Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 87 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Luận văn
Khảo sát hiện trạng phịng thí nghiệm tại một số
trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường
Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

1


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa tại thành phố Hồ
Chí Minh gia tăng mạnh mẽ. Đặc biệt, cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO vào ngày 21/10/2006 đã và đang làm cho xu thế phát triển
của thành phố ngày càng gia tăng. Trước những thuận lợi và thành quả từ việc hội
nhập nền kinh tế thế giới mang lại thì thành phố cũng đang phải đối mặt với nhiều áp
lực đối với môi trường.
Bên cạnh các khó khăn, tồn tại liên quan đến chất lượng mơi trường nước, khơng
khí, thì vấn đề chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời điểm hiện nay thật
sự là một thách thức lớn . Trong đó, vấn nạn về chất thải nguy hại là mối đe dọa đối
với môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Theo thống kê cuối năm 2006, dân số thành phố xấp xỉ 6.424.519 triệu người,
tốc độ phát triển kinh tế tăng từ 9 – 11 % năm, đi đôi với sự phát triển kinh tế là sự


phát triển của công nghiệp, cơ sở hạ tầng và giáo dục... Theo thống kê từ Sở Tài
Ngun và Mơi Trường thành phố, Tp.HCM có 12 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất,
1 khu công nghệ cao, khoảng 700 xí nghiệp cơng nghiệp có qui mơ lớn, khoảng
12.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, tiểu thu cơng nghiệp…. Theo ước tính sơ bộ,
lượng chất thải rắn công nghiệp-nguy hại của thành phố khoảng 1.500 - 1.800
tấn/ngày. Hàng ngày, Tp.Hồ Chí Minh đang phải đối diện với việc giải quyết một
khối lượng lớn chất thải công nghiệp – nguy hại, trong đó chất thải nguy hại là một
phần gây tác hại lớn đến môi trường. Bên cạnh nguồn chất thải nguy hại công nghiệp
đang được gấp rút kiểm sốt thì một lượng chất thải nguy hại từ các nguồn khác
trong đô thị vẫn chưa được quan tâm hay kiểm soát nhất là chất thải từ dân cư và
một lượng chất thải từ các phịng thí nghiệm hiện nay chưa được quan tâm đến.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, thì sự phát triển giáo dục cũng đang là
một tiêu chí chung của thành phố. Bên cạnh các hoạt động giáo dục thì cơng tác
nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại các phịng thí nghiệm đã và đang sử dụng một
lượng hóa chất và thải vào mơi trường mà chưa có sự kiểm sốt gây nên mối nguy
hiểm đe dọa đến sức khỏe và mơi trường. Nhìn về khía cạnh mơi trường, những tác
hại mà chất thải nguy hại gây ra đối với môi trường là một trong những điều đáng
quan tâm trước tình hình mơi trường thành phố hiện nay. Nhưng nếu xét về khía
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

cạnh sức khỏe cộng đồng thì chất thải nguy hại thật sự là một điều thúc đẩy chúng ta
quan tâm hơn.
Trên toàn thành phố hiện nay có gần 400 phịng thí nghiệm thuộc các lĩnh vực

khác nhau về vật lý, hóa học, sinh học ,…. Nếu chỉ xét đến các phịng thí nghiệm hóa
học và sinh học thuộc các trường đại học trong thành phố hiện nay thì con số khoảng
hơn 100 phịng thí nghiệm trên tổng số hơn 200 phịng thí nghiệm đó là chưa kể đến
các phịng thí nghiệm thuộc các trung tâm nghiên cứu khoa học. Với nhu cầu giảng
dạy và nghiên cứu học tập, hằng ngày, các phòng thí nghiệm sử dụng và thải ra một
lượng hóa chất nếu khơng nói là nhiều thì cũng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh viên và
cán bộ giảng dạy nghiên cứu.
Qua thực tế đó, việc xây dựng một chương trình quản lý chất thải nguy hại
phịng thí nghiệm trong khn viên trường đại học là một việc rất cần thiết hiện nay.
Chương trình khơng những góp phần giảm thiểu chất thải nguy hại phát sinh và thải
vào môi trường hơn nữa sẽ góp phần hỗ trợ cơng tác quản lý chất thải nguy hại
không những ngay tại khuôn viên trường đại học riêng và hỗ trợ công tác quản lý
chung của thành phố hiện nay.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tại các phịng thí nghiệm hóa học trong khn viên các trường đại
học tại thành phố Hồ Chí Minh các nhân viên và sinh viên hằng ngày tiếp xúc và làm
việc với hóa chất. Bên cạnh việc tiếp xúc đến các hóa chất thì những nhân viên và
sinh viên trên còn phải đối diện với các mối nguy hại khác mà chưa được quan tâm
đến, đặc biệt là chất thải nguy hại phịng thí nghiệm.
Hầu hết trong các trường đại học hiện nay, các phịng thí nghiệm thải ra một
lượng hóa chất độc hại, các tác nhân sinh học nguy hại tiềm tàng từ quá trình thực
nghiệm và nghiên cứu trong các loại hình phịng thí nghiệm như sinh học, hóa
học…Có rất nhiều loại hóa chất được sử dụng trong các phịng thí nghiệm hiện nay
và việc thải bỏ khơng an tồn là một vấn đề cần được quan tâm. Trong số hàng loạt
các loại chất thải được thải ra thì hầu như chưa được phân loại và thu gom xử lý mà
trực tiếp thải vào môi trường.
Nếu chỉ xét đến vấn đề nước thải từ các phịng thí nghiệm hiện nay thì hầu
như chưa được xử lý mà trực tiếp thải bỏ vào hệ thống cống. Ngoài ra lượng chất thải
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149


3


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

chứa trong nước thải thì một lượng đáng kể chất thải rắn nguy hại vẫn còn chưa được
thu gom riêng mà được thu gom chung vào rác sinh hoạt trong khuôn viên trường.
Tuy nhiên, theo thực tế cho thấy một số trường tuy có phân loại nhưng chất thải sau
khi ra khỏi phịng thí nghiệm vẫn chưa được xử lý.
Để giải quyết các bất cập trên cần thiết xây dựng nên chương trình quản lý
chất thải nguy hại nói chung và vấn đề về an tồn cho sức khoẻ cộng đồng nói riêng
trong việc xử lý và quản lý các chất độc hại tại các phịng thí nghiệm trong khn
viên đại học và cũng nhằm mục tiêu chung của thành phố hiện nay là phát triển đi
đôi với bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại phịng thí nghiệm.

