Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.53 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
===========


<b>NGUYỄN THANH MẾN </b>



<b>ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG </b>


<b>ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH </b>



<b>TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
===========


<b>NGUYỄN THANH MẾN </b>



<b>ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG </b>


<b>ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH </b>



<b>TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 </b>



<b>Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
<b>Mã số: 60.22.0315 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc.


Các số liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách
quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


<i>Hà nội, ngày 16 tháng 08 năm 2014. </i>


<b>Tác giả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới
thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc – Viện Lịch sử Đảng, Học
viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh. Thầy đã tận tình chỉ bảo, định hướng
cho tơi để tơi có thể hồn thành luận văn.


Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ từ các thầy cô trong trường Đại học khoa
học xã hội và Nhân văn, các thầy cô trong khoa Lịch sử, trong bộ môn Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam- những người thầy đã dạy dỗ, chỉ bảo tơi trong
suốt q trình học tập.


Tôi cảm ơn cán bộ trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà
Nội, các lãnh đạo và cán bộ phòng lưu trữ Tỉnh ủy, Tỉnh Đồn Vĩnh Phúc đã
giúp đỡ tơi trong q trình tìm và hệ thống tư liệu cần thiết cho luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ.


Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn


bè đã ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học.


Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực, xong trình độ có hạn, luận văn khơng
tránh khỏi những sai xót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến cuả quý thầy cô
và các bạn. Xin chân thành cám ơn.


Tác giả luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ...1 </b>


1. Lý do chọn đề tài ...1


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...3


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ...6


4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...7


5. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ...7


6. Đóng góp khoa học của luận văn ...8


7. Kết cấu của luận văn ...8


<b>Chƣơng 1</b>: <b>CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘTỈNH </b>
<b>VĨNH PHÚC VỀ XÂY DỰNG ĐOÀN THANH NIÊN TỪ NĂM 1997 </b>
<b>ĐẾN NĂM 2005 ...9 </b>



<b>1.1. Đặc điểm của tỉnh Vĩnh Phúc và hoạt động của tổ chức đoàn. ...9 </b>


<i>1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc</i> ...9


<i>1.1.2. Khái qt về tình hình xây dựng Đồn thanh niên của tỉnh Vĩnh </i>
<i>Phúc và hoạt động của tổ chức đoàn.</i> ... 10


<b>1.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ trƣơng của Đảng </b>
<b>bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng Đoàn thanh niên ... 10 </b>


<i>1.2.1.Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng Đoàn </i>
<i>thanh niên</i> ... 10


<i>1.2.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng Đoàn </i>
<i>thanh niên</i> ... 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chƣơng 2</b>: <b>ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TĂNG CƢỜNG LÃNH </b>


<b>ĐẠO</b> <b>XÂY DỰNG ĐOÀN THANH NIÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN </b>


<b>NĂM 2010 ... 11 </b>


<b>2.1. Những yêu cầu mới, quan điểm của Đảng và sự vận dụng của </b>
<b>Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ </b>
<b>Chí Minh ... 11 </b>


<i>2.1.1. Những yêu cầu mới</i> ... 11


<i>2.1.2. Quan điểm của Đảng về xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ </i>
<i>Chí Minh.</i> ... 11



<i>2.1.3. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng quan điểm của Đảng vào điều </i>
<i>kiện địa phương .</i> ... 11


<b>2.2 . Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo xây dựng Đoàn thanh niên. ... 11 </b>


<i>2.2.1. Xây dựng Đồn thanh niên về chính trị - tư tưởng</i> ... 11


<i>2.2.2. Xây dựng Đoàn thanh niên về tổ chức và hoạt động của tổ </i>
<i>chức Đoàn</i> ... 11


<b>Tiểu kết chƣơng 2... 11 </b>


<b>Chƣơng 3</b>: <b>MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU ... 11 </b>


<b>3.1. Một số nhận xét ... 11 </b>


<i>3.1.1. Ưu điểm</i> ... 11


<i>3.1.2. Hạn chế</i> ... 11


<i><b>3.2. Kinh nghiệm</b></i> ... 11


<b>Tiểu kết chƣơng 3... 11 </b>


<b>KẾT LUẬN ... 11 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>BCH </b> Ban chấp hành


