Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TUAN 15 LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.97 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUAÀN 15 </b>


Thứ năm ngày 13 tháng năm 2007 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 Môn: Tập Đọc


Bài: CÁCH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU


1. Đọc thành tiếng


 Đọc thành tiếng, từ khó.


- B: nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ,…


- N: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,…


 Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉcác dấu câu, giữa cụm từ, nấhn giọng tả gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp
của cách diềucủa bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.


 Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc hiểu


 Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao…


 Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ
mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cách diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


 Tranh minh họa bài tập trang 146, SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU



Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung.
- Hỏi: + Em học tập được diều gì qua nhân vật


Chú Đất Nung.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- Tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Em đã bao gời thả diều chưa? Cảm giác của em
khi đó như thế nào?


2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi 2HS tiếp nhau.


- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè….// như gọi thấp
xuống nhưng vì sao sớm.


- Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn …
- Gọi HS đọc toàn bài.


 Tha tiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi
thả diều.


 Nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu,


trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm
nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha tiết cầu
xin, bay đi, khát khao…


b) Tìm hiểu bài


+ Tàc giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh


Hoạt động học
- HS thực hiện.


+ Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ dang thả diều
trong đêm trăng.


+ Em rất vui sướng khi đi thả diều.


Em mơ ước sao mình có thể bay lên cao mãi, cất
tiếng sáo du dương như cách diều.


- HS tiếp nối nhau đọc.


+ Đ1: Tuổi thơ của tơi… đến vì sao sớm.
+ Đ2: Ban đêm… đến khát khao của tôi.


- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dieàu?


+ Tác giả đã quan sát cánh diệu bằng những giác
quan nào?



- Cách diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cảnh
qua sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng
yêu hơn.


+ Đ1 cho em biết điều gì?
- Chú ý đọc yêu cầu.


+ Tìm những chi tiết cho thấy trò chơi thả diều đã
đem lại cho trẻ em niềm vui lớn?


+ Những chi tiết nào cho em biết trò chơi thả diều
đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp?


- Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ.
Mỗi bạn trẻ thả diều đều đạt ước mơ của mình
vào đó. Những ước mơ đó sẽ chấp cánh cho bạn
trong cuộc sống.


+ Đ2: nói lên điều gì?


- Cánh diều thật quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm
đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những
khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả
diều.


+ Bài văn nói lên điều gì?


- Ghi nội dung chính của lên của bài.
c) Đọc diễn cảm



- Gọi 2HS tiếp nói nhau.


diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sao kép, sáo
bè… những vì sao sớm.


+ Tác giả đã quan sát canh diều bằng tai và bằng
mắt.


+ Đ1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- 1HS nhắc lại.


+ Các bạn hó hét… lên bầu trời.


+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp… “Bay đi
diều ơi! Bay đi diều ơi!.


+ Đ2 nói lên rằng trị chơi thả diều đem lại niềm
vui và những ước mơ đẹp.


- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cách
diều.


- Tôi đã ngửa cổ suốt một thời… mang theo nỗi
khát khao của tơi.


- Tác giả muốn nói đến cánh diều khoi gợi những
ước mơ đẹp cho tuổi thơ.


+ Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát


vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho
đám trẻ mục đồng.


- 2HS Đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò


- Hỏi: trò chơi thả diều đã mang alị cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 2 Môn: Lịch Sử


Bài: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. MỤC TIÊU


Học xong bài này, HS biết:


- Các biểu hiện suy yếu của nhà trần vào giũa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Trần Hồ thay nhà Trần.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu học tập của HS.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Gọi HS nhắc lại.



Hoạt động 1: Thảo lậun nhóm


- GV đưa phiếu học tập cho các nhóm. Vào thế kỉ
XIV


+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?


+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế náo?


+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra
sao?


Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Các nhóm cử người trình bày.
Hoạt động 2: làm việc cả lớp


- GV tổ chức cho HS thảo luận ba câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?


+ Oâng đã làm gì?


+ Hành động truất quyền vua của Hồ Q Ly có
hợp lịng dân khơng? Vì sao?


- Dựa vào SGK, GV giúp HS trả lời hai câu hỏi
đầu.


