Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

BỒI DƯỠNG HSG HOÁ hữu cơ 12 và ôn thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.18 KB, 105 trang )

Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

MỤC LỤC
CHUN ĐỀ 1: HIĐROCACBON..........................................................................................................3
1. DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY.........................................................................................3
1.1. Lý thuyết cơ bản.........................................................................................................................3
1.2. Bài tập vận dụng.........................................................................................................................3
2. DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CRACKING...............................................................................7
2.1. Lý thuyết cơ bản.........................................................................................................................7
2.2. Bài tập vận dụng.........................................................................................................................7
3. DẠNG 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CỘNG H2; Br2...........................................................................8
3.1. Lý thuyết cơ bản.........................................................................................................................8
3.2. Bài tập vận dụng.........................................................................................................................8
4. DẠNG 4: BÀI TẬP ANK-1-IN TÁC DỤNG AgNO3/NH3...........................................................13
4.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................13
4.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................14
CHUYÊN ĐỀ 2: ESTE – LIPIT..............................................................................................................17
1. DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY.......................................................................................17
1.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................17
1.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................17
2. DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE ĐƠN CHỨC....................................20
2.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................20
2.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................20
3. DẠNG 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE ĐA CHỨC.......................................27
3.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................27
3.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................27
4. DẠNG 4: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG ESTE PHENOL..................................................30
4.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................30
4.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................30
5. DẠNG 5: BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA.........................................................34
5.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................34


5.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................34
6. DẠNG 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO ESTE...............................................................................36
6.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................36
6.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................37
7. DẠNG 7: BÀI TẬP CHẤT BÉO....................................................................................................50
7.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................50
7.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................50
CHUYÊN ĐỀ 3: CACBOHIĐRAT.........................................................................................................58
1. DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG GƯƠNG....................................................................................58
1.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................58
1.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................58
2. DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN THỦY PHÂN – LÊN MEN................................................................60
2.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................60
2.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................60
3. DẠNG 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XENLULOZƠ TÁC DỤNG HNO3.........................................64
3.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................64
3.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................64
4. DẠNG 4: BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CACBOHIĐRAT................................................65
4.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................65
4.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................65
-1-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

CHUN ĐỀ 4: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT............................................................................67
1. DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY AMIN............................................................................67
1.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................67
1.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................68
2. DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl........................................71

2.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................71
2.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................71
3. DẠNG 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO BIỆN LUẬN CÔNG THỨC MUỐI AMONI.................73
3.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................73
3.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................74
4. DẠNG 4: BÀI TẬP AMINO AXIT................................................................................................79
4.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................79
4.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................79
5. DẠNG 5: BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT...................................................................................88
5.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................88
5.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................88
6. DẠNG 6: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT......................................................................................93
6.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................93
6.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................93
7. DẠNG 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO PEPTIT...........................................................................94
7.1. Lý thuyết cơ bản.......................................................................................................................94
7.2. Bài tập vận dụng.......................................................................................................................94
CHUYÊN ĐỀ 5: POLIME – VẬT LIỆU POLIME............................................................................102
1. LÍ THUYẾT CƠ BÀN..................................................................................................................102
1. Chất dẻo.....................................................................................................................................102
2. Tơ..............................................................................................................................................102
3. Cao su........................................................................................................................................103
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG.................................................................................................................103

-2-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

CHUN ĐỀ 1


HIĐROCACBON
CHUN ĐỀ 1: HIĐROCACBON

1. DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY
1.1. Lý thuyết cơ bản
3n +1 - k
O2 → nCO2 +(n +1 - k)H2O; k lµ số lk hoặ
c số vòng
2
* Một số CT cần n¾
m: nC =nCO2 ; nH =2nH2O ; mHC =mC +mH ; nHC *(k - 1) =nCO2 - nH2O
HC: CnH2n+2-2k +

- nC =nCO2 ; nH =2nH2O ; mHC =mC +mH ; nHC *(k - 1) =nCO2 - nH2O
- ChØsè C =nC /nHC ; chỉsố H =nH /nHC
* Đ ốt cháy hỗn hỵ p HC:
- Ankan +anken ⇔ nH2O >nCO2 ⇒ nAnkan =nH2O - nCO2
- Anken +ankin (h
c ankadien) ⇔ nH2O - Ankan +ankin (h
c ankadien) : NÕu nH2O =nCO2 ⇒ nAnkin(ankadien) =nAnkan
1.2. Bài tập vận dụng
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60 gam ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức phân tử
của X là trường hợp nào sau đây?
A. C3H8.
B. C5H10.
C. C5H12.
D. C4H10.
Giải:

X: CnH2n+2 → nCO2 (0,25) ⇒ nCO2 =0,25/n → M X =mX /nX =14,4n =14n +2 ⇒ n =5 (C5H12 )
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức
nào sau đây là công thức cấu tạo của X?
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH-CH3.
C. CH2=C(CH3)-CH2-CH3.
D. CH2=C=CH-CH3.
Giải:
X: CnH2n-2 → nCO2 (0,4) ⇒ nCO2 =0,4/n → M X =mX /nX =13,5n =14n - 2 ⇒ n =4 (C4H6)
→ CTCT X: CH2 =CH-CH=CH2
Câu 3 (Đề TSĐH A - 2007): Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C3H8.
C. C3H6.
D. C4H8.
Giải:
CxHy +(x +0,25y)O2 → xCO2 +0,5yH2O. Chän X 1 mol → O2(b®) 10 mol

nCO =nO2 x =10 - (x +0,25y)
H2SO4 đặ
c
Y CO2; O2; H2O 
→ Z O2; CO2 . PP ®êng chÐo:  2

→ x=4, y =8 phï hỵ p. X: C4H8
Câu 4 (Đề TSCĐ - 2007): Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và
9,9 gam nước. Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên

nhiên trên là
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.
Giải:
CH4; C2H6; C3H8 +O2 → 0,35 mol CO2 +0,55 mol H2O

BT O: 2*nO2 =2*nCO2 +nH2O → nO2 =0,625 → VO2 =14 → Vkk =70 LÝt
-3-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Câu 5 (Đề TSCĐ - 2008): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132
mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất.
Tên gọi của X là
A. 2-Metylbutan.
B. etan.
C. 2-Metylpropan.
D. 2,2-Đimetylpropan.
Giải:
Do nH2O >nCO2 → X: CnH2n+2 → n =nCO2 /nAnkan =0,11/(0,132 - 0,11) =5, X: C5H12.
X +Cl 2 (1 : 1) 1sp hữu cơduy nhất X: CH3 − C(CH3)2-CH3 (2,2-®
imeylpropan)
Câu 6 (Đề TSĐH A - 2010): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng
giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8.
B. C2H6.

C. C3H4.
D. C3H6.
Giải:
CxH y +O2 →

+ Ba(OH)2
CO2 +H2O 
→ 0,15 mol BaCO3

Ba(OH)2 d → nCO2 =nBaCO3 =0,15; mdd↓ =mBaCO3 - m(CO2 +H2O) → mH2O =3,6 → nH2O =0,2.

Do nH2O >nCO2 → X: CnH2n+2 → n =nCO2 /nAnkan =0,15/(0,2 - 0,15) =3, X: C3H8.
Câu 7 (Đề TSĐH A - 2012): Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện
thường) rồi đem tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản
ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử
của X là
A. CH4.
B. C3H4.
C. C4H10.
D. C2H4.
Giải:
+ O2
Ba(OH)2
X 
→ CO2 (x mol) +H2O (y mol) 
→ mdd↓

mdd↓ =mBaCO3 - (mH2O +mCO2 ) ⇔ 39,4 - (44x +18y) =19,912 (1)
BTKL: mX =mC +mH ⇔ 12x +2y =4,64 (2)


Gi¶i hƯ(1); (2): x =0,348; y =0,232. Do nCO2 >nH2O → X: C3H 4.
Câu 8 (Đề TSCĐ - 2012): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H6 và C3H8.
B. CH4 và C2H6.
C. C2H2 và C3H4.
D. C2H4 và C3H6.
Giải:
CH
 nCO2 =0,1
→ X: CnH2n+2 → n =nCO2 /nAnkan =1,25 ⇔ CT X  4

C2H6
 nH2O =0,18
Câu 9 (Đề TSĐH B - 2008): Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra
2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức
phân tử của X là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H8.
Giải:
nCO2 =nH2O ⇔ hh gåm C2H2 vµ 1 ankan; Sè C =nCO2 /nhh =2 → X: C2H 6

Câu 10 (Đề TSCĐ - 2008): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO
gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 12,9.
B. 25,8.
C. 22,2.

