Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giao an dai so 10 day du 2 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.4 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Chơng I. Mệnh đề - Tập hợp</b>


<b> Bài 1. Mệnh đề Số tiết: 02.</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>1.1. VÒ kiÕn thøc</b>


- Biết thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề chứa biến.
- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.


- Phân biệt đợc điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
- Biết kí hiệu phổ biến (), kớ hiu tn ti ().


<b>1.2. Về kĩ năng</b>


- Bit ly ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định đợc tính đúng,
sai của một mệnh đề trong những trờng hợp đơn giản.


- Nêu đợc ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh cho trc.


<b>2. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


2.1. Thc tiễn Có những kiến thức cơ bản về toán học ở lớp dới.
2.2. Phơng tiện Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hớng dẫn hoạt động.
<b>3. Gợi ý về PPDH</b>


- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hot ng
nhúm.


<b>4. Tiến trình bài học </b>



<b>Tiết PPCT: 01</b> <b>Ngày soạn: 22/8/2009</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 24/8/2009</b>
<b> TiÕt 1</b>


<b>1. Bài mới: Em hãy cho ví dụ về một câu khẳng định đúng? một câu khẳng định sai?</b>
<b>Hoạt động 1: Mệnh đề:</b>


Hoạt động của HS <sub>Hoạt động của GV(Ph</sub><sub>ầ</sub><sub>n ghi b</sub><sub>ả</sub><sub>ng l</sub><sub>à</sub><sub> ph</sub><sub>ầ</sub><sub>n ch</sub><sub>ữ</sub><sub> in nghiờng)</sub>
- Các câu bên trái là những


khẳng định có tính đúng hoặc
sai còn các câu bên phải khơng
thể nói là đúng hay sai.


- HS thực hiện nhiệm v c
giao.


HÃy so sánh các câu ở b¶ng sau:
- Ngun Du là tác giả
Truyện Kiều.


- 2


9, 86.


- 3 là một số nguyên tố.


- Hc toỏn thích thật!
- Hơm nay là thứ mấy?


- Bạn thích trờng ĐH nào?
Các câu bên trái là những mệnh đề, cịn các câu bên phải
khơng là những mệnh đề.


Nh vËy:


<b> Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu</b>
<b>khẳng định sai.Một câu khẳng định đúng gọi là một</b>
<b>mệnh đề đúng, một câu khẳng sai gọi là một mệnh đề</b>
<b>sai.</b>


<b>Một mệnh đề khơng thể vừa đúng, vừa sai.</b>


Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề, những câu không là
mệnh đề?


<b>Hoạt động 2:</b>

Mệnh đề chứa biến.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Ta đợc mệnh đề “6 chia hết cho 3” Đ
- Ta đợc mệnh đề “7 chia hết cho 3” S


x = 4, x = .


- Xét câu “n chia hết cho 3”
+ Cho n = 6 ta đợc điều gì?
+ Cho n = 7 ta đợc điều gì?
- Xét câu “n - 3 = 6”



Cũng nh trên, ta thấy với mỗi n ta đợc một
mệnh đề.


Hai câu trên là những ví dụ về mệnh đề chứa
<b>biến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

x = 2, x = 0.


Vậy MĐ chứa biến là 1 KĐ chứa 1 hay
nhiều biến,KĐ đó cha rõ tính đúng sai vì
cịn phụ thuộc vào biến.KĐ đó sẽ trở thành
mệnh đề đúng hoặc sai khi ta gán cho biến
1 giá trị cụ thể.


để nhận đợc hai mệnh đề đúng và hai mệnh đề
sai.


*MĐ chứa biến không phải là mệnh đề.
Cho ví dụ khác?


Hướng dẫn bài tập 1 (sgk)
<b>Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề.</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chó ý, theo dõi ví dụ.


<i>P</i>: 3 không phải là một số nguyên tố
<i>P</i>: 6 không chia hết cho 4



<i>P</i>: không phải là một số hữu tỉ.


<i>P</i>: Hiệu hai cạnh của một tam giác không
nhỏ hơn cạnh còn lại.


<b>Ví dụ 1. An và Ba tranh luận với nhau.</b>
An: Dơi là một loài chim”


Ba phủ định: “Dơi không phải là một loài
chim”.


Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ
“không” (hoặc từ “không phải”) vào trớc vị ngữ
của mệnh đề đó.


Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề <i>P</i> là <i>P</i>,
(<i>P</i>là một khẳng định trái ngợc với P) ta có:


<i>P</i> đúng khi <i>P</i> sai.
<i>P</i> sai khi <i>P</i>đúng.


Ví dụ 2. Lâp mệnh để phủ định của:
<i>P</i>: “3 là một số nguyên tố”.


<i>P</i>: “6 chia hết cho 4.
<i>P</i>: là một số hữu tỉ.


<i>P</i>: Hiệu hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn
cạnh còn l¹i”.



Xét tính đúng sai của các mệnh đề P đó?
Hướng dẫn làm bài tập 2


<b>Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Nếu gió mùa Đơng Bắc về thì trời trở lạnh.
Nếu Q đúng thì mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> đúng, nếu
Q sai thì mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> sai.


<i>P</i> <i>Q</i>: NÕu<i>ABC</i> cã hai gãc b»ng 600<sub> th×</sub>
<i>ABC</i>


 đều.


GT: <i>ABC</i> có hai góc bằng 600.
KL: <i>ABC</i>đều.


Điều kiện cần để <i>ABC</i> có hai góc bằng 600
là <i>ABC</i>đều.


Điều kiện đủ để <i>ABC</i>đều là nó có hai góc
bằng 600<sub>.</sub>


<b>Ví dụ 1. Nếu Trái Đất không có nớc thì không</b>
có sự sống.


Câu nói trên dạng Nếu P thì Q.



Mnh đề “Nếu P thì Q” đợc gọi là mệnh đề kéo
theo, kí hiệu là <i>P</i> <i>Q</i>


- Từ các mệnh đề:


P: Gió mùa Đông Bắc về
Q: Trời trở lạnh.


- Hóy phỏt biểu mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i>.


- Mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> chỉ sai khi P đúng, Q sai.
- Hãy xét tính đúng sai của mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> khi
biết P đúng.


<b>VÝ dô 2. </b>


Mệnh đề “ 2 2


2 1 ( 2) ( 1)


       ” sai.
Mệnh đề “ <sub>3</sub><sub> </sub><sub>2</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>4</sub>” đúng.


- Các định lí tốn học là những mệnh đề đúng
và thờng có dạng <i>P</i> <i>Q</i>.


Khi đó ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận hoặc:
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc


Q là điều kiện cần để có P.


-Ví dụ: Cho <i>ABC</i>. Từ các mệnh đề
P: “<i>ABC</i> có hai góc bằng 600”
Q: “<i>ABC</i> đều”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cc


<b>Cũng cố: Mệnh đề kéo theo? Dùng k/n Đk cần và k/n đk đủ để phát biểu?</b>
<b>BTVN: Hồn thành 1,2.3</b>


<b>TiÕt PPCT: 02</b> <b>Ngµy soạn: 22/08/2009</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 24/08/2009</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>1. Bài cũ</b>


Hot động 5: Củng cố kiến thức thông qua BT 1, BT 2 (SGK).



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Chó ý, thùc hiƯn nhiƯm vơ


đ-ợc giao. - Goi 1 hs nhắc lại khái niệm mệnh đề?<sub>- Mệnh đề kéo theo?</sub>
- Gọi hs khác làm BT 3.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 6: Mệnh đề đảo - Hai mệnh đề tơng đơng.</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


a) Nếu ABC là một tg cân thì


ABC là một tg đều. (S)


b) Nếu ABC là một tam giác
cân và có một góc bằng 600
thì ABC là một tam giác đều.
(Đ)


Ví dụ:Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng sau:
a) Nếu ABC là một tg đều thì ABC là một tg cân.


b) Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân
và có một góc bằng 600<sub>.</sub>


Hãy phát biểu các mệnh đề <i>Q</i> <i>P</i> tơng ứng và xét tính
đúng sai của chúng.


*Mệnh đề <i>Q</i> <i>P</i> đgl mệnh đề đảo của mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i>.
*Nếu cả hai mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> và <i>Q</i> <i>P</i> đều đúng ta nói P, Q là
hai mệnh đề tơng đơng.


*Ký hiệu <i>P</i> <i>Q</i> và đọc là: P tơng đơng Q hoặc P là điều kiện
cần và đủ để có Q hoặc P khi và chỉ khi Q.


Hãy phát biểu lại mệnh đề b)
<b>Hoạt động 7: Ký hiệu </b><b>và </b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Mọi số nguyên cộng thêm
một đều lớn hơn chính nó.


Đúng.


: .


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


   


Tån t¹i số nguyên sao cho
bình ph¬ng cđa nã b»ng
chÝnh nã. §óng (VD: x=1).


VD1. Câu “Bình phơng của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng
0” là một mệnh đề(đúng). Có thể viết mệnh đề này nh sau:


2


: 0


<i>x</i> <i>x</i>


   hay <i>x</i>2    0, <i>x</i> .
Kí hiệu đọc là “với mọi”.


VD2. Phát biểu thành lời mệnh đề sau:


: 1 .


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



   
Mệnh đề này đúng hay sai?


VD3. Hãy viết mệnh đề sau bằng kí hiệu : “Mọi số tự nhiên
đều lớn hơn số đối của nó”.


VD4. Câu “Có một số nguyên nhỏ hơn 0” là một mệnh đề . Có
thể viết mệnh đề này nh sau:


: 0.


<i>n</i> <i>n</i>


  


Kí hiệu  đọc là “có một” (tồn tại một) hay “có ít nhất một”
(tồn tại ít nhất một).


Hãy phát biểu thành lời mệnh đề sau
2


: .


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1
:


<i>q</i> <i>q</i>



<i>q</i>


   VD5. Hãy viết mệnh đề sau bằng kí hiệu <sub>nhỏ hơn nghịch đảo của nó”</sub> : “Có một số hữu tỉ
<b>Hoạt động 8: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu </b> ,


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


2


:" : 1".


<i>P</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 
2


:" : 1".


<i>P</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 


<i>P</i>: “Có ít nhất một động vật
khơng di chuyển đợc”.


:" : 2 1".


<i>P</i>  <i>n</i>  <i>n</i>


:" : 2 1".


<i>P</i>  <i>n</i>  <i>n</i>


<i>P</i>: “Mọi hs của lớp đều làm


bài tập”.


VD6. Xét mệnh đề “Mọi số thực đều có bình phơng khác 1”
và mệnh đề: “Có một số thực mà bình phơng của nó bằng 1”.
- Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau


P: “Mọi động vật đều di chuyển đợc”.


VD7. Xét mệnh đề “Có một số tự nhiên n mà 2n = 1” và mệnh
đề “Mọi số tự nhiên n đều có 2n ≠ 1”.


Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
P: “Có một hs của lớp khơng làm bài tập”


<b>3. Cñng cè</b>


- Hãy nêu cách lập mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu  , .
<b>4. Bài tập về nhà - Làm các bài tập SGK trang 9, 10.</b>


<b>TiÕt PPCT: 03</b> <b>Ngày soạn: 24/08/2009 Ngày dạy đầu tiên: 31 /08/2009</b>
<b> Bµi 1. Lun tËp Sè tiÕt: 01.</b>


<b>1. Mơc tiªu</b>


<b>1.1. VÒ kiÕn thøc</b>


 Nhận biết đợc mệnh đề, mệnh đề chứa biến.


 BiÕt sư dơng kÝ hiƯu phỉ biÕn (), kÝ hiƯu tån t¹i ().



 Lập đợc mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trớc.


 Lập đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.


 Phân biệt đợc điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
<b>1.2. Về kĩ năng</b>


 Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định đợc tính đúng,
sai của một mệnh đề.


 Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trớc.


 Phát biểu đợc mệnh đề có chứa kí hiệu  , .


 Lập đợc mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu  , .
<b>2. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>2.1. Thùc tiƠn</b>


 Cã nh÷ng kiÕn thøc cơ bản về toán học ở lớp dới.


ó cú những kiến thức cơ bản về mệnh đề.
<b>2.2. Phơng tiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Gỵi ý vỊ PPDH</b>


- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, an xen hot ng
nhúm.


<b>4. Tiến trình bài học</b>



<b>1. Bài cị : Xen trong bài tập</b>
<b>2. Bµi míi</b>


<b> Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: Mệnh đề, Phủ định của một mệnh đề, mệnh đề chứa biến</b>
thông qua bài tập tơng tự bt 1,2 - SGK


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


HĐ theo sự hớng dẫn của GV Gọi HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi, gọi HS khác nhận xét.
<b> Hoạt động 2: Củng cố kiến thức mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo của mệnh đề kéo theo</b>
<b>thông qua bài tập 3-SGK.</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghe hiÓu nhiƯm vơ.


- Thảo luận nghiêm túc về bài
tập đợc giao.


- Tổ chức cho HS phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề
trong BT.


( Chú ý mệnh đề đảo của mệnh đề đúng có thể là mệnh đề
sai )


- Chia lớp thành nhóm thảo luận để phát biểu mệnh đề bằng
cách sử dụng khái niệm “đk đủ”, “đk cần”


<b> </b>



<b> Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về hai mệnh đề tơng đơng thông qua bài tập 4- SGK.</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghe, hiĨu vµ thùc hiƯn


nhiệm vụ. - Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ giải quyết vấn đề.<sub>- Sửa chữa sai sót của HS (nếu có).</sub>
<b> Hoạt động 4: Luyện cách dùng kí hiệu </b> , thơng qua BT 5, 6 - SGK.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Hoạt động theo nhóm để giải quyết vấn đề.
B5.


a)  <i>x</i> : .1<i>x</i> <i>x</i>;
b)  <i>x</i> :<i>x x</i> 0;


c)  <i>x</i> :<i>x</i> ( <i>x</i>) 0.
B6.


a) Bình phơng của một số bất kì đều lớn hơn khơng. (S)
b) Có một số tự nhiên bình phơng bằng chính nó. (Đ)
c) Mọi số tự nhiên đều bé thua hoặc bằng hai lần nó. (Đ)
d) Có một số thực nhỏ thua nghịch đảo của nó. (Đ)


- Chia nhóm hs, giao nhiệm vụ
dùng kí hiệu  , để viết các
mệnh đề cho trớc.


- Bổ sung, sửa chữa kịp thời


các sai sót mà HS mắc phải.
- Yêu cầu HS giải thích đợc
sự đúng –sai trong bài tập 6


<b> Hoạt động 5: Luyện tập cách lập mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu </b> , thông
qua BT7-

SGK.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Hoạt động theo nhóm để hồn thành bài tập.
a)   <i>n</i> :<i>n</i> không chia hết cho n;


b)   2 


: 2;


<i>x</i> <i>x</i>


c)  <i>x</i> :<i>x</i> <i>x</i> 1;
d)  <i>x</i> : 3<i>x</i><i>x</i>21.


- Chia nhóm hs, giao nhiệm vụ lập
mệnh đề phủ định của các mệnh đề
cho trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Bµi tËp vỊ nhµ.


* Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau, lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a)  <i>x</i> :<i>x</i>28<i>x</i>180. b)  <i>x</i> :<i>x</i>2 3<i>x</i> 40.



c)  <i>x</i> <b>Z</b>: 2<i>x</i> 1 0. d)  <i>x</i> : 4 <i>x</i>2 50.
* HS làm các bµi tËp 1.10 - 1.17 (SBT)


4.Cũng cố: K/n mệnh đề kéo theo ?các k/n liên quan?
Hai mệnh đề tơng đơng?


Phủ định của mệnh đề chứa ký hiệu với mọi, tồn tại?
5*Phần bổ sung (nu cú) sau khi dy:


<b>Tiết PPCT: 04</b> <b>Ngày soạn: 28/08/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 31/09/2008</b>
<b>Bài 2. Tập hợp</b> Số tiết: 01.


<b>1. Mơc tiªu</b>


<b>1.1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Hiểu đợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằ ng nhau.
<b>1.2. Về kĩ năng</b>


 Sử dụng đúng các kí hiệu     , , , , .


 Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc tr ng
của các phần tử của tập hợp.


 Vận dụng đợc các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
<b>2. Gợi ý về PPDH</b>


Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm.
<b>3. Tiến trình bài học</b>



<b>1. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: </b>

Tập hợp và phần tử



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Hoạt động theo sự hớng dẫn
của GV.


3 ;
2 .


VD1: Cho <i>A</i>

HS líp 10B5 - Thµnh Sen - HT ,





 HS tr êng Thµnh Sen - HT .
<i>B</i>


Dùng các kí hiệu  , để viết các mệnh đề:
a) 3 là số nguyên;


b) <sub>2</sub> không phải là số hữu tỉ.
<b>Hoạt động 2: </b>

Cách xác định tập hợp



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


5, 6, 7, 8, 9,10 .


<i>A</i>



- Liệt kê các phần tử của tập hợp


VD2. <i>A</i>

<i>n</i> 5 <i>n</i> 10 .

H·y viÕt tËp hỵp A b»ng cách
liệt kê các phần tử của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Các nhóm HS tìm ví dụ sau đó
trình bày, các nhóm khác nhận
xét.


VD3.




 | 22  30 .


<i>B</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> Hãy liệt kê các phần tử của B.
- Biểu đồ Ven.


<b>Hoạt động 3: </b>

Tập hợp rỗng



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Kh«ng có phần tử nào cả. HÃy liệt kê các phần tư cđa tËp


A={Các hs lớp 10B5 cao trên 2,2m}.
Ta nói A là tập hợp rỗng. Ký hiệu .
Chú ý: <i>A</i>  <i>x x</i>: <i>A</i>.
<b>Hoạt động 4: </b>

Tập hợp con



Hoạt động của HS Hoạt động của GV



.
<i>x</i> <i>x</i>


.
<i>x</i><i>B</i>


Nhìn biểu đồ ven kết luận:
<i>A</i><i>A</i> với mọi tập A;


NÕu<i>A</i><i>B</i> và <i>B</i><i>C</i>thì <i>A</i><i>C</i>;
<i>A</i>


với mọi tập hợp A.
Bài tËp 3b (SGK)


a/ Xem biểu đồ minh hoạ.
- Quan hệ giữa và ?
- Có thể nói mỗi số nguyên
là một số hữu tỉ hay không?
b/ Trở lại VD1: Nếu <i>x</i><i>A</i> ta cú
iu gỡ?


ĐN (SGK), KH: <i>A</i><i>B</i>, hoặc <i>B</i><i>A</i>.


Nếu A không phải là tập con của B ta viết <i>A</i><i>B</i>.
Ta có các tính chất sau:


<i>A</i><i>A</i> với mọi tập A;



Nếu<i>A</i><i>B</i> và <i>B</i><i>C</i>thì <i>A</i><i>C</i>;
<i>A</i>


  với mọi tập hợp A.
<b>Hoạt động 5: </b>

Tập hợp bằng nhau



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


KÕt luËn sau:


a) <i>A</i><i>B</i>, §óng
b) <i>B</i><i>A</i>. Đúng
- Làm bài tập 2b (SGK)


Xét hai tập hợp:













| là bội chung của 4 vµ 6


| lµ béi cđa 12 .



<i>A</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>B</i> <i>n</i> <i>n</i>


HÃy kiểm tra các kết luận sau:
a) <i>A</i><i>B</i>,


b) <i>B</i><i>A</i>.


ĐN: <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i><i>B</i> vµ<i>B</i><i>A</i>.
2. Cđng cè


- Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: <i>A</i> 

 

?, chú ý phân biệt các tập , 0 ,

   


- Xác định các phần tử của tập hợp




 | ( 22  3)(  3)0 .


<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


- Viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử


B=

<i>x</i>|<i>x</i>30;<i>x</i> là bội của 4 hoặc của 6 .


-Híng dÉn vỊ nhà hoàn thiện các bài tập sách giáo khoa


3. BTVN: - C¸c BT SGK;


- Các BT mẫu (SBT); 18-22 (SBT).


*Phần bỉ sung,rót kinh nghiƯm (nÕu cã)sau khi d¹y:




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết PPCT: 05</b> <b>Ngày soạn: 5/09//2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:8/09 /2008</b>
<b> Bài 3. Các phép toán tập hợp</b> <b> Số tiết:01.</b>


<b>1. Mục tiªu</b>


<b>1.1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Hiểu đợc các phép tốn: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bự ca mt tp
con.


<b>1.2. Về kĩ năng</b>


S dng ỳng các kí hiệu <i>A B C A</i>\ , <i><sub>E</sub></i> .


 Thực hiện đợc các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập
hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hp
ca hai tp hp.


<b>2. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


2.1. <b>Thùc tiƠn §· cã một số kiến thức cơ bản về tập hợp.</b>


2.2. <b>Phng tiện Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hớng dẫn hoạt động.</b>
<b>3. Gợi ý về PPDH</b>


Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm.


<b>4. Tiến trình bài học</b>


<b>1. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: </b>

Giao của hai tập hợp



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Hoạt động theo sự hớng dẫn của GV.

1, 2, 3, 4, 6,12 ;



<i>A</i>


1, 2, 3, 6, 9,18 ;


<i>B</i>


1, 2, 3, 6 .


<i>C</i>


- Lên bảng thực hiện.


Ví dụ: <i>A</i>

<sub></sub>

<i>n n</i>/ là íc cđa 12

<sub></sub>


| lµ íc của 18 .


<i>B</i> <i>n</i> <i>n</i>


a) Liệt kê các phần tử của A và B;


b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ớc chung của
12 và 18.



N: <i>A</i><i>B</i>

<sub></sub>

<i>x x</i>| <i>A</i> và<i>x</i><i>B</i>

<sub></sub>

.
Hãy dùng biểu đồ Ven mô tả <i>A</i><i>B</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

Ba, Nam, Hòa,Tú, An, Ba, Lê, Hà .



<i>C</i>


- Lên bảng thực hiện.


Vi dụ: Giả sử A, B lần lợt là tập hợp các HS giỏi Toán,
giỏi Văn của khối lớp 10 .


An, Ba, Lê, Hà ;



<i>A</i> <i>B</i>

Ba, Nam, Hòa, Tú .



(Các HS trong khốilớp 10 không trïng tªn).


Gọi C là tập hợp các HS giỏi Tốn hoặc giỏi Văn. Hãy
xác định tập hợp C.


ĐN: <i>A</i><i>B</i>

<i>x x</i>| <i>A</i> hoặc<i>x</i><i>B</i>

.
Hãy dùng biểu đồ Ven mô tả <i>A</i><i>B</i>.


<b>Hoạt động 3: </b>

Hiệu và phần bù của hai tập hợp



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Vinh, Hïng, Phu, Mai, Ngô, Bé .



<i>C</i>


Giả sử tập hợp A các HS giỏi của lớp 10B5 là:

Ba, Nam, Hòa,Tú, An, Ba, Lê, Hà .



<i>A</i>


Tập hợp các HS tổ 1 của lớp 10B5 là


Ba, Vinh, Hùng, Phu, Mai, Ngô, Lê, Bé .


<i>B</i> 


Xác định tập hợp C các HS giỏi của lớp 10B5 khụng
thuc t 1.


ĐN: <i>A B</i>\

<i>x x</i>| <i>A</i>và <i>x</i><i>B</i>

.


Khi <i>B</i><i>A</i> thì <i>A B</i>\ gọi là phần bù cđa B trong A, kÝ
hiƯu <i>C B<sub>A</sub></i> .


Hãy dùng biểu đồ Ven mô tả.
<b>Hoạt động 4: </b>

Củng cố



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Chia nhãm thùc hiÖn theo yêu cầu


ca GV. 1. Cho <i>A</i>

1, 2, 3, 4, 5, 6 ;

<i>B</i> 

1, 3,5, 7, 9 .


Hãy xác định: <i>A</i><i>B A</i>, <i>B A B</i>, \ .
2. <i>C</i><sub></sub>?


**bài tập 4. Cho tập hợp A, hãy xác định:


, , , <i><sub>A</sub></i> , <i><sub>A</sub></i> .


<i>A</i><i>A A</i><i>A A</i>  <i>C A C</i> 
Híng dÈn bµi tËp 3 (sgk)
2. Bµi tËp vỊ nhµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TiÕt PPCT: 06</b> <b>Ngµy soạn:6/09/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:8/09/2008</b>
<b>Bài 4. Các tập hợp sè</b> Sè tiÕt: 01.


