Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HSG Ly nam 20082009 Ninh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT NINH HÒA</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN</b>
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 – 2009


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <b>Môn : VẬT LÝ</b>


<b>Ngày: 27-11-2008</b>
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)


<b>Bài 1: (4,5 điểm)</b>


Lúc 6 giờ sáng tại 2 địa điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 60km, hai ô tô cùng
khởi hành chạy cùng chiều nhau theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc v1 = 50km/h, xe đi từ B


có vận tốc v2 = 30km/h.


a) Lập cơng thức xác định vị trí của 2 xe đối với điểm A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi
hành.


b) Xác định thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B.
c) Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 20km.


d) Người ngồi trên xe B thấy xe A chuyển động với vận tốc bao nhiêu so với mình ?
<b>Bài 2: (4 điểm)</b>


Một cục nước đá hình lập phương có cạnh là h = 10cm,
nổi trên mặt nước trong một chậu đựng đầy nước. Phần nhô
lên mặt nước có chiều cao 2cm. Trọng lượng riêng của nước
là 10.000N/m3<sub>.</sub>


a) Tính khối lượng riêng của nước đá ?



b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì nước trong
chậu có chảy ra ngồi khơng ? Tại sao ?


<b>Bài 3: (4 điểm)</b>


Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chứa nước ở nhiệt độ 250<sub>C thì thấy khi cân</sub>


bằng, nhiệt độ của nước trong thùng là 700<sub>C. Nếu đổ lượng nước sơi nói trên vào thùng này nhưng ban</sub>


đầu thùng khơng chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ? Biết rằng lượng nước sôi
gấp 2 lần lượng nước nguội. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.


<b>Bài 4: (3 điểm)</b>


Cho 4 điện trở giống nhau R0 mắc thành một mạch điện


AB như hình vẽ. Giữa hai đầu AB đặt một hiệu điện thế khơng
đổi 40V thì kim của ampe kế chỉ giá trị 2A.


Tính giá trị điện trở R0 ?


<b>Bài 5: (4,5 điểm)</b>


Một người có một bóng đèn 6V - 6W và một bóng đèn 6V - 4W định mắc nối tiếp chúng vào
hai điểm AB có hiệu điện thế không đổi 12V.


a) Chứng minh rằng: mắc như vậy thì một đèn sẽ sáng hơn, đèn kia sẽ tối hơn mức bình
thường.



b) Để chúng sáng bình thường, anh ta mắc thêm một điện trở R. Hỏi R phải bằng bao nhiêu và
phải mắc thế nào ? Công suất điện hao phí trên R khi đèn sáng bình thường là bao nhiêu ?


HẾT


-Chữ ký của GT1: ………. Chữ ký của GT2 : ……….


Số BD:………Phịng :…..


A
1


2


3


4


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GD & ĐT NINH HÒA </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN</b>
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 – 2009
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ </b>


<b>Câu </b> Nội dung – Yêu cầu <b>Điểm</b>


1


4,5đ




a) Quảng đường mỗi xe đi được sau thời gian t :
- Xe đi từ A : s1 = v1t = 50t (km)


- Xe đi từ B : s2 = v2t = 30t (km)


Vị trí mỗi xe đối với điểm A sau thời gian t :
- Xe đi từ A : x1 = AM1 = s1 = 50t (km)


- Xe đi từ B : x2 = AM2 = AB + s2 = 60 + 30t (km)


b) Thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B :
Khi xe A đuổi kịp xe B thì : x1 = x2


 50t = 60 + 30t
 20t = 60  t = 3h
Vậy xe A đuổi kịp xeB lúc 9h.
Vị trí gặp cách A : x1 = x2 = 150km


c) Thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20km :


* Trường hợp 1: Hai xe cách nhau 20km khi chưa gặp nhau :


Ta có : x2 - x1 = 20


 60 + 30t – 50t = 20


 20t = 40  t = 2h và x1 = 100km ; x2 = 120km



Vậy trước khi gặp hai xe cách nhau 20km vào lúc 8h và xe A cách A 100km, xe B cách
A 120km.


* Trường hợp 2 : Hai xe cách nhau 20km sau khi đã gặp nhau


Ta có : x1 - x2 = 20


 50t – (60 + 30t) = 20


 20t = 80  t = 4h và x1 = 200km ; x2 = 180km


Vậy 2 xe cách nhau 20km (sau khi gặp) vào lúc 10h và xe A cách A 200km, xe B cách
A 180km.


d) Xe đi từ A đuổi theo xe đi từ B .


Sau 1h xe đi từ B đi được 30km, xe đi từ A đi được 50km. Vậy sau 1h xe đi từ A lại
gần xe đi từ B được 20km  vận tốc của xe A so với xe B là 20km/h


0,5


0,5


0,5
0,5


0,75


0,75



1,0


2


a) Gọi d, d’<sub> là trọng lượng riêng của nước đá và nước </sub>


V, V’<sub> là thể tích của cục nước đá và của phần </sub>


nước đá chìm trong nước .


