Chương VI
MẠNG TRUYỀN THƠNG
Information Communication Network
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Friendship IT College
1
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Nội dung
Updated 05/2008
Mạng chuyển mạch kênh
Mạng chuyển mạch gói
Mạng thơng tin di động và vệ tinh
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 2
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Mạng chuyển mạch kênh
Sự cần thiết của chuyển mạch kênh
Chuyển mạch kênh phân chia theo thời gian
Chuyển mạch kênh phân chia theo không gian
Chuyển mạch kênh tổng hợp
Mạng chuyển mạch kênh
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 3
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Sự cần thiết của chuyển mạch kênh
Vấn đề:
Số lượng thiết bị truyền thông tăng lên.
Nhu cầu truyền thông thông tin giữa các thiết bị này
cũng tăng lên.
Giải pháp
Sử dụng kết nối dạng điểm – điểm hoặc điểm – đa điểm
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 4
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Sự cần thiết của chuyển mạch kênh
Giải pháp
Sử dụng thiết bị kết nối trung tâm
Hạn chế
Số lượng kết nối lớn, lãng phí
Ví dụ:
Số lượng thiết bị N
Số lượng kết nối: Nx(N-1)/2
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 5
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Sự cần thiết của chuyển mạch kênh
Giải pháp: tối ưu
Sử dụng thiết bị chuyển mạch chung đặt giữa các kết
nối
Tạo các kết nối tạm thời giữa 2 hoặc nhiều thiết bị
Khi việc truyền thơng kết thúc, giải phóng kết nối tạm
thời.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 6
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Chuyển mạch kênh theo thời gian
Chuyển mạch kênh phân chia theo thời gian (TDS:
Time – Division Switch)
Sử dụng phương pháp ghép kênh TDM để thực hiện
chuyển mạch
Có hai phương pháp được sử dụng phổ biến:
Chuyển mạch theo khe thời gian (TSI – Time slot
interchange)
Sử dụng bus dữ liệu (TDM bus.)
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 7
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Chuyển mạch kênh theo thời gian
TSI
Updated 05/2008
Hình 6.3. TDM và chuyển mạch TSI
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 8
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Chuyển mạch kênh theo thời gian
Khi có thiết bị TSI chèn vào, nó thực hiện việc sắp xếp
có thứ tự các khe thời gian để tạo thành các kết nối
như mong muốn.
Ví dụ: một hệ thống gồm 4 đường vào và 4 đường ra,
mỗi đầu vào ta có các đầu ra tương ứng qua hệ thống:
1 - 3;
2 - 4;
3 - 1;
4 - 2.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 9
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Chuyển mạch kênh theo thời gian
TSI sử dụng các vùng nhớ RAM, kích thước vùng
nhớ tương đương với các khe thời gian đơn. Các
vùng nhớ này có chức năng nhận các tín hiệu
đầu vào từ các khe thời gian. Đầu ra, dưới sự
điều khiển đồng bộ các khe thời gian sẽ nhận
được các dữ liệu như mong muốn.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 10
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Chuyển mạch kênh theo thời gian
TDM bus
Các đường đầu vào và ra
được kết nối vào một bus tốc
độ cao qua các cổng đầu vào
và ra (các chuyển mạch). Khối
điều khiển thực hiện việc đóng
và mở cổng phù hợp.
Hình 6.5. TDM bus
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 11
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Chuyển mạch kênh theo khơng gian
Chuyển mạch không gian gồm ma trận các điểm
đấu chéo (crossbar point) có cấu trúc mạng lưới
(grid)
Các kết nối đóng mở được điều khiển bởi các vi
chuyển mạch (ở các trasistor điện tử).
Updated 05/2008
Hình 6.6. Chuyển mạch khơng gian
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 12
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
Chuyển mạch kênh kết hợp
Là chuyển mạch tổng hợp cả chuyển mạch không gian và
chuyển mạch theo thời gian. Ví dụ: TST (Time-SpaceTime); TSST (Time-Space-Space- Time); ....
Updated 05/2008
Hình 6.7. Chuyển mạch kết hợp TST
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 13
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THÔNG
6.2. Mạng chuyển mạch kênh
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN):
Có cấu trúc phân cấp: theo bốn mức.
Chuyển mạch cổng quốc tế.
Chuyển mạch quá giang quốc gia/nội hạt.