<b>1. Mơc tiªu</b>


<b>1.1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Hiểu đợc các kí hiệu     


* *


; ; ; ; ,…..và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.


 Hiểu đúng các kí hiệu


( ; );[ ; ];( ; ];[ ; );(<i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>  ; );(<i>a</i>  ; ];( ;<i>a</i> <i>a</i> );[ ;<i>a</i> );( ; ).
<b>1.2. Về kĩ năng</b>


Biết biểu diễn các khoảng, đoạn, nữa khoảng trên trục số.


Thực hiện đợc các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp con của .


<b>2. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>2.1. Thùc tiƠn</b>


 §· cã một số kiến thức cơ bản về tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
<b>2.2. Phơng tiện</b>


Chun b các phiếu học tập hoặc hớng dẫn hoạt động.
<b>3. Gợi ý về PPDH</b>


Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm.
<b>4. Tiến trình bài học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cò: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>

Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghe, hiÓu nhiƯm vơ;


- Thùc hiƯn c«ng viƯc díi sù tỉ chøc của GV.


- Gọi HS lên bảng trình bày;
- Gọi các HS khác nhận xét;
- Sửa chữa sai lầm (nếu có).
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 2: Nhắc lại các tập hợp đã học: </b> *



, , , , .
    


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thực hiện nhiệm vụ. - Yêu cầu HS nhắc lại các tập hợp đó.
<b>Hoạt động 3: Các tập hợp con thờng dùng của </b>.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chú ý theo dõi;


- Biểu diễn các tập hợp còn lại lên trục số;


- Giới thiệu các tập hợp con;


- Biểu diễn lên trục số khoảng, đoạn;
- Giới thiệu kí hiÖu    , .


<b>Hoạt động 4: Củng cố khái niệm thơng qua ví dụ</b>


VD. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [ 3;1] (0; 4]; b) (0; 2] [ 1;1);
c) ( 2;15) (3;); d) 1;4 [ 1;2);


3


 


  



 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

n) \ ( ;3].


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghe, hiĨu nhiƯm vơ


- Thùc hiƯn nhiƯm vơ theo híng dÉn cđa GV.


- Chia lớp thành bốn nhóm, cử các đại diện của
bốn nhóm lên bảng trình bày


- Cho c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo.
<b>3. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết PPCT: 07</b> <b>Ngày soạn:20/09 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:22/09 /2008</b>
<b>Bài 5. Số gần đúng. Sai số. Bài tập</b> Số tiết: 1.


<b>1. Mơc tiªu</b>


<b>1.1. VÒ kiÕn thøc</b>


 Biết khái niệm số gần đúng, sai số.
<b>1.2. Về kĩ năng</b>


 Viết đợc số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trớc.



 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn với các số gần đúng.
<b>2. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


2.1. <b>Thực tiễn: Đã biết quy tắc làm tròn số đến một hàng nào đó.</b>


2.2. <b>Phơng tiện: - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hớng dẫn hoạt động.</b>
- Học sinh có máy tính bỏ túi.


<b>3. Gỵi ý vỊ PPDH</b>


Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm.
<b>4. Tiến trình bài học</b>


<b>1. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: Khái niệm số gần đúng</b>

Ví dụ 1. (Xem ví dụ SGK).



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Các số gần đúng.


- Khi đọc các thơng tin sau, em hiểu đó là các số đúng hay
gần đúng?


Bán kính đờng xích đạo của Trái đất là 6378km
Khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái đất là 384400km.


- Chú ý: Trong đo đạc, tính tốn ta thờng chỉ nhận đợc các số


gần đúng.


<b>Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối của một số gần đúng</b>


<b>VÝ dô 2.</b>

H·y so sánh xem kết quả tÝnh diÖn tÝch hình tròn (r = 2cm) cña Nam


(S=3,1.4=12,4) và của Minh (S=3,14.4=12,56) kết quả nào chính xác hơn?



Hot động của HS Hoạt động của GV


Kết quả của Minh gần với kq
đúng hơn.


Ta thấy 3,1 < 3,14 < ,
do đó 3,1.4 < 3,14.4 < .4
hay 12,4 < 12,56 < S =.4.


Từ đó ta có kết quả nào gần với kq đúng hơn?
Từ bđt trên suy ra


12, 56 12, 4 .
<i>S</i>  <i>S</i>


Ta nói kq của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn của Nam.
ĐN: Nếu a là số gần đúng của số đúng <i><sub>a</sub></i> thì   <i>a</i> <i>a a</i> đợc
gọi là sai số tuyệt đối của a.


<b>Hoạt động 3: </b>

Độ chính xác của số gần đúng



Hoạt động của HS Hoạt động của GV



- Khơng thể vì ta khơng thể viết đợc
giá trị đúng của <i><sub>a</sub></i>.


- Có thể ớc lợng đợc, thật vậy
3,13,14 3,15.


- Trong ví dụ trên có thể xác định chính xác <i>a</i>dới
dạng số thập phân đợc không?


- Tuy nhiên ta có thể ớc lợng chúng đợc khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Do đó 12, 412, 56<i>S</i>12, 6.
Từ đó suy ra


12,56 12, 6 12, 56 0, 04


<i>S</i>   


12, 4 12, 6 12, 4 0, 2.


<i>S</i>   


0,2. Ta cũng nói kq của Minh có độ chính xác 0.04.
ĐN: SGK.


Chú ý: Sai số tuyệt đối của số gần đúng nhận đợc trong
một phép đo đôi khi không phản ánh đầy đủ tính chính
xác của phép đo đó.


<b>Hoạt động 4: Quy trịn số gần đúng</b>


a) ơn tập quy tắc làm trịn số



Hoạt ng ca HS Hot ng ca GV


- Nhắc lại quy tắc


- Thực hành làm tròn số.


- ngh HS nhc lại quy tắc đã học ở lớp 7.
- Cho ví dụ minh hoạ.


b) Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trớc



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


Sè quy trßn cđa a là 289736000.
Số quy tròn của a là: 3,15.


VD1. Cho số gần đúng a = 289736415 với độ chính
xác d=200. Hãy viết số quy trịn của số a.


VD2. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng
3,14643 0,001.


<i>a</i> 


<b>Hoạt động 5: Thực hành tính tốn các số gần đúng bằng máy tính bỏ túi thơng qua bài tập cụ</b>
thể.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV



- Dùng máy tính bỏ túi thực hành. - Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ giải quyết bài tập 4,
5-SGK.


- Cho các nhóm đối chiếu kết quả với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết PPCT: 08</b> <b>Ngày soạn:20/09 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:22/09/2008</b>
<b>Bài tập ôn chơng 1 </b> Số tiết 1.


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Về kiến thức: Nắm vững, hiểu sâu các kiến thức đã học.
<b> 2. Về kỹ năng:</b> Vận dụng tốt lý thuyết vào giải bài tập
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b> 1. Thực tiễn: HS đã nắm đợc nội dung kiến thức trong chơng và vận dụng giải một số bài tập</b>
qua các tiết luyện tập.


<b> 2.Phơng tiện: GV: Giáo án, phiếu học tập;</b>
HS: làm bài tập đợc giao đầy đủ.
<b>III. Phơng pháp dạy học:</b>


<b> Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và cỏc hot ng</b>


<b> 1. Bài cũ: Xen k</b> trong quá trình luyện tập.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hot ng 1. ễn tp kin thức về mệnh đề</b>



<b>Câu hỏi 1. Dùng kí hiệu </b>và để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính
đúng sai của các mệnh đề đó.


a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.


b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều băng 1.
c) Có một số thực bằng số đối của nó.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Xác định lại lý thuyết;
- Trao đổi giải bài tốn trên.


- Hãy tóm tắt lý thuyết về mệnh đề phủ định của mệnh
đề có chứa kí hiệu  , ;


- Hãy giảI bài tốn trên.
<b>Hoạt động 2. Ôn tập một số kiến thức về tập hp</b>


<b>Câu hỏi 2. HÃy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau</b>
a) <i>A</i>

3<i>k</i> 2 |<i>k</i>0, 1, 2, 3, 4, 5 ;



b) <i>B</i> 

<i>x</i>|<i>x</i>12 ;


c) <i>C</i> 

( 1) |<i>n</i> <i>n</i> 

.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài;
- Trình bày bài giải theo nhóm;
- Thảo luận hoàn thiện bài tập.



- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS;
- §iỊu khiĨn HS giải bài;


- Hon thin bi tp.
<b>Hot ng 2. ễn tập về mệnh đề tơng đơng và các phép toán tập hợp.</b>


<b>Câu hỏi 3. Giả sử A và B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề </b>
t-ơng đt-ơng trong các mệnh đề sau:


:" ";


<i>P</i> <i>x</i><i>A</i><i>B</i> <i>S</i>:"<i>x</i><i>A</i>vµ<i>x</i><i>B</i>";


:" \ ";


<i>Q</i> <i>x</i><i>A B</i> <i>T</i>:"<i>x</i><i>A</i> hoặc <i>x</i><i>B</i>";


:" ";


<i>R</i> <i>x</i><i>A</i><i>B</i> <i>X</i> :"<i>x</i><i>A</i> và <i>x</i><i>B</i>".


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Theo nhóm thảo luận và giải bài;
- Trình bày bài giải theo nhóm;
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp.


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS;
- §iỊu khiĨn HS giải bài;


- Hon thin bi tp.


<b>Hot ng 3: Ôn tập các tập hợp số</b>


<b>Câu hỏi 4. Hãy xác định các tập hợp sau: </b><i>A</i><i>B A</i>, <i>B</i>,\ <i>A</i>,\ <i>B</i> với
a) <i>A</i> ( 2;9),<i>B</i>[1;10];


b) <i>A</i>  ( ; 4],(1;).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm th¶o luËn và giải bài;
- Trình bày bài giải theo nhóm;
- Thảo ln hoµn thiƯn bµi tËp.


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS;
- Điều khiển HS giải bài;


- Hon thin bi tập.
<b>Hoạt động 4. Ôn tập kiến thức về số gần đúng.</b>


<b>Câu hỏi 5. Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trị gần đúng </b> của 3


12(kết quả đợc
làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Ước lợng sai số tuyệt đối của .


Hoạt động ca HS Hot ng ca GV


- Nhắc lại khái niệm;


- Thảo luận giải và hoàn thiện bài toán.



- Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ;
- Giao nhiệm vụ HS giải bài toán.


<b>Cõu hi 6. Chiu cao ca mt ngn i là </b><i>h</i> 347,13<i>m</i>0, 2 .<i>m</i> Hãy viết số quy tròn của số
gần đúng 347,13.


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Nhắc lại khái niệm;


- Thảo luận giải và hoàn thiện bài toán.


- Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ;
- Giao nhiệm vụ HS giải bài toán.
<b>3. Bài tập: </b>


- Ôn tập lại các kiến thức chơng 1
- Hoàn thiện các bài tập SGK và SBT.


<b>Tiết PPCT:</b>


<b>09,10</b> <b>Ngày soạn:26/09/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:29/09/2008</b>


<b>Chơng II. Hàm số bậc nhất và bËc hai</b>
<b>Bµi 1. Hµm sè</b> Sè tiÕt: 02.
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc: </b>


- Hiểu đợc khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị hàm số.



- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết đợc tính chất đối
xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.


- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng
cho trớc.


- Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thực tiễn: - Đã có một số kiến thức cơ bản về hàm số trong chơng trình THCS.</b>
<b>2. Phơng tiện: </b> - Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hớng dẫn hoạt động.


- Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển t duy, đan
xen hoạt động nhóm.


<b>III. TiÕn trình bài học</b>


<b>Tiết PPCT: 09</b> <b>Ngày soạn:26/09/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:29/09/2008</b>
<b>A. Bài mới Tiết 1</b>


I. ¤n tËp vỊ hµm sè


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo dâi vÝ dô;



- Thảo luận nhóm để nhớ lại những kiến
thức về hàm số;


- LÊy c¸c vÝ dơ kh¸c.


- Tỉ chøc cho HS xem vÝ dô 1 (SGK);


- Điều khiển HS nhắc lại các khái niệm đã học ở
THCS;


- Cho HS lấy các ví dụ khác.
<b>Hoạt động 2: Cách cho hàm số</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chó ý theo dâi;


- Thực hiện yêu cầu của GV;
- Nhắc lại các hàm số đã học ở
THCS là:


2


, <i>a</i>; .


<i>y</i> <i>ax</i> <i>b y</i> <i>y</i> <i>ax</i>


<i>x</i>



   


- Tổ chức cho HS nhớ lại các cách cho hàm số: Hàm số cho
bằng bảng (VD1), cho bằng biểu đồ (VD2), cho bằng công
thức.


- Yêu cầu HS tính giá trị của hàm số tại các giá trị cụ thể
thuộc tập xác định.


- Nhắc lại các hàm số đã học ở THCS.


- Xét hàm số đợc cho bằng công thức mà không chỉ rõ tập
xác định, ta qui ớc: TXĐ của hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )là tập hợp tất
cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.


<b>Hoạt động 3: Củng cố khái niệm thơng qua các ví dụ cụ thể</b>
Ví dụ 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:


a) <i>y</i> 2 <i>x</i>; b) 


2008
;


3 3


<i>y</i>


<i>x</i> c) <i>y</i> <i>x</i> 1 1 <i>x</i>.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- NX, sửa chữa sai lầm (nếu có) cho HS.
<b>Hoạt động 4: Hàm số đợc cho bởi nhiều công thức</b>


VD: Cho hµm sè


2


1 víi 1


2 víi 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub>







 





TÝnh <i>f</i>( 1), (0), (2), (17). <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i>


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hot ng ca HS Hot động của GV
- Chú ý theo dõi;


- Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên;


- th ca hm số y=f(x) xđ trên D là tập hợp các
điểm M(x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x
thuộc D.


- Nhắc lại đồ thị hàm số y=ax+b và y=ax2<sub>?</sub>
- Hóy v t hs: f(x)=x+1, g(x)=4x2<sub>.</sub>


<b>B. Củng cố</b>



Tìm TXĐ của c¸c hs sau:


a) 2 ;


3 1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





 b) 2


2 1


;


4 3


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>






  c) 2


1 <i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>




<sub>.</sub>


<b>C. Bài tập về nhà.</b>


- Hoàn thành các bài tËp: 1, 2 (SGK).
- Các bài tập SBT.


<b>Tiết PPCT: 10</b> <b>Ngày soạn:26/09 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:29/09 /2008</b>
Tiết 2


<b>1. Bài cũ: Lồng ghép trong bµi míi</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: II. Sự biến thiên của hàm số </b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


1 2


( ) ( ).



<i>f x</i> <i>f x</i>


- Đths đi xuống từ trái qua
phải.


HS xem nh nghĩa (SGK).


XÐt hµm sè 2


( ) .


<i>y</i><i>f x</i> <i>x</i>


-    <i>x</i> ( ; 0),<i>x</i>1<i>x</i>2 cã nhËn xÐt g× vỊ <i>f x</i>( ), (1 <i>f x</i>2) ?
- Có nhận xét gì về đths trên ( ; 0);


- Ta nói hs nghịch biến (giảm) trên ( ; 0).


- Tơng tự ta có  <i>x</i> (0;),<i>x</i>1 <i>x</i>2  <i>f x</i>( )1  <i>f x</i>( 2).
Ta nói hs đồng biến (tăng) trên (0;).


<b>Hoạt động 2: Bảng biến thiên.</b>


- Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng ng bin v khong nghch
bin ca nú.


- Bảng biến thiên cđa hµm sè 2
.
<i>y</i><i>x</i>



Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


- Giao cho HS theo dâi vµ rót ra kÕt luận.
- Điều khiển HS giải bài


- Giao cho HS lËp bảng biến thiên của hµm sè
2


3 .
<i>y</i> <i>x</i>


<b>Hoạt động 3: III.Tính chẵn, lẻ của hàm số</b>
Xét đồ thị của hàm số 2


( )


<i>y</i><i>f x</i> <i>x</i> vµ <i>y</i><i>g x</i>( )<i>x</i>.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm thảo luận trả lời câu
hỏi


- Trình bày kết quả theo nhãm



- Cã nhËn xÐt g× vỊ:
(1), ( 1);


<i>f</i> <i>f</i>  <i>f</i>(2), ( 2);<i>f</i>  <i>f a f</i>( ), (<i>a</i>)?
(1), ( 1);


<i>g</i> <i>g</i>  <i>g</i>(2), ( 2);<i>g</i>  <i>g a g</i>( ), (<i>a</i>) ?
- Khái niệm (SGK)


- Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ví dụ. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) 2


3;


<i>y</i><i>x</i>  b) <i>y</i> 2;


<i>x</i>


 c) 3


;


<i>y</i><i>x</i> d) <i>y</i> <i>x</i>.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm th¶o luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm


- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bµi tËp.?.


Mệnh đề sau đây đúng hay sai: “Hàm số y=f(x) khơng
chẵn trên D thì lẻ trên D”.


<b>3. Bµi tập về nhà</b>


- HS làm các bài tập SGK.


- HS làm các bài tập mẫu SBT, các bài tập 1-6 (Tr 28-30)


<b>Tiết PPCT: 11</b> <b>Ngày soạn: 05/10/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 08/10/2008</b>
<b>Bài 2. Hàm số </b>

<i>y ax b</i>

<b> Sè tiÕt 01</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
1. VỊ kiÕn thøc.


- Hiểu đợc sự biến thiên và đồ thị của hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i>.


- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i> và đồ thị hàm số <i>y</i><i>x</i> . Biết đợc đồ thị hàm số
<i>y</i><i>x</i> nhận Oy làm trục đối xứng.


2. VÒ kỹ năng


- Thnh tho vic xỏc nh chiu bin thiờn và vẽ đồ thị của hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i>.


<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:</b>


<b>1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức nhất định về hàm số ở THCS</b>
<b>2. Phơng tiện: Biu , th.</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học:</b>


- Phng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy;
- Hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập</b>
Xét chiều biến thiên của hàm số sau trên 


a) y = 3x + 4;
b) y = -2x + 5.


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoµn thiƯn bµi tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.
<b>2. Bµi míi</b>



<b>Hoạt động 2: Ơn tập về hàm số bậc nhất </b><i>y</i><i>ax</i><i>b</i> (<i>a</i>0).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và nhắc lại các kiến
thức ó hc THCS.


- Trình bày kết quả theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Đồ thị hàm số


- Chú ý: Đồ thị hàm sè <i>y</i><i>ax</i><i>b a</i>( 0). vµ
 '  


' ( ' 0).


<i>y</i> <i>a x</i> <i>b</i> <i>a</i> song song víi nhau nÕu a =
a’ ,vu«ng gãc víi nhau nÕu a . a’<sub> = -1*(Xet </sub>
trong hệ trực chuẩn)


Vẽ đồ thị các hàm số sau


1


2 3; 4.


2


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>



<b>Hoạt động 3: Hàm số hằng </b><i>y</i><i>b</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chó ý theo dâi


- Thực hiện các hoạt động theo sự hớng dẫn
của GV.


Cho hµm sè <i>y</i><i>f x</i>( )2.


- TÝnh ( 2), ( 1), (0), (1), (2), 5 ?
2


<i>f</i>  <i>f</i>  <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i><sub></sub> <sub></sub>



- Biểu diễn các điểm


5


( 2;2), ( 1;2), (0;2), (1;2), (2;2), ;2


2


 


  <sub></sub> <sub></sub>



  trên mặt
phẳng toạ độ.


- Có nhận xét gì về đồ thị hàm số <i>y</i>2 ?
<b> Hoạt động 4: Hàm số </b><i>y</i><i>x</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV




nÕu 0


nÕu 0.


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>





 <sub></sub>


 




x  0



y


0




- TXĐ?


- Chiều biến thiên


Hóy m du tr tuyệt đối, từ đó suy ra
chiều biến thiên của hàm số. Lập bảng biên
thiên.


- Đồ thị hàm số


? Cú nhn xột gỡ v tớnh chẵn lẻ của hàm số
? Từ đó rút ra kết luận gì về đồ thị hàm số
<b>3. Củng cố</b>


<b>Hoạt động 5: Củng cố thơng qua các bài tập</b>
BT1. Tìm a, b để đồ thị hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i> đi qua các điểm


a) <i>A</i>(0;3) vµ 3; 0 ;
5


<i>B</i><sub></sub> <sub></sub>



 


b) <i>A</i>(1;2) vµ <i>B</i>(2;1).


4.BTVN:1. Vẽ đồ thị của các hàm số ( Hớng dẫn)
a)


2 víi 0


1


víi 0.


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>









 






b) 1 víi 1


2 4 víi 1.


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 






  




Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài



- Hoàn thiện bài tập.
<b> 2- HS làm các bài tập SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>---Tiết PPCT: 12</b> <b>Ngày soạn: 10/10/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 11/10/2008</b>


<b> Luyện tËp</b> Sè tiÕt 1


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. VỊ kiÕn thøc


- Hiểu đợc sự biến thiên và đồ thị của hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i>.


- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i> và đồ thị hàm số <i>y</i><i>x</i> . Biết đợc đồ thị hàm số
<i>y</i><i>x</i> nhận Oy làm trục đối xứng.


2. VÒ kỹ năng


- Thnh tho vic xỏc nh chiu bin thiờn và vẽ đồ thị của hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i>.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức nhất định về hàm số ở THCS</b>
<b>2. Phơng tiện: Biu , th</b>


III. Phơng pháp dạy học


- Phng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy;
- Hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị: Lång ghép trong quá trình luyện tập.</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1: Rèn luyện kĩ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số </b><i>y</i><i>ax</i><i>b</i> thông qua các
bài tập.


Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số


a/ <i>y</i>2<i>x</i>3; b/ <i>y</i>2<i>x</i> 3.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


<b>Hot ng 2: Luyn tập về hàm số đợc cho bởi nhiều công thức thông qua các bài tập.</b>
Bài 2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số


a/ 2 1 nÕu 2


3 nÕu 2;


<i>x</i> <i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>


  






 




b/ 1 víi 1


2 4 víi 1.


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 






  





Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


<b>Hot ng 3: Luyn tập về hàm số có chứa dấu trị tuyệt đối thông qua các bài tập.</b>
Bài 3. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số


a/ <i>y</i><i>x</i> 2 ;<i>x</i> b/ <i>y</i>3<i>x</i> 2 .


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 4. Viết phơng trình đờng thẳng song song với đờng thẳng <i>y</i>3<i>x</i> 2 và qua điểm



a/ <i>M</i>(2;3); b/ <i>N</i>( 1;2).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.
<b>3. Củng cố</b>


<b>Hot ng 5: Củng cố thông qua các bài tập</b>


Bài 5. Xác định các hệ số a và b để đồ thị hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i>đi qua các điểm


a/ 2; 2 vµ (0;1);


3


<i>A</i><sub></sub>  <sub></sub> <i>B</i>


  b/ <i>M</i>(4;2) vµ (1;1).<i>N</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm


- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiƯn bµi tËp.
<b>4. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


- HS lµm các bài tập còn lại.
<b>Tiết PPCT:</b>


<b>13,14</b> <b>Ngày soạn: 11/10/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:13/10/2008</b>


<b> Bài 3. Hàm số bậc hai</b> Số tiết 2
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Về kiÕn thøc


- Hiểu đợc sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trên .
2. Về kỹ năng


- Lập đợc bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định đợc toạ độ đỉnh, trục đối xứng; vẽ
đợc đồ thị hàm số bậc hai.


- Đọc đợc đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định đợc: trục đối xứng, các giá trị của x
để y > 0; y < 0.


- Tìm đợc phơng trình parabol 2


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c</i> khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi


qua hai điểm cho trớc.


<b>II. ChuÈn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thc tin. HS ó cú kiến thức nhất định về hàm số </b> 2


<i>y</i><i>ax</i> ở THCS.
<b>2. Phơng tiện: Biểu đồ, đồ thị</b>


III. Ph¬ng pháp dạy học


- Phng phỏp vn ỏp gi m thụng qua các hoạt động điều khiển t duy;
- Hoạt động nhóm.


IV. Tiến trình bài học và các hoạt động



<b>TiÕt PPCT: 13</b> <b>Ngày soạn: 11/10/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:13/10/2008</b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị: TiÕt 1</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại các kết quả đã biết về hàm số </b> 2
?
<i>y</i><i>ax</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Trình bày các kÕt qu¶ vỊ hàm số
2


<i>y</i><i>ax</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Đồ thị hàm sè.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 2: Đồ thị hàm số </b> 2


( 0).