Lực đẩy Acsimet tác dụng lên cục nước đá :
FA = d’.V’ = d’.S.h1


Trọng lượng cục nước đá :
P = d.V = d.S.h


Khi cục nước đá cân bằng thì :
P = FA  d.S.h = d’.S.h1


0,5
0,25
0,5


s<sub>1</sub> <sub>s</sub>


2


x



A M<sub>1</sub> <sub>B</sub> M<sub>2</sub>


x


A B M<sub>1</sub> M<sub>2</sub>


x<sub>1</sub> <sub>x</sub>


2


x


A B M<sub>2</sub> M<sub>1</sub>


x<sub>1</sub> <sub>x</sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 d = 1

<sub>8000</sub>

<sub>/</sub> 3


10
2
10
.
10000
<i>m</i>
<i>N</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>d</i>






 khối lượng riêng của nước đá : D = <sub>800</sub>

<sub>/</sub> 3



10 <i>kg</i> <i>m</i>


<i>d</i>


b) Khi nước đá tan hết thành nước thì khối lượng m của nước đá khơng đổi , D tăng lên
D’<sub>, thể tích V sẽ là V</sub>


1 :


Ta có : m = D.V Khi tan hết thành nước thì : m = D’<sub>.V</sub>
1


 D.V = D’<sub>.V</sub>


1  V1 = <i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>D</i>
<i>D</i>
10
8
1000
800





Vậy khi tan hết thành nước, thể tích nước tan ra bằng đúng phần thể tích nước đá chìm
trong nước nên nước trong chậu khơng chảy ra ngồi.


0,5
0,25
0,75
1,0
0,25
<b> 3</b>


- Gọi m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước
m1, c1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của thùng.


Theo đề bài nước sơi có khối lượng là 2m và có nhiệt độ t1 = 1000C


- Nhiệt lượng cần để thùng và nước trong thùng tăng từ t0 = 250C t2 = 700C.


Q1 = (m1c1 + mc) (t2 – t0) = 45m1c1 + 45mc


- Nhiệt lượng toả ra để nước sôi hạ từ t1 = 1000C t2 = 700C


Q2 = 2mc(t1– t2) = 60mc


Khi cân bằng ta có : Q2 = Q1


60mc = 45m1c1 + 45mc



4mc = 3m1c1 + 3mc  mc = 3m1c1


- Gọi nhiệt độ cân bằng khi rót nước sơi vào thùng khơng là t3 ta có phương trình :


m1c1(t3 – t0) = 2mc(t1 – t3)


m1c1(t3 – 25) = 2(3m1c1)(100 – t3)


 t3 = 89,30C



1,0
0,5
0,5
1,0
1,0
<b> 4</b>


Ta có mạch tương đương :


R234 =




3 4

0


2


4
3
2
34
2
34
2
3
2
.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>







RAB = R1 + R234 = R0 + 0 <sub>3</sub> 0



5
3


2


<i>R</i>
<i>R</i> 
Mặt khác : RAB =  <sub>2</sub> 20


40


<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>I</i>
<i>U</i>


Do đó : 20 12


3
5
0
0 <i>R</i>
<i>R</i>
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
5


4,5đ


a) Bóng đèn 6V - 6W có : <i>A</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>I</i> 1
6
6
1
1


1    và   6


6
62
1
2
1
1
<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


Bóng đèn 6V - 4W có : <i>A</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
<i>I</i>
3
2
6


4
2
2


2    và   9


4
6
R
2
2
2
2
2
<i>P</i>
<i>U</i>


- Nếu 2 đèn mắc nối tiếp vào mạng 12V thì cường độ dịng điện qua mỗi đèn là :
<i>I</i> <i><sub>R</sub>U</i> <i><sub>R</sub></i> <i>U<sub>R</sub></i> <i>A</i>


<i>td</i>
8
,
0
9
6
12
2
1








Vì I1 > I nên đèn 6V - 6W sẽ tối hơn mức bình thường.


I2 < I nên đèn 6V - 4W sẽ sáng hơn mức bình thường.


0,5
0,5


1,0
0,5
2


A 1 <sub>3</sub> <sub>4</sub> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Để 2 đèn sáng bình thường thì phải tăng CĐDĐ qua mạch chính do đó phải làm
giảm điện trở toàn mạch đồng thời phải làm giảm dòng điện qua đèn 6V - 4W. Điều
này thực hiện được bằng cách mắc song song với đèn 6V - 4W một điện trở R thoả
mãn điều kiện:


R2R = R1      <sub>6</sub> 18
1


9
1
1


1
1
1


1
2


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


Vậy R = 18 và phải mắc song song với đèn 6V = 4W.


- Khi đó 2 đoạn mạch tiêu thụ cùng một công suất 6W. Do đèn 2 tiêu thụ 4W nên :
P2 = 6 – 4 = 2W.


1,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×