Đo lường sự hồn
thiện và quản lý
thơngtin chiến lược
1
Quản lý thông tin
Nếu bạn không đo được các kết quả, bạn khơng
thể biết được đó là thành cơng hay thất bại
Nếu bạn không thấy sự thành công, bạn không
thể thưởng – và nếu khơng thưởng cho thành
cơng có thể bạn thưởng cho sự thất bại
Nếu bạn không thể nhận ra sự thất bại, bạn
không thể sửa chữa
2
1
Dịng chảy q trình
Đo lường
Dữ liệu
Phân tích
Thơng tin
3
Sử dụng thơng tin và phân tích
Xác nhận lại
u cầu
khách hàng
Đo lường
Dự đốn
Kiểm sốt
Thiết kế
Q trình
Kết quả
Đo lường trợ giúp việc đánh giá sự hoàn thiện, đánh giá
các thao tác hàng ngày và trợ giúp ra quyết định.
4
2
Lợi ích của quản lý thơng tin
Hiểu khách hàng và sự hài lòng của khách hàng
Cung cấp phản hồi cho người lao động
Thiết lập cơ sở cho việc trao thưởng/ xác nhận công
lao
Đánh giá sự tiến bộ và nhu cầu của các hoạt động
khắc phục/ cải tiến
Giảm chi phí bằng cách lập kế hoạch tốt hơn
5
Các kết quả khảo sát
Các công ty thực hiện tốt đo lường-quản lý thường:
ở 1/3 phía trên của các ngành cơng nghiệp về tài chính
thay đổi tổ chức tốt
có chiến lược rõ ràng
hợp tác và làm việc nhóm tốt
nhân viên có quyền lực cao hơn (employee
empowerment)
có khả năng và mong muốn chấp nhận rủi ro
6
3
Ví dụ: Federal Express
“Đo lường mọi thứ. Sau đó…lập
thứ tự ưu tiên các q trình tối
quan trọng với cơng ty.”
Phần lớn các hệ thống lấy dữ liệu
là tự động, làm cho cơng việc
nhanh và dễ dàng.
Tìm kiếm các yếu tố đo nội bộ là
chỉ số dự đoán cho các q trình
đo bên ngồi.
7
Ví dụ: Ritz-Carlton
“Chỉ đo những gì cần đo. Nhưng,
phải chắc rằng những yếu tố đo
lường có vai trị quan trọng với
khách hàng.”
50% dữ liệu marketing và tài chính;
50% dữ liệu liên quan đến năng
suất- chất lượng.
Chi phí chất lượng có tầm quan trong
cao nhất. Các cải tiến có quan trọng
với khách hàng khơng, có khả năng
thu lợi nhuận tốt, cơng việc thực hiện
nhanh?
8
4
Thực tế
Phát triển một tập các chỉ số phản ánh các
yêu cầu khách hàng và các yếu tố kinh
doanh cốt yếu (key business drivers)
Sử dụng các thông tin só sánh và các dữ liệu
để cải tiến sự hồn thiện chung và cải thiện
vị thế cạnh tranh
Tất cả mọi người có vai trị trong các hoạt
động đo lường và đảm bảo rằng các thông
tin rõ ràng với mọi người (widely visible)
9
Thực tế
Đảm bảo rằng dữ liệu là tin cậy và tất cả mọi
người cần thông tin đều có thể xem được
Sử dụng các phương pháp phân tích chính
xác để tiến hành phân tích và sử dụng các kết
quả để trợ giúp lập kế hoạch chiến lược và
các kế hoạch hàng ngày
Liên tục cải thiện chất lượng nguồn thông tin
và việc sử dụng thông tin trong tổ chức
10
5
(Thẻ cho điểm cân bằng) Balanced
Scorecard
1. Khía cạnh tài chính
2. Các vần đề nội tại
3. Khía cạnh khách hàng
4. Khgias cạnh đổi mới và học tập
Đo lường
Đo lường
vượt trước
chậm sau
11
Các yếu tố cốt yếu đo lường hiệu quả
kinh doanh
Đo lường sự hài lòng của khách hàng
Đo lường hiệu quả tài chính và thị trường
Đo lường nguồn nhân lực
Đo lường hiệu quả của nhà cung cấp và
các đôi tác
Các chỉ số đo riêng biệt của công ty
12
6
Ví dụ: Wainwright Industries
An tồn
Sự hài lịng của khách hàng nội bộ
Sự hài lòng của khách hàng bên ngoài
Chất lượng 6 sigma (cho số lượng sai
hỏng trong sản xuất)
Hiệu quả kinh doanh
13
Đo lường chất lượng nói chung
số phế phẩm (nonconformitie) trên đơn
vị
Số lỗi trên cơ hội bị lỗi
Số phế phẩm trên 1 triệu cơ hội (dpmo)
14
7
Tầm quan trọng của các dữ liệu so
sánh
Dữ liệu so sánh: trung bình của ngành
cơng nghiệp,hiệu quả của đối thủ mạnh
nhất, so sánh với các công ty tầm thế
giới
Giúp nhận dạng nhu cầu cải tiến
Cung cấp động lực tìm kiếm sự đổi mới
15
Kết nối chiến lược
Key business drivers
(key success factors)
Chiến lược và kế
hoạch hành động
Đo lường và các chỉ số
16
8
Đo lường ở mức quá trình
Đo lường trợ giúp nhiệm vụ?
