Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Hồ Chí Minh - Cây đại thọ: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.24 MB, 89 trang )

CHÂU T ự DO
Chững tỏi ngưỢc bờ sông Đáy về phố huyện Sơn
Dương. Hai bên đường dọc Iheo nông ưường che Tân
Trảo, những bụi cây trinh nữ ngại nắng khép kin ỉại.
Những con suối lũ dềnh lên ảo ào cuốn những cành
cây gãy chảy ra sõng. Tử đây còn 12 kilốmét nữa là
đến Tán Trào - Ihủ đỏ ỉâm thời của cách mạng Việl
Nam thời trước khởi nghĩa, chúng tôi dừng chãr. nghỉ
ở huyện lỵ.
Sơn Dương những ngày tiền khởi nghĩa gọi là cháu
Tự Đo, cái tên gọi ấy có từ rằm tháng ba năm 1945.
õn lại những ngày lịch sử chói lọi vả đầy kinh ngạc ấy,
người dân sơn Dưdng cịn nhắc nhở mộl buổi bình
minh sáng tươi, dội Cứu quốc quân 3 h ạ đồn Đăng
Châu lần thứ hai. giết tri phủ Đèo Văn Phú. bắl tri
cháu Hoàng Thế Tâm, giải phóng cả vùng cánh cung
rộng lớn của thưỢng huyện. Đồng chí bí thư huyện ủy.
người đã từng theo Lrung tướng Song Hão, kể cho
chúng lối nghe vể mộl buổi sáng linh md hai mươi lăm
năm trước, Sơn Dưcíng ngày ấy nổi dậy bằng giáo mác
và sũng khai hậu cướp cháu đường, phá kho thóc, bắt
các hào lý nộp ấn, sác và Iriện đồng. Từ đấy ủy ban

80


nhân dân cách mạng cháu Tự Do ra đời. Chinh quyền
cách mạng đầu liên ở nước ta được thiết lập ngay tại
một huyện nhỏ.
Lần từng bưởc đi trên con đường rải dá giữa huyện
lỵ, đấu vếl của những chiến cõng một phần tư thế kỷ


trước vả thành cũ Đăng Châu, cỏ lan mặl đất vẫn cỏn
đó, Đăng Châu, cái thành đầy khủng khiếp của chế
độ thực dân phong kiến miền núi. án ngữ trên ngã ba
đường đi Tuyên Quang. Thái Nguyên, Vĩnh Yên đã kéo
cờ trắng đầu hàng cách mạng sau những phút súng nổ
quyết ỉiệt của một phân đội Cứu quốc quân từ Khuổi
Lịch (Tân Trào) kéo về.
Theo sách cũ Dư địa chí của Nguyễn Trâi trong ừc

trai di tập viết năm ỉ 43 5 thì châu này thuộc phủ Đoan
Hùng, ăn vào Tuyên Quang thừa tuyên. Tự Ihuở xưa,
Sơn Dương là một hùng trấn. Nơi ấy núi non hiểm trở,
của cải dồi dào, thắng tích chẳng ít, dân khi ngang
tảng, bao nhiêu lẩn quán Minh thèm muốn không
chinh phục đưỢc. Trên 6 0 0 năm trước, Sơn Dương gọi
lả Đễ Giang châu, tức là châu sông Đáy. Sông Phó
Đáy chảy qua Sơn Dương hàng chục đặm, về gặp sông
Lô rỗi cùng sông Hồng hội ở ngã ba Hạc.”'
Trung tuần Iháng 5 năm 1945, Bác tữ sơn Dương về
Tân Trảo. Các anh Song Hào cùng một số đồng chi
đến đình Hồng Thái đón Bác. Hồng Thái có một mái
đinh năm gian đựng trẽn một khoảnh dất khá rộng.
Một cảy đa xum xuê với tám cànỉi lớn ngả bóng mát
1.

H ạ c Trì (B ạ c h H ạ o V iệ t Trl).

81



che rỢp mái đình. Hai mươi bốn cây cột lim và hai vế
câu đối khắc song song trên đôi cột chính giữa đình:

Đễ Giang tả bão ỉinh ngun hội
Ngọc tĩnh hữu triều thụy khi chung
Đôi câu đối ngợi ca cảnh kỳ vĩ nơi đây: Bên trái
sõng Đáy bao quanh, nguồn linh thiêng lụ về. Giếng
Ngọc chầu bên phải, khí đẹp chung đúc. Sau đĩnh
Hồng Thái có bản làng và một cái giếng trong xanh
như ngọc ở ngay đầu thôn, nhân đán Ihường gọi ià
giếng Ngọc. Hồng Thái là cửa ngõ của Tân Trào, xã
Tân Trào mỗi bề dải ngót 8 kilơmét, trẽn 50 kilỏmét
vũng diện tích thì rừng già và núi đã chiếm đến quá
ba phần tư. Căn cứu địa Tân Trào lấy sông làm hào,
lấy núi ỉàm lũy chở che vị trí chiến lược quan trọng
này. Muốn về thủ đõ khu giải phóng phải qua dơng
sổng Đáy vả bốn con suối sâu. Hỏm ấy vào gỉừa trưa
hè, nắng chỏi, đồng chỉ Võ Nguyên Giáp đưa Bác về.
Bác dừng lại trước đình ngắm cảnh vật. Những ngọn
núi Nản Đen, Kẹm Him, Khao Nhì... vách dựng cao
hàng ữăm mét, dây leo um tùm. Những dãy rừng lim,
rừng phách hoa nở íím viền lấy xâ Tân Trào. X a xa,
đỉnh núi Thỉa và dãy núi Hồng - cơ sở của các dồng chí
Cứu quốc quân III từ năm 1943 - quay lưng vẻ B ắc
Thái làm địa giới tự nhiên giữa hai tỉnh Tun Thái.
Bảc ngắm nhìn dãy lịch - nơi có phong trào chống thuế
của nhãn dân thôn Khe Thuyền từ tháng 1 0 -1 9 4 3 .
B á c ngắm dịng sơng k h e nước. Những dịng k h e x ỉn h

