Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tổng hợp lý thuyết môn Lập Kế hoạch (Khoa học quản lý - NEU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.39 KB, 11 trang )

I.
KẾ HOẠCH
1. Kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp và công cụ để đạt được mục tiêu cho

một hệ thống nhất định sau một giai đoạn nhất định.
Kế hoạch của một tổ chức có thể được xem xét dưới nhiều giác độ khác nhau.
2.

3. Vai trò:

- Định hướng, liên kết và thống nhất mọi hành động trong hệ thống quản lý
- Là căn cứ để thực hiện các mục tiêu quản lý
- Đảm bảo tính hệ thống, lien tục và đồng bộ của tất cả các công cụ quản lý
- Tạo cơ sở phân bổ và sử dụng tốt nhất các nguồn lực hiện có
- Là thước đo hiệu quả của hoạt động quản lý
4. Nội dung:
- Mục tiêu kế hoạch: Phải đạt được?
- Giải pháp kế hoạch: Phải làm gì và làm thế nào?
- Cơng cụ kế hoạch: Nguồn lực (nhân lực, tài chính, vật chất, thông tin) ? Ai thực hiện?
Thời gian? Không gian?
5. Phân loại
- Theo cấp kế hoạch:
+ Chiến lược (mục tiêu tổng thể, xác định vị trí của tổ chức, có tính dài hạn)
+ Tác nghiệp ( chi tiết cụ thể hóa, hàng quý, hằng năm, hàng ngày,…)

Thời gian
Phạm vi
hoạt động
Mức độ cụ
thể


Chiến lược
3- 10 năm

Tác nghiệp
< 1năm

Lớn, liên quan tới tồn bộ tổ chức

Hạn hẹp ở một mảng hoạt động

-Cơ đọng, tổng thể
-Định tính

-Cụ thể, chi tiết
-Định lượng

-

Theo thời gian thực hiện:
+ Dài hạn: > 5 năm
+ Trung hạn: 1 – 5 năm
+ Ngắn hạn: < 1 năm

-

Theo mức độ cụ thể:
(1) Chiến lược: “ Chiến lược không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để
có thể đạt được các mục tiêu … chiến lược giúp ta có được một bộ khung để
hướng dẫn tư duy và cách hành động”
(2) Quy hoạch: Thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, khơng gian lãnh


thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục
tiêu, đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững.


(3) Chính sách: là quan điểm, phương hướng, cách thức chung định hướng cho việc

ra quyết định trong tổ chức.
Là những điều khoản hoặc những quy định chung để hướng dẫn hoặc khai thông
cách suy nghĩ và hành động khi ra quyết định.
_Đưa ra những phạm vi hay những giới hạn cho phép mà các quyết định có thể
dao động trong đó.
_Giải quyết sớm những vấn đề khơng cần phải phân tích lại khi chúng đã xuất hiện
trong các tình huống tương tự
_Chính sách khuyến khích tự do sáng tạo nhưng vẫn trong một khn khổ giới hạn
nào đó, tùy thuộc vào chức vụ và quyền hạn trong tổ chức.
_Các chính sách rất ít khi được xác định rõ ràng bằng văn bản và ít khi được giải thích
chính xác.
_Được thực hiện thơng qua phi tập trung hóa
_Khơng dễ dàng kiểm tra
(4) Thủ tục: chỉ ra một cách chính xác và chi tiết chuỗi các hành động cần thiết phải

thực hiện theo trình tự thời gian hoặc cấp bậc quản lý để đạt được mục tiêu nhất
định.
Là sự hướng dẫn hành động, là việc chỉ ra một cách chi tiết, biện pháp chính xác
cho một hoạt động nào đó cần phải thực hiện. Đó là một chuỗi các hoạt động
cần thiết theo thứ tự thời gian, theo cấp bậc quản trị.
_ liên quan đến nhiều bộ phận
Mối quan hệ giữa thủ tục và chính sách: Để thực hiện các chính sách thành công, các
tổ chức liên quan lập ra những quy chế và thủ tục cần thiết. Các thủ tục này tạo ra