D. 11,1.
-4-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Giải:
x +y +2y =20
x =2
X: C3H6 (x); CH4 (y) vµ CO (2y) ⇔ 
→ 
3x +y +2y =24
 y =6
2*42 +6*16 +12*28
⇒ MX =
=25,8 → dX /H2 =12,9
20
Câu 11 (Đề TSCĐ - 2008): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu
được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần
lượt là
A. 75% và 25%.
B. 20% và 80%.
C. 35% và 65%.
D. 50% và 50%.
Giải:
M Ankan vµ ankin +O2 → nCO2 =nH2O ⇔ nX =nY → %X =%Y =50%
Câu 12 (Đề TSĐH B - 2010): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2
bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng
thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4.

B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C3H6.
D. CH4 và C4H8.
Giải:
X

CnH2n+ 2 (a)
a +b =0,2


+O2 → CO2 ⇔ na +mb =0,3
CmH2m (b)
(14n +2)*a +14m*b =22,5*0,2
dX /H2 =11,25 → M X =22,5


→ a =0,15; b =0,05; na +mb =0,3. LËp b¶ng n =1; m =3 phï hợ p. X gồm: CH4 và C3H6
Cõu 13 ( TSC - 2010): Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y
(MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Cơng thức của X là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H2.
Giải:
0,3 mol X; Y +O2 → 0,5 mol CO2 +0,6 mol H2O
Sè C =nCO2 /nhh =0,5/0,3 =1,67; M X
Câu 14 (Đề TSĐH A - 2008): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.

B. 18,60 gam.
C. 18,96 gam.
D. 16,80 gam.
Giải:
X: C3Hy → M X =12*3 +y =21,2*2 → y =6,4.

CO (0,3)
+ O2
0,1 mol C3H6,4 
→  2
⇔ mCO2 +H2O =0,3*44 +0,32*18 =18,96 gam
H2O (0,32)
Câu 15 (Đề TSĐH B - 2011): Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so
với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 6,6.
C. 3,39.
D. 5,85.
Giải:
X: CxH4 → M X =12x +4 =17*2 → x =2,5.
+ O2
Ca(OH)2 d
C2,5H4 
→ CO2 +H 2O →
m↑ =mH2O +mCO2

BT C, H: nCO2 =2,5*0,05 =0,125; nH2O =0,1 → m↑ =7,3 gam.
-5-



Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Câu 16 (Đề TSCĐ - 2013): Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24.
Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 5,91.
C. 13,79.
D. 7,88.
Giải:
X: CxH6 → M X =12x +6 =24*2 → x =3,5 → nX =0,02.
+ O2
Ba(OH)2
C3,5H4 
→ CO2 +H2O 
→ BaCO3.

BT C: nCO2 =3,5*0,02 =0,07; nOH− =0,1 → T =nOH− /nCO2 =1,42 → T¹o 2 muèi.
→ nCO2− (BaCO ) =nOH− - nCO2 =0,03 → mBaCO3 =5,91 gam.
3

3

Câu 17 (Đề TSĐH B - 2014): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken,
thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%.
B. 75%.
C. 25%.
D. 50%.

Giải:
nAnkan =nH2O - nCO2 =0,05; nAnken =nX - nAnkan =0,15 → %Anken =75%
Câu 18 (Đề TSĐH A - 2007): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối
lượng phân tử Z gấp đơi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn
tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 30.
B. 10.
C. 20.
D. 40.
Giải:
X: M X ; Y : M X +14; Z: M X +28. Bµi ra: M Z =2M X ⇔ M X +28 =2M X → M X =28 (C2H4 )

→ Y : C3H6; C3H6 (0,1) → CO2 (0,3). Do Ca(OH)2 d → nCaCO3 =nCO2 → mCaCO3 =30
Câu 19 (Đề TSĐH A - 2009): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng thức phân
tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
Giải:
C3H6 (x)
x +y =0,3
x =0,2
M X =41,3 loại A và C. X


 42x +40y =12,4
y =0,1
C3H4 (y)

Câu 20 (Đề MH - 2018): Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hồn tồn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc),
thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 7,84.
C. 8,96.
D. 10,08.
Giải:
C +O2 → CO2
Quy X thµnh C vµ H2, BTKL mX =3,2 gam. X +O2 ⇔ 
 H2 +1/2O2 → H2O
BT C: nC(X ) =nCO2 =0,2; BTKL: mX =mC +mH2 → mH2 =0,8 → nH2 =0,4.

Tõ PT: nO 2 =nC +1/2nH2 =0,2 +0,2 =0,4 → VO2 =8,96 LÝt.

-6-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

2. DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CRACKING
2.1. Lý thuyết cơ bản
0

t ; xt
CnH2n+2 
→ CaH2a +CbH2b+2 (ví i a +b =n)

C4H8 +H2
t0 ; xt


VÝdô: C4H10 
→X

C3H6 +CH4
C2H4 +C2H6

mC H =mX
⇒  4 10
nH2 (X ) =nπ(X )

2.2. Bài tập vận dụng
Câu 21 (Đề TSĐH A - 2008): Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn
hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công
thức phân tử của X là
A. C6H14.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Giải:
1 mol X (CnH 2n+ 2 ) → 3 mol Y ; dY /H2 =12 → M Y =24 → mY =72 =mX .
M X =mX /nX =72 =14n +2 → n =5, X lµ: C5H12.
Câu 22 (Đề TSĐH B - 2011): Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10,
C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì
số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,24 mol.
B. 0,36 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,48 mol.
Giải:

0

t
C4H10 
→ 0,6 mol X; dX /C4H10 =0,4 → M X =23,2 → mX =13,92 =mC4H10

→ nC4H10 =0,24. VËy nH2 (X) =nX - nC4H10 (b®) =0,36 =nπ(X ) =nBr2 (pø X )
Câu 23 (Đề TSCĐ - 2012): Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn
hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan
trong X là
A. 66,67%.
B. 25,00%.
C. 50,00%.
D. 33,33%.
Giải:
0

t
C4H10 
→ CaH2a+2 +CbH2b; Chän nbutan =1 → mX =mbutan =58 → nX =4/3.

Tõ PT: nC4H10 (pø) =nX - nC4H10(b®) =1/3 → nC4H10 (d

X)

=2/3 → %C4H10(X) =50%.