đẹp, uyển chuyển: dãy khe Bòng, suối Thia, kia ngòi

Sung, khe c ả chằng chịt dọc ngang vây quanh các bản

82


đồng bào Tày, dồng bào Trại rồi chảy ra ngòi Thung
nhập vảo sơng Đáy. Những ruộng lúa phì nhiêu, những
vườn cây ăn quả. bãl chuối xanh rậm bên những bờ
sõng, ven suối. Bác cỏ vẻ hài lòng với cảnh núi non và
dân cư ở vị tri xung yếu này. Bác cho nơi này là đất
dụng binh đưỢc “tiến khả dĩ cơng, thối khả dĩ thủ",
ở dây có dường qua đèo De, dường đi Thanh La.
dưởng về Minh Khai, và từ các nơi ấy ta có thể di Bắc
Thái, Cao Bằng, qua Vĩnh Yên. Phú Thọ, hoặc về tận
Hà Giang, Yên Báí...
Hõm vé Tân Lập (Tân Trảo) Bác m ặc áo chàm ngắn
đá sờn, xẻ hòng kiểu áo Nùng, vai vắt chiếc khăn mặt
bơng, chân đi giày rơm đả rách có dáy quai buộc. Bác
dội mũ đen. tay cẩm gậy nhỏ. Năm ấy râu Bác chưa
bạc, nưởc da sương nắng sạm đen. Bác gầy, hai gò má
nổi cao. nhưng đòi mắt vẫn sáng. Đỏng bào kết bè
dưa Bác sang sông (Lúc bấy giờ chưa có cảu treo trên
sơng Đáy). Bác về dến bản vữa lúc đổng bão nhen lửa
thổi cơm chiểu. Lão dồng chí Tiến Sự chỉ cho chúng tơi
theo lối Bác bước lên nhà sàn. Hồi ấy, nhà cũ của
đồng chí Tiến Sự có cảu thang xoay về phía Đơng. Bác
bước vào n h ả . ch ả o h ỏ i mọi người th â n t h i ế t như

người cha đi lâu ngày, nay trở về thăm con cháu.
Cu Khốt“’ thấy ơng cụ hiền lành, phúc hậu. vui vẻ

sả vào lòng. Bác xoa đầu áu yếm:
- Cháu đã đi học chưa?

1.

Con đổng chí Tiến Sự, sau làm công an huyện S ơ n Dương

83


- Thưa cụ chưa ạ! Đồng chí Tiến Sự trả lờỉ Ihay.
- Cháu dã lởn, di học được rồi đấy!
- Thưa, chưa mua dưỢc giấy, chưa xin được trường.
Bác nhìn quanh xóm, lỏ vẻ ái ngại vể sự Ihiếu cơni,
dỏi chữ của con em đồng bào các dân lộc. Bác chỉ
một đồng chí võ luyến điện di theo Bác.
- Ngày mai theo chú này, chú cho sách và dạy cho.
Thế rồi cu Khoát chạy theo các chú bộ đội xuống
sàn xem các chú mắc dáy trờỉ của đài vô tuyến diện
để bắt liên lạc vời các nơi.
Hồi ấy dán bản gọi B á c là “đồng chí già’' hoặc
“dồng chí cụ”, cũng có khi gọi là “đồng chi thượng
cấp". Bà con trong bản Ihấy ông cụ đã cao tuổi, khõng
biết từ bản nào vẻ mà chăm chỉ lạ thường. Đêm đêm
cụ ít ngủ, lãm việc đến khuya. Việc gì cụ cũng làm, ai
ai cụ cũng thương yêu, chăm sóc. Lúc gà rừng vừa vị
cãnh gáy chào rạng đóng, cụ đã dậy, vác ống bương đi
lấy nưởc dưới suối, ông cụ qt nhã, ơng cụ tưới rau,
hoặc có khi dăp lại mương nước ở bờ ruộng. Làm xong
những việc lặt vặt ấy, cụ mới ngồi vào chiếu, bên bàn

máy chữ đặt trên khúc gỗ để làm việc. Bác thường
nghe đồng chí Hồng Quốc Việt báo cáo tình hinh
cõng lác, hoặc dồng chí Văn*” đến xin ý kiến. Tiếng
máy chữ tí tách dều đều và có lúc rất khẩn trương.
Cùng từ dây những lời hiệu triệu, những bản chí thị
kêu gọi đồng b ào đánh T ày, d án h Nhật, cướp ch ín h
1.

T ứ c đ ổ n g chí V ỗ N guyẽn Giáp.

84


quyển giành tự do. Những bửc thư ký tên Hồ Chí Minh
lung khắp núi rửng, về Irung du, xuống tận đồng
bằng, Iruyẻn đi kháp nước.
Ban ngày bận việc, tối tối, Bác đành ít Ihì giờ gặp
gỡ dãn bản. Tiếng lành dổn xa, cá c gia đình quanh
xóm đ ến thâm “dồng chí g ià ”, nghe đồng chí kể
chuyện đánh Tây, Nhật nh ấl là những lời khuyên
bảo của dồng chí vé việc lăn|:^ gia, liết kiệm, về học
Lập, vẻ tình hinh Ihời sự... Cách giáo dục của Bác
bao giờ cũng nhẹ nhãng, nhưng rất sâu sắc. Buổi đầu
tiếp xúc có một câu chuyện nhỏ mà dân bẳn vần
nhở mãi đến giở,
Hơm đó là một dèm hè, Bác cùng các mế (mẹ) các
cụ, các chị quây quản trò chuyện bên bếp. Chuyện vui
Bác hỏi:
- Bà con la có biết trên dởỉ này cái gi quý nhất?
Mọi người thấy õng cụ nhanh nhẹn, vui tươi và hiền

từ nên rất có cảm tình. Nhiẻu chị tranh nhau trd lời.
Người thì nói “cái nhà quý n h á r , kẻ thì cho “chiếc cày
quý nhất”, “con Irãu quỷ nhấl”, có chị nói lo;
- Thưa đồng chi thưỢng cấ p . đồng b ạc trắ n g "’
quý n h ất.
Tất cả đều dồng ý:
- Đồng bạc Irẩng là quý nhất!
Bác cười có vẻ đồng tinh, nhưng Bác hỏi thêm:

1.

Đống b ạ c Đ ông Đương bằng bạc thật.

85


- Đổng bạc quý nhất Ihĩ cấl giấu ở đáu cho kín?
- Thưa “dồng chí g ià ” giắt ở mái n h à ạ!