mơi trường thực thi chính sách, quy định những đòi hỏi cần thiết và bước đi trong
việc thực thi chính sách, tạo quản lý tối ưu.
(5) Quy tắc: là loại hình kế hoạch đơn giản nhất cho biết những hành động nào có
thể làm, những hành động nào khơng được làm.
Có thể coi thủ tục là một dãy các quy tắc.
Kế hoạch đơn dụng:
(6) Chương trình: là 1 tổ hợp các chính sách, thủ tục, các quy tắc và các ngluc cần
thiết có thể huy động nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định mang tính độc lập
tương đối.
ít khi đứng một mình, có tính chất pháp lệnh, có mục tiêu được biểu hiện một cách
rõ ràng.
(7) Dự án: một phần nhỏ hơn của chương trình, bị giới hạn bởi khơng gian, mang
tính độc lập tương đối


(8) Ngân sách: chương trình được “ số hóa”, cơ quan có thẩm quyền quyết định,
được thực hiện trong một năm.
II.

-

III.

-

-

LẬP KẾ HOẠCH: Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và phương thức thực
hiện mục tiêu.
1. Mục tiêu của lập kế hoạch

ứng phó với sự bất định và sự thay đổi
Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực của tổ chức
Nâng cao vị thế cạnh tranh của tổ chức trong môi trường hoạt động.
Thống nhất hoạt động của các bộ phận trong tổ chức.
Kiểm soát dễ dàng
2. Quy trình
B1: Phân tích mơi trường
B2 : Xác định mục tiêu
B3: Xây dựng các phương án
B4: Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
B5: Quyết định kế hoạch
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Chiến lược của một tổ chức là kế hoạch quy mô lớn, xác định các mục tiêu tổng thể
và các giải pháp cơ bản, định hướng dài hạn cho hoạt động của tổ chức.
Mục đích của chiến lược: đưa vị thế của tổ chức lên một mức cao hơn thơng qua duy
trì và phát triển lợi thế trong các ngành mà tổ chức hoạt động.
Đặc trưng: mang tính dài hạn, tổng thể, định hướng.
3 cấp độ chiến lược: CL cấp tổ chức => CL cấp ngành/ lĩnh vực (CL kinh doanh đối với
các tổ chức kinh doanh) => CL cấp chức năng
1. CL cấp tổ chức (CL cơng ty)
Định hướng hoạt động cho tồn bộ tổ chức. Cần trả lời những câu hỏi:
 Cần đạt được những mục tiêu cơ bản nào?
 Định hướng phát triển là tăng trưởng, ổn định hay thu hẹp?
 Nên hoạt động trong những lĩnh vực nào? Ngành nào? Cung cấp sản phẩm dịch
vụ nào?
 Phân bổ nguồn lực ra sao cho các lĩnh vực, ngành, sản phẩm/dịch vụ đó?
 Phối hợp hoạt động của các lĩnh vực, ngành?
Từ đó đưa ra 3 QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN CHO TỔ CHỨC:
CL ĐỊNH HƯỚNG: Tăng trưởng/ ổn định/ thu hẹp?
CL DANH MỤC HOẠT ĐỘNG/ ĐẦU TƯ: lĩnh vực, ngành, sản phẩm dịch vụ mà tổ chức

sẽ hoạt động hay cung cấp.
CL QUẢN LÝ TỔNG THỂ: phương thức quản lý nhằm phối hợp hoạt động, chuyển giao
và sd nguồn lực, xây dựng năng lực giữa các ngành, lĩnh vực hoạt động của tc.
2. CL cấp ngành: chỉ liên quan đến những mối quan tâm và hoạt động trong một

ngành (một lĩnh vực hoạt động) của tổ chức.