Hoạt động học


- 2HS đọc bài.


- 2HS nhắc lại.


- HS trình bài lên bảng.


- Hành động truất quyền vua là hợp làng dân vì
các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày cang xấu đi và
Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.


3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Vì sao Hố Quý Ly.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 3 Mơn: Tốn


Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CÁC CHỮ SỐ 0.
I. MỤC TIÊU


Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Bảng phụ ghi sẵn bài học.
Gâíy khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HAS lên bảng giải.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
1) Bước chuẩn bị


HS cần được ôn tập một số một nội dung sau đây:
a) Chia nhẩm cho 10 ; 100 ; 1000 ;…


VD: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32
b) Quy tắc chia một số cho một tích.
VD: 60 : (10

2) = 60 : 10 : 2
- = 6 : 2 = 3


2) Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều
có một chự số 0.


320 :40 = ?


a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
320 : 40 = 320 : (10

4) (vieát 40 = 10

4)
= 320 : 10 : 4 (một số chia cho một tích)
= 32 : 4 (nhaåm 320 : 10 = 32)
= 8


Nếu nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4


Có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số
chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi
chia như thường (32 : 4 = 8) .


b) Thực hành:



- Cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng ủa số chia.
- Khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta ghi 320 :


40 = 8.


3) Giới thiệu có nhiều chữ số 0.
4) Kết luận chung.


Bài 1:


a) Số bị chia sẽ khơng cịn chữ số 0 (sau khi xóa
các chữ số 0)


b) Số bị chia còn chữ số 0 (sau khi xóa bớt các
chữ số 0).


Bài 2: HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.


Hoạt động học
- HS lên bảng giải.
- HS len bảng thực hiện.


- HS nêu nhân nhẩm 10; 100; 1000.
60 : (10

2) = 60 : 10 : 2


- = 6 : 2 = 3
- 320 40


0 8





-- 32 0 0 0 4 0 0
0 0 8 0
0


- 32000:400 = 32000 :(100

4) (vieát 400= 100



4)


- = 32000 : 100 : 4 (một số chia cho một tích)
- 320 : 4 = 80 (nhaåm 320 : 4 = 80).


- 420 : 60 = 42 : 6 = 7
- 4500 : 500 = 45 : 5 = 9


- 85000 : 500= 850 : 5 = 170 (thương có 0 tận
cùng).


- 92000 : 400 = 920 : 4 230.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>x</i>

= 25600 : 40

<i>x</i>

= 37800 :
90


<i>x</i>

= 640

<i>x</i>

= 420
Baøi 3:


- 90 : 20 = 4 (dö 1)
- 90 : 20 = 4 (dö 10)


- Bài giải


a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số
toa xe là:


- 180 : 20 = 9 (toa xe)


b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số
toa xe là:


180 :30 =6 (toa)


Đáp số : a) 9 tao xe ;
b) 6 toa xe.
3. Củng cố, dặn dị


- Về nhà làm bài taäp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 4 Môn: Đạo Đức
Bài: YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU


Học xong bài này, HS có khả năng:


1. Bước đầu biết được giá trị cảu lao động.


2. Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản
thân.


3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- SGK đạo đức


- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi HS đọc bài, mang vở chấm bài.
2. Dạy - học bài mới


1.1. Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
1) GV đọc lần thứ nhất.


Gọi một HS đọc lại lần thứ hai.


2) GV cho lớp thảo lậun nhóm theo 3 câu hỏi
trong SGK.


3) Đại diện nhóm trình bày.
4) GV kết luận:


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1, SGK)
1) GV chia nhóm và giải tích yêu cầu làm bài.
2) GV kết luận.



Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2, SGK)
1) GV Chia nhóm đóng vai.


2) Một số nhóm lên đóng vai.


- Cách ứng sử trong mỗi tình huống như vậy đã
phù hợp chưa? Vì sao?


- Ai có cách ứng xử khác?


Hoạt động học


- 2HS lên bảng đọc bài.


- 3 HS đọc thành tiếng.


- HS thảo luận nhóm.


- Cơm ăn, áo mặc, sách vở,… đều là sản phẩm của
lao động. Lao động đem lại cho con người niềm
vui và giúp cho con người sống tốt hơn.