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c a</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


I thuộc đồ thị hàm số vì nếu


2
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>

th×
4
<i>y</i>
<i>a</i>
 
 


Ta cã 2


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c</i>
2



2


; víi -4 .


2 4


<i>b</i>


<i>a x</i> <i>b</i> <i>ac</i>


<i>a</i> <i>a</i>
 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>   
 
;
2 4
<i>b</i>
<i>I</i>
<i>a</i> <i>a</i>
 
 

 


  có thuộc đồ thị hàm số khơng?


Chú ý rằng điểm I đối với đồ thị hàm số
2



( 0)


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c a</i> đóng vai trò nh đỉnh <i>O</i>(0; 0)
của parabol 2


<i>y</i><i>ax</i>


Từ đó ta có nhận xét về đồ thị hàm số
2


( 0).


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c a</i> ?


Tổ chức cho HS xem nhận xét trong SGK.
<b>Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số </b> 2


( 0).


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c a</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


1- Xác định toạ độ đỉnh ;


2 4
<i>b</i>
<i>I</i>
<i>a</i> <i>a</i>
 


 

 
 


2- Vẽ trục đối xứng


2


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>





3- Xác định toạ độ các giao điểm của P với các
trục toạ độ (nếu có)


4- VÏ parabol.


vÝ dơ 2:Học sinh tự hoàn thành(tơng tự ví dụ
mét)


Hãy nêu các bớc vẽ đờng parabol
2


( 0).


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c a</i> ?


VÝ dô. VÏ parabol


1/ 2


4 1


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i>


(gợi ý:-Xác định tọa độ đỉnh
-trục đối xứng?


-Tọa độ của P với trục tọa độ (nếu
có) ;lấy thêm một số điểm khác để chính
xác hóa đồ thị


2/ 1 2


4
2


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i>


<b>3. Cñng cè</b>


<b>Hoạt động 4: Xác định parabol </b> 2


<i>y</i><i>ax</i> <i>bx</i><i>c</i> biết rằng parabol đó
a/ Đi qua hai điểm <i>M</i>(1;5) và <i>N</i>( 2;8).


b/ Đi qua điểm <i>A</i>(3; 4) và có trục đối xứng là 3



2


<i>x</i> 


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài a.


- Hoµn thiƯn bµi tËp a


- Híng dÉn bµi tËp b (hs vỊ nhµ hoµn thiƯn).
4. Bµi tËp vỊ nhµ


- Các bài tập 1, 3, 4 (SGK).



<b>Tiết PPCT: 14</b> <b>Ngày soạn:11/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:15/10 /2008</b>
Tiết 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập</b>
Vẽ đồ thị hàm số 2


2 1.


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i>



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm th¶o luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bµi tËp.
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 2: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai</b>


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


Từ đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên của hàm
số bậc hai.


- Giao nhiÖm vô cho HS lËp b¶ng biÕn thiên
trong hai trờng hợp <i>a</i>0,<i>a</i>0.


<b>Hot ng 2: Cng c thụng qua các bài tập</b>
Bài 1. Lập bảng biến thiên của các hàm số sau



a/ 2


3 4 1;


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i> b/ 2


3 2 1.


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm th¶o luËn và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo ln hoµn thiƯn bµi tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hon thin bi tập.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng vào bài tập cụ th</b>


Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhÊt (nÕu cã) cđa hµm sè 2


2 1


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i> trªn


a/ <i>D</i>; b/ <i>D</i> [ 1;2]; c/ <i>D</i>[2; 4].



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


+ Lập BBT của hàm số trên D;
+ Từ BBT suy ra kết quả.


Nhắc lại


0 0


( )
max ( )


: ( ) .


<i>D</i>


<i>f x</i> <i>M</i> <i>x</i> <i>D</i>


<i>M</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>D f x</i> <i>M</i>


  





 <sub> </sub>


  




0 0


( )
min ( )


: ( ) .


<i>D</i>


<i>f x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>D</i>


<i>m</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>D f x</i> <i>m</i>


  




 <sub> </sub>


  





Tổ chức để học sinh giải quyết bài toán trong
các trờng hợp cụ thể


<b>3. Cđng cè</b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố thơng qua bài tập tổng hợp</b>
Bài 3. Cho hàm số 2


3 2


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i> .


1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ th hm s.


2/ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên
a/ <i>D</i>; b/ <i>D</i>[0;2]; c/ <i>D</i> [ 3; 2] [2; 4].


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhãm th¶o luËn và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo ln hoµn thiƯn bµi tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết PPCT: 15</b> <b>Ngày soạn:17/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 20/10/2008</b>
<b> Bài tập ôn chơng Ii</b> <b> Sè tiÕt 1.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Về kiến thức. Nắm vững, hiểu sâu các kiến thức đã học.
<b> 2. Về kỹ năng. Vận dụng tốt lý thuyết vào giải bài tập</b>
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b> 1. Thực tiễn. HS đã lĩnh hội nội dung kiến thức trong chơng và vận dụng giải một số bài tập qua</b>
các tiết luyện tập


<b> 2. Phơng tiện. </b> GV: Giáo án, phiếu học tập
HS: làm bài tập đợc giao đầy đủ
III. Phơng pháp dạy học.


Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động
nhóm.


<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>
<b>1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình luyện tập</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập về dạng bài tập tìm tập xác định của hàm số</b>
Bài 1. Tìm TXĐ của các hàm số sau


a/ 2 3;


1


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>



  


 b/


1


2 3 ;


1 2


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>


  



c/


1


víi 1


3


2 víi 1.


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>











 <sub></sub> <sub></sub>




Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


Nhắc lại các dạng thờng gặp


<i>A</i>


<i>B</i> ;



*


2


.
<i>n</i>


<i>A n</i> 
Giao nhiƯm vơ cho HS.


<b>Hoạt động 2: Ôn tập về sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất</b>
Bài 2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số


a/ 1 1;
2


<i>y</i> <i>x</i> b/ <i>y</i> 4 2 ;<i>x</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


- Lu ý HS chính xác hoá ĐTHS.


<b>Hot ng 3: ễn tp v s biến thiên và đồ thị hàm số bậc hai </b>


Bài 3. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số


a/ 2


2 1;


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i> b/ <i>y</i><i>x</i>23<i>x</i>2.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bi 4. Từ đồ thị của hàm số đã xét ở Bài2, câu b; Bài 3 câu a hãy suy ra đồ thị hàm số


a/ <i>y</i> 4 2 ;<i>x</i> b/ 2


2 1 ;
<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i>


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm


- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


<b>Hot ng 5: Xác định parabol biết nó thoả mãn một số điều kiện cho trớc</b>
Bài 5. Xác định a, b, c biết parabol


a/ Đi qua ba điểm <i>A</i>(0;1), (1; 1), ( 1;1);<i>B</i>  <i>C</i> 
b/ Có đỉnh <i>I</i>(1; 4)và đi qua điểm <i>D</i>(3; 0).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoµn thiƯn bµi tËp.
<b>3. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết PPCT: 16</b> <b>Ngày soạn: 20/10/2008</b> <b>Ngày thực hiện: 22/10 /2008</b>
<b> KiÓm tra</b> Sè tiÕt 1


A.Mơc tiªu :



Kiểm tra học sinh những kiến thức cơ bản về : -Phép toán tập hợp ,Tập xác định của một hàm
số ,tính chẵn lẻ của một hàm số .Đồ thị hàm số bậc nhất,hàm số bậc hai.Kỷ nang vẻ đthị hs bậc
hai


B.Néi dung : §Ị 1


Câu I. Hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án đã cho
1. Cho <i>M</i> [ 2;5] và <i>N</i>   ( ;1)(3;). Khi đó <i>M</i><i>N</i> là


A. ( 2;1) (3;5]; B. [ 2;1) (3;5]; C. [ 2;1) (3;5); D. ( 2;1) (3;5].
2. Cho hµm sè 1 2


2


<i>y</i> <i>x</i> Đồ thị hàm số đi qua điểm


A. <i>M</i>

2;1 2 ;

B. <i>M</i>

2; 1  2 ;

C. <i>M</i>

2;1 2 ;

D. <i>M</i>

2;1 2 .



Câu II. Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị hàm số là một parabol có trục đối xứng là đờng thẳng
1,


<i>x</i> đi qua điểm <i>A</i>( 1;5) và cắt trục tung tại điểm <i>B</i>(0;2).
Câu III. Cho hàm số 2


4 3


<i>y</i><i>x</i>  <i>x</i> .


Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đó.
Câu 4:Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau : y=



2 1


<i>x</i>
<i>x</i>
§Ị 2


Câu I. Hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án đã cho
1. Cho <i>M</i> [ 3;6] và <i>N</i>   ( ; 0](3; 9). Khi đó <i>M</i><i>N</i> là


A. [ 3; 0) (3;6]; B. ( 3; 0) (3;6]; C. [ 3; 0] (3;6]; D. [ 3;0] (3;6).
2. Cho hµm sè <i>y</i> 2<i>x</i> 1 Đồ thị hàm số đi qua điểm


A. <i>M</i>

2;1 ;

B. <i>M</i>

 2; 1 ;

C. <i>M</i>

2; 1 ;

D. <i>M</i>

 2;1

.


Câu II. Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị hàm số là một parabol có trục đối xứng là đờng thẳng
1,


<i>x</i> đi qua điểm <i>A</i>(2;3) và cắt trục tung tại điểm <i>B</i>(0; 5).
Câu III. Cho hàm số 2


4 3.
<i>y</i><i>x</i> <i>x</i>


1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đó.
Câu 4:Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau : y=


2 1


<i>x</i>


<i>x</i>
Đáp án: §Ị 1 :
I 1.B ;2.B;


II.Tõ gt ta cã:


1 <sub>2</sub>


2


1 5 2


2 1


<i>b</i>


<i>c</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>a</i>







 <sub></sub> <sub></sub>



 


    


 


 <sub></sub>  <sub></sub>







</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III.đồ thị có trục đối xứng là:x=2</b>
<b>đồ thị có đỉnh I(2;1)</b>


<b>Cắt trục Ox tại A=(1;0) ; B =(3;0) </b>
<b>-Parabol quay bề lỏm về phía dưới</b>


<b>IV.hàm sốđã cho khơng chẳn ,khơng lẻ vì :TXĐ:</b><i>D</i><b>=R\</b>

1/ 2

<b><sub> khơng </sub>đố<sub>i x</sub>ứ<sub>ng qua 0</sub></b>
<b>Đề 2:</b>


<b>1.C 2.C</b>


<b>II.Gọi hs đó là : y= </b><i>ax</i>2<i>bx c</i> <b> Theo bài ra ta có:</b>


/ 2 1 5


4 2 3 2



5 1


<i>b</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b c</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>a</i>


  


 


 


    


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Vậy hs đó là :: y= </b><i>x</i>22<i>x</i> 5


<b>III.Vẻ đúng đồ thị :y=-</b><i>x</i>2 4<i>x</i> 3<b> có trục đối xứng là x=-2; có đỉnh:I=(-2;1)</b>
<b>Cắt Ox tại (-1;0);(-3;0).Cắt Oy tại (0;-3)</b>


<b>-Parabol quay bề lỏm về phía dưới</b>



<b>IV.hàm sốđã cho khơng chẳn ,khơng lẻ vì :TXĐ:</b><i>D</i><b>=R\</b>

1/ 2

<b><sub> khơng </sub><sub>i x</sub><sub>ng qua 0</sub></b>
<b>Thang điểm:I.1:1đ;1:1đ</b>


<b>II.3đ;Giải hệ 2đ</b>


<b>Tiết PPCT:</b>


<b>17,18</b> <b>Ngày soạn:25/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:27/10 /2008</b>




Chong III. Phơng trình và hệ phơng trình


<b> Bài 1. Đại cơng về phơng trình</b> Số tiết 2
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Về kiÕn thøc:h<b>ọc sinh</b>


- Hiểu đợc khái niệm phơng trình, tập xác định tập nghiệm của phơng trình;
- Hiểu đợc khái niệm phơng trình tơng đơng và phép biến i tng ng;


- Biết khái niệm phơng trình hệ quả.Bi<b>t loại bỏ nghiệm ngoại lai để</b> <b>được tập nghiệm của</b>
<b>phương trình ban đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận biêt một số cho trớc là nghiệm của phơng trình đã cho; nhận biết đợc hai phơng trình tơng
đơng.


- Nêu đợc điều kiện xác định của phơng trình (khơng cần giải các điều kiện);
- Biết biến đổi tơng đơng phơng trình.



<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>
<b>1. Thực tiễn. </b>


- HS đã học Mệnh đề – Tập hợp; Hàm số bậc nhất và bậc hai;
- HS đã đợc học phơng trình lp di.


<b>2. Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy
<b>IV. Tiến trình bài học và các hot ng</b>


<b>Tiết PPCT: 17</b> <b>Ngày soạn:25/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:27/10 /2008</b>
<b>1. Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới. TiÕt 1</b>


<b>2. Bµi míi:I.khái niệm phương trình</b>


<b>Hoạt động 1.I. Khái niệm phơng trình một ẩn:SGK</b>


Hoạt động ca HS Hot ng ca GV


- Nghiên cứu trình bày kh¸i niƯm;


- Hiểu đợc thế nào là phơng trình, tập xác
định, tập nghiệm, nghiệm của phơng trình.
Liên hệ và giải đợc các ví dụ mà GV nêu.
<b>Vớ dụ:Giải pt:2x+4=x</b>


- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu định
nghĩa



- Liên hệ để HS hiểu đợc thực chất phơng trình là
một mệnh đề chứa biến; nghiệm của phơng trình
là giá trị của biến để mệnh đề chứa biến đó nhận
giá trị đúng.Hi<b>ểu tập nghiệm</b>


- Nêu bật đợc quan hệ giữa nghiệm của phơng
trình và giao điểm của đồ thị.


<b>Hoạt động 2: Điều kiện của một phơng trình.</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


1. <i>x</i> 1 0.


2. 1 0


2 0.


<i>x</i>
<i>x</i>


 



 


- Làm rõ đợc tập xác định của phơng trình.
- VD: Tìm điều kiện của phơng trình



1. <i>x</i>  1 <i>x</i> 2


2. 1 1.


2


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




 



<b>Hoạt động 3. Phơng trình nhiều ẩn số</b>


<b>Ví dụ: Xét các mệnh đề chứa biến</b>


1) x=y+1 (1) 2) <i>x</i>  <i>y</i> <i>z</i> <i>xyz</i><sub> (2)</sub>
- Nghiên cứu khái niệm, chỉ ra nghiệm của


phơng trình trên
- Ví dụ:


+ Cặp số

1;0

là một nghiệm của
phơng trình (1).



+ Bộ số

1,1,1

là một nghiệm của
phơng trình (2).


- §iỊu khiĨn HS nghiên cứu khái niệm phơng
trình chứa nhiu biến, nghiệm của phơng trình
nhiu biến.


- T ú hóy ch ra mt nghim của mỗi phơng
trình trên.


<b>Hoạt động 4. Phơng trình chứa tham s</b>


Tìm tập nghiệm của phơng trình

<i>m</i>1

<i>x</i> 2 1 <i>m</i> (1) (với m là tham số) trong mỗi
tr-ờng hợp


a) <i>m</i>1; b) <i>m</i>1.


- Nghiên cứu khái niệm, giải bài toàn trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b) <i>m</i>1. Khi ú


(1)





3


1 3


1


<i>m</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i>


<i>m</i>
 


     




tr×nh tham sè


- Từ đó hãy chỉ ra nghiệm của phơng trình trong
mỗi trờng hợp trên.


<b>3. Cđng cè:</b>


Lu ý HS điều kiện xác định của một phơng trình và bài tốn giải và biện luận một phơng
trình.


<b>4. Bài tập về nhà: </b>

HS làm các Bài tập SGK và SBT phần đại cơng về phơng trình.



<b>TiÕt PPCT: 18</b> <b>Ngµy soạn:25/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:29/10 /2008</b>
<b>1. Bài cũ: Tiết 2</b>


Bài 1. Tìm điều kiện của các phơng trình sau(hoặc các phơng trình ở bµi tËp 3,4 SGK)
a/ 2
3 ;
2


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 


 b/ 2


1


3.


1 <i>x</i>


<i>x</i>   


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nhắc lại lý thuyết;


- áp dụng tìm điều kiện của mỗi phơng trình
trên.a)2-x>0 <=>x<2


- Gi HS nhc li khỏi nim iu kin xỏc nh
ca phng trỡnh;


- áp dụng giải bài toán.
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 5. Phng trỡnh tng ng, phép biến đổi tơng đơng.</b>



Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Phát biểu khái niệm hai phơng trình tơng
đ-ơng.


- Xỏc nh tớnh ỳng sai ca bi toỏn trờn, và
nêu đợc nguyên nhân.


- Phát biểu định lý 1.
- Giải phơng trình trên:


<sub>1</sub>

 

<sub>2</sub> <sub>1</sub>

2 <sub>1</sub> 1 0 1


2 1 1 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


      <sub></sub>  <sub></sub>


    


 



- ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0
( ) ( )
<i>h x</i>


<i>f x h x</i> <i>g x h x</i>


<i>f x</i> <i>g x</i>



 <sub> </sub>





- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu
định nghĩa.


- Nêu bật đợc quan hệ tơng đơng trên tập <i>D</i>.


Điều khiển HS phát biểu định lý .
- Ví dụ: Giải phơng trình


<i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>

 

<sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>1</sub>
    


- Trong trờng hợp phơng tr×nh <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )


xác định trên <i>D</i> và hàm số <i>y h x</i> ( ) cũng xác


định trên <i>D</i>. Khi đó phơng trình: <i>f x</i>( )<i>g x</i>( )


?



<b>Hoạt động 6: Củng cố khái niệm thông qua bài tập</b>
Bài 2. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai


a) <i>x</i> 33 3 <i>x</i>  <i>x</i> 3 0 ; b) <i>x</i> <i>x</i> 2 1  <i>x</i> 2  <i>x</i>1;
c) <i>x</i>1 2  <i>x</i>3.


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoµn thiƯn bµi tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hon thin bi tp.
<b>Hoạt động 7. Phơng trình hệ quả</b>


Bài 3. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai


a) <i>x</i> <i>x</i> 2 1  <i>x</i> 2 <i>x</i>1; b)




2
4 4;

2

  

<i>x x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


c) 2<i>x</i> <i>x</i> 2 5  <i>x</i> 2 2<i>x</i>5; d) <i>x</i>  1 <i>x</i> 2  <i>x</i> 1

<i>x</i> 2 .

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trªn.


- Thử lại các nghiệm tìm đợc của phơng trình
hệ quả thay vào phơng trình để xác định
nghiệm và loại nghiệm ngoại lai của phơng
trình;


- Xác định nghiệm của các phơng trình trên.


kh¸i niƯm phơng trình hệ quả;


- T ú xột tớnh ỳng – sai của các biến đổi
trên;


- Để xác định tập nghiệm của phơng trình
bằng cách dựa vào phơng trình hệ quả?


- Xác định nghiệm của các phơng trình trên.
- Nhấn mạnh việc phải thử lại nếu dùng phép
biến đổi hệ quả.



<b>3. Cñng cè: </b>


- Củng cố cho HS khái niệm phơng trình tơng đơng và phơng trình hệ quả thơng qua các bài tập.
Bài 4. Giải phơng trình 3 3 2


( 1) 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


 


Bài 5. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để đợc mệnh đề đúng.
1) <i>x</i> <i>x</i> 2 1  <i>x</i> 2;


2)





2
4;
2





<i>x x</i>


<i>x</i>


3) 2<i>x</i> <i>x</i> 2 5  <i>x</i> 2;


4) <i>x</i>  1 <i>x</i> 2;


a)  <i>x</i>1;


b)  <i>x</i>1;
c)  <i>x</i>4;


d)  <i>x</i> 1

<sub></sub>

<i>x</i> 2 ;

<sub></sub>

2


e)   <i>x</i> 1

<sub></sub>

<i>x</i> 2 ;

<sub></sub>

2


f)  2<i>x</i>5;


g)  <i>x</i> 1

<sub></sub>

<i>x</i> 2 ;

<sub></sub>

2


h) <i>x</i> 1

<sub></sub>

<i>x</i> 2 .

<sub></sub>

2


<b>5. Bài tập: Bài tập SGK và SBT phần đại cơng về phơng trình.</b>
<b>6. hớng dẩn bài tập 4: a) Điều kiện :?</b>


Nhân hai vế pt với : x+3 ta đợc pt hệ quả?hay pt tơng đơng dng?tp nghim?



<b>---Tiết</b>


<b>PPCT:19,20,21</b> <b>Ngày soạn:30/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:03/11/2008</b>
<b> Bài 2. Phơng trình quy về</b>


<b> phơng trình bậc nhất, bËc hai</b> Sè tiÕt 3
<b>I. Mơc tiªu</b>


1. VỊ kiÕn thøc


- Hiểu đợc cách giải và biện luận phơng trình <i>ax</i> <i>b</i> 0; phơng trình 2


.
<i>ax</i> <i>bx</i><i>c</i>


- Hiểu cách giải các phơng trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai, phơng trình có chứa ẩn ở
mẫu số, phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phơng trình chứa căn đơn giản, phơng trình đa
về phơng trình tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giải và biện luận thành thạo phơng trình <i>ax</i> <i>b</i> 0; Giải thành thạo phơng trình bậc hai.
- Giải đợc các phơng trình quy về bậc nhất, bậc hai: phơng trình có chứa ẩn ở mẫu số,
ph-ơng trình có chứa giá trị tuyệt đối, phph-ơng trình chứa căn đơn giản, phph-ơng trình đa về phph-ơng trình
tích.


- Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm của phng trỡnh bc hai.


- Biết giải các bài toán thực tế đa về giải phơng trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phơng
trình.



- Biết giải phơng trình bậc hai b»ng m¸y tÝnh bá tói.
3. VỊ t duy:


- T duy logic về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.
4. Về thái độ:


- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa học, cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện d¹y häc</b>


<b>1. Thùc tiƠn. </b>


- HS đã đợc học phơng trình ở lớp dới.
<b>2. Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy, kết hợp vấn đáp gợi </b>
mở.


<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


<b>TiÕt PPCT:19</b> <b>Ngày soạn:30/10 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:03/11/2008</b>
Tiết 1


<b>1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới </b>


2. Bài mới :I. Ôn tập về phơng trình bậc nhất , bậc hai
<b>Hoạt động 1:1. GiảI và biện luận phơng trình </b><i>ax</i> <i>b</i> 0.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chó ý theo dâi



 2  
(1) (<i>m</i> 4)<i>x</i> (<i>m</i> 2)


+ NÕu <i>m</i>2  4 0 <i>m</i>2 th× pt(1) cã nghiƯm
duy nhÊt:    


 


2


( 2) 1


4 2


<i>m</i>
<i>x</i>


<i>m</i> <i>m</i>


- NÕu m = 2 th× (1) 40 VN


-Nếu m =-2 thì(1) 0<i>x</i>0 pt nghiệm đúng
với mọi <i>x</i> .


KL?


- Tổ chức cho HS giải và biện luận trong
trờ ng hợp tổng quát



- Ví dụ 1. Giải và biện luận phơng trình




2


(<i>m</i> 4)<i>x</i> (<i>m</i> 2) 0(1)


*Mối quan hệ giữa hai đồ thị:<i>y</i>(<i>m</i>2 4)<i>x</i>
Với đồ thị: y=-m+2


<b>Hoạt động 2: Phơng trình </b> 2


0
<i>ax</i> <i>bx</i> <i>c</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


+ NÕu m = 1 th× (2) 1
2


<i>x</i>


 


+ NÕu (*)
1


<i>m</i> thì (2) là pt bậc 2 có ' 2 <i>m</i>.
NÕu 2 <i>m</i>0 <i>m</i>2 th× (2) VN.



NÕu <i>m</i>2 th× (2) cã nghiƯm kÐp <i>x</i>1<i>x</i>2 1.
NÕu <i>m</i>2, do (*) nên 2


1


<i>m</i>
<i>m</i>








thì (2) có hai
nghiệm phân biệt


- Tổ chức cho HS giải và biện luận trong
trờng hợp tổng quát


- Ví dụ 1. Giải và biện luận phơng trình


2


2


2



4 4 0


5 0


3 4 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


  


  


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1,2


1 2


1


<i>m</i>
<i>x</i>


<i>m</i>



 




KL.


