ yếu:………………….
- Nguyên nhân gây cháy: Nhân viên không tuân thủ nội quy PCCC hút thuốc vứt tàn không đúng nơi
quy định gây cháy.
- Thời gian cháy tự do: khoảng 4 phút.
- Dự kiến số người bị nạn: không.
- Quy mô, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng PCCC tại chỗ:
cháy nhanh chóng phát triển và có khả năng cháy lan sang các khu vực xung quanh. Fc = π.
(0,5.Vlt.T)2 = 12,6 (m2). Văn phòng làm việc là nơi chứa nhiều các vật liệu dễ cháy và dễ bắt lửa
như giấy văn phòng, vải nhựa, bàn, ghế, gỗ, dây diện với vận tốc cháy lan rất lớn nên đám cháy
nhanh chóng phát triển và có khả năng cháy lan sang các khu vực xung quanh. Diện tích đám cháy
chiếm ¼ diện tích văn phịng
1.2.
Lực lượng, phương tiện dự kiến huy động:
TT
Đơn vị được huy động
Số người được
Số lượng, chủng

Ghi chú
huy động
loại phương tiện
được huy động
1
Lực lượng PC&CC cơ sở
Toàn bộ
Toàn bộ phương
tiện chữa cháy hiện
có tại cơ sở
2
Đội Cảnh sát PCCC&CNCH –
12
01 xe chữa cháy +
Công an quận/huyện…..
01 xe CNCH
3
Đồn CA…….
04
01 xe chuyên dụng
4
Công an xã/phường…..
04
01 xe chuyên dụng
1.3.
Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Người đầu tiên phát hiện thấy điểm cháy hơ hốn, báo động cháy cho mọi người biết. Sau đó nhanh
chóng dùng bình chữa cháy xách tay trang bị tại chỗ dập lửa (nếu đám cháy còn nhỏ).
- Khi nhận được tin cháy các đội viện PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung tại nơi xảy ra cháy. Lãnh
đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC cơ sở nhận định tình hình cháy, phân công đồng thời cụ thể cho

đội viên đội PCCC, tổ chức đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:
o Phát lệnh báo động cháy cho mọi người đang có mặt tại cơ sở biết.
o Cắt điện tồn bộ khu vực xảy ra cháy.
o Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số máy:……….(Đội cảnh sát
PCCC&CNCH, Cơng an quận/huyện…..) hoặc số máy 114. u cầu nói rõ địa chỉ, điểm
cháy, chất cháy, diện tích đám cháy ở thời điểm gọi.
o Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có), hướng dẫn mọi người khơng có nhiệm vụ nhanh chóng
rời khỏi chỗ làm việc (tránh chen lấn xơ đẩy). Kiểm tra thật kỹ khơng để sót người cịn lại
trong khu vực cháy.
o Tổ chức cứu tài sản, di chuyển tài sản và các chất dễ cháy chưa bị cháy ra nơi an tồn. Có
kế hoạch bảo vệ những tài sản đã cứu được.
o Cử người làm nhiệm vụ đưa đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa cháy vào đám cháy.
o Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với khu dân cư, các khu vực làm việc khác nhằm
phát hiện ngăn ngừa trộm cắp. Không cho người khơng có liên quan vào khu vực chữa cháy.
Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt các đoạn gần vào cơ sở nhằm đảm bảo cho việc tổ
chức chữa cháy thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.


-

-

Khi lãnh đạo cấp trên hoặc chỉ huy lực lượng CS PCCC đến, chỉ huy PCCC cơ sở báo cáo lại
những việc đã làm và kết quả cứu chữa.
Trong trường hợp đám cháy kéo dài cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu cần phục vụ cho lực lượng
tham gia cứu chữa đạt kết quả, đảm bảo sức khỏe cho cán bộ chiến sĩ CS PCCC và lực lượng
PCCC cơ sở.
Có kế hoạch bảo vệ hiện trường, phục vụ cơng tác khám nghiệm điều tra (nếu có dấu hiệu của tội
phạm). Có những biện pháp khắc phục hậu quả do cháy gây ra.
Chú ý: Tất cả những người tham gia cứu chữa trực tiếp đều phải có thiết bị bảo hộ lao động như

thiết bị thở lọc khí độc, khẩu trang, mũ ủng, quần áo bảo hộ,….

1.4.
1.5.

Sơ đồ bố trí lực lượng và phương tiện chữa cháy tình huống 1:
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy và
chữa cháy có mặt để chữa cháy:
Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, đồng chí chỉ huy đội PCCC cơ sở báo cáo tình hình diễn biến
của đám cháy, đường giao thơng, nguồn nước trong khu vực cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng
chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.
Hỗ trợ lực lượng Cảnh sát PCCC theo sự phân công của chỉ huy chữa cháy thành phố, hướng dẫn
nguồn nước chữa cháy, hỗ trợ triển khai đường vịi.
2.