- 3HS tìm đọc ghi nhớ




-3. Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ năm ngày 13 tháng năm 2007 Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007


Tiết 1 Mơn : Chính Tả


Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU


 Nghe – Viết chính xác, đẹp đoạn từ: Tuổi thơ của tơi… đến những vì sao sớm trong bài
Cánh diều tuổi thơ.


 Tìm được, nhiều trị chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr / ch hoặc có chứa thanh hỏi/
thanh ngã.


 Biết miêu tả trò chơi, đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình
dung được đồ chơi hay trị chơi đó.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


 HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi.
 Giấy khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 1HS đọc cho 3HS viết bảng lớp, cả.
+ B: Sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng
khoái, xanh xao,…


+ N: Vất vả, tất tả, tấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng,
khật khưởng,…



2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nghe – viết đoạn
đầu.


2.2. Hướng dẫn nghe – Viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung.


- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Hỏi: + Tác giả đã miêu tả cánh diều như thế nào?
- Vì sao nói cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm


vui sướng?


b) Hướng dẫn viết chính tả
c) Viết chính tả


2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát giấy và bút dạ cho HS.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
b) tiến hành tương tự.


Baøi 3:



+ Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu.
+ Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trị chơi đó.


Hoạt động học
- HS thực hiện.


- 1HS đọc đoạn văn trang 146, SGK.


+ Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hó hét, vui
sướng đến phát dại nhìn lên trời


- các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm
bổng,…


- 1HS đọc thành tiếng.


- Ch - đồ chơi: chong chóng, chó bơng, chó đi xe
đạp, que chuyền…


- Trò chơi: chọi dế, chọi trâu, chọi gà, cá, thả
chim, chơi chyuền…


- Tr: - đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt…
- Trị chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng


hoa, cắm trại, bơi chải, trượt cầu,…
- Lời giải:


- Đồ chơi: ô tô cứu hỏa, tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi
xe đạp,…



- Thanh hỏi: Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, diện
tử, thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ,…
- Thanh ngã: - đồ chơi: ngựa gỗ,…


- Trò chơi: bày cỗ, diễn kịch…
- 1HS đọc thành tiếng.


+ Tả đồ chơi:


- Tôi muốn cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa
mẹ mới mua cho tôi. Các bạn hãy xem này (cho
bạn xem): chiếc xe cứu hỏa trơng thật ốch;
tồn thân màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen,
còi cứu hỏa màu vàng tươi đặt ngay trên nóc xe.
3. Củng cố, dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 2 Môn: Luyện Từ Và Câu


Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU


 Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.


 Biết những đồ chơi, trị chơi có lợi hay những đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em.
 Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi thamgia trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh họa các trò chơi trang 147, 148 SGK.
 Giấy khổ to.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 3HS lên bảng đặt câu hỏi. Thể hiện thái độ,
thái độ khen , chê, sự khẳng định, phủ định hoặc
yêu cầu, mong muốn.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- Với chủ điểm nói về thế giới của trẻ em, trong
tiết học.


2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu.


Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Những đồ chơi, trị chơi các em vừa kể trên có
cả đồ chơi, trị chơi riêng bạn nam thích nhất.


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi SH bổ sung ý kiến cho bạn.
Hoạt động học



- 3HS lên bảng đặt câu.


- 3HS trả lời.


- Tranh 1: đồ chơi: diều trò chơi: thả diều.
- Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ơng sao, dàn


gió. Trị chơi: múa sư tử, rước đèn.


- Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp
hình nhà của, đồ nấu bếp. Trò chơi: nhảy dây,
cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà của, thổi cơm.
- T4: ti vi, vật liệu xây dựng. Trò chơi: trò chơi


điện tử, lắp ghép hình.


- T5: đồ chơi dây thừng. Trị chơi: kéo co.


- T6: đồ chơi: khăn bịt mặt. Trò chơi: bịt mắt bắt
dê.