<b>CLB </b> Câu lạc bộ


<b>CNXH </b> Chủ nghĩa xã hội


<b>CNH- HĐH </b> Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa
<b>ĐTN </b> Đoàn thanh niên


<b>TNCS </b> Thanh niên cộng sản
<b>UBND </b> Ủy ban nhân dân
<b>XHCN </b> Xã hội chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

DANH MỤC BẢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Nhìn lại chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam có
thể thấy rằng trong mỗi giai đoạn, mỗi chiến cơng đều có sự đóng góp to lớn của
các thế hệ thanh niên. Bởi lẽ từ xưa đến nay thanh niên luôn được coi là rường
cột của đất nước, là tương lai của dân tộc và là hạnh phúc của mỗi gia đình.


Thực tiễn đã chứng minh rằng, thanh niên ln giữ một vị trí đặc biệt
quan trọng. Họ không chỉ là nguồn lao động chủ yếu của xã hội hiện tại, mà
còn quyết định chiều hướng vận động của tương lai, đảm bảo phát triển bền
vững con người. Đối với mọi thể chế chính trị, thanh niên là lực lượng xã hội
quan trọng mà những người cầm quyền phải tập hợp để thực hiện các mục
tiêu chính trị của mình, thơng qua một tổ chức độc lập làm chức năng đại diện
cho lợi ích chung của thanh niên hoặc thông qua các cơ quan quản lý nhà
nước về thanh niên. Đối với Đảng Cộng sản, xuất phát từ bản chất cách mạng
chân chính của mình, để tập hợp thanh niên, sử dụng tiềm năng, sức mạnh của


thanh niên trong cuộc đấu tranh cách mạng thì tổ chức phù hợp cho thanh
niên chính là Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.


Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh( Đồn thanh niên) là một tổ
chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn Thanh niên là
một thành viên trong hệ thống chính trị, có chức năng tập hợp, đoàn kết, giáo
dục, bồi dưỡng thanh niên để bổ sung lực lượng cách mạng kế cận cho Đảng,
đồng thời giữ vai trò nòng cốt chính trị trong phong trào thanh niên, phối hợp
với các cơ quan đồn thể, gia đình chăm lo giáo dục, bảo vệ quyền lợi chính
đáng của thế hệ trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


nước. Vì vậy, Đảng khẳng định công tác thanh niên là một bộ phận không thể
tách rời công tác xây dựng Đảng, việc xây dựng tổ chức Đoàn thanh niên
vững mạnh về mọi mặt là xây dựng Đảng trước một bước.


Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng đã lãnh đạo xây dựng
Đoàn Thanh niên cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thực hiện tốt việc đoàn
kết, vận dộng, tập hợp thanh niên tham gia sự nghiệp giải phóng dân dân tộc,
thống nhất đất nước.


Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo trong
những năm vừa qua đã thu hút nhiều thắng lợi to lớn, tạo ra những tiền đề
cần thiết để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hố đất nước. Trong những thắng lợi đó
có sự đóng góp khơng nhỏ của cơng tác thanh niên nói chung và xây dựng
Đồn thanh niên nói riêng. Tuy nhiên do những biến đổi về cơ cấu xã hội,
địa vị kinh tế, học vấn, tư tưởng, tâm lý lối sống…Thanh niên đã và đang


biến đổi trên nhiều mặt cả tích cực và tiêu cực. Trên thực tế, Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh đã bộc lộ nhiều nhược điểm, ảnh hưởng của
Đồn trong thanh niên bị giảm sút. Vì vậy xây dựng Đoàn Thanh niên hiện
nay đang đặt ra những vấn đề mới, đòi hỏi phải tiếp tục có những giải pháp
kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước. Từ yêu cầu thực tiễn của sự nghiệp cách mạng, địi hỏi Đảng
khơng ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo để tổ chức Đoàn phát huy
được vai trò nòng cốt trong tập hợp và giác ngộ thanh niên, giúp họ tự ý
thức sâu sắc sứ mệnh của mình đối với tổ quốc và nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sức trẻ cho sự nghiệp cách mạng chung của đất nước trong thời kỳ mới. Tuy
nhiên công tác xây dựng Đồn Thanh niên cũng cịn bộc lộ những tồn tại, yếu
kém, chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hóa. Với
những lý do nêu trên tôi chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo Xây
<b>dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm 2010”, </b>
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam.