Câu 24 (Đề THPT QG - 2019): Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí
gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy tồn

bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị của V là
A. 6,408.
B. 5,376.
C. 6,272.
D. 5,824.
Giải:
0

t
C4H10 
→ CaH2a+2 +CbH 2b ; X +Br2: mb↑ =mCbH2b . Tõ PT: nCaH2a+2 =0,1.
1 4 42 4 43
X

BTKL: mCaH2a+2 =mC4H10 - mCbH2b =2,16 → M CaH2a+2 =21,6 =14a +2 → a =1,4.
C1,4H4,8 +2,6O2 → 1,4CO2 +2,4H2O. Tõ PT: nO2 =0,26 → VO2 =5,824.
Câu 25 (Đề THPT QG - 2019): Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí
gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn tồn thấy khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy tồn bộ
Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2. Giá trị của m là
A. 3,22.
B. 2,80.
C. 3,72.
D. 4,20.
-7-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Giải:

t0

C4H10 
→ CaH2a+2 +CbH 2b ; X +Br2: mb↑ =mCbH2b . Tõ PT: nCaH2a+2 =0,1.
1 4 42 4 43
X

CaH2a+2 +(3a+1)/2O2 → aCO2 +(a+1)H2O

Tõ tØlÖmol: nO2 : nCaH2a+2 =0,305 : 0,1 = (3a+1)/2 : 1→ a =1,7 → mCaH2a+2 =2,58.
BTKL: mCbH2b =mC4H10 - mCaH2a+2 =3,22.
3. DẠNG 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CỘNG H2; Br2
3.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
Ni, t0
- C2H 4 +H2 
→ C2H6; C2H 4 +Br2 → C2H 4Br2
0

Ni, t
- C2H2 +2H2 
→ C2H6; C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
0

Pd/PbCO3, t
- C2H2 +H2 
→ C2H 4; C2H2 +Br2 → C2H2Br2

* Một số công thức cần nắ
m:

- n =nHC *k =nH2 (pø) =nBr2 (pø)
VD: 0,1 mol C2H4 ⇒ nπ =0,1*1 =0,1; 0,2 mol CH2 =CH-C ≡ CH ⇒ nπ =0,2*3 =0,6
* Một số dạng toán th ờng gặ
p:
CnH2n


(Z); Z +Br2
CnH2n+2-2k Ni, t0
CnH2n−2 (d )
X

→Y 
H
 2
CnH2n+ 2 
H (d )  (T)

 2
Từ đó ta ln có:
m = m +m
- mX =mY hay X 14Z 2 43T
mY

-

dX/H2
dY /H2

=


nY

nX

nH2 (ph¶n øng) =nX - nY =nπ(pø)
nπ(X ) =nπ(pø) +nπ(Z)

3.2. Bài tập vận dụng
Câu 26: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch bị
nhạt màu và có 1,12 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % theo thể
tích của khí metan trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 37,5%.
Giải:
0,2 mol CH4; C2H 4

+ Br2

→ CH4 (0,05) ⇒ %CH4 =25%

Câu 27: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị
nhạt màu và khơng có khí thốt ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9 gam. Phần trăm thể
tích khí etilen trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 50%.
C. 66,67%.
D. 33,33%.

Giải:
C H (x)
x +y =0,15
0,15 mol  2 4
+ Br2 ⇒ mdd↑ =mC2H4 +mC3H6 ⇔ 
28x +42y =4,9
C3H6 (y)
x =0,1
→ 
⇒ %C2H 4 =66,67%
y =0,05
-8-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Câu 28 (Đề TSĐH A - 2007): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua
bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa
và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C3H8.
B. C3H4 và C4H8.
C. C2H2 và C4H6.
D. C2H2 và C4H8.
Giải:
nX =0,2; nBr2 (b®) =0,7; nBr2 (pø) =0,35 =nπ(pø) → Sè lk π =nπ /nX =1,75. X: 1 ankin +1 anken
CnH2n (x)
x +y =0,2
x =0,05
⇔ 
→ 

. Bµi ra:

x +2y =0,35
y =0,15
CmH2m−2 (y)

mb↑ =6,7 gam =mX
6,7 =14n*0,05 +(14m - 2)*0,15
→ n =2, m =3 phï hỵ p. X: C2H2; C4H8

Câu 29 (Đề TSĐH B - 2008): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung
dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí.
Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
(biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H6.
Giải:
nY =nX - nAnkan =0,025
C H
+ 0,025 mol Br2
X  n 2n+ 2 
→ 0,05 mol CnH2n+2 ⇔
Y +Br2 (1 : 1) → Y : CmH 2m
Y
X +O2 → 0,125 mol CO2 ⇔ 0,05n +0,025m =0,125 → n =1; m =3 phï hỵ p. X: CH4; C3H6
Câu 30 (Đề THPT QG - 2018): Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và
C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,15.
B. 0,25.
C. 0,10.
D. 0,06.
Giải:
X: CxHy → x =nC /nX =1,75; y =2*nH2O /nX =4,25; X: C1,75H4,25 → k =0,625.
nX (10,1) =10,1/(12*1,75 +4,25) =0,4; nπ(X ) =k*nX =0,25. X +a mol Br2; nBr2 =nπ (X ) =0,25 mol.

Câu 31 (Đề THPT QG - 2018): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và
C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với
a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,070.
B. 0,105.
C. 0,030.
D. 0,045.
Giải:
X: CxHy → x =nC /nX =1,8; y =2*nH2O /nX =4,2; X: C1,8H4,2 → k =0,7.
nX (3,87) =3,87/(12*1,8 +4,2) =0,15; nπ(X ) =k*nX =0,105. X +a mol Br2; nBr2 =nπ (X ) =0,105.

Câu 32 (Đề TSCĐ - 2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 50%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 40%.
Giải:
X C2H4; H2

dX /H2
dY /H2


nH2 (pø)

0

t , Ni

→Y

dX /H2
 n =3
MX
m /n
n
= X X ; BTKL mX =mY →
= Y =3/4 → chän  Y
MY
mY /nY
dY /H2
nX
nX =4
=nX - nY =1. PP ®êng chÐo cho X: nC2H4 =nH2 =2 → HS =50%.

=

Câu 33 (Đề TSĐH A - 2012): Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
-9-



Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

A. 70%.

B. 80%.

X C2H4; H2

dX /H2
dY /H2

=

C. 60%.
Giải:

D. 50%.

0

t , Ni

→Y

dX /H2
 n =3
MX
m /n
n
= X X ; BTKL mX =mY →

= Y =3/5 → chän  Y
MY
mY /nY
dY /H2
nX
nX =5

nH2 (pø) =nX - nY =2. PP ®êng chÐo cho X: nC2H4 =nH2 =2,5 → HS =80%.
Câu 34 (Đề TSĐH A - 2013): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4
lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có
tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol.
B. 0,050 mol.
C. 0,015 mol.
D. 0,075 mol.
Giải:
C2H4; C3H6
t0 , Ni
X

→Y
 H2
dX /H2
dX /H2
M
m /n
n
= X = X X ; BTKL mX =mY →
= Y → nY =0,925.
dY /H2

MY
mY /nY
dY /H2
nX

nH2 (pø) =nX - nY =0,075.
Câu 35 (Đề TSĐH A - 2008): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác
Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung
dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình
dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam.
B. 1,32 gam.
C. 1,64 gam.
D. 1,20 gam.
Giải:
C H
X 2 2
 H2

 mX =mC2H2 +mH2 =1,64 gam
C2H2 

T

C2H6
 mZ =nZ * M Z =0,02*0,5*32 =0,32
C2H4 
→ Y
+ Br2 → Z 
⇔ 

 H2
C2H6  Z
 BTKL: mX =mZ +mT
H 
 → m =m =1,64 - 0,32 =1,32
T
 2 
dd↑


Câu 36 (Đề TSĐH A - 2010): Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C 2H2 và 0,03 mol H2 trong một
bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết
thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối
của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,585.
B. 0,620.
C. 0,205.
D. 0,328.
Giải:
C H
X 2 2
 H2

 mX =mC2H2 +mH2 =0,58 gam
C2H2 


T
C2H6
 mZ =nZ * M Z =0,0125*2*10,08 =0,252

C2H4 
→ Y
+ Br2 → Z 
⇔ 
 H2
C2H6  Z
 BTKL: mX =mZ +mT
H 

 2 
 → mdd↑ =mT =0,58 - 0,252 =0,328

Câu 37 (Đề TSĐH A - 2011): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X
cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung
dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ
khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
-10-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