- Đồ chơi: bóng – quả cầu kiếm – quân cơ – đu –
cầu trượct – đồ hàng – các viên sỏi – que
chuyển – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn –
đồ dựng liều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay
– mơ tơ con – ngựa…


- Trị chơi: đá bóng – đá cầu – dấu kiếm – cờ
tướng – đu dây – cầu trượt – bày cỗ trong đêm
trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy


lò cò – chơi bị – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ
trồng hoa – ném vịng vào cỗ chai – tàu hỏa
trên khơng – đua mơ tơ trên sàn quay – cưỡi
ngựa,..


a) trị chơi:bắn súng, keo co, đấu kiếm,…
- búp bê, nhảy dây, nhảy lị cị,…


- thả diều, rứơc đèn, xếp hình,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Baøi 4


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người
khi tham gia trò choi.


c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của
chúng:


- Súng phun nước (làm ướt người khác) – đầu
kiếm (dễ làm cho nhau bị thương,..


- 1HS đọc thành tiếng.


- Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng,
ham thích, đam mê, say sưa…


- Tiếp nôi nhau.



 Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.
 Nam rất ham thích thả diều.
 Em gái em rất thích chơi đu quay.
 Nam rất say mê chơi điện điện tử…
3. Củng cố, dặn dị


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 3 Môn: Hát Nhạc


Bài: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU


Giúp HS nắm vững kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Tranh minh hoïa.


Dụng cụ day học, trống kèn dàn (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động học


1. Kieåm tra bài cũ


- Gọi HS lên hát bài ơn tập.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Bài chọn hát.


2.2. Thực hành


3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 4 Mơn: Tốn


Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Bảng phụ ghi sẵn bài.
Giấy khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2HS lên bảng giải bài.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


1) Trường hợp chia hết. 672 : 21 = ?
a) Đặt tính.


b) Tính từ trái sang phải


- Lần 1: * 67 chia 21 được 3, viết 3 ;


- 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 ;


- 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 ;
- 67 trừ 63 bnằg 4, viết 4.


- Lần 2: * Hạ 2 được ; 42 chia 21 được 2, viết 2 ;
2 nhân 1 bằng 2, viết 2 ;


- 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 ;
- 42 trừ 42 bằng 0, viết 0.


2) Trường hợp chia có dư 779 : 18 = ?
a) Đặt tính


b) Tính từ trái sang phải
3) Thực hành


Bài 1: HS lên bảng tính.


Bài 2: Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp:


Bài 3: HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa
biết: tìm số chia chưa biết.


Hoạt động học


- 2HS lên bảng làm tính.


- 2HS nhắc lại quy tắc.



672 21 672 21
63 3 63 32
4 42
42
0
- 779 18 779 18
72 4 72 43
5 59
54
5


- Xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phịng học: chia
240 cho 15.


- Bài giải


- Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
- 240 : 15 = 16 (bộ)


- Đáp số : 16 b065 bàn ghế.


a)

<i>x</i>

34 = 714 b) 846 :

<i>x</i>

= 18
-

<i>x</i>

= 714 : 34

<i>x</i>

= 846 :


18


-

<i>x</i>

= 21

<i>x</i>

= 47
3. Củng cố, dặn dò


- Về nhà lam VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tieát 5 Môn: Thể Dục
Bài :


I. MỤC TIÊU


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ năm ngày 13 tháng năm 2007 Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 Môn: Tập Đọc


Bài: TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU


1. Đọc thành tiếng


 Đọc đúng các tiếng: <i>núi đá, lóa, xơn xao,… tuổi ngựa, sẽ, nguyên,…</i>


 Đọc trôi chảy ngắt nghỉ giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả gợi cảm.
2. Đọc hiểu


 hiểu nghĩa các từ ngữ: tuổi ngựa, đại ngàn.


 Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi dâu cũng nhớ
đường về với mẹ.


3. học thuộc lòng bài thơ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh họa bài tập đọc trang 149, SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đạon thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- Hỏi : + Một người tuổi ngựa là người sinh vào
năm nào?


- Chỉ vao tranh. Cậu bé này thì sao? Cậu mơ ước
điều gì khi vẵn còn trong vòng tay thân yêu của
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi 4HS tiếp nối nhau.


- Giọng dịu dảng, hào hứng, khổ 2, 3 nhanh hơn
và trải dài thể hiện ước vọng lãng mạn của cậu
bé. Khổ 4 tình cảm.