Số giao điểm của hai đồ thị:y=(<i>m</i>1)<i>x</i>2
Với y=2x-1?


<b>Hoạt động 3: Định lý Vi-ét.</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


T chc cho HS theo dõi định lý.


- Cho a, c tr¸i dÊu, chøng minh r»ng pt cã
hai nghiƯm tr¸i dÊu.


<b>3. Cđng cè</b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố thơng qua bài tập.</b>
Bài 1. Cho phơng trình: 2 2


2( 1) 1 0.



<i>x</i>  <i>m</i> <i>x</i><i>m</i>  
a)Tìm m để phơng trình có hai nghiệm dơng.
b)Tìm m để phơng trinh có hai nghiệm âm


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.
<b>4. Bài tập về nhà: </b>

- Làm các bài tập SGK.



<b>Tiết PPCT: 20</b> <b>Ngày soạn: 03/11 /2008 Ngày dạy đầu tiên: 05/11 /2008</b>
TiÕt 2


1. Bµi cị: Lång ghÐp trong bµi míi
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động 5: Phơng trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối</b>


VÝ dô 1. Giải phơng trình: <i>x</i> 3 2<i>x</i>1 (1).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- NÕu <i>x</i>3(*) th×



(1) <i>x</i> 3 2 <i>x</i> 1 <i>x</i>4 (loại do (*).
- Nếu <i>x</i>3(**) thì


2


(1) 3 2 1


3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       tho¶ m·n (**).


2 2


(1) (<i>x</i> 3) (2<i>x</i>1)






    


 <sub></sub>

2


4



3 10 8 0 <sub>2</sub>


3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


Thư l¹i chØ cã nghiƯm 2


3


<i>x</i> tho¶ m·n.


- Cách 1. Dùng nh ngha ca giỏ tr tuyt
i.


Cách 2. Bình phơng hai vế


Ví dụ 2. Giải và biện luận theo tham số m phơng trình sau: <i>mx</i>2  <i>x m</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- <i>A</i> <i>B</i> <i>A B</i>


<i>A</i> <i>B</i>





 <sub> </sub>





; - Phá dấu trị tuyệt đối của biểu thức<i><sub>A</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> <sub>; từ đó phá dấu trị tuyệt đối của </sub>
biểu thức <i>f x</i>

<sub> </sub>

<i>g x</i>

<sub> </sub>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-

 



  



2 1
2


2 2


<i>mx</i> <i>x m</i>


<i>mx</i> <i>x m</i>


<i>mx</i> <i>x m</i>


   

  <sub> </sub>





- Giải và biện luận phơng tr×nh (1); (2).
- KÕt luËn.


- <i>mx</i>2  <i>x m</i>

<sub></sub>

<i>mx</i>2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>x m</i>

<sub></sub>

2(3)
- Giải và biện luận phơng trình (3)


- Lu ý trong quá trình kết hợp nghiệm.
- HÃy giải bài toán bằng cách bình phơng
hai vế.


<b>Hot ng 6: Phơng trình có chứa ẩn ở mẫu</b>


Ví dụ 3. Giải và biện luận theo tham số m phơng trình sau:
2


1
1
<i>m x m</i>


<i>x</i>



(4).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- §iỊu kiÖn <i>x</i>1



- (4)  <i><sub>m x m x</sub></i>2 <sub>1</sub>


   

<i>m</i>21

<i>x m</i> 1. (4’)
*) m = 1 phơng trình vô nghiệm


*) m = -1 phng trỡnh nghim ỳng vi mi



\ 1 .
<i>x</i>


*) <i>m</i>1phơng trình (4) cã nghiÖm 1
1
<i>x</i>


<i>m</i>




+) 1 1 2


1 <i>m</i>


<i>m</i>    , do đó (4) vơ nghiệm
+) <i>m</i>2 thì (4) có nghiệm 1


1
<i>x</i>



<i>m</i>



- KÕt ln


+) 2


1
<i>m</i>
<i>m</i>






th× (4) VN


+) m = -1 (4) nghiệm đúng với mọi

 



 \ 1 .
<i>x</i>


+) 2


1
<i>m</i>
<i>m</i>








(4) cã nghiÖm 1
1
<i>x</i>


<i>m</i>




- Hãy xác định điều kiện bài tốn.
- Biến đổi tơng đơng phơng trình trên.
- Lu ý quá trình kết hợp nghiệm.


<b>TiÕt PPCT: 21</b> <b>Ngày soạn: 05/11 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:10/11/2008</b>
Tiết 3


1. Bài cị: Lång ghÐp trong bµi míi
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động 7: Phơng trình có chứa ẩn trong dấu căn.</b>
Ví dụ 1. Giải phơng trình: 2<i>x</i> 3 <i>x</i> 2 (1).


Hoạt động của HS Hoạt động của GV



§iỊu kiƯn 3


2


<i>x</i>


2
(1) 2<i>x</i> 3(<i>x</i> 2)


2 3 2 (lo¹i)


6 7 0


3 2 (t/m)


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
 <sub> </sub>
     
 



- Cách 1. Đặt điều kiện rồi bình phơng hai
vế đợc phơng trình hệ quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

KL: Phơng trình có nghiệm là <i><sub>x</sub></i><sub> </sub><sub>3</sub> <sub>2.</sub>
(1) 2 0 <sub>2</sub>


2 3 ( 2)



<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 

 
  
 2
2


6 7 0


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 
  

3 2.
<i>x</i>
  


Ví dụ 2. Giải phơng trình : 2


4<i>x</i> 2<i>x</i>10 3<i>x</i>1 (2)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


(2) 3 <sub>2</sub> 1 0 <sub>2</sub>



4 2 10 (3 1)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 

 
   

2
1
3


5 4 9 0


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>



 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

1.
<i>x</i>
 



- Giao nhiƯm vơ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bµi tËp.


<b>Hoạt động 8: Phơng trình trùng phơng</b>
Ví dụ 3. Giải phơng trình 4 2


3 4 0 (3)


<i>x</i>  <i>x</i>


Hot ng ca HS Hot ng ca GV


Đặt 2


( 0), (3)


<i>t</i><i>x</i> <i>t</i> trở thành


2 1 (loại)


3 4 0


4
<i>t</i>
<i>t</i> <i>t</i>
<i>t</i>



  <sub>  </sub>


Víi <i>t</i>4ta cã 2


4 2.


<i>x</i>   <i>x</i>


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


4. Củng cố thông qua bài tập:
Giải các phơng trình sau:
a/ 2


4 3 2 4 0;


<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>   b/ 2
2


1 1


4<i>x</i> 2<i>x</i> 6 0.


<i>x</i> <i>x</i>


  



4. Bài tập về nhà


HS làm các bài tập SGK, các BT sách bài tập.


<b>Tiết</b>


<b>PPCT:22,23,24</b> <b>Ngày soạn:18/11 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:21/11 /2008</b>
<b>Bài 3. </b>


<b>Phơng trình và hệ phơng trình bậc nhất nhiều ẩn</b>
<b> Số tiết 3</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
1. Về kiến thức


- Hiểu khái niệm nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phơng trình.
2. Về kỹ năng


- Gii c v biu din c tp nghim của phơng trình bậc nhất một ẩn.


- Giải đợc hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng và phơng pháp thế.
- Giải đợc hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn (có thể dùng máy tính).


- Giải đợc một số bài toán thực tế đa về việc lập và giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
3. Về t duy: - T duy logic về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1. Thực tiễn. - HS đã đợc học phơng trình ở lớp dới.</b>
<b>2. Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>



<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


1. Bµi cị Lång ghÐp trong bµi míi


<b>TiÕt PPCT:22</b> <b>Ngày soạn:18/11 /2008 Ngày dạy đầu tiên: 21/11 /2008</b>
2. Bài míi TiÕt 1


<b>Hoạt động 1: Phơng trình bậc nhất hai ẩn</b>


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
a/ (1) có nghiệm là


2 4
<i>x</i>
<i>y</i> <i>x</i>






b/


Dạng 2 2


( 0) (1)



<i>ax</i><i>by</i><i>c a</i> <i>b</i> 


NÕu <i>a</i>0 th× (1) <i>y</i> <i>ax</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>b</i>


   , do đó (1)
có nghiệm là


<i>x</i>
<i>a</i> <i>c</i>
<i>y</i> <i>x</i>
<i>b</i> <i>b</i>




 




Chú ý rằng biểu diễn hình học của tập
nghiệm của (1) l mt ng thng.


Ví dụ 1. Cho phơng trình
2<i>x</i> <i>y</i> 4 (1)
a/ Giải phơng trình;



b/ Biểu diƠn h×nh häc tập nghiệm
của phơng trình.


<b>Hot ng 2: H hai phơng trình bậc nhất hai ẩn</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chó ý theo dâi


- Có 2 cách giải: Thế, cộng đại số.
- Giải quyết ví dụ bằng hai cách.


D¹ng 1 1 1


2 2 2


<i>a x</i> <i>b y</i> <i>c</i>


<i>a x</i> <i>b y</i> <i>c</i>


 





 




- H·y nh¾c lại các cách giải hệ trên


- Ví dụ 1. Giải các hệ phơng trình sau:
a/ 4 3 9


2 5
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


b/ 2 4


2 4 8


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>





3. Củng cố


Bài 1. Giải các hệ phơng trình sau
a/


2 1 2



3 2 3


1 3 1


3 4 2


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>

 



 <sub></sub> <sub></sub>


b/
2 1
3
3 2
5
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>

 



  




Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tËp


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết PPCT:23</b> <b>Ngày soạn:18/11 /2008 Ngày dạy đầu tiên:22/11 /2008</b>
Tiết 2


<b>Hoạt động 1: Hệ ba phơng trình bậc nhất ba ẩn</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- HS đọc KN hệ 3pt bậc nhất ba
n.nghim ca h.


- Cách tìm nghiƯm?(th«ng qua vÝ dụ
sau:


Giới thiệu hệ ba phơng trình bậc nhất ba
ẩn.


Nhn mnh tính tơng tự để đa ra các khái


niệm nh ở hệ 2 phơng trình bậc nhất hai
ẩn.


<b>Hoạt động 2. Củng cố khái niệm thơng qua ví dụ</b>
Giải hệ phơng trình sau:


<b>a/ </b>


 


 


 



3 2 1 1


2 3 13 2


2 6 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i>
<i>z</i>
   

 




<b> b/ </b>


2(1)


2 3 1(2)


2 3 1(3)


<i>x y z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x y</i> <i>z</i>
  


  

 <sub> </sub> <sub></sub>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày bài và
hoàn thiện bài a)GiảI bằng pp thế


Tõ pt 3 tacã: z=3


Thay vµo pt 2 ta cã: 2y+9=13 <i>y</i>2
Thay z=3;y=2 vµo pt(1) ta cã:


x+6-6=1 <i>x</i>1



Vâỵ hệ pt có 1 nghiệm duy nhất:
1
2
3
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>








- Nhận xét về nguyên tắc chung để giải hệ
ph-ơng trỡnh bc nht ba n.


- Nêu dạng tổng quát của hệ ba phơng trình
bậc nhất ba ẩn


- Định hớng HS giải bài toán trên
- Chia nhóm giải và trình bày bài


- Điều khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài
- Khắc phục các sai sót nếu có.


Giải hệ pt b)?



Hy tìm cách để chuyển hệ b về dạng hệ
1a)?


Cho hs tự suy nghĩ và trình bày


(HD thêm: có thể làm mÊt Èn x.Lêy pt 1 trõ
pt 2; lÊy pt 1 céng pt 2 vµ trõ pt (3))


<b>3. Cđng cè: Củng cố kiến thức thông qua bài tập</b>
Bài 4. Giải hệ phơng trình


11


2 5


3 2 24


<i>x y z</i>
<i>x y z</i>
<i>x</i> <i>y z</i>


  


  

 <sub></sub> <sub> </sub>

4. Bài tập về nhà



HS làm các bài tập về hệ 3 phơng trình bậc nhất ba ẩn.


<b>Tiết PPCT:24</b> <b>Ngày soạn:22/11 /2008 Ngày dạy đầu tiên:26/11 /2008</b>
Tiết 3


1. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ thông qua bài tập
Bài 1. Giải hÖ 2 3 1


3 2 2 0


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 <sub></sub> <sub></sub>


 


2. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Theo nhúm tho lun v gii bi


- Trình bày bài giải theo nhóm
*Phơng pháp 1 giải hệ phơng trình
bằng máy tính


*Phơng pháp 2 giải hệ phơng trình trực
tiÕp



2b) đáp số:


HÖ cã mét nghiÖm:

;

9 7;
11 11


<i>x y</i> <sub></sub> <sub></sub>


 


2c) Bớc 1 quy đồng


Bớc 2 lấy pt 1trừ pt 2 tìm đợc y
Bớc 3 thay gt y vào pt 1 hoặc 2 tìm
đợc x


Bớc 4 kết luận nghiệm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
5a) đáp số: (x;y;z) =(1;1;2)


7c) đáp số:


; ;

11 4

; ;

14


45 3 45



<i>x y z</i>

<sub></sub>

<sub></sub>





- Híng dÉn c¸ch sư dơng m¸y tÝnh
- Giao nhiƯm vơ cho HS thực hành



Hớng dẵn HS giải 2b ,2c theo 2 phơng pháp máy
tính và trực tiếp


2b)

<sub></sub>







3

4

5(1)



4

2

2(2)



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>x</i>

<i>y</i>



2c)


 






 <sub></sub> <sub></sub>






2 1


3


3 2


1 3 1


3 4 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


Híng d½n HS giải 5a ,7c theo 2 phơng pháp máy
tÝnh vµ trùc tiÕp


5a)


3

2

8



2

2

6



3

6



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>











<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>




7c)


3

4

5



4

5

6



3

4

3

7



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>


<i>x</i>

<i>y z</i>


<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>















<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>







3. Cñng cè


- Điểm giống nhau giửa giải hệ phơng trình bậc nhất 2 ẩn và hệ phơng trình bậc nhất 3 ẩn
- Hãy nêu các bớc để giải một hệ phơng trình bằng MTBT.


4. Bµi tËp vỊ nhµ HS làm các bài tập còn lại và BT SBT phần này.


<b>Tiết PPCT:25</b> <b>Ngày soạn: 24/11/2008 Ngày dạy đầu tiên: 26/11/2008</b>
<b>Luyện tập</b>


<b>Hot ng 1: Luyn tp gii phơng trình bậc nhất hai ẩn.</b>


Bài 1. Tìm các nghiệm (x;y) của các pt sau sao cho x;y đều là số nguyên dơng
a/ <i>x</i>2<i>y</i>3


b/ 2<i>x</i> <i>y</i> 40.


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Trình bày bài giải theo nhóm


- Thảo luận hoàn thiện bài tập


x=4
2


<i>y</i>


là số nguyên khi y=0 hoặc y=2
vậy nghiệm của pt là : (2;0);(1;2)


- Điều khiển HS giải bài
a) 3


2
<i>x</i>
<i>y</i>


vậy 3-x>0 và 3-x phải chia hết cho 2


khi và chỉ khi x=1? .Nghiêm nguyên dơng
là :(x;y)=(1;1)


- Hon thiện bài tậpb(tơng tự a).
<b>Hoạt động 2: Luyện tập v h phng trỡnh bc nht hai n</b>


Bài 2. Giải các hệ phơng trình sau:
a/   


 





2 3 4


2 5


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> b/



 



 <sub></sub> <sub></sub>


2 1
4
3 2
1 3
2
3 4
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


Hoạt động của HS Hot ng ca GV



- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập
Đs:b) nghiệm (x;y)=(3;4)


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bài tËp.


Hd:a)giải bằng phơng pháp thế hoặc cộng
đại số đáp số: (x;y)=(1;2)


HD:b)để gọn trong tính tốn ta nên quy
đồng rồi giải tơng tự a)


<b>Hoạt động 3: Giải hệ phơng trình</b>


11


2 5


3 2 24


<i>x y z</i>
<i>x y z</i>
<i>x</i> <i>y z</i>


  



  

 <sub></sub> <sub> </sub>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


(hs có thể trinh bày theo cách của mình)


Yờu cu hc sinh s dụng máy tính để kiểm tra
các kêt quả tìm đợc ở trên


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


Cách 1:trõ pt (1) cho pt (2) ta cã
:--x+2y=6(4)


Lấy pt (3) trừ pt(2) ta đợc:
x+3y=19(5)


Lấy pt(4) cộng pt (5) ta đợc:
5y=25 <i>y</i>5



thay vào pt (4) ta đợc :x=4


thay x=4;y=5 vào pt (1) ta đợc:z=2
vậy hệ pt có 1 nghiệm :


(x;y;z) = (4;5;2)


Cách khác?(có thể tìm x hoặc tìm y trớc.)
3. Củng cố nêu các bớc để giải một hệ phơng trình bằng tính trực tiếp và bằng máy tính điện tử ,
MTBT.


4. Bài tập về nhà - HS làm các bài tập còn lại và BT SBT phần này.
Hớng dẫn bài tập 4 :


Gọi x ;y lần lợt là số áo mà dây chuyền 1 ;2 sản xuất đợc trong ngày đầu.Theo bài ra ta có hệ pt :
930


18 15


1083


100 100


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>


 




   



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

(cã thĨ thÕ x+y = 930 vµo pt (2) ta có pt mới :18x+15y = 15300)


<b> Tiết PPCT:26</b> <b>Ngày soạn: 27/11 /2008 Ngày dạy đầu tiên: 03/12 /2008</b>
<b>Ôn tập Chơng III</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Về kiến thức: - Cũng cố lại các kiến thức đã học nh phơng trình, hệ phơng trình.


2. Về kỹ năng: Giải thành thạo một số dạng phơng trình chứaẩn dới dấu giá trị tuyệt đối ,chứa ẩn
dới dấu căn , giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.


3. VỊ t duy: RÌn lun t duy l«gic.


4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học phơng trỡnh, h phng trỡnh.</b>


<i><b>2.</b></i> <b> Phơng tiện: Các phiếu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học v cỏc hot ng</b>



<b>1. Bài cũ: Lồng ghép vào quá trình học bài mới</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>hot ng ca hs</b> <b>Ni dung </b>


2


2


1 0

<sub>1</sub>

<sub>5</sub>



(4 )



2

5

2



4

1



<i>x</i>

<i><sub>x</sub></i>



<i>pt c</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



 








<sub></sub>

<sub></sub>




<sub></sub>






11a. Cách 1:mở trị tuyệt đối (xét hai trờng
hợp:1)4x-90;th 2:4x-9<0 ...)


C¸ch 2: pt 11a
vËy pt vô nghiệm
Hs lên bảng giải


12.Hs ng ti ch lp hệ pt
Theo viet thì x,y là nghiệm pt:


2 <sub>47, 2</sub> <sub>494,55 0</sub>


<i>x</i>  <i>x</i> 


vµ líp sư dơng máy tính gải
x=31,5cm ; y=15,7cm


vậy hai cạnh hình chử nhật là:31,5 và15,7


<b>1.chữa nhanh bài tập 3 trang 70</b>
<b>Lu ý ®k cđa pt</b>


<b>2.bµi tËp 4c:</b> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>


  
11a.Gi¶i pt:


4<i>x</i> 9  3 2<i>x</i>


Hs cã thĨ gi¶i 1 trong 2 cách .Cách còn lại về
nhà tự giải


BT:11b.
.


2 1 3 5


2 1 3 5 4


2 1 3 5 6 / 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


   


 





 <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


(sư dơng: <i>A</i> <i>B</i> <i>A B</i>


<i>A</i> <i>B</i>




 <sub> </sub>





12b.sư dơng viet cho 2 số x và -y
Đáp số:Dài 39,6cm.Chiều rộng27,5cm
Hớng dÈn bt 13:Theo bµi ra ta cã ?


Giải hệ hai ẩn bằng máy tính hoặc gải = pp
cơng đại số hoặc pp thế


<b>C Còng cè:</b>


<b>Lu ý: Nhớ đặt dk khi giải pt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bµi-tËp vỊ nhµ :Hoµn thµnh các bt SGK


Và giải hệ pt sau khi a=1: <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2


3
<i>x y xy</i> <i>a</i>
<i>x y xy</i>











b.với giá trị nào cđa a th× hƯ cã nghiƯm duy nhÊt
Híng dÈn :a.

sư dụng vi et hai lần.



Hs lên bảng giải


12.Hs ng ti chổ lập hệ pt
Theo viet thì x,y là nghiệm pt:


2


47, 2 494,55 0


<i>x</i>  <i>x</i> 


vµ líp sư dụng máy tính gải
x=31,5cm ; y=15,7cm



vậy hai cạnh hình chử nhËt lµ:31,5 vµ15,7


BT:11b.
.


2 1 3 5


2 1 3 5 4


2 1 3 5 6 / 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


   


 




 <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


(sư dơng: <i>A</i> <i>B</i> <i>A B</i>



<i>A</i> <i>B</i>




 <sub> </sub>





12b.sư dơng viet cho 2 sè x vµ -y
Đáp số:Dài 39,6cm.Chiều rộng27,5cm
Hớng dẩn bt 13:Theo bài ra ta cã ?


Giải hệ hai ẩn bằng máy tính hoặc gải = pp
cơng đại số hoặc pp thế


<b>C Cịng cè:</b>


<b>Lu ý: Nhớ đặt dk khi giải pt</b>


Nên sử dụng phép biến đỏi tơng dơng khi giải pt.Cách giải pt chứa ẩn dới dấu căn ,dới dấu
gttđ.đăc biệt nhớ đlý viet và ứng dụng của nó


Bµi-tËp vỊ nhµ :Hoµn thµnh các bt SGK


Và giải hệ pt sau khi a=1: <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2
3
<i>x y xy</i> <i>a</i>
<i>x y xy</i>












b.với giá trị nào cđa a th× hƯ cã nghiƯm duy nhÊt
Híng dÈn :a.sư dụng vi et hai lần.


Lần 1:Đối với hai số :u=x+y
v=x.y
Lần 2:AD viet đ/v 2 sè :x vµ y


b/ NÕu cã nghiƯm duy

<i>x y</i>0; 0

nhÊt th× <i>x</i>0 <i>y</i>0


0


2
0
3
0


2 2


2 3



<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i>











Vậy có x nên có a=? và thử lại ?



<b>---Tiết</b>


<b>PPCT:27,28</b> <b>Ngày soạn: 03/12/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 05/12/2008</b>
<b>Chơng 4</b>


<b>Bất đẳng thức và bất phơng trình </b>


<b>Bài 1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Số tiết 2.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. VÒ kiÕn thøc


- Hiểu đợc khái niệm bất đẳng thức



- Nắm vững các tính chất của bất ng thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. Về kỹ năng


- Chng minh đợc các bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức có trong bài
học.


- BiÕt c¸ch tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của mét hµm sè vµ mét biĨu thøc chøa biÕn.
3. <b>VỊ t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.</b>


4. <b>V thỏi :- Rốn luyn tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.</b>
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>3.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học khái niệm, một số bất đẳng thức đơn giản ở cấp 2</b>
2. <b>Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>

IV. Tiến trình bài học và cỏc hot ng



<b>Tiết PPCT:27</b> <b>Ngày soạn: 03/11/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 05/12/2008</b>
<b> 1.Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bµi míi TiÕt 1</b>


<b>2. Bµi míi</b>


<b>1. Ơn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức.</b>

H1. Hoạt động gợi nhớ lại một số tính chất đã biết



Một số tính chất đã biết Các hệ quả


<i>a b</i> vµ <i>b c</i>  <i>a c</i>


<i>a b</i>  <i>a c b c</i>  


NÕu <i>c</i>0th× <i>a b</i>  <i>ac bc</i>
NÕu <i>c</i>0th× <i>a b</i>  <i>ac bc</i>


<i>a b</i> vµ <i>c d</i>  <i>a c b d</i>  
<i>a c b</i>   <i>a b c</i> 


0


<i>a b</i>  vµ <i>c d</i>  0 <i>ac bd</i>


0


<i>a b</i>  vµ <i><sub>n</sub></i> * <i><sub>a</sub>n</i> <i><sub>b</sub>n</i>


<b>N</b>  


0


<i>a b</i>   <i>a</i>  <i>b</i>
3 3
<i>a b</i>  <i>a</i>  <i>b</i>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Từng bớc nhớ lại các tính chất qua quá trình
điều khiĨn cđa GV.


