Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong on thi HKi Ly 9 NH 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b> TUY PHONG</b> <b>MƠN : VẬT LÍ 9</b>


<b>NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>
<b>I. LÝ THUYẾT:</b>


<i><b>Chương I : Điện học</b></i>


1/ Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế , đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có hình dạng như thế nào ?


2/ Phát biểu nội dung định luật Ôm , viết hệ thức của định luật Ơm , giải thích ý nghĩa và đơn vị
đo của từng đại lượng có trong cơng thức . Điện trở của dây dẫn được xác định bằng cơng
thức nào ?


3/ Nêu các cơng thức tính cường độ dòng điện , hiệu điện thế , điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , mắc song song ; mối quan hệ giữa hiệu điện thế , cường
độ dòng điện với điện trở trong từng đoạn mạch .


4/ Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn , sự phụ thuộc
đó được biểu diễn bằng cơng thức nào , giải thích ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong
công thức . Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện như thế nào ?


5/ Biến trở là gì ? Số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ? Cơng suất điện của một đọan
mạch được tính bằng cơng thức nào , giải thích ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng trong
công thức ? Hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đọan mạch được tính theo cơng thức : P
= I2<sub>R = </sub>


<i>R</i>
<i>U</i>2



6/ Vì sao nói dịng điện có mang năng lượng , cơng của dịng điện sản ra ở một đọan mạch được
tính bằng cơng thức nào , giải thích ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức .
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng dụng cụ gì ? Mỗi số đếm của cơng tơ điện cho biết
điều gì ?


7/ Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ , viết hệ thức của định luật , giải thích ý nghĩa và
đơn vị đo của các đại lượng trong hệ thức . Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ
thức của định luật Jun – Lenxơ được viết như thế nào ?


8/ Vì sao phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện , cần lựa chọn sử dụng
các dụng cụ và thiết bị điện như thế nào ?


<i><b>Chương II : Điện từ học </b></i>


1/ Mỗi nam châm có đặc điểm gì ? Khi đặt hai nam châm lại gần nhau thì chúng tương tác với
nhau như thế nào ?


2/ Từ trường tồn tại ở đâu , nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng gì ? Người ta dùng kim
nam châm để làm gì ?


3/ Từ phổ là gì ? Có thể thu được từ phổ bằng cách nào ? Các đường sức từ có chiều như thế
nào ?


4/ So sánh từ phổ ở bên ngoài ống dây và từ phổ bên ngoài thanh nam châm , phát biểu quy tắc
nắm tay phải , xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây .


5/ Sắt , thép , côban , niken và các vật liệu từ khác khi đặt trong từ trường sẽ như thế nào ? Sau
khi bị nhiễm từ sắt non và thép có đặt điểm gì khác nhau ? Có thể làm tăng lực từ của nam
châm điện bằng những cách nào ?



6/ Nêu ứng dụng của nam châm , dây dẫn có dịng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ
nào ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. BÀI TẬP:</b>


1/ Bài tập vận dụng định luật Ôm cho các điện trở mắc nối tiếp , song song và hỗn hợp . Vận
dụng các công thức <i>I</i> <i>U<sub>R</sub></i> ;


<i>S</i>
<i>l</i>
<i>R</i>


2/ Bài tập về công suất điện , vận dụng các công thức : P = UI = I2<sub>R = </sub>


<i>R</i>
<i>U</i>2


3/ Bài tập về điện năng , cơng của dịng điện , vận dụng cơng thức A = P . t = UIt
4/ Bài tập vận dụng đinh luật Jun – Lenxơ , vận dụng công thức Q = RI2<sub>t , Q = 0,24 RI</sub>2<sub>t</sub>


5/ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái .


</div>

<!--links-->

×