Tình huống 2:
2.1.
Giả định tình huống cháy:
- Điểm xuất phát cháy: Tại khu vực chứa hàng ở giữa nhà kho.
- Thời gian: Hồi 15 giờ 30 phút ngày….tháng…năm…..
- Chất cháy chủ yếu:………………….
- Nguyên nhân gây cháy: Sự cố thiết bị điện, gây cháy.
- Thời gian cháy tự do: khoảng 4 phút.
- Dự kiến số người bị nạn: khơng.
- Quy mơ, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng PCCC tại chỗ:
cháy nhanh chóng phát triển và có khả năng cháy lan sang các khu vực xung quanh. Fc = π.
(0,5.Vlt.T)2 = 12,6 (m2). Văn phòng làm việc là nơi chứa nhiều các vật liệu dễ cháy và dễ bắt lửa
như giấy văn phòng, vải nhựa, bàn, ghế, gỗ, dây diện với vận tốc cháy lan rất lớn nên đám cháy
nhanh chóng phát triển và có khả năng cháy lan sang các khu vực xung quanh. Diện tích đám cháy
chiếm ¼ diện tích văn phịng

2.2.
Lực lượng, phương tiện dự kiến huy động:
TT
Đơn vị được huy động
Số người được
Số lượng, chủng
Ghi chú
huy động
loại phương tiện
được huy động
1
Lực lượng PC&CC cơ sở
Toàn bộ
Toàn bộ phương
tiện chữa cháy hiện
có tại cơ sở
2
Đội Cảnh sát PCCC&CNCH –
12
01 xe chữa cháy +
Công an quận/huyện…..
01 xe CNCH
3
Đồn CA…….
04
01 xe chuyên dụng
4
Công an xã/phường…..
04
01 xe chuyên dụng

2.3.
Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Người đầu tiên phát hiện thấy điểm cháy hơ hốn, báo động cháy cho mọi người biết. Sau đó nhanh
chóng dùng bình chữa cháy xách tay trang bị tại chỗ dập lửa (nếu đám cháy còn nhỏ).


-

-

-

Khi nhận được tin cháy các đội viện PCCC cơ sở nhanh chóng tập trung tại nơi xảy ra cháy. Lãnh
đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC cơ sở nhận định tình hình cháy, phân cơng đồng thời cụ thể cho
đội viên đội PCCC, tổ chức đồng thời thực hiện các nhiệm vụ sau:
o Phát lệnh báo động cháy cho mọi người đang có mặt tại cơ sở biết.
o Cắt điện toàn bộ khu vực xảy ra cháy.
o Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số máy:……….(Đội cảnh sát
PCCC&CNCH, Công an quận/huyện…..) hoặc số máy 114. Yêu cầu nói rõ địa chỉ, điểm
cháy, chất cháy, diện tích đám cháy ở thời điểm gọi.
o Tổ chức cứu người bị nạn (nếu có), hướng dẫn mọi người khơng có nhiệm vụ nhanh chóng
rời khỏi chỗ làm việc (tránh chen lấn xô đẩy). Kiểm tra thật kỹ không để sót người cịn lại
trong khu vực cháy.
o Tổ chức cứu tài sản, di chuyển tài sản và các chất dễ cháy chưa bị cháy ra nơi an tồn. Có
kế hoạch bảo vệ những tài sản đã cứu được.
o Cử người làm nhiệm vụ đưa đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa cháy vào đám cháy.
o Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với khu dân cư, các khu vực làm việc khác nhằm
phát hiện ngăn ngừa trộm cắp. Khơng cho người khơng có liên quan vào khu vực chữa cháy.
Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt các đoạn gần vào cơ sở nhằm đảm bảo cho việc tổ
chức chữa cháy thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.

Khi lãnh đạo cấp trên hoặc chỉ huy lực lượng CS PCCC đến, chỉ huy PCCC cơ sở báo cáo lại
những việc đã làm và kết quả cứu chữa.
Trong trường hợp đám cháy kéo dài cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu cần phục vụ cho lực lượng
tham gia cứu chữa đạt kết quả, đảm bảo sức khỏe cho cán bộ chiến sĩ CS PCCC và lực lượng
PCCC cơ sở.
Có kế hoạch bảo vệ hiện trường, phục vụ công tác khám nghiệm điều tra (nếu có dấu hiệu của tội
phạm). Có những biện pháp khắc phục hậu quả do cháy gây ra.
Chú ý: Tất cả những người tham gia cứu chữa trực tiếp đều phải có thiết bị bảo hộ lao động như
thiết bị thở lọc khí độc, khẩu trang, mũ ủng, quần áo bảo hộ,….

2.4.
2.5.

Sơ đồ bố trí lực lượng và phương tiện chữa cháy tình huống 1:
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy và
chữa cháy có mặt để chữa cháy:
Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, đồng chí chỉ huy đội PCCC cơ sở báo cáo tình hình diễn biến
của đám cháy, đường giao thông, nguồn nước trong khu vực cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng
chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.
Hỗ trợ lực lượng Cảnh sát PCCC theo sự phân công của chỉ huy chữa cháy thành phố, hướng dẫn
nguồn nước chữa cháy, hỗ trợ triển khai đường vòi.


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (14)
TT
Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh sửa

Người xây dựng Người
phê
phương án đã duyệt phương


án đã ký


D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP THEO PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (15)
E. Ngày,
Nội dung, hình thức
Tình huống sự Lực lượng, phương
F. tháng
học, thực tập
cố, tai nạn
tiện tham gia
,
G. năm

Hà Nội, ngày……tháng……năm 2020
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN(15)
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)(16)

Nhận xét, đánh
giá kết quả.

Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2020
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)(17)





×