A. 33,6 lít.

B. 22,4 lít.

C. 44,8 lít.
Giải:

D. 26,88 lít.


 mZ =nZ * M Z =0,2*2*8 =3,2.
C2H2 

T

C2H2 (x)
C2H6
 mdd↑ =mT =10,8
C2H4 
X
→ Y
+ Br2 → Z 
⇔ 
H2 (x)
H2
C2H6  Z
 BTKL: mX =mZ +mT =14

H
 m =m
C2H2 +mH2 =28x → x =0,5.
 2 
 X
C H +5/2O2 2CO2 +H2O
Thành phần X giống Y, đ
ốt Y giống ®
èt X:  2 2
H2 +1/2O2 → H2O
Tõ PT: nO2 =2,5nC2H2 +0,5nH2 =1,5 mol → VO2 =33,6 LÝt.
Câu 38 (Đề TSĐH B - 2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản

phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng
13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=C(CH3)2.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH3-CH=CH-CH3.
Giải:
X CnH2n ; H2

dX /H2
dY /H2

nH2 (pø)

0

t , Ni

→ Y CnH2n +2; H2 d

dX /H2
n =7
MX
m /n
n
= X X ; BTKL mX =mY →
= Y =7/10 → chän  Y
MY
mY /nY

dY /H2
nX
nX =10
=nX - nY =3 =nAnken(X ) → nH2 (X ) =7 ⇔ 3*14n +7*2 =9,1*2*10 → n =4 (C4H8 )

=

X +HBr 1sp. X là anken đối xứng. CTCT X: CH3-CH=CH-CH3
Câu 39 (Đề TSCĐ - 2009): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ
từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 8,0.
C. 32,0.
D. 16,0.

CH2 = CH − C ≡ CH
t0 , Ni
X

→ Y ; mY =mX =mC4H4 +mH2 =5,8.
 H2
dY /kk =1 → M Y =29 → nY =0,2; nH2 (pø) =nX - nY =0,4 - 0,2 =0,2 =nπ(pø).

BT sè mol π: 3*nC4H4 =nπ (pø) +nπ (d

Y)

→ nπ(d


Y)

=0,1 =nBr2 (pø) → mBr2 =16 gam.

Câu 40 (Đề TSĐH B - 2012): Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn
hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua
dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam.
B. 24 gam.
C. 8 gam.
D. 16 gam.
Giải:
CH = CH − C ≡ CH
t0 , Ni
X 2

→ Y ; mY =mX =mC4H4 +mH2 =9.
 H2
dY /H2 =10 → M Y =20 → nY =0,45; nH2 (pø) =nX - nY =0,75 - 0,45 =0,3 =nπ(pø) .

BT sè mol π: 3*nC4H4 =nπ(pø) +nπ(d

Y)

→ nπ(d

Y)

=0,15 =nBr2 (pø) → mBr2 =24 gam.


Câu 41 (Đề TSCĐ - 2013): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H 2 (đktc) có xúc tác thích
hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H 2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br 2.
Công thức phân tử của X là
-11-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

A. C4H6.
CnH2n−2; H2

B. C3H4.

C. C2H2.
Giải:

D. C5H8.

0

t , Ni

→ Y (kh«ng cã H2 ); Y +Br2: nπ(Y ) =nBr2 =0,1 mol.

BT sè mol π: 2*nX =nπ (pø H2 ) +nπ(d

Y)

→ nX =(0,7 +0,1)/2 =0,4 mol.


→ M X =68 =14n - 2 → n =5 → X: C5H8
Câu 42 (Đề TSCĐ - 2010): Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0),
thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H2.
B. C5H8.
C. C4H6.
D. C3H4.
Giải:
nX >0,1
X CnH2n-2 +H2 → Y CnH 2n-2 d ; C nH2n ⇔
→ X: C2H 2 phï hỵ p
M X <31,2
Câu 43 (Đề TSĐH A - 2014): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun
nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11. Hỗn
hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,2.
Giải:
C H ; C H
t0 , Ni
X  2 2 2 4 
→ Y ; mY =mX =mC2H2 +mC2H4 +mH2 =8,8.
 H2

dY /H2 =11 → M Y =22 → nY =0,4; nH2 (pø) =nX - nY =0,6 - 0,4 =0,2 =nπ(pø).
BT sè mol π: 2*nC2H2 +nC2H4 =nπ(pø) +nπ(d

Y)


→ nπ(d

Y)

=0,2 =nBr2 (pø)

Câu 44 (Đề THPT QG - 2018): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua bình đựng Ni
(nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết Y phản
ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,10.
Giải:
Y: C2Hy → M Y =12*2 +y =14,5*2 → y =5. Y : C2H5 → k =0,5.

X +H2: C2H2 +3/2H2 → C2H5. Tõ PT: nC2H2 =x; nH2 =1,5x; nX =2,5x =0,5 → x =0,2.
Tõ PT → nC2H5(Y ) =0,2 → nπ(Y ) =k.nY =0,2*0,5 =0,1 =nBr2
Câu 45 (Đề THPT QG - 2018): Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua bình đựng Ni
(nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản
ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,20.
C. 0,10.
D. 0,15.
Giải:
Y : C2Hy → M Y =12*2 +y =14,4*2 → y =4,8. Y : C2H4,8 → k =0,6.

X +H2: C2H2 +1,4H2 → C2H4,8. Tõ PT: nC2H2 =x; nH2 =1,4x; nX =2,4x =0,6 → x =0,25.

Tõ PT → nC2H4,8(Y ) =0,25 → nπ(Y ) =k.nY =0,25*0,6 =0,15 =nBr2
Câu 46 (Đề MH - 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < M X < 56), thu
được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của
m là
A. 2,00.
B. 3,00.
C. 1,50.
D. 1,52.
Giải:

-12-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

LÊy (1):(2) → n =k
 X → 0,12 mol CO2 ⇔ nX *n =0,12 (1)

X: CnH2n+2-2k 
⇒ X: C nH2; 28 <12n +n <56
 X +0,12 mol Br2 ⇔ nX *k =0,12 (2)
→ n =4; n =0,03 → m
X
X(C4H2 ) =1,5

Câu 47 (Đề MH - 2020): Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen
và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2), thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol
H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,25.
C. 0,15.
D. 0,30.
Giải:
Trong Y H2 hÕt
C2H2 (x)
C2Ht
CO2 (0,3)

+ O2
Ni, t0
X C4H4 (y) 
→ Y
; Y 
→ 
⇔ mY =mC +mH =4,1 gam
C4Hk
 H2O (0,25)
 H (z)
M Y =41 → nY =0,1 mol
 2

x +y =0,1 =nY
x =0,05


→ 2x +4y =0,3 (BT C)
→  y =0,05 ⇒ a =0,2 mol
x +2y +z =0,25 (BT H)


 z =0,1

Câu 48 (Đề THPT QG - 2019): Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol
H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có
tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dd. Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,08.
C. 0,04.
D. 0,1.
Giải:
X: CxH4 +H2 → Y: CxH2x+2-2k ; dY /H2 =14,4 → M Y =28,8 =14x +2 - 2k.
Y +Br2: nπ(Y ) =k*nY =0,06 → k =0,6. Thay vµo M Y → x =2.

BT C: nCxH4 =0,1; ví i x =2 → k =1. BT sè mol π: nC2H 4(b®) =nπ(pø H2 ) +nπ(Y )
→ nπ(pø H2 ) =nH2 =nC2H 4 (b®) - nπ(Y ) =0,1 - 0,06 =0,04.
Câu 49 (Đề THPT QG - 2019): Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a
mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các
hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,05.
B. 0,10.
C. 0,15.
D. 0,20.
Giải:
X: CxH4 +H2 → Y: CxH2x+2-2k ; dY /H2 =14,5 → M Y =29 =14x +2 - 2k.
Y +Br2: nπ(Y ) =k*nY =0,1 → k =0,5. Thay vµo M Y → x =2.