-

Từ q trình khảo sát, xây dựng nên chương trình quản lý chất thải nguy hại

phịng thí nghiệm trong khn viên trường đại học hỗ trợ công tác quản lý chất thải
nguy hại.
3. Nội dung nghiên cứu
-


Tìm hiểu về chất thải nguy hại và những tác hại mà chất thải nguy hại gây ra đối

với sức khỏe cộng đồng và mơi trường.
-

Tìm hiểu về hiện trạng phát sinh chất thải của thành phố Hồ Chí Minh.

-

Khảo sát hiện trạng phịng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ

Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
-

Xây dựng chương trình quản lý chất thải nguy hại phịng thí nghiệm trong khn

viên trường đại học.
4. Đối tượng nghiên cứu
-

Phịng thí nghiệm hóa học và sinh học trong khn viên trường đại học tại thành

phố Hồ Chí Minh, Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
-

Sinh viên và cán bộ quản lý phịng thí nghiệm trong khn viên trường đại học.

5. Phương pháp luận nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
Để có thể xây dựng nên chương trình quản lý chất thải nguy hại phát sinh

trong khuôn viên trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ
Thuật Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh thì điều cần thiết là phải nắm bắt và hiểu rõ tình
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

hình hoạt động của phịng thí nghiệm, q trình phát sinh và thải bỏ chất thải để xác
định các nguồn phát sinh và loại chất thải hình thành trong suốt quá trình thực
nghiệm và nghiên cứu trong các phịng thí nghiệm.
Để thực hiện đề tài, cần áp dụng phương pháp phân tích và đánh giá các vấn
đề liên quan, trên cơ sở phân tích các vấn đề đưa ra hướng thực hiện chương trình
nhằm có thể áp dụng trong khn viên trường đại học.
6.2. Phương pháp cụ thể
-

Tìm hiểu về chất thải nguy hại – chất thải nguy hại phịng thí nghiệm qua các tài

liệu, các sách đã được xuất bản cũng như tham khảo các tài liệu về phịng thí nghiệm
nước ngồi thơng qua internet.
-

Tham khảo các tài liệu về phịng thí nghiệm liên quan đến các phịng thí nghiệm

nói chung và phịng thí nghiệm trong khn viên trường Kỹ Thuật Cơng Nghệ nói
riêng.

-

Khảo sát và thu thập kiến thức thực tế tại phịng thí nghiệm tại một số trường đại

học tại thành phố Hồ Chí Minh, phịng thí nghiệm trường đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ.
-

Tham vấn ý kiến của một số cán bộ quản lý phịng thí nghiệm.

-

Chọn lọc hướng xây dựng chương trình thơng qua q trình khảo sát.
6.3. Sơ đồ nghiên cứu

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

5


Đồ án tốt nghiệp

Tìm hiểu về chất
thải nguy hại – chất
thải nguy hại phịng
thí nghiệm

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Tìm hiểu – đánh giá

về tình hình hoạt động
–nguy hại tại phịng
thí nghiệm

Nghiên cứu một số
biện pháp xử lý và
quản lý chất thải nguy
hại

Xác định mục đích của
chương trình
Nội dung của chương
trình

Các bước thực hiện
chương trình

Kết luận và kiến nghị
HÌNH 1 : Sơ đồ nghiên cứu

6. Giới hạn của đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế trong một khoảng thời gian ngắn nên
việc đánh giá còn gặp nhiều sơ suất và thiếu sót, chỉ khảo sát tại một số phịng thí
nghiệm hóa học trong khn viên một số trường đại học điển hình. Chương trình
được đưa ra trên cơ sở lý thuyết mà chưa thể áp dụng thực tế nên chưa thể đánh giá
được tính hiệu quả của đề tài.
7. Ý nghĩa của đề tài :
Chất thải nguy hại nói chung là chất thải mang các đặc tính nguy hại ảnh
hưởng đến sức khỏe và môi trường, trong đó chất thải nguy hại phịng thí nghiệm
mang các đặc điểm nguy hại mà có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cho sinh viên là

người trực tiếp tiếp xúc. Những loại chất thải này ngoài các ảnh hưởng như cháy, nổ,
ăn mòn khi tiếp xúc mà còn là các tác nhân gây nên một số bệnh nguy hiểm đối với
sức khỏe đặc biệt là ung thư. Do đó, việc xây dựng nên chương trình quản lý chất
thải nguy hại phịng thí nghiệm trong khn viên trường đại học nhằm quản lý chặt
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

chẽ từ khâu phát sinh đến thu gom, thải bỏ và đặc biệt là đề ra các biện pháp xử lý
tiền xử lý và giảm thiểu trước khi thải bỏ an toàn .

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

7


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

1.1. Đặc tính của chất thải nguy hại
1.1.1. Định nghĩa
Theo luật bảo vệ mơi trường năm 2005, điều 3 – giải thích từ ngữ, định nghĩa chất
thải nguy hại như sau :”chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ,
dễ cháy nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”.

1.1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại chất thải nguy hại, nhưng nhìn chung có 2 cách phân loại
như sau :
 Phân loại theo đặc tính.
 Phân loại theo danh mục liệt kê theo luật lệ ban hành.
1.1.2.1 Phân loại theo đặc tính
Theo quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2006 thì chất
thải nguy hại bao gồm các đặc tính sau :
a. Dễ nổ ( N – H1 ) :
Một chất thải được xem là dễ nổ nếu mẫu đại diện có chứa một trong các đặc tính
sau :
 Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả
phản ứng hóa học của chất thải ( khi tiếp xúc với ngọn lửa, va đập hoặc bị
ma sát ).
 Tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi
trường xung quanh.
Mã H : theo phụ lục III Công ước Basel
N : ký hiệu của chất dễ nổ
b. Dễ cháy ( C ) :
Chất thải dễ cháy được chia là 4 nhóm như sau :


Chất thải lỏng dễ cháy ( H3 ) : là chất thải ở dạng lỏng, hỗn hợp hoặc chất
lỏng chứa chất rắn hịa tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ bắt cháy thấp theo các
tiêu chuẩn hiện hành ( điểm chớp cháy nhỏ hơn 60 o C hay 140 o F ).

