Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

cau tran thuat don 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.61 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 110:</b>



<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i><b>Ngày mai, trên đất nước này, sắt thép có </b></i>


<i><b>thể nhiều hơn tre nứa.</b></i>



-Thế nào là thành phần chính của câu?



- Xác định thành phần chính của câu sau:



<b>Trả lời:</b>



Thành phần chính của câu là những thành


ph

n bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo


hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.


Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ.



CN


VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 110</b>



<b>TIẾNG VIỆT LỚP 6</b>



<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc đoạn văn sau:




<i><b>Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì </b></i>


<i><b> một hơi rõ dài. </b></i>



<i><b>Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: </b></i>


<i><b>- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe </b></i>


<i><b>nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào </b></i>


<i><b>chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi </b></i>


<i><b>sụt ấy đi. Đào tổ nơng thì cho chết!</b></i>



<i><b>Tơi về, khơng một chút bận tâm.</b></i>



(Tơ Hồi)



<b>I. C</b>

<b>ÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các câu trong đoạn văn</b>


<b>Câu 1: Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì một </b>
<b> hơi rõ dài.</b>


<b>Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng.</b>
<b>Câu 3: Hức!</b>


<b>Câu 4: Thông ngách sang nhà ta?</b>
<b>Câu 5: Dễ nghe nhỉ! </b>


<b>Câu 6:Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu </b>
<b>được</b>

.



<b>Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. </b>



<b>Câu 8: Đào tổ nơng thì cho chết!</b>


<b>Câu 9: Tơi về, khơng một chút bận tâm.</b>


Kể


Bộc lộ cảm xúc
Tả


Hỏi


Bộc lộ cảm xúc


Tả


Cầu khiến
Bộc lộ cảm xúc


Nêu ý kiến


Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy phân loại câu
theo mục đích nói?


<b>Mục đích nói</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- <b>CÂU NGHI VẤN (câu hỏi)</b>


- <b>CÂU CẢM THÁN (câu cảm)</b>



<b>- CÂU CẦU KHIẾN</b>
<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>


- Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. ( kể)
- Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. (tả )
- Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (tả)
- Tôi về, không một chút bận tâm. ( nêu ý kiến)


- Thông ngách sang nhà ta?


- Đào tổ nơng thì cho chết!


- Thơi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
- Hức!


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.( kể)


- Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được (tả)
- Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. (tả)


- Tôi về, không một chút bận tâm. ( nêu ý kiến)


* Em hiểu thế nào là câu trần thuật?


<b>1. Câu trần thuật: là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể </b>
<b>về một sự kiện, sự vật hay để nêu một ý kiến.</b>


- Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của 5 câu trần thuật?
* Xếp các câu trần thuật trên thành hai loại:



- Câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V sóng đơi (C-V, C-V) tạo thành?
- Câu do 1 cụm C - V tạo thành?


CN
CN
CN
CN
CN VN
VN VN
VN
VN
Trn
Trn


- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tôi về, không một chút bận tâm.


- Câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V sóng đơi (C-V, C-V) tạo thành
- Câu do 1 cụm C - V tạo thành?


- Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
- Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng.


* Hãy nêu cấu tạo của câu trần thuật đơn?


<b>2. Cấu tạo: do 1 cụm C - V tạo thành</b>


- Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.



<b>* </b>

<b>GHI NHỚ: SGK/101:</b>


<b>Câu trần thuật đơn là loại câu do một </b>


<b>cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, </b>


<b>tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay </b>


<b>để nêu một ý kiến.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập 1/ 101: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây?
Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?


Ngày thứ 5 trên đảo Cơ Tơ là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ
khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu
của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu
trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm


xanh mượt, nước biển lại lam biết đậm đà hơn hét cả mọi khi, và
cát lại vàng giịn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong
một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi.


(Nguyễn Tuân)


<b>Trả lời</b>: Các câu trần thuật đơn


a) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa
b) Từ khi có vịnh bắc bộ và từ khi có quần đảo Cơ Tô mang lấy
dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần giơng bão, bao
giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.


(dùng để tả)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài tập 2/ 102:</b> Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã
học. Chúng thuộc loại câu nào và có tac dụng gì?


a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước
ta, có một vị thần thuộc nịi rồng, con trai thần Long nữ, tên là
Lạc Long Quân.


(Con Rồng, cháu Tiên)
b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.


( Ếch ngồi đáy giếng)
c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.


(Vũ Trinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 3/ 102: Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện
sau có gì khác với cách giới thiệu nêu ở bài tập 2?


a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ
chồng ơng lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ơng
bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một
dấu chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua
kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng
sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khơi ngơ.


( Thánh Gióng)


- Giới thiệu nhân vật phụ trước


- Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ



- Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới
giới thiệu nhân vật chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) Ngày xưa có một ơng vua nọ sai một viên quan đi dị la khắp
nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu
quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất
nhiều cơng tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có một
người nào thật lỗi lạc.


Một hơm viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy
bên vệ đường có hai cha con nọ đang làm ruộng (...)


(Em bé thông minh)


b) Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương,
người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng
hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 4/103: Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở
đầu sau đây cịn có tác dụng gì?


a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ
để làm nghề đẽo cày.


( Đẽo cày giữa đường)


<b>Trả lời</b>:



- Giới thiệu nhân vật


- Miêu tả hoạt động của nhân vật


b) Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở
sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động khơng
ngớt mới vác búa đến xem, thấy có một con hổ trán trắng, cúi
đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc
họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 5/103: Chính tả( Nhớ viết)


“ Lượm” (Từ “Ngày Huế đổ máu” đến “Nhảy trên đường vàng”


<b>LượmLượm</b>


<b>Ngày Huế đổ máu</b>
<b>Chú Hà Nội về</b>


<b>Tình cờ chú cháu</b>
<b>Gặp nhau hàng bè</b>


<b>Chú bé loắt choắt</b>
<b>Cái xắc xinh xinh</b>


<b>Cái chân thoăn thoắt</b>


<b>Cái đầu nghênh nghênh.</b>
<b>Ca lô đội lệch</b>



<b>Mồm huýt sáo vang</b>
<b>Như con chim chích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. CỦNG CỐ</b>


<b>C. CỦNG CỐ</b>:


Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ.


<b>D. DẶN DỊ</b>


<b>D. DẶN DỊ</b>


- Về nhà học thuộc ghi nhớ/ 101SGK.
- Làm lại các bài tập đã sửa.


- Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) có câu
trần thuật đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHÚC CÁC THẦY GIÁO - CÔ GIÁO </b>


<b>CHÚC CÁC THẦY GIÁO - CÔ GIÁO </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×