BT C: nCxH4 =0,2; ví i x =2 → k =1. BT sè mol π: nC2H 4 (b®) =nπ(pø H2 ) +nπ(Y )
→ nπ(pø H2 ) =nH2 =nC2H 4 (b®) - nπ(Y ) =0,2 - 0,1 =0,1.
4. DẠNG 4: BÀI TẬP ANK-1-IN TÁC DỤNG AgNO3/NH3

4.1. Lý thuyết cơ bản
PTHH tỉng qu¸t:
R-C ≡ CH +AgNO3 +NH3 → R-C ≡ CAg ↓ +NH 4NO3
VÝdô:
HC ≡ CH +2AgNO3 +2NH3 → AgC ≡ CAg ↓ +2NH 4NO3
CH3-C ≡ CH +AgNO3 +NH3 → CH3-C ≡ CAg ↓ +NH4NO3
-13-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

4.2. Bài tập vận dụng
Câu 50: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 thấy còn 0,84 lít khí thốt ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giá trị m là
A. 16,5375.
B. 5,5125.
C. 22,05.
D. 36.
Giải:
nC3H4 (A ) =0,15 - 0,0375 =0,1125
CH -C ≡ CAg ↓
CH ≡ C-CH3
+ AgNO3 /NH3
A (0,15) 

→  3

→ nC3H3Ag↓ =nC3H4 =0,1125
CH2 =CH2

C2H4 (0,0375)

⇒ mC3H3Ag↓ =0,1125*147 =16,5375 gam
Câu 51: Đốt cháy hoàn tồn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc).
X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH=CH2.
B. CH≡CH.
C. CH3-C≡CH.
D. CH2=CH-C≡CH.
Giải:

X (0,1) → 0,3 mol CO2 ⇒ Sè CX =nC /nX =3
⇒ CTCT X: CH ≡ C-CH3

X
+
AgNO
/NH



X

H
ë
C

C



3
3
Câu 52 (Đề TSĐH B - 2013): Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H4.
B. C3H4.
C. C4H6.
D. C2H2.
Giải:
nX =0,15 =n↓ → M ↓ =240 → CT↓ : C2Ag2 → X: C2H 2
Câu 53 (Đề TSĐH A - 2014): Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với
0,34 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,32.
B. 0,34.
C. 0,46.
D. 0,22.
Giải:
AgNO3 /NH3
→ C3H3Ag ↓ (0,12) ⇔ nC3H4 =0,12
C2H4 X 
X
⇒ a =0,22 mol
C
H
X
+
0,34
mol
Br


1*n
+
2*n
=
0,34

n
=
0,1
 4 4
2
C2H4
C3H4
C2H4

Câu 54 (Đề TSĐH A - 2011): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi
chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu
tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
C. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
D. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
Giải:
X C2H2; C3H4; C4H 4 → 0,09 mol CO2 ⇔ nC2H2 =nC3H4 =nC4H4 =0,01 mol

mC2Ag2 =240*0,01 =2,4 gam <4
X +AgNO3 / NH3 → m↓ >4 gam 
→ C3H4 t¹o ↓ → mC3H3Ag =147*0,01 =1,47

mC2Ag2 +mC3H3Ag =3,87 <4 → C4H 4 t¹o ↓ . CTCT: C3H4 (CH ≡ C-CH3); C4H4 (CH ≡ C-CH=CH2 )
Câu 55 (Đề TSĐH A - 2011): Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 7H8 tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu
tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
-14-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Giải:
nX =0,15 =n↓ → M ↓ =306 ⇔ ↓ cã 2Ag → X cã 2H ë liªn kÕt 3. CTCT X:
HC ≡ C-CH2 -CH2 -CH2-C ≡ CH; HC ≡ C-CH(CH3)-CH2-C ≡ CH
HC ≡ C-CH(C2H5)-C ≡ CH; HC ≡ C-C(CH3)2-C ≡ CH
Câu 56 (Đề TSĐH B - 2009): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết
với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần
trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 20%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 40%.
Giải:
16x +28y +26z =8,6
CH4 (x)



X C2H 4 (y) ⇔ y +2z =0,3 (nBr2 )
C H (z)

 2 2

0,6 mol X → 0,15 mol C2Ag2 (=nC2H2 ) ⇔ z/(x +y +z) =0,15/0,6
→ x =0,2; y =0,1; z =0,1 → %CH4 =50%
Câu 57 (Đề TSCĐ - 2007): Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng
bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 12
gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy
hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 11,2.
B. 13,44.
C. 5,60.
D. 8,96.
Giải:
C2H2
C2H4

C2H2
C H (x)
C2H4

X
→ Y
; Y + AgNO3 /NH3 → ↓ C2Ag2 +T C2H6 ; T +Br2 → Z  2 6
 H2
H2 (y)
C2H6
H

2

H
 2
BT C: nC2H2 (Y ) =nC2Ag2 =0,05; nC2H4 (Y ) =nBr2 =0,1.

C2H2 (0,05); C2H4 (0,1);
2x =0,1 (BT C)
x =0,05
Z +O2 → CO2 +H2O; 
→ 
⇒ Y
3x +y =0,25 (BT H)
y =0,1
C2H6 (0,05); H2 (0,1)
BT C; H: nC2H2 (X ) =0,2; nH2 (X ) =0,3 → V =11,2.
Câu 58 (Đề TSĐH A - 2013): Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa.
Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,20 mol.
B. 0,10 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,15 mol.
Giải:
C2H 4
 C2H2; C2H4
C2H2
C H


→ X
; X + AgNO3 /NH3 → ↓ C2Ag2 +Y C2H6 ; Y +Br2 → Z  2 6

 H2
 H2
H
 C2H6; H2
 2
BTKL: mX =mC2H2 (b®) +mH2 =10,4. dX /H2 =8 → M X =16 → nX =0,65.

→ nH2 (pứ) =nhh đầu - nY =1 - 0,65 =0,35 =nπ(pø). BT C: nC2H2(X ) =nC2Ag2 =0,1.
BT sè mol π: 2*nC2H2 (b®) =nπ(pø) +2nπ(C2H2 X ) +nC2H4 (X ) → nC2H4 (X ) =0,15 =nC2H4 (Y ) =nBr2 (pø)
-15-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Câu 59 (Đề TSĐH B - 2014): Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen
(0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X
có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu
được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong
dung dịch. Giá trị của m là
A. 92,0.
B. 91,8.
C. 75,9.
D. 76,1.
Giải:
C2H2; C2H4

C2H2

C2Ag2
C2H 4; C2H6
C2H6; H2




C4H4 → X C4H4; but-1-in; X + AgNO3 /NH3 →↓ C4H3Ag+Y H2; C4H8; C4H10 ; Y +Br2 → Z
H
buta-1,3-®
C H Ag
 buta-1,3-®
ien
ien
 2
 4 5


C4H8; C4H10

BTKL: mX =mC2H2 (b®) +mH2 +mC4H4 (b®) =35,1. dX /H2 =19,5 → M X =39 nX =0,9.
nH2 (pứ) =nhh đầu - nY =1,55 - 0,9 =0,65 =nπ(pø) → Trong Y : H2 hÕt.
KÕt tña: nC2Ag2 =x; nC4H3Ag =y; nC4H5Ag =z. BT Ag: 2x +y +z =0,7 (1).
BT C: n↓ +nY =nC2H2 (b®) +nC4H4 (b®) ⇔ x +y +z +0,45 =0,9 (3)
BT sè mol π: 2*nC2H2 (b®) +3*nC4H4 (b®) =nπ(↓ ) +nπ(pø) +nπ(Y ) ; nπ(Y ) =nBr2 =0,55.
→ 2*0,5 +3*0,4 =2x +3y +2z +0,65 +0,55 (3)
Gi¶i hƯ(1) → (3): x =0,25; y =0,1; z =0,1 → m↓ =92.