Một vài ý kiến khác:
- Chõn dưới đất al
- Cài trẽn đầu cũng kin ạ!
Nhiều cãu trả lời làm cuộc trị chuyện thêm sói noi.
Bác thong thả phe phẩy chiếc quạL, và giải thích:
- Đồng bạc lả quỷ thật, muốn giữ kín, chơn giấu chỗ
nào cũng dưỢc, mất có thể tìm, và làm ra đưỢc. Nhưng
cán bộ. bộ đội Cứu quốc quán về đây hoạt động, họ
cịn q hơn tiền bạc. Có họ t.hì có tất cả. Họ là người
củng la đánh Tây. dánh Nhật, lâ tỏi tớ của dân. Nước
độc lập tự đo thì nhà cửa, trâu bị, cày bửa, tiền bạc

đều có. Vậy ta phải giữ kín họ.
Một bả mẹ thắc mắc:
- Làm thế nào giữ kín dưỢc, Lhưa cụ?
Bảc im lặng một lúc, xem mọi người cịn ai hỏi thêm
diều gì khơng, cuối củng Bác bảo:
- Muốn giữ kín họ phải thực hiện “ba khơng". Có
ngưịi lạ mặt thi nói “khõng nghe", “khơng thấy" hoặc
“khơng biết". Có như vậy mới bảo vệ dược cán bộ.
bảo vệ dưỢc khu cản cứ.
TấL cả mọi người đều cười vui rung c ả sản nhà, vã
cứ thế một vải đèm sau cả bản họp lại dể nghe “đồng
chí già" trị chuyện một vấn dề khác....

86


Các cụ Hương, cụ VưỢng à Khuối Lịch - nơi đội Cửu
quốc quân 3 ra đời tháng 12-1944 - cùng đến nghe
B á c nói chuyện. Cãc cụ rất ái mộ Bác: “Dãn minh
phúc bẳng Irời mởi có dưỢc ơng cụ nhiều tuổi, tốt
bụng và anh minh như vậy, ông cụ dẩt dẫn ta đánh
Tây. đánh Nhật nhất định là phải thắng. Việt Nam
minh nhất định độc lập!".
Và cũng từ đấy, cán bộ, cđ quan Trung ướng. rồi Đại
hội, nhà in. máy móc di chuyển di về nườm nưỢp suốt
đêm nhưng bi mật vẫn dược giữ kin tuyệt dối. Lỏng
dân ở dãy dối với Bác, với cách mạng, với A.T.K (an
tồn khu) thật vơ bến bở. Đó là tường lũy vững chãi
nhất cho Ihủ dõ lám thời.
Vảo một ngày cuối Iháng 5 năm 1945, giặc Nhật

c:ho 500 quán cũng lửa ngựa chở súng đạn bấl ngờ
tiến đánh Tán Trào, hòng tiêu diệt dầu não và lực
lượng cách mạng non trẻ của ta. Tân Trảo lúc bấy giờ
như mộl chiếc gai lười hùm trước m ắt chúng. Mặc
dầu hơm đó ta chưa kịp bố trí, nhưng nhãn dân đă
h ết lịng chở che, báo cho đồng chi Mơn, dồng chí
Thăm và đồng chí Long Giang đưa quán ra chặn đánh
ở c ã c ngả và ở đèo Chắn, Nhân dân hếL lòng ủng hộ
bộ dội chiến đấu. Giặc Nhật đành phải bỏ lại dưới
chân dèo nhiều x á c chết, rồi hoảng sỢ rút lui. Vã từ
đó, chúng khơng dám bén mảng dến đất Thánh ciía
cách mạng nđa.
ở bản được vài tuán lẻ, m ộ t hóm B á c gọi dồng chỉ

Tiến

sư đến

Bác rỉ tai nói nhỏ:

87


- Chủ nhiệm ngày mai có bản gi khơng? Chủ nhiệm
nhớ mưỢn cho vài cái rìu, vài con dao nhé!
Thế rổỉ sáng hỏm sau, lúc dồng chi Tiến Sự còni
ngái ngủ, Bác đã giục:
- Chủ nhiệm ơi, dậy di thôi! Ta vào rửng làm lánSau vãi ngày. Bác cùng đồng chí Tiến Sự. dồng chá
Cát tìm dịa thế, chặt cây, cắ t tranh làm nhà ở. Rỗi
một sớm, Bác đởi về nhà mớl...

Vì sự cảnh giác của Bác “laỉ vơ ảnh, khứ vơ hình’"
nẻn khi về Hà Nội. Bác cho đốt cả lán cỏ bẽn suối..
Giờ đáy trong khu rừng Nả Lừa chỉ còn lại tảng đá. nơii
xưa kia Bác dùng lãm bàn ăn. Vã ở đây, ngày nay mộtt
hồ nước chứa hàng chục vạn khối, củng một cò n g
trình thủy điện mọc lẽn. Nhân dán Tân Trảo dời dờii
ghi nhớ cơng lao của Bác. Đồng chí Kỉm Sơn ở bảo
tàng Tun Quang có nhờ đồng chí Tiến Sự nhớ kỹ lạii
căn nhà Bác ở lúc đó để phục chế lại. Hiện nay nhồi
chưa lảm xong, nhưng ở bảo tàng Hồng Thãi dã có m õ
hình căn nhả lá, nửa sàn. có bảy nấc thang tre vởi haủ
gian dơn sơ, trống trải... đáy lả “Phủ Chủ lịch lâ m
thời" ' “đinh" của vỊ Chủ Lịch nườc. Vả chửng ấy cũng
dỏ nói lên cuộc sống thanh đạm giản dị của Bác, Lrong
những ngày Bác ở Tân Trào.
Chúng tôi men theo ngịi Khn Pén, qua Khao Nhì,,
về ghé thăm dinh Tân Trào.
Đình Tân Trào là một ngơi đình nhỏ khơng lợp ngóíi
mà lợp bằng cọ. Nhưng chính nơi dây đá xảy ra mộtt

88


sự kiện vơ cùng trỏníí đại Irồng lịch sử dấu tranh của
dàn tộc la. 14 giờ 30 phút ngày 16-8 -19 4 5 Đại hội
đại biểu Quốc dán nhóm họp ở dãy. Trên 60 dại biểu
khắp các tĩnh ở ba miền Trung, Nam, Bác, Việl kiều
ở Xiém, Lào kẻo về chặt cả ngơi đình bé nhỏ, mở hội
non sơng. Đồng chi Trường Chinh báo cáo Irước Quốc
dãn Đại hội về vấn dề chuẩn bị Tổng khởi nghĩa và

