Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao an ly 92 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.51 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Tuần 1. Ngày soạn: 20/08/2010</b></i>
<i><b> Tiết 1 . Ngày dạy: 24 /08/2010</b></i>


<b>Chương I . ĐIỆN HỌC </b>


<b>Bài 1:</b>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯƠNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN </b>


<b>VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


* Kiến thức :


<b> - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ </b>
dòngdiện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .


<b> * Kỹ năng : </b>


- Vẽ và sử dụng được đồ thị biễn diền mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn .


<b> * Thái đo ä </b> : Tinh thần hợp tác, thảo luận. Yù thức cẩn thận, tránh sai sót gây hỏng
<b>dụng cụ.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> * GV Cho mỗi nhóm học sinh:</b>


-1 dây điện trở nikêlin, dài 1m, d = 0.3mm, quấn sẵn trên trụ sứ.
-1 Ampe kế GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A



-1 Vônkế GHĐ 6V, ĐCNN 0.1V
-1 khoùa


-1 nguồn 6V
- Dây dẫn


* HS kẻ sẵn các bảng 1,2 vào vở bài tập.


<b>III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>*Hoạt động1:( 5 phút )</b>


<b> Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học</b>
- GV: Hướng dẫn HS ôn bằng cách dựa vào
sơ đồ H1.1 SGK


? Đo U , I cần dụng cụ ?
?Nguyên tắc sử dụng chúng ?


- Quan sát H1.1- Tự ôn bằng
cách trả lời các câu hỏi của GV


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIÁO ÁN : LÝ 9


<i>Chuyển y</i>ù : Xem I phụ thuộc U?


<b>*Hoạt Động 2 ( 15 phút )</b>


<b>Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt </b>
<b>giữa hai đầu dây dẫn.</b>


<b>I . </b> Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1.1 sgk nêu
tên, cơng dụng và cách mắc của từng bộ
phận có trong sơ đồ.


2. Tiến hành thí nghiệm
- Giao nhiệm vụ cho HS
+ Quan sát kĩ sơ đồ


+ Giúp các nhóm mắc mạch điện


- Theo dõi các nhóm –giúp HS nhận xét giá
trị đo được –lưu ý đọc thật nhanh và ngắt
nguồn đừng để dây dẫn nóng lên


<b>* Hoạt động 3:( 10 phút )</b>


<b>Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận.</b>
- Gv hướng dẫn cách vẽ câu C2(chỉ cần vẽ
đt đi qua gốc O và đi qua gần tất cả các
điểm biễn diễn là được) .





- Yêu cầu HS dựa vào dạng đồ thị nhận xét
mối quan hệ U, I


- Nhận xét đồ thị các nhóm rút ra kết luận


<b>*Hoạt động 4: ( 10 phút )</b>


Củng cố bài học và vận dụng.


<b>I. Thí nghiệm:</b>
1. <i>Sơ đồ mạch điện</i>.
2. <i>Tiến hành thí nghiệm</i>.


- Làm việc nhóm quan sát sơ đồ
H1.1


- Trả lời câu hỏi Gv nêu ra.


- Hs làm việc theo nhóm tiến
hành mắc mạch điện theo sơ đồ .
- Đo và ghi kết quả .


- Cá nhân tự nhận xét kết quả để
trả lời C1


-Trình Bày –Nhận Xét
III .


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc


của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế .


- Làm việc cả lớp đọc
thông báo về dạng đồ thị
và trả lời câu hỏi của GV
đưa ra


- HS làm việc cá nhân vẽ
đồ thị câu C2


- 1 HS lên bảng vẽ .
- Rút ra kết luận


1. <i>Dạng đồ thị</i>.


- Là 1 đường thẳng qua gớc
tọa độ 0.


2. <i>Keát luận</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Củng cố:


- Gv u cầu Hs nêu kết luận về mối quan
hệ giữa U,I.


? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc
điểm gì?


2. Vận dụng:



- Gv u cầu hs hồn thành câu C3,C4,C5
- Nhận xét ghi điểm khuyến khích Hs làm
đúng.


chạy qua dây dẫn đó cũng tăng
hoặc giảm bấy nhiêu lần.
<b>III. Vận dụng:</b>


_ Từng học sinh chuẩn bị trả
lời câu hỏi của GV.


- 1 HS lên bảng hịan thành C3
- Trả lời miệng C4


- Làm C5
<b> 3. Giao việc về nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi C1 đến C5
- Học thuộc ghi nhớ sgk


- Làm bài tập ở SBT từ 1.1 đến 1.4
- Nghiên cứu bài mơí.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b> Tuần 1. Ngày soạn: 20/08/2010</b></i>
<i><b> Tiết 2 . Ngày dạy: 27/08/2010</b></i>


<b>Baøi 2 :</b>



ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM


<b> I . MỤC TIÊU :</b>
<b>* Kiến thức :</b>


- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải
bài tập .


<b>* Kỹ năng : </b>


- Phát biểu và viết đươc hệ thức của đinh luật Ôm.


- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản .
<b>* </b>


<b> Thái đo ä : </b>


- Tinh thần hợp tác, tích cực hoạt động tư duy phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ :


Đối với GV


Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U : I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu
trong bảng 1 và 2 ở bài trước.


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GIÁO ÁN : LÝ 9
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.</b>


1. Ổn định lớp:


2. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1: (10 phút)</b>


<i>(Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới)</i>


- Yêu câu từng học sinh trả lời các câu hỏi
sau :


* Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường
độ dòng điện và hiệu điện thế?


* Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có tác
dụng gì ?


- Nhận xét kiến thức và ghi điểm.
- Đặt vấn đề như sách giáo khoa.
<b>* Hoạt động 2: (10 phút ) </b>


<i>( Xác định thương số U: I đối với mỗi dây </i>
<i>dẫn)</i>


<b>I. Điện trở của dây dẫn.</b>


1. Xác định thương số U: I đối với mỗi dây
dẫn.



- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 1 và 2 ở
bài trước, tính thương số U:I đối với mỗi dây
dẫn.


- Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ học sinh yếu.
- Yêu cầu học sinh trả lời C2.


<b>Hoạt động 3 (10 phút ) </b>


<i>(Tìm hiểu khái niệm điện trở).</i>


2. Điện trở


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
* Tính điện trở của một dây dẫn bằng công
thức nào?


* Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn lên hai lần thì điện trở tăng hay giảm
bao nhiêu lần? Vì sao?


- Từng học sinh chuẩn bị, trả lời
câu hỏi của giáo viên.


<b>- Cá nhân nhận xét câu trả lời </b>
<b>của bạn.</b>


<b>I. Điện trở của dây dẫn.</b>



1. Xác định thương số U: I đối với
mỗi dây dẫn.


- Caù nhân làm việc theo yêu cầu.


- Vài học sinh trả lời C2 và thảo


luận với cả lớp.


2. Điện trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là 3V,
cường độ dòng điện quadây là 250mA. Tính
điện trở của dây.


* Đổi đơn vị: 0,5M =…k =…


* Nêu ý nghĩa của điện trở.


- Nhận xét => kiến thức chính xác.
<b>* Hoạt động 4: (5 phút ) </b>


<i>(Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm)</i>


II. Định luật Ôm:


1. Hệ thức định luật Ơm


- u cầu Hs viết biểu thức định luật ôm
vào vỡ.



- Yêu cầu một vài học sinh phát biểu định
luật Ôm.


<b>* Hoạt động 5: (10 phút )</b>


<i>(Củng cố bài học và vận dụng)</i>


1. Củng cố.


- u cầu học sinh phát biểu định luật Ơm,
viết cơng thức về I và R.


2. Vận dụng.


- Gọi một học sinh lên bảng giải C3.


- Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu.


- Gọi học sinh trả lời C4.


- Nhận xét hướng dẫn Hs
- ghi điểm cho Hs trả lời đúng


- Cá nhân nhận xét câu trả lời.
<i><b>* Kết luận: Điện trở của một dây </b></i>
dẫn được xác định bằng cơng
thức: <i>R</i><i>U<sub>I</sub></i>


II. Định luật Ôm:



1. Hệ thức định luật Ơm


- Từng Hs viết hệ thức của định
luật ôm vào vỡ và phát biểu định
luật ôm.


<i>I</i> <i>U<sub>R</sub></i> <i>Trong đó:</i>


U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ()


<b>2. Phát biểu định luật Ơm</b>
Cuờng độ dịng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thụân với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây.


<b>III. Vận dụng</b>


C3: Hiệu điện thế hai đầu bóng


đèn:


U = I.R = 0,5. 12
= 6 (V)


C4 :Vì I tỉ lệ nghịch với R nên ta



coù :


2
1


1
2
1
1
1


2
2
1


3
3


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>R</i>


<i>R</i>










<b> 3. Giao việc về nhà:</b>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GIÁO ÁN : LÝ 9
- Học thuộc ghi nhớ sgk.


- Làm bài tập trang 5,6 ( SBT )


- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 10.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


Tuần 2. Ngày soạn: 27/08/2010
<i><b> Tiết 3 . Ngày dạy: 31/08/2010</b></i>
<b>Bài 3. THỰC HAØNH :</b>


<b>XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN</b>


<b>BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Qui tắc dùng vơn kế và ampe kế, cơng thức tính điện trở.
* <i>Kỹ năng</i> :


- Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.


- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn
bằng vôn kế và ampe kế.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc các thiết bị điện trong TN. Tinh thần
hợp tác, thảo luận.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
* Mỗi nhóm Hs :


- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết. - 1vơn kế Có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điều chỉnh 0 đến 6V . - 1 công tắc.


- 1 ampe kế có GHĐ 1,5V và ĐCNN 0,1A - 7 đoạn dây dẫn 30cm.


- Mẫu báo cáo thực hành, trả lời câu hỏi phần 1, đọc nội dung bài thực hành.
* GV : 1 đồng hồ đo điện đa năng.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


2 . Kiểm tra bài cũ : Phân dụng cụ thực hành cho các nhóm.


3 . Thực hành :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 10 phút )</b>


<i>( Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực </i>
<i>hành của HS)</i>


<b>HĐ1 : Trình bày phần trả lời câu hỏi </b>
<i><b>trong báo cáo thực hành :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Yêu cầu HS nêu công thức tính điện
trở


( cá nhân) ?


+ u cầu và HS trả lời câu hỏi b và c ?
- Đo U dùng dụng cụ gì ? Cách mắc ?
- Đo I dùng dụng cụ gì ? Cách mắc ?
+ Yêu cầu một HS lên vẽ sơ đồ thí
nghiệm ?




<b>Hoạt động 2: ( 20 phút ) </b>


<i>(Tiến hành thực hành)</i>


+ Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm


mắc mạch điện, đặc biệt mắc đúng các
cực vơn kế và ampe kế.


+ Yêu cầu các nhóm tiến hành đo ghi
kết quả.


Mỗi lần đo, điều chỉnh nguồn lấy giá tri
U đọc giá trị I tương ứng.


+ Theo dõi, nhắc nhở mọi HS tham gia.
+ Yêu cầu cá nhân tính R mỗi lần đo và
ghi vào bảng.


+ Tính giá trị trung bình cộng của điện
trở.


+ Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự
khác nhau ( nếu có) của các trị số điện
trở tính được trong mỗi lần đo.


+ Yêu cầu Hs nộp bảng báo cáo.


+ Nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài
thực hành sau.


<i>I</i>
<i>U</i>


+ Cá nhân : Trả lời dụng cụ đo U và
cách mắc.



+ Cá nhân : Trả lời dụng cụ đo I và cách
mắc.


+ Từng HS vẽ sơ đồ TN vào báo cáo Có
thể trao đổi nhóm).


<b>HĐ2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến</b>
<i><b>hành đo.</b></i>


+ Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Kiểm tra lại cách mắc theo sơ đồ.
+ Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng.


+ Cá nhân tính điện trở các lần đo ghi
vào bảng.


+ Cá nhân tính giá trị trung bình của
điện trở.


+ Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự
khác nhau ( nếu có) của các trị số điện
trở tính được trong mỗi lần đo.


+ Nộp bảng báo cáo.
<i><b>Bảng kết quả : </b></i>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.




7


Kết quả
đo
Lần đoHiệu điện thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GIÁO ÁN : LÝ 9


<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà :</b>


- Xem lại kiến thức VL 7 : Quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn
mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b> Tuần 2. Ngày soạn: 30/08/2010</b></i>
<i><b> Tiết 4 . Ngày dạy: 03/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 4:</b>


<b>ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức


2


1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




* <i>Kỹ năng</i> :


- Mơ tả được cachs bố trí và tiến hành TN kiểm tra các hệ thức trên.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng và giải BT.


* <i>Thaùi ño</i>ä :


- Ý thức học tập, tích cực hoạt động, làm TN trung thực với kết quả.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* Gv : Cho mỗi nhóm : 3 điện trở mẫu : 6, 10,16 ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A,


ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ; 1 nguồn 6V ; 1 công tắc ; 7 đoạn
dây nối cỡ 30cm.


* Hs : Xem lại KT quan hệ I, U trong đoạn mạch hai đèn nối tiếp.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1 . Ổn định lớp :



2 . Kieåm tra bài cũ : ( 5phút )


a) Nêu ý nghĩa điện trở của dây dẫn ? Đơn vị điện trở ?


b) Viết hệ thức định luật Ôm và phát biểu nội dung của định luật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GIÁO ÁN : LÝ 9
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 5 phút )</b>


<i>(Ơn lại kiến thức liên quan).</i>


<b>I. Cường độ dịng điện và hiệu điện thế </b>
<b>trong đoạn mạch nối tiếp.</b>


+ Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối
tiếp, cho biết quan hệ :


- Cường độ dòng điện qua các đèn và qua
mạch chính ?


- Hđthế hai đầu mỗi đèn và hai đầu đoạn
mạch ?


<b>* Hoạt động 2: ( 7 phút )</b>



<i>(Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc </i>
<i>nối tiếp).</i>


+ C1 : Quan sát mạch điện hình vẽ, cho
biết R1, R2 và ampe kế mắc với nhau như


thế nào ? Hai điện trở có mấy điểm
chung ?