<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>


Vì tầm quan trọng của công tác thanh niên nói chung và Đảng lãnh
đạo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng, trong thời
gian qua đã có nhiều cơng trình của các tác giả và tập thể được công bố liên
quan đến đề tài. Về cơ bản, các nghiên cứu tập trung vào 2 nhóm nội dung
chủ yếu sau:


<i>Nhóm thứ nhất</i>: Nghiên cứu về thanh niên nói chung và vị trí, vai trị


<b>của Đoàn thanh niên trong các thời kỳ. </b>
Tiêu biểu cho nhóm này là các ấn phẩm:



“<i>Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức </i>


<i>Đoàn</i>”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999, đã khái quát chủ nghĩa Mác- Lênin về
giáo dục và tổ chức thanh niên, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của
Đảng đối với công tác xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn Thanh niên. Trên
cơ sở đó chỉ ra những vấn đề cần quan tâm trong cơng tác xây dựng, củng cố
tổ chức Đồn hiện nay.


Trong tác phẩm “ <i>Một số vấn đề về cơng tác thanh niên trong thời kỳ </i>


<i>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</i>”, Nxb thanh niên, Hà Nội, 2001, tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


Tiếp theo, sách “ <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong </i>


<i>cách mạng Việt Nam”,</i> Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004, Tác giả Trần Quy


Nhơn làm rõ cơ sở hình thành và quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò thanh
niên với những điều kiện cụ thể của dân tộc.


Tiếp cận thanh niên từ góc độ xã hội học, có cuốn sách của GS Đặng
Cảnh Khanh: “ <i>Xã hội học thanh niên”,</i> Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
Tác phẩm đã cung cấp những thơng tin mới về vị trí, vai trị của thanh niên,
văn hóa thanh niên, định hướng giá trị chuẩn mực cho thanh niên, phong trào
thanh niên và công tác thanh niên. Những vấn đề được nghiên cứu và phân
tích trong mối liên hệ, tương tác đa chiều với các yếu tố kinh tế- văn hóa- xã
hội. Cơng trình đã gợi mở nhiều nội dung quan trọng để tiếp tục hoạch định
các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thanh niên, đặc


biệt là xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên vững mạnh.


Nghiên cứu về chủ thể Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cuốn
sách “ <i>Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị”</i> của tác
giả Nguyễn Thọ Ánh, Nxb Thanh niên, Hà nội, 2006, đã nghiên cứu một cách hệ
thống về chức năng, vị trí, vai trị của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.


Các ấn phẩm về lịch sử Đồn, tiêu biểu là cơng trình của Nhiều tác giả:


“ <i>Lịch sử Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên </i>


<i>Việt Nam ( 1925-1999)”,</i> Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000. “ <i>Đoàn thanh niên </i>


<i>cộng Sản Hồ Chí Minh, 70 năm xây dựng và trưởng thành”</i>, Nxb Thanh niên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Nhóm thứ hai</i>: <b>Các nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng đối với </b>
<b>Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. </b>


Tiêu biểu cho nhóm này là các cơng trình: Nguyễn Văn Hùng (chủ
biên): “ <i>Đảng cộng sản Việt Nam với công tác vận động thanh niên trong </i>


<i>thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước</i>” (2001), cuốn sách


của nhiều tác giả: “<i>Giáo dục rèn luyện thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh </i>


<i>và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam</i>”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà


Nội, 2003. Các cơng trình đã khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, hệ thống tổ chức thanh niên và tổ chức quản lý nhà nước về công tác


thanh niên.


Nghiên cứu về công tác thanh niên, tác giả Dương Tự Đam với cuốn: “


<i>Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh niên trong sự nghiệp cơng </i>


<i>nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,</i> Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005. Tài liệu


này đã cung cấp một phần cơ sở lý luận, hệ thống các quan điểm của Đảng,
chính sách của Nhà nước về cơng tác thanh niên nói chung, xây dựng Đồn
thanh niên nói riêng.