Ihành lập ủy ban giải phóng dãn tộc. Đại hội cử Bác
làm Chủ tịch ủy ban. Đó là Chinh phủ lám Ihờỉ và lả
Nhã nước dân chủ nhãn dân đầu tiên của ta. Tại nơi
đây, cụ Hồ Chi Minh lần đầu ra mắt dại biểu quốc
dãn. Các chiến sì Giải phóng qn bắn ba loạt súng
chào mừng, và ngay chiểu hòm dỏ, dưới gốc da Tân
Trào, náng xién qua vịm lá. đồníị chí Võ Nguyên Giáp
đứng trên mô đấl cao đọc bản Quán lệnh số 1 của ủy
ban khởi nghía. Tân Trảo tử đấy Lhật sự trở thành Lhủ
dó lảm thời và lả dại bản doanh của quân cách mạng,
Trước cơ hội ngàn năm có một. Việl Nam giải phóng
quán tiến về chiếm Thái Nguyên. Các đơn vỊ giải phông
quán tử các chiến khu kéo vể các lính cùng nhản đán
nhát tề nổi lên giành iấy chính quyén. mệnh lệnh
Tổng khởi nghĩa truyền đi Lừ Tán Trào ngày 18-5-1945,
Lhi Hả Nội khởi nghĩa ngày 1 9-8, Huế ngày 2 3 -8 và
Sảt Gòn ngày 2 5 -8 . Chỉ trong vòng một tuần lẻ,
nhân dân ta đã đứng lẻn giải phóng tồn bộ dất nước.
Sức lay trời chuyển đất của Đại hội Tân Trào lả thế.
“Dũ đốt cháy dãy Trường Sơn củng kiên quyết giành
cho dưỢc độc lập" lời Bác như chim bằng giang rộng
cánh, đó là lời của lổ tiên 4 0 0 0 năm giục la lên dưdng
xông trận.

89


Chiều hôm dến Tân Trào, đứng trẽn chiếc xe bánh
xich ủi đất mở đường, chúng lơi ngám mãi ngơi đình
làng cũ, mái lá vừa dược lợp lại, năng Ihu nhuộm vàng

vẳng nghe như từ trong nhang án giữa dinh vọng lẽn
lời hiệu triệu của Bác bao năm trước.
Cây đa Tân Trào giờ đây vẫn xanh. Chỗ mảnh đất
dưới gốc đa Tân Trào, nơi Bác thường nói chuyện với
cán bộ học sinh trường quân chính gỉở đây nhãn dàn
địa phương dựng lên một nhà trẻ rộng thống, cịn
thơm mùi gồ mới. Ngày trước nơi đây Bác luyện quân,
chỉnh cán. thì giờ đây thực hiện Di chúc Bác, Đảng bộ
Tân Trào đang vun trồng cho thế hệ mai sau. Tàn Trào
đá có Irường cấp hai. cỏ bệnh xá, nhả hộ sinh, có loa
truyền thanh... “Có độc lập tự do, thi có tất c ả ”,
những dỉéu Bác giải thich cho đồng bào Tán Trào ngày
xưa, nay thành sự thực.
Để ghi nhớ cống ơn sâu nặng của người Cha, nhán
dân Tân Trào dang xây nhã lưu niệm về Bác. Bẽ tông
nền nhà vữa đổ xong, những giàn giáo dựng đưđi
những cành da để xá y tường, dựng cột. Đồng chí
Trung Nguyên, chií nhiệm hỢp tác xã Tân Trào cho
chúng lơi hay cịn bốn vạn hai nghìn viên gạch nữa lả
xây xong khu nhã iưu niệm về Bác. Nhà lưu niệm rộng
2 7 0 mét vng, ở đây sẽ Lníng bày trẽn 400 hiện vật
về Bác, về Nhà nước dãn chủ đầu Liên, về dội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân, v.v... Trong đó có
khẩu súng kíp, trước khl vẻ Hà Nội, Bác trao cho đồng
chí Tiến Sự và căn dặn đồng chí sự dùng súng đó để
bắn qn thù, bảo vệ chính quyền cách mạng.

90



ù\

TÌNH CẢM LỚN LAO CÙA BÁC H ồ
VỚI THƯƠNG BINH
Vào một sáng mùa hè 1960, tôi đến Lhăm bác sĩ Vũ
Đình Tụng, Bộ trưởng Bộ Thương binh - Xă hội. nhà
ở phố Trần Xn Soạn, phía sau chợ Hơm, Hà Nội.
Một ngơi biệt thự nhỏ có trồng hoa và cây cảnh.
Bác sĩ kể cho tôi nghe một câu chuyện thương tâm,
nhưng đầy hào hùng và cảm động của gia đình Bác.
8 giờ đêm một đêm tháng Chạp năm 1946: ngày
mà Chủ lịch Hồ Chí Minh đã tun lệnh tồn quốc
kháng chiến mới đưỢc vài hõTn. Trong khói lửa của Hà
Thành những ngày sỏi sục đỏ, bác sĩ Vũ Đình Tụng
phải mổ một trường hỢp quá đặc biệt và rất đau lòng
cho một chiến sĩ tự vệ thành Hả Nội. chiến sĩ “sao
vuông” rất trẻ. tuy vết thương nặng đau xé lung cả ruột
mà miệng vẫn mím cười.
Suốt ngày hỏm ấy, bác sĩ dã phải mổ xẻ cứa gắp
đạn và khâu vết Lhương cho hàng chục chiến sĩ vệ
quốc quân lử khắp cá c m ặ t trận nội, ngoại thành
chuyển về Bạch Mai. Nhưng đến Irưởng hỢp này,
thần kinh của bác sĩ căng lẽn một cách kinh khủng.