- Gợi cho HS nhớ lại các tính chất thông qua


các hoạt động nh nêu giả thiết và gọi HS điền
dấu bất đẳng thức váo kết quả.


- Lu ý cho HS các điều kiện của tính chất.
<b>H2. Vận dụng các tính chất trên giải một số ví dụ</b>


Ví dụ 1. Không dùng máy tính hoặc bảng số hÃy so sánh hai số 2 3 và 3.


Ví dô 2. Chøng minh r»ng <i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>5</sub>
  (2).


Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác thì


<i>b c a c a b a b c</i> 

 

 

 

 

<i>abc</i>.
- Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày bài và


hoµn thiƯn bµi


1. Giả sử <sub>2</sub> <sub>3 3</sub> chứng minh vô lý
(c/m bằng cách bình phơng hai vế)
2. (2)

<sub></sub>

<i>x</i> 2

<sub></sub>

2 1 0


3. C/m <i>a</i>2<i>a</i>2

<sub></sub>

<i>b c</i>

<sub></sub>

2 

<sub></sub>

<i>a b c a b c</i> 

<sub> </sub>

 

<sub></sub>


(T¬ng tù c/m bài toán)


- Cng c lại các tính chất cơ bàn của bt
ng thc


- Định hớng HS giải bài toán trên
- Chia nhóm giải và trình bày bài



- Điêù khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài
- Khắc phục các sai sãt nÕu cã


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>H3. Hoạt động lĩnh hội các tính chất của bất đẳng thức trị tuyệt đối</b>


Các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối có đợc từ định nghĩa



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


   víi mäi <i>a</i><b>R</b>.
<i>x</i> <i>a</i> <i>a x a</i>  víi <i>a</i>0


<i>x</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>a</i> hc <i>x a</i> víi <i>a</i>0.


Suy ra bất đẳng thức quan trọng khác về giá trị tuyệt đối


<b>3. Cđng cè: (§iỊu khiĨn HS nhớ lại các tính chất) </b>
<b>4. Bài tập: SGK và SBT</b>


<b>Tiết PPCT:28</b> <b>Ngày soạn: 03/12/2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 08/12/2008</b>
<b>1. Bµi cị. TiÕt 2</b>


1) <i>a b</i> vµ <i>b c</i>  <i>a c</i>? 2) <i>a b</i>  <i>a c b c</i> ? 


3) Điều kiện để <i>a b</i>  <i>ac bc</i> 4) Điều kiện để <i>a b</i>  <i>ac bc</i>
5) <i>a b</i> và <i>c d</i>  <i>a c b d</i> ?  6) Điều kiện để <i>a b</i>  <i>a</i>  <i>b</i>
7) Điều kiện để <i><sub>a b</sub></i><sub> </sub> 3<i><sub>a</sub></i> <sub></sub> 3<i><sub>b</sub></i>


<b>2. Bµi míi.</b>



<b>H1. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân giữa hai số</b>
Cho hai số không âm a và b:


2
<i>a b</i>


<i>ab</i>


 dấu đẳng thức xẩy ra khi và chỉ khi a=b.
Ví dụ 1. Cho hai số dơng <i>a b</i>, chứng minh<i>a</i> <i>b</i> 2


<i>b</i> <i>a</i> 


VÝ dơ 2. Cho ba sè d¬ng <i>a b c</i>, , chøng minh:<i>a b b c</i> <i>c a</i> 6


<i>c</i> <i>a</i> <i>b</i>


  


  


VÝ dô 3. Cho hai sè d¬ng <i>a b</i>, chøng minh

<i>a b</i>

1 1 4
<i>a</i> <i>b</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>



 


VÝ dô 4. Cho hai sè d¬ng <i>a b</i>, chøng minh 1 1 4


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


 


 


 




 


VÝ dô 5. Cho ba sè d¬ng <i>a b c</i>, , chøng minh1 1 1 2 2 2
<i>a</i><i>b</i><i>c</i> <i>a b b c</i>   <i>c a</i>


VÝ dô 6. Cho ba sè d¬ng <i>a b c</i>, , chøng minh 1 1 1 4 4 4


2 2 2


<i>a</i><i>b</i><i>c</i>  <i>a b c</i>  <i>a</i> <i>b c</i> <i>a b</i>  <i>c</i>
<b>H2. ứng dụng bất đẳng thức Cơsi để giải các bài tốn</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Điều khiển và hớng dẫn HS lĩnh hội kiến - Hoạt động theo nhóm thảo luận giải và hồn
- Chứng minh bất đẳng thức trên



Điều khiển HS chứng minh bất đẳng thức trên
- C/m <i>a b</i> <i>a</i>  <i>b</i> (PP bình phơng hai vế)
- Sử dụng bất đẳng thức vừa c/m trên và đẳng
thức <i>a</i>   <i>a b b</i> c/m bất đẳng thc


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thức thông qua quá trình giải các ví dụ trên. thiện các ví dụ trên.
<b>H3. Cho ba số không âm </b><i>a b c</i>, , chứng minh:


<i>a b c</i>   <i>ab</i>  <i>bc</i> <i>ca</i>


Hoạt động ca GV Hot ng ca HS


- Điều khiển và hớng dẫn HS giải bài toán
- HÃy liên hệ giữa <i>a b</i> vµ <i>ab</i>…?


- Hoạt động theo nhóm thảo luận giải và hồn
thiện bài tốn.


2
<i>a b</i>


<i>ab</i>


 ,


2
<i>b c</i>



<i>bc</i>


 ,


2
<i>a c</i>


<i>ac</i>


.


<b>3. Củng cố.</b>


<b>H4. Hđ củng cố thông qua phát biểu hệ quả và tính chất của BĐT Côsi cho hai số không âm và</b>
ứng dụng của nó. (SGK)


3. <b>Bài tập: Các bài tập về BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân giữa hai số của SGK và</b>
SBT


<b>Tiết PPCT:30</b> <b>Ngày soạn:12/12 /2008</b> <b>Ngày dạy đầu tiên:25/12 /2008</b>
<b>Ôn tập ci häc kú i</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
1. VỊ kiÕn thøc


- khái niệm phơng trình, tập xác định tập nghiệm của phơng trình;


- nắm khái niệm phơng trình tơng đơng và phép biến đổi tơng đơng,sử dụng giải pt chứa ẩn dới


dấu căn,dới dấu gt tuyệt đối.đlý viet,ứng dụng,nhớ lại các bớc khảo sát hs bca cn cha n di
d


2. Về kỹ năng:- thành thạo các bớc khảo sát hsố bậc 2
có kỷ năng giải pt chá ẩn dới dấu căn,dới dấu gttđ


3. V t duy: - T duy logic về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.
4. Về thái độ: - Rèn luyn tớnh nghiờm tỳc khoa hc.


<b>II. Chuẩn bị phơng tiện d¹y häc</b>


<b>1. Thực tiễn. </b> - HS đã đợc học giải cá bt tơng tự ở các tiết trớc.
<b>1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1. Giải các phơng trình </b>
a) <i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i>


   ;


b) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>6 8 0</sub>
      ;
c)

<i>x</i>2 3<i>x</i> 4

<i>x</i> 2=0


Hoạt động của HS Hoạt độngb của GV


- Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày
bài và hồn thin bi



b) Đặt <i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>6</sub> <i><sub>t</sub></i>


đa về pt bậc hai đối
với ẩn t, với t tìm đợc giải tìm x.


)


2 <sub>3</sub> <sub>4 0</sub>
2 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


   




 


hc <i>x</i> 2 0 …


- Dạng pt này có gì đặc biệt
- Định hớng HS giải bài tốn trên
- Chia nhóm giải và trình by bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>H3. Cho phơng trình </b><i><sub>x</sub></i>2

<i><sub>m</sub></i> <sub>2</sub>

<i><sub>x m</sub></i> <sub>3 0</sub>


     .


Tìm m để phơng trình có


a) Hai nghiƯm tr¸i dÊu;
b) Hai nghiệm không âm;
c) Hai nghiệm âm phân biệt.


Hot ng của HS Hoạt độngb của GV


- Theo nhóm trao đổi giải bài, trình bày


bài và hoàn thiện bài - Đk để hai pt có hai nghiệm trái dấu, hai nghiệmdơng, hai nghiệm âm, hai nghiệm dơng , hai
nghim õm.


- Định hớng HS giải bài toán trên
- Chia nhóm giải và trình bày bài


- Điêù khiển HS thảo luận và hoàn thiện bài
- Khắc phục các sai sót nếu có


<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Bài tập </b>


<b>1. Giải các phơng trình: a) </b><i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>5 7 0</sub>


      ; b)

<i>x</i>2 5<i>x</i>4

<i>x</i> 3=0.


<i><b>4.</b></i> <b>. Cho phơng trình </b><i><sub>x</sub></i>2

<sub>2</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>x m</sub></i> <sub>3 0</sub>


     .
Tìm m để phơng trình có: a) Hai nghiệm trái dấu;



b) Hai nghiệm đều không âm; c)Hai nghiệm âm phân biệt.
3.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:<i><sub>y</sub></i><sub>=</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>-</sub> <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>5</sub>


Tìm m để đt vừa vẽ cắt đồ thị :<i>y</i>=<i>mx</i>- 5


HD 4:a).ac<0

b)xét các t.h có thể xảy ra?-đều >hoặc bằng 0



<b>Tiết PPCT 31</b> <b>Soạn:12/2008</b> <b>Thực hiện theo lịch nhà</b>
<b>trường </b>


I.Mục tiêu:-Kiểm tra những kiến thức cơ bản của học kỳ I
-phương trình ,pt


- đồ thị hàm số bậc hai,đặc điểm đồ thị
II.Nội dung:


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>Đề 1: </b>


Câu I : a .Khảo sát và vẽđồ thị hàm số :<i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>- 5


b.Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm <i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>- 5 với đồ thị hàm số : <i>y</i>=3<i>x</i>- 5
Câu 2 : Câu phương trình :ìïïíï + =4<i><sub>x</sub>x</i>+<i><sub>y</sub></i>2<i>y</i><sub>4</sub>=10


ïỵ


Câu 3: Giải các phương trình sau :* a. <i>x</i>+ = -1 <i>x</i> 3


b. <i>x</i>- 3=2<i>x</i>+1 b.


Câu 4 : Cho phương trình : <i>m x</i>. 2+2<i>x</i>- =3 0


a. Tìm m để phương trình có nghiệm .


b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn : <i>x</i>12+<i>x</i>22=10
<b>Đề 2 :</b>


Câu I:a.Khảo sát và vẽđồ thị hàm số (Tìm tập xác định , lập bảng biến thiên và vẽđồ thị)
<i><sub>y</sub></i><sub>=</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>+</sub><sub>4</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>3</sub>


b.Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số :<i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>+3 với đồ thị hàm số :


2 3


<i>y</i>= <i>x</i>+


Câu 2 : Giải hệ phương trình : 2 3 7
3


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


ì + =


ïï


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 3: Giải các phương trình sau : a. <i>x</i>+ = +3 <i>x</i> 1


b. <i>x</i>- 2 = -4 <i>x</i>


Câu 4 : Cho phương trình : <i>m x</i>. 2+4<i>x</i>+ =3 0


a.Tìm m để phương trình có nghiệm .


bTìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn : <i>x</i>12+<i>x</i>22=10


<b>Tiết PPCT 32</b> <b>Ngàysoạn: 21/12/2008</b> <b>Ngày dạy:30/12/2008</b>
I.Mục tiêu: Chữa bài kiểm tra học kỳ nhằm sữa chữa nhưng sai sót của học sinh trong q trình
làm bài .Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản của học kỳ I


-Giải pt,hệ pt,đặc điểm đthị hs bậc hai véc tơ.


II.Nội dung:


<b>Đáp án và thang điểm Đề 1:</b>
Câu 1: Tập xđ :<i>D</i>= ¡ (0,5đ)


BBT:0.5đ


x -¥ -2 +¥
y + ¥ +¥


9
Vẽđúng đồ thị :-có trục đối xứng là :x=-2


-Đỉnh là I(-2;9)


-Cắt trục Ox tại (1;0); (-5;0)
-Cắt trục Oy tại (0;-5)



b.Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm <i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>- 5 với đồ thị hàm số : <i>y</i>=3<i>x</i>- 5
Có pt:<i><sub>x</sub></i>2<sub>+</sub><sub>4</sub><i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>5</sub><sub>=</sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>5</sub><sub>Û</sub> <i><sub>x</sub></i>2<sub>+ =</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>0</sub> <sub>(</sub> <sub>1)</sub> <sub>0</sub> 0


1
<i>x</i>
<i>x x</i>


<i>x</i>
é =
ê


Û + = Û


ê
=-ë
Vậy tọa độ giao điểm là :(0;-5);và (-1;-8)


Câu 2: Giải bằng pp thế hoặc cộng đại số .Hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)
Câu 3: Giải pt: <i>x</i>- 3=2<i>x</i>+1


Xét TH 1: x³ 3(*), pt trở thành :x-3=2x+1Û x=-4(không thỏa mãn đk *)
Xét TH 2: x<3(**), pt trở thành :-x+3=2x+1Û 3x=2 2


3
<i>x</i>


Û = (thỏa mãn đk **)
Vậy pt chỉ có một nghiệm : 2



3
<i>x</i>=


Câu 4 : Cho phương trình : <i>m x</i>. 2+2<i>x</i>- =3 0


a.Tìm m để phương trình có nghiệm .
TH1:m=0 pt có một nghiệm


-T.H2:m¹ 0 pt có nghiệm khi và chỉ khi :V³ 0Û 1 3 0 1
3


<i>m</i> <i>m</i>


+ ³ Û ³
Vậy pt có nghiêm khi 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-c. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn : <i>x</i>12+<i>x</i>22=10


2


1 2 1. 2
0


0


( ) 2 10


<i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>



ìï ¹
ïïï
Û D ><sub>íï</sub>


ïï + - =


ïỵ 2


1 2 1. 2
0


1
3


( ) 2 10


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


ỡ ạ
ùù
ùù
ù
<sub>ớù</sub>


>-ùù
ù <sub>+</sub> <sub>-</sub> <sub>=</sub>


ùợ <sub>2</sub>
0
1
3
4 6
10
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>m</i>
ỡùù
ù ¹
ïï
ïïï
Û <sub>íï</sub>


>-ïï
ïï <sub>+ =</sub>
ïïïỵ
0
1
3
1


2 / 5
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
ìïï
ïï ¹


ïï
ïïï
Û <sub>íï</sub>


>-ïï
ï é =
ï ê
ïï ê
=-ï ë
ïỵ
1
<i>m</i>
Û =


<b>Đáp án và thang điểm Đề 2:</b>


Câu I:a.Khảo sát và vẽđồ thị hàm số (Tìm tập xác định , lập bảng biến thiên và vẽđồ thị)
<i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>+3


b.Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số :<i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>+3 với đồ thị hàm số


2 3


<i>y</i>= <i>x</i>+


Tập xđ :<i>D</i>= ¡ (0,5đ)


BBT:0.5đ


x -¥ -2 +¥


y +¥ +¥


-1
Vẽđúng đồ thị :-có trục đối xứng là :x=-2


(1đ) -Đỉnh là I(-2;-1)


-Cắt trục Ox tại (-1;0); (-3;0)
-Cắt trục Oy tại (0;3)


b(1đ).b.Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số :<i>y</i>=<i>x</i>2+4<i>x</i>+3 với đồ thị hàmsố:


2 3


<i>y</i>= <i>x</i>+


Có pt: 2 2


4 3 2 3 2 0


<i>x</i> + <i>x</i>+ = <i>x</i>+ Û <i>x</i> + <i>x</i>= ( 2) 0 0


2
<i>x</i>
<i>x x</i>
<i>x</i>
é =
ê
Û + = Û
ê


=-ë
Vậy tọa độ giao điểm là :(0;3);và (-2;-1)


Câu 2:(1đ): Giải hệ phương trình : 2 3 7
3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
ì + =
ïï
íï + =


ïỵ . Giải bằng pp thế hoặc cộng đại số .Hệ có
nghiệm duy nhất (x;y)=(2;1)


Câu 3:(1đ) Giải pt: b. <i>x</i>- 2 = -4 <i>x</i>
Xét TH 1: x³ 2(*), pt trở thành :x-2=4-xÛ 2x=6Û <i>x</i>=3(thỏa mãn đk *)
Xét TH 2: x<2(**), pt trở thành :-x+2=4-xÛ 0x=2 vơ nghiệm


Vậy pt chỉ có một nghiệm :<i>x</i>=3


Câu 4 : (2đ) Câu 4 : Cho phương trình : <i>m x</i>. 2+4<i>x</i>+ =3 0


a.Tìm m để phương trình có nghiệm .
-TH1:m=0 pt có một nghiệm


-TH2:m¹ 0 pt có nghiệm khi và chỉ khi :V,³ 0Û 4 3 0 4
3


<i>m</i> <i>m</i>



- ³ Û £


Vậy pt có nghiêm khi 4
3
<i>m</i>£


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2


1 2 1. 2
0


0


( ) 2 10


<i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


ỡù ạ
ùùù
D ><sub>ớù</sub>


ùù + - =


ùợ 2


1 2 1. 2
0



4
3


( ) 2 10


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


ì ¹
ïï
ïï
ï
Û <sub>íï</sub> >


ïï


ï <sub>+</sub> <sub>-</sub> <sub>=</sub>


ïỵ


2
0
4
3


16 6


10


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


ìïï
ï ¹
ïï
ïïï
Û <sub>íï</sub> <


ùù


ùù <sub>+ =</sub>
ùùùợ


0
4
3


1
8 / 5
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
ỡùù
ùù ạ


ùù
ùùù
<sub>ớù</sub> <


ùù
ù ộ
=-ù ê
ïï ê =
ï ë
ïỵ


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> Tiết</b>


<b>PPCT:33</b> <b>Ngày soạn:07/1 /2010</b> <b>Ngày dạy đầu tiên: 9/1/2010</b>


<b>Bài 2. Bất phơng trình và hệ bất phơng trình một ẩn</b> <b> </b>
<b> Số tiết: 03</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
1. VỊ kiÕn thøc


- Hiểu đợc khái niệm bất phơng trình, tập xác định tập nghiệm của bất phơng trình;
- Hiểu đợc khái niệm bất phơng trình tơng đơng v phộp bin i tng ng;


2. Về kỹ năng


- Nhn biêt một số cho trớc là nghiệm của bất phơng trình đã cho; nhận biết đợc hai bất phơng
trình tơng đơng.



- Nêu đợc điều kiện xác định của bất phơng trình (khơng cần giải các điều kiện);
- Biết biến đổi tơng đơng bất phơng trình.


3. Về t duy: - T duy logic về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.
4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm tỳc khoa hc.


<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thc tiễn. </b> - HS đã đợc học bất phơng trình ở lớp dới.
- HS đã học bất đẳng thức.


<b>2. Ph¬ng tiƯn: C¸c phiÕu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


<b>1. Bµi cị: Lång ghÐp trong bµi míi</b>


2. Bài mới

Hoạt động 1. Khái niệm phơng trình một ẩn



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghiªn cøu trình bày khái niệm;


- Hiu c th no l phng trình, tập xác
định, tập nghiệm, nghiệm của bất phơng
trình. Liên hệ và giải đợc các ví dụ mà GV
nêu.



- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu
định nghĩa


- Liên hệ để HS hiểu đợc thực chất bất phơng
trình là một mệnh đề chứa biến; nghiệm của bất
phơng trình là giá trị của biến để mệnh đề chứa
biến đó nhận giá trị đúng.


- Chỉ ra sự tơng tự với khái niệm pt.
<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


Hoạt động của HS Hoạt ng ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài;
- Trình bày bài giải theo nhóm;
- Thảo luận hoàn thiện bµi tËp.


- Hãy lấy một bpt bậc nhất một ẩn.
- Chỉ rõ vế trái, vế phải của bpt đó.
<b>Hoạt động 2: Điều kiện của một phơng trình.</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


1.  <i>x</i> 1 0.


2. 1 0


2 0.



<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


- Làm rõ đợc tập xác định của bất phơng trình.
- VD: Tìm điều kiện của bất phơng trình


1. <i>x</i>  1 <i>x</i> 2


2.   




1


1.
2


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



<b>Hoạt động 3: Bất phơng trình chứa tham số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2<i>m</i>1

<i>x</i> 3 0;


2 <sub>1 0.</sub>


<i>x</i>  <i>mx</i> 


- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu định
nghĩa


- Cho HS lấy ví dụ
<b>Hoạt động 4: Hệ bất phơng trình một ẩn</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


3 0 3


1 3.


1 0 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  



 


    


 


  


 


- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu định
nghĩa


- Gi¶i hƯ bpt sau:


3 0


1 0
<i>x</i>
<i>x</i>


 



 

<b>3. Cđng cè </b>


1. Giải hệ bất phơng trình sau



3 2 0


2 1 0


<i>x</i>
<i>x</i>










<b>4. Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK.</b>



<b>---Tiết</b>


<b>PPCT:34,35</b> <b>Ngày soạn:7/01/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:9/01/2010</b>


<b>Bài 2. Bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhÊt mét Èn</b>
<b>Sè tiÕt 2</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


1. Về kiến thức - Hiểu đợc khái niệm bất phơng trình bc nht mt n



2. Về kỹ năng - Nắm vững cách giải và biện luận bất phơng trình dạng <i>ax b</i> 0


- Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diến tập nghiệm của bất phơng trình bậc
nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phơng trình bậc nhÊt mét Èn


5. <b>Về t duy: T duy logic về biến đổi tơng đơng một bất phơng trình</b>


6. <b>Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.</b>
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>5.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học bất phơng trình ở lớp dới và phép biến đổi tơng đơng, biến đổi h </b>
qu mt bt phng trỡnh.


6. <b>Phơng tiện: Các phiÕu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động1. Bài cũ:</b>


<b>Hoạt động 1. 1. Nhắc lại các trờng hợp nghiệm của phơng trình dạng </b><i>ax b</i> 0


Các Bpt tơng dơng,bpt hệ quả:



Hot ng ca HS Hot ng ca GV


- Nhắc lại các trờng hợp nghiệm của phơng


trình trên - Gọi HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Giải và biện luận theo tham số m phơng trình sau:



4 2 2


<i>mx</i> <i>x</i> <i>m</i>

(2)


- Nghiên cứu trình bày tổng quát


1) <i>a</i>0:


+ <i>b</i>0bất phơng trình vô nghiệm


+ <i>b</i>0 bất phơng trình có nghiệm với mọi
2) <i>a</i>0 th×

 

1 <i>x</i> <i>b</i>


<i>a</i>


 


3) <i>a</i>0 th×

<sub> </sub>

1 <i>x</i> <i>b</i>
<i>a</i>


 


- Từ đó giải bài tốn trên


- Giao nhiƯm vơ HS nghiên cứu tổng quát bài
toán biện luận phơng trình <i>ax b</i> 0<b>.</b>


- áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo
luận và trình bày theo nhóm)



- HÃy đa bài toán trên về d¹ng <i>ax b</i> 0


<b>Hoạt động 3. Giải hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn</b>
Giải hệ bất phơng trình sau:


3 5 0


2 3 0


1 0
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


  


.
- Nghiªn cứu quy trình giải hệ bất phơng trình
bậc nhất một ẩn



- Giải bài toán trên


- Giao nhim v HS nghiờn cứu các bớc để
giải hệ bất phơng trình bậc nhất mt n


- áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo
luận và trình bày theo nhóm)


- Lu ý cho HS cách biểu diễn trên trục số để
lấy nghiệm của h


3. <b>Củng cố: Giải và biện luận BPT </b><i>ax b</i> 0..4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT.HÃy xét các
tr-ờng hợp nghiệm của các BPT dạng <i>ax b</i> 0;<i>ax b</i> 0;<i>ax b</i> 0


<b>1. Bài cũ. HÃy xét các trờng hợp nghiệm của BPT dạng </b><i>ax b</i> 0

.



Hot ng ca HS Hot ng ca GV


- Trình bày bài toán, thảo luận hoàn thiện bài


toán. - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.