Cuốn “ <i>Đảng cộng sản việt Nam lãnh đạo công tác thanh niên trong </i>


<i>giai đoạn hiện nay”</i> của tác giả Lâm Quốc Tuấn và Phạm tất Thắng( đồng


chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. Tác giả đã đưa ra một số
giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên
trong giai đoạn hiện nay.


<i>Nhận xét</i>: Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập những nội dung cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6


Đảng đối với Đoàn, gợi mở những giải pháp trong việc hoạch định chủ
trương, chính sách của Đảng về cơng tác thanh niên, xây dựng tổ chức Đồn.
Bên cạnh đó các cơng trình đã cho thấy hoạt động của Đồn thanh niên và
những bước phát triển của Đoàn về cơ cấu bộ máy, hệ thống tổ chức, chất
lượng đoàn viên, các phong trào hành động do Đồn phát động.



Nhìn chung, khi khảo cứu các cơng trình đã liệt kê, có thể rút ra những
kết luận cơ bản sau: <i>Thứ nhất</i>, thành quả của những cơng trình nghiên cứu
nêu trên, ở những mức độ khác nhau là cơ sở để tác giả luận văn có điều kiện
đi sâu nghiên cứu về q trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng
Đoàn thanh niên ở địa phương; <i>Thứ hai</i>, trong những cơng trình nghiên cứu
trên, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về
sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đối với công tác xây dựng Đoàn
thanh niên; <i>Thứ ba</i>, quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng
Đoàn thanh niên, cần phải tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống,
dựa trên việc khai thác thêm những tư liệu mới, khỏa lấp những khoảng trống
nghiên cứu vẫn cịn tồn tại. Đó đồng thời cũng là mục tiêu, nhiệm vụ mà luận
văn cố gắng giải quyết và hồn thành.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu</b></i>


Luận văn làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đối với
xây dựng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến năm
2010; rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm chủ yếu.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>


- Làm rõ những yếu tố tác động đến quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
lãnh đạo xây dựng Đoàn thanh niên từ năm 1997 đến năm 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, nêu lên một số kinh
nghiệm lịch sử.


<b>4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu </b>



<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ
tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng Đoàn thanh niên từ năm 1997 đến năm 2010.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


<i><b>- </b>Về nội dung khoa học</i>:Nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng


bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng Đoàn thanh niên.


- <i>Về phạm vi thời gian</i>: Nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2010.


<i>- Về không gian nghiên cứu</i>: Địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.


<b>5. Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Cơ sở lý luận </b></i>


Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng cộng sản Việt
Nam, những chủ trương, giải pháp của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây
dựng Đoàn thanh niên.


<i><b>5.2.</b><b>Nguồn tư liệu </b></i>


<b>- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Hồ Chí Minh về </b>
cơng tác thanh niên, xây dựng Đồn Thanh niên



- Các Văn kiện của Đảng, đặc biệt là các Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc, những Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tri của Trung ương Đảng và Chính
phủ; các Nghị quyết của Tỉnh ủy, Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân
tỉnh cũng như các tài liệu của sở, ban, ngành của tỉnh Vĩnh Phúc về Xây dựng
Đoàn thanh niên cộng Sản Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

8


như Viện Lịch sử Đảng, Viện Sử học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân
văn- Đại học Quốc gia Hà Nội … là nguồn tư liệu quan trọng của luận văn.


<i><b>5.3 Phương pháp nghiên cứu </b></i>


Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp <i>lịch sử và phương pháp logic</i>,
ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp cơ bản khác của khoa học
lịch sử như <i>phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh, </i>để xử lý các sự


kiện, số liệu nhằm dựng lại quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc hoạch định chủ
trương và chỉ đạo xây dựng Đoàn thanh niên cộng Sản Hồ Chí Minh trong
thời gian từ năm 1997 đến năm 2010.


<b>6. Đóng góp khoa học của luận văn </b>


- Trình bày có hệ thống về quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh
đạo xây dựng Đoàn thanh niên cộng Sản Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến
năm 2010. Qua đó làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đối với
Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.