-16-



Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

CHUN ĐỀ 2

ESTE - LIPIT
CHUN ĐỀ 2: ESTE – LIPIT

1. DẠNG 1: BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY
1.1. Lý thuyết cơ bản
3n +1 - k - m
O2 → nCO2 +(n +1 - k)H2O; k là số lk hoặ
c số vòng
2
* Một số CT cần nắ
m:
- nC =nCO2 ; nH =2nH2O ; mEste =mC +mH +mO ; nEste*(k - 1) =nCO2 - nH2O
CnH2n+2-2kOm +

- BT O: nO(Este) +2nO2 =2nCO2 +nH2O
- ChØsè C =nC /nEste; chØsè H =nH /nEste
* CTTQ 1 số este th ờng gặ
p:
- Este no, mạch hở, đơn chức: CnH2nO2 (n 2)
- Este no, mạch hở, hai chøc: CnH2n-2O4 (n ≥ 4)
- Este kh«ng no (1C=C), mạch hở, đơn chức: CnH2n-2O2 (n 3)
1.2. Bi tp vận dụng
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được
dẫn vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H 2O sinh
ra và khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam.
D. 0,01 mol; 1,2 gam.
Giải:
44x +18x =6,2 ® x =0,1
ìï CO2 (x) +Ca(OH) d ïì CaCO3
2
ùỡù mH2O =0,1*18 =1,8 gam
CnH2nO2 đ ùớ
ắắ ắ ắắ
đ ùớ

ùợù H2O (x)
ùù mb =mCO2 +mH2O



ùù nCaCO =nCO đ mCaCO =10
3
2
3

Cõu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam
nước. CTPT của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H8O2.
Giải:
ìï CO2 (0,15)
ỡù X: CnH2nO2; nX =0,15/n

X +O2 đ ùớ
ị ùớ
ị n =3. Vậy X: C3H6O2
ùùợ H2O (0,15)
ùùợ đ M X =14n +32 =3,7/(0,15/n)
Câu 3: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO 2. CTPT của
este này là
A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Giải:
n =3
3n - 2
X: CnH2nO2 +(3n-2)/2O2 (0,35) ® nCO2 (0,3) +nH2O Û 0,35*n =0,3*
Þ
E: C3H6O2
2

-17-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Câu 4: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi
cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức
tạo nên. CTPT của este là
A. C5H10O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.

D. C3H6O2.
Giải:
Este +O2 (0,525) ® CO2 (0,42) +H2O (0,42) Þ Este: CnH2nO2 (nCO2 =nH2O )
BT O: nE *2 +0,525*2 =0,42*2 +0,42 Þ nE =0,105; n =nCO2 /nE =4 ® Este: C4H8O2
Câu 5: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng
đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là
A. C4H6O2 và C5H8O2.
C. C4H4O2 và C5H6O2.
B. C4H8O2 và C5H10O2.
D. C5H8O2 và C6H10O2.
Giải:
BTKL: mO2 =52,8 ® nO2 =1,65
ïì CO2 (1,4)
X (28,6 gam) +O2 đ ùớ

ùùợ H2O (1,1)
BTO: nX *2 +1,65*2 =1,4*2 +1,1 ® nX =0,3
ADCT: nX *(k - 1) =nCO2 - nH2O ị k =2 đ X: CnH2n- 2O2: n =nCO2 /nX =4,67
ị CT 2 este: C4H6O2 và C5H8O2
Cõu 6: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng
đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 21,4 gam X được 1,1 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là
A. C4H6O2 và C5H8O2.
C. C5H8O2 và C6H10O2.
B. C5H6O2 và C6H8O2.
D. C5H4O2 và C6H6O2.
Giải:
BTKL: mO2 =43,2 ® nO2 =1,35
ïì CO2 (1,1)
X (21,4 gam) +O2 đ ùớ


ùùợ H2O (0,9)
BTO: nX *2 +1,35*2 =1,1*2 +0,9 ® nX =0,2
ADCT: nX *(k - 1) =nCO2 - nH2O ị k =2 đ X: CnH2n- 2O2: n =nCO2 /nX =5,5
ị CT 2 este: C5H8O2 và C6H10O2
Câu 7 (Đề TSĐH B - 2008): Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra
bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat.
B. etyl axetat.
C. propyl axetat.
D. metyl axetat.
Giải:
CnH2nO2 +(3n - 2)/2O2 ® nCO2 +nH2O Û n =(3n - 2)/2 ® n =2: HCOOCH3 (metyl fomat)
Câu 8 (Đề TSĐH B - 2007): Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam
X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo
thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)3.
Giải:
nN2 =0,025 mol =nX ® M X =1,85/ 0,025 =74 ® CT X: C3H6O2
C3H6O2 ® CTCT: X: HCOOC2H5; Y : CH3COOCH3
Câu 9 (Đề TSĐH A - 2011): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic
đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X

A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
-18-



Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Giải:
- 3

- 3

nCO2 =5.10 (mol); nH2O =5.10 (mol)
CnH2nO2

+ (3n- 2) / 2O2

® nCO2

+ nH2O. Tõ PT ® nEste =5.10- 3 / n

ìï HCOOC3H7(2®p)
ïï
(5.10 / n)*(14n +32) =0,11 ® n =4 (C4H8O2 ) đ 4 đồng phâ
n: ùớ CH3COOC2H5
ùù
ùùợ C2H5COOCH3
Câu 10 (Đề TSCĐ - 2010): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit
cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16
lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Cơng thức este X và giá trị của m
tương ứng là
A. CH3COOCH3 và 6,7.
B. HCOOC2H5 và 9,5.

C. HCOOCH3 và 6,7.
D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
Giải:
nO2 =0,275 mol; nCO2 =0,25 mol; nH2O =0,25 mol.
- 3

CnH2nO2

+

3n- 2
O2
2
0,275

®

nCO2

+ nH2O. Tõ PT:

3n- 2
*0,25 =0,275*n.
2

0,25

ìï X: C2H4O2 (HCOOCH3)
® n =2,5 đ ùớ
ùùợ Y : C3H6O2 (CH3COOCH3)

Bảo toàn KL ® meste =mCO2 +mH2O - mO2 =0,25*44 +4,5 - 0,275*32 =6,7 gam
Câu 11 (Đề MH - 2018): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO 2 và m
gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 5,4.
B. 4,5.
C. 3,6.
D. 6,3.
Giải:
Metyl axetat (CH3COOCH3); etyl axetat (CH3COOC2H5): no, đơn chức mạch hở.
Vậy, nH2O =nCO2 =nCaCO3 =0,25 mol ® mH2O =4,5 gam.
Câu 12 (Đề TSĐH B - 2011): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn
toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 75%.
B. 72,08%.
C. 27,92%.
D. 25%.
Giải:
X: vinyl axetat (CH3COOCH=CH2 ); metyl axetat (CH3COOCH3); etyl fomat (HCOOC2H5)
Quy X thµnh: C4H6O2 (x mol) vµ C3H6O2 (y mol)
ìï 86x + 74y = 3,08
ìï x = 0,01 mol
0,01
® ùớ
đ ùớ
đ %C4H6O2 =
*100 =25%
ùợù 3x + 3y = 0,12
ùợù y = 0,03 mol
0,01 +0,03

Câu 13 (Đề TSĐH A - 2011): Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat,
metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản
ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban
đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam.
C. Tăng 2,70 gam.
D. Giảm 7,38 gam.
Giải:
nCaCO3 =0,18 mol ® nCO2 =0,18 mol
-19-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

ïìï Axit acrylic (CH2 =CHCOOH); vinyl axetat (CH3COOCH=CH2 )
đ Quy thành:

ùợù metyl acrylat (CH2 =CHCOOCH3); axit oleic (C17H33COOH)

ùỡù CH2 (x)
í
ïỵï CO2 (y)

ìï x =0,15 =nH O
ìï CH2 (x)
ìï x +y =0,18
2
ïí
+O2 ® CO2 (x +y) +H2O (x) ® ùớ
đ ùớ