 Chất thải rắn dễ cháy ( H4.1) : là chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc
phát lửa do ma sát trong các điều kiện vận chuyển.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149


8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

 Chất thải có khả năng tự bốc cháy ( H4.2 ) : là chất thải rắn hoặc lỏng có thể
tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp
xúc với khơng khí và có khả năng bốc cháy.
 Chất thải tạo ra khí dễ cháy ( H4.3 ) : là chất thải khi tiếp xúc với nước có khả
năng tự bốc cháy hoặc tạo ra lượng khí dễ cháy nguy hiểm.
c. Chất oxy hóa ( OH – H5.1 ) :
Chất thải oxy hoá là các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy
hóa tỏa nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt
cháy các chất đó.
d. Chất ăn mịn ( AM – H8 ) :
Chất thải được coi là chất thải nguy hại có tính ăn mịn khi mẫu đại diện thể hiện
một trong các tính chất sau :
 Là chất thải, thơng qua các phản ứng hóa học sẽ gây tổn thương nghiêm
trọng các mô sống khi tiếp xúc,
 Trong trường hợp các chất thải nguy hại có tính ăn mịn rị rỉ nó sẽ phá hủy
các vật liệu, hàng hóa và phương tiện vận chuyển.
Thơng thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính acid mạnh ( pH nhỏ hơn
hoặc bằng 2 ), hoặc kiềm mạnh ( pH lớn hơn hay bằng 12,5 )
e. Chất thải có tính độc ( Đ ) :
 Độc cấp tính ( H6.1 ) : là các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương
nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp hoặc
qua da.

 Độc từ từ hoặc mãn tính ( H11 ) : chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ
từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thư do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm
qua da.
 Sinh khí độc ( H10 ) : là các chất thải có chứa các thành phần màkhi tiếp
xúc với khơng khí hoặc với nước sẽ phải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm
đối với người và sinh vật.
 Chất thải có tính độc sinh thái ( ĐS – H12 ) :

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

9


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Chất thải được xem là chất thải nguy hại có tính độc sinh thái khi có thể gây
ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với mơi trường thơng qua tích luỹ
sinh học hoặc gây tác hại đến các sinh vật.
f. Chất thải dễ lây nhiễm ( LN – H6.2 ) :
Chất thải được coi là nguy hại và có đặc tính lây nhiễm khi chất thải có chứa vi
sinh vật hoặc độc tố gây bệnh cho người và động vật.
Ngồi ra có thể tham khảo bảng phân loại đặc tính của EPA ( cục bảo vệ mơi
trường Mỹ )
1.1.2.2 Phân loại theo luật định
Để xác định chất thải có phải là chất thải nguy hại hay khơng, có thể tham khảo danh
mục chất thải nguy hại được ban hành trong quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ban
hành ngày 26 tháng 12 năm 2006.
Danh mục chất thải được đề ra theo nhóm ngành và loại chất thải phát sinh


(

quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2006 ).
Ngoài cách phân loại theo đặc tính và theo luật định, chất thải nguy hại cịn được
phân loại theo nhóm khác nhau theo cục bảo vệ môi trường Mỹ ( EPA ).
1.1.3. Thu gom – dán nhãn – vận chuyển
Thu gom, dán nhãn có ảnh hưởng rất lớn đến cơng nghệ xử lý cũng như an toàn
trong vận chuyển và lưu giữ. Việc thu gom thích hợp sẽ làm giảm các nguy cơ

(

cháy, nổ, gây độc hại ) cho các quá trình tiếp theo cũng như nhận diện các loại chất
thải để từ đó có thể đưa ra các biện pháp ứng cứu khi gặp sự cố.
1.1.3.1 Thu gom
Việc thu gom được tiến hành sau khi thải bỏ các chất thải nguy hại được thải ra nhằm
đảm bảo an toàn về mặt sức khỏe cũng như về mặt môi trường.
Việc thu gom đóng gói chất thải nguy hại cần thỏa mãn các yêu cầu sau :
 Chất thải nguy hại phải được đóng gói bằng bao bì có chất lượng tốt, khơng
có dấu hiệu khả nghi, bao bì phải được đóng kín và ngăn ngừa rị rỉ khi vận
chuyển.
 Khơng để chất thải nguy hại dính bên ngồi bao bì .

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

10


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

 Bao bì, vật chứa chất thải nguy hại phải thõa mãn các yêu cầu thử nghiệm về
tính năng ( tính ăn mòn, chịu ma sát, …) và về các chi tiết kỹ thuật ( áp suất,
nhiệt độ,…) của bao bì được phép sử dụng.
 Bao bì chứa chất thải nguy hại phải bền, khơng tương tác hố học hay tác
động khác của chất đó.
 Bao bì khơng chứa các thành phần có thể phản ứng với các chất bên trong tạo
ra các sản phẩm phụ nguy hiểm hay không mong muốn làm giảm độ bền của
bao bì.
 Các bao bì có thể thấm nước, mềm, bị nứt gãy do thay đổi nhiệt độ không
được sử dụng.
 Phần thân và bao quanh bao bì phải có cấu trúc thích hợp để có thể chịu được
sự rung động. Nắp chai hay các bộ phận đóng kín dạng ma sát phải được giữ
chặt, an toàn và hiệu quả bằng các phương tiện chắc chắn. Nắp và các bộ phận
đóng kín khơng đóng kín hồn tồn, dễ dàng kiểm tra độ kín.
 Độ dày và bản chất của bao bì phải thích hợp sao cho ma sát trong khi vận
chuyển không gây ra nhiệt làm thay đổi tính ổn định hóa học của chất chứa
bên trong.
1.1.3.2 Dán nhãn
Việc dán nhãn trên các thiết bị chứa chất thải nguy hại có ý nghĩa rất lớn trong quá
trình vận chuyển chất thải nguy hại. Thực hiện tốt thao tác dán nhãn có thể sẽ giúp
tránh được các sự cố trong quá trình bốc dỡ, phân bố chất thải trong quá trình lưu
giữ, vận chuyển và giúp cho việc lựa chọn biện pháp ứng cứu thích hợp khi xảy ra.
Tại Việt Nam, dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa và mã số chất thải tham khảo theo
TCVN 6760-2000, 6707-2000.
Nhìn chung khi dán nhãn hay treo biển báo cảnh báo chất thải nguy hại cần tuân thủ
các quy định sau :
 Mọi chất thải nguy hại đều phải được dán nhãn. Vật liệu làm nhãn và mực in
trên nhãn phải bền trong điều kiện vận chuyển thông thường và đảm bảo rõ

ràng, dễ nhận biết. Thông thường nhãn được chia làm hai loại :