- Bước đầu nêu lên những đánh giá, nhận xét có cơ sở khoa học về


thành tựu, hạn chế và rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu về quá trình Đảng bộ
tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng Đoàn thanh niên ở Vĩnh Phúc giai đoạn từ
năm 1997 đến năm 2010.


- Luận văn có thể dùng làm tài liệu cho việc biên soạn lịch sử truyền
thống của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn bao gồm 3 chương:


<b>Chƣơng 1: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về </b>
xây dựng Đoàn Thanh niên từ năm 1997 đến năm 2005.


<b>Chƣơng 2: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc tăng cường lãnh đạo xây dựng </b>
Đoàn thanh niên từ năm 2006 đến năm 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chƣơng 1</b>


<b>CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ </b>
<b>TỈNH VĨNH PHÚC VỀ XÂY DỰNG ĐOÀN THANH NIÊN </b>


<b>TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005</b>


<b>1.1. Đặc điểm của tỉnh Vĩnh Phúc và hoạt động của tổ chức đoàn. </b>


<i><b>1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc </b></i>


<i>* Sự thay đổi về địa giới hành chính </i>



Trải qua các thời kỳ lịch sử, tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều thay đổi về địa
lý hành chính. Vĩnh Phúc trước đây là hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên. Tháng
2-1950, hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc yên hợp nhất thành một lấy tên là Vĩnh
Phúc. Tháng 2-1968, hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ hợp nhất thành tỉnh Vĩnh
Phú. Tháng 11-1996, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ X đã thông qua Nghị
quyết về việc chia tách một số tỉnh, trong đó tỉnh Vĩnh Phú được chia tách
thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Như vậy, sau gần 29 năm hợp nhất, tỉnh
Vĩnh phúc được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1997.


Sau nhiều lần thay đổi về địa giới hành chính, từ năm 2008 đến nay,
tỉnh Vĩnh Phúc có 9 huyện, thành, thị là: các huyện Sông Lô, Lập Thạch,
Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc,Tam Đảo, Thị Xã Phúc
Yên và thành phố Vĩnh Yên.


<i>* Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. </i>


Tỉnh Vĩnh Phúc giáp với các tỉnh thành phố: Phía đơng và phía nam giáp
thủ đơ Hà Nội; phía tây giáp tỉnh Phú Thọ với ranh giới tự nhiên là Sông Lô;
phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang với ranh giới tự nhiên là dãy
núi Tam Đảo. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.231,76km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10


vùng: miền núi và đồng bằng, chia hai mùa rõ rệt trong năm: mùa khô và mùa
mưa. Vĩnh Phúc có các tài ngun khống sản như : than, sắt, đồng, thiếc, cao
lanh, đất sét... Chảy qua Vĩnh Phúc có ba sơng chính: Sơng Hồng, Sơng Lơ và
Sơng Phó Đáy. Với vị trí chuyển tiếp giữa các vùng của Bắc Bộ, Vĩnh phúc có
hệ thống giao thơng khá thuận lợi gồm có đường bộ, đường sắt và đường thủy.



Từ năm 1986 đến nay, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tỉnh
Vĩnh Phúc đã đạt được bước tiến quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã có những bước chuyển biến quan trọng,
phát triển khá toàn diện, nhất là lương thực. Sản xuất công nghiệp, xây dựng
ở tỉnh Vĩnh Phúc đã được duy trì mức tăng trưởng cao ở tất cả các thành
phần kinh tế. Tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống cũng khá
phát triển. Các hoạt động thương mại, dịch vụ của tỉnh có nhiều chuyển biến
tích cực. Hoạt động tín dụng, ngân hàng, tài chính có nhiều đổi mới, chất
lượng được nâng lên. Mạng lưới bưu chính- viễn thơng đã được đầu tư xây
dựng rộng khắp.