+ Thơng báo : <i>Hệ thức (1) và (2) vẫn đúng </i>
<i>với đoạn mạch R1nt R2</i>.


+ C2 : Chứng minh hệ thức :


2
1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




* Gợi ý :- Dùng định luật Ôm
- Sử dụng hệ thức (1)
<b>* Hoạt động 3: ( 10 phút )</b>



<i>( Xây dựng cơng thức tính Rtđ của đoạn </i>


<i>mạch gồm 2 điện trở mắc nt).</i>


+ Thông báo khái niệm điện trở tương của
đoạn mạch.


+ C3 : Chứng minh cơng thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch R1 nt R2 ?


+ <i>Gợi ý</i> : - <i>Dùng hệ thức (1) và (2) và định </i>
<i>luật Ôm</i>.


<b>I. Cường độ dòng điện và hiệu điện </b>
<b>thế trong đoạn mạch nối tiếp.</b>


1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.


+ HS1 : I = I1 = I2 (1)


+ HS2 : U = U1 + U2 (2)


2: <i>Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc </i>
<i>nối tiếp</i>.


+ Cá nhân : - Mắc nối tiếp.


- Hai điện trở có một điểm chung


+ Cá nhân : Định luật Ôm : I = <i>U<sub>R</sub></i>


Ta coù I1 = I2


Hay


2
2
1
1


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


 


2
1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




<b>HĐ3: Xây dựng công thức tính Rtđ </b>
<i><b>của đoạn mạch R</b><b>1</b><b> nt R</b><b>2</b></i> :



<b>II. Điện trở tương đương của đoạn</b>
<b>mạch mắc nối tiếp.</b>


<b>1. Điện trở tương đương R</b>tđ (sgk)


+ Cá nhân : Đọc thông tin kn điện trở
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



9


I


I<sub>1</sub> R1 I<sub>2</sub> R2




K +


_
A


I<sub>1</sub> 1 I<sub>2</sub> 2




K +


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GIÁO ÁN : LÝ 9



<b>* Hoạt động 4: ( 10 phút )</b>


<i>( Tiến hành TN kiểm tra )</i>


+ Yêu cầu :


- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ


Hình 4.1 SGK (nhóm).
Với R1 = 6, R2 = 10


- Đọc U và I ?
- Tính R = R1 + R2


- Thay R = 16, giữ U, đọc I’


- So sánh I và I’ ?


- Thảo luận rút ra kết luận.


+ Thơng báo : <i>Giá trị cường độ dịng điện </i>
<i>chạy qua bóng đèn khi đèn hoạt động bình </i>
<i>thường gọi là cường độ dịng điện định mức</i>
<i>của đèn</i>.


<b>* Hoạt động 5: ( 10 phút )</b>


<i>(Cuûng cố và vận dụng) </i>



Gv: u cầu cá nhân Hs hồn thành câu
C4, C5 sgk.


+ C4: Mạch điện hình 4.2 SGK.


- K mở, hai đèn có hoạt động khơng ? Vì
sao ?


- K đóng, cầu chì đứt hai đèn có hoạt động
khơng ? Vì sao ?


tương đương của đoạn mạch.
+ Cá nhân : U = U1 + U2 (2)


Dựa vào định luật Ơm ta có : U = IR
Nên (2) IR = I<sub>1</sub>R<sub>1</sub> + I<sub>2</sub>R<sub>2</sub>


Maø I = I1 = I2


Do đó : R = R1 + R2


<b>2. Công thức tính điện trở tương</b>
<i><b>đương của đoạn mạch gồm R</b><b>1</b><b> nt R</b><b>2</b></i>.


Rtđ = R1 + R2


<b>3. Thí nghiệm kiểm tra :</b>
+ Nhóm :


- Mơ tả cách thí nghiệm kiểm tra.


- Mắc mạch điêïn theo sơ đồ h.vẽ bên.
Với R1 = 6, R2 = 10.


- Thực hiện các bước theo yêu cầu của
GV.


<b>4. Kết luận (sgk)</b>


+ Thảo luận rút ra kết luận.


<b>III. Vận duïng :</b>


+ Cá nhân : Trả lời các trường hợp của
C4 theo u cầu của GV.


+ Hình vẽ C5 :


+ Cá nhân : R12 = R1+ R2 = 40


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


K +


_
A


V


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- K đóng, dây tóc đèn 1 đứt, đèn 2 hoạt
động khơng ? Vì sao ?


+ C5


- R1 nt R2 . Tính R12 = ?


- R1 nt R2 nt R3. Tính Rtđ = ?


- Gợi ý: R1 nt R2 nt R3 tương đương :


R12 nt R3  Rtñ = ?


+ Từ kết quả, suy ra R1 nt R2 nt R3 thì :


Rtđ = ?


+ Cá nhân : Rtđ = R12 + R3 = 60


+ Cá nhân : Rtđ = R1 + R2 + R3


<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà</b>


- BT 4.1 đến 4.7 SBT. Đọc : Có thể em chưa biết. Xem lại VL 7 :


- Quan hệ I, U trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song. Học phần ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá tiết học.



<i><b>Tuần 3. Ngày soạn: 05/09/2010</b></i>
<i><b> Tiết 5 . Ngày dạy: 07/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 5:</b>


<b>ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song :


2
1


1
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>td</sub></i>   và hệ thức : <sub>1</sub>
2
2
1


<i>R</i>


<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>




* <i>Kyõ năng</i> :


- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành Tn kiểm tra các hệ thức trên.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế và giải BT.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Ý thức học tập, tích cực tham gia tiến hành TN bảo quản dụng cụ trong q
trình TN.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : cho mỗi nhóm : 3 điện trở mẫu 10, 15, 6 ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A


ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 6V ĐCNN 0,1 V ; 1 công tắc ; 1 nguồn 6V ; 9 đoạn dây
nôi 30 cm.


* HS: Xem lại KT VL7 : Quan hệ I, U trong mạch điện gồm hai đèn mắc song
song.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GIÁO ÁN : LÝ 9
1 . Ổn định lớp :


2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )


a) Viết hệ thức quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp ? Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó ?
b) Hệ thức giữa hđthế hai đầu mỗi điện trở với hai điện trở mắc nối tiếp ?


<b>ĐVĐ : Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì điện trở tương đương </b>
của chúng được tính như thế nào ?! Ta xét bài học hôm nay !


3 . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 5 phút )</b>


<i>(Ôn lại kiến thức liên quan).</i>


<b>I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế</b>
<b>trong đoạn mạch song song.</b>


1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.


+ Trong đoạn mạch hai đèn mắc song
song thì :


- Quan hệ cường độ dịng điện trong
mạch chính và trong các mạch rẽ ?


- Quan hệ hđthế hai đầu đoạn mạch và
hđthế hai đầu mỗi đèn ?


<b>* Hoạt động 2: ( 7 phút )</b>


<i>(Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở </i>
<i>mắc song song).</i>


* GV yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi C1, C2 sgk.


+ Quan sát h.vẽ cho biết :


- R1 và R2 mắc với nhau thế nào ?


- R1 và R2 có mấy điểm chung ?


- Vai trị của ampe kế và vơn kế ?
+ Thông báo : <i>Hệ thức (1) và (2) Cũng </i>
<i>đúng cho đoạn mạch R1 //R2</i>.


<b>I. Cường độ dòng điện và hiệu điện</b>
<b>thế trong đoạn mạch song song.</b>


1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.


+ Cá nhân :


- I = I1 + I2 (1)



- U = U1 = U2 (2)


<b>2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc </b>
<b>song song . </b>


C1 :


- R1 và R2 mắc song song với nhau.


- R1 vaø R2 có hai điểm chung.


- Ampe kế đo I mạch chính.
- Vơn kế đo U hai đầu mạch.


<b>C2:</b>


<b> Ta coù : U</b>1 = U2  I1R1 = I2R2


_
A


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* GV yêu cầu Hs chứng minh hệ thức :

1
2
2
1
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


- Gợi ý : <i>Dùng hệ thức (2) và đl.Ôm</i>.
<b>* Hoạt động 3: ( 10 phút )</b>


<i>( Xây dựng cơng thức tính Rtđ của đoạn </i>


<i>mạch gồm 2 điện trở mắc nt).</i>


* GV hướng dẫn Hs chứng minh R1 //R2


thì Rtđ tính :


2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Rtd</i>



- Gợi ý : <i>Dùng hệ thức (1) , (2) và định </i>
<i>luật Ơm</i>.



- Suy ra cơng thức :


2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Rtd</i>



<b>* Hoạt động 4: ( 10 phút )</b>


<i>( Tiến hành TN kiểm tra )</i>


+ Yêu cầu (nhóm) :


- Nêu cách TN kiểm tra.


- Mắc mạch điện theo sơ đồ h.5.1 với
R1 = 10, R2 = 15


- Theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn.
- Đóng K, đọc U và I.


- Tính Rtđ = ?



- Thay R1, R2 bằng R = 6, giữ U


khơng đổi đo I’.


- So sánh I và I’, thảo luận rút ra kết
luận.


+ Thơng báo : <i>Hđthế ghi trên các dụng </i>
<i>cụ điện gọi là hđthế định mức. Khi mắc </i>
<i>vào U = Uđm thì dụng cụ hoạt động bình </i>
<i>thường</i>.


<b>* Hoạt động 5: ( 10 phút )</b>


<i>(Củng cố và vận dụng) </i>


* Gv u cầu Hs làm việc cá nhân hoàn
thành câu C4, C5 sgk.


Hướng dẫn C4


- Đèn và quạt mắc thế nào vào nguồn để
chúng hoạt động bình thường ?



1
2
2
1
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<b>II. Điện trở tương đương của đoạn mạch</b>
<i><b>song song.</b></i>


<b>1. Cơng thức tính R</b><i><b>tđ</b><b> đoạn mạch gồm 2</b></i>


<i><b>điện trở mắc song song :</b></i>

2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>  


Hay :
2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>td</sub></i>



C3. Ta coù : I = I1 + I2



2
2
1
1
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>U</i>

 
2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>  


maø U = U1 = U2




2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R<sub>td</sub></i>



<b>2. Thí nghiệm kiểm tra.</b>


+ Thảo luận nhóm, đại diện nêu cách
TN kiểm tra.


+ Thực hiện TN kiểm tratheo các bước
như bên.


<b>3. Kết luận :</b>


Kiến thức ghi nhớ SGK.
<b>III. Vận dụng :</b>


<b>C4:</b>


- Đèn và quạt mắc song song vào nguồn
220V.



- Vẽ sơ đồ.


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



13


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GIÁO ÁN : LÝ 9
- Vẽ sơ đồ mạch điện đó ?


- Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt có
hoạt động khơng ? Vì sao ?


Hướng dẫn C5 :


- Tính R12 của R1 // R2 ?


- Nếu mắc thêm : R1 // R2// R3 thì Rtđ = ?


- Gợi ý : Coi R12 // R3


+ Từ kết quả, suy ra cơng thức tính Rtđ
của đoạn mạch : R1 // R2// R3 ?


- Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động. Vì vẫn có hđthế đặt vào hai
đầu quạt.


<b>C5:</b>



- Tính : R12 =


2
1


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


 = 15


- Tính : Rtđ =


3
12


3
12


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>



 = 10


<i>Mở rộng</i>.


3
2
1


1
1
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>td</sub></i>   


<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà: </b>


- BTVN 5.1 đến 5.6 SBT. Đọc phần : Có thể em chưa biết. Tiết sau BT vận dụng
ĐL.Ôm.


- Học phần ghi nhớ.


- Nhận xét đánh giá tiết học



<i><b> Tuần 3. Ngày soạn: 08/09/2010</b></i>
<i><b> Tiết 6 . Ngày dạy: 10/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 6:</b>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Định luật Ơm, cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và
song song.


- Các hệ thức quan hệ I, U trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng giải các BT về đoạn mạch nối tiếp và song song, hỗn hợp 3 điện trở.
* <i>Thái đo</i>ä :


- Hoạt động tích cực, ý thức hợp tác thảo luận nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Bảng liệt kê giá trị Iđm và Uđm của một số đồ dùng trong gia đình, với
nguồn 110V và 220V.


* HS : Kiến thức định luật Ôm và kiến thức về mạch nối tiếp và song song.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1 . Ổn định lớp :



_
A


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2 . Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ BT kiểm tra ĐL Ơm, các cơng thức tính điện
trở tưng đương.


3 . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 7 phút )</b>


<i>(Hướng dẫn giải BT 1).</i>


<b>BT 1: </b>


+ Cho biết R1 và R2 mắc với nhau thế


naøo ?


+ Ampe kế và vôn kế đo các đại
lượng nào ?


 đọc và nêu tóm tắt đề ?


+ Biết U hai đầu mạch và I qua mạch



 <sub>Tính Rtđ vận dụng công thức ?</sub>


+ Vận dụng công thức nào để tính R2


khi biết Rtđ và R1 ?


<b>* Hoạt động 2: ( 7 phút )</b>


<i>( Hướng dẫn giải bài tập 2 )</i>


* GV hướng dẫn gọi Hs lên bảng
trình bày.


+ Cho biết R1 và R2 mắc với nhau thế


naøo ?


+ Các ampe kế đo những đại lượng
nào ?


 đọc và nêu tóm tắt đề ?


+ Tính UAB theo mạch rẽ R1 ?


+ Tính I2 vận dụng cơng thức ?


+ Tính R2 vận dụng cơng thức ?


<b>* Hoạt động 3. ( 10 phút )</b>



<b>Hs làm việc cá nhân.</b>
<i><b>* Giải bài tập 1.</b></i>
R1 = 5


U = 6V
I = 0,5A
a) Rtđ = ?
b) R2 = ?


<b>GIẢI :</b>
<b>a) Tính Rtđ : </b>


+ Maïch : R1 nt R2 .