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

11


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Nhãn báo nguy hiểm : có dạng hình vng đặt nghiêng một góc 45 o, được
dán cho hầu hết các chất thải nguy hại trong các nhóm. Nhãn nêu loại chất
thải nguy hại biểu diễn bằng hình ảnh và chữ viết.



Nhãn chỉ dẫn bảo quản : có nhiều hình dạng khác nhau, được đặt một hình
hoặc kèm theo nhãn nguy hiểm đối với vài loại chất thải nguy hại khác.
Nhãn chỉ dẫn bảo quản nêu các tính chất cần chú ý của chất thải ( dễ vỡ,
cạnh sắc, hoạt tính…), điều kiện bảo quản khi vận chuyển, lưu giữ.

 Tất cả các nhãn trên thùng hàng chứa chất thải nguy hại phải có hình dạng,
màu sắc, ký hiệu và chữ viết đúng quy định. Kích cỡ tối thiểu của các nhãn là
10 x 10 cm tương ứng với khoảng cách nhìn thấy là 1 m.
 Chất thải có nhiều dạng nguy hại phải có nhãn nguy hại phụ kèm, và thường
được dán bên cạnh nhãn chính.
 Mọi nhãn dán đều phải được in hay dán chắc chắn trên bao bì dễ nhận biết rõ
ràng và không bị che khuất bởi bất kỳ phần nào trên bao bì hay vật chứa.

 Các bao bì hay vật chứa có kích thước nhỏ sao cho nhãn dán khơng phủ lên
chính nó.
1.1.3.3 Lưu giữ
Nơi lưu giữ chất thải nguy hại phải đảm bảo an toàn và áp dụng các biện pháp phòng
ngừa phòng khi sự cố xảy ra. Trong quá trình lưu giữ, các vấn đề cần quan tâm là
phân khu lưu giữ, các điều kiện thích hợp liên quan.
Việc phân khu lưu giữ nhất thiết phải quan tâm đến yếu tố tính tương thích của chất
thải nguy hại.
Đối với kho lưu giữ vấn đề cần quan tâm là phải có điều kiện thích hợp về vị trí, kết
cấu nhằm đảm bảo an tồn cho cộng đồng và môi trường xung quanh. Kho lưu giữ
chất thải nguy hại phải được thiết kế sao cho đảm bảo các nguyên tắc về :
 Phòng chống cháy nổ : tính chịu lửa, thốt hiểm, hệ thống báo cháy, hệ thống
chữa cháy, ngăn chữa cháy, phòng trực chữa cháy …
 Vật liệu xây dựng : không dễ bắt lửa, được gia cố chắc chắn…

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

12


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

 Các thiết bị và phương tiện an toàn lưu giữ : sử dụng các thiết bị chịu lửa,
chuẩn bị các dụng cụ chữa cháy đầy đủ (cát khơ, đất khơ, bình chữa

cháy

…)


1.1.3.4 Vận chuyển
Việc vận chuyển chất thải nguy hại được tổ chức chặt chẽ với sự giám sát của các
cơ quan bảo vệ môi trường và sự đảm bảo của cơ quan vận chuyển nhằm hạn chế
ảnh hưởng chất thải nguy hại ảnh hưỏng đến mơi trường trong tiến trình vận
chuyển.
Lộ trình vận chuyển chất thải nguy hại được hoạch định sao cho tránh tối đa các sự
cố giao thông và ô nhiễm môi trường. Tuyến vận chuyển sao cho ngắn nhất, đảm
bảo khoảng cách vận chuyển an toàn đối với khu dân cư, khu vực có nguồn nước
dùng cho sinh hoạt, không đi qua các giao lộ lớn, nhiều xe và đông người. Thời
gian vận chuyển không nên trùng với các giờ cao điểm và rút ngắn thời gian tối đa
vận chuyển.
 Vận chuyển trong phạm vi phát thải :
Khi vận chuyển chất thải nguy hại phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị chứa
chất thải, kiểm tra nắp đóng, van, bao gói tránh sự nứt vỡ hay rị rỉ. Các băng tải
hay thiết bị nâng cần được kiểm tra kỹ. Việc vận chuyển thủ cơng cần ít nhất hai
người.
 Vận chuyển ngoài phạm vi phát thải :
 Vận chuyển bằng đường bộ :
Chất thải nguy hại được vận chuyển trong thùng chứa an toàn và chắc chắn trên
tuyến đường vận chuyển, được sắp xếp gọn gàng tránh sự di chuyển tự do của chất
thải. Xe vận chuyển chất thải cần thõa mãn một số yêu cầu sau :
-

Vỏ bồn phải là vật liệu thích ứng với mơi trường chuyên chở.

-

Thùng chứa phải có cấu trúc thõa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN hoặc của


thế giới.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

13


Đồ án tốt nghiệp

-

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Kết cấu và thiết kế của bồn chứa cần phải chú ý đến khả năng chịu nhiệt, áp lực,

tải trọng.
-

Các thiết bị hỗ trợ an toàn phải được sắp xếp hợp lý chống lại những rủi ro gây

nguy hiểm khi vận chuyển.
-

Phải phân khu để thuận tiện cho việc kiểm tra.