Chuyển mạch nội hạt.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 14
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Tổng đài cổng quốc tế
(International Gateway SW)
Tổng đài quá giang quốc gia
(National Transit SW)
Tổng đài quá giang nội hạt
(Local Tandem SW)
Tổng đài nội hạt (Local SW)
Nhóm th bao xa
Hình 6.8. Cấu trúc mạng điện thoại công công (PSTN)
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 15
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Th bao (RSU - Remote Subcriber Unit)
S/W
S/W
Hình 6.9. Thuê bao điện thoại
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 16
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Th bao (RSU - Remote Subcriber Unit)
Mạch vòng nội hạt (Local loop):
Cáp đôi dây xoắn được sử dụng để kết nối các thuê bao đến
chuyển mạch gần nhất của nhà cung cấp dịch vụ.
Mỗi thuê bao được ấn định bởi một nhóm các con số, trong đó
có những dãy số đầu tiên nhận diện cho mỗi local loop.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 17
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Th bao (RSU - Remote Subcriber Unit)
Thiết bị chuyển mạch RSU:
Là các chuyển mạch kênh (tương tự hoặc số).
Một số thiết bị sử dụng tại Việt Nam.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 18
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Th bao
STT
Hãng sản xuất
Loại chuyển mạch
Mức độ dùng cho RSU (Việt Nam)
1
Alcatel
1000E
Hiếm
2
Alcatel
CSND
Phổ biến
3
Alcatel
CNE
Ít
4
Alcatel
ALCATEL
Ít
5
Siemens
DLU
Trung bình
6
Siemens
RDLU
Trung bình
7
Siemens
EWSD
Ít
8
Siemens
SDE
Phổ biến
9
Siemens
HICOM
Trung bình
10
NEC
RLU
Trung bình
11
NEC
NEAX-61XS
Trung bình
12
LG
RSS
Phổ biến
13
LG
STAREX-IMS
Phổ biến
14
FUJITSU
RLC
Phổ biến
15
Việt Nam
DTS
Phổ biến
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 19
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Th bao
Trung kế
Trung kế là phương tiện truyền dẫn;
Truyền thông giữa các trung tâm cung cấp dịch vụ;
Một trung kế có thể chứa đến hàng trăm hay hàng nghìn kết nối
thơng qua các kỹ thuật ghép kênh;
Phương tiện truyền dẫn: sử dụng viba, cáp sợi quang và vệ tinh.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 20
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
th bao
Trung kế (tt):
Hình 6.10. Trung kế giữa các hệ thống chuyển mạch
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 21
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Chuyển mạch nội hạt (Local S/W)
Chuyển mạch nội hạt được thiết lập trong phạm vi
hành chính rộng, phụ thuộc vào quy hoạch viễn thông
của mỗi quốc gia khác nhau.
Mỗi đơn vị hành chính có số lượng các đơn vị chuyển
mạch nội hạt khác nhau, phụ thuộc vào phạm vi địa lý,
khả năng thuê bao.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 22
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
Chuyển mạch nội hạt (Local S/W)
Hãng sản xuất
Loại chuyển mạch
(model)
Số lượng
Dung lượng
Dung lượng
cho HOST
LG
Starex-VK
2
19.998
7596
LG
TDX-1B
22
459.227
157.231
Siemens
EWSD
17
460.847
188.320
Alcatel
1000-E10
16
540.331
153.807
NEC
NEAX-61
9
213.113
63.312
NEC
NEAX-61XS
1
4.960
2.000
ERICSSON
AXE-10
3
48.386
13.112
FUJITSU
FETEX-150
4
105.800
39.444
ST
S-12
4
80.179
17.408
NORTEL
DMS-100
1
40.192
4.480
NORTEL
DMS-10
1
15.750
2.250
ITALTEL
Linea-UT
1
61.104
8.768
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 23
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
6.2.3. Chuyển mạch quá giang
(1/3)
Để giảm số lượng trung kế kết nối trực tiếp giữa các hệ
thống chuyển mạch nội hạt, người ta đặt một một hệ thống
chuyển mạch ở giữa làm nhiệm vụ chuyển tiếp các cuộc gọi
liên vùng nội hạt trong một địa phận hành chính được gọi là
chuyển mạch q giang.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 24
Hình 6.11. Chuyển mạch quá giang
CHƯƠNG VI. MẠNG TRUYỀN THƠNG
Mạng điện thoại cơng cộng (PSTN)
6.2.3. Chuyển mạch quá giang
(2/3)
Chuyển mạch quá giang nội hạt (Local Tandem SW):
Chuyển tiếp các cuộc gọi liên vùng nội hạt trong một địa
giới hành chính tỉnh/thành.
Chuyển mạch quá giang quốc gia (National Transit
SW):
Chuyển tiếp các cuộc gọi từ các chuyển mạch nội hạt khác
địa giới hành chính tỉnh/thành phố.
Sử dụng các đường trung kế bằng cáp sợi quang, viba,
vệ tinh... được ghép kênh với dung lượng lớn.
Updated 05/2008
Copyright © 2008, Korea-Vietnam Fri 25