91


Người bị thương do một đưởng đạn từ sau lưng, phá
ra phía Irước. bể bụng ruột gan rối bời lịi ra.
Các y sĩ, hộ lý khuyên bác sl lạm nghỉ tay, nhưng

bác sĩ vẫn phải kiên quyết mổ khâm ruột cho người
chiến sĩ trẻ này. Với nụ cưdi thân thương ấy, rất quen
thuộc, bác si đã nhận ra chiếc răng khểnh nhỏ của
Vũ Văn Thành, đứa con út của minh.
Trong lúc cấp bách này, nếu khõng nhanh chóng
kháu lại vết thương thì khịng cỏn kịp, nên bác sĩ cố
nghiến răng, kìm mình để giữ bĩnh Lĩnh, gắp mảnh
đạn cuối cùng trên thân thể chiến sl Thành, rồi bác
sĩ choáng váng rời khỏi bân mổ. Bệnh viện cố gắng
rất nhiều, nhưng vết thương do giặc Pháp gây ra quá
nặng, chúng đả cướp m ất anh Thành, đứa con thứ 2
yẽu quý của gia đình bác sĩ Tụng. Anh của Thành tà
Vũ Đình Tín cũng đă hy sinh sau ngày tổng khởi
nghĩa...
Và một buổi chiều sau đó vài tuần lễ, một buổi chiều
đỏng lạnh lắm, có mưa phùn gió bấc tại bệnh viện Văn
Điển - từ sau đêm Noel 1946 bệnh viện Bạch Mai bị
pháo giặc tàn phá. phải di chuyển ra ngoại thành - vào
lúc bác sĩ Tụng dang mổ xong một ca thứdng binh nhẹ,
thì bác sĩ Trần Duy Hưng lúc bấy giờ là Thứ trưởng Bộ
Nội vụ, dến thăm bệnh viện vả trực Liếp đưa bức thư
ngắn ngủi của Hồ Chủ tịch. Bác sĩ Tụng xúc dộng; ‘Tôi
ngỡ đây là một mệnh lệnh mới của Chính phủ, nhưhg
th ậ t khổng ngờ đây lại là m ộ l (.hư riêng của Người, hồi

thăm gia đình bé nhỏ của tỏi”.

92



Đó là mội bửc thư dẩy tinh cảm lờn lao của Bác Hỗ
chia đau Lhương với gia dinh bác sĩ Tụng, Cho đến hịm
Lói gặp bác sĩ là sau 15 nám trời, mà bác sỉ vẫn còn
nhớ và thuộc )òng. Khi đó B ác Hồ gọi bác sĩ Tụng
bằng “Ngài”. Bác si Tụnfí chuyển lỗi bức thư đã ỏ' vàng
dưới ký tên Hồ Chí Minh đẻ ngày 1 0-1-1947.

“Tơi được báo cáo ràng: con CLÍa ^gái đá oanh liệt hy sinh
cho Tổ quốc. Ngài biết rằng tói khơng có gía dừih, củng khõng
cỏ con cáL Nitơc Việí Nam lá đại gia đỉnh của lõi. Tất cả tỉianh
niên Việt Nam là con cháu Lôi. Mất một thanh niên thi hỉnh
như tôi mất một đoạn ruột Những cháu uả an h chị em kh ác
dũng cảm hy sinh đ ể giữ gìn đ ấ í nước. Thế lá họ đ ã ỉàm rạng
rỡ d ân tộc, vẻ vang giống nòi. Họ chết cho Tổ quốc sống mái.
linh thần họ iuỏn ỉuôn sống uới non sơng Việt Nam. Những
thanh niên dó lá anh hùng dân tộc. Đồng b á o uà Tổ quốc s ẽ
khơng bao giờ qn họ.
Ngái d á đem món quà quý báu nhất là con củ a mình sđn
sàng hiến cho Tổ quốc. Tử dây chác Ngài sẽ ihém sức giúp việc
cho kháng chiến đ ể bảo vệ nước nhà uà tinh thần cháu ở trèn
trời củng bằng lòng uà sung sưởnọ.
Tõi ữiay mật Chinh phủ cảm ơn Ngài, uà gửi lời ch ào íhđn
ái và quyết tháng’'.
Bác sĩ Vù Đình Tụng gỡ dơi kính lão lấy khăn tay
lau nước mắt. kể Liếp:
“Đọc xong bức thư của Hồ Chủ Lịch mà tỏi thấy
bàng hoàng. Trong lúc chiến Iranh Bác Hổ bận trăm
nghìn việc dại sự của quốc gia, ngay cả họ hàng thân

93



thuộc của tỏi rnà tơi cũng khơng có Ihì giờ thăm hỏi,
th ế mà B ác vẩn nghĩ đến tôi một gia đình bé nhỏ
đang có tang dau iơng. Tự nhiên tõỉ thấy sự hy sinh và
đau thương của gia đình tơi Irở Ihành bé nhỏ trong
tình thương mênh mơng vả sự hy sinh cao cả của cả
dán tộc, của Bác Hồ”.
Rồi sau đó trong những năm kháng chiến dài lâu.
bác sĩ Vũ Đình Tụng đã ửieo Bác Hồ lẽn Việt Bắc, qua
nhiều chiến dích lớn nhỏ bác sĩ đã dem hết tinh thần
vã nghị lực lãm việc. Từ một giáo đán bĩnh thường,
một bác sĩ của xã hội cũ chỉ biết làm trọn nhiệm vụ
một người lương y, ngoan đạo. Bác sì Vũ Đình Tụng đã
Irở Ihành người Ihầy Ihuốc của xã hội mới và đóng
góp cơng sức của mình cho cách mạng.
Ttong chiến dịch Điện Biên Phủ, bác sĩ Tụng đã
đảm nhiệm trọng trách Bộ trưống Bộ Thương binh,
cùng với bác sĩ Tôn Thất Tùng đã đem hết tình yêu
thương ruột thịt với con mình đảnh cho việc chăm sóc
cửu chữa thương bỉnh, bác sĩ đã tìm đưỢc bóng dáng
của Vũ Văn Thảnh sau khi lành vết thương trở về đơn
vị chiến đấu...


94


BÁC GỌI
(Ghi tiìeo lởi đống c lìl ĐÕ Văn Sửu)<’>


Sáng nay, qua đày nói, anh Hiến'^’ triệu tập tơi về
Bộ cỏ việc cần. Tòi vdn đinh ninh như mọi bận, về
nhận chủ trưdng mới. Tơi hỏi anh Hiến có phải chuẩn
bị gì khơng. Anh chỉ cười vả bảo: “Bình thường". Ai ngờ
dến giờ phũl này anh mới nói thật với tôi là “Bác gọi".
Trời ơi! Bác gọi tỏi? B ác gọi nhám chăng? Mình
nghe khơng rỏ chảng? Mình mđ ngủ à ? Tơi hối lại anh
Hiến mà lịng vui rạo rực. khơng lấy gì tả xiết, khóng
lấy gì đo cho hết nồi mững. Tõi quên cả mệt nhọc, hồi
hộp và cảm động lắm. Rồi đây, chốc nữa gặp Bác.
biết làm sao, biết Ihưa cùng Bác diều gì? Anh Hiến
thấy lơi bối rối, anh dặn:
- Cỏ gì nói nấy!
Trong dờl, lần dầu tiên, đáy lã một vinh dự quá bất
ngờ - một hạnh phúc cao nhất đối với lỏi. Tôi suy
1.