-

Tất cả các thùng chứa có liên hệ nên được làm dấu nổi bật và dây buộc chúng

nên là vật liệu phù hợp và nên được chất theo phương pháp làm giảm nhẹ áp lực phù

hợp.
-

Vỏ thùng chứa phải được kiểm định hai lần trước khi đưa vào sử dụng.
 Vận chuyển bằng đường hàng không :

Khi vận chuyển bằng đường hàng khơng, ngồi các vấn đề cần xem xét như trong
khi vận chuyển bằng đường bộ cần phải quan tâm đến các điều kiện khác gây tác
động đến đơ an tồn của vận chuyển đặc biệt là sự thay đổi áp st. Nhìn chung,
phải tn thủ các ngun tắc an tồn đối với chất thải nguy hại của Tổ chức vận
chuyển hàng không dân dụng quốc tế IATA.
 Vận chuyển bằng đường biển
Ngồi vận chuyển bằng đường hàng khơng, đường bộ, việc vận chuyển bằng đường
biển cũng tăng đáng kể. Khi vận chuyển bằng đường biển, ngoài các tiêu chuẩn về
mặt môi trường cần phải tuân thủ các quy định của tổ chức hàng hải quốc tế IMO.
Khi vận chuyển bằng đường biển cần phải có trách nhiệm quản lý, bảo đảm an toàn.
Chất thải phải được sáp xếp gọn gàng và hợp lý. Những chất thả dễ bay hơi phải
được dắp xếp trong các khoan có hệ thống thơng gió. Những chất có khả năng phát
nhiệt hay cháy nổ phải có các biện pháp ngăn ngừa thích hợp.

1.2. Một số dạng chất thải nguy hại điển hình
Một trong những dạng chất thải nguy hại được xem là ảnh hưởng lớn đến sức khỏe
của con người và môi trường là các hợp chất hữu cơ bền ( POPs – Persistant Organic
Pollutants ). Những hợp chất hữu cơ này vô cùng bền vững, tồn tại lâu trong mơi
trường, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm và trong nguồn
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

14



Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

nước, mô mỡ của động vật gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con người,
phổ biến nhất là bệnh ung thư.
Hiện nay có nhiều cách phân loại POPs, căn cứ vào con đường đi vào mơi trường,
có thể phân POPs vào 3 nhóm phổ biến sau :
1.2.1 Các hóa chất bảo vệ thực vật
Hóa chất bảo vệ thực vật là những hóa chất dùng để diệt trừ những lồi có hại hoặc
các vật mang mầm bệnh virut hoặc vi khuẩn. Ở trạng thái tinh khiết, thuốc bảo vệ
thực vật ( TBVTV ) là dạng bột trắng, không màu, không mùi, đơi lúc có màu trắng
ngà, hoặc màu xám nhạt, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu
cơ. Dưới dạng bột khí hoặc dung mơi, các hợp chất này có thể hấp thụ qua đường
miệng và hơ hấp. Ở dạng dung dịch các loại hóa chất này có thể hấp thụ qua da.
Theo cơng ước Stockhom thì nhóm này bao gồm 9 hóa chất như sau :
BẢNG 1 : Hố chất bảo vệ thực vật theo cơng ước stockhom
STT

Tên gọi

Cơng thức hố học

Độc tính
- LD50 =
113 mg/kg
( chuột ).

Dichlodiphenyltrichloetan


- Tích luỹ

DDT ( C14H9Cl15 )

1

trong các
mơ sữa, mỡ
gây các
bệnh hiểm
nghèo cho
động vật và
con người
- LD50 =
25 – 30
mg/kg

2

Dieldrin

( chuột ).
- Thuốc có

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

15


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

tác dụng
tiếp xúc và
vị độc.

- LD50 = 90
mg/kg (
3

Heptachlor

chuột ).

- LD50 = 40
– 70 mg/kg
4

Aldrin ( C12H8Cl6 )

( chuột ).
- Có khả
năng tích
luỹ trong cơ
thể động
vật, rất độc
với cá.

- LD50 =

Hexachlobenzen
5

125 mg/kg

HCB ( C6H8Cl6 )

( chuột ).

- Có vị độc
và tiếp xúc.
- Phát huy
6

Toxaphene

tác dụng
khi nhiệt độ
môi trường

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

16


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

lớn hơn

20oC
- Gây độc
khi tiếp
7

Chlodan

xúc.

- LD50 =
365 - 3000
8

Mirex

mg/kg (
chuột ).

- LD50 = 7
– 35
9

Endrin

mg/kg (
chuột ).
- Độc tính
khá cao.

BẢNG 2 : Phân loại độc tính thuốc bảo vệ thực vật theo WHO

Xếp loại của
WHO
Ia. Cực kỳ nguy
hiểm
Ib. Nguy hiểm
cao

LD50 qua miệng

LD50 qua da

Rắn

Lỏng

Rắn

Lỏng

≤5

≤20

≤10

≤40

5-50

20-200


10-100

40-400

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

17


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

II. Nguy hiểm

50-500

III. Ít nguy hiểm

200-2000

100-1000

400-4000

>500

vừa


>2000

>1000

>4000

Đơn vị tính : số mg/1 kg cân nặng cơ thể cần có để có thể giết chết 50% chuột thí
nghiệm
Nguồn : WHO
Ch thích: Thuật ngữ "rắn" v "lỏng" chỉ tình trạng vật chất của cc thnh phần hoạt
động được phân loại.
Như vậy, các vấn đề liên quan đến hóa chất bảo vệ thực vật là quá trình tiếp xúc và
tích luỹ thơng qua các con đương như hơ hấp, tiêu hóa, da, và bền vững với mơi
trường.
1.2.2 Các hố chất sử dụng trong cơng nghiệp
Đối với các hóa chất sử dụng trong cơng nghiệp, hợp chất POPs là các hóa chất trong
dầu nhớt và các loại hóa chất sử dụng trong q trình sản xuất cơng nghiệp hoặc các
sản phẩm của các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, điển hình là PCBs, HCB.
PCBs chất được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp điện ( máy biến thế,
acquy, bóng đèn quỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế ), chất làm mát trong
truyền nhiệt, trong các dung môi chế tạo mực in, ngành công nghiệp sản xuất
sơn…Ngồi ra HCB cũng là một hóa chất được sử dụng trong sản xuất công nghiệp.
Do công thức phân tử của PCBs có thể thay thế 1 đến 10 nguyên tử hydro bằng
nguyên tử chlor trong cấu trúc vòng thơm của biphenyl ở bên trái và chính sự thay
thế làm cho PCBs có đến 209 đồng phân đều khơng tan trong nước.
BẢNG 3 : Phân loại các thiết bị nhiễm PCBs
Ví dụ