Đo lường có được sử dụng để quản lý thay
đổi?
Nó có quan trọng với khách hàng của cơng
ty?
Nó có hiệu quả trong đo lường sự hồn
thiện?
Nó có hiệu quả trong dự đốn kết quả
Nó có đơn giản và dễ hiểu?
17
Tạo ra các yếu tố đo lường hiệu quả
Xác định tất cả các khách hàng, yêu cầu và sự
trông đợi của họ
Xác định các quá trình làm việc
Xác định các hoạt động tạo ra giá trị và các kết
quả đầu ra
Phát triển đo lường cho các quá trình cốt yếu
Đánh giá mức độ hiệu quả của đo lường
18
9
Chí phí chất lượng (COQ)
COQ – chi phí loại bỏ chất lượng kém,
hoặc là kết quả của chất lượng kém
Chuyển các phế phẩm, lỗi, ... thành “ngôn
ngữ của quản lý – $$$
Cung cấp cơ sở cho xác định các cơ hội
cải tiến và sự thành công của của các
chương trình cải tiến
19
Phân loại chi phí chất lượng
Ngăn ngừa
Đánh giá
Lỗi bên trong
Lỗi bên ngoài
20
10
Các cơ sở của chi phí chất lượng:
Đo lường hiệu quả
Chi phí sai hỏng bên trong theo phần trăm chi phí sản
xuất
Chi phí sai hỏng bên ngồi tính theo phần trăm doanh
thu
Chi phí đánh giá hàng/ vật tư mua theo phần trăm chi phí
mua vật tư
Các chi phí đánh giá các hoạt động khác theo phần trăm
của tổng chi phí sản xuất
Tổng chi phí chất lượng theo phần trăm của tổng chi phí
sản xuất
21
Các cơ sở của chi phí chất lượng:
Các yếu tố khác
Dựa trên nhân lực (tổng nhân lực, nhân lực trực
tiếp...)
Dựa trên chi phí (chi phí phân xưởng, chi phí vận
hành hay tổng chi phí vật liệu và nhân công)
Dựa trên doanh thu (doang thu thuần, giá trị bán
của sản phẩm cuối)
Dựa trên đơn vị (số lượng các đơn vị sản phẩm
sản xuất, tổng lượng sản xuất)
22
11
Chi phí sai hỏng theo vị trí phát
hiện trong quá trình
23
Hệ thống chi phí chất lượng
24
12
Profit Center Quality Costs
25
Profit Center’s Overall Strategic
Business Plan
26
13
Các cơng cụ quản lý các chi phí chất
lượng
Các chỉ số chi phí
Phân tích Pareto
Lấy mẫu và đo lường cơng việc
Tính chi phí dựa trên các hoạt động cụ
thể (Activity-based costing)
27
Các công cụ quản lý các chi phí chất
lượng
28
14
Các cơng cụ quản lý các chi phí chất
lượng
29
Các cơng cụ quản lý các chi phí chất
lượng
30
15
Các cơng cụ quản lý các chi phí chất
lượng
31
Các chi phí chất lượng: Ngăn ngừa
1.1. Marketing/Khách hàng/Người dùng
1.1.1 Nghiên cứu Marketing
1.1.2 Quan niệm của khách hàng/Người
dùng
Khảo sát
1.1.3 Khảo sát hợp đồng/ tài liệu
32
16
Các chi phí chất lượng: Ngăn ngừa
1.2
Phát triển Sản phẩm/Dịch vụ/Thiết kế
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
vụ
1.2.5
Xem xét kỹ các các tiến trình thiết kế
Thiết kế các hoạt động phụ trợ
Kiểm tra chất lượng các thiết kế
Kiểm tra chất lượng các thiết kế dịch
Thử nghiệm trên thị trường
33
Các chi phí chất lượng: Ngăn ngừa
1.3
Các chi phí ngăn ngừa trong mua hàng
1.3.1 Khảo sát nhà cung cấp
1.3.2 Đánh giá nhà cung cấp
1.3.3 Khảo sát dữ liệu kỹ thuật các đơn
hàng
1.3.4 Lên kế hoạch chất lượng cho các nhà
cung cấp
34
17
Các chi phí chất lượng: Ngăn ngừa
1.4
Các chi phí ngăn ngừa trong công việc
(Sản xuất hay dịch vụ)
1.4.1 Các quá trình cơng việc chính xác
1.4.2 Lập kế hoạch chất lượng tác nghiệp
1.4.2.1 Thiết kế và phát triển các phép đo chất
lượng và kiểm soát thiết bị
1.4.3 Lập kế hoạch chất lượng cho các hoạt
động phụ trợ
1.4.4 Đào tạo chất lượng
1.4.5 Kiểm sốt q trình/SPC
35
Các chi phí chất lượng: Ngăn ngừa
1.5
Thực thi chất lượng
1.5.1
1.5.2
1.5.3
1.5.4
1.5.5
1.5.6
1.5.7
Theo lương
Theo chi phí
Kế hoạch chương trình chất lượng