- Lu ý ớnh chớnh li cỏc kin thức (nếu cần).
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1. Hãy chọn kết luận đúng</b>


BPT: 2<i>x m</i> 0(1) cã nghiƯm víi mäi <i>x</i>

1;3

khi vµ chØ khi
A. <i>m</i>1; B. <i>m</i>1; C. <i>m</i>6; D. <i>m</i>6


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Giải bài toán tự luận tìm m để BPT có
nghiệm với mọi <i>x</i>

1;3

. Từ đó đa ra kết luận
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tìm đk để

1;3

<i>S</i>.


- Hồn thiện bài toán cho HS.
<b>Hoạt động 2. Hãy chọn kết luận đúng</b>


Cho PT

<i>x</i>2  6<i>x</i>5

 <i>x m</i> 0<sub>.(H</sub><sub>ướ</sub><sub>ng d</sub><sub>ẫ</sub><sub>n: chú ý:</sub> 2 6 5 0 1
5
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



 <sub>   </sub>




 )


1. PT có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi
A. 1<i>m</i>5; B. 1



5
<i>m</i>
<i>m</i>




 <sub></sub>


C. <i>m</i>5; D. <i>m</i>5


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Giải bài toán tự luận tìm m để PT
1. Có đúng hai nghiệm


2. có đúng một nghiệm (0 có m cần
tìm)


3. Có đúng ba nghiệm


- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán.
- Hớng dẫn HS xét các khả năng nghiệm của
PT theo m trên trục số


- Hoàn thiện bài toán cho HS.


<b>Hot ng 3. Giải và biện luận BPT</b>

<sub></sub>

<i>x</i>1

<sub></sub>

<i>k x</i> 3<i>x</i>4



Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Thảo luận theo nhóm giải và hoàn thiện bài.
- Trình bày bài và thảo luận lớp hoàn thiện bài.


- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán.
- Đa BPT về d¹ng <i>ax b</i> 0, vËn dụng lý


thuyết giải bài toán


- Hoàn thiện bài toán cho HS.


<b>3. Củng cố: Củng cố kiến thức giải hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn và cách kết hợp nghiệm</b>
của hệ BPT.


<b>Hot ng 4. Hóy chọn kết luận đúng</b>
Hệ bất phơng trình 2 0


2 3 0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>m</i>


 





  





có nghiệm đúng   <i>x</i>

2;3

khi và chỉ khi


A. 4


3


<i>m</i> ; B. 4 2


3 <i>m</i>


   ; C. <i>m</i>2; D. <i>m</i>2.
<b>4. Bài tập : Phần luyện tập SGK và SBT</b>


1.Gi¶i hƯ bpt : 2 0


2 6 0


<i>x</i>
<i>x</i>
 




  





62.Tìm điều kiện của m để bpt:x+m>0 nghiệm đúng  <i>x</i> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TiÕt PPCT:36</b> <b>Ngày soạn:14/01/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:16/01/2010</b>
<b>bài 3. Dấu của nhị thức bậc nhất</b> <b>Số tiết 2</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. <b>Về kiÕn thøc</b>


- Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó
2. Về kỹ năng


- Biết cách lập bảng xét dấu để giẩi BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu thức
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải PT và BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Về t duy: T duy logic về biến đổi tơng đơng một bất phơng trình


4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học bất phơng trình, phép biến đổi tơng đơng, bất phơng trỡnh.</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phng phỏp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


<b>1. Bài cũ: Giải các bất phơng trình</b>


1) 2<i>x</i> 3 0


2) 5 <i>x</i>4 0 .
<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1. Xét dấu </b> <i>f x</i>

 

<i>ax b</i> ,

giải thích bằng đồ thị kết quẩ tìm đợc.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thực hiện đợc các bớc GV hớng dẫn
- Phát biểu định lý


- Chứng minh định lý về dấu của


 



<i>f x</i> <i>ax b</i>


- Nêu vấn đề: Một biểu thức bậc nhất cùng dấu
với hệ số a khi nào?


- Giúp HS nắm đợc các bớc
+ Tìm nghiệm


+ Biến đổi <i><sub>af x</sub></i>

 

<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i> <i>b</i> <sub> a</sub>

<sub>0</sub>



<i>a</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 



 


+ Xét đấu <i>af x</i>

 



+ KÕt luËn
+ NhËn xÐt


+ Minh hoạ bằng đồ thị
<b>Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng</b>


XÐt dÊu <i>f x</i>

 

<i>mx</i> 1 m 0



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- T×m nghiƯm <i>f x</i>

<sub> </sub>

0 <i>x</i> 1
<i>m</i>


   - Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn.
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- T theo m lËp b¶ng xÐt dÊu cđa <i>f x</i>

 



- KÕt luËn


<b>Hoạt động 3: Củng cố định lý thông qua xét dấu</b>
Xét dấu

<sub> </sub>

2 3 3

 



2


<i>x</i> <i>x</i>



<i>f x</i>


<i>x</i>


 






Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Tìm nghiệm


- Lập bảng xét dÊu cđa <i>f x</i>

 



- KÕt ln:


- Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn.
- KiĨm tra viƯc thực hiện.


- Sữa chữa các sai sót cho HS


- Cng cố giải bất phơng trình tích thơng
<b>Hoạt động 4: Củng cố định lý thông qua xét dấu</b>


Cho <i>f x</i>

<sub> </sub>

 2<i>x</i> 1 <i>x</i>3 2 . Gi¶i bpt <i>f x</i>

<sub> </sub>

0


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV



- Tìm nghiệm


- Lập bảng xét dấu của <i>f x</i>

 



- KÕt ln:


- Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn.
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn.


- Sữa chữa các sai sót cho HS


- Cng c gii bất phơng trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối


<i><b>3.</b></i> <b>Cđng cố: - Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất</b>


<i><b>a.</b></i> Các bớc xét dấu tích, thơng của nhiều biểu thøc bËc nhÊt


<i><b>b.</b></i> Giải bpt chữa dấu giá trị tuyệt đối

Bài tập: SGK và sách BT luyện tập



<b>TiÕt PPCT:37</b> <b>Ngày soạn:21/01/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:23/01/2010</b>
<b>1. Bài cũ: Giải các bất phơng trình</b>


1) 2<i>x</i> 3 0
2) 5 <i>x</i>4 0 .
2. <b>Bµi míi: </b>


3. <b>Hoạt động 1. Giải bpt </b><sub>2</sub><i><sub>mx</sub></i> <sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub>4</sub><i><sub>m</sub></i>2


  


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thực hiện đợc các bớc GV hớng dẫn
- Phát biểu định lý


- Chứng minh định lý về dấu của


 



<i>f x</i> <i>ax b</i>


- Nêu vấn đề: Một biểu thức bậc nhất cùng
dấu với hệ số a khi nào?


- Giúp HS nắm đợc các bớc
+ Tìm nghiệm


+ Biến đổi <i><sub>af x</sub></i>

 

<i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i> <i>b</i> <sub> a</sub>

<sub>0</sub>



<i>a</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ KÕt luËn


+ NhËn xÐt


+ Minh hoạ bằng đồ thị
<b>Hoạt động 2. Rèn luyện kỹ năng</b>


XÐt dÊu <i>f x</i>

 

<i>mx</i> 1 m 0



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- T×m nghiƯm <i>f x</i>

<sub> </sub>

0 <i>x</i> 1
<i>m</i>


  


- T theo m lËp b¶ng xÐt dÊu cđa <i>f x</i>

 



- KÕt ln


- Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn.
- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn.


- S÷a chữa các sai sót cho HS


<b>Hot ng 3: Cng c định lý thông qua xét dấu</b>
Xét dấu

<sub> </sub>

2 3 3

 



2


<i>x</i> <i>x</i>



<i>f x</i>


<i>x</i>


 






Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Tìm nghiệm


- Lập bảng xÐt dÊu cña <i>f x</i>

<sub> </sub>


- KÕt luËn:


- Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn.
- KiĨm tra việc thực hiện.


- Sữa chữa các sai sót cho HS


- Củng cố giải bất phơng trình tích thơng
<b>Hoạt động 4: Củng cố định lý thông qua xét dấu</b>


Cho <i>f x</i>

 

 2<i>x</i> 1 <i>x</i>3 2 . Gi¶i bpt <i>f x</i>

 

0


Hoạt động của HS Hoạt ng ca GV


- Tìm nghiệm



- Lập bảng xét dấu cđa <i>f x</i>

 



- KÕt ln:


- Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn.
- KiĨm tra viƯc thùc hiện.


- Sữa chữa các sai sót cho HS


- Cng c giải bất phơng trình chứa dấu giá
trị tuyệt đối


<b>3. Củng cố: - Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất</b>


<i><b>c.</b></i> Các bớc xét dấu tích, thơng của nhiều biÓu thøc bËc nhÊt


<i><b>d.</b></i> Giải bpt chữa dấu giá trị tuyt i


<i><b>4.</b></i> Bài tập: SGK và sách BT luyện tập


<b>Tiết</b>


<b>PPCT:38,39,40</b> <b>Ngày soạn:21/01/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:23/01/2010</b>
<b>Bài 4. Bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất hai Èn-</b> <b>Sè tiÕt 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


- Hiểu đợc khái niệm bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền
nghiệm của nú



2. Về kỹ năng


- Bit cỏch xỏc nh min nghim của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn.
- Biết cách giải bài tốn quy hoạch tuyến tính đơn giản.


3. VÒ t duy:


- T duy logic miền nghiệm của BPT và miền nghiệm của hệ BPT
4. Về thái độ:


- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa häc, tÝnh cÈn thËn chÝnh xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thc tin. HS đã đợc học về hàm số bậc nhất, đờng thẳng trên mặt phẳng toạ độ.</b>
2. <b> Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động



<b>Tiết PPCT:38</b> <b>Ngày soạn:21/01/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:23/01/2010</b>
<b>1. Bài cũ: Vẽ đồ thị các hàm số </b>2<i>x y</i>  3 0 ;<i>x</i>3<i>y</i> 2 0


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1. Xác định miền nghiệm của BPT: </b>2<i>x y</i>  3 0


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Dựa vào lý thuyết SGK nêu định nghĩa


- Cho ví dụ về một BPT bậc nhất hai ẩn
- Phát biểu định lý


- Nêu các bớc xác định miền nghiệm
- Từ đó xác định miền nghiệm của BPT


2<i>x y</i>  3 0 .


- Hãy định nghĩa BPT bậc nhất hai ẩn và
miền nghiệm của nó? Cho ví dụ?


- Hãy phát biểu định lý về miền nghiệm của
BPT trên mặt phẳng toạ độ Oxy?


- Hãy nêu các bớc xác định miền nghiệm
của BPT <i>ax by c</i>  0?


- Xác định miền nghiệm của BPT


2<i>x y</i>  3 0 ? (Xác định miền nghiệm trên
nặt phẳng toạ độ


+ NhËn xÐt


+ Minh hoạ bằng đồ thị
2. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn


<b>Hoạt động 2. Xác định miền nghiệm của hệ BPT</b>


3 0



2 5 0


5 2 10 0


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 





  




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nêu các bớc xác định miền nghiệm
- Xác định miền nghiệm của hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Kết luận - áp dụng xác định miền nghiệm của hệ


BPT trên mp otạ độ Oxy.


3. <b>Cñng cè: </b>


1. Xác định miền nghiệm của các bpt sau


1) <i>x</i>2<i>y</i> 5 0 2) <i>x</i>3<i>y</i> 2 0
2. Từ đó xác định miền nghiệm của hệ BPT


2 5 0


3 2 0


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


   





  




4. Bµi tập: 1, 2 SGK và các bài tập sách BT, luyện tập



<b>---Tiết</b>


<b>PPCT:39,40</b> <b>Ngày soạn:28/01/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:30/01/2010</b>
<b>1. Bài cũ: Tìm miền nghiệm của hệ BPT</b>


(I)


2 2


2 2


5
0
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>
<i>x</i>


 





 





 




 


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nêu các bớc xác định miền nghiệm của BPT,
hệ BPT


- Từ đó xác định miền nghiệm của hệ BPT (1).


- Gọi HS lên bảng xác định miền nghiệm của
hệ BPT (1).


+ NhËn xÐt
<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1. Gọi (S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng toạ độ coá toạ độ thoả mãn hệ (I) ở</b>
trên. Trong (S) hãy tìm các điểm có toạ độ (x;y) làm cho biểu thức <i>f x y</i>

<sub></sub>

;

<sub></sub>

 <i>y x</i> có giá trị nhỏ
nhất, biết rằng <i>f x y</i>

<sub></sub>

;

<sub></sub>

có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của (S)



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Xác định toạ độ các đỉnh của (S)
- Tính giá trị <i>f x y</i>

;

tại các toạ độ đỉnh
- Từ đó xác định điểm thoả mãn bài toán


- Hãy quan sát bài toán kinh tế ở mục 3, SGK
trang 131; Bài đọc thêm.



+ NhËn xÐt


+ Minh hoạ bằng đồ thị
<b>Hoạt động 2.</b>

Giải bài toán vitamin SGK trang 135



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- LËp biĨu thøc biĨu diƠn c


- Viết các BPT biểu thị các điều kiện i); ii) và
iii) thành một hệ BPT. Xác định miền nghiệm
(S) của hệ.


- Xác định toạ độ các đỉnh của (S)
- Tính giá trị c tại các toạ độ đỉnh


- Từ đó xác định điểm thoả mãn bài tốn


- Hãy quan sát bài toán kinh tế ở mục 3, SGK
trang 131; Tơng tự bài tốn đó lần lợt giải bìa
tốn?


+ NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>1.</b></i> <b>Củng cố: Cho biểu thức </b><i>P x y</i>

;

<i>ax by</i>

<i>b</i>0

; (S) là một miền đa giác lồi kể cả biên.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của <i>P x y</i>

;

<i>ax by</i> với (x;y) là các điểm thuộc (S) đạt đợc tại
một trong các đỉnh của đa giỏc


<i><b>2.</b></i> Bài tập: Các bài tập còn lại SGK và các bài tập sách BT, luyện tập



---



<b>---Tiết PPCT:41</b> <b>Ngày soạn:03/02/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:05/02/2010</b>
<b>Bài 5. Dấu của tam thức bËc hai</b> <b>Sè tiÕt 2.</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


- Nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc
hai trong các trờng hợp khác nhau


<b>2. VÒ kü năng</b>


- Vn dng thnh tho nh lý v du tam thức bậc haiđể xét dấu tam thức bậc hai và giải một
vài bài tốn đơn giản có tham số.


<b>3. VỊ t duy:</b>


- T duy logic các khả năng dấu của tam thức bậc hai liên hệ với đồ thị của hàm số bậc hai.
<b>4. Về thái độ:</b>


- RÌn lun tÝnh nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thc tin. HS ó c học về hàm số bậc nhất, đờng thẳng trên mặt phẳng toạ độ.</b>
<b>2. Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>


<b>IV. Tiến trình bài học và các hot ng</b>


<b>1. Bài cũ: Giải và biện luận phơng trình </b><i>ax</i>2 <i>bx c</i> 0 a

<sub></sub>

0

<sub></sub>



<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:</b>
1. <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub>


   ; 2. <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub>
   ;
3. <i>f x</i>

 

<i>x</i>22<i>x</i>1; 4. <i>f x</i>

 

<i>x</i>22<i>x</i> 5;
5. <i>f x</i>

 

4<i>x</i>24<i>x</i>1; 6. <i>f x</i>

 

4<i>x</i>25<i>x</i>1.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Định nghĩa tam thức bậc hai
- Quan sát các đồ thị


- Vẽ các đồ thị và lập bảng xét dấu
- Nhận xét và phát biểu định lý về dấu


- Hãy định nghĩa tam thức bậc hai


- Cho HS quan sát đồ thị của hàm số bậc hai
để suy ra định lý về dấu của tam thức bậc
hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nhận xét hệ số a và biệt số  (hoặc ')
cho các trờng hợp trên từ đó phát biểu định


lý về dấu.


<b>Hoạt động 2. Với những giá trị nào của m thì đa thức</b>


  

<sub>1</sub>

2 <sub>2</sub>

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>


<i>f x</i>  <i>m</i> <i>x</i>  <i>m</i> <i>x m</i>  ©m víi mäi <i>x</i><b>R</b>.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- NhËn xÐt :
+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




<b>R</b> ;



+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




<b>R</b> ;


+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 



   




<b>R</b> ;


+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub>







<b>R</b> .


- Giải bài toán
+) <i>m</i>1 0
+) <i>m</i>1 0 ,



 



2

 



'
1 0
0


1 1 1 0


<i>m</i>


<i>f x</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


 



   <sub> </sub>


      





<b>R</b>



- Hãy quan sát định lý về dấu của tam thức
bậc hai sau đó nhận xét các trờng hợp


 



<i>f x</i> không đổi du trờn <b>R</b>.


- áp dụng giải bài toán?


- §iỊu khiĨn HS gi¶i vµ hoµn thiƯn bài
toán.


- Lu ý HS xét trờng hợp <i>a</i>0

<i>m</i>1 0

.


<b>3. Củng cố: HS nhắc lại một lần nữa định lý về dấu của tam thức bậc hai</b>
<b>4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT</b>




<b>---Tiết PPCT:42</b> <b>Ngày soạn:03/02/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:05/02/2010</b>
<b>1. Bài cũ: Bằng bảng xét dấu hãy nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc hai</b>


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1. Tìm miền nghiệm của các bất pt sau</b>
1) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3 0</sub>


   ; 2) <i>x</i>22<i>x</i> 3 0;
3) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1 0</sub>



   ; 4) <i>x</i>22<i>x</i> 3 0;
5) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Định nghĩa bất pt bậc hai


- Cho các ví dụ


- Quan sát các bất pt trên và giải
- Giải các bất pt trên


- Hóy nh ngha bất pt bậc hai ẩn x
- Giải các bất pt trên


- Điều khiển HS giải các bất pt trên
- Hoàn thiện các bài giải cho HS
<b>Hoạt động 2. Giải bất pt</b>


1)

<sub>4 2</sub><i><sub>x x</sub></i>

2 <sub>7</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>12</sub>

<sub>0</sub>


    ;


2)
2
2


2 7 7


1



3 10


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  





  .


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Quan sát các bất pt trên và giải


- gii bt Pt tích và các bất pt thơng ta cần lập
bảng xét dấu từng thừa số sau đó xét dấu tích
hoặc xét dấu thơng.


- Thảo luận để giải các bất pt trờn


- HÃy quan sát ví dụ SGK


- Để giải bất Pt tích và các bất pt thơng ta
cần thực hiện nh thế nào?


- Giải các bất pt trên


- Điều khiển HS giải các bất pt trên


- Hoàn thiện các bài giải cho HS
<b>3. Củng cố:</b>


<b>Lu ý: gii bt pt bậc hai ta đi xét dấu tam thức bậc hai đó và lấy các tập hợp thỏa mãn</b>
bất pt.


Nhắc lại các định lý về dấu tam thức bậc hai.
<b>4. Bi tp: Bi tp SGK v SBT.</b>




<b>---Tiết PPCT:43</b> <b>Ngày soạn:24/02/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:26/02/2010</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Nắm vững các kiến thức biện luận phơng trình bậc hai, các điều kiện nghiệm của pt bậc hai;
- Nắm vững cách giải bất pt bậc hai một ẩn, bất pt tÝch, bÊt pt chøa Èn ë mÉu thøc vµ hệ bất pt
bậc hai.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Gii thnh tho các pt, bất pt bậc hai chứa tham số, điều kiện để pt có nghiệm, vơ nghiệm.
- Giải thành thạo các bất pt và hệ bất pt đã nêu ở trên và giải một số bất pt đơn giản có chứa
tham số.


<b>3. VỊ t duy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>4. Về thái độ:</b>



- RÌn lun tÝnh nghiªm tóc khoa häc, tÝnh cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thực tiễn. HS đã đợc học về định lý về dấu của tam thức bậc hai</b>
<b>2. Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài hc v cỏc hot ng</b>


<b>1. Bài cũ: Giải các bất pt sau:</b>
1) <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>7 0</sub>


   ;
2) <sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>6 0</sub>


   ;
3) 2


4<i>x</i> 12<i>x</i> 5 0


    .
<b>2. Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động 1. Giải hệ bất pt</b>


2


4 1 5


2 9 7 0



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




  




Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Để giải các hệ bất pt bậc hai ta cần thực hiện các
bớc: Giải từng bất pt sau đó kết hợp suy ra


nghiƯm cđa hƯ.


-Th¶o ln theo nhãm giải hệ bất pt trên


- HÃy quan sát ví dụ SGK
- Các bớc giải hệ bất pt bậc hai
- Giải các bất pt trên


- Điều khiển HS giải và trình bày hệ bất pt
trên



- Hon thin cỏc bi gii cho HS
<b>Hoạt động 2. Giải hệ bất pt</b>


2


2


4 5 6 0


4 12 5 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   





   





Hoạt động của HS Hoạt động của GV


-Th¶o luËn theo nhóm giải hệ bất pt trên - Điều khiển HS giải và trình bày hệ bất
pt trên



- Hon thin cỏc bài giải cho HS
<b>Hoạt động 3. Tìm m để bất pt sau nghiệm đúng với mọi </b><i>x</i><b>R</b>:


<i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub>

<i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub>

<i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>3 0</sub>


     


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


-Thảo luận theo nhóm giải và hoàn thiện bài toán
trên.


+) <i>m</i> 1 0


- Điều khiển HS giải và trình bày hệ bất
pt trên


- Hoàn thiện các bài giải cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+) <i>m</i> 1 0


Bất pt sau nghiệm đúng với mọi <i>x</i><b>R</b>


2

 



'
1 0


1 1 2 3 0



<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


 


 


      





trêng hỵp <i>m</i> 1 0


<b>3. Cđng cè:</b> Cho <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i><sub> </sub>

<i><sub>a</sub></i> <sub>0</sub>



   


+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>


<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




 ; +)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




 ;


+)

 



'




0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




 ; +)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   





 .


<b>4. Bµi tập: Bài tập SGK và SBT.</b>




<b>---Tiết PPCT:44</b> <b>Ngày soạn:24/02/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:27/02/2010</b>


<b>Ôn tập</b> <b>Số tiết 1</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>2. Về kiến thức</b>


- Nắm vững các kiến thức biện luận phơng trình bậc hai, các điều kiện nghiệm của pt bậc hai;
- Nắm vững cách giải bất pt bậc hai mét Èn, bÊt pt tÝch, bÊt pt chøa Èn ë mẫu thức và hệ bất pt
bậc hai.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Giải thành thạo các pt, bất pt bậc hai chứa tham số, điều kiện để pt có nghiệm, vơ nghiệm.
- Giải thành thạo các bất pt và hệ bất pt đã nêu ở trên và giải một số bất pt đơn giản có chứa
tham số.


<b>3. VỊ t duy:</b>


- T duy logic về pt bậc hai, định lý về dấu của tam thức bậc hai liên hệ với nghiệm của bất pt
bậc hai.


<b>4. Về thái độ:</b>



- RÌn lun tÝnh nghiªm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV. Tin trỡnh bi học và các hoạt động</b>
<b>1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình luyện tập</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1. Tìm giá trị của m để pt sau có nghiệm</b>




2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3 0</sub>


<i>x</i>  <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>  (1)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- <i><sub>b</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>ac</sub></i> <sub>0</sub>
   


- Trao đổi thảo luận và hồn thiện bài tốn
- Pt (1) có nghiệm khi và chỉ khi


<i>m</i> 2

2 4 2

 <i>m</i>3

0


2 2 3
2 2 3
<i>m</i>



<i>m</i>
  
 


 



- Điều kiện cần và đủ để Pt


2 <sub>0</sub>


<i>ax</i> <i>bx c</i> 

<i>a</i>0

có nghiệm
- Từ đó gii bi toỏn


- Điều khiển HS giải và trình bày bài
- Hoàn thiện các bài giải cho HS


<b>Hot ng 2. Chứng minh pt sau vô nghiệm với mọi giá trị của m</b>


<i>m</i>21

<i>x</i>22

<i>m</i>2

<i>x</i> 6 0.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- <i><sub>b</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>ac</sub></i> <sub>0</sub>


   

 ' <i>b</i>'2 <i>ac</i>0



- Trao đổi thảo luận giải và hoàn thiện bài tốn
- Ta có '

<i><sub>m</sub></i> <sub>2</sub>

2 <sub>6</sub>

<sub></sub>

<i><sub>m</sub></i>2 <sub>1</sub>

<sub></sub>




    


2


5<i>m</i> 4<i>m</i> 2 0 <i>m</i>


     <b>R</b>.


