Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De cuong on tap ly 6 18 Cau hoi tu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.33 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 HK2 NH 2011-2012</b>


Nội dung ơn tập là chương trình học kì 2 từ bài Rịng rọc đến bài Sự bay hơi và sự ngưng
tụ (tiếp theo), Hình thức ra đề: 100% tự luận (khơng có trắc nghiệm khách quan)


Học sinh ôn tập theo các nội dung sau:


1. Nêu công dụng của 2 loại rịng rọc? Cho ví dụ về sử dụng 2 loại rịng rọc (mỗi loại 1
ví dụ) trong cuộc sống?


2. Trình bày sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? Sắp xếp sự nở vì nhiệt tăng dần các
chất sau: Khí oxi, đồng, rược, nước, nhơm, dầu, sắt.


3. Giải thích tại sao khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, thì người thợ rèn
phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?


4. Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm
tách biệt với nhau bằng những khe để trống?


5. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ? Để khắc phục hiện
tượng trên ta làm thế nào?


6. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?


7. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào? Tại
sao?


8. Tại sao trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ?
9. Tại sao ở các cầu sắt người ta cho một đầu cầu gối lên một con lăn?


10. Kể tên và nêu công dụng của 3 loại nhiệt kế đã học?



11. Trong nhiệt gian Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan và nhiệt độ
của cơ thể người bình thường là bao nhiêu?


12. Phát biều phần ghi nhớ bài sự nóng chảy - sự đơng đặc, sự bay hơi – sự ngưng tụ?
13. Nêu 3 đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn?


14. Làm bài 24-25.6 sách bài tập.


15. Khi đun nóng một chất, ta theo dõi và lập bảng sau:


Thời gian (Phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>50</sub> <sub>60</sub> <sub>70</sub> <sub>75</sub> <sub>80</sub> <sub>80</sub> <sub>80</sub> <sub>85</sub> <sub>88</sub> <sub>90</sub>


Em hãy trả lời các câu hỏi sau:


a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong q trình đun
nóng chất trên.


b. Chất này nóng chảy ở bao nhiêu độ? Nó là chất gì?
c. Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?


16. Khi làm lạnh một chất, ta theo dõi và lập bảng sau:


Thời gian (Phút) 0 10 20 30 40 50 60
Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>20</sub> <sub>10</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>-5</sub>


Em hãy trả lời các câu hỏi sau:


a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình làm lạnh


chất trên


b. Chất này nóng chảy ở bao nhiêu độ? Nó là chất gì?
c. Q trình làm lạnh đến nhiệt độ đơng đặc diễn ra bao lâu?
d. Q trình đơng đặc diễn ra trong bao lâu?


17. Giải thích tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo
nhiệt độ.


18. Giải thích tại sao vào buổi sáng, ta thường thấy có các giọt nước đọng trên lá cây,
ngọn cỏ?


TẢI VỀ ĐỀ CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN. TẠI ĐÂY!


</div>

<!--links-->

×