+ Vận dụng : Rtđ = <i>U<sub>I</sub></i> = 12()


<b>b) Tính R</b><i><b>2</b></i> :


+ Ta có : Rtñ = R1 + R2


 R<sub>2</sub> = R<sub>tñ</sub> – R<sub>1</sub> = 12 – 5 = 7()


<b>Hs làm việc cá nhân</b>
<b> * Giải BT 2 :</b>


R1 // R2


R1 = 10


I1 = 1,2A



I = 1,8A


a) Tính UAB = ?


b) Tính R2 = ?


<b>GIẢI :</b>
<b>a) Tính U</b><i><b>AB </b></i>:


+ UAB = I1R1 = 1,2.10 = 12(V)


+ I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6(A)


+ Vận dụng : R2 = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>6</sub>


12


2



<i>I</i>
<i>U</i>


= 20()


Hs làm việc cá nhân.


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.




15


A


A<sub>1</sub> R1
R<sub>2</sub>


A B


K


+ _


R<sub>2</sub>


A


R<sub>3</sub>


A B


K +


_
R<sub>1</sub> <sub>M</sub>


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GIÁO ÁN : LÝ 9



<i>( Giải bài tập 3 )</i>


* Gv hướng dẫn Hs giải bài tập 3.
+ Tóm tắt dự kiện và yêu cầu bài
toán ?


+ R2 và R3 mắc với nhau như thế


naøo ?


+ R1 mắc thế nào với đoạn mạch


MB ?


+ Ampe kế đo đại lượng nào trong
mạch ?


<b>a) Tính R</b><i><b>AB</b></i>?


+ Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch MB : RMB = ?


+ Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch AB : RAB = ?


<b>b) Tính I</b><i><b>1</b><b> = ? ; I</b><b>2</b><b> = ? : I</b><b>3</b><b> = ?</b></i>


+ Tính I1 Vận dụng ?



+ Tính UMB = ?


+ Tính I2 và I3 ?


<b>* Tìm cách giải khác câu b:( Nhóm)</b>
+ Tính I1 , Vận dụng


2
3
3
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>



và I1 = I2 + I3. tính I2 và I3 ?


<b> * Giaûi BT 3 :</b>


R1nt (R2 //R3)


R1 = 15 , R2 = R3 = 30


UAB = 12V


a) Tính RAB ?



b) Tính I1 = ? ; I2 = ? : I3 = ?


<b>GIẢI :</b>
<b>a) Tính R</b><i><b>AB</b><b> ? (cá nhân).</b></i>


+ R2//R3 nên : RMB =


3
2
3
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


 = 15()


+ R1 nt RMB neân : RAB = R1 + RMB


RAB = 15 + 15 = 30()


<b>b) Tính I</b><i><b>1</b><b> = ? ; I</b><b>2</b><b> = ? : I</b><b>3</b><b> = ?(cá nhân).</b></i>


+ I1 = I = <sub>30</sub>


12

<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
= 0,4(A)
+ UMB = I.RMB = 0,4.15 = 6(V)


+ I2 =


2


<i>R</i>


<i>UMB</i>


= 0,2(A)


+ I3 = I – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 (A)


<b>* Tìm cách giải khác câu b</b>: ( Nhóm)
+ I1 = I = <sub>30</sub>


12

<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
= 0,4(A)
+
2
3


3
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


 = 1  I<sub>2</sub> = I<sub>3</sub>
+ Maø I2 + I3 = I1


 I<sub>2</sub> = I<sub>3 </sub> =


2
1


<i>I</i>


= 0,2(A)
<b>4 . Dặn dò ra bài tập về nhaø : </b>


- BTVN bài 6.1 đến 6.5 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét đánh giá tiết học


<i><b> Tuần 4. Ngày soạn: 11/09/2010</b></i>
<i><b> Tiết 7 . Ngày dạy: 14/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 7:</b>



<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ </b>


<b>VAØO CHIỀU DAØI DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Nêu được điện trở của dây dẫn vào chiều dài của dây dẫn.


- Nêu được điện trở của dây dẫn cùng tiết diện, cùng bản chất thì tỉ lệ thuận với
chiều đà dây dẫn.


* <i>Kỹ năng</i> :


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố.
- Suy luận và tiến hành kiểm tra.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Tinh thần hợp tác TN, tích cực trong hoạt động lĩnh hội kiến thức.
<b> II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện 3V ; 1 công tắc ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A
ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 10V ĐCNN 0,1V ; 3 dây diện trở cùng vật liệu, cùng
S : dây 1 dài l, dây 2 dài 2l, day 3 dài 3l ; 8 đoạn dây nối dài 30cm.


* HS : 1 đoạn dây bằng đồng có bọc cách điện, dài 80cm, S = 1mm2<sub> . 1 đoạn </sub>


dây thép dài 50cm, S = 3mm2<sub>. 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, S = 0,1mm</sub>2<sub>.</sub>


+ Trò : Tham khảo bài mới.



<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp


2 . Kiểm tra bài cũ


<b>ĐVĐ : Dây dẫn là một bộ phận quan trọng trong mạch điện. Điện trở của nó có phụ </b>
thuộc vào các yếu tố của dây dẫn như thế nào hay không ?! Hôm nay ta xét điện trở
nó phụ thuộc vào chiều dài thế nào !


3 . Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 7 phút )</b>


(<i>Tìm hiểu về cơng dụng của dây dẫn và</i> <b>I. Xác định sự phụ thuộc điện trở củadây dẫn vào một trong các yếu tố</b>
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GIÁO ÁN : LÝ 9


<i>các loại dây dẫn thường sử dụng)</i>.


<b>I. Xác định sự phụ thuộc điện trở của</b>
<b>dây dẫn vào một trong các yếu tố khác</b>
<b>nhau.</b>


<i><b>* GV yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:</b></i>
+ Dây dẫn trong mạch điện có cơng
dụng gì ?



+ Quan sát các dây dẫn h.7.1, các dây
dẫn có thể khác nhau ở những yếu tố nào
?


+ Để biết điện trở có phụ thuộc chiều
dài dây dẫn ta xét các dây dẫn có các
yếu tố thế nào ?


<b>* Hoạt động 2: ( 10 phút )</b>


<i>( Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ</i>
<i>thuộc vào những yếu tố nào )</i>


<b>II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều</b>
<b>dài dây dẫn.</b>


<b>1.Dự đoán cách làm :</b>


+ Hãy nêu dự kiến cách làm TN
(nhóm) ?


- Lấy 3 dây dẫn thế nào ?


(nên dùng các dây dài <i>l</i> , 2<i>l</i>, 3<i>l</i> dễ so


sánh)


- Xác định điện trở chúng dùng vôn kế
và ampekế bằng cách nào ?



* Gv yêu cầu Hs nêu dự đoán câu C1.
- Gọi điện trở dây dài <i>l</i> là R<sub>1</sub> = R. Dự


đoán dây dài 2<i>l</i> gồm 2 dây <i>l</i> nối tiếp


thì R2 = ?


<b>khác nhau.</b>


<i><b>Cá nhân trả lời câu hỏi :</b></i>


+ Dây dẫn trong mạch điện dùng cho
dòng điện chạy qua.


+ Các dây dẫn có thể khác nhau ở :
Chiều dài, tiết diện, chất làm dây dẫn.
HS nêu ví dụ.


+ Để biết điện trở có phụ thuộc chiều
dài dây dẫn ta xét các dây dẫn có cùng
tiết diện, cùng một chất tạo nên, khác
nhau chiều dài.


<b>II. Sự phụ thuộc của điện trở vào</b>
<b>chiều dài dây dẫn.</b>


<b>1.Dự đoán cách làm :</b>


Hs thảo luận nhóm, đại diện trả lời:


- Lấy một loại dây dẫn có chiều dài
khác nhau.


- Lấy 3 dây dẫn cùng S, cùng loại, có
chiều dài <i>l</i> , 2<i>l</i> , 3<i>l</i>.


- Mắc vào hđthế U, đo hđthế và I, xác
định : R = <i>U<sub>I</sub></i>


+ Cá nhân :


- Dây dài 2<i>l</i> có R<sub>2</sub> = R<sub>1</sub> + R<sub>1</sub> = 2R


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tương tự dây 3<i>l</i> gồm 3 dây <i>l</i>nối tiếp


thì R3 = ?


<b>* Hoạt động 3: ( 15 phút )</b>


<i>( TN xác định sự phụ thuộc của điện trở </i>
<i>vào chiều dài dây dẫn )</i>


* Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
-Mắc mạch điện như h.vẽ.


- Đóng K, đọc U và Ivào bảng ?
- Làm tương tự với 2 dây<i>l</i> nối tiếp ?


- Làm tương tự với 3 dây<i>l</i> nối tiếp ?



+ Nhận xét kết quả.


+ GV khái quát và nêu kết luận.
<b>* Hoạt động 4: ( 7 phút )</b>


<i><b>( Củng cố vận dụng )</b></i>


* Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi C2,
C3, sgk.


<i>Gợi ý câu C2</i>?


+ So sánh điện trở dây dẫn ngắn và dây
dài ?


+ Vận dụng định luật Ôm so sánh I qua
đèn trong hai trường hợp ?


<i><b>Gợi ý câu C3</b>?</i>


+ Tóm tắt bài tốn ?


+ Tính R1 vận dụng ?


<i><b>2. Thí nghiệm kiểm tra.</b></i>
* Hs làm việc theo nhóm.


+ Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
h.vẽ.



+ Đo U, I ghi vào bảngkẽ như bảng 1
SGK.


+ Làm tương tự với 2 dây<i>l</i> nối tiếp.


+ Làm tương tự với 3 dây<i>l</i> nối tiếp.


+ Nêu nhận xét : <i>Điện trở của dây dẫn</i>
<i>tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.</i>


<b>3. Kết luận :</b>


Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết
<i><b>diện và được làm từ cùng một loại vật</b></i>
<i><b>liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi</b></i>
<i><b>dây.</b></i>


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>* Hs làm việc cá nhân trả lời câu C2:</b>
+ Dây ngắn có R1, dây dài có R2 > R1.


+ Khi mắc dây ngắn : I1 =


<i>D</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>



1


+ Khi mắc dây ngắn : I1 =


<i>D</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


1


+ Khi mắc dây dài : I2 =


<i>D</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


2


+ Vì : R1 + RD < R2 + RD nên I1 > I2. Do


đó đèn khi dùng dây dài sáng yếu hơn.
<b>* Hs làm việc cá nhâ trả lời C3 :</b>
Tóm tắt : U = 6V



<i>l</i><sub>1</sub>  R<sub>1</sub>  I<sub>1</sub>= 0,3A Tính <i>l</i><sub>1 </sub>= ?
<i>l</i> <sub>2 </sub>= 4m  R<sub>2</sub> = 2


<i><b>Tính R</b></i>1 = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


6


1



<i>I</i>
<i>U</i>


= 20()


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



19


A


V
+ _


_
_


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GIÁO ÁN : LÝ 9
+ Tính <i>l</i><sub>1</sub> vận dụng ?


+ Ta coù :


2
1
2
1


<i>l</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


  <i>l</i> <sub>1</sub>= 2
2
1 <i><sub>l</sub></i>


<i>R</i>
<i>R</i>


=
40(m)


<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà</b>


- Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết.
- Làm BT C4 SGK ; BT 7.1 đến 7.4 SBT.



- Xem trức bài mới “ Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Tuần 4. Ngày soạn: 13/09/2010</b></i>
<i><b> Tiết 8 . Ngày dạy: 17/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Bài 8:</b>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ </b>


<b>VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một loại vật liệu
thì điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


* <i>Kỹ năng</i> :


- Bố trí và cách tiến hành TN. Vận dụng giải BT. Nêu được điện trở tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Ý thức tham gia TN, hợp tác trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Cho mỗi nhóm : 2 dây dẫn hợp kim cùng loại khác tiết diện ; 1 nguồn 6V ;


1 công tắc ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 1)V, ĐCNN 0,1V ; 7
đoạn dây nối 30cm ; 2 chốt kẹp nối dây dẫn.


* HS : Tham khảo bài mới.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


2 . Kieåm tra bài cũ :


? Nêu kết luận về sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>* Hoạt động 1: ( 10 phút )</b>


<i>(Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở</i>
<i>vào tiết diện)</i>.


<b>I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào</b>
<b>tiết diện dây dẫn.</b>


* Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân thực hiện
câu C1.


<i>Gợi ý của Gv.</i>


+ Dây dài <i>l</i> R<sub>1</sub> = R. Dùng 2 dây dài <i>l</i> cùng


chất mắc song song h.vẽ. Tính R2 = ?



+ Dùng 3 dây dài <i>l</i> cùng chất mắc song


song. Tính R3 = ?


+ Nếu các dây trong mỗi sơ đồ chập sát
nhau coi như một dây và coi như có tiết diện
tương ứng S; 2S; 3S.


<b>- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm trả lời C2:</b>
+ Hãy dự đốn mối quan hệ giữa điện trở
của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây ?
+ Suy ra hai dây dẫn cùng chiều dài cùng
vật liệu thì liên hệ giữa S1 , S2 với điện trở


tương ứng R1 và R2 của chúng thế nào ?


<b>* Hoạt động 2: ( 15 phút )</b>


<i>( Tn kiểm tra dự đoán ở câu C2).</i>


<i><b>Yêu cầu các nhóm thí nghiêm :</b></i>
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ h.vẽ.


+ Đóng K đo
U1, I1 và ghi


kết quả vào B1


+ Thay dây có S2. Đo U2, I2, ghi kết quả vào



bảng 1 sgk.


+ Tính R1 và R2 dùng R = <i>U<sub>I</sub></i> ghi kết quả


<b>I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện</b>
<b>trở vào tiết diện dây dẫn.</b>


<b>- Hs làm việc cá nhân hoàn thành </b>
<b>câu C1 nêu ra dự đốn của mình.</b>
<b>- Hs khác nhận xét</b>


+ Hai daây maéc
song song neân :
R2 = <i>R</i><sub>2</sub> .