ùợù CO2 (y)
ùùợ 14x +44y =3,42
ùù y =0,03

đ mCO2 +mH2O =10,62 gam Câu 14 (Đề THPT QG - 2016): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm
metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2,
tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản
ứng tối đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40.
Giải:
ìï CnH2nO2 (a mol)
X ïí
+O2 ® H2O +CO2 (c). Do este no, đơn chức, mạch hở: nCO2 (E) =nH2O(E)
ùù CxHy (b mol; k)

ìï a +b =0,33 Û 2a +2b =0,66 (1)
ùù
Theo bài ra ta có các PT: ùớ 2a +1,27*2 =2c +0,8 (BT O) (2)
ïï
ïïỵ b(k - 1) =c - 0,8 (nHC (k - 1) =nCO2 - nH2O ) ® b +c =kb +0,8 (3)
LÊy (1) - (2): b +c =1,2. Thay vào (3) đ kb =0,4.
X +Br2: CxHy +Br2: nBr2 (pø) =np(X ) =kb =0,4.
2. DẠNG 2: BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE ĐƠN CHỨC
2.1. Lý thuyết cơ bản
* Este đơn chức, mạch hở
RCOOR ' + NaOH → RCOONa + R'OH

* Lưu ý các trường hợp đặc biệt
+RCOOCH = CHR' + NaOH → RCOONa + R'CH2CHO (Andehit)
VD: CH3COOCH = CH2 +NaOH → CH3COONa +CH3CHO
+RCOOCR' = CHR '' + NaOH → RCOONa + R'COCH2R'' (Xeton)
VD: CH3COOC(CH3)=CH2 +NaOH → CH3COONa +CH3COCH3
* Một số công thức thường gặp
- nCOO(Este) =nNaOH =nCOONa(Muèi) =nOH(Ancol)
2.2. Bài tập vận dụng
Câu 15 (Đề THPT QG - 2015): Xà phịng hóa hồn tồn 3,7 gam HCOOC 2H5 bằng một lượng dung
dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Giải:
HCOOC2H5 (0,05) +NaOH đ HCOONa (0,05) +C2H5OH ị mHCOONa =3,4 gam
Cõu 16 (Đề MH lần I - 2017): Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Giải:
CH3COOC2H5 (0,05) +NaOH (0,02) ® CH3COONa (0,02) +C2H5OH Þ mCH3COONa =1,64 gam
Câu 17 (Đề THPT QG - 2017): Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là
-20-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng


A. 27.

B. 18.

C. 12.
D. 9.
Giải:
ìï nC H O =nNaOH =0,03
ỡù H2O
ùỡù CH3COOH (M =60)
ù 2 4 2
ù
+
NaOH
đ
CH
COONa
+




3
ùợù HCOOCH3 (M =60)
ùợù CH3OH
ùù đ mC H O (X ) =1,8 gam
2 4 2

Câu 18 (Đề MH lần I - 2017): Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ

với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6.
B. 9,8.
C. 16,4.
D. 8,2.
Giải:
ìï CH3COOC2H5
ìï C H OH
ïí
+NaOH (0,2) ® CH3COONa (0,2) + ùớ 2 5
ị mCH3COONa =16,4 gam
ùợù CH3COONH4
ùợù NH3 +H2O
Câu 19 (Đề TSCĐ - 2013): Este X có công thức phân tử C 4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung
dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
Gii:
nX =0,025; nNaOH =0,04 đ 3 gam rắ
n: RCOONa (0,025 mol) vµ NaOH d (0,015 mol)
Û 3 =0,025*(R +67) +0,015*40 ® R =29 (C2H5) ® CTCT X: C2H5COOCH3.
Câu 20 (Đề TSĐH A - 2009): Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng
vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4
gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.

D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Giải:
nX =0,5 ® nRCOONa =0,5 ® M RCOONa =68 ® R =1 (H)
X + NaOH ® chất hữu cơ không làm mất màu brom. CTCT X thỏa mãn: HCOOC(CH3)=CHCH3.
Câu 21 (Đề TSĐH B - 2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun
2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH2CH2CH3.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH(CH3)3.
Giải:
dX /CH4 =5,5 ® M X =88 ® nX = 0,025 mol
RCOOR ' + NaOH ® RCOONa + R'OH
ïì đ M RCOONa =2,05/0,025 =82 đ R =15 (CH3)
ị ùớ
ùùợ M X =15 +44 +R' =88 ® R' =29 (C2H5)
0,025 mol
®
0,025 mol
® CT X: CH3COOC2H5
Câu 22 (Đề TSCĐ - 2009): Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml
dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH=CH2.
B. CH2=CHCH2COOCH3.
C. CH2=CHCOOC2H5.
D. CH3COOCH=CHCH3.
Giải:
nX =0,2; nNaOH =0,3 ® 23,2 gam rắ
n: RCOONa (0,2 mol) và NaOH d (0,1 mol)

23,2 =0,2*(R +67) +0,1*40 ® R =29 (C2H5) ® CTCT X: C2H5COOCH=CH2.

-21-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng

Câu 23 (Đề TSCĐ - 2014): Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC3H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3.
D. CH3COOC2H3.
Giải:
dX /He =2,15 ® M X =21,5*4 =86 ® nX = 0,2 mol
RCOOR '(0,2) + NaOH ® RCOONa (0,2) + R'OH
® M RCOONa =16,4/ 0,2 =82 ® R =15 (CH3); M X =15 +44 +R' =86 ® R' =27 (C2H3)
® CT X: CH3COOC2H3
Câu 24 (Đề TSĐH A - 2009): Xà phịng hố hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch
NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng
kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
BTKL: mEste +mNaOH =mMuèi +mAncol
RCOOR '

+ NaOH ®
0,025 mol ®


Giải:
® mNaOH =1 gam ® nNaOH =0,025 mol

RCOONa
0,025

+

R'OH
0,025

ìï R1(CH )
2,05
0,94
3
=82 ® R =15 (CH3); M R'OH =
=37,6 đ R ' =20,6 đ ùớ 2
ù
0,025
0,025
ùợ R (C2H5)
Vậy công thức 2 este là: CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

đ M RCOONa =

Câu 25 (Đề TSCĐ - 2011): Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung
dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam
một ancol. Công thức của X l
A. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3.
Gii:
Đặ
t CT X: RCOOR'; nNaOH =0,1 mol
RCOOR' + NaOH ® RCOONa + R'OH. Tõ PT: nRCOONa =nR'OH =nNaOH =0,1 mol.
→ M RCOONa =96 → R =29 (C2H5); M R'OH =32 → R' 15 (CH3). CT X: C2H5COOCH3.
Câu 26 (Đề TSCĐ - 2011): Để xà phòng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch
hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham
gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 v CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 v CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5 v HCOOC3H7.
Gii:
Do este đơn chức: nEste =nKOH =0,6 đ M Este =88 ị CTPT: C4H8O2
Cả 2 este không tráng bạc đ loại C và D ị CT 2 este: CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
Cõu 27 ( TSCĐ - 2012): Hóa hơi hồn tồn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi
bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X
bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H7.
Giải:
-22-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kỴ lêi biÕng


nX =nO2 =0,05 mol → M X =88 gam/mol → CT X: C4H8O2 → nX(11 gam) =0,125 mol
RCOOR ' + NaOH → RCOONa + R'OH. Tõ PT: nRCOONa =nEste =0,125 mol.
→ M RCOONa =82 → R =15 (CH3) → CTCT X: CH3COOC2H5.
Câu 28 (Đề TSCĐ - 2007): Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản
phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H 2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu
cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat.
B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.
Giải:
nCO2 =nH2O =0,2 mol → X: CnH2nO2 ⇔ 4,4 =(14n +32)*(0,2/n) → n =4, CTPT X: C4H8O2
nX =0,05 → nRCOONa =0,05 → M RCOONa =96 → R =29 (C2H5)
Vậy, CTCT X: C2H5COOCH3 (Metyl propionat).
Câu 29 (Đề TSĐH B - 2009): Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và
với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2
(cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hồn tồn 1 gam X thì thể tích khí CO 2 thu được
vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. O=CH-CH2-CH2OH.
B. HOOC-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Giải:
V(3,7 gam X ) =V(1,6 gam O2 ) Þ nX =nO2 =0,05 mol ị M X =74 (C3H6O2 ) đ loại B
X tác dụng NaOH đ loại A, X tráng bạc loại C ị X: HCOOC2H5
Cõu 30 ( TSC - 2011): Este X no, đơn chức, mạch hở, khơng có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1
mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,22 mol
Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số
nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X l
A. 37,21%.
B. 36,36%.