2.

Đổng ch( Đồ Văn Sửu là giám đốc nhá máy giấy Hoàng V ă n T h ụ . Sau này
đổng c h í íả Vự trưđng Ihuộc Bộ Điện than đâ hy sinh khi g iặ c M ỹ ném
bom H à Nội vao năm 1972.
Đổng c h í Lê Vân Hiến, Bộ trưống Bộ Tài chinh, Nhà máy giấy trực thu ộc
bộ này.

95


nghĩ, sắp xếp dự kiến những diều Bác sẽ hỏi và mình

sẽ thưa lại. Nhưng cịn đâu thì gỉờ, tỏi thám trách anh
Hiến, lẽ ra anh cho tôi biết ngay lừ đẩu. Tỏi kìm cương
ngựa lại, di thong thả chờ anh Hiến.
Đến giữa rửng, một ánh lửa dàng xa soi dường đưa
chúng lôi về mộl căn nhà nhỏ, Anh Chiến (bảo vệ
Bác) ra gặp, vả hướng dẫn chủng tôi đến một nơi
khác. Đi mộL quăng nữa. thi dến ngôi nhà lá. Mộl
đống lửa dốl ở giữa nhà, mộL óng cụ điềm đạm dang
ngồi Lrên một khúc gổ, ánh lửa chói sáng vầng trán
cao, ông cụ cúi xuống xếp lại que củl cho ngọn lửa
cháy to. nẻn khõng nom rồ mặt. Không gi vui sướng
hơn! Tôi không ngờ nơi dáy là Phủ Chủ tịch, là nđi
luặn bàn việc nước của Chính phủ Trung ương - Lrung
tâm lảnh dạo toàn dân chống Pháp ' nơi lập trung tri
tuệ và sửc mạnh của dân mình. Và óng cụ khốc áo
ka ki bạc màu ngồi đó, lã Bác Hồ.
Trong khoảnh khắc, tói cịn tần ngần dứng lại bên
ngoài. Anh Hiến bước vào trước, đến khi Bác lén tiếng
gọi: “Chú Sửu đó phải khơng?”, tỏi mới bửng tỉnh. Õi.
sung sưởng q, tói líu lưỡi:
- Thưa Bác, có cháu đáy ạ!
Trời sắp sửa sang Uiu, chưa réL, nhưng ở rừng sáu,
dêm có sương lạnh. Bác đang ngồi sưởi và suy nghĩ.
Bác chĩ một khúc gỗ bẽn đống lửa và ra hiệu bảo
chúng tỏỉ ngồi. Vừa xúc động, vơía vui mừng, tơi quan
sá t và cố ngẩm Ihật kỹ, nhin Bác rõ lâu. Dáng B ác
gầy và hơi yếu. Tơi nhìn Bác từ chịm râu, mái tóc,

96



từ nếp quán nảu giản dị đến đôi dép cao sư đã sờn
mép. Tỏi chăm chú đến căn nhã nhỏ dơn sơ, gọn
gàng, một chiếc bàn tre, một cáy đèn bão tỏa ánh
sàng đỏ trẽn những trang sách báo gồm nhiều thứ
tiếng nước ngồi. Bẽn phải tơi là chiếc giường con
trải chiếu cói vã chiếc chăn trấn thủ gấp vũng góc.
Tơi nhìn mãi chừng ấy thứ. Và chỉ chừng ấy thơi cũng
nói lên cuộc sống thanh dạm của Bác. Tơi đã tự dặt
cho mình một cõng việc quan trọng là phâi nhìn cho
kỷ, nghe cho rõ thu hết vào lãm Iri để khi về kể lạí
cho anh chị em cơng nhân.
Tỏi đỢi chờ, chưa dám ngồi gán, Bác dịu dàng kéo
xích tói lại và bằng một giọng ấm áp, Bác hỏi:
- Chú có biết vì sao hơm nay Bác gọi lén khơng?
- Thưa khơng ạ, cháu nghe đồng chí Bộ trưởng Lẽ
Văn Hiến gọi lẽn họp ở Bộ, cháu cũng chưa rõ việc gì.
- Bãc muốn nghe chuyện nhà máy của các chú làm
ăn, chiến đấu ra sao?
Tỏi dưa mắt nhin anh Hiến, như muốn cầu cứu anh
giúp tôi báo cáo. nhưng anh chỉ cười, có ý bảo: cứ thặt
thả mà nói.
Thật là lúng túng, tơi Irinh bây tóm tắt. nhiều doạn
ngập ngừng, đại thể như thế này:
- Anh chị em cơng nhản theo lời Bác kêu gọi đã
cũng tồn dãn dứng lẻn đánh giặc, cứu nước. Nhà
máy giấy Đáp cầ u đã Liêu thổ kháng chiến. Nhà cửa.
kho làng dã phá hủy. Máy móc thiết bị đưỢc dời về

97



chiến khu. Bằng phưđng tiện Ihõ sơ, chúng tỏi mất
bốn năm tháng trời để di chuyển ba nghìn lấn hảng,
Lrong đó có trên một nghìn tấn máy móc cồng kềnh,
một khối lượng Irẽn sáu mươi vạn tấn cây số. Bình
quân mỗi ngày anh chị em thợ chúng tồi phải đưa ba
mươi tấn máy móc, vật liệu trẽn quãng đường dài hai
trăm cày số. Lúc bấy giờ. trong tay chỉ có mấy chiếc
xe chạy bằng dầu ma dút cọc cạch, ngoài ra là xe bò,
ngựa thồ, Ihuyền gỗ vả chủ yếu là bằng
đỏi vai.
Chúng tỏi vữa di chuyển, vừa chiến đấu vã vừa xây
đựng. Tôi cũng thưa lại với Bác những đoạn đưdng
trèo đèo lội suối, trên đầu Ihì tàu bay giặc bắn phá,
dưới đất thì địch tấn cống, trăm nghìn gian khổ.
Nhưng anh chị errí vẫn khơng hề lay chuyển tấm lòng
son sát với Đảng, với cuộc kháng chiến trưởng kỳ.
Nhiều khi chuyển khơng kịp phải dìm máy móc và
cầm súng tự vệ. Địch đi, anh chị em công nhân lại
tiếp tục sản xuất, xây dựng.
Sau khi nhà cửa, lán Irại dựng xong, ngày 19-8-1947,
nhà máy trong rừng lại bắt dầu hoạt động như cũ. Từ
6 0 0 công nhân phát triển lén q gấp dơi, phân lán
làm nhíéu cơ sở. Điện lại sáng rừng, giấy lại tiếp tục
ra lò. Giấy in bạc cho nhu cầu giết giặc. Giấy in sách
báo dể phát triển văn hóa giáo dục. Giấy lẽn vùng rẻo
cao vớỉ dồng bảo các dân lộc. Giấy vào Trị Thiên, qua
Khu 5, vào Khu 6, đi Nam Bộ. Đồng bào, đồng chí ta
trong đó ngày ngày khát khao mong đỢi những văn