<i>*Dân cư và các thành phần dân tộc </i>


Vĩnh Phúc là vùng đất mà người Việt cổ đến cư trú từ rất sớm. Điều này
được khoa học khảo cổ xác nhận. Dân số Vĩnh Phúc tính đến năm 2009 khoảng
1.000.838 người, đứng thứ 40/63 tỉnh, thành trong cả nước, đứng thứ 9/11 tỉnh
thành thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng. Tồn tỉnh có 15 dân tộc là: Kinh,
Tày, Thái, Hoa, Khơ Me, Mường, Nùng, H’Mơng, Dao, Sán Dìu, Hà Nhì,
Ngái, Sán Chay, La Chí, Phù Lá, trong đó người Kinh chiếm đa số, dân tộc
thiểu số chỉ chiếm 2,7%. Mật độ dân số trung bình 813 người/km2


(năm 2009).
Cũng như các vùng quê khác trong cả nước, ở Vĩnh Phúc có phong tục thờ
cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, tín ngưỡng thờ thần (thần sông, thần
núi…). Về tôn giáo, đại bộ phận dân cư chịu ảnh hưởng của đạo phật, số


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyễn Thọ Ánh (2006), <i>Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh </i>



<i>trong hệ thống chính trị, </i>Nxb .Thanh niên, Hà Nội.


2. Ban Tổ chức Trung ương Đảng- Ban bí thư Trung ương Đồn ( 2006),


<i>cơng tác phát triển đảng viên trong thanh niên giai đoạn 2005-2010</i>,


Nxb Thanh niên, Hà Nội.


3. Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương(2002), <i>văn hóa với thanh niên, </i>


<i>thanh niên với văn hóa, một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Hà Nội.


4. Đinh Thị Chi ( 2003), <i>Nhu cầu giải trí của thanh niên</i>, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


5. <i>Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010 </i>(2004), Nxb.


Thanh niên, Hà Nội.


6. Dương Tự Đam (2001), <i>Văn hóa thanh niên và thanh niên với văn hóa </i>


<i>dân tộc, </i>Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


7. Dương Tự Đam (2005), <i>Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về công tác </i>


<i>thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</i>, Nxb. Thanh


niên, Hà Nội.


8. Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>



<i>lần thứ VIII</i>, Nxb .Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.


9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), <i>Văn kiện hội nghị Ban chấp hành </i>


<i>Trung ương lần ba khóa VIII, </i>Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),<i> Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban </i>


<i>chấp hành Trung ương(khố VIII)</i>, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ IX</i>, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

12


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ X</i>, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban </i>


<i>chấp hành Trung ương khố X</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), <i>Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng </i>


<i>đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại </i>


<i>hóa,</i> Văn kiện Hội nghị Trung ương bảy (khóa X), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


16. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc (2002), <i>Kỷ </i>


<i>yếu Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ </i>


<i>XIII nhiệm kỳ 2002- 2007</i>, Lưu tại văn phịng tỉnh ủy.


17. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2003), <i>Hướng dẫn thực hiện </i>


<i>Điều lệ Đoàn, </i>Nxb .Thanh niên, Hà Nội.


18. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), <i>tổng quan tình hình </i>


<i>thanh niên, cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi</i>, Nxb. Thanh


niên, Hà Nội.


19. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), <i>văn kiện đại hội đại </i>


<i>biểu toàn quốc đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ IX,</i> Nxb


Thanh niên, Hà Nội.


20. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc (2010), <i>Lịch </i>


<i>sử Đồn Thanh niên cộng Sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh thiếu </i>


<i>nhi tỉnh Vĩnh Phúc(1928-2010),</i> Nxb. Thanh niên, Hà Nội.



21. Nguyễn Văn Hùng (2001), <i>Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận </i>


<i>động thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa </i>


<i>đất nước</i>, Nxb Thanh niên, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

23. Đặng Cảnh Khanh (1997), <i>Tập hợp điều kiện thanh niên thông qua </i>


<i>phong trào hành động cách mạng trong thời kỳ đổi mới</i>, Nxb. Thanh


niên, Hà Nội.


24. Đặng Cảnh Khanh (2006), <i>Xã hội học thanh niên, </i>Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


25. <i>Lịch sử Đảng bộ vĩnh Phúc (1930- 2005),</i> Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
26. <i>Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh </i>


<i>niên Việt Nam (1925- 1999),</i> Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


27. Nguyễn Huy Lộc (2006), <i>Tổng quan tình hình thanh niên, cơng tác </i>


<i>Đồn và phong trào thanh thiếu nhi nửa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn </i>


<i>quốc lần thứ VIII(2002-2005),</i> Nxb. Thanh niên, Hà Nội


28. Hồ Chí Minh (1995), <i>Tồn tập</i>, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1999), <i>Về giáo dục và tổ chức thanh niên,</i> Nxb. Thanh



niên, Hà Nội.