Định nghĩa


Nồng độ PCBs

- Các thiết bị khơng chứa Các máy biến áp không < 50 ppm
PCBs, không cần kiểm nhiễm PCBs
soát lượng PCBs.
- Nhiễm PCBs

Các máy biến áp nhiễm > 50 ppm, < 500 ppm
PCBs

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

18


Đồ án tốt nghiệp

- Chứa PCBs

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Các máy biến thế chứa > 500 ppm
PCBs

PCBs là hợp chất bền với nhiệt độ, ánh sáng và các quá trình phân huỷ sinh học, hóa
học, dễ bay hơi và phán tán xa. Chúng có thể phá vỡ các tuyến nội tiết trong cơ thể
sinh vật, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và hệ miễn dịch, gây rối loạn hệ thần
kinh và là tác nhân gây ung thư. Các hợp chất của PCBs là nguồn ô nhiễm quan
trọng trong hệ sinh thái vì chúng ổn định, tích tụ trong chuỗi dinh dưỡng, trong mơi
trường, đặc biệt là các lồi động vật có xương sống trên cạn.

1.2.3 Các sản phẩm khơng mong muốn trong các q trình
Các sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất là các sản phẩm cháy sinh ra trong quá
trình đốt các loại chất thải nguy hại và một phần khác là các loại hóa chất độc hại
được sản xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau. POPs thuộc nhóm các sản phẩm này
có chứa chlor, chất thải có chứa chlor, q trình tẩy trắng bột giấy, quy trình sản xuất
thuốc diệt cỏ, nhựa PVC hoặc từ nhiều hydrocarbua có chứa chlor. Trong đó, điển
hình là các hợp chất như PAHs ( polycyclic arcomatic hydrocarbons ), HCB, dioxins
và furans. Những hỗn hợp này có thể được hình thành do quá trình tự nhiên nhưng
theo thời gian chúng sẽ mất dần đi tính bền vững trong mơi trường. Tuy nhiên, sự
nguy hiểm của những hợp chất trên là sau khi chúng đã giải phóng vào trong mơi
trường, chúng tích tụ và khuếch đại trong chuỗi thức ăn, trong mơ mỡ. Một trong
những chất trên thì Dioxin mặc dù không làm phá vỡ cấu trúc DNA nhưng chúng sẽ
hoạt hóa DNA đã bị suy thối bởi những chất khác gây nên nhiều bệnh hiểm nghèo,
điển hình là bệnh ung thư, hỏng chức năng hệ thần kinh phôi thai và gây nên quái
thai.
BẢNG 4 : Đồng phân của Dioxin và Furans.
STT

PCDD
Đồng phân của Dioxin

PCDFs
Số hợp

Đồng phân của Furan

chất

01


Monochlorin – Cl1 – PCDD

2

Số hợp
chất

Monochlorin – Cl1 –

4

PCDF

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

19


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

02

Diclorin – Cl2 – PCDD

10

Diclorin – Cl2 – PCDF


16

03

Triclorin – Cl3 – PCDD

14

Triclorin – Cl3 – PCDF

28

04

Tetraclorin – Cl4 – PCDD

22

Tetraclorin – Cl4 – PCDF

38

05

Pentaclorin – Cl5 – PCDD

14

Pentaclorin – Cl5 – PCDF


28

06

Hecxaclorin – Cl6 – PCDD

10

Hecxaclorin – Cl6 – PCDF

16

07

Heptaclorin – Cl7 – PCDD

2

Heptaclorin – Cl7 – PCDF

4

08

Octaclorin – Cl8 – PCDD

1

Octaclorin – Cl8 – PCDF


1

1.3. Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại điển hình
Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý CTNH với mục đích nhằm giảm thiểu độc
tính, thay đổi độc tính, phân hủy chất thải hay loại chất thải ra khỏi nước thải, chất
thải rắn hay khí thải hoặc cơ lập chất thải. Nhìn chung có một số phương pháp xử lý
sau :
1.3.1. Phương pháp hoá học – vật lý
Bao gồm các kỹ thuật : hấp thu khí, chưng cất, trích ly, bay hơi, oxy hóa hóa học,
dịng tới hạn, màng.


Hấp thu khí :

Là kỹ thuật xử lý nước ngầm bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ bay hơi nồng độ thấp (<200
mg/l), thường sử dụng các thiết bị đi kèm như : tháp đệm, tháp mâm, hệ thống phun,
khuếch tán khí hay thơng khí cơ học.
Khi thiết kế tháp hấp thụ cần xem xét các yếu tố : tính bay hơi của chất hữu cơ, tỷ lệ
lưu lượng khí và lưu lượng nước xử lý, tổn thất cột áp, khả năng xuất hiện dòng,
kênh chảy trong tháp do sự phân phối khí khơng đồng đều, lượng khí bay ra cần
được xử lý hay khơng.
 Hấp thụ hơi :
Kỹ thuật dùng để loại chất hữu cơ bay hơi và bán bay hơi trong nước thải và nước
ngầm, áp dụng khi nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải hay nước ngầm cao và có
khả năng giảm nồng độ xuống rất thấp. Các thiết bị thường sử dụng : tháp mâm chóp
tháp mâm xuyên lỗ, tháp đệm. Quá trình này dựa trên cơ sở sự truyền khối giữa hai
pha, tuy nhiên có sự khác biệt sau :

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149


20


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

Hấp thụ khí

Hấp thụ hơi

-

Dung mơi hấp thụ là khí

-

Dung mơi hấp thụ là hơi

-

Dung mơi hấp thu ít hịa

-

Dung mơi hấp thu hòa tan

tan trong nước
-


Vận hành ở nhiệt độ thấp

nhiều trong nước
-

Vận hành ở nhiệt độ cao

-

Chất hữu cơ được tách

( nhiệt độ môi trường )
-

Chất hữu cơ theo pha khí.

thành pha lỏng riêng.