kiện, lải liệu chỉ thị của Đảng, của Bác... Và cũng từ
ấy ủy ban công nhân quyết dịnh lấy tên dồng chí

98


Hoàng Văn Thụ, một trong những lãnh tụ xuất sắc của
Đảng cộng sản Đông Dương, đ ặl tên cho nhà máy
kháng chiến của mình.
Buổi tối hơm ấy. lơi báo cáo không đưỢc mạch lạc
lắm, nhưng Bác rấl chú ý ỉắng nghe. Thỉnh Ihoảng Bác
gật đầu. Tơi ngước nhìn trộm thấy Bác vui, nên cứ tiếp
Lục kể. Cịn anh Hiến '.hì theo dõi, thỉnh thoảng lại
nhắc một vái việc mà lõi quên. Tự nhiên tồi thấy mình
bạo hơn. Tõi kể cả những chuyện làm nên. những
điều Ihất bại trong lãnh dạo trong dấu tranh cho Bác
nghe, mong Bác dạy bảo cho những việc làm, những
diều phải tránh. Tôi ngửng một lúc.
- Thế nào, hếl chưa? Bác hỏi tôi vậy.
- Cháu quên nhiều. Bác dạy gi cháu thưa tiếp.
Bác châm mộl điếu thuốc lá, rồi Bác hỏi:
- Anh chị em Ihợ lảm việc vả chiến đấu gian khổ
như vậy, chú sắp xếp cho công nhân và gia dinh anh
chị em ăn ở như thế nào?
Cũng may là điều này tôi đã chuẩn bị sẵn trong óc,
nên báo cáo rất tỉ m'í với Bác về tình hình ăn ở, về
việc dịu phương cung cấp gạo, mắm muối vã việc giúp
các gia dinh công nhân tham gia iàm việc trong nhà
máy. Tòi kể lại những hy sinh to lớn của anh chị em
công nhán trẻ làm việc khịng có lương, ăn uống kham

khổ, nhiữỉg trăm người như một đều hướng về Đảng và
tin tưởng ở thắng lợỉ ngày mai.
Trước hết, B ác đạy tỏi phải chú trọng dến việc
nâng cao đời sống cho công nhân. B ác nó í;
99


- Kháng chiến còn dài. phải biết lăng gia sản X'jất
và tiết kiệm, tránh lãng phí. Chi bộ Đảng phải quan
tâm đến đời sống vã học tập của anh chị em Ihđ trẻ.
Tơi say sưa nghe kỹ tửng lờí, từng chữ. Bác tiếp
tuc hỏi:


- Nhà máy dã che kín chưa? Khi làu bay bắn phá thì
anh chị em ẩn nấp ở đâu?
Thực ra nhà máy chúng tôi chưa cỏ kế hoạch gì cả,
minh lại cịn non nớt, chưa có kinh nghiệm, lại xem
thường, nên tôi báo cáo:
- Gần rừng, nếu có việc g) chúng cháu kéo chạy ra
rửng, hoặc thưa Bác chạy vào sưdn núi ạ!
Bác lắc đầu:
- Không đưỢc đâu, thế là chủ quan lắm. Ngày mai
về khai hội chi bộ Đảng các chú phải tổ chửc đảo hầm
tránh máy bay, phải che chắn máỵ móc cẩn Ihặn. Nếu
bỏ chạy, thì khơng sản xuất được mà cịn bị lộ sẽ nguy
hiểm. Còn người, còn máy Ihi còn sản xuất vả cịn
đánh Pháp dưỢc. Con người là rất q. Các chú phải
bảo vệ cẩn thận.
Bác quay sang phía anh Hiến:

- B ác nhắc chú Hiến là đối với các cơ sở sản xuất
phải chú ý an loàn, phải cảnh giác, chớ coi Ihường.
- Vâng, cháu xin hứa về làm ngay ạ!
Anh Hiến biết khuyết điểm, mặt hơi cúi xuống, còn
tòi Ihì tốt mồ hơi. Tơi nghĩ: mình Ihật đáng tội. B ác

100


phê bình dồng chí Bộ trưởng, nhưng chính lả khuyết
điểm của mình. Lần dầu liên đưỢc Bác trực tiếp phê
bình thật chi lý. minh chưa làm Iròn phận sự bảo vệ
cơng nhãn.
Chúng lơi đang băn khoăn, thì Bác lạỉ thân mật
hỏi tiếp:
- Các chú ở nhà máy có liẽn hệ, giúp dỡ bà con
nông dãn ở dịa phương không? Phong tục ở dấy, các
chú dã hiểu hếl chưa?
- Thưa chưa ạ!
Bác cười, nụ cười rất hiển hậu, khoan dung, nhưng
cũng rất nghiêm khắc:
- Thế ai cung cấp nguyên liệu cho các chú?
- Bà con các dãn
Bác xòe bàn tay.

lộc ạ!
chỉ từng ngón một, Bác nói;

- Gạo này, Ihịt nảy, tre nửa này, các thứ lâm ra giấy
này, cái gì cũng dựa vào nhản dân. Bà con nóng dãn

ở đáy “hậu đãi’ các chú như thế. nià cá c chú lại ăn
ở "bạc bẽo" không liên hệ giúp đđ bà con.
Bảc nói uếp:
- Thế bà con nơng dân nghe xáy dựng nhà máy có
vui mửng khơng?
- Thưa Bác vui thi có vui ạ. nhưng cũng sỢ bị ném
bom chết cả làng.
Bác ngắt lời lôi:

