Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ ở năm đầu tiên sau CMT8 1945-1946

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 29 trang )

Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện
pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng
non trẻ ở năm đầu tiên sau CMT8 19451946




1.Hoàn cảnh
a. Quốc tế:
1. Cuộc đấu tranh giữa cách mạng và phản
cách mạng, giữa phong trào giải phóng dân
tộc chống ách thực dân, giữa thế lực đế quốc
cũ và mới là nội dung chính của tiến trình lịch
sử thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai.
Tình hình đó tác động sâu sắc đến lịch sử Việt
Nam sau Cách mạng tháng Tám


1.1.Sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhà nước xã
hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời. Từ
thành trì cách mạng của thế giới đó, trong
Chiến tranh thế giới thứ hai, một loạt nước
được Hồng quân Liên Xô giải phóng khỏi ách
phái xít đã đứng vào hàng ngũ các nước xã
hội chủ nghĩa. Hệ thống các nước xã hội chủ
nghĩa do Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột
cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và bảo vệ hịa bình của nhân
dân thế giới



1.2.Cách mạng giải phóng dân tộc của các nước
trên thế giới làm lung lay hệ thống chủ nghĩa
thực dân cũ.
1.3.Phong trào đấu tranh địi dân sinh, dân chủ
của cơng nhân, nhân dân lao động, của các
Đảng Cộng sản ở nhiều nước tư bản, có tác
động mạnh đến chính sách đối nội, đối ngoại
của các thế lực đang cầm quyền trong hệ
thống tư bản chủ nghĩa.


1.4.Hệ thống các nước đế quốc chủ nghĩa có thay
đổi vị trí: Các nước phát xít bị bại trận, các đế
quốc đại diện cho chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
như Anh, Pháp suy yếu ; Mỹ trở thành đế quốc
lớn nhất, có sức chi phối hệ thống đế quốc và
đang trở thành sen đầm quốc tế.


1.Hoàn cảnh
b. Việt Nam:
1. Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ non trẻ
vừa ra đời, vừa phải đối phó với nhiều kẻ thù.


1.1.Ở miền Bắc
Với danh nghĩa Đồng minh giải
giáp quân Nhật 20 vạn quân
Tưởng vào đóng quân từ bắc vĩ

tuyến 16 đến biên giới Việt–
Trung .
Theo sau quân Trung Hoa Dân
quốc là bọn phản động ( Việt
quốc, Việt cách )  với âm
mưu tiêu diệt Đảng ta, tìm mọi
cách lật đổ chính quyền cách
mạng, tạo điều kiện cho tay sai
lên nắm chính quyền.  [


1.2. Cũng với danh nghĩa giải giáp
quân Nhật, quân đội Anh vào
đóng ở miền Nam, thực chất để
dọn đường và giúp quân Pháp
quay trở lại xâm lược Việt
Nam... Anh và Pháp cấu kết đàn
áp cách mạng Đơng Dương vì
"sợ rằng phong trào ấy "làm
gương" cho các thuộc địa của
Anh". Mặt khác, cũng để ngǎn
chặn âm mưu của Mỹ muốn
tranh giành quyền lợi với Anh,
Pháp ở Đông Dương và Đông Nam châu á. Các tổ chức phản
CM nổi dậy làm tay sai cho
Pháp (Đại Việt, Tơrốtxkít, các
giáo phái phản động)


b. Việt Nam:

2. Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam kiệt
quệ, tiêu điều bởi hậu quả của chính sách cai
trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật..
Nạn đói năm 1945 làm cho gần hai triệu người
chết chưa khắc phục xong, thì nguy cơ nạn đói
mới lại đe doạ nhân dân. Chế độ thực dân để
lại nhiều hậu quả xã hội nặng nề. Nổi bật nhất
là trên 90% nhân dân mù chữ (nạn dốt).
Thiếu thốn cơng chức có trình độ bậc đại học.
Tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc còn
rất phổ biến.


b. Việt Nam:
3. Cách mạng vừa thành công, thể chế dân
chủ cộng hoà chưa được củng cố, đã phải
đương đầu với khó khăn từ mọi phía. Đây là
thời kỳ vận mệnh dân tộc ở thế “ngàn cân treo
sợi tóc”.


b. Việt Nam:
4. Tuy nhiên, chúng ta cũng có những thuận
lợi cơ bản :
- Trong nước: Sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh,
chúng ta đã giành được chính quyền, được
nhân dân dân ủng hộ triệt để; tinh thần yêu
nước, đấu tranh cách mạng của nhân dân ...



Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch nước Hồ Chí
Minh ra mắt quốc dân đồng bào


- Quốc tế:
- Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao
ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc
- Hệ thống XHCN Thế Giới đang hình thành.
- Phong trào đấu tranh vì hịa bình, dân chủ,
phát triển ở các nước tư bản.


b. Việt Nam:
5. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà do Chủ tịch
Hồ Chí Minh đứng đầu đã củng cố khối đại
đồn kết tồn dân tộc và bằng tài trí, kiên
cường, đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc
vượt qua chặng đường lịch sử khó khăn nhất.


2.Chủ trương của Đảng
- Trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp ở
miền Nam, ngày 25/11/1945, Đảng ta ra chỉ thị
“Kháng chiến kiến quốc”


- Bản chỉ thị xác định tính chất của cuộc cách mạng Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn là cuộc

cách mạng giải phóng dân tộc


Nội dung chỉ thị :






Chỉ thị nêu rõ: kiên quyết đấu tranh giành độc lập, tự do,
hạnh phúc cho dân tộc, thực hiện chế độ dân chủ cộng
hòa, cải thiện cuộc sống nhân dân.
Đảng phát động phong trào Nam tiến ủng hộ nhân dân
miền Nam đánh Pháp.
Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập
chính phủ chính thức, lập Hiến pháp, trừng trị bọn phản
động chống đối hiện hành, củng cố chính quyền nhân dân.
Về quân sự: Động viên lực lượng tồn dân kiên trì kháng
chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài
Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc: “bình đẳng tương
trợ”, thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu: “Hoa – Việt
thân thiện” đối với quân đội Tưởng Giới Thạch. Chủ trương
“độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.


- Chủ trương trước 6/3/1946 :
- Xây dựng nền móng chế độ mới,củng cố chính
quyền DCND :tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc
hội chung cả nước ngày 6/1/1946 . Thành lập

Chính phủ Liên hiệp chính thức . Bầu HĐND các
cấp ở các địa phương .
- Những biện pháp chống giặc đói , chống giặc
dốt , khắc phục khó khăn tài chính
- Chủ trương hịa với Tưởng ở miền bắc từ 2/9/45
đến 6/3/46 để tránh cùng 1 lúc phải đối phó với
nhiều kẻ thù nhằm tập trung lực lượng để đánh
Pháp đang xâm lược ở miền Nam


- Chủ trương từ 6/3/1946 :
- Chủ động hòa hõan với Pháp nhằm đẩy nhanh
quân Tưởng ra khỏi nước và tranh thủ thời gian
hòa hõan để chuẩn bị lượng về mọi mặt cho cuộc
kháng chiến lâu dài chắc chắn sẽ xảy ra trước âm
mưu xâm lược lâu dài của Pháp.
+ Ký hiệp định sơ bộ 6/ 3/ 1946.
+ Ký tạm ước 14/ 9/ 1946


3.Biện pháp thực hiện:


Về Chính trị :
- Xúc tiến bầu cử quốc hội


Về Chính trị :
Lập hiến pháp - Hiến pháp 1946, đầu tiên của nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa



Về Chính trị :
Thành lập chính phủ chính thức


×