Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.9 MB, 94 trang )

CHƯƠNG 8.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CĨ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


NỘI DUNG BÀI HỌC
I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
II/ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA.
III/ GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN
GIÁO.


I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
1/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ.
Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, dân chủ
là:
+ “Quyền
+ Việc “cử
và sức
ra và phế
lực của
bỏ người
nhân
đứng đầu”
dân”


Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân.


Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: người ta
đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là
“Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và
“Kratos” có nghĩa là “quyền lực”, “sức
mạnh” để diễn đạt nội dung của dân chủ.
Lúc này, dân
chủ có nghĩa là
nhà nước dân
chủ chủ nơ có
“quyền lực của
dân”
(nơ
lệ
khơng được coi
là dân)

DÂN bao gồm: CHỦ NƠ,
Q TỘC, TĂNG LỮ,
THƯƠNG GIA,
TRÍ THỨC VÀ NGƯỜI
TỰ DO
NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ ĐỐI VỚI CHỦ NÔ


Kể từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến phong
kiến và tư bản, giai cấp thống trị đã dùng
pháp luật và bộ máy thống trị của mình chiếm

mất quyền lực của nhân dân lao động.


Những quan niệm cơ
bản của chủ nghĩa Mác về
dân chủ:
+ Thứ nhất, dân chủ
là kết quả tiến hóa của
lịch sử, là nhu cầu khách
quan của con người.
Dân chủ là kết quả
của cuộc đấu tranh lâu dài
của nhân dân. Nó phản
ánh những giá trị nhân

gái và
khỉ (Little
girl and
monkey) - bức
văn
của
con
người.
ảnh đoạt huy chương vàng PSA (Best of
show) tại cuộc thi ảnh nghệ thuật S4C của
Mỹ năm 2008 -Ảnh: Lê Hồng Linh

CON NGƯỜI
CẦN DÂN CHỦ
NHƯ CẦN ÁNH

SÁNG MẶT
TRỜI

LẠC
QUAN
NGÓNG MẸ


+ Thứ hai, trong xã
hội có giai cấp sẽ khơng
có “dân chủ phi giai cấp”,
“dân chủ chung chung”.
Mỗi chế độ dân chủ
gắn với nhà nước đều
mang bản chất của giai
cấp thống trị.


+ Thứ ba, dân chủ
là q trình giải phóng
xã hội, chống áp bức
bóc lột và nơ dịch, là
xóa bỏ giai cấp tức
tiến tới tự do, bình
đẳng.
Trong xã hội có
giai cấp, dân chủ luôn
gắn với nhà nước như
là cơ chế để thực thi
dân chủ và mang bản



+

Dân chủ
phản ánh trình độ
phát triển của cá
nhân và cộng đồng
xã hội trong q
trình giải phóng con
người.


b/ Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
+ Về chính trị: Dân chủ xã hội chủ nghĩa
bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân.


+ Về kinh tế: Dân chủ xã hội chủ nghĩa
nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng
lên về vật chất và tinh thần của quần chúng
lao động.
Alo ! Bắt
M.U hay
ARSENAL


+ Về xã hội:
Dân chủ xã

hội
chủ
nghĩa có sức
động
viên,
thu hút mọi
tiềm
năng
sáng
tạo,
tính tích cực
xã hội của
nhân
dân
trong
sự
nghiệp xây
dựng xã hội


+ Về tính giai
cấp: Dân chủ
xã hội chủ
nghĩa có tính
giai cấp. Tức
là dân chủ với
nhân dân, hạn
chế dân chủ

trấn

áp
những thế lực
đi ngược lại
lợi ích chính
đáng của nhân
dân


c/ Tính tất yếu
xây dựng nền
dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
Vì:
+
Dân
chủ vừa là
mục tiêu vừa
là động lực để
xây dựng chủ
nghĩa xã hội.


+ Dân chủ
xã hội chủ nghĩa
bắt nguồn từ bản
chất của chế độ
xã hội chủ nghĩa.
+ Xây dựng
dân chủ xã hội
chủ nghĩa là quy

luật của sự hình
thành và tự hịan
thiện
của
hệ
thống chính trị.


+ Phải có sự
lãnh đạo của
đảng cộng sản
trong q trình
hiện thực
hóa
dân chủ trong
đời sống xã hội
nhằm tránh dân
chủ cực đoan, vơ
chính phủ, ngăn
ngừa mọi hành vi
coi thường kỷ
cương, pháp luật.


2/ Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa.
a/ Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
+ Là tổ chức mà thơng qua đó Đảng của giai
cấp cơng nhân thực hiện vai trị lãnh đạo của
mình đối với tịan xã hội;
+ Là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng

tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã
hội;


+ Là hình thức
chun chính
vơ sản được
thực
hiện
trong thời kỳ
q độ lên
chủ nghĩa xã
hội.
+ Là một nhà
nước
kiểu
mới:
Nhà
nước nữa nhà

DUYỆT BINH CHÀO MỪNG NGÀY 2/9


Trong hệ thống chính trị thì nhà nước xã
hội chủ nghĩa là công cụ quản lý với hai chức
năng thống trị giai cấp và tổ chức xã hội.


b/ Đặc trưng, chức
năng và nhiệm vụ của

nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
Đặc trưng:
Một là: Nhà nước
xã hội chủ nghĩa là
công cụ cơ bản để
thực hiện quyền lực
của nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng.


Hai là: Nhà nước xã hội chủ nghĩa dùng
bạo lực với số ít những người đi ngược lại
lợi ích của nhân dân lao động.


Ba là: Tổ chức xây dựng xã hội là đặc
trưng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Bốn là: Ngày càng mở rộng dân chủ
trong nhân dân.
Năm là: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là
nhà nước “nữa nhà nước”. Nó sẽ tự tiêu
vong khi những cơ sở kinh tế cho nó tồn tại
khơng cịn nữa.


Đối nội

CHỨC
NĂNG


Đối ngọai:

+ Tổ chức có hiệu quả cơng
việc xây dựng tòan xã hội.
+ Đập tan sự phản kháng
của kẻ thù, bảo vệ độc lập
chủ quyền của đất nước, giữ
vững an ninh xã hội.
Nhằm mở rộng quan hệ hợp
tác hữu nghị, bình đẳng tơn
trọng lẫn nhau..


NHIỆM VỤ
Quản
lý xã
hội,
xây
dựng

phát
triển
kinh
tế;

cải thiện
khơng
ngừng
đời

sống vật
chất và
tinh thần
cho
nhân
dân

quản lý
văn hóa
– xã hội,
xây dựng
nhà
nước
nền văn
hóa xã
hội chủ
nghĩa;

thực hiện
giáo dục đào tạo
con
người
phát triển
tịan diện,
chăm sóc
sức khỏe
nhân dân


c/ Tính tất yếu

của việc xây
dựng nhà nước

hội
chủ
nghĩa.
- Giai cấp
cơng nhân cần
có cơng cụ để
bảo vệ thành
quả cách mạng,
trấn áp các thế
lực thù địch đi
ngược lại lợi ích


×