+ Ba dây mắc
song nên :
R3 = <sub>3</sub>


<i>R</i>


- Hs thảo luận, đại diện trả lời


+ Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.


+ Suy ra :


1
2


2
1


<i>S</i>
<i>S</i>
<i>R</i>
<i>R</i>




<b>II. Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


- Hs làm việc theo nhóm.
+ Mắc mạch điện.


Bảng 1:


+ Thực hiện đo U, I và tính R hai
trường hợp, ghi kết quả vào bảng 1.
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



21


+ _
K


R<sub>3</sub>
l



K.quaû
đo


Lần đoHđthế


(V)C. độ d. điện (A)Điện trở ()Dây
S<sub>1</sub>U<sub>1</sub> =I<sub>1</sub> =R<sub>1</sub> =Dây S<sub>2</sub>U<sub>2</sub> =I<sub>2</sub> =R<sub>2</sub> =
S<sub>1</sub>,


+ _
K


A


V
R<sub>1</sub>


+ _
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GIÁO ÁN : LÝ 9
vào bảng 1.


+ Tính tỉ số : 2
1
2
2
1
2


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


 và so sánh với tỉ số :


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


Đối chiếu dự đoán rút ra kết luận ?


<b>* Hoạt động 3: ( 10 phút )</b>


<i>( Củng cố vận dụng )</i>


Gv hướng dẫn gợi ý yêu cầu cá nhân Hs tự
hoàn thành câu C3, C4, C5 sgk.


<i>* Gợi ý câu C3</i>.


+ Hai dây đồng cùng <i>l</i> , dây 1 có


S1 = 2mm2, dây 2 có S2 = 6mm2. So sánh


điện trở hai dây ?



<i>* Gợi ý câu C4: </i>


+ Hai dây nhôm, dây 1 có S1 = 0,5mm2<sub>, R</sub>
1


= 5,5. Dây 2 có S<sub>2</sub> = 2,5mm2 thì R<sub>2</sub> = ?


<i>* Gợi ý câu C5</i> <i>:</i>


+ Hai daây constantan. Daây 1 coù <i>l</i> <sub>1</sub> = 100m,


S1 = 0,1mm2 ; R1 = 500 ; dây 2 có <i>l</i> 2 =


50m, S2 = 0,5mm2 thì R2 = ?


<b>2. Nhận xét :</b>


+ Tính tỉ số : 2
1
2
2
1
2
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


 và so sánh với



tỉ số :


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


Đối chiếu dự đốn rút ra
kết luận. Đại diện nhóm báo cáo.
<b>3. Kết luận :</b>


<i><b> Điện trở của các dây dẫn có cùng</b></i>
<i><b>chiều dài và được làm từ cùng một</b></i>
<i><b>loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết</b></i>
<i><b>diện của dây.</b></i>



1
2
2
1
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<b>III. Vận dụng :</b>



- Hs làm việc cá nhân hoàn thành
câu C3 dưới sự hướng dẫn của Gv.
<b>C3 trả lời:</b>


+ Ta coù


1
2


<i>S</i>
<i>S</i>


= 3  S<sub>2</sub> = 3S<sub>1</sub>. R tỉ lệ
nghịch với S nên : R1 = 3R2.


<b>C4 trả lời :</b>


+ R tỉ lệ nghịch S nên :


2
1
1
2
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

 R<sub>2</sub> = 1



2
1 <i><sub>R</sub></i>


<i>S</i>
<i>S</i>


= 1,1()


<b>C5 Trả lời :</b>


+ R tỉ lệ thuận với <i>l</i> và tỉ lệ nghịch


với S nên :


2
1
1
2
1
2
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

 R<sub>2</sub> = 1


2


1
1
2 <i><sub>R</sub></i>
<i>S</i>
<i>l</i>
<i>S</i>
<i>l</i>


= 50().


4. Dặn dò ra bài tập về nhaø:


- BTVN C6 SGK ; BT 8.1 đến 8.5 SBT.


- Học phần ghi nhớ. Đọc phần : Có thể em chưa biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tuần 5. Ngày soạn: 19/09/2010</b></i>
<i><b> Tiết 9 . Ngày dạy: 21/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 9:</b>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ </b>


<b>VAØO VẬT LIỆU LAØM DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- So sánh mức độ dẫn điện của các chất, nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây



- Nắm được công thức R =  <i><sub>S</sub>l</i>


* <i>Kỹ năng</i> :


- Bố trí và tiên hành TN. Vận dụng cơng thức để giải BT.
* <i>Thái đo</i>ä :


- Học tập tích cực, hợp tác trong quá trình TN. Trung thực trong báo cáo.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Cho moãi nhóm : 1 cuộn dây inox có S = 0,1mm2<sub> và</sub><i><sub>l</sub></i> <sub>= 2m. 1 cuộn dây </sub>


nikêlin S = 0,1mm2<sub> và </sub><i><sub>l</sub></i> <sub>= 2m. 1 cuộn nicrom S = 0,1mm</sub>2<sub> và </sub><i><sub>l</sub></i><sub>= 2m. 1 nguồn 4,5V. </sub>


1 cơng tắc. 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A . 1 vôn kế GHĐ 10V ĐCNN 0,1V. 7
đoạn dây nối 30cm. 2 chốt kẹp nối dây dẫn.


* HS : Tham khảo bài mới.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


2 . Kieåm tra bài cũ : ( 5phút )


a) Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ?
b) Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn ?


c) Viết hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn cùng vật liệu khác chiều dài và
khác nhau tiết diện ?



- HS: Trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá cho điểm.


<b>ĐVĐ : VL 7 : Ta biết đồng dẫn điện kém hơn bạc. Vậy căn cứ vào đặc trưng nào để </b>
biết chính xác điều đó ? Ta tìm hiểu qua bài học hơm nay !


3 . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 15 phút )</b> <b> I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật</b>
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GIAÙO AÙN : LÝ 9


<i>(Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào </i>
<i>vật liệu dây dẫn)</i>.


<b>I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật</b>
<b>liệu làm dây dẫn.</b>


* Gv yêu cầu Hs nghiên của trả lời câu
hỏi C1.


- ?Để xác định sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu phải tiến hành TN với
các dây dẫn có đặc điểm gì ?


<b>1. Thí nghiệm:</b>



<b>- u cầu Hs thảo luận :</b>
+ Hãy vẽ sơ đồ TN ?


+ Kiểm tra sơ đồ các nhóm.
+ Lập bảng ghi kết quả TN ?
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ ?
+ Đóng K, đo U1, I1 ? ghi kết quả ?


+ Thay daây2, đo U2, I2 ? ghi k. quả ?


+ Tính R1 và R2, ghi vào bảng ?


+ So sánh R1 và R2, rút ra nhận xét ?


+ <i>Khái quát và thông báo kết luận</i>.


<b>* Hoạt động 2: ( 7 phút )</b>


<i>( Tìm hiểu điện trở suất )</i>


+ Thơng báo :- <i>Kn niệm điện trở suất</i>.
- <i>Kí hiệu điện trở suất : </i> <i> ( rơ).</i>


- <i>Đơn vị điện trở suất :</i><i>.m(Ơm mét).</i>


+ Yêu cầu Hs hoàn thành câu C2.


<i>Gợi ý của Gv.</i>



- Xem bảng 1 SGK và tính điện trở
đoạn constantan có <i>l</i> = 1m ,


S = 1mm2<sub> ?</sub>


<b>liệu làm dây dẫn.</b>


<b> - Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi </b>
<b>C1:</b>


- Hs khác nhận xét => kết luận.


+ Dùng các dây dẫn có cùng chiều
dài, cùng tiết diện, khác vật liệu.


<b>1. Thí nghiệm:</b>
<i><b>Nhóm thảo luận :</b></i>
+ Vẽ sơ đồ :


+ Lập bảng ghi kết quả TN .


+ Tiến hầnh đo theo các bước yêu cầu
của GV.


+ So sánh R1 và R2, rút ra nhận xét.


<b>2. Kết luận :</b>


<i> Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào</i>
<i>vật liệu làm dây dẫn</i>.



<b>II. Điện trở suất. Công thức điện trở.</b>
<b>1. Điện trở suất :</b>


+ HS nghe vàđọc thông tin II.1 SGK.
+ Xem bảng điện trở suất SGK.
- Làm việc cá nhân trả lời câu C2.
S = 1mm2<sub> = 1.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub>.</sub>


+ _
K


A


V
R<sub>1</sub>


K.quaû
đo


Lần đoHđthế


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Hoạt động 3: ( 7 phút )</b>


<i>( Xây dựng cơng thức tính điện trở dây</i>
<i>dẫn)</i>


+ Tính điện trở của một đoạn dây dẫn
theo các bước ở bảng 2 SGK ?



+ Gợi ý :


- Tính R1 : <i>Đọc lại ý nghĩ về điện trở</i>


<i>suaát</i>.


- Tính R2 : <i>Chú ý điện trở tỉ lệ thuận</i>


<i>với chiều dài</i>.


- Tính R3 : <i>Chú ý điện trở tỉ lệ nghịch</i>


<i>với tiết diện</i>.


+ Điện trở của một dây dẫn tính bằng
cơng thức ?


* Hoạt động 4: ( 10 phút )
<i><b>(Củng cố vận dụng).</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs hoàn thành câu hỏi
C4, C5, C6 sgk.


<i><b>* Gợi ý câu C4. Tính điện trở :</b></i>


+ Dây đồng có <i>l</i>= 4m, đường kính d =


1mm, tiết diện tròn S ?


<i><b>* Gợi ý câu C5: Tính điện trở :</b></i>


+ Dây nhôm <i>l</i>= 2m, S = 1mm2 ?


+ Dây nikêlin <i>l</i>= 8m, đường kính d =


0,4mm, tiết diện tròn S ?


+ Dây đồng <i>l</i>= 400m, S = 2mm2 ?


<i><b>* Gợi ý câu C6.</b></i>


+ Dây tóc bóng đèn vơnfram ở 200<sub>C có</sub>


R = 25, tiết diện tròn có bán kính


0,01mm. Tính <i>l</i> ?


R =  <i><sub>.</sub></i>


<i>S</i>
1


= 0,5.10-6.<sub>10</sub> 6
1


 = 0,5 ()


<b>* Ghi vở:</b>


- Kí hiệu điện trở suất :  <i><b><sub> ( rô).</sub></b></i>



<i> - <b>Đơn vị điện trở suất </b></i><i><b>.m (Ôm mét).</b></i>


<b>2. Cơng thức điện trở.</b>


- Hs làm việc cá nhân hồn thành câu
C3.


+ Tính R1 : R1 =  )


+ Tính R2 : R2 =  <i>l</i> ()


+ Tính R3 : R3 = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i>


3. Kết luận


- Điện trở của một dây dẫn tính bằng
cơng thức : R = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i>


- Hs làm việc cá nhân trả lời câu C4
theo hướng dẫn của Gv.


C4:


+ Tính : R = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i> = <sub>.</sub> 2
.
4


<i>d</i>
<i>l</i>





, (S = 


2


2



<i>d</i> <sub>)</sub>
R = 0,087


- Hs làm việc cá nhân trả lời câu C5
theo hướng dẫn của Gv.


C5:


+ Duøng : RAl = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i> = 0,056 ()


+ Tương tự C4. R(nikêlin) = 25,5


+ Tính tương tự dây nhơm : RCu = 3,4


<b>C6: Trả lời :</b>


+ Duøng : R = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i> = <sub>.</sub> 2
.



<i>r</i>
<i>l</i>




 <i>l</i> <i>R</i>.<sub></sub>.<i>r</i>2 = 0,1428(m) =
14,3(cm)


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GIÁO ÁN : LÝ 9
<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà: </b>


- BTVN 9.1 đến 9.5 SBT.


- Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết.


- Xem trước bài mới “ Điện trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b> Tuần 5 Ngày soạn: 21/09/2010</b></i>
<i><b> Tiết 10 Ngày dạy: 24/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 10:</b>


<b>BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



* <i>Kiến thức</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* <i>Kỹ năng</i> :


- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch. Đọc giá trị điện trở.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Học tập tích cực.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : <i>Cho mỗi nhóm</i> :


- 1 biến trở con chạy(20- 2A) ; 1 biến trở than ; 1 nguồn 3V ; 1 bóng đèn 2,5V


– 1W ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây nối 30cm ; 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số ; 3 điện trở
ghi vòng màu.


<i>Cả lớp</i> : Biến trở tay quay có trị số như biến trở con chạy trên.
* HS : Tham khảo bài mới.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


2 . Kiểm tra bài cũ :


a) Nêu ý nghĩa của điện trở suất ? đơn vị của nó ?


b) Viết cơng thức tính điện trở của dây dẫn ? Giải thích các đại lượng ?


- HS: Trả lời câu hỏi.


- Gv đánh giá cho điểm.
3 . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 15 phút )</b>


<i>(<b>Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở</b>)</i>.
* Yêu cầu Hs Quan sát ảnh chụp SGK h10.1
và biến trở thật, nhận dạng các loại biến trở ?
Nêu tên gọi các loại biến trở ? Trả loi câu
C1.


* Yêu câu Hs hoạt động theo nhóm đối chiếu
biến trở h.10a và biến trở thật chỉ ra đâu là
cuộn dây biến trở, đâu là hai đầu cuối A,B ?
Đâu là con chạy ?


<b>I. BIẾN TRỞ: </b>


<i><b>1. Tìm hiêu cấu tạo của biến trở.</b></i>
+ Quan sát ảnh chụp SGK và biến
trở thật, nhận dạng các loại biến trở.
+ Tên gọi các loại biến trở : Biến
trở con chạy ; biến trở tay quay ;
biến trở than ( chiết áp).


<i> * Kl:</i> Bộ phận chính của biến trở:


- Cuộn dây điện trở, con chạy
hoặc tay quay, có các chốt để nối
mạch điện.


Hs trả lời câu C2:


- Chỉ ra cuộn dây biến trở và hai
đầu A, B của biến trở.