30. Đỗ Mười (1997), <i>Thanh niên cần nuôi dưỡng ước mơ hồi bão, chí lớn, </i>


<i>quyết tâm chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, sánh vai cùng thanh niên thế </i>
<i>giới</i>, tạp chí thanh niên, Hà Nội.


31. Nhà xuất bản Thanh niên (2007), <i>Lịch sử Đoàn thanh niên cộng sản Hồ </i>


<i>Chí Minh và phong trào thanh niên Việt Nam</i>, Hà Nội.


32. Nhà xuất bản Lao động- xã hội(2007), <i>Hồ Chí Minh về giáo, bồi dưỡng </i>


<i>thanh niên, thiếu niên nhi đồng</i>, Hà Nội.


33. Nhà xuất bản Thanh niên(2008), <i>Những lời dạy của Bác Hồ với thanh </i>


<i>niên</i>, Hà Nội.


34. Nhà xuất bản Thanh niên( 2010), <i>Lịch sử liên hiệp thanh niên Việt Nam </i>


<i>và phong trào thanh niên Việt Nam,</i> Hà Nội.


35. Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25-7-2008: <i>Về tăng cường sự lãnh đạo </i>
<i>của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

14


36. Phạm Đình Nghiệp (2001), <i>Giáo duc lý tưởng cách mạng cho thanh </i>



<i>niên hôm nay,</i> Nxb Thanh Niên, Hà Nội.


37. Ngơ Bích Ngọc (2004), "Sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng đối với Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong các trường đại học và cao Đẳng ở
Hà Nội giai đoạn hiện nay”, <i>Luận án tiến sĩ lịch sử</i>, Hà Nội.


38. Nhiều tác giả (2001), <i>Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 70 năm xây dựng và </i>


<i>trưởng thành</i>, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


39. Nhiều tác giả (2003), <i>Giáo dục rèn luyện thanh niên theo Tư Tưởng Hồ </i>


<i>Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam,</i> Nxb. Quân đội


nhân dân, Hà Nội.


40. Trần Quy Nhơn (2004), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị thanh niên </i>


<i>trong cách mạng Việt Nam,</i> Nxb.Thanh niên, Hà Nội.


41. Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), <i>Phát huy nguồn lực Thanh niên trong sự </i>


<i>nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay</i>, Luận án Tiến sĩ Triết học,


Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


42. Phùng Hữu Phú (2008), <i>Tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác thanh </i>


<i>niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</i> , NXb.



Chính trị quốc gia, Hà Nội.


43. Nguyễn Trọng Phúc ( 2003), <i>Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng Sản Việt </i>


<i>Nam trong thời kỳ đổi mới, </i>Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


44. Hồng Bình Qn (2002), " Vai trị xung kích đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước của thế hệ trẻ Việt Nam”, <i>Tạp chí cộng Sản</i>


(34), tr. 6 -10, 21-25.


45. Đoàn Văn Thái (2002), <i>Nhiệm vụ cơ bản của thanh niên Việt Nam </i>


<i>trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</i>, Nxb. Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

46. Nguyễn Văn Thanh (2004), <i>Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh </i>


<i>với việc tham gia phát triển tài năng trẻ trong sự nghiệp cơng nghiệp </i>


<i>hóa, hiện đại hóa đất nước</i>, Nxb.Thanh niên, Hà Nội.


47. Nguyễn Văn Thanh (2005), <i>Mơ hình Đồn thanh niên tham gia xóa đói </i>


<i>giảm nghèo ở Việt Nam</i>, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


48. Thủ tướng Chính phủ (2003), <i>Quyết định phê duyệt Chiến lược phát </i>


<i>triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010</i>, Chính phủ.


49. <i>Tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức </i>



<i>Đoàn</i>(1999), Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


50. Tỉnh đoàn Vĩnh Phúc (2007), <i>kỷ yếu Đại hội Đoàn XIV </i>(nhiệm kì 2007
- 2012), Vĩnh Phúc.


51. Tỉnh đoàn Vĩnh Phúc (2008), <i>Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và </i>


<i>phong trào thanh thiếu nhi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007</i>, Vĩnh Phúc.