-

-

-



Nhằm củng cố vị thế cạnh tranh và hợp tác của ngành/ lv.
Nguyên tắc: mỗi ngành sẽ có 1 CL ngành
Câu hỏi cần trả lời:
Ngành cần đạt được những mục tiêu cơ bản nào?
Mục tiêu CL ngành (5): Thị trường, thị phần, giá trị gia tăng, tăng cường sức mạnh
nguồn lực và an toàn.
Cạnh tranh dựa trên các lợi thế nào?
Hợp tác bằng những phương thức nào? Dựa trên lợi thế nào?
Từ đó đưa ra 2 QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN cho 1 ngành/ lĩnh vực:
CL CẠNH TRANH
CL HỢP TÁC
3. CL cấp chức năng
nhằm nâng cao năng lực cho các chức năng hoạt động của tổ chức và tối đa hố
năng suất sử dụng nguồn lực của tổ chức.

ni dưỡng và phát triển năng lực cốt lõi cho tổ chức, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
tc.
Năng lực của tổ chức là kỹ năng và khả năng thực hiện các hoạt động của tổ chức.
Năng lực cốt lõi là những năng lực chính tạo ra giá trị cho tc.
Năng lực vượt trội là năng lực cốt lõi của tc trở nên vượt trội hơn các đối thủ khác.
Để trở thành năng lực vượt trội cần thỏa mãn: Phải được KH đánh giá cao, độc đáo
và vượt trội, giúp tc phát triển cái mới.
Có bao nhiêu chức năng thì có bấy nhiêu CL cấp chức năng: (5) marketing, tài chính,
nguồn nhân lực, sản xuất, R & D.
Mỗi CL chức năng có 2 nội dung cơ bản:
+ Mơi trường
+ Phương thức: (1) Định hướng CL chức năng, (2) Các chính sách.

CL hướng tới xã hội (CL cấp số 0) => nhấn mạnh tầm quan trọng của tổ chức.
CL hướng tới XH => CL tổ chức => CL ngành => CL chức năng => CL bộ phận (được xây
dựng khi đã hoàn thành cctc)


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Cấu trúc bản phân tích CL :
Giới thiệu về tổ chức (ngành/ chức năng)
Phân tích mt bên ngồi

Phân tích mt bên trong
Định hướng CL (khẳng định kế hoạch bậc cao hơn)/ Khẳng định sứ mệnh và tầm nhìn cl.
Xác định mục tiêu CL : mục tiêu chung và mục tiêu chiến lược cho từng ngành, lĩnh vực
Đưa ra lựa chọn CL
Đánh giá và lựa chọn CL tối ưu
Một số kiến nghị (hay giải pháp cơ bản tổ chức triển khai thực hiện trong đó có nhiệm
vụ cụ thể và hành động cần thiết...)


Công thức : Thị phần tổ chức A = Thị trường tổ chức A/ tổng thị trường
IV.









LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
là quá trình xác định các mục tiêu chiến lược cũng như các giải pháp, công cụ để
thực hiện mục tiêu chiến lược.
Lập kế hoạch chiến lược
Là quá trình xác định các mục tiêu chiến lược cũng như các giải pháp, công cụ để
thực hiện mục tiêu chiến lược.
Sứ mệnh của một tổ chức
Xác định mục đích cơ bản của một tổ chức, mô tả ngắn gọn lý do tồn tại của tổ
chức và những gì tổ chức cần làm để đạt được tầm nhìn của mình.
Tầm nhìn của một tổ chức

Xác định cách tổ chức sẽ như thế nào trong tương lai, mơ tả bức tranh mà tổ
chức hình dung về tương lai mong muốn của mình.
Lựa chọn chiến lược
Là một tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược.
Quy trình 6 bước:
1. Phân tích mtr
a. Mt bên ngồi
- Mơi trường chung (vĩ mơ):
+ PEST + 2 (tự nhiên, quốc tế)
+ PESTL (legal)
+ STEEPLE ( social, technology, economic, enviromental, political, legal, ethical (đạo
đức))
- Môi trường ngành (vi mô) (mt tác nghiệp):
+ Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter : đánh giá năng lực cạnh tranh và vị
trí của 1 tc trong mơi trường tác nghiệp.