101


- Đúng dấy, phải hiểu rõ khó khăn và tâm tư của
quản chúng, giáo dục giúp đỡ dồng bào cùng chiến
đấu bảo vệ nhà máy, bảo vệ cách mạng. Còn các chú
cơng nhản thì phải đồn kết, gương mẫu đi đầu Lrong
mọi việc để quẩn chúng tin cậy. Đồng bào vững lòng
kháng chiến vả lin tưởng thi kháng chiến nhất định
thành cóng.
Bác lại ân cần thăm hỏi gia đình tơi vả Bác hỏi lôi
bao nhiéu luổi. Tôi đáp lại:
- Châu hăm ba tuổi ạ.
Bác gật đầu có vẻ hài lịng. Bác nói:
- Thanh niên như thế là tốt, chú cịn Lrẻ. Làm việc
phải biết dựa vảo Đảng, dựa vào nhân dân. Việc gi
cũng bàn bạc với quẩn chúng. Phải khiêm tốn, tự
nguyện làm học trò quần chúng.
Sau cũng, Bác khen anh chị em Lhd nhà máy giấy
Hoàng Văn Thụ đã anh dũng chiến đấu và làm đưỢc
giấy kháng chiến. B ác dạy:

- Cơng nhân nhã máy cịn phải ra sữc học tập phải
nêu cao vai trò làm chủ, phải tiến bộ không ngừng,
khổng đưỢc tự kiêu, tự mãn. Sau này kháng chiến
thắng lợi hồn tồn, các cơ các chũ cịn phải quản lý
nhả máy to lớn hơn.
Càu chuyện kéo dài quá bốn mươi phút. Bác còn
dặn dò anh Hiến:
- Chú Hiến nên rúL ra một số kinh nghiệm. Qua
nhả máy Hồng Văn Thụ, cơng nhãn Việl Nam ta như
vậy !à rất giỏi, rất dũng cảm. Phải đẩy mạnh thi đua

102


ái quốc, thi đua làm nhanh, làm nhiều, làm lốt, lãm
rẻ. Phát huy mọi khả náng, mọi sáng kiến làm cho
mọi người Un ở sức mình, Un ở lặp thể. Phải bảo vệ
Cd sở sản xuất cho tốl. Bác nhắc chú vấn đề dùng
máy sản xuất, nhưng phải coi trọng thủ cơnịỊ. Chẳng
may mây móc bị bẩn phá, Ihi vẫn liên tục sản xuát
đưỢc. B ác nghe chủ Sửu, bí Lhư chi bộ nhã máy nói
như vậy là chưa chú trọng đúng mức đến dời sống
cỏng nhãn. Chưa hết lòng giủp dđ đổng bảo địa phương
và chưa cảnh ííiãc cách mạng cao.
Đêm ấy ra về, anh Hiến dặn tốí phải dem mọi ý
kiến của Bác về báo cáo với chi bộ, vả bàn bạc với
anh em cóng nhãn, phát động Lhi đua Lrong nhà máy,
Hôm sau mặl trời lên dã khá cao, tơi trở vể đến nhả.
Tồn thể cán bộ, cơng nhân nhà máy dã họp mít linh
dể nghe tơi báo cào và phát động thi đua sản xuất tiết

kiệm. Cũng nhờ đó mã tinh thần lảm chủ đưỢc nêu
cao, sáng kiến đưỢc nảy nở, phong trào thi dưa với chị
thợ xeo Nguyễn Thị Soi đưỢc toàn Ihể cán bộ, cơng
nhân Ihani gia sơi nổi. Chúng tỏi Um Lịi làm “than
trắng" (thủy diện nhỏ) tiết kiệm được nhiều "vàng đen",
hạ giá thảnh 20%. Những đường hào những hầm hò'
ngang dọc quanh nhà máy, máy móc đưỢc đắp ụ che
chắn kỹ. Trong những năm kháng chiến, có nơi bị bán
phá đến 12 lần. có cơ sở chịu đựng 18 trận bom mà
vẫn bảo vệ đưỢc an toàn, hạn chế đưỢc Ihỉệt hại.
Vàng theo lời Bác đạy, chúng tõi cuốc nương, phá
dối hoang trồng sắn. Irồng khoai. Hàng năm tự túc
đưỢc Irẻn ba Iháng lương thực, dể cho các chiến sĩ có

103


nhiều thóc gạo ăn
Váng lời Bác, chúng
phương, đâp đén lại
mạng của nõng dản,
kết cõng nông đưỢc

no dánh khỏe giãnh thắng lợi.
tơi cịn ra sức giúp dồng bào địa
tấm lịng trung hậu và ý chi cách
và cùng nhở thế. tỉnh thần đồn
tang cường rõ rệt.

Thế rỗi, sau chín năm chiến đấu cực kỳ anh dũng,

hịa bình dưỢc lặp lại. Những lời dạy xưa kia của Bác
dưỢc thực hiện đầy đủ. Quả nhiên, anh chị em nhà
máy giấy Hoàng Văn Thụ làm chủ đưỢc nhà máy to
lớn gấp bội phần, mức sản xuất gấp hàng chục lần
trước kia. Mười bốn năm sau, mỗi năm, t-hành tích thi
đua yẽu nưởc của nhà máy dưỢc đánh dấu bằng một
Hn chương lao dộng. Có h phân xưởng đưỢc danh
hiệu vẻ vang: phán xưởng lao động xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã írở thành
lá cờ đảu của ngành cơng nghiệp. Nhất lả những ngày
chống chiến tranh phá hoại man rỢ của giặc Mỹ, anh
chị em cơng nhãn viía chiến đấu vừa sản xuất dã lập
nhiều thành lích vẻ vang và góp phần bdn rơi nhiều
máy bay Mỹ.
Hai mươi nãm đã qua, những lời dạy của B ác đã soi
sáng cho chúng tõi trên mọi đường, trong mọi cõng
tác, trong tư tưởng, tình cảm và cả trong sính hoạt
hãng ngày.
B ãc gọi tôi hai mươi năm về trước, tỏi vẫn đinh
ninh lả Bác vừa gọi tõi mới ngày hôm qua. Bãc gọi,
cháu !uỏn ln có m ặt. Thưa với Bác “chúng
sẩn sàng".

104

chấu đã


×