52. Tỉnh đoàn Vĩnh Phúc (2009), <i>Báo cáo về tổng kết công tác Đoàn và </i>


<i>phong trào Thanh thiếu nhi năm 2008</i>, Vĩnh Phúc.


53. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>


<i>Vĩnh Phúc lần thứ XII</i>, Lưu tại văn phòng tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


54. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1998), <i>chỉ thị số 07/CT-TU ngày 18/7/1998 về việc </i>


<i>tăng cường cơng tác chính trị tư tưởng, cơng tác Đảng và các Đoàn thể </i>


<i>trong trường học. lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh phúc</i>.


55. Tỉnh uỷ vĩnh Phúc (1999), <i>Nghị quyết về tăng cường công tác thanh </i>


<i>niên trong tình hình mới</i>, Vĩnh Phúc.


56. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ( 2001), <i>Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>



<i>Vĩnh phúc lần thứ XIII. </i>Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


57. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2003), <i>Đề án về việc tiếp tục nâng cao chất lượng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

16


58. Tỉnh uỷ Vĩnh phúc (2004), <i>Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo đổi </i>


<i>mới, nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn-Hội-Đội và khả năng đoàn kết </i>


<i>tập hợp thanh thiếu nhi</i>, Vĩnh Phúc.


59. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ( 2005), <i>Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>


<i>Vĩnh phúc lần thứ XIV.</i> Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


60. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2007), <i>Báo cáo về “Đổi mới phương thức hoạt </i>


<i>động của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị-xã hội </i>


<i>của tỉnh Vĩnh Phúc”</i>, Lưu tại văn phòng tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


61. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ( 2007), <i>Phát huy tiềm năng lực lượng thanh niên </i>


<i>trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc</i>, phịng


lưu trữ tỉnh Vĩnh Phúc.


62. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), <i>Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Hội </i>



<i>nghị Trung ương bốn (khoá VII) về “Tăng cường sự lãnh đạo của </i>


<i>Đảng đối với công tác Thanh niên trong thời kỳ mới”</i>, Vĩnh Phúc.


63. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ( 2008), <i>Chương trình hành động số 45-CTr/TU</i>


<i>thực hiện Nghị quyết số 25 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa </i>


<i>X</i>) “ <i>về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên </i>


<i>thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, </i>Lưu tại văn phòng


tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


64. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ( 2010), <i>Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh </i>


<i>Vĩnh phúc lần thứ XV</i>, Lưu tại văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


65. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc(2012), <i>Các Chỉ Thị, Nghị quết của tỉnh ủy Vĩnh </i>


<i>Phúc 1997-2010</i>, Lưu tại văn phòng tỉnh ủy Vĩnh Phúc.


66. Trung ương Đồn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh (2004), <i>Một số </i>


<i>văn bản về công tác cán bộ Đoàn trong thời kỳ đổi mới</i>, Nxb. Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

67. Trung ương Đoàn thanh niên cộng Sản Hồ Chí Minh (2006), <i>Một số </i>


<i>văn bản về công tác tổ chức xây dựng Đoàn</i>, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.



68. Trung ương sĐoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh (2010),


<i>Thuật ngữ cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu niên</i>, Nxb. Thanh


niên, Hà Nội.


69. Trung ương Đoàn thanh niên cộng Sản Hồ Chí Minh (2011), <i>Đồn </i>


<i>Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 80 năm xây dựng, cống hiến và </i>


<i>trưởng thành</i>, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


70. Lâm Quốc Tuấn (2011), <i>Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác </i>


<i>thanh niên trong giai đoạn hiện nay</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


71. Phạm Hồng Tung (2011), <i>Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt </i>


<i>Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế</i>, Nxb. Chính trị quốc


gia, Hà Nội.


72. Văn Tùng (2001), <i>Một số vấn đề về công tác thanh niên trong thời kỳ </i>


<i>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</i>, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


73. <i>Văn kiện Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ </i>


<i>VII(1997)</i>, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.



74. Hồ Đức Việt (1996), <i>Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện </i>


<i>đại hóa đất nước,</i> Nxb. Thanh niên, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×