Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bước đầu đánh giá kết quả sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lý ở một số trường THPT miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.72 KB, 4 trang )

Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(48) Tp 1/Năm 2008

Khoa học Giáo dục

BƯớC ĐầU ĐáNH GIá KếT QUả Sử DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN TRONG DạY HọC ĐịA Lí
ở MộT Số TRƯờNG THPT MIềN NúI
Phạm Ngọc Thơng (Trờng THPT Phú Lơng - Thái Nguyên) - Trần Viết Khanh (ĐH Thái Nguyên)

1. Đặt vấn đề
Chất lợng giảng dạy và học tập là một trong những yêu cầu luôn đợc ngành giáo dục
và toàn thể x hội quan tâm. Một trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo là sử
dụng các phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy. Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) đ
phát triển nhanh chóng và tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực đời sống x hội. Đặc biệt, nó đ
trở thành một trong các công cụ phục vụ đắc lực cho dạy học, và nghiên cứu khoa học. Sử dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập thông qua các phơng tiện, thiết bị hiện đại là nhu
cầu hết sức cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu thực tế, chúng tôi đ sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Khảo sát thực tế,
- Thống kê toán học,
- Thực nghiệm,
- Điều tra, phỏng vấn.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Để đánh giá hiệu quả việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí, chúng tôi đ
tiến hành biên soạn các bài giảng điện tử và chọn một số trờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên và tỉnh Bắc Kạn để tiến hành công tác thực nghiệm. Các trờng đợc chọn là những
trờng có điều kiện tốt về phơng tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học, đồng thời cũng là các trờng
triển khai nhiều biện pháp tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Tại mỗi trờng đợc thực nghiệm, chúng tôi chọn 2 líp thc khèi 10, trong ®ã mét líp
thùc nghiƯm (TN) giảng dạy theo các bài đợc thiết kế có sử dụng công nghệ thông tin, một lớp
đối chứng (ĐC), giảng dạy theo phơng pháp truyền thống. Hai lớp tiến hành dạy thực nghiệm


và đối chứng đợc lựa chọn trên cơ sở tơng đồng về số lợng, trình độ và khả năng nhận thức
của học sinh (bảng 1).
Bảng 1. Các trờng THPT tham gia thực nghiệm
TT

Tên trờng THPT

1

Phú Lơng

2

Dơng Tự Minh

3

Định Hóa

4

Phủ Thông

Tên lớp
10A2 - Thực nghiệm
10B1 - Đối chứng
10A5 - Thùc nghiƯm
10A2 - §èi chøng
10A5 - Thùc nghiƯm
10A4 - §èi chøng

10E - Thùc nghiƯm
10A - §èi chøng

KiĨu thiÕt kÕ và giảng dạy
ứng dụng CNTT
Truyền thống
ứng dụng CNTT
Truyền thống
ứng dụng CNTT
Truyền thống
ứng dụng CNTT
Truyền thống

Số học sinh
49
47
40
41
50
51
43
44

Tổng số
96
81
101
87

Để công việc thực nghiệm tiến hành thuận lợi, chúng tôi đ trao đổi với nhà trờng và

giáo viên trực tiếp dạy về mục đích, yêu cầu và các công việc cụ thể sao cho công tác thực
nghiệm phù hợp với kế hoạch giảng dạy của nhà trờng. Thời gian tiến hành thực nghiệm đợc
36


Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(48) Tp 1/Năm 2008

Khoa học Giáo dục

báo trớc cho cả giáo viên và học sinh. Giáo viên dạy thực nghiệm đợc trao đổi, thảo luận tỉ mỉ
nhằm nắm chắc kế hoạch và các nội dung thực nghiệm. Các bài học đợc lựa chọn thực nghiệm và
đối chứng là 3 bài trong chơng trình địa lí lớp 10 THPT, bao gồm: Bài 1- Các phép chiếu hình bản
đồ cơ bản; bài 5 - Vũ trụ, Hệ Mặt trời, Trái đất, Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
đất và Bài 7 - Cấu trúc của Trái đất, Thạch quyển, Thuyết kiến tạo mảng.
Chất lợng giờ học đợc đánh giá thông qua kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh. Häc sinh làm
các bài kiểm tra trắc nghiệm ngay sau giờ học. Nội dung và cách thức kiểm tra đợc tiến hành
giống nhau đối với cả lớp thực nghiệm và đối chứng. Thang điểm chấm bài đợc xây dựng theo
thang điểm 10. Kết quả thực nghiệm đợc xử lí theo phơng pháp thống kê toán học. Điểm trung
bình của các tiết học đợc tính theo công thức:
n

X =

X
i =1

i

n


Trong đó:

X là điểm trung bình.
Xi là điểm thành phần.
n là số điểm thành phần tham gia tính toán.
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng công thức tính độ lệch chuẩn để đánh giá khoảng tin cậy
trong các kết quả thực nghiệm.
Kết quả thực nghiệm với từng bài học đợc thống kê theo các bảng sau.
Bảng 2. Kết quả thực nghiệm bài 1- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Trờng THPT
Phú Lơng
Dơng Tự Minh
Định Hóa
Phủ Thông
Tổng số
Tỉ lệ
(%)

Lớp

Số HS

10A2 - TN
10B1 - ĐC
10A5 - TN
10A2 - §C
10A5 - TN
10A4 - §C
10E - TN
10A - ĐC

TN
ĐC
TN
ĐC

49
47
40
41
50
51
43
44
182
183
100
100

3
0
1
0
0
0
1
0
1
0
3
0

1,6

4
0
2
1
2
1
3
1
4
3
11
1,6
6,0

Điểm
7

5

6

1
4
3
4
2
7
5

5
11
21
6,0
11,5

13
11
5
11
10
7
7
9
35
38
19,2
20,8

12
10
14
9
13
12
9
11
48
41
26,4

22,4

8

9

10
9
4
8
9
10
10
7
33
35
18,1
19,1

6
6
7
3
11
8
9
5
33
22
18,1

12,0

10
7
4
6
4
4
3
2
2
19
13
10,6
6,6

Điểm
TB
7,6
7,1
7,6
6,9
7,5
7,0
7,3
6,7

Kết quả điểm học tập bài học 1 của hai lớp đối chứng và thực nghiệm, đợc thể hiện ở
biểu đồ so sánh sau (hình 1).
S hc sinh

60
Thc nghim

50
40

38
35

48
41

i chng

35
33

30
11
3

10
3
0

0
3

4


5

33
22

21

20

11

19
13
im

6

7

8

9

10

Hình 1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng cho bài học 1

37



Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(48) Tp 1/Năm 2008

Khoa học Giáo dục

Bảng 3. Kết quả thực nghiệm bài 5 - Vũ trụ, Hệ Mặt trời, Trái đất, Hệ quả
chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất
Trờng THPT
Phú Lơng
Dơng Tự Minh
Định Hóa
Phủ Thông
Tổng số
Tỉ lệ
(%)

Lớp

Số HS

10A2 - TN
10B1 - §C
10A5 - TN
10A2 - §C
10A5 - TN
10A4 - ĐC
10E - TN
10A - ĐC
TN
ĐC
TN

ĐC

49
47
40
41
50
51
43
44
182
183
100
100

3
0
1
0
0
0
1
0
0
0
2
0
1,1

4

1
2
1
4
0
3
1
3
3
12
1,6
6,6

5
3
4
3
6
2
3
4
8
12
21
6,6
11,5

Điểm
6
7

5
12
8
13
5
8
8
9
12
11
13
12
5
13
9
9
27
44
38
43
14,8
24,2
20,8
23,5

8
14
10
12
5

13
8
9
5
48
28
26,4
15,3

9
10
7
6
6
6
6
8
8
30
27
16,5
14,8

10
4
2
5
3
6
5

3
2
18
12
9,9
6,4

Điểm
TB
7,7
7,1
7,6
6,9
7,5
7,1
7,4
6,8

Trên cơ sở kết quả ®iĨm häc tËp bµi 5 cđa hai líp ®èi chøng và thực nghiệm, đợc thể
hiện ở biểu đồ so sánh sau (hình 2).
S hc sinh
60
Thc nghim

50
40

38

30


44
43

48

i chng

30
27

28

27
21

20
12

10

18
12

12

3

2
0


0
3

im

4

5

6

7

8

9

10

Hình 2. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng cho bài 5
Bảng 4. Kết quả thực nghiệm bài 7 - Cấu trúc của Trái đất, Thạch quyển, Thuyết kiến tạo mảng
Trờng THPT
Phú Lơng
Dơng Tự Minh
Định Hóa
Phủ Thông
Tổng số
Tỉ lệ
(%)


Lớp

Số HS

10A2 - TN
10B1 - §C
10A5 - TN
10A2 - §C
10A5 - TN
10A4 - ĐC
10E - TN
10A - ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC

49
47
40
41
50
51
43
44
182
183
100
100


3
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

4
0
4
0
2
0
2
1
2
1
10
0,5
5,5

Điểm

6
7
9
13
9
12
5
10
11
6
8
10
8
13
5
11
9
10
27
44
37
41
14,8
24,2
20,2
22,4

5
3
4

4
6
3
7
4
7
14
24
7,7
13,1

8
10
8
7
6
15
9
10
6
42
29
23,1
15,8

9
8
6
9
7

9
7
7
8
33
28
18,1
15,3

10
6
4
5
3
5
5
5
2
21
14
11,6
7,7

Điểm TB
7,6
7,1
7,7
7,0
7,7
7,2

7,5
7,0

Trên cơ sở kết quả điểm học tập bài 7 của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm, đợc thể hiện
ở biểu đồ so sánh sau (hình 3).
S hc sinh
50
40