- Nhấn giọng từ : <i>trung thu, vùng đất đỏ, mấp mơ,</i>


<i>mang về,…</i>



b) Tìm hiểu bài
+ Bạn nhỏ tuổi gì?


+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?


- Ghi ý chính khổ 1.
- Yêu cầu HS đọc khổ 2


+ “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
+ Đi chơi khắp nơi “Ngựa con” vẵn nhớ mẹ. Điều
đó được thể hiện ở chi tiết này.


Hoạt động học
- HS thực hiện.


+ Người tuổi ngựa là người sinh năm ngọ (cịn gọi
năm ngựa).


- 4HS tiếp nối nhau.


+ Bạn nhỏ tuổi Ngựa.


+ Tuổi ngựa khôn chịu ở yên một chỗ, là tuổi
ngựa thích đi.


+ Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
- 1HS đọc thành tiếng.



+ “Ngựa con” rong chơi khắp nơi: qua miền Trung
du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ,
những rừng đại ngàn đến triền núi đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Khổ 2 kể lại chuyện gì?
- Ghi ý chính


+ Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh
đồng hoa?


+ Khoå thơ 3 tả cảnh gì?
- Ghi ý chính


+ “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?


+ Chi tiết nào cho ttấy cậu bé rất yêu mẹ?
- Ghí ý chính


+ Gọi HS đọc câu hỏi 5


- Ghi noäi dung.


c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4HS tiếp nối nhau.


+ Khổ 2 kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp
nơi cùng ngọn gió.


- 1HS đọc thành toếng. Cả lớp



+ Trên những cánh đồng hoa: màu sắc trắng lóa
của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hao huệ,
gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn gập hoa
cúc dại.


+ Khổ thơ thứ ba tả cảnh đẹp của đống hoa mà
“ngựa con vui chơi.


+ “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ: tuổi con là tuổi đi
nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách
rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ đường
tìm về với mẹ.


+ Cậu bé dù đi mn nơi vẵn tìm đường về với
mẹ.


 Một cậu béđang ngồitrong laòng mẹ, trò chuyện
với mẹ, trong vịng đồng hiện của cậu bé là
hình ảnh câu đang cưỡi ngựa phi vun vút trên
miền trung du.


 Vẽ cậu bé đong phi ngựa trên cách đống đầy
hoa, trên tay cậu là một bó hoa nhiều màu sắc
và trong tưởng tượng của cậu chàng kị sĩ nhỏ
đang trao bó hao cho mẹ.


 Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cách
đồng đầy hoa cúc dại, đang đưa tay ngang trn1,
dõi mắt về phía xa xăm ẩn hiện ngơi nhà.
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy


lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay
nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đừng
về với mẹ.


- 4HS đọc thuộc lịng.


3. Củng cố, dặn dò


- Hỏi: + Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 2 Môn: Tập Làm Văn


Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU


 Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự
miêu tả).


 Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa
lời tả với lời kể.


 Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Giấy khổ to.


 Phiếu học tập có nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy



1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời.
+ Thế nào là miêu tả?


+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
2. Dạy - học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


- Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về văn
miêu tả: cấu tạo bài văn, vai trò của việc quan sát
và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.


2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu.
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài
văn Chiếc xe đạp của Chú Tư.


+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn
trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách
nào?


+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan
nào?


- Phaùt phieáu



Hoạt động học
- 2HS trả lời câu hỏi.
- 2HS đứng tại chỗ đọc.


+ Mở bài: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết…..
đến chiếc xe đạp của chú.


+ Thân bài:ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp…
đến Nó đá đó.


+ Kết bài: Đám con nít cười rộ, cịn chứ thì hãnh
diện với chiếc xe của mình.


+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú
Tư với chiếc xe đạp.


+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và
chú Tư bên chiếc xe .


Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
 Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe.


+ Tả những bộ phận có đặc
điễm nỗi bật.



+ Nói vè tình cảm của chú
Tư với chiếc xe.


- Xe đạp nhất, khơng có chiếc nào sánh bằng.


- Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật em
tai.