- Nối tiếp hai đầu A, B vào mạch
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GIÁO ÁN : LÝ 9


- Nếu mắc hai đầu A, B nối tiếp vào mạch
điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở
có tác dụng thay đổi điện trở khơng ?Vì sao ?


* Yêu câu Hs làm việc cá nhân trả lời câu
C3.


Biến trở nối tiếp vào mạch điện hai đầu A, N
(hoặc B,N) h.10a,b thì khi dịch chuyển con
chạy hay tay quay C, điện trở của mạch có
thay đổi khơng ? Vì sao ?


- u câu cá nhân Hs tự nhận dạng kí hiệu
biến trở.


+ <i>Thơng báo kí hiệu biến trở trên sơ đồ</i>.



+ Treân h.10.2a, b, c :


- Mô tả hoạt động của các biến trở đó ?
* Gv nhận xét hướng dẫn Hs trả lời đúng
<b>* Hoạt động 2: ( 10 phút )</b>


<b>(Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ</b>
<i><b>dòng điện).</b></i>


* Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ của mạch điện hình
10.3 SGK ?


* Yêu câu Hs hoạt động nhóm trả lời C6.
- Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến
trở và cường độ dòng điện lớn nhất cho phép
qua nó : Số ghi trên biến trở ?




điện thì khi dịch chuyển con chạy C,
biến trở khơng có tác dụng thay đổi
điện trở. Vì chiều dài biến trở trong
mạch điện không thay đổi, dịng
điện vẫn chạy qua tồn bộ cuộn dây
biến trở.


+ Hs cá nhân trả lời C3 :


- Khi đó điện trở của mạch có thay


đổi. Vì phần chiều dài có dịng điện
chạy qua biến trở có thay đổi.


+ Hs cá nhân trả lơi câu C4:


- Khi con chạy dịch chuyển sang
trái thì phần biến trở tham gia vào
mạch giảm.


- Khi con chạy dịch chuyển sang
phải thì phần biến trở tham gia vào
mạch tăng.


+ Hs khác nhận xét


<b>2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh</b>
<i><b>cường độ dòng điện</b><b> :</b><b> </b></i>


- Vẽ sơ đồ :


<b>C6(nhoùm) :</b>


Thảo luận, đại diện trả lời


+ Dựa vào số ghi trên biến trở để
trả lời RMax và IMax .


- Quan sát trả lời câu hỏi.


+ Đèn sáng hơn vì phần biến trở


tham gia vào mạch giảm nên cường
độ dòng điện qua nó và đèn tăng.
+ Đèn sáng mạnh nhất khi C đến vị


K + _


A


N C


B
d


a
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Gv mắc mạch điện theo sơ đồ.


- Đóng K, dịch chuyển con chạy C dần về
phía A để đèn sáng hơn. Tại sao ?


- Để đèn sáng mạnh nhất thì dịch con chạy
tới vị trí nào ? Tại sao ?


* Gv nhận xét => kết luận đúng


<b>* Hoạt động 3: ( 5 phút )</b>


(Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ
<i><b>thuật).</b></i>



* Yêu cầu Hs trả lời câu C7.


- Giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại
mỏng lại có điện trở lớn ?


- Nhận xét => kết luận đúng
* Yêu cầu Hs trả lời câu C8


+ Cho HS quan sát. Nhận dạng hai cách ghi
trị số các điện trở kĩ thuật ?


<b>* Hoạt động 4: ( 10 phút )</b>
<i><b>(Vận dụng và củng cố)</b></i>
<b>1. Vận dụng.</b>


* Yêu cầu Hs trả lời câu C9


+ Cho HS quan sát và đọc trị số điện trở kĩ
thuật.


trí A. Vì lúc đó điện trở biến trở
tham gia voà mạch bằng 0, điện trở
của mạch điện nhỏ nhất nên I qua
đèn lớn nhất.


- HS nhoùm khác nhận xét


* Rút ra kết luận (bằng cách điền
chỗ trống) : cường độ dòng điện ;


<i><b>điện trở.</b></i>


<i><b>3. Kết luận:</b></i>


Biến trở là điện trở có thể thay đổi
<i><b>trị số và có thể được sử dụng để</b></i>
<i><b>điều chỉnh cường độ dòng diện</b></i>
<i><b>trong mạch. </b></i>


<b>II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG</b>
<b>TRONG KĨ THUẬT.</b>


<b>C7(cá nhân) : Trả lời :</b>


- Lớp than hay kim loại mỏng thì
tiết diện nhỏ, theo R = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i> thì điện
trở sẽ lớn.


- Hs khác nhận xét
<b>C8(cá nhân) : Trả lời :</b>


+ Cách 1: Trị số ghi trên điện trở.
+ Trị số thể hiện bằng vòng màu
sơn trên điện trở.


<b>III. VẬN DỤNG.</b>


<b>C9 (cá nhân) : Trả lời :</b>


- Quan sát và đọc trị số điện trở kĩ


thuật.


- Hs khác nhận xét.
<b>C10(cá nhân) : Trả lời :</b>


Rb = 20 ; S= 0,5mm2 = 0,5.10
-6<sub>m</sub>2<sub>.</sub>


d = 2cm = 2.10-2<sub>m. Tính </sub><i><sub>l</sub></i> <sub></sub> <sub>n = ?</sub>


voøng.


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GIÁO ÁN : LÝ 9
<b>C10(cá nhân) : </b>


+ Biến trở có Rb = 20, bằng dây nicrom có


S= 0,5mm2<sub> quấn đều quanh lói sứ trịn d =</sub>


2cm. Tính số vịng n của biến trở ?


+ Ta coù : Rb = <i><sub>S</sub></i>


<i>l</i>
.
 <sub></sub>


<i>l</i> =




<i>S</i>
<i>R<sub>b</sub></i>


=
9,091m


+ Chiều dài 1 vòng : <i>l</i> <sub>1</sub>=  <sub>d.</sub>
+ Số vòng : n = <i><sub>l</sub>l</i> <i>l</i><sub>.</sub><i><sub>d</sub></i>


1 


 =


145(vòng).
<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà: </b>


- BTVN 9.1 đến 9.5 SBT.


- Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết.


- Xem trước bài mới “ Điện trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Tuần 6. Ngày soạn: 26/09/2010</b></i>
<i><b>Tiết 11 . Ngày dạy: 28/09/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 11:</b>



<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC</b>


<b>TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
* <i>Kiến thức</i> :


- Định luật Ơm, cơng thức tính điện trở của dây dẫn, công thức về mạch nối tiếp
và song song.


* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng định luật Ơm và các cơng thức để giải bài tập.
* <i>Thái đo</i>ä :


- Tích cực hoạt động tư duy, tham gia giải BT.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Hệ thống câu hỏi.


* Hs: Tham khảo tiết BT. Kiến thức liên quan.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5phuùt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b) Viết các hệ thức quan hệ I, U, cơng thức tính điện trở tương đương trong
mạch nối tiếp và song song ?


- HS: Trả lời câu hỏi.


- Gv đánh giá cho điểm.
3 . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 10 phút )</b>
( giải bài tập 1 sgk trang 32)
<b>BT1 : </b>


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân tóm tắt đề
và đổi đơn vị đo.


Daây nicrom <i>l</i>= 30m. S = 0,3mm2,


U = 220V. Tính I = ?


<i>GV gợi ý</i> : - Tính R của dây dẫn ?
- Tính I chạy qua dây dẫn ?


<b>* Hoạt động 2: ( 15 phút )</b>
( giải bài tập 2 sgk trang 32)
<b>BT2 : </b>


- Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài.


- Đèn sáng bình thường : R1 = 7,5 và I =


0,6A. Đèn nối tiếp biến trở h.vẽ, U = 12V.
a) Điều chỉnh biến trở có R2 = ? để đèn



sáng bình thường ?


b) Điện trở lớn nhất của biến trở :


Rb = 30bằng dây nikêlin S = 1mm2


* Tính <i>l</i> = ?


<i> GV gợi ý</i> :


- <i>Đèn sáng bình thường, suy ra cường độ</i>
<i>dịng điện qua mạch</i> ?


- <i>Tính R của mạch</i> ?


- <i>Tính R2 từ R tương đương</i> ?


<b> * Giải BT 1 :(cá nhân) </b>
Cho biết:


 <sub>= 1,1.10</sub>-6<sub></sub><sub>m</sub>


S = 0,3mm2 <sub>= 0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub>.</sub>


U = 220V
Tính: I = ?


<b>Giải:</b>
Điện trở của dây dẫn.
R = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i> = 110()



Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn.


I = <i>U<sub>R</sub></i> = 2(A)
<b>* Giải BT 2 :(cá nhân) </b>


<b>Cho biết.</b>
R1 = 7,5


I = 0,6A
U = 12V


<b>Giaûi:</b>


Đèn sáng bình thường nên cường
độ dịng điện qua mạch bằng I =
0,6A.


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



31


U


+ _


<b>a) Tính R</b><i><b>2</b><b> của</b></i>



<i><b> biến trở</b></i> :
b) Tính l = ?
Rb = 30


<i>m</i>



<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GIÁO ÁN : LÝ 9
- <i>Tính chiều dài của dây dẫn</i> ?


<i><b>Cách giải khác cho câu a) ?</b></i>
- <i>Hiệu điện thế hai đầu đèn U1 =</i> ?


- <i>Hiệu điện thế hai đầu biến trở </i>
<i> U2 =</i> ?


- <i>Tính R2 =</i> ?


<b>* Hoạt động 3: ( 15 phút )</b>
( giải bài tập 3 sgk trang 33)
BT 3 :


- Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài.


- Đèn 1 có R1 = 600 nối song song đèn 2



có R2 = 900 vào UMN= 220V h.vẽ. Daây


nối từ M  A, từ N  B bằng đồng dài tổng


cộng <i>l</i>= 200m, S= 0,2mm2. Bỏ qua điện trở


dây nối từ A, B tới các đèn.


a) Tính điện trở đoạn mạch MN ?
b) Tính hđthế đặt vào mỗi đèn ?
+ Gợi ý: a)


- <i>R1 vaø R2 mắc thế nào</i> ?


- <i>Tính R12 của R1 và R2</i> ?


- <i>R12 và Rd mắc thế nào</i> ?


- <i>Tính RMN</i> ?


b) - <i>Tính I qua mạch </i>?
- <i>Tính U1 và U2</i> ?


Điện trở tương đương của mạch :
R = <i>U<sub>I</sub></i> = 20()


Ta coù : R = R1 + R2


 R<sub>2</sub> = R - R<sub>1</sub> = 12,5()



<b>b) Tính l:</b>


Chiều dài của dây dẫn.
Ta có : Rb = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i>  <i>l</i> = <sub></sub>


<i>S</i>
<i>Rb</i>


=
75(m).


<i><b>Cách giải khác cho câu a) :</b></i>
Hiệu điện thế hai đầu đèn :
U1 = IR1 = 0,6.7,5 = 4,5(V)


Hiệu điện thế hai đầu biến trở :
U2 = U – U1 = 12 – 4,5 = 7,5(V)


R2 = <i>U<sub>I</sub></i>2 = 12,5()


<i><b>* Giải BT 3 : (cá nhân)</b></i>
Cho biết.


(R1 // R2 )nt Rd


R1 = 600


R2 = 900


UMN= 220V



Dây đồng :<i>l</i>= 200m,


S= 0,2mm2<sub> = 0,2.10</sub>-6<sub>m</sub>2


 <sub>= 1,7.10</sub>-8<sub></sub><sub>m</sub>
<b>a) Tính R</b><i><b>MN</b></i>.


<b>b) Tính U</b><i><b>1</b><b>và U</b><b>2</b></i> :


<b>Giaûi:</b>


Điện trở tương đương của đoạn mạch.
R1 // R2  R12 =


2
1


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


 = 360()


Rd = <i><sub>S</sub></i>.<i>l</i> = 17 ()



RMN = R12 + Rd = 377()


<b>b) Tính U</b><i><b>1</b><b>và U</b><b>2</b></i> :


R<sub>2</sub>
_


+ M
N
U


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Cách giải khác cho câu b) ?</b></i>
- <i>Tính Ud =</i> ?


- <i>Tính U1 vaø U2</i> ?


I =


<i>MN</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


0,584(A)


U1 = U2 = I R12 = 0,58.360

210(V)



<i><b>Cách giải khác cho caâu b) ?</b></i>
Ud = IRd

10(V)


U1 = U2 = U- Ud


= 220 – 10 = 210(V)
<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà: </b>


- BT 11.1 đến 11.4 SBT


- Xem trước bài mới bài 12: “Công suất điện”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Tuần 6. Ngày soạn: 30/09/2010</b></i>
<i><b>Tiết 12. Ngày dạy: 01/10/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Bài 12:</b>


<b>CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Nêu được ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện.
- Nắm được cơng thức tính cơng suất.


* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng


cịn lại.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Ý thức tích cực trong học tập. Hợp tác thảo luận nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : <i>Cho mỗi nhóm</i> :


- 1 bóng đèn 12V – 3W ; 1 bóng đèn 12V – 6W ; 1 bóng đèn 12V – 10W ; 1
nguồn 12V ; 1 công tắc ; 1 biến trở 20- 2A ; 1 ampe kế GHĐ 1,2A ĐCNN 0,01A ;


1 vôn kế GHĐ 12V ĐCNN 0,1A ; 9 đoạn dây 30cm.


<i>Cả lớp</i> : 1 bóng đèn 6V – 3W ; 1 bóng đèn 12V – 10W ;
1 bóng đèn 220V – 100W ; 1 bóng đèn 220V – 25W
* HS : Tham khảo bài mới.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GIAÙO AÙN : LYÙ 9


ĐVĐ : Khi sử dụng các đèn điện cùng hiệu điện thế nhưng các đèn sáng mạnh
yếu khác nhau, tương tự như vậy với các động cơ khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác
định mức độ hoạt động các dụng cụ đó ?