37

30
24

20
10

10

0

i c hng

29

27

Thc nghim

42

33
28
21

14

14
im

1

0
3

44
41

4

5

6

7

8

9

10


Hình 3. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chøng cho bµi 7

38


Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(48) Tp 1/Năm 2008

Khoa học Giáo dục

Qua phân tích các số liệu và các biểu đồ trên, chúng tôi thấy rằng, việc học tập bộ môn
Địa lí ở trờng THPT nói chung và môn Địa lí lớp 10 nói riêng theo hớng sử dụng CNTT đ tạo
ra cho học sinh sự say mê, hứng thú trong học tập. Các dạng bài giảng này đ giúp các em biết
cách khai thác tri thức, phát huy tốt năng lực t duy sáng tạo. Vì vậy, các em tham gia vào giờ
học một cách tích cực hơn, việc nắm kiến thức của các em chắc hơn và kết quả học tập cao hơn.
Việc đầu t thiết kế bài giảng có sử dụng CNTT giúp cho giáo viên vừa có nhiều điều
kiện cập nhật thông tin, kiến thức mới, vừa có cơ hội đào sâu trong việc lựa chọn các phơng
pháp tích cực và sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo khi tiến hành bài giảng. Qua đó, góp phần
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân.
Qua tổng hợp kết quả các bài kiểm tra chúng tôi thấy: Điểm khá, giỏi ở các lớp thực
nghiệm đều cao hơn ở các lớp đối chứng ở cả 3 bài giảng. ở bài 1, kết quả điểm giỏi lớp thực
nghiệm là 27,8 %, lớp đối chứng là 18,6 %; điểm khá lớp thực nghiệm là 44,5% lớp đối chứng là
41,5%. Tơng tự nh vậy, ở bài 5 lớp thực nghiệm đạt điểm giỏi là 26,4%, lớp đối chứng là
21,2%; điểm khá tơng ứng với 2 líp lµ 50,6% vµ 38,8% ; ë bµi 7 ®iĨm giái cđa líp thùc nghiƯm
lµ 29,7%, líp ®èi chøng là 23,0%; điểm khá tơng ứng với 2 lớp là 47,3% và 38,2%. Nh vậy, có
thể thấy tất cả các líp cã sư dơng CNTT trong d¹y häc tØ lƯ điểm khá, giỏi đều cao hơn các lớp
đối chứng, tỉ lệ này thờng đạt trên 70%. Điều này cho thấy khả năng phát huy tính tích cực,
năng lực hoạt động của học sinh qua bài giảng có ứng dụng CNTT là tốt hơn.
4. Kết luận
Có thể thấy rằng dạy học theo h−íng tÝch cùc cã sư dơng CNTT ® ®em lại kết quả học

tập cao, gây hứng thú trong giảng dạy và học tập cho cả giáo viên và học sinh. Thiết kế bài giảng
có sử dụng CNTT là việc làm phù hợp với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.
Tuy nhiên, để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học theo hớng có sử dụng CNTT, các trờng
phổ thông cần quan tâm đúng mức đến cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, đầu t, nâng cấp hệ
thống máy tính, máy chiếu và phòng học đa phơng tiện; cần quan tâm đến việc bồi dỡng năng
lực tin học cho đội ngũ giáo viên để họ có thể ứng dụng đợc công nghệ thông tin trong thiết kế
cũng nh giảng dạy giáo án điện tử. Ngoài ra, các trờng cũng cần quan tâm đến đời sống của
ngời giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và vật chất để họ yên tâm làm việc
Summary
Methodology is very importance problem in education. In this article, we study the
method which is used technology of information to design and perform the lesson of geography.
This method is applied in some secondary school in Thai Nguyen and Bac Kan province. The
results are very satisfied with the ratio of good marks and fairly marks. That's why this method
should apply broadly in many secondary schools.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Dợc (1983), Phơng pháp giảng dạy địa lí, Nxb Giáo dục, HN.
[2]. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc (2001), Lí luận dạy học địa lí, Nxb ĐHQG, HN.
[3]. Lê Đức Hải (1983), Phát triển t duy học sinh trong giảng dạy địa lí kinh tế, Nxb Giáo dục, HN.
[4]. Trần Viết Khanh (2008), ứng dụng tin học trong nghiên cứu và dạy học địa lí, Nxb Gi¸o dơc, HN.
[5]. Ngun Träng Phóc (2002), ThiÕt kÕ bài giảng địa lí ở trờng phổ thông, Nxb ĐHSP HN.
[6]. Ngun Träng Phóc (2004), Mét sè vÊn ®Ị trong dạy học địa lí ở trờng phổ thông, Nxb ĐHQG HN.

39



×