- Giữa tay cằm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai vành lấm tấm
đỏ, có khi là một cành hoa.


- Bao giờ dừng xe, chú rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.


- Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào
con ngựa sắt.


1d) Những lời kể chuyện sen lẫn lời miêu tả trong đoạn văn: Chú gắn hai con bướm…..chu hãnh diện
với con ngựa sát của mình.


Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên
bảng.


- Gợi ý: + Lận dàn ý tả chiếc áo mà các em
đang mắc hôm nay chứ không phải cái mà
em thích.


+ Dựa vào các bài băn: Chiếc cối tân, chiếc xe
đạp của chú Tư,… để lập dàn ý.



-1HS đọc thành tiếng.
- Tự làm bài.


a) Mở bài
b) Thân bài


c) Kết luận


- Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay: là một chiếc sơ mi đã cũ hay mới,
mặc đã bao lâu?


- Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu,…)
+ o màu gì?


+ Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào?


+ Dángáo trông thế nào 9rộng, hẹp, bó,…)?


- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…)
+ Thân áo liền hay sẻ tà?


+ Cổ mềm hay cứng, hình gì?


+ Túi áo có nắp hay khơng? Hình gì?
+ Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì?
- Tình cảm của em với chiếc áo:


+ Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình?
+ Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo?



- Gọi HS đọc.


- Hỏi: + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta
cần quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?


- Đọc bổ sung. Các chi tiết phù hợp. Thực tế.


+ Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan: mắt,
tai, cảm nhận


+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với
tình cảm của con người với đồ vật ấy.


3. Củng cố, dặn dò


- Hỏi : + Thế nào là miêu tả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 3 Môn: KĨ THUẬT


Bài: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 4 Mơn : Tốn


Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữa số.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bảng phụ ghi sẵn lên bảng.
 Giấy khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi lên bảng giải.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
4) Trường hợp chia hết
a) Đặt tính 8192 : 64 = ?
b) Tính từ trái sang phải


- Lần 1: * 81 chia 64 được 1, viết 1; 1 nhân 4
bằng 4, viết 4; 1 nhân 6 bằng 6, viết 6; 81 trừ 64
bằng 17, viết 17.


- Lần 2: * h5 9, được 179; 179 chia 64 được 2,
viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, viết 8; 2 nhân 6 bằng
12, viết 12; 179 trừ 128 bằng 51, viết 51.
- Lần 3: * Hạ 2, đuợc 512; 512 chia 64 được 8,


viết 8; 8nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3; 8 nhân 6
bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51. 512 trừ 512
bằng 0, viết 0.


5) Trường hợp chia có dư 1154 : 62 = ?


6) Thực hành


Baøi 1: HS đặt tính rồi tính.


Bài 2: hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp:


Bài 3: GV cho HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa
số chưa biết; tìm số chia chưa biết. Sau đó hướng
dẫn HS làm bài tập và chữa bài.


Hoạt động học


- 2HS lên bnảg làm bài.


- 3HS nhắc lại.


8192 64 8192 64 8192 64
64 1 64 12 64 12 8


17 179 179


128 128


51 512


512


0
- 3HS đọc lại cách tính chia.



- 2HS lên làm tính.


- Bài Giải


Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291 ( dư 8)


Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và
cịn thừa 8 bút chì.


Đáp số :291 tá bút chì.
cịn thừa 8 bút chì.
3. Củng cố, dặn dị


-Về nhà làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết 5 Môn : Mó Thuật
Bài:


I. MỤC TIÊU


Giúp HS nắm được cách vẽ hay nặng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


GV chuẩn bị một số bài mẫu của năm trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động


1. Kieåm tra bài cũ
- Gọi HS nêu cách vẽ.


- Nhận xét.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- GV gọi nhắc lại cách bố trí.


- GV gợi ý cách vẽ theo mẫu hoặc vẽ tự do
2.2. Thực hành


- HS thực hành vẽ GV quan sát.
2.3. Thu một số bài chấm
3. Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ năm ngày 13 tháng năm 2007 Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 Môn: Luyện Từ Và Câu


Bài: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU


 Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa
minh và người được hỏi, tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).


 Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế
nhị cần bày tỏ sự thông cảm.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Giấy khổ to.


 Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi 3HS lên bảng đặt câu có từ miêu tả tình
cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò
chơi.


2. Dạy - học bài mới
II.1. Giới thiệu bài


- Khi hỏi người khác, chúng ta luôn phải giữ phép
lịch sự. Tại sao phải như vậy?


II.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Mẹ ơi, con tuổi gì?


- Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ
phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù
hợp: ơi, ạ, thưa, dạ…


Baøi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu.


Baøi 3



+ Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu
hỏi có nội dung như thế nào?


+ Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên
hỏi?


Hoạt động học
- 3HS lên bảng.
- 2HS đứng tại chỗ.


- Lời gọi: mẹ ơi.


- 2HS đọc thành tiếng.


a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+ Thưa cơ, cơ thích mặc áo dài khơng ạ?
+ Thưa cơ, cơ thích ca sĩ Mỹ linh khơng ạ?
+ Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem
phim, đọc bào hay nghe ca nhạc ạ?


b) Với bạn em:


+ Bạn có thích mặc quần áo đồng phụ khơng?
+ Nam ơi, cậu thích chơi điện tử khơng?
+ Bạn có thích thả diều khơng?


+ Bạn thích xem phim hơn hay nghe nhạc hơn?
+ Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm
phiền lòng người khác, gây cho người khác sự


buồn chán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Để giữ phép luịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh
những câu hỏi làm phiền lòng người khác,
những caư hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau
của người khác.


- Hỏi: + Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác
thì cần chú ý những gì?


II.3. Ghi nhớ
II.4. Luyện tập
Bài 1


- Gọi 2HS đọc.


+ Qua cách hỏi – đáp ta biết được diều gì về nhân
vật?


- Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống. Do
vậy, khi nói các em ln có ý thức giữ phép lịch
sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như
vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người
khác mà cịn tơn trộng chính bản thân minh.
Bài 4


- Gọi HS đọc.


- 3 Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các
bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu


các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà
các bạn tự hỏi nhau khơng? Vì sao?


+ Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi
nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào?


Hỏi như vậy đã được chưa?


- Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch sự các
em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị,
tò mò, làm phiền lòng người khác.


áo cũ vậy?


+ Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi
thế ạ?


- Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì
cần:


+ Thưa gửi, xung hơ cho phù hợp với quan hệ của
mình và người được hỏi.


+ Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người
khác.


- 1HS đọc cả lớp đọc thầm.


a) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thấy
trị



+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần trìu mến hoc
trò.


+ Lu-I Pa-xtơ trả lời rất lễ phép….


b) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù
địch: tên sĩ quan pháp xít cướp nước và cậu bé
yêu nước.


+ Tên sĩ quan pháp xít hỏi rất hách dịch, xấc
xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.


+ Câu bé trả lời trống khơng vì cậu yêu nước, cậu
căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.


+ Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối
quan hệ của nhân vật.


- Các câu hỏi:


+ Chuyện gì xảy ra với ơng cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?


+ Hay cụ bị đánh mất cái gì?


+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ khơng ạ?
- 2HS đọc.


+ Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu phù hợp, thể


hiện thái độ tế nhị thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ
già của các bạn.


+ Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau mà hỏi
cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tị mị.


+ Chuyển thành câu hỏi.


* Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế?
* Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao ạ?


* Thưa cụ, cụ đánh mất cái gì ạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3. Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết 3 Toán


CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm số cho số có hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Giấy khổ to.


- Bảng phụ viết sẵn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy


1. Kieåm tra bài cũ


- Gọi HS lên bảng giải.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


1) Trường hợp chia hết 10105 : 43 = ?


a) Dặt tính


b) Tính


2) Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ?
2.2. Thực hành


Bài 1; HS đặt tính rồi tính.


Bài 2: - Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m.


- Chọn phép tính thích


hợp.


Hoạt động học


- 2HS lên bảng giải.


- 3HS nhắc lại.


10105 43 10105 43 10105 43
15 2 150 23 150 235


21 215


00


- 4HS lên bảng giải.


Tóm tắt


1 giờ 15 phút: 38km 400m
1 phút : ..m?


Bài giải


1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38400m


Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Cuûng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×