3 . Bài mới :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 15 phút )</b>


<i><b>(Tìm hiểu cơng suất định mức của các </b></i>
<i><b>dụng cụ điện):</b></i>


<b>1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện.</b>
- Yêu cầu HS quan sát các loại bóng đèn
có ghi số vơn và số ốt.


- Thí nghiệm như sơ đồ bên cho HS quan
sát độ sáng của bóng đèn trong hai trường
hợp sau khi đóng K.


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân nhận xét
mối quan hệ giữa số oát ghi trên bóng đèn
với độ sáng mạnh yếu của chúng ?Trả lời
câu C1


- Yêu cầu Hs trả lời câu C2.


? Theo VL 8, số oát là đơn vị của đại lượng
nào ?


- Yêu cầu Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét => kết quả đúng.


<b>2. Ý nghĩa của số ốt ghi trên mỗi dụng cụ</b>


<i><b>điện.</b></i>


* Yêu cầu Hs.


+ Dự đoán xem ý nghĩa số oát ghi trên đèn
điện ?


+ Thơng báo ý nghĩa :<i> Số ốt ghi trên dụng</i>
<i>cụ điện là công suất định mức. Khi dụng cụ</i>
<i>dùng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế</i>
<i>định mức thì dụng cụ hoạt động bình</i>
<i>thường và tiêu thụ công suất bằng cơng</i>
<i>suất định mức ghi trên dụng cụ đó</i>.


<b> I. Công suất định mức của các dụng</b>
<b>cụ điện.</b>


<b>1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ</b>
<i><b>điện.</b></i>


<b>C1(cá nhân) : Trả lời :</b>


+ Đèn có số ốt lớn thì thì độ sáng
mạnh hơn.


- Hs khác nhận xét.
<b>C2 (cá nhân) : Trả lời :</b>


+ Số oát là đơn vị của cơng suất 1W=
1J/s .



- Hs khác nhận xét.


<i>Ghi vỡ: Trên các dụng cụ điện có ghi </i>
<i>số vơn và số ốt</i>.


<b>2. Ý nghĩa của số ốt ghi trên mỗi </b>
<i><b>dụng cụ điện.</b></i>


+ Đọc thông tin về ý nghĩ số oát ghi
trên dụng cụ điện.


+ Nghe GV thông báo lần nữa.


<b>C3(cá nhân) : Trả lời :</b>
220V


100W
220V


~


K


220V
25W
220V


~



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Yêu cầu Hs làm việc cá nhân hoàn thành
câu C3.


- Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh
thì cơng suất của nó càng lớn. Hãy cho biết
:


? Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc
sáng yếu thì trường hợp nào đèn đó có
cơng suất lớn hơn ?


? Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng
nhiều hơn, lúc nóng ít hơn, trường hợp nào
bếp có công suất lớn hơn ?


- Gv nhận xét => kết luận đúng.


<b>* Hoạt động 2: ( 10 phút )</b>


<i><b>(Tìm cơng thức tính cơng suất điện).</b></i>
<b>II. Cơng thức tính cơng suất điện.</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


+ Đề nghị HS :
- Nêu mục tiêu TN ?


- Nêu các bước tiến hành TN với sơ đồ
SGK ?


+ Gv tiến hành Tn yêu cầu Hs quan sát.


+ Thông báo kết quả TN :


- u cầu Hs làm việc cá nhân hồn thành
câu C4.


+ Tính tích UI mỗi đèn ?


+ So sánh với cơng suất định mức của đèn
đó ? (Bỏ qua sai số đo).


+ Nêu cách tính cơng suất điện của đoạn


Hs trả lời.


- Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh
hơn thì có công suất lớn hơn.


Hs khác nhận xét.
Hs trả lời.


- Khi bếp điện nóng nhiều hơn thì có
cơng suất lớn hơn.


Hs khác nhận xét


<i>* Ghi vỡ: Số vơn và số ốt trên dụng</i>
<i>cụ điện là hiệu điện thế định mức và</i>
<i>cơng suất định mức của dụng cụ đó.</i>
<i>Khi sử dụng với hiệu điện thế bằng</i>
<i>điện thế định mức thì dụng cụ hoạt</i>


<i>động bình thường và tiêu thụ cơng suất</i>
<i>bằng cơng suất định mức</i>.


<b>II. Cơng thức tính cơng suất điện.</b>
<b>1. Thí nghiệm:</b>


- Hs nêu mục tiêu TN.


- Nêu các bước tiến hành TN.


+ Đọc phần đầu của mục II và mục
tiêu TN: Xác định mối liên hệ P với U
vàI.


+ Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN và các
bước tiện hành TN.


+ Hs kẻ bảng 2 sgk vào vỡ, ghi lại kết
quả Tn.


+ Tính tích UI mỗi đèn.


+ So sánh với cơng suất định mức của
đèn đó.


+ Công suất tiêu thụ của một dụng cụ
hoặc đoạn mạch : P = UI (1)


<b>2. Công thức tính cơng suất điện :</b>



<i>P </i> = UI


<i>Trong đó:</i>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GIÁO ÁN : LÝ 9
mạch ?


* u cầu Hs chứng tỏ hoàn thành câu C5.
+ Đối với đoạn mạch có R. Vận dụng định
luật Ơm biến đổi từ


P = UI thaønh P = I2<sub>R = </sub>


<i>R</i>
<i>U</i>2


?


<b>* Hoạt động 3: ( 15 phút )</b>
<i><b>(Vận dụng củng cố):</b></i>


- Yêu cầu Hs hoàn thành câu C6.
- Gv hướng dẫn Hs hoàn thành.
- Đèn ghi : 220V – 75W.


+ Tính cường độ qua đèn khi đèn sáng bình
thường ?



? vận dụng cơng thức nào để tính?


+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng
này được khơng ? Vì sao ?


- Gv nhận xét chữa sai cho Hs.


- Hướng dẫn Hs hoàn thành câu C7, C8.
C7. Cho biết:


U = 12V, I = 0,4 A.
Tính: P = ? và R = ?


? p dụng cơng thức nào để tính cơng suất
và điện trở?


<b>C8: Cho biết:</b>


U = 220V , R = 48,4.


Tính: P = ?


? áp dụng cơng thức nào để tính P?


<i> P </i>: công suất đo bằng W.
U: hiệu điện thế đo bằng V.
I: cđdđ đo bằng A.


1W = 1V.1A



- Hs làm việc cá nhân hoàn thành câu
C5.


<b>C5 (cá nhân) : Trả lời :</b>


+ Đoạn mạch R : U = IR hoặc I =


<i>R</i>
<i>U</i>


+ Thay vào (1)  P = I2R =
<i>R</i>
<i>U</i>2


<b>III. Vận duïng.</b>


<b>C6(cá nhân) : Trả lời :</b>
+ I = <sub>220</sub>75


<i>U</i>
<i>P</i>


0,341 (A)
+ R = <i>U<sub>P</sub></i>2 = 645()


+ Dùng cầu chì 0,5A được vì Ic = 0,5A
> I

0,341 A đảm bảo đèn hoạt động
bình thường và khi có đoản mạch thì
tự động ngắt mạch.



- Hs khác nhận xét.


- Hs làm việc cá nhân hồn thành câu
C7, C8 theo hướng dẫn của Gv.


<b>C7(cá nhân) : Trả lời :</b>
Cơng suất của bóng đèn.
P = UI = 4,8(W)


Điện trở của bóng đèn.
R = <i>U<sub>I</sub></i> = 30()


<b>C8(cá nhân) : Trả lời :</b>
Công suất của bếp điện.


+ P = <i>U<sub>R</sub></i>2 = 1000(W) = 1(kW)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết.


- Xem trước bài mới “ Điện năng – Công của dòng điện”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Tuần 7. Ngày soạn: 04/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết 13. Ngày dạy: 05/10/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Bài 13:</b>


<b>ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng.


- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của
công tơ là 1 kWh.


- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng
cụ điện : Đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước . . .


* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng công thức A = Pt = UIt để tính được một đại lượng khi biết các đại
lượng cịn lại.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Ý thức tích cực trong học tập. Hợp tác thảo luận nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Công tơ điện


* Hs tham khảo bài mới. Quan sát hoạt động công tơ điện ở nhà.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ : ( 5phuùt)



a) Một bóng đèn ghi (220V- 75W) Nêu ý nghĩ các số ghi đó ?


b) Viết cơng thức tính cơng suất của đoạn mạch ? Đối với đoạn mạch chỉ có R
cịn tính cơng thức ?


<b>ĐVĐ : </b><i>Hàng tháng mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền theo số đếm của công</i>
<i>tơ điện. Số đếm này cho biết công suất điện hay lượng điện năng đã sử dụng</i> ?


3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 8 phút )</b> <b>I. Điện năng.</b>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GIÁO ÁN : LÝ 9
<b>(Tìm hiểu năng lượng của dịng điện).</b>


<b>I. Điện năng.</b>


<b>1. Dịng điện có mang năng lượng:</b>
- Yêu cầu Hs quan sát h13.1 và ch biết
?Dịng điện thực hiện cơng cơ học trong
hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện
nào ?


?Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong
hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện
nào ?



?Qua các ví dụ trên, dịng điện có năng
lượng khơng ?


- Gv <i>Nêu kết luận và thông báo kn điện</i>
<i>năng</i>.


<b>* Hoạt động 2: ( 8 phút )</b>


(Tìm hiểu sự chuyển hố điện năng thành
<i><b>các dạng năng lượng khác).</b></i>


<b>2. Sự chuyển hoá điện năng thành các</b>
<i><b>dạng năng lượng khác.</b></i>


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm hồn thành
câu C2:


- Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến
đổi từ điện năng trong hoạt động của mỗi
dụng cụ ở bảng 1 sgk ?


- Gv nhận xét => kết luận đúng.


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân hoàn thành
câu C3.


?Phần điện năng nào biến đổi trong C2 là
năng lượng có ích , vơ ích ?



<b>1. Dịng điện có mang năng lượng:</b>
- Hs quan sát thảo luận nhóm trả lời
hồn thành câu C1.


+ Dịng điện thực hiện cơng cơ học
trong hoạt động của máy khoan, máy
bơm nước.


+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng
trong hoạt động của mỏ hàn, nồi cơm
điện, bàn là.


* Kết luận Ghi vỡ: <i>Dịng điện có </i>
<i>năng lượng. Vì nó có khả năng thực </i>
<i>hiện công hoặc thay đổi nhiệt năng </i>
<i>của vật</i>.


<b>2. Sự chuyển hoá điện năng thành</b>
<i><b>các dạng năng lượng khác.</b></i>


- Hs làm việc theo nhóm haonf thành
câu C2. Đại diện trả lời:


+ Bóng đèn dây tóc : <i>Nhiệt năng và</i>
<i>năng lượng ánh sáng</i>.


+ Đèn LED : <i>Năng lượng ánh sáng</i>
<i>và nhiệt năng</i>.


+ Nồi cơm điện và bàn là : <i>Nhiệt</i>


<i>năng và năng lượng ánh sáng</i>.


+ Quạt điện, máy bơm nước : <i>Cơ</i>
<i>năng và nhiệt năng</i>.


Hs nhóm khác nhận xét.
<b>C3 (cá nhân) : Trả lời :</b>


+ Đèn dây tóc và đèn LED :


- Có ích : <i>Phần năng lượng ánh</i>
<i>sáng</i>.


- Vô ích : <i>Nhiệt năng</i>.
+ Nồi cơm điện, bàn là :
- Có ích :<i> Nhiệt năng</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gv nhận xét => kl
3. Kết luận: (sgk)


+ Nhắc lại kn hiệu suất ở VL8 ?


+ Tương tự : Điện năng tiêu thụ Atp chuyển


hoá thành năng lượng có ích Ai thì hiệu suất


: H = ?


<b>4. Hiệu suất sử dụng điện năng :</b>



Là tỉ số phần năng lượng có ích được
<i><b>chuyển hố từ điện năng và tồn bộ điện</b></i>
<i><b>năng tiêu thụ :</b></i>


H =


<i>tp</i>
<i>i</i>
<i>A</i>


<i>A</i>


100%


<b>* Hoạt động 3: ( 15phút )</b>


(Tìm hiểu cơng của dịng điện. Cơng thức
<i><b>tính và dụng cụ đo cơng).</b></i>


<b>II. Công của dòng điện.</b>
<b>1. Công của dòng điện.(sgk)</b>


- Gv <i>Thơng báo về cơng của dịng điện</i>.
<b>2. Cơng thức tính cơng của dòng điện.</b>
A = Pt = UIt


- Gv hướng dẫn Hs xay dựng công thức và
cách đổi đơn vị đo hợp pháp.


- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân hoàn


thành câu C4.


+ Từ VL8 cho biết mối quan hệ công A và
P : P = ?


- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân hồn
thành câu C5.


+ Chứng tỏ rằng Cơng A = Pt = UIt ?


+ Quạt điện, máy bơm nước :
- Có ích :<i> cơ năng</i>.


- Vô ích : <i>Nhiệt năng</i>.
- Hs khác nhận xét.


3. Kết luận: Điện năng có thể
<i><b>chuyển hố thành các dạng năng </b></i>
<i><b>lượng khác như cơ năng, nhiệt năng,</b></i>
<i><b>quang năng . . .</b></i>


+ Nhắc lại kn hiệu suất ở VL8.
+ Hiệu suất : H =


<i>tp</i>
<i>i</i>
<i>A</i>


<i>A</i>



.100%
<b>4. Hiệu suất sử dụng điện năng :</b>
Là tỉ số phần năng lượng có ích
<i><b>được chuyển hố từ điện năng và</b></i>
<i><b>toàn bộ điện năng tiêu thụ :</b></i>


H =


<i>tp</i>
<i>i</i>
<i>A</i>


<i>A</i>


100%


<b>II. Công của dòng điện.</b>
<b>1. Công của dòng điện.(sgk)</b>


<b>2. Cơng thức tính cơng của dòng</b>
<i><b>điện.</b></i>


<b> </b>


- Hs cá nhân trả lời :


+ công suất P đặc trưng cho tốc độ
thực hiện công : P = <i>A<sub>t</sub></i> (1)


- Hs khaùc nhận xét.