 Hấp phụ :
Là phương pháp sử dụng trong việc tách chất ơ nhiễm trong khí, nước bằng chất hấp
phụ. Chất được sử dụng để hấp phụ thường là than hoạt tính để loại bỏ các thành
phần hữu cơ độc hại trong nước ngầm và nước thải cơng nghiệp.
 Trung hịa :
Phương pháp này được áp dụng để thay đổi đặc tính ăn mịn của CTNH đối với hóa
chất sử dụng có thể là kiềm ( Ca(OH)2, NaOH…) hay acid ( HCl, H2SO4, …). Trong
đó, các ion H+ ( hay OH- ) gây nên đặc tính ăn mòn ( khi pH nhỏ hơn 2 và lớn hơn
12.5 ) sẽ được kết hợp với ion H+ ( hay OH- ) để đạt pH trung hòa.
H+ + OH-

H2O


 Lọc :
Là quá trình loại các cặn lơ lửng trong nước thải bằng cách sử dụng các vật liệu xốp.
Đây là quá trình thường được áp dụng để loại bỏ hàm lượng cặn trong dòng nước
thải nguy hại sau xử lý bằng phương pháp kết tủa – lắng hay tuyển nổi. Bên cạnh đó
cũng được ứng dụng để tách bớt nước từ bùn sinh ra trong quá trình xử lý nước thải
khi đem bùn đi đốt.
 Kết tủa :
Là quá trình áp dụng nhằm loại bỏ thành phần kim loại nặng ( Pb, Cd, Zn, Ni, …) có
trong nước thải có tính chất nguy hại bằng cách chuyển các ion này từ dạng hịa tan
thành dạng khơng hịa tan sau đó loại kết tủa bằng quá trình lắng hay lọc. Tùy theo

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

21


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

hóa chất sử dụng để kết tủa kim loại mà các quá trình này có những tên gọi khác
nhau như : kết tủa hydroxit, kết tủa sulfide hay kết tủa carbonate.
Me2+ + 2OHMe2+ + S2Me2+ + CO32-

Me(OH)2
MeS
MeCO3

 Oxy hóa khử :

Oxy hóa khử là quá trình sử dụng rộng rãi trong quá trình xử lý nước thải cơng
nghiệp, sinh hoạt cũng như trong quá trình xử lý nước thải nguy hại. Phương pháp
này được dùng để oxy hóa khử các thành phần hữu cơ có độc tính trong nước thải
như : phenol, dung mơi hữu cơ chứa chlo, hợp chất đa vịng, benzen, toluen…hay
các thành phần vô cơ như sulfide, amoniac, xyanua, ion kim loại nặng,… Các hóa
chất được sử dụng trong q trình có thể là chlo [ Cl2, NaOCl, Ca(OCl)2 ], H2O2,
KMnO4, O3… Ngày nay, người ta có xu hướng sử dụng H2O2 và O3 nhiều vì khi sử
dụng chlo, nếu trong nước thải có các tạp chất vịng thơm thì q trình oxy hóa khử
có thể hình thành các sản phẩm phụ có các vịng thơm chứa chứa chlor có tính độc
rất cao đối với con người và mơi trường. Bên cạnh đó việc sử dụng O3 và H2O2 kết
hợp với các yếu tố xúc tác khác nhằm làm tăng hiệu quả của quá trình xử lý. Chẳng
hạn việc kết hợp sử dụng với O3/H2O2, UV/H2O2, O3/UV, O3/H2O2/UV…
 Bay hơi :
Bay hơi là quá trình được sử dụng để loại bỏ các thành phần hữu cơ trong nước thải,
cô đặc nước thải hay bùn từ các quá trình xi mạ. Q trình bay hơi có thể thực hiện
trong các thiết bị trao đổi nhiệt thông thường hoặc là kết hợp kỹ thuật màng.
1.3.2. Phương pháp sinh học
Chất thải nguy hại cũng có thể xử lý bằng phương pháp sinh học ở điều kiện hiếu khí
và yếm khí như chất thải thông thường. Tuy nhiên, bổ sung chủng loại vi sinh ở điều
kiện thích hợp và điều kiện tiến hành được kiểm sốt chặt chẽ hơn.
 Quy trình hiếu khí : là quá trình hoạt động của vi sinh vật chuyển chất hữu cơ
thành các hợp chất vô cơ ( q trình khống hóa ) trong điều kiện có oxy. Sản
phẩm của quá trình là CO2, H2O.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

22


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

 Quá trình yếm khí là q trình khống hóa nhờ vi sinh vật ở điều kiện khơng
có oxy. Cơng nghệ xử lý sinh học yếm khí tạo thành sản phẩm là CH4 chiếm
phần lớn, CO2 và H2, N2, H2S, NH3.
1.3.3. Phương pháp nhiệt
Phương pháp này là kỹ thuật xử lý CTNH có nhiều ưu điểm được sử dụng để xử lý
CTNH khơng thể chơn lấp mà có khả năng cháy. Trong phương pháp này, nhờ sự
oxy hóa và phân huỷ nhiệt mà các chất hữu cơ sẽ được khử độc tính và phá vỡ cấu
trúc. Bên cạnh ưu điểm là CTNH gần như bị phân hủy hoàn toàn ( 99,99% ), tiết
kiệm thời gian, nhỏ gọn, tuy nhiên có là quá trình đốt có thể hình thành khí độc (
dioxin và furan ) khi đốt cháy chất hữu cơ có chứa chlo trong điều kiện lị đốt khơng
đảm bảo các yếu tố kỹ thuật hay chế độ vận hành không được kiểm soát chặt chẽ.
Phương pháp này sử dụng các loại lò đốt như :
 Lò đốt chất lỏng
 Lò đốt thùng quay
 Lị đốt tầng sơi
1.3.3.1 Lị đốt chất lỏng ( liquid incinerator ) :
Lò đốt này được sử dụng để đốt các CTNH hữu cơ có thể bơm được, có thể kết hợp
đốt chất thải nguy hại dạng khí. Chất lỏng sẽ được phun vào lò đốt dưới dạng sương
bụi với kích thước nhỏ giọt khoảng 1µ. Thiết bị có dạng hình trụ nằm ngang, tuy
nhiên khi hàm lượng chất hữu cơ cao có dạng thẳng đứng.
 Ưu điểm :
-

Đốt được nhiều loại chất thải lỏng nguy hại.