- Điều kiện cần và đủ để Pt


2 <sub>0</sub>


<i>ax</i> <i>bx c</i> 

<i>a</i>0

vơ nghiệm
- Từ đó giải bài tốn


- Điều khiển HS giải và trình bày bài
- Hoàn thiện các bài giải cho HS
<b>Hoạt động 3. Tìm các giá trị của m để bất pt:</b>


<i>m</i>1

<i>x</i>2 2

<i>m</i>1

<i>x</i>3

<i>m</i> 2

0  <i>x</i> <b>R</b> (3)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


-


'



0


0 0



<i>a</i>




   




- Trao đổi thảo luận giải và hoàn thiện bài toán
+) Xét <i>m</i>1 0


+) <i>m</i>1 0 , Bpt (3) nghiệm đúng với mọi x khi và
chỉ khi:


2

 



'
1 0


1 3 1 2 0


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


 





      





- Điều kiện cần và đủ để Bpt


2 <sub>0</sub>


<i>ax</i> <i>bx c</i> 

<i>a</i>0


nghiệm đúng với mọi x.


- Từ đó giải bài tốn


- §iỊu khiĨn HS giải và trình bày bài
- Hoàn thiện các bài giải cho HS


<b>3. Cñng cè:</b>


1. Điều kiện cần và đủ để Pt 2


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+) Cã nghiƯm+) V« nghiÖm.
2. Cho <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i><sub> </sub>

<i><sub>a</sub></i> <sub>0</sub>



   



+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




 ; +)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 



   




 ;


+)

 



'



0
0


0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




 ; +)

 



'



0
0



0 0


<i>a</i>
<i>f x</i>   <i>x</i> <sub> </sub> 


   




 .


<b>4. Bµi tËp: Bµi tËp SGK vµ SBT.</b>


<b>TiÕt PPCT:46</b> <b>Ngày soạn:4/03/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:6/03/2010</b>


<b>---Chơng V. Thống kê</b>


<b>Bài 1. Bảng phân bố tần số và tần suất</b> Sè tiÕt 1
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


- Đọc và hiểu đợc nội dung một bảng tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lp.
<b>2. V k nng</b>


- Biết lập bảng phân bố tần sè - tÇn st tõ mÉu sè liƯu ban ®Çu.



- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đờng gấp khúc tần số tần
suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.


<b>3. Về t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.</b>
<b>4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa hc.</b>


<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


1. <b>Thc tin. HS đã đợc học một số khía niệm ở THCS, và thờng xuyên nghe đài báo nêu ra</b>
các số liệu thng kờ.


2. <b>Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>


<b>1. IV. Tiến trình bài học và các hoạt độngBài cũ: Lồng ghép trong bài mới.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1. Ôn tập</b>
1. Số liệu thống kê
2. Tần số


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Sè lÇn xuÊt hiện của mỗi giá trị trong mẫu


s liu gl tn số của giá trị đó. - Tổ chức cho HS nhắc lại số liệu thống kê vàkhái niệm tần số
Ví dụ. Điều tra năng suất lúa của 31 tỉnh, ngời ta thu đợc các số liệu nh sau


30 30 25 25 35 45 40 40 35 45



25 45 30 30 30 40 30 25 45 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Có 5 giá trị khác nhau


1 25, 2 30, 3 35,


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i><sub>4</sub> 40,<i>x</i><sub>5</sub> 45.
1 4, 2 7, 3 9, 4 6, 5 5.


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>n</i> 


- Có bao nhiêu giá trị khác nhau, đó là
những giá trị nào?


- Hãy tính tần số của mỗi giá trị đó?


<b>Hoạt động 2. Tần suất</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


1 2


1 12,9%, 2 22,6%,


31 31


<i>n</i> <i>n</i>



<i>f</i>   <i>f</i>  


3 4


3 19, 4%, 4 16,1%.


31 31


<i>n</i> <i>n</i>


<i>f</i> <i>f</i>


Từ bảng số liệu trên, mỗi giá trị chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?


- T ú ta cú bng s liu sau:


Năng suất lúa hè thu của 31 tỉnh
Năng suất (tạ/ha) Tần số Tần suất


25 4 12,9


30 7 22.6


35 9 29,4


40 6 19,4


45 5 19,1



Céng 31 100 (%)


<b>Hoạt động 3. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghiên cứu ví dụ


- Nghiên cứu các khái niệm


_ Thảo luận hoàn thành H1.


1. Bảng tần số - tần suất


- Nghiên cứu khái niệm và ví dụ SGK.
- Đ/n tần số là gì? Bảng tần số?


- /n tn sut l gì? Bảng tần suất?
- Từ đó hồn thành H1.


<b>Hoạt động 2. Hãy điền vào chổ (...) ở cột tần suất trong bảng 5 SGK?</b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghiên cứu ví dụ


- Thảo luận hoàn thành H2.


- Nghiên cứu ví dụ bảng 6 và hoàn thành bảng
6.



2. Bảng tần số - tần suất ghép lớp
- Nghiên cứu khái niệm và ví dụ SGK.
- Từ đó hồn thành H2.


- Chó ý: Cã nhiỊu trêng hỵp ta ghÐp líp theo
nửa khoảng sao cho nữa bên trái của một nửa
khoảng cũng là mút bên phải của nửa khoảng
tiếp theo.


<b>3. Củng cố: </b> Cần nắm rõ hai loại bảng: Bảng tần số- tần suất và bảng tần số - tần suất
ghép lớp.


Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp bài tËp 3 SGK.
<b>4. Bµi tËp: Bµi tËp 4,5 SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>---TiÕt</b>


<b>PPCT:47,48</b> <b>Ngày soạn:9/03/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:12/03/2010</b>
<b>Bài 2. Biểu đồ</b> <b>Số tiết 2</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
1. VỊ kiÕn thøc


- Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đờng gấp khỳc
tn s, tn sut.


2. Về kỹ năng


- c c cỏc biểu đồ hình cột, hình quạt.


- Vẽ đợc các biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
- Vẽ đợc đờng gấp khúc tần số, tần suất.
3. Về t duy: T duy logic


4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố </b>
tần số – tn sut ghộp lp.


<b>2. Phơng tiện: Các phiếu học tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


Hoạt động 1: Biểu đồ tấn suất hình cột


Ví dụ 1. Đo chiều cao của 36 học sinh thu đợc bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp nh sau
Chiều cao 36 học sinh


Líp sè ®o chiỊu cao


(cm) TÇn sè TÇn st (%)


[150;156) 6 16,7


[156;162) 12 33,3


[162;168) 13 36,1



[168;174] 5 13,9


Céng 36 100 (%)


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chú ý theo dõi
- Vẽ biểu đồ hình cột


Để mơ tả bảng phân bố tần suất ghép lớp, có
thể vẽ biểu đồ tần suất hình cột nh sau (SGK,
trang 115)


Chó ý:


- Cách chọn hệ trục tọa độ vng góc, cách vẽ
hệ tọa độ;


- Cách tạo lập các hình chữ nhật (các cột) của
biểu đồ.


Hoạt động 2: Đờng gấp khúc tần suất


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Chó ý theo dâi


- Thực hành vẽ đờng gấp khúc tần suất


Trên mặt phẳng tọa độ, hãy xác định các điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

của ví dụ trên. hai mút của lớp <i>i</i> (ta gọi là giá trị đại diện của lớp
i). Vẽ các đoạn thẳng nối điểm

<i>c fi</i>; <i>i</i>

với các điểm

<i>ci</i>1;<i>fi</i>1

ta đợc một đờng gấp khúc, gọi là đờng


gÊp khóc tÇn suất.
3. Củng cố


Cho bảng phân bố tần suất ghép líp sau


Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1930
Lớp nhiệt độ

 

0<i>C</i> Tần suất


[15;17) 16,7


[17;19) 43,3


[19;21) 36,7


[21;17) 3,3


Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đờng gâp khúc tần suất.
4. Bài tp v nh


Bài 1, 2 SGK, HS làm thêm bài tËp trong SBT.



---1. Bµi cị


- Nêu các bớc vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đờng gấp khúc tần suất


2. Bài mới


Hoạt động 3: Biểu đồ hình quạt
Ví d. Cho bng


Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nớc năm 1997,
phân theo thành phần kinh tế


Các thành phần kinh tế Số phần trăm
(1) Khu vực doanh nghiƯp NN 23,7
(2) Khu vùc ngoµi qc doanh 47.3
(3) Khu vực đầu t nớc ngoài 29,0


Cộng 100 (%)


Hot động của HS Hoạt động của GV


- Chú ý theo dõi Hình dới đây là biểu đồ hình quạt mơ tả bảng
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

3. Cñng cè


Dựa vào biểu đồ hình quạt dới đây, hãy lập bảng cơ cấu nh trong vớ d trờn.


4. Bài tập về nhà


HS làm các bài tập còn lại.


<b>Tiết PPCT:49</b> <b>Ngày soạn:11/03/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:14/03/2010</b>

<b>Bài 3. Số trung bình cộng, số trung vị- Mốt</b>




<b>I. Mơc tiªu</b>
1. VỊ kiÕn thøc


- Biết đợc một số đặc trng của dãy số liệu: số trung bình, số trung v, mt v ý ngha ca
chỳng.


2. Về kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3. VÒ t duy: T duy logic


4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<b>1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố</b>
tần số – tần suất ghép lớp, biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đờng
gấp khúc tần số, tần suất.


<b>2. Ph¬ng tiƯn: C¸c phiÕu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>Bài c: </b> Mu l gỡ?


Mẫu số liệu là gì?
Kích thớc mẫu là gì?
<b>1. Bài mới:</b>


<b>H1. </b> a) Tính số trung vÞ cđa mÉu sè liƯu trong vÝ dơ 2 (SGK trang 172)


b) TÝnh sè trung b×nh cđa mÉu sè liƯu trong ví dụ 3 (SGK trang 173) và so sánh nã víi sè


trung vÞ.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Nghiên cứu các khái niệm, công thức tính số
trung bình và số trung vị


- áp dụng thảo luận hoàn thµnh H1.


- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách
xác định số trung bình số trung vị và nghiên
cứu ví dụ SGK.


- Từ đó hãy áp dụng hồn thành H1.
- Đính chính các sai sót nếu cần cho HS.
<b>H2. Bài tập 9 SGK</b>


Có 100 HS tham dự kỳ thi HS giỏi mơn Tốn (thang điểm 20) kết quả đợc cho trong


bảng sau đây



<b>§iĨm</b> 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19


<b>TÇn sè</b> 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100


a. T×nh sè trung bình?


b. Tính số trung vị và mốt, nêu ý nghÜa cđa chóng?


Hoạt động của HS Hoạt động của GV



- Nghiên cứu các khái niệm, cách xác định
mốt


- ¸p dơng thảo luận hoàn thành H1.


- iu khin HS nghiờn cu khái niệm, cách
xác định mốt và nghiên cứu ví dụ SGK.


- Từ đó hãy áp dụng hồn thành H2.
- Đính chính các sai sót nếu cần cho HS.
<b>H3. </b>


Bài 1. Ngời ta chia 179 củ khoai tây theo 9 lớp căn cứ trên khối lợng của chúng (đơn vị là


gam). Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây.



<b>Líp</b>

<sub></sub>

<sub>10;19</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>20; 29</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>30;39</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>40;49</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>50;59</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>60;69</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>70;79</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>80;89</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>90;99</sub>

<sub></sub>



<b>TÇn sè</b> 1 14 21 73 42 13 9 4 2 <i>N</i> 179


Tính khối lợng trung bình củ khoai tây?


Hot ng ca HS Hot ng ca GV


- Nghiên cứu các khái niệm, công thức tính số
trung bình và số trung vị


- áp dụng thảo luận hoàn thành H1.


- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và
cách xác định số trung bình của mẫu số liệu


cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp và
nghiên cứu ví d SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Đính chính các sai sót nếu cần cho HS.


2. <b>Củng cố: </b> Cần nắm rõ hai loại bảng: Bảng tần số- tần suất và bảng tần số - tần suất
ghép lớp.


Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp bài tập 3 SGK.
<b>Bài tập: Bài tập 4,5 SGK.</b>


<b>Tiết PPCT:50</b> <b>Ngày soạn:11/03/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiªn:14/03/2010</b>


<b>Bài 4. Phơng sai và độ lệch chuẩn</b>

<b>Số tiết 1</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>2. VỊ kiÕn thøc</b>


- Nhớ đợc cơng thức tính các số đặc trng của mẫu số liệu, hiểu đợc ý nghĩa của chúng
<b>3. Về kỹ năng</b>


- Biết cách tính phơng sai và độ lệch chuẩn, hiểu đợc ý nghĩa của chúng.
<b>4. Về t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.</b>
<b>5. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.</b>


<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


1. <b>Thc tin. HS đã đợc học một số khía niệm ở THCS, và thờng xuyên nghe đài báo nêu ra</b>
các số liệu thống kờ.



2. <b>Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phng phỏp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


<b>1. Bµi cị: </b>


Nhắc lại các cơng thức tính số trung bình của mẫu số liệu khi cho bởi các dạng khác nhau?
Nhắc lại khái niệm số trung vị , mốt và cách xác định các số đặc trng đó?


Thùc hiƯn giải H3 (trang 174 SGK)
<b>2. Bài mới:</b>


<b>H4. Nghiên cứu khái niệm phơng sai và thực hiên tính phơng sai một sè mÉu sè liÖu. </b>


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- HS nghiên cứu khái niệm và cách xác
định số phơng sai và nghiên cứu ví dụ
SGK.


- Phân biệt các công thøc tÝnh ph¬ng
sai.


- Chú ý công thức GV đa ra để áp dụng
vào giải bài toán cho ngắn gọn và đơn
giản.


- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách xác


định số phơng sai v nghiờn cu vớ d SGK.


- HD phân biệt các công thức tính phơng sai cho HS.
- Lu ý:


1
1 <i>N</i>


<i>i</i>
<i>i</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> 


<sub></sub>

;


1
1 <i>m</i>


<i>i i</i>
<i>i</i>


<i>x</i> <i>n x</i>


<i>N</i> 


<sub></sub>

do đó
2



2 2


1
1


... <i>N</i> <i><sub>i</sub></i>


<i>i</i>


<i>s</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> 


 

<sub></sub>

 ; 2 2 2


1
1


... <i>m</i> <i><sub>i i</sub></i>


<i>i</i>


<i>s</i> <i>n x</i> <i>x</i>


<i>N</i> 


 

<sub></sub>



<b>3. Cñng cố:</b>



<b>H5. HÃy tính phơng sai của các mẫu số liệu</b>
a) MÉu sè liÖu cho ë VD2 ë H1;


b) MÉu sè liÖu cho ë H2;
c) MÉu sè liÖu cho ë H3.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- HS hoạt động thảo luận thực hiện bài
tốn, trình bày bài tốn


- Phân biệt các c«ng thøc tÝnh phơng
sai.


- áp dụng vào giải bài toán một cách
linh hoạt.


- Điều khiển HS áp dụng lý thuyết và tợng
tự ví dụ tính các phơng sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1
1 <i>N</i>


<i>i</i>
<i>i</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> 



<sub></sub>

;


1
1 <i>m</i>


<i>i i</i>
<i>i</i>


<i>x</i> <i>n x</i>


<i>N</i> 


<sub></sub>

do đó
2


2 2


1
1
...


<i>N</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


<i>s</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> 


 

<sub></sub>

 ; 2 2 2


1
1
...


<i>m</i>
<i>i i</i>
<i>i</i>


<i>s</i> <i>n x</i> <i>x</i>


<i>N</i> 


 

<sub></sub>



<b>4. Bµi tËp: Bµi tập SGK và SBT, các bài tập luyện tập.</b>


<b>Tiết PPCT:51</b> <b>Ngày soạn:22/03/2010 </b> <b>Ngày dạy đầu tiên:25/03/2010</b>
<b> Bài: Ôn tập chng</b> <b>Số tiết 1</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


- Nắm chắc các khái niệm các công thức, hiểu đợc ý nghĩa từng công thức, từng khỏi nim
trong chng


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Biết lập bảng phân bè tÇn sè - tÇn suÊt tõ mÉu sè liệu ban đầu.



- Bit v biu tn s, tn suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đ ờng gấp khúc tần số tần
suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.


- Biết cách tính số trung bình, số trung vị, phơng sai và độ lệch chuẩn, hiểu đợc ý nghĩa của
chúng.


<b>3. Về t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.</b>
<b>4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiờm tỳc khoa hc.</b>


<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy häc</b>


1. <b>Thực tiễn. HS đã đợc học một số khía niệm ở THCS, và thờng xuyên nghe đài báo nêu ra</b>
cỏc s liu thng kờ.


2. <b>Phơng tiện: Các phiếu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Bµi cị: </b>


1. Hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án đã cho.
Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là
<b>A. </b><i><sub>kg</sub></i>2


; <b>B. kg;</b> <b>C. Khơng có đơn vị đo;</b> <b>D. </b> <i>kg</i><b>.</b>


2. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình <i><sub>x</sub></i>
a. Số trung bình ln là số liệu nào đó của mẫu;



b. Mét nưa sè liƯu trong mÉu lớn hơn hoặc bằng <i><sub>x</sub></i>;


c.



1


0


<i>N</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


<i>x</i> <i>x</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

d. Số trung bình đo mức độ phân tán của mẫu số liệu


<i><b>2.</b></i> <b>Bµi míi:</b>


<b>H1. Bµi tËp SGK:3,4</b>


Hoặc:

Ngời ta phân 400 quả trứng thành năm lớp căn cứ trên khối lợng của chúng (đơn


vị là gam). Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau



<b>Líp</b> <b>TÇn sè</b>



27,5;32,5

18


32,5;37,5

76


37,5; 42,5

200


42,5; 47,5

100


47,5;52,5

6


400


<i>N</i>
a) Lập bảng phân bố tÇn st;


b) Vẽ các biểu đồ;
c) Tính số trung bình;


d) Tính phơng sai và độ lệch chuẩn.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thảo luận xác định số trung bình và
phơng sai và độ lệch chuẩn, trình bày
bài tốn


- Thảo luận hoàn thành trao đổi về các
kiến thức sử dng gii H1.


- Điều khiển HS thảo luận giải bài to¸n



- Lu ý HS sử dụng các cơng thức một cách thích hợp
- Chú ý để tính số trung bình của mẫu số liệu cho ở
bảng tần số ghép lớp cần lấy <i>xi</i>là giá trị đại diện cho


líp thø y


- Lu ý HS lấy kết quả gần đúng


- §Ýnh chÝnh các sai sót cho HS và hoàn thiện bài toán
<b>H2. Bµi tËp 6 trang 130 SGK</b>


? Xác định mốt của mẫu số liệu


<b>(Các hoạt động tơng tự H1)</b>
<b>H3. Bài tập 5 trang 130 SGK</b>


<b>(Các hoạt động tơng tự H1,H2)</b>
<b>Lu ý. Hd HS sử dụng máy tính để tình các số liệu thống kê.</b>


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố: GV củng cố các kiến thức vế tần số,tần suất số trung bình, số trung vị mốt, ph </b>
-ơng sai và độ lệch chuẩn và ngha ca chỳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Chơng VI. Góc lợng giác và công thức lợng giác
<b>Bài 1. Cung và góc lợng giác.</b> <b>Số tiết 2.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Về kiến thức</b>


- Hiu rõ số đo độ, số đo rađian của cung tròn và góc, độ dài của cung trịn



- Hiểu rằng hai tia Ou, Ov (có thứ tự tia đầu, tia cuối) xác định một họ góc l ợng giác có số đo
0 <sub>360 ,</sub>0


<i>a</i> <i>k</i> hoặc <i>k</i>2 rad

<i>k</i><b>Z</b>

. Hiểu đợc ý nghĩa hình học của <i><sub>a</sub></i>0<sub>, </sub>


 rad trong trêng hỵp


0 <i>a</i> 360 hay 0  2 . Tơng tự cho cung lợng giác.


<i><b>2.</b></i> <b>Về kỹ năng</b>


- Bit bin i s o sang s o rađian và ngợc lại. Biết tính độ dài cung trịn.
- Biết mối liên hệ gữa góc hình học và góc lợng giác.


- Sử dụng đợc hệ thức Sa-lơ.


<i><b>3.</b></i> <b>VÒ t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhËn biÕt nhanh nh¹y.</b>


<i><b>4.</b></i> <b>Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.</b>
<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học một số khái nim THCS.</b>


<i><b>2.</b></i> <b> Phơng tiện: Các phiếu học tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>

IV. Tiến trình bài học và cỏc hot ng



Tiết 53 Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2007



<i><b>1.</b></i> <b>Bài cũ:</b>


ng trũn bỏn kớnh R cú độ dài và có bán kính bao nhiêu?


<i><b>2.</b></i> <b>Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1. Một hải lý là độ dài cung tròn xích đạo có số đo </b>
0
1


1'
60
 



 
 


. Biết độ dài xích đạo
là 40000 km, hỏi một hải lý dài bao nhiêu km.


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Đờng trịn bán kính R có độ dài là 2<i>R</i>
và có số đo <sub>360</sub>0<sub>. Do đó chia đờng trịn</sub>
thành 360 phần thì mỗi phần có độ dài


2



360 180


<i>R</i> <i>R</i>


 


 , cã sè ®o <sub>1</sub>0<sub>.</sub>
- 2


360 180


<i>R</i> <i>Ra</i>


<i>l</i>   .
- Độ dài một hải lí


2 1 40000 1


. . ...


360 60 360 60


<i>R</i>


<i>l</i>    


- Nừu chia đờng trịn thành 360 phần, khi
đó số đo một cung này là bao nhiêu?
- Vởy cung trịn có số đo 0



<i>a</i> thì có độ dài
bao nhiêu?


- ¸p dơng bài toán trên?


- Hóy ghi nh cỏc s o bng rad và tơng
ứng số đo bằng độ các góc đặc biệt.


<b>Hoạt động 2. Để hình dung góc 1rad ngời ta quấn đoạn dây có độ dài bằng bán kính quanh đờng</b>
trịn đó. Hãy làm điều trên và đo xem góc bằng 1rad xấp xỉ bằng bao nhiêu độ?


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Đờng trịn bán kính R có độ dài là 2<i>R</i>
có số đo 2 <i>R</i> 2


<i>R</i>



 rad.


- Cung có độ dài l có số đo rad


- Hãy phát biểu định nghĩa về số đo rad
- Cung trịn có độ dài R thì có số đo bằng
1rad. Tồn bộ đờng trịn có số đo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>l</i>



<i>l</i> <i>R</i>


<i>R</i>


    .


- Quan hệ số đo bằng rad và số đo bằng
độ của một cung tròn


180 180


<i>aR</i> <i>a</i>


<i>l</i> <i>R</i>  




   


- Quan hệ số đo bằng rad và số đo bằng độ
của một cung trịn?


<b>Hoạt động 3. Quan sát các hình vẽ và xác định số đo các góc lợng giác </b>

<i>Ou Ov</i>,

và các cung
l-ợng giác tơng ứng?


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Quan sát và phát biểu định nghĩa.
- Xác định các số đo.



(Chó ý c¸ch ghi các số đo)


- Hóy quan sỏt v phỏt biu cỏc định nghĩa
về góc lợng giác, cung lợng giác và số đo
của chúng?


- Từ đó xác định các số đo trên?


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố: Lu ý khái niệm số đo độ và số đo rad của góc lợng giác, cơng thức tính độ dài</b>
một cung tròn, đổi số đo bằng độ ra số đo bằng rad và ngợc lại. Xác định đợc số đo bằng
độ và số đo bằng rad cảu một góc lợng giác và một cung lợng giác.


<i><b>4.</b></i> <b>Bµi tËp:</b>


- Nghiên cứu hệ thức Sa-lơ.
- Làm các bài tập SGK và SBT




---Tiết 54 Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2007


<i><b>1.</b></i> <b>Bài cũ:</b>


1. Trong cỏc khng nh sau khng định nào đúng, khẳng định nào sai:
(A) Số đo cung trịn phụ thuộc bán kính của nó;


(B) Độ dài cung trịn tỉ lệ với số đo cung đó;
(C) Độ dài cung trịn tỉ lệ với bán kính của nó;


(D) Nếu Ou, Ov là hai tia đối nhau thì số đo các góc lợng giác

<i>Ou Ov</i>,

2<i>k</i>1 ,

 <i>k</i><b>Z</b>.

