Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

UCLNTIET 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.53 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1.Thế nào là ước chung của 2 hay


nhiều số?



2/Áp dụng: Tìm ƯC( 12; 30)



1/ Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất
cả các số đó.


2/ Áp dụng:


Ư(12) = { 1, 2, 3, 4, 6, 12 }


Ư(30) = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }


<b>ƯC ( 12; 30 ) = {1, 2, 3, 6 }</b>

<b>Câu hỏi:</b>



<b>Đáp án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Qui định</b>



<b>* Phần phải ghi vào vở:</b>


- <b><sub> Các đề mục.</sub></b>


- <b><sub> Khi nào có biểu t ợng xuất hiện.</sub></b>
- <b><sub>Khi hoạt động nhóm, các thành viên </sub></b>


<b>đều phải hoạt động và gi i trật tự .ả</b>










</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>§ 17. ƯỚC CHUNG LỚN </b>


<b>NHẤT</b>



1. Ước chung lớn nhất.


2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên tố.


3. Cách tìm ước chung thơng qua tìm
ƯCLN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Ước chung lớn nhất</b>



Ví dụ 1: Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30.
Ư(12) = {<b>1; 2; 3</b>; 4; <b>6</b>; 12}


Ư(30) = {<b>1; 2; 3</b>; 5; <b>6</b>; 10; 15; 30}
Vậy: ƯC(12, 30) = {<b>1; 2; 3</b>; <b>6</b>}.


• Ta nói <b>6</b> là <b>ước chung lớn nhất </b>(ƯCLN) của 12
và 30.


<b>Kí hiệu:</b> ƯCLN(12, 30) = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* ƯCLN hai hay nhiều số là như thế </b>



<b>nào?</b>



Định nghĩa: Ước chung lớn nhất của hai hay
nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các
ước chung của các số đó.


* Nhận xét:



Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1, 2,


3, 6) đều là ước của ƯCLN(12,30).





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Chú ý:



Số 1 chỉ có một ước là 1. Do đó với một


số tự nhiên a và b, ta có:



ƯCLN (a, 1) = 1 ; ƯCLN(a, b, 1) = 1.



• Ví dụ: Hãy tìm ƯCLN(4, 1)= ? ;
ƯCLN(4, 6, 1)= ?
ƯCLN (4, 1) = 1


ƯCLN(4, 6, 1) = 1




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. </b>

<b>Tìm ước chung lớn nhất bằng </b>


<b>cách phân tích các số ra thừa số </b>




<b>nguyên tố.</b>



Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36, 84, 168).


36 = 22.32


84 = 22.3.7


168 = 23.3.7


Thừa số nguyên tố chung: 2;3


22.31=ƯCLN (36,84,168) = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Muốn tìm ƯCLN của hai hay


nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện



như thế nào?



Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên
tố.


Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung.


Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi


thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích
đó là ƯCLN phải tìm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tìm ƯCLN(12, 30).



?1


Giải:


?1


12 = 2

2

.3



30 = 2.3.5



(thừa số nguyên tố chung: 2;3)


ƯCLN (12, 30) = 2

1

.3

1

= 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tìm ƯCLN(8, 9); ƯCLN (8, 12, 15);
ƯCLN(24, 16, 8).


?2


<b>Ta có:8 = 23 </b>


<b> 9 = 32</b>


<b>(khơng có thừa số ngun tố </b>
<b>chung)</b>


<b>Vậy : ƯCLN (8, 9) = 1</b>


<b>Ta có:</b> <b>8 = 23 </b>



<b>12 = 22 .3</b>


<b>15 = 3.5</b>


<b>(khơng có thừa số nguyên tố </b>
<b>chung)</b>


<b>Vậy: ƯCLN (8, 12, 15) = 1</b>


<b>Ta có:</b>


<b>24 = 23.3;</b>
<b>16 = 24 ; </b>
<b> 8 = 23</b>


<b>Vậy:ƯCLN(24, 16, 8) = 23 = 8</b>


<i><b>GIẢI:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chú ý</b>

<b>:</b>



a) Nếu các số đã cho khơng có thừa số nguyên
tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1.


Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các


số nguyên tố cùng nhau.


Ví dụ:



8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau vì
ƯCLN (8,9 ) = 1


8,12,15 là ba số nguyên tố cùng nhau vì


ƯCLN(8,12,15) = 1




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất
là ước của các số còn lại thì ƯCLN của
các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.


Ví dụ: ƯCLN (24, 16, 8) = 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.

<b>Cách tìm ước chung thơng qua tìm </b>



<b>ƯCLN</b>



Ví dụ: Tìm ƯC(12, 30)=?
Ta có ƯCLN (12, 30) = 6


<b>Ư(ƯCLN (12, 30)) = Ư(6)</b>


Mà:Ư(6) = {1, 2, 3, 6}


Vậy: ƯC(12, 30) = {1, 2, 3, 6}


Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có



thể tìm các ước của UCLN của các số đó.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập: 139

Tìm ƯCLN


Tìm ƯCLN KẾT QUẢ


ƯCLN(56, 140)


ƯCLN(24, 84, 180)
ƯCLN(60, 180)


ƯCLN(15, 19)


28
12


60
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



Học thuộc:


*Định nghĩa ƯCLN của 2 hay nhiều số
(Sgk/54)


*Ba bước tìm ƯCLN bằng cách phân tích
các số ra thừa số ngun tố.(sgk/55)



*Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN(sgk/56)
*Xem chú ý (sgk/55)


BTVN:140,142 SGK/56


Đầu bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×