+ Mơ hình phân tích tổng thể ngành:
(1)Quy mơ và tốc độ tăng trưởng của thị trường
(2)Nhu cầu và mong muốn của khác hàng
(3)Cường độ cnajh tranh
(4)Số lượng đối thủ
(5)Phát triển sản phẩm
(6)Mức độ khác biệt hóa sản phẩm
(7)Năng lực sản xuất (cao hay thấp)
(8)Tốc độ thay đổi chức năng
(9)Tích hợp theo chuỗi giá trị bên trong tc
(10)Lợi nhuận theo quy mô
(11)Hiệu ứng và kinh nghiệm học tập cao hay thấp



+ Dùng kết hợp EFE và IFE với SWOT :
_Đánh giá mtr bên ngồi theo EFE (EFA):
ST
T

Yếu tố mơi trường bên ngồi cơng ty

Trọng số

Điểm đánh giá

Điểm các trọng số



Nếu tổng số điểm là 4 thì cơng ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ.



Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình.



Nếu tổng số điểm là 1 thì cơng ty đang phản ứng yếu kém.

/>_Phân tích mt bên trong theo IFE:
ST
T


Yếu tố mt bên trong tc

Điểm tầm quan trọng
(tổng =1)

Điểm đánh giá
(Từ 1 đến 4)

Gía trị trọng số
(nhân 2 cột kia
với nhau)

Cộng tất cả lại ra điểm của ma trận:
- Nếu tổng số điểm dưới 2,5 điểm , công ty yếu về những yếu tố nội bộ
- Nếu tổng số diểm trên 2,5 điểm công ty mạnh về các yếu tố nội bộ.
/>
-Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một cơng cụ so sánh các cơng ty của mình và các đối thủ của nó
cho thấy điểm mạnh và điểm yếu tương đối của họ, để phù hợp sao cho có chiến lược để “tấn
công” khách hàng một cách hiệu quả nhất. Phân tích mơi trường bên ngồi, mt ngành. Phân tích
cũng cho thấy những điểm mạnh và điểm yếu tương đối của công ty so với các đối thủ cạnh
tranh cùng ngành.
=> Từ 3 ma trận trên => Mơ hình SWOT tổng thể
b. Mt bên trong
Nguồn lực và năng lực cốt lõi là vũ khi cạnh tranh của tc.


2. Khẳng định sứ mệnh, tầm nhìn cl
3. Xác định mục tiêu




Cây mục tiêu
4. Xây dựng các phương án cl
Mơ hình pt cl cấp tc:
- Mơ hình phân tích cl danh mục hoạt động/ đầu tư:
+ Mơ hình phân tích danh mục hoạt động/ đầu tư của Nhóm tư vấn Boston: ma trận
BCG:




Mơ hình pt cl cấp ngành:
- Mơ hình cl cạnh tranh: CL cạnh tranh chung của Porter
Cho rằng lợi thế cạnh tranh được xác định bởi phạm vi cạnh tranh.

-

CL hợp tác: + Kết cấu thông đồng
+ Liên minh cl
5. Đánh giá và lựa chọn phương án cl tối ưu
- Pp phân tích lợi ích – chi phí
- Ptich đa tiêu chí (đặc biệt qtrong vs tc cơng)
- Ptich kịch bản
6. Đề xuất và quyết định cl
Lợi thế cạnh tranh có được từ việc sở hữu một số nguồn lực đặc trưng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1. Nhà quản lý cấp nào cần lập kế hoạch?

Trả lời:
 Nhà quản lý ở bất cứ vị trí nào trong tổ chức đều cần xây dựng kế hoạch cho bộ


phận mà mình quản lý.
 Phạm vi, nội dung các kế hoạch này có sự khác biệt.
1. Kế hoạch chiến lươc và kế hoạch tác nghiêp khác nhau như thế nào?