2. Điền vào ô trống trong bảng


Số đo <sub>60</sub>0


2400 31000


Số đo rad <sub>3</sub>


4


16


3



<i><b>2.</b></i> <b>Bài mới:</b>


<b>BT1. Coi kim giờ đồng hồ là tia Ou, kim phút là tia Ov. Hãy tìm số đo của các góc lợng giác</b>


<i>Ou Ov</i>,

khi đồng hồ chỉ 3h, 4h, 9h, 10h?


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS


- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.
<b>BT2. Chứng minh rẳng </b>


a) Hai góc lợng giác có cùng tia đầu và có số đo là 10
3


và 22
3


thì có cùng tia cuối.
b) Hai góc lợng giác có cùng tia đầu và có số đo là <sub>645</sub>0<sub> và </sub> <sub>435</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- C/m góc lợng giác đó cùng có dạng


2


<i>k</i>


  hc <i><sub>a</sub></i>0 <i><sub>k</sub></i><sub>360 , </sub>0 <i><sub>k</sub></i>


 <b>Z</b>.



- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- Điều khiển HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


- Để chứng minh bài toán ta cần cm điều gì?


<b>BT3. Tìm số đo </b><i>a</i>0, 180 <i>a</i>180 của góc lợng giác có tia đầu và tia cuối với góc trên mỗi hình
sau.


Hot ng ca HS Hot ng ca GV


- Theo nhóm thảo luận và giải bài
- Trình bày bài giải theo nhóm
- Thảo luận hoàn thiện bài tập


- Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS
- §iỊu khiĨn HS giải bài


- Hoàn thiện bài tập.


- Hng dn: Hóy vit các góc đó dới dạng


0 0


360 ,


<i>a</i> <i>k</i> <i>k</i><b>Z</b> sau đó tìm k sao cho


180 <i>a k</i>360 180



    , với k tìm đợc nêu kết
quả bài toán.


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố: Lu ý về số đo của góc lợng giác và luyện tập cách xác định số đo của một góc </b>
l-ợng giác khi biết tia đầu, tia cuối và khoảng xác định của góc đó.


<i><b>4.</b></i> <b>Bµi tập: Hoàn thiện các bài tập còn lại và làm Bt phần luyện tập.</b>


<b>---Bài 2. Giá trị lợng giác của góc (cung) lợng giác</b> <b>Số tiết 2.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Về kiÕn thøc</b>


- Hiểu thế nào là đờng tròn lợng giác và hệ toạ độ vng góc gắn với nó, điểm M trên đờng tròn
l-ợng giác xác định bởi số  (hay bởi góc , cung  )


- Biết các định nghĩa cơsin, sin, tang, cơtang của góc lợng giác  và ý nghĩa hình học của chúng.
- Nắm chắc các cơng thức lợng giác cơ bản.


<i><b>2.</b></i> <b>VỊ kỹ năng</b>


- Bit tỡm im M trờn ng trũn lng giác xác định bởi số thực 


- Biết các định dấu của cos , sin , tan , cot khi biết  ; biết các giá trị cơsin, sin, tang,
cơtang của một số góc lợng giác thờng gp.


- Sử dụng thành thạo các công thức lợng giác cơ bản.



<i><b>3.</b></i> <b>Về t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.</b>


<i><b>4.</b></i> <b>V thỏi độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.</b>
<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học tỉ số lợng giác ở THCS và ở hình hc 10.</b>


<i><b>2.</b></i> <b> Phơng tiện: Các phiếu học tập</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>

IV. Tiến trình bài học và các hot ng



Tiết 55 Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1. Nêu khái niệm đờng tròn định hớng?
2. Xác định số đo của cung lợng giác có
điểm đầu và điểm cuối tơng ứng trùng với
các điểm đầu và điểm cuối của cung <i><sub>AM</sub></i>
(hình vẽ)


<i><b>2.</b></i> <b>Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động1. Tìm điểm M trên đờng trịn lợng giác sao cho cung AM có số đo </b>3
4




Hoạt động của HS Hoạt ng ca GV


- Nghiên cứu khái niệm


- Phát biểu các khái niệm
- Thực hiện giải H1.


- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm
đ-ờng tròn lợng giác:


1. Định nghĩa


2. Tơng ứng giữa số thực và điểm trên
đ-ờng tròn lợng giác


+ Giải H1.


3. H to vuụng gúc gn với đờng trịn
lợng giác


<b>Hoạt động 2. Tìm điểm M trên đờng trịn lợng giác sao cho </b>
cung AM có số đo 3


4


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thực hiện thảo luận biểu diễn điểm M
trên đờng tròn lợng giác


- Cung AM cã sè ®o 3 2 ,


4 <i>k</i> <i>k</i>






 <b>Z</b>.


- Hãy nghiên cứu biểu diễn điểm M trờn
ng trũn lng giỏc.


- Các cung có điểm đầu và điểm cuối tơng
ứng trùng với điểm đầu và điểm cuối của
cung AM có số đo bao nhiêu.


<b>Hot ng 3. </b>


1. Tìm để sin 0. Khi đó <i>cos</i> bằng bao nhiêu?
2. Tìm  để <i>cos</i> 0. Khi đó sin bằng bao nhiêu?


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Quan sát và phát biểu định nghĩa.
- Xác định  thoả mãn bài toán.


- Hãy quan sát và phát biểu các định nghĩa
về sin và cơsin góc lợng giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động 4. </b>


1. Trên đờng tròn lợng giác gốc A, xét cung lợng giác AM có số đo là để. Hỏi điểm M
nằm trên nửa mặt phẳng nào thì cos 0, trên nửa mặt phẳng nào thì cos 0? Câu hỏi tơng tự


đối với sin


2. Hãy xác định dấu của cos 3, sin 3?


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Quan sát và phát biểu tính chất.
- áp dụng giải bài toán.


- HÃy quan sát và phát biểu các tính chất
về sin và côsin góc lợng gi¸c


- Từ đó xác định dấu của các biểu thức
trên?


<i><b>3.</b></i> <b>Cñng cè: </b>


Hs nắm chắc định nghĩa và tính chất của sin và côsin thông qua các hoạt động củng cố của
GV.


Xác định các giá trị sin, cơsin các góc đặc biệt và lập bảng thông qua điều khiển của GV


<i><b>4.</b></i> <b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b>


Xác định các góc sao cho các giá trị sin, côsin nhận các giá trị ở bảng giá trị đặc biệt.


---TiÕt 56 Thø 5 ngµy 3 tháng 3 năm 2007


<b>1. Bài cũ:</b>



1. Nhắc lại các tính chất của sin và côsin


<b>2. Trờn ng trũn lng giỏc gốc A, xét cung lợng giác AM</b>
có số đo là  để. Hỏi điểm M nằm các góc phần t nào thì


cos 0, trên các góc phần t nào thì cos 0? Câu hỏi tơng
tự đối với sin


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 5. Trên đờng trịn lợng giác gốc A, xét cung lợng giác AM có số đo là </b> để. Hỏi
điểm M nằm các góc phần t nào thì tan 0, trên các góc phần t nào thì sin ? Câu hỏi tơng tự
đối với cot


Hoạt động ca HS Hot ng ca GV


- Quan sát và phát biểu tính chất.
- áp dụng giải bài toán.


Trên cơ sở dấu của các giá trị lợng giác
thảo luận giải và trình bày bài toán


- HÃy quan sát và phát biểu các tính chất
về sin và côsin góc lợng giác


- ý nghĩa hình học của tang và cơtang
- Từ đó xác định dấu của các biểu thức
trên?



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

a)<sub>sin156</sub>0<sub>;</sub><sub>cos 80</sub>

<sub></sub> 0

<sub>;</sub><sub>tan</sub> 17
8





 


 


 ;


0


tan 556


b) sin


4



 




 


 ;



3
cos


8



 




 


 ; tan 2



 




 


 ,


biÕt r»ng 0


2



 


Hoạt động 6. Xác định giá trị lợng giác của một số góc liên quan



 0


6


4


3


2


 


6



4



3




2


 


cos


sin


tan


cot


Hoạt động của HS Hot ng ca GV


- Thực hiện thảo luận điền các giá trị trên


bảng - HÃy nghiên cứu điền các giá trị sin,côsin, tang, cotang của các góc trên
- Hớng dẫn HS sự liên hệ giữa các giá trị
của các góc


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố: </b>


Hs nắm chắc định nghĩa và tính chất của sin và cô tang, côtang thông qua các hoạt động Củng
cố của GV.


Xác định các giá trị tang, côtang các góc đặc biệt và lập bảng thơng qua điều khiển của GV


<i><b>4.</b></i> <b>Bµi tËp: Bµi tËp SGK vµ SBT</b>





---TiÕt 57 Thứ 5 ngày 3 tháng 3 năm 2007


<b>Luyện tập</b> <b>Sè tiÕt 1</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>1.</b></i> <b>VỊ kiÕn thøc</b>


- Hiểu thế nào là đờng tròn lợng giác và hệ toạ độ vng góc gắn với nó, điểm M trên đờng trịn
l-ợng giác xác định bởi số  (hay bởi góc , cung  )


- Biết các định nghĩa cơsin, sin, tang, cơtang của góc lợng giác  và ý nghĩa hình học của chúng.
- Nắm chắc các cơng thc lng giỏc c bn.


<i><b>2.</b></i> <b>Về kỹ năng</b>


- Bit tỡm điểm M trên đờng tròn lợng giác xác định bởi số thực 


- Biết các định dấu của cos , sin , tan , cot khi biết  ; biết các giá trị côsin, sin, tang,
côtang của một số góc lợng giác thờng gặp.


- Sư dơng thµnh thạo các công thức lợng giác cơ bản.


<i><b>3.</b></i> <b>Về t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhËn biÕt nhanh nh¹y.</b>


<i><b>4.</b></i> <b>Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.</b>
<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>



<i><b>1.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học tỉ số lợng giác ở THCS và ở hình học 10.</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Ph¬ng tiƯn: C¸c phiÕu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Hoạt động 1. Xác định giá trị lợng giác của một số góc đặc biệt


 0
6

4

3

2
 2
3
 3
4
 5
6
 
cos
sin
tan
cot


Hoạt động của HS Hoạt động của GV



- Theo sù chØ dÉn của GV điền các giá trị
trên bảng


- Liên hệ giữa các giá trị của các góc


- HÃy điền các giá trị sin, côsin, tang,
cotang của các góc trên


- Hớng dẫn HS sự liên hệ giữa các giá trị
của các góc


<i><b>2.</b></i> <b>Bài mới</b>


<b>Hot ng 2. Tính các giá trị lợng giác của góc </b> trong mỗi trờng hợp sau
a) cos 1, sin 0


4


    ; b) sin 1, 3


3 2 2


 


    ; c) tan 1, - 0
3


     .



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Th¶o luËn tr¶ lời câu hỏi và giải bài toán.
- <sub>sin</sub>2 <sub>cos</sub>2 <sub>1</sub>


    sin2  1 cos2
- Do sin 0 nªn <sub>sin</sub> <sub>1 cos</sub>2


   


- Liªn hƯ giữa các giá trị của các góc


- Hóy nhc li đẳng thức liên hệ giữa sin
và cosin?


- Từ đó nêu cơng thức tính sin theo cos?
Sau đó xác định dấu của sin để tính sin?
- áp dụng định nghĩa tính tan và cot
- Tơng tự với các câu b) và c)
<b>Hoạt động 3. Chứng minh các đẳng thức sau</b>


a) <sub>sin</sub>2 <sub>cos</sub>4 <sub>1 2cos</sub>2


     ;


b) 4



2 4


2 1



1 cot , sin 0


sin sin


 


 


    ;


c)

<sub></sub>

<sub></sub>



2


2
2


1 sin


1 2 tan , sin 1
1 sin

 


  
 .


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV



- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- Các tính chất áp dụng giải toán


2 2


sin cos  1;


2
2
1
1 cot
sin


  ;
2
2
1


1 tan .


cos




 


- Liªn hệ giải các bài toán.



- Hóy nhc li ng thc liên hệ giữa sin
và cosin; giữa sin và cotang; giữa cơsin và
tan?


- Từ đó theo nhóm thảo luận giải bài tốn?


<b>Hoạt động 4. Có nhận xét gì về vị trí của các điểm </b><i>M M</i>1, 2, <i>M M</i>3, 4 so với điểm M đối với hệ
toạ độ <i>Oxy</i>. Từ đó nêu ra các quan hệ lợng giác và giải thích


Hoạt động của HS Hoạt động ca GV


- Dựng các điểm M1, M2, M3, M4.


- Xỏc định giá trị lợng giác của các góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

xác định trên khi biết <i>M x y</i>

,

.
- Đa ra quan hệ tổng quát
1. Hai góc đối nhau;


2. Hai gãc h¬n kÐm nhau ;
3. Hai gãc bï nhau;


4. Hai gãc phơ nhau.


của các góc xác định trên.
- Từ đó nêu quan hệ tổng qt


- H·y nhËn xÐt vỊ giá trị lợng giác của các
góc lợng giác so với gãc



 , 0


2


 


<b>Chó ý: NÕu sè ®o cđa goc hình học </b><i>uOv</i>là 0 thì số đo của góc lợng giác

<i>Ou Ov</i>,

bằng


2


<i>k</i>


hoc <i>k</i>2 . Do đó từ cơng thức cos



cos , sin



 sin ta có


<sub></sub>

<sub></sub>



cos<i>uOv</i>cos <i>Ou Ov</i>, , sin<i>uOv</i> sin

<i>Ou Ov</i>,

.


<b>Hoạt động 5. Hãy xác định mối quan hệ các giá trị lợng giác của góc hơn kém nhau một góc </b>
2


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Sử dụng các công thức trên giải bài tốn.
- Minh hoạ trên đờng trịn lợng giác


- HÃy sử dụng các công thức trên giải bài


toán.


- Hd HS minh hoạ trên đồ thị để thấy rõ
kết quả bi toỏn


<b>3. Củng cố: </b>


Nhắc lại các công thức trên bằng cách cho HS đa các giá trị lợng giác một số góc về giá trị
l-ợng giác của các góc , 0


2



và đa về giá trị lợng giác của góc , 0


4



<b>4. Bài tập về nhà: SGK và SBT</b>




<b>---Bài 4. Công thức lợng giác, Ôn tập</b> <b>Số tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Về kiến thøc</b>


- Nhớ và sử dụng đợc các công thức cộng, cơng thức nhân đơi, cơng thức biến đổi tổng thành


tích v bin i tớch thnh tng


<i><b>2.</b></i> <b>Về kỹ năng</b>


- Sử dụng thành thạo các công thức lợng giác trên.


<i><b>3.</b></i> <b>Về t duy: Rèn luyện t duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.</b>


<i><b>4.</b></i> <b>V thỏi :- Rốn luyn tính nghiêm túc khoa học.</b>
<b> II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Thực tiễn. HS đã đợc học góc lợng giác, giá trị lợng giác của một góc, và các mối liên hệ</b>
các giá trị lợng giác.


<i><b>2.</b></i> <b>Ph¬ng tiƯn: C¸c phiÕu häc tËp</b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy</b>

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động



TiÕt 58 Thø 5 ngày 3 tháng 5 năm 2007


<i><b>1.</b></i> <b>Bµi cị:</b>


H1. Xác định giá trị lợng giác của một số góc đặc biệt



 0


6



4


3


2


 2


3


 3


4


 5


6




cos


sin


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

cot


Từ đó suy ra các giá trị lợng giác sau




  5


6

 3
4

 2
3


2


3


4


6

 0
cos
sin
tan
cot


Hoạt động của HS Hoạt động của GV



- Theo sù chØ dÉn cđa GV ®iỊn các giá trị
trên bảng


- Liên hệ giữa các giá trị của các góc


- HÃy điền các giá trị sin, côsin, tang,
cotang của các góc trªn


- Vấn đáp HS nhắc lại các mối liên hệ
giữa các góc


<i><b>2.</b></i> <b>Bài mới</b>


<b>H2. HÃy kiểm nghiệm công thức cộng với </b> tuú ý vµ


a)   ; b)


2


  ; c)


4

 


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.


c) 1)cos 2

<sub></sub>

cos sin

<sub></sub>



4 2

  
 
  
 
  ;


2)cos 2

cos sin



4 2

  
 
  
 
  ;


3)sin 2

<sub></sub>

sin cos

<sub></sub>



4 2

  
 
  
 
 
;


4) sin 2

sin cos



4 2

  
 
  
 
  .


- Hãy nghiên cứu công thức cộng đối với
sin, côsin


- Với mọi góc lợng giác  , , ta có
1) cos

  

cos cos sin sin ;
2)cos

 

cos cos  sin sin ;
3) sin

 

sin cos  cos sin  ;
4) sin



sin cos cos sin .
- Nhớ lại các cơng thức liên hệ các góc
đặc biệt trớc và các cơng thức sau


<b>H3. </b> <b>a) §Ĩ các biểu thức ở công thức </b>tan

nói trên có nghĩa, ®iỊu kiƯn cđa  , lµ  , ,
 không có dạng



2 <i>k</i> <i>k</i>





<b>Z</b> . iu ú cú ỳng khụng?



b) Để các biểu thức ở công thức tan

nói trên có nghĩa, ®iỊu kiƯn cđa  , lµ  , ,
  không có dạng



2 <i>k</i> <i>k</i>





<b>Z</b> . Điều đó có đúng khơng?


Hoạt động của HS Hoạt ng ca GV


- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
- áp dụng cnông thức ;


4





1) tan tan 1


4 1 tan


 




 
 
 

  ;


- Hãy nghiên cứu công thức cộng đối với
tang, cụtang


- Với mọi góc lợng giác , thoả mÃn
điều kiện, ta có


1) tan

tan tan


1 tan tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

2) tan tan 1


4 1 tan


 



 
 
 


  . 2)




tan tan
tan


1 tan tan


 
 



.


- HÃy áp dụng công thức với  tuú ý vµ
4




  sao cho các biểu thức thoả mÃn
<b>H4. </b> <b>a) HÃy tính </b>cos 4 theo cos


b) Đơn giản biểu thức sin cos cos 2 cos 4   


Hoạt động của HS Hoạt ng ca GV


- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán.
-


- Liên hệ giải các bài toán.



- Hãy nghiên cứu công thức nhân đôi
- <sub>cos 2</sub> <sub>cos</sub>2 <sub>sin</sub>2


   


- sin 2 2cos sin 


-

2


2 tan
tan 2
1 tan






- Từ đó theo nhóm thảo luận giải bài toán?
Chú ý: cos2 1 cos 2


2


   ,


2 1 cos 2


sin



2

  


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố: HS nhớ đợc các công thức cộng v cụng thc nhõn ụi</b>


<i><b>4.</b></i> <b>Bài tập: Các bài tập SGK vµ SBT.</b>


TiÕt 59 Thø 6 ngµy 4 tháng 5 năm 2007


<i><b>1.</b></i> <b>Bài cũ:</b>


S dng các giá trị lợng giác các góc đặc biệt tính giá trị lợng giác các góc sau: a) 7
12



;b)


12


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Theo sù chØ dẫn của GV điền các giá trị
trên bảng


- Liên hệ giữa các giá trị của các góc


- HÃy giải và trình bày bài



- Vn ỏp HS nhc li cỏc cụng thức cộng
và công thức nhân đôi


HD +) 7


12 3 4


  


  ; +)


12 3 4


  


 


<i><b>2.</b></i> <b>Bµi míi</b>


<b>H2. H·y tÝnh </b>sin7 cos5


12 12


 


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Quan sát công thức biến đổi tíchn thành
tổng và ví dụ 5 SGK



- Th¶o luận liên hệ giữa các góc lợng giác


7 5


,
12 12




trả lời câu hỏi và giải bài toán.


- Hóy nghiên cứu cơng thức cộng đối với
sin, cơsin


- Víi mọi góc lợng giác , , ta có
1) cos cos 1

cos

cos



2


        ;


2)sin sin 1

cos

cos



2


        ;


3) sin cos 1

sin

sin



2



        .


- Liên hệ các góc lợng giác 7 ,5
12 12


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

góc lợng giác đặc biệt áp dụng cơng thức
biến đổi tổng thành tích tính sin7 cos5


12 12




<b>H3. </b> a)Đặt<i>x</i> , <i>y</i> (tøc lµ: ,


2 2


<i>x y</i> <i>x y</i>


      ) khi đó cơng thức biến đổi tích thành
tổng trên biến đổi đợc nh thế nào?


b) ¸p dơng rót gän biĨu thøc sin sin


3 3


 



 


   


  


   


   


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Thảo luận trả lời câu hỏi và giải bài toán. - Hãy thay x, y trên vào công thức biến
đổi tổng thành tích rut ra cơng thức biến
đổi tích thành tổng.


- H·y ¸p dơng c«ng thøc rót gän biÓu
thøc.


<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố: HS nhớ đợc các cơng thức biến đổi tổng thành tích và cụng thc bin i tớch</b>
thnh tng.


<i><b>4.</b></i> <b>Bài tập: Các bài tập còn lại SGK và SBT.</b>


Tiết 61 Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Tiết 39 Thứ 6 ngày 19 tháng 01 năm 2007
<b>1. Bài cũ. HÃy xét các trờng hợp nghiệm của BPT d¹ng </b><i>ax b</i> 0

.



Hoạt động của HS Hoạt động ca GV



- Trình bày bài toán, thảo luận hoàn thiện


bài toán. - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.


- Lu ý đính chính lại các kiến thức (nếu
cần).


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1. Hãy chọn kết luận đúng</b>


BPT 2<i>x m</i> 0(1) cã nghiƯm víi mäi <i>x</i>

1;3

khi vµ chØ khi
A. <i>m</i>1; B. <i>m</i>1; C. <i>m</i>6; D. <i>m</i>6


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Giải bài toán tự luận tìm m để BPT có
nghiệm với mọi <i>x</i>

1;3

. Từ đó đa ra kết
luận đúng.


- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài tốn.
- Xác định tập nghiệm S của BPT;


- Tìm đk để

1;3

<i>S</i>.


- Hồn thiện bài tốn cho HS.
<b>Hoạt động 2. Hãy chọn kết luận đúng</b>


Cho PT

<i>x</i>2  6<i>x</i>5

 <i>x m</i> 0.

2. PT có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi


A. 1<i>m</i>5; B. <i>m</i>1; C. <i>m</i>5; D. <i>m</i>5.
3. Có đúng một nghiệm khi và chỉ khi


A. 1<i>m</i>5; B. <i>m</i>1; C. <i>m</i>5; D. <i>m</i>5.
4. Có đúng ba nghiệm khi và chỉ khi


A. 1<i>m</i>5; B. <i>m</i>1; C. <i>m</i>5; D. <i>m</i>5

.



Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Giải bài tốn tự luận tìm m để PT
1. Có đúng hai nghiệm


2. có đúng một nghiệm
3. Có ỳng ba nghim


- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán.


- Hớng dẫn HS xét các khả năng nghiệm của PT
theo m trªn trơc sè


- Hồn thiện bài tốn cho HS.
<b>Hoạt động 3. Giải và biện luận BPT</b>

<sub></sub>

<i>x</i>1

<sub></sub>

<i>k x</i> 3<i>x</i>4


Hoạt động của HS Hoạt động của GV


- Th¶o luËn theo nhóm giải và hoàn thiện
bài.



- Trình bày bài và thảo luận lớp hoàn thiện
bài.


- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán.
- Đa BPT về dạng <i>ax b</i> 0, vận dụng lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Hoàn thiện bài toán cho HS.


<b>3. Cđng cè: Cđng cè kiÕn thøc gi¶i hƯ bÊt phơng trình bậc nhất một ẩn và cách kết hợp nghiƯm</b>
cđa hƯ BPT.


<b>Hoạt động 4. Hãy chọn kết luận đúng</b>
Hệ bất phơng trình 2 0


2 3 0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>m</i>


 





  





có nghiệm đúng   <i>x</i>

2;3

khi và chỉ khi


A. 4


3


<i>m</i> ; B. 4 2


3 <i>m</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×