Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 1 - Giới thiệu môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.79 KB, 9 trang )

VĂN HỌC ẤN ĐỘ


BÀI 1

GiỚI THIỆU MÔN HỌC


BA THỜI KÌ VĂN HỌC ẤN ĐỘ
I.Văn học cổ đại
4 Giai đoạn
1. Văn học Vêđa ( từ tk X tr.cn)
 Thần thoại Rig Veda
 Th.thoại Brahmana, th.thoại Upanishad, th.thoại
Purana
2. Văn học sử thi (từ tk V tr.cn)
 Sử thi Mahabharata
 Sử thi Ramayana
3.Văn học Phật Giáo (từ tk III tr.cn)
 Kinh bổn sinh Jataka
 Ngụ ngôn Panchatantra


4.Văn học Sanskrit (từ tk V)
+ Kịch thơ cổ điển Shakuntala , Sứ mây của
“Hoàng đế thơ” Kaliđasa
+ Thơ : tuyển tập Trăm bài thơ tình (Bhartrihari)
+ Văn xi:
-Truyện mười chàng trai trẻ (Dandin tk VII)



II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (tk IX – tk XVIII)

1.Văn học dân tộc : viết bằng ngôn ngữ dân tộc
như Hindi, Bengali, Marathi, Tamin, Urdu…
- Chaldi Das, nhà thơ tình bậc nhất của văn học

trung đại với Tuyển tập thơ tình Chaldi Das


2.Thơ ca sùng tín: 4 trường phái
 Sùng tín thần Shiva: tác giả Basavanna,
Ramprasad
 Sùng tín thần Vishnu:tác giả Tulsi Das với Hồ
truyền Kì Rama , Jayadeva với Mục tử ca
 Sùng tín tình u thương trong tâm con người:
Tác giả Kabir với Ca khúc của Kabir
 Sùng tín đạo Sikh: Tác giả Nanak với Cuốn
sách đầu tiên


 Đặc điểm nổi bật của VH trung đại
Các xu hướng, trào lưu văn học đã
phản ánh toàn diện những vấn đề cấp
thiết của đất nước ở các lĩnh vực : tơn
giáo,kinh tế, chính trị, văn hóa nghệ
thuật.Thể loại thơ ca phát triển, đạt
thành tựu cao cả về hình thức và nội
dung.
- Văn học trung đại làm nền tảng cho
văn học cận hiện đại ở tk XIX – XX




3.VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠI (TK XIX-XX)
R.Tagore và thời kì Phục hưng Ấn Độ (1861 –
1941)
.“ Ơng hồng tiểu thuyết Hindi”- Prem Chand (18801936), với tiểu thuyết Gơđan
• Những gương mặt tác giả tiêu biểu khác :
Bakim Chanđra , M.Gandhi, G.Nehru, Ananđơ,
Pilla, Pritam…



SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn

học Ấn Độ,2007,Lưu Đức Trung,Nxb Giáo

Dục
2. Hợp tuyển văn học Ấn Độ,2000,Nxb Giáo Dục
3. Sử thi Ramayana (3 tập)
4. Sử thi Mahabharata (tóm tắt)
5. Ngụ ngơn Panchatantra
6. Kịch thơ Sơkuntơla
7. Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Cao Huy Đỉnh
8. R.Tagore tuyển tập tác phẩm,2 tập,Nxb Lao
Động




×