- Hs làm việc cá nhân Trả lời :
- Hs lên bảng trình bày.


+ Từ (1)  A = Pt.
+ Mặc khác : P = UI


Trong đo:ù <i>A : Đo bằng vôn (V)</i>
<i> I : Đo bằng ampe (A)</i>
<i> t : Ño bằng giây (s)</i>
<i> A : Đo bằng Jun (J).</i>
<i> 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s</i>


<i>- Ngồi ra cơng dịng điện còn được </i>
<i>đo bằng (Kw.h)</i>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.



39


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GIÁO ÁN : LÝ 9
+ Nêu đơn vị các đại lượng ?


+ 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.


+ Ngoài ra : kWh, 1kWh = 3,6.106<sub>J.</sub>


3. Đo cơng của dịng điện.
+ <i>Đọc mục II.3. SGK</i>.



- Yêu cầu Hs cá nhân hoàn thành câu C6.
?Từ bảng 2 SGK cho biết mỗi số đếm của
công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng
là bao nhiêu ?


<b>* Hoạt động 4: ( 15phút )</b>
<i><b>( Vận dụng, củng cố )</b></i>
<b>1) Vận dụng:</b>


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân hoàn thành
câu C7.


Cho bieát:


U = 220V , P = 75W = 0,075Kw
t = 4h


Tính: A = ?
- Gv nhận xét.
<b>2) Củng cố:</b>


- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ Sgk.


<i>1 Kw.h = 1000W.3600s = 3,6.106<sub>J</sub></i>


<b>3. Đo cơng của dịng điện.(sgk)</b>
- Hs làm việc cá nhân hoàn thành
câu C6 :



+ Mỗi số đếm của công tơ ứng với
lượng điện năng đã sư dụng là 1kWh
- Hs khác nhận xét.


<b>III. </b>


<b> Vận dụng:</b>


- Hs lên bảng trình bày:


+ U = m nên P = Pđm= 75W =


0,075Kw.


Lượng điện năng bóng đèn sử dụng.
+ A = Pt = 0,075.4 = 0,3(kWh)
+ Số đếm của công tơ : 0,3 số.
- Hs ở lớp hoàn thành nhận xét.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.


4. Dặn dò ra bài tập về nhà


- Câu C8 sgk Bt 13.1 đến 13.6 SBT.
- Học phần ghi nhớ.


- Đọc “Có thể em chưa biết”


- Xem trước bài mới “ Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng”
- Nhận xét đánh giá tiết học.



<i><b>Tuần 7. Ngày soạn: 04/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết 14. Ngày dạy: 08/10/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 14:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* <i>Kiến thức</i> :


- Ý nghĩa số vơn và số ốt ghi trên dụng cụ điện.


- Cơng thức tính cơng suất điện. Cơng của dịng điện. Xác định số đếm của công tơ.
* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng giải các bài tập về công suất và cơng của dịng điện đối với các dụng
cụ mắc nối tiếp và song song.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Tích cực hoạt động giải bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
1 . Ổn định lớp :


2 . Kieåm tra bài cũ : (5 phút)


a) Viết công thức công suất điện ? Ý nghĩa các số vơn và số ốt ghi trên dụng cụ
điện ?


b) Cơng thức tính cơng của dịng điện ? Mỗi số đếm của cơng tơ điện cho biết


gì ?


3 . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 10 phút )</b>
<i><b>( Giải bài tập 1)</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs tóm tắt đề bài.
Cho biết: U = 220V


I = 341mA = 0,341A
a) Tính: R = ? và P = ?


b) t = 4.30 = 120h


Tính: A = ?(J) và Kw.h (số đếm)?
*Gợi ý :


a) + <i>Tính điện trở R của đèn</i> ?
+ <i>Tính P của đèn</i> ?


b) + <i>Tính điện năng A đèn tiêu thụ</i> ?
+ <i>Tính số đếm N của cơng tơ điện </i>?
- Yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
- Hs ở lớp tự hồn thành nhận xét.
- Gv nhận xét.


<b>Bài tập 1:</b>



- Cá nhân Hs hoàn thành.
* Cho biết:


U = 220V , I = 341mA = 0,341A.
a) Tính: R = ? vaø P = ?


b) t = 4.30 = 120h


Tính: A = ?(J) và Kw.h (số đếm)?
<b>Giải:</b>


a) Điện trở của bóng đèn.
R = <sub>0</sub>220<sub>,</sub><sub>341</sub>


<i>I</i>
<i>U</i>


645()


Cơng suất của bóng đèn.
P = UI

<sub> 75(W)</sub>


b) Điện năng mà bóng đèn sử dụng trong
30 ngày.


A = Pt = 75.(4.3600.30)

32 400 000(J)
<i>A</i> 9<i>Kw</i>.<i>h</i>



10
.
36


10
.
324


5
5





Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GIÁO ÁN : LÝ 9


<b>* Hoạt động 2: ( 15 phút )</b>
<i><b>( Giải bài tập 2)</b></i>


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt đề.
* Gợi ý :


a) <i>Đèn sáng bình thường thì hđthế đặt</i>
<i>vào đèn và I qua đèn</i> ?


b) + <i>Tính hđthế đặt vào biến trở Ub</i>?


+ <i>Tính điện trở của biến trở khi đó</i> ?


+ <i>Tính cơng suất tiêu thụ của biến trở</i>
<i>khi đó Pb</i> = ?


c) + <i>Tính cơng của dịng điện sản ra ở</i>
<i>biến trơ ûtrong 10ph= 600s : Ab =</i> ?
+ <i>Tính cơng sản ra ở tồn mạch trong</i>
<i>t= 10ph = 600s </i>:<i> A = </i>?


- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân hồn
thành.


- Gọi Hs lên bảng trình bày.


- Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác
cho câu b và c.


<b>* Hoạt động 3: ( 15 phút )</b>
<i><b>( Giải bài tập 3)</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs haonf thành bài
tập 3.


- Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề bài.


+ Số đếm tương ứng của công tơ : 9 số.
- Hs nhận xét.


<i><b>* BT 2 :</b></i>


- Hs hoạt động cá nhân tóm tắt đề bài.


Cho biết:


= 6V, Pđ = 4,5W, U = 9V


a) Đóng K đèn sáng bình thường.
Tính: I = ?


b) Tính: Rb = ? và Pb = ?


c) Tính: Ab = ? và Atm = ?


<b>Giải:</b>
a) Đèn sáng bình thường thì :
UD = Uđm= 6V , ID = Iđm =


<i>dm</i>
<i>dm</i>


<i>U</i>
<i>P</i>


= 0,75(A)
Soá chỉ ampe kế : I = Iđm = 0,75(A).


b) Điện trở biến trở khi đó
Ub = U – UD = 9 – 6 = 3(V)


Rb = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>75</sub>


3



<i>I</i>
<i>U<sub>b</sub></i>


= 4 ()


Công suất tiêu thụ của biến trở khi đó.
Pb = Ub.I = 3.0,75 = 2,25(W)


c) Cơng của dịng điện sản ra ở biến trở
trong 10 phút.


Ab = Pb.t = 2,25.600 = 1350(J)


Cơng của dịng điện sản ra ở toàn mạch
trong 10 phút.


A = UIt = 9.0,75.600 = 4050(J).
<i><b>BT 3</b></i>


- Hs đọc và tóm tắt đề bài.
Cho biết:


Uñ = 220V, Pñ = 100W


Ubl = 220V, Pbl = 1000W


U = 220V.
a) Vẽ sơ đồ :



U


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Gợi ý : a)</b></i>
+ <i>Vẽ sơ đồ ?</i>


+ <i>Tính điện trở của đèn R1 = ?</i>


+ <i> Tính điện trở của bàn là R2 = ?</i>


+ <i>Tính điện trở tương đương R của</i>
<i>mạch ?</i>


b) + <i>Tính I qua mạch ?</i>


+ <i>Tính điện năng A đoạn mạch tiêu</i>
<i>thụ trong t =1h = 3600s ?</i>


+ Chuù yù : 1J = 1 Ws .


b) t = 1h = 3600s


Tính: A = ?(J) và (Kw.h)


<b>Giải:</b>
a) Vẽ sơ đồ


Điện trở của đèn :
R1 =


<i>D</i>


<i>D</i>


<i>P</i>


<i>U</i>2


= 484()


Điện trở của bàn là :
R2 =


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>P</i>
<i>U</i>2


= 48,4()


Tính R tương đương :
R =


2
1


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>



<i>R</i>
<i>R</i>


 = 44()


b) Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong
1h.


I = <i>U<sub>R</sub></i> = 5 (A)


A = UIt = 220.5. 3600 = 3 960 000(J)
= 3 960 000Ws = 1,1kWh


4. Dặn dò ra bài tập về nhà


- Giải cách khác 2b và 2c ; cách khác 3a và 3b.
- BT 14.1 đến 14.6 SBT.


- Xem trước bài mới “ Thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Tuần 8. Ngày soạn: 10/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết 15. Ngày dạy: 13/10/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 15:</b>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.




43


U


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GIÁO ÁN : LÝ 9

<b>THỰC HÀNH </b>



<b>XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Cơng thức tính cơng suất. Qui tắc dùng ampe kế và vôn kế.
* <i>Kỹ năng</i> :


- Thực hiện các thao tác : Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế
và ampe kế.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Đo đạt chính xác, trung thực với kết quả đo được, tinh thần hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* GV : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn 6V ; 1 công tắc ; 9 đoạn dây nối 30cm ; 1 ampe kế
GHD 500mA ĐCNN 10mA ; 1 vôn kế GHD 5V ĐCNN 0,1V ; 1 bóng đèn pin 2,5V –
1W ; 1 quạt điện nhỏ dùng dịng điện khơng đổi 2,5V ; 1 biến trở (20 – 2A)


* HS : Bản báo cáo theo mẫu, trả lời câu hỏi phần 1 .
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>



1. Ổn định lớp :


2. Kieåm tra: ( 5 phuùt )


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phân nhóm và phát dụng cụ cho các nhóm.
3. Thực hành :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: ( 20 phút )</b>


<b>1. Xác định cơng suất của bóng đèn với</b>
<b>các hiệu điện thế khác nhau.</b>


- u cầu Hs hoạt động nhóm hồn
thành.


- Hướng dẫn Hs.


+ Mắc mạch điện như hình vẽ chú ý đặt
con chạy biến trở ở giá trị điện trở lớn
nhất.


+ Đóng K, điều chỉnh vơn kế để U1 = 1V


đọc I1 và ghi vào bảng 1 mẫu SGK.


+ Điều chỉnh vôn kế để U2 = 1,5V đọc I2



<b>1. Xác định cơng suất của bóng đèn với</b>
<b>các hiệu điện thế khác nhau.</b>


+ Mắc mạch điện hình vẽ.


<b>Bảng 1 :</b>
Giátrị


đo Hđthế(V) Cườngdịng
điện


Công
suất
điện


K


V
A


+


+


+
_


_


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

và ghi vào bảng 1



+ Điều chỉnh vơn kế để U3 = 1,5V đọc I3


và ghi vào bảng 1.


+ Tính P1 , P2 , P3 ghi vào bảng 1.


+ Nhận xét sự thay đổi cơng suất của
bóng đèn khi hiệu điện thế thay đổi.


<b>* Hoạt động 2: ( 15 phút )</b>


<b>2. Xác định công suất của quạt điện.</b>
- Hướng dẫn Hs.


+ Lắp cánh cho quạt điện.


+ Tháo bóng đèn trong mạch điện trên
và thay vào đó quạt điện K ngắt, biến trở
ở giá trị lớn nhất.


+ Thực hiện đo 3 lần giá trị I với giá trị
hiệu điện thế được điều chỉnh giữ 2,5V.
+ Ngắt K sau lần đo cuối cùng.


+ Tính P các lần đo.


+ Tính giá trị công suất trung bình Pq


Lần đo (A) (W)



1 U1 =1,0 I1 = P1 =


2 U2 =1,5 I2 = P2 =


3 U3 =2,0 I3 = P3 =


+ Đóng K, điều chỉnh vơn kế để U1 = 1V


đọc I1 và ghi vào bảng 1


+ Điều chỉnh vơn kế để U2 = 1,5V đọc I2


và ghi vào bảng 1.


+ Điều chỉnh vơn kế để U3 = 1,5V đọc I3


và ghi vào bảng 1.


+ Tính P1 , P2 , P3 ghi vào bảng 1.


+ Nhận xét sự thay đổi cơng suất của
bóng đèn khi hiệu điện thế thay đổi.
<b>2. Xác định công suất của quạt điện.</b>
<b>Bảng 2 :</b>


Giátrị
đo


Lần đo



Hđthế
(V)


Cường
dịng


điện
(A)


Công
suất
điện
(W)
1 U1 =2,5 I1 = P1 =


2 U2 =2,5 I2 = P2 =


3 U3 =2,5 I3 = P3 =


+ Lắp cánh cho quạt điện.


+ Lắp quạt thay vào vị trí của đèn trong
mạch điện trên.


+ Thực hiện đo I trong 3 lần đo với
U = 2,5V không đổi. Ghi vào bảng 2.
+ Ngắt K sau lần đo cuối cùng.


+ Tính P các lần đo. Ghi vào bảng 2.


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GIÁO ÁN : LÝ 9


<b>* Hoạt động 4: (5 phút )</b>


<i><b>(Thu bài, nhận xét tiết thực hành)</b></i>
- Thu bài vè chấm lawys điểm theo quy
định.


- Nhận xét đánh giá về ý thức thái độ và
kĩ năng làm việc của các nhóm.


- Phê bình những nhóm khơng nghiêm
túc trong khi thực hành đồng thời khuyến
khích những nhóm làm tốt.