-


Không yêu cầu lấy tro thường xuyên.

-

Thay đổi nhiệt độ nhanh chóng theo tốc độ nhập liệu.

-

Chi phí bảo trì thấp.

 Nhược điểm :
-

Chỉ áp dụng đối với chất thải có thể ngun tử hóa.

-

Cần cung cấp để q trình cháy được hoàn tất tránh ngọn lửa tác động lên
gạch chịu lửa.

-

Dễ bị nghẹt béc khi bơm chất thải lỏng có cặn.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

23


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

1.3.3.3 Lò đốt thùng quay :
Lò đốt dạng này được sử dụng để đốt chất thải rắn, bùn, khí và chất lỏng. Thiết bị
thường có dạng hình trụ. Thùng thường quay với vận tốc 0,5 – 1 vòng/phút, thời gian
lưu chất thải trong lò từ 0,5 – 1,5 giờ với lượng chất thải chiếm 20% thể tích lị.
 Ưu điểm :
-

Áp dụng cho cả chất thải rắn và lỏng.

-

Có thể đốt kết hợp chất rắn và lỏng hay đốt riêng.

-

Không bị nghẹt gi do có qú trình nấu chảy.

-

Có thể nạp chất thải ở dạng thùng hoặc khối.

-

Q trình có thể lấy tro liên tục mà khơng ảnh hưởng đến q trình cháy.

-


Kiểm soát được thời gian lưu của chất thải trong thiết bị.

-

Có thể nạp chất thải trực tiếp mà khơng cần phải xử lý sơ bộ.

 Nhược điểm :
-

Chi phí đầu tư cao.

-

Vận hành phức tạp.

-

Yêu cầu lượng khí dư lớn do thất thoát qua các khớp nối.

-

Thành phần tro trong khí thải cao.

1.3.3.3 Lị đốt tầng sơi :
Được sử dụng để xử lý chất thải dạng lỏng, khí, trong đó chất thải được đưa vào lớp
vật liệu là cát, hạt nhôm, carbonate calci. Nhiệt độ vận hành của thiết bị này là 670 –
870 oC và lượng khí dư cấp cho lị là 25 – 150% lượng khí lý thuyết.
 Ưu điểm :
-


Có thể áp dụng cho cả chất thải rắn và lỏng, khí.

-

Thiết kế đơn giản, hiệu quả cao.

-

Nhiệt độ khí thải thấp, lượng khí dư yêu cầu thấp

-

Lượng nhập liệu cần cố định.

 Nhược điểm :
-

Khó tách phần không cháy được.

-

Lớp dịch chuyển phải được tu sữa và bảo trì.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

24


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT

-

Có khả năng phá vỡ lớp đệm.

-

Nhiệt độ đốt cháy bị khống chế bởi vì nếu cao hơn 815 oC có khả năng phá
vỡ lớp đệm.

-

Chưa được sử dụng nhiều trong xử lý chất thải nguy hại.

1.3.3.3 Lị đốt ST ( cơng nghệ đốt khơng khói )
Hiện nay trong nước đã thiết kế nên một số loại lị đốt có tính năng khả thi như lị đốt
ST của Cơng ty Khoa học và công nghệ về Bảo vệ môi trường (STEPRO) đã thiết kế.
Lị đốt rác được ST được thiết kế tính toán khoa học về chế độ nhiệt, chế độ đối lưu
của dịng khí, giúp tiết kiệm nhiên liệu, đốt cháy hồn tồn chất thải và khơng nhìn
thấy khói thốt ra. Cơng nghệ khơng khói này là một ưu điểm nổi bật.
Lị có 2 buồng sơ cấp và thứ cấp, nhiệt độ buồng sơ cấp duy trì ở 600 – 850 oC, nhiệt
độ buồng thứ cấp duy trì ở 1.050 – 1.200oC, buồng lưu nhiệt dài 3m, nên thời gian
lưu cháy lớn hơn 2 giây, có khả năng đốt cháy triệt để các CTNH kể cả dioxin. Với
sự trợ giúp của hệ thống xử lý khí 2 cấp, khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường theo
TCVN 6560-1999.
Do buồng đốt chất thải nguy hại ST làm bằng bê tông chịu nhiệt nên rất bền và
không bị mất nhiệt. Chỉ sau 15 – 20 phút khởi động là đạt nhiệt độ có thể nạp CTNH
vào lị đốt. Các vịi đốt tự động đóng ngắt nên tiêu giảm tiêu hao nhiên liệu, tính
trung bình tỷ suất tiêu hao nhiên liệu cho 1 kg rác là 0,5 – 0,6 kg dầu DO. Hệ thống

xử lý sử dụng xiclon áp lực và phun sương, có khả năng loại bỏ triệt để bụi và khí
axit. Lị được thiết kế tính tốn khoa học về chế độ nhiệt, chế độ đối lưu của dịng
khơng khí, giúp tiết kiệm nhiên liệu, đốt cháy hồn tồn chất thải, khí thải đạt tiêu
chuẩn mơi trường TCVN 6560-1999 và khơng nhìn thấy khói thốt ra. “Cơng nghệ
khơng khói” là một ưu điểm nổi bật mà khơng có bất kỳ lị đốt rác nào đang lưu hành
ở nước ta ( kể cả nhập của nước ngồi) hiện nay có được.
Ngồi ra, việc đưa vòi đốt Rillo (của Italy) 2 cấp vào sử dụng, đốt bằng dầu DO giúp
cho nhà đầu tư tiết kiệm được nhiên liệu, giảm giá thành vận hành, bảo vệ tốt sức
khỏe của công nhân vận hành.
BẢNG 5 : Những đặc tính kỹ thuật của lị đốt chất thải nguy hại ST
Model

ST-15 ST-30 ST-50

ST-80

ST-120

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149

ST200

ST500
25


×