C. 43,24%.
D. 53,33%.
Gii:
+O2
X: CnH2nO2 ắắắ
đ nCO2; CO2 +Ca(OH)2 đ CaCO3. Từ PT: nCO2 =0,1n (mol)

Đ K vÉn t¹o ¯ : nCO2- =nOH- - nCO2 ³ 0 Û 0,1n £ 0,44 ® n £ 4,4.
3

ìï n =2: X: HCOOCH3 (loại do tráng bạc)
Theo bài ra ta có 2 TH: ùớ
ùùợ n =4: X: CH3COOC2H5 (nhận) đ %O(X) =36,36%.
Câu 31 (Đề TSĐH A - 2014): Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung
dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun
nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam.
B. 40,0 gam.
C. 34,2 gam.
D. 38,2 gam.
Giải:
Quy 2 este thành: C3H6O2 (RCOOR') đ neste =0,5 mol
RCOOR' + NaOH ® RCOONa + R'OH 2R'OH
0,5 mol
®
0,5 mol 0,5
BTKL: mAncol =mEte +mH2O =14,3 +0,25*18 =18,8.
-23-


0

H2SO4 đặ
c, 140 C
ắắ
ắắ
ắắ
đ R'OR' + H2O

đ

0,25


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng

BTKL: mEste +mNaOH =mZ +mAncol đ mZ =37 +0,5*40 - 18,8 =38,2.
Câu 32 (Đề TSCĐ - 2014): Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 4H8O2
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam
ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so
với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,0.
B. 4,6.
C. 6,4.
D. 9,6.
Giải:
ìï RCOOR1 (x) ® Y : R1OH (C H OH)
n 2n+1
X: C4H8O2 +NaOH ® Muèi +Ancol Y . X chøa ùớ
ùù C3H7COOH (y)


H2SO4
CnH2n+1OH ắắ ắ
đ Z; dZ/Y =0,7 đ Z: CnH2n Û 14n/(14n +18) =0,7 ® n =3.
ìï x +y =0,3 (nC H O )
ïì x =0,1 =nY
4 8 2
VËy CT Este: HCOOC3H7. Theo bài ra: ùớ
đ ùớ
ùù 68x +110y =28,8 (mMuối )
ùợù y =0,2

đ mY =mC3H7OH =0,1*60 =6 gam.
Cõu 33 (Đề TSĐH A - 2009): Xà phịng hóa hồn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với
H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Gii:
Quy 2 este thành: C3H6O2 (RCOOR') đ neste =0,9 mol
RCOOR' + NaOH ® RCOONa + R'OH 2R'OH
0,9 mol
®
0,9 mol 0,9

0

H2SO4 đ

c, 140 C
ắắ
ắặắ
ắắ
đ R'OR' + H2O

đ

0,45

đ mH2O =0,45*18 =8,1 gam.
Câu 34 (Đề THPT QG - 2017): Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt
cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO 2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.
B. C2H3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H5OH.
D. HCOOH và C3H7OH.
Giải:
Z: CxHyO2 +O2 ® CO2 +H2O. BTKL: mO2 =0,1*44 +0,075*18 - 2,15 =3,6 ® nO2 =0,1125.
BT O: 2nZ +2nO2 =2nCO2 +nH2O ® nZ =0,025 mol.
Z: CxHyO2 ® x =nC /nX =4; y =2nH2O /nX =6. VËy CT Z: C4H6O2.
Z +KOH: RCOOR1 +KOH ® RCOOK +R1OH. Tõ PT: nRCOOK =nZ =0,025.
M RCOOK =110 ® R =27 (C2H3). X: C2H3COOH; Y : CH3OH.
Câu 35 (Đề THPT QG - 2017): Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung
dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no,
đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol
O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là
A. metyl acrylat và etyl acrylat.
B. metyl axetat và etyl axetat.

C. etyl acrylat và propyl acrylat.
D. metyl propionat và etyl propionat.
Giải:
1
ìï RCOOR
ìï R1OH
ï
E +NaOH: í
+NaOH ® RCOONa + ïí 2
ïï RCOOR2
ïï R OH


-24-


Trên con đờng thành công không có dấu chân của kẻ lời biếng

E: CxHyO2 +O2 đ CO2 +H2O. BTKL: mH2O =27,2 +1,5*32 - 1,3*44 =18 ® nH2O =1.
BT O: 2nE +2nO2 =2nCO2 +nH2O ® nE =0,3. nE * (k - 1) =nCO2 - nH2O ® k =2 (X, Y cã 1C=C)
ìï X: C2H3COOCH3
E: CxHyO2 ® x =nC /nX =4,3; y =2nH2O /nX =6,7. VËy CT ïí
ïïỵ Y : C2H3COOC2H5
Câu 36 (Đề TSĐH A - 2010): Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên
kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56.
B. 7,20.
C. 8,88.

D. 6,66.
Giải:
X: CxHyO2 +(x +0,25y - 1)O2 đ xCO2 +0,5yH2O.
Theo bài ra: x =6/7(x +0,25y - 1). Lập bảng: x =3; y =6 phù hợ p. CT X: C3H6O2 (RCOOR1)
RCOOR1 +KOH ® RCOOK +R1OH. Tõ PT: nX =nRCOOK =a mol
mR¾n =mKOH(d ) +mRCOOK Û 56*(0,14 - a) +a*(R +83) =12,88.
LËp b¶ng: R =15; a =0,12 phï hợ p đ mX =0,12*74 =8,88 gam.
Cõu 37 ( TSH B - 2012): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần
dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với
400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan,
trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M Y < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 5.
Giải:
X +1,225 mol O2 ® 1,05 mol CO2 +1,05 mol H2O ® X: CnH2nO2
BT O: 2nX +2nO2 =2nCO2 +nH2O ® nX =0,35; X (CnH2nO2 ) ® n =nCO2 /nX =3.
ìï HCOOC2H5 (a)
ìï HCOONa (a); CH3COONa (b)
X +NaOH: ùớ
+NaOH (0,4) đ ùớ
ùợù CH3COOCH3 (b)
ùợù NaOH d
ỡù a +b =0,35
ìï a =0,2
® ïí
® ïí
® a : b =4 : 3.

ïỵï 68a +82b +0,05*40 =27,9
ïỵï b =0,15
Câu 38 (Đề THPT QG - 2017): Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với
dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất
rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M 2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của
X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl fomat.
Giải:
ìï RCOOM (0,1)
RCOOR1 (0,1) +MOH (0,18) ® R1OH (0,1) + Y ùớ
; Y +O2 đ M 2CO3 +CO2
ùùợ MOH d (0,08)
M R1OH =46 ® R1: C2H5;
Y +O2: BT M: nM 2CO3 =0,09; nC =nCO2 +nM 2CO3 =0,2; chØsè C(RCOOM) =nC /nRCOOM =2.
® CT X: CH3COOC2H5 (Etyl axetat).
Câu 39 (Đề MH lần III - 2017): Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < MY). Đun nóng 15 gam
T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối
-25-


×