+ Tính giá trị công suất trung bình
Pq = <i>P</i>1<i>P</i><sub>3</sub>2 <i>P</i>3


- Hs chú ý lắng nghe Gv nhận xét đánh
giá.


- Sữa sai rút kinh nghiệm cho bài thực
hành lần sau.


4. Dặn dò ra bài tập về nhà :


- Xem trước bài mới bài “ Định luật Jun-Len-xơ”



<i><b>Tuần 8. Ngày soạn: 10/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết 16. Ngày dạy: 13/10/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Bài 16:</b>


<b>ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện : Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn
thơng thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổ thành nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật Jun – Len-xơ.


* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng định luật Jun – Len-xơ giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng
điện.


- Quan sát và đọc các giá trị trên nhiệt kế, vôn kế và ampe kế trong TN kiểm tra
Hệ thức định luật.


* <i>Thaùi ño</i>ä :


- Tinh thần hợp tác, thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư duy.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


* HS: Tham khảo bài mới. Xem lại cơng thức tính nhiệt lượng VL8.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ĐVĐ : <i>Dòng điện chạy qua dây dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả </i>
<i>ra phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tại sao cùng một dịng điện chạy ra thì dây tóc bóng </i>
<i>đèn nóng tới nhiệt độ cao cịn dây dẫn nối hầu như khơng nóng ?! Hơm nay ta tìm </i>
<i>hiểu vấn đề này </i>!


<b>2</b> . Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: (5 phút )</b>


<b>(Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành </b>
<i><b>nhiệt năng). </b></i>


- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:


?Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi 1 phần
điện năng thành nhiệt năng và 1 phần
thành năng lượng ánh sáng ?


?Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi 1 phần
điện năng thành nhiệt năng và 1 phần
thành cơ năng ?


- Cho Hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét => kl.


?Kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện
năng thành nhiệt năng ?



+ Thông báo : <i>Các dụng cụ biến đổi tồn</i>
<i>bộ điện năng thành nhiệt năng có một bộ</i>
<i>phận chính là dây dẫn bằng hợp kim</i>
<i>nikêlin hoặc constantan</i>.


+ Hãy so sánh các điện trở suất các dây
hợp kim trên với dây dẫn bằng đồng ?
<b>* Hoạt động 2: (10 phút )</b>


(Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun –
<i><b>Len-xơ).</b></i>


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân xây dựng
hệ thức định luật.


<b>I. Trường hợp điện năng biến đổi</b>
<b>thành nhiệt năng.</b>


<b>1. Một phần điện năng biến đổi thành</b>
<i><b>nhiệt năng.</b></i>


<b>- Hs trả lời.</b>


+ Đèn dây tóc, đèn LED, đèn bút thử
điện : Biến đổi 1 phần điện năng
thành nhiệt năng và 1 phần thành
năng lượng ánh sáng.


+ Máy sấy tóc, quạt điện, máy khoan :


Biến đổi 1 phần điện năng thành nhiệt
năng và 1 phần thành cơ năng.


- Hs khác nhận xét.


<b>2. Tồn bộ điện năng được biến đổi</b>
<i><b>thành nhiệt năng.</b></i>


+ Nồi cơm điện, bàn là, mỏ hàn điện :
Biến đổi toàn bộ điện năng thành
nhiệt năng.


+ Tra bảng điện trở suất SGK :


*Nhận xét: Điện trở suất của các dây
hợp kim trên lớn hơn của dây bằng
đồng hàng chục lần.


<b>II. Định luật Jun – Len-xơ.</b>
<b>1. Hệ thức định luật.</b>


- Hs trả lời.


+ Điện năng tiêu thụ : A = UIt
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GIÁO ÁN : LÝ 9
?Công thức điện năng tiêu thụ trong thời


gian t : A = ?



?Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng
điện chạy qua R trong thời gian t nếu điện
năng biến hoàn toàn thành nhiệt năng : Q
= ?


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm biến đổi Q
theo I, R, t ?


- Gv chót lại các ý kiến đúng xây dựng hệ
thức.


<b>* Hoạt động 3: (15 phút )</b>


(Xử lý kết quả TN kiểm tra hệ thức biểu
<i><b>thị định luật Jun – Len-xơ).</b></i>


- Đề nghị HS đọc kết quả TN SGK


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả lời câu
C1, C2, C3:


<b>C1: ?Tính điện năng của dòng điện chạy</b>
qua dây điện trở trong thời gian trên A = ?
<b>C2: ?Tính nhiệt lượng nước và nhơm thu</b>
được trong thì gian đó Q = ?


- Gv hướng dẫn Hs nhớ lại cơng thức tính
nhiệt lượng đã học ở lớp 8.



Q = mc(t20 – t10)


<b>C3: ?So sánh A với Q và nêu nhận xét, chú</b>
ý có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra
môi trường xung quanh ?


- Gv nhận xét kết quả trả lời của Hs.


- Giới thiệu : Mối quan hệ Q, R, I và t
Joule (Anh) và Len-xơ (Nga)độc lập tìm
ra.


- Yêu cầu HS phát biểu định luật.
<b>* Hoạt động 4: (10 phút )</b>


+ Năng lượng bảo toàn nên nhiệt
lượng toả ra ở dây dẫn có điện trở R :
Q = A


 Q = UIt (1)
<b>Nhoùm thảo luận : </b>


+ Đoạn mạch có R : U = IR
Từ (1)  Q = I2Rt.


- Hs nhóm khác nhận xét => kl.
Hệ thức: Q = I<b>2<sub>Rt</sub></b>


<b>Trong đó:</b>



Q : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn (J)
I : Cđdđ qua dây dẫn (A).


R : Điện trở dây dẫn ()


t : Thời gian dòng điện chạy qua
dây dẫn (s)


<b>2. Xử lý kết quả kiểm tra.</b>


- Từng HS đọc kết quả TN SGK.


- Cá nhân tự hoàn thành câu C1, C2,
C3:


<b>C1: Trả lời :</b>


- Điện năng : A = I2<sub>Rt = 8640(J).</sub>


<b>C2: Trả lời :</b>


- Nước thu : Q1 = C1m1t0 = 7980(J)


- Bình nhôm thu :


Q2 = C2m2t0 = 652,08(J)


- Nước và nhôm thu :


Q = Q1 + Q2 = 8632,08(J).



<b>C3: Trả lời :</b>


- Kết quả cho : Q

A. Nếu tính cả
phần nhiệt lượng toả ra mơi trường thì
Q = A


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

(Vận dụng, củng cố).
1) Vận duïng:


- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả lời câu
C4.


<b>C4: ?Q phụ thuộc thế nào vào các yếu tố</b>
nào ?


?Tại sao cùng một dòng điện chạy qua
thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao
cịn dây dẫn nối đèn hầu như khơng nóng ?


- Gv nhận xét => kl


- Tương tự Hs tự hồn thành câu C5.
- u cầu Hs tóm tắt đề bài.


<i>* Gợi y ù hướng dẫn giải</i> :
- <i>So sánh A và Q</i> ?


- <i>Biểu thức A =</i> ? ; <i>Q =</i> ?
- <i>Từ đó tính t =</i> ?



2) Củng cố:


- u cầu Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Đọc phần có thể em chưa biết.


<b>3. Phát biểu định luật.(sgk)</b>
- Hs phát biểu định luật
<b>III. Vận duïng.</b>


- Yêu cầu Hs cá nhân trả lời câu C4.
Trả lời :


- Q tỉ lệ với I2<sub>, với R và với t. </sub>


- Vì dây dẫn nối tiếp với đèn nên I qua
chúng cùng thời gian t như nhau. - Mà
Q = I2<sub>Rt nên Q tỉ lệ với R, dây tóc của</sub>


đèn có R lớn hơn nhiều so với dây
nối .


- Hs khác nhận xét.
<b>C5: Trả lời :</b>


Cho bieát : U = Uñm = 220V


P = Pñm = 1000W ; m = 2kg ;


t10 = 200C ; t20 = 1000C



c = 4200J/kg.K
Tìm: t = ?


<b>GIẢI :</b>


Theo định luật bảo toàn năng lượng :
A = Q hay Pt = cm(t20 – t10)


 t =


<i>P</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>Cm</i>( <sub>2</sub>  <sub>1</sub>)


= 672(s)


- Hs đọc ghi nhớ sgk và phần có thể
em chưa biết.


<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà </b>
- Học phần ghi nhớ.


- BT 16.1 đến 16.6.


- Xem trước bài mới bài “ Bài tập vận dụng Định luật Jun-len-xơ”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<i><b>Tuần 9. Ngày soạn: 10/10/2010</b></i>


<i><b>Tiết 17. Ngày dạy: 15/10/2010</b></i>
<b> </b>


<b>Baøi 17:</b>


<b>BAØI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ</b>


Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GIAÙO ÁN : LÝ 9
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* <i>Kiến thức</i> :


- Nội dung và biểu thức định luật Jun – Len-xơ.
* <i>Kỹ năng</i> :


- Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của
dòng điện.


* <i>Thái đo</i>ä :


- Tích cực hoạt động tư duy, tinh thần hợp tác.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Hệ thống câu hỏigợi ý.


- HS : Làm bài tập, xem lại các kiến thức liên quan.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


1. Ổn định lớp :



2. Kieåm tra bài cũ : (5 phút)


?Viết các công thức : Định luật Jun – Len-xơ ? Công suất ? Điện năng tiêu thụ ?
Công thức tính nhiệt lượng


3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: (15 phút )</b>
<i><b>( Giải bài tập 1 sgk tr47)</b></i>


- Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề bài.


<i><b>Gợi ý :</b></i>


a) - <i>Tính Q1 = ?</i>


b) - <i>Tính nhiệt lượng Qi cần cấp để đun</i>


<i>sơi nước</i> ?


- <i>Tính nhiệt lượng bếp toả ra 20ph</i> ?
- <i>Tính hiệu suất của bếp</i> ?


c) - <i>Tính công suất của bếp</i> ?


- <i>Tính điện năng bếp tiêu thụ trong 30</i>
<i>ngày theo kW.h </i>?



- <i>Tính tiền điện phải trả</i> <i>T</i> = ?


<b>Bài 1:</b>
Cho biết:


R = 80 , I = 2,5A.


<b>a) t1 = 1s</b>


<i><b> Tính: Q</b><b>1</b><b> = ?:</b></i>


b) m = 1,5kg, t10 = 250C, t20 = 1000C


t2 = 20.60 = 1200s


c = 4200J/kg.K
<i><b>Tính: H = ?</b></i>


c) t3 = 3.30 = 90h


Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày.
Biết giá 1Kw.h là 700 đồng.


<b>Giaûi:</b>


a) Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s.
Q1 = I2Rt1 = 2,52.80.1 = 500(J)


<b> b) Nhiệt lượng cung cấp đun sôi nước :</b>


Qi = mC(t2 – t1) = 472 500(J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Gọi Hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét => kl đúng


<b>* Hoạt động 2: (10 phút )</b>
<i><b>( Giải bài tập 2 sgk tr48)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.


- Gọi Hs lên bảng trình bày, Hs ở lớp tự
hồn thành sau đó nhận xét bài làm của
bạn.


<i><b>Gợi ý :</b></i>


a) <i>Tính Qi = ?</i>


b) <i>Dùng cơng thức : H =</i> <i>Q<sub>Q</sub>i</i>


c) <i>Tính t = ?</i>


- Gv nhận xét => kl đúng


<b>* Hoạt động 3: (15 phút )</b>
<i><b>( Giải bài tập 3 sgk tr48)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.


- Gọi Hs lên bảng trình bày, Hs ở lớp tự



Q = I2<sub>Rt</sub>


2 = 500.1200 = 600 000(J)


Hiệu suất của bếp :
H = <sub>600000</sub>472500


<i>Q</i>
<i>Q<sub>i</sub></i>


= 0,7875 = 78,75%
<b>c) Tính tiền điện phải trả.</b>


Công suất tiêu thụ của bếp :


P = I2<sub>R = 2,5</sub>2<sub>.80 = 500(W) = 0,5(kW)</sub>


Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày :
A = Pt3 = 0,5.3.30 = 45(kW.h)


Tiền điện phải trả :
T = 45x700 = 31 500đ
<b>Bài 2:</b>


- Hs làm việc cá nhân tóm tắt đề bài.
Cho biết:


U = 220V, P = 1000W



m = 2kg, t10 = 200C, t20 = 1000C


H = 90%


a) c = 4200J/kg.K
Tính: Qi = ?


b) Tính: Qtp = ?


c) Tính: t = ?


<b>Giải:</b>


<b>a) Tính nhiệt lượng cấp đun sơi nước :</b>
Qi = mC(t2 – t1) = 672 000(J)


<b>b) Tính nhiệt lượng ấm toả ra</b>:
Ta có H =


<i>tp</i>
<i>i</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i>


 Q<sub>tp</sub> =


<i>H</i>
<i>Q<sub>i</sub></i>



746 700(J)
<b>c) Tính thời gian đun sơi ấm nước :</b>
Ta có : Qtp = Pt


 t =


<i>P</i>
<i>Qtp</i>


746,7 (s)
<b>Bài 3:</b>


Cho biết:


<i>l</i> = 40m ; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2


= 1,7.10-8<sub></sub>m ; U = 220V
Nguyễn Song Dũng Gv. Trường THCS Ama Trang Lơng Huyện Krơng Năng – ĐăkLăk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GIÁO ÁN : LÝ 9
hồn thành sau đó nhận xét bài làm của


bạn.
<i><b>Gợi ý :</b></i>


a<i>) Công thức Rd theo </i> <i>,l</i> <i>, S</i> ?


b) <i>Công thức P theo U và I ? </i> I ?
c) - <i>Tính Pd ra kW</i> ?



- <i>Tính Q theo kW.h</i> ?


- Gv nhận xét => kl đúng.


P =165W ; t1 = 3h


a) Tính: Rd = ?


b) Tính: I = ?
c) t2 = 3.30 = 90h