Báo cáo hiệu quả chất lượng
Giáo dục chất lượng
Cải tiến chất lượng
Kiểm soát hệ thống chất lượng (Audit)
36
18
Các chi phí chất lượng: Ngăn ngừa
1.6
Các chi phí ngăn ngừa khác
37
Các chi phí chất lượng: Đánh giá
2.1
Các chi phí đánh giá mua đầu vào
2.1.1 Kiểm tra vật tư đầu vào
2.1.2 Các thiết bị đo lường
2.1.3 Chất lượng của các nhà cung cấp
2.1.4 Kiểm tra tại nguồn và các chương
trình kiểm soát
38
19
Các chi phí chất lượng: Đánh giá
2.2
Chi phí đánh giá các hoạt động
2.2.1 Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động
2.2.1.1 Kiểm tra nhân cơng
2.2.1.2 Kiểm sốt chất lượng sản phẩm và dịch
vụ
2.2.1.3 Kiểm tra vật tư/vật liệu
2.2.2 Thiết lập kiểm sốt
2.2.3 Các kiểm tra đặc biệt
39
Các chi phí chất lượng: Đánh giá
2.2
Chi phí đánh giá các hoạt động
2.2.4 Đo hiệu quả kiểm sốt q trình
2.2.5 Trợ giúp nhân viên
2.2.6 Các thiết bị đo lường
2.2.6.1 Khấu hao cho phép
2.2.6.2 Các chi phí cho thiết bị đo lường
2.2.6.3 Nhân cơng cho bảo dưỡng và căn
chỉnh
2.2.7 Chứng chỉ và sự xác nhận bên ngoài
40
20
Các chi phí chất lượng: Đánh giá
2.3
Các chi phí đánh giá
2.3.1 Đánh giá tại hiện trường
2.3.2 Đánh giá các sản phẩm đặc biệt
2.3.3 Đánh giá dự trữ và các linh kiện thay
thế
2.4
2.5
Kiểm định các dữ liểu kiểm tra
Các đánh giá chất lượng khác
41
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên
trong
3.1 Các chi phí sai hỏng liên quan đến thiết kế
Sản phẩm/Dịch vụ (Bên trong)
3.1.1 Thiết lập các hoạt động dửa sai
3.1.2 Các vấn đề làm lại do thay đổi thiết kế
3.1.3 Các phế phẩm do thay đổi thiết kế
3.1.4 Các chi phí sản xuất
42
21
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên trong
3.2 Các chi phí mua hàng khơng đúng
3.2.1 Chi phí loại bỏ vật liệu mua
3.2.2 Chi phí thay thế vật liệu
3.2.3 Hoạt động sửa sai với nhà cung cấp
3.2.4 Làm lại các sản phẩm bị trả lại
3.2.5 Các mất mát do không kiểm sốt được
vật liệu
43
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên trong
3.3 Các chi phí sai hỏng tác nghiệp
3.3.1 Chi phí xem xét lại vật liệu và sửa
sai3.3.1.1 Disposition Costs
3.3.1.2 Chi phí phân tích giải quyết vấn đề
3.3.1.3 Các chi phí khảo sát phụ trợ
3.3.1.4 Các hoạt động sử sai tác nghiệp
44
22
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên trong
3.3 Các chi phí sai hỏng tác nghiệp
3.3.2 Các chi phí sửa chữa và làm lại
3.3.2.1 Làm lại
3.3.2.2 sửa chữa
45
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên trong
3.3 Các chi phí sai hỏng tác nghiệp
3.3.3 Chi phí kiểm tra lại
3.3.4 Các thao tác bổ sung
3.3.5 Chi phí phế phẩm
3.3.6 Giảm chất lượng sản phẩm/ dịch vụ
3.3.7 Các mất mát do khác liên quan đến
nhân công
46
23
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên trong
3.4 Các chi phí sai hỏng bên trong khác
47
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên ngoài
4.1 Nghiên cứu các khiếu nại
4.2 Hàng bị trả lại
4.3 Các chi phí bồi hồn
4.4 Chi phí bảo hành
4.5 Chi phí Liability
48
24
Các chi phí chất lượng: Sai hỏng bên ngồi
4.6 Phạt
4.7 Mất khách hàng/ niềm tin
4.8 Giảm bán hàng
4.9 Các chi phí sai hỏng bên ngồi khác
49
Doanh thu trên chất lượng (ROQ)
ROQ – đo doanh thu đạt được tương ứng với
chi phí chất lượng bỏ ra
Các nguyên tắc
Chất lượng là một khoản đầu tư
Các nỗ lực về chất lượng phải được tính tốn
bằng tài chính
Có thể tiêu tốn quá nhiều cho chất lượng
Không phải tất cả các chi phí chất lượng đều
có giá trị như nhau
50
25