Trả lời: Giữa hai loại kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp, sự khác biệt chủ yếu trên 3
mặt:
 Thời gian: kế hoạch chiến lược thường cho khoảng thời gian từ 3-5 năm trở lên,

kế hoạch tác nghiệp thường chỉ cho một năm trở xuống.
 Phạm vi hoạt động: kế hoạch chiến lược tác động tới các mảng hoạt động lớn,

liên quan đến tương lai của toàn bộ tổ chức. Kế hoạch tác nghiệp chỉ có một
phạm vi hạn hẹp ở trong một mảng hoạt động.


 Mức độ cụ thể: các mục tiêu chiến lược thường cơ đọng và tổng thể (thiên về

tính định tính). Các mục tiêu của kế hoạch tác nghiệp thường cụ thể, chi tiết
(thiên về định lượng).
2. Chương trình là một loại kế hoạch:
A. tác nghiệp.
B. chiến lược.
C. hướng dẫn chung giải quyết vấn đề trong tổ chức.
D. quy định hành động được phép hay khơng được phép.

Trả lời:


Đáp án đúng là: A. tác nghiệp.




Vì đây là kế hoạch cụ thể để triển khai chiến lược (xem phần 3.2. hệ thống kế hoạch).

3. Chiến lươc cấp tổ chức là loại kế hoạch xác định

4.

5.
6.

7.

8.

A.Trạng thái cần đạt được của một đơn vị kinh doanh sau giai đoạn chiến lược
B.Lợi thế cạnh tranh của một ngành kinh doanh của tổ chức
C.Mục tiêu và các ngành kinh doanh của tổ chức
D.Phương thức hợp tác của một đơn vị kinh doanh chiến lược
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Vì các đáp án A, B, D là nội dung của chiến lược cấp ngành. Chiến lược cấp tổ chức bao
gồm (1) mục tiêu; (2) định hướng phát triển; (3) những lĩnh vực và sản phẩm; (4) phân
bổ nguồn lực ra cho các lĩnh vực; (4) phối hợp hoạt động của các lĩnh vực, ngành
Trong môi trường ổn định có cần lập kế hoạch?
Trả lời: Dù mơi trường nào cũng cần có kế hoạch để xác định mục tiêu cần đạt và cách
thức đạt mục tiêu
Nếu không phân tích mơi trường thì sẽ dẫn đến hậu quả gì khi lập kế hoạch?
Trả lời: dẫn đến xác định mục tiêu sai, giải pháp sai

Chính sách do cấp quản lý nào lập ra?
Trả lời: Bất kỳ nhà quản lý nào cũng có chính sách của minh để quản lý bộ phận của
mính, tuy nhiên các chính sách chính thức thì việc ai ban hành được quy định trong sơ
đồ trách nhiệm và quyền hạn
Tất cả các tổ chức đều có kế hoạch chiến lươc?
Trả lời:
Trên thực tế, khơng phải mọi tổ chức đều xây dựng được môt bản kế hoạch chiến lược
chính thức, được thể chế hố cho tổ chức mình, nhất là các tổ chức có quy mơ nhỏ. Tuy
nhiên, kế hoạch chiến lược là cần thiết giúp cho tổ chức xác định các mục tiêu tổng thể
và các giải pháp cơ bản, định hướng dài hạn cho hoạt động của tổ chức.
Lựa chọn chiến lươc và giải pháp chiến lươc là như nhau?


Trả lời:
Lựa chọn chiến lược là một tập hợp các hoạt động, giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu
chiến lược. Trong môt lựa chọn chiến lược bao gồm nhiều giải pháp chiến lược.
V.
LKH TÁC NGHIỆP
- Kh tác nghiệp là các kh chi tiết cụ thể hóa cho các kh cl, trong đó xđ mục tiêu và hđ
cụ thể cần thực hiện để đạt đc những mtieu đã đạt ra trong kh cl.
- Ploai: + KH đơn dụng : Ngân sách, chương trình, dự án
+ KH thường trực: chính sách, quy trình, thủ tục, quy tắc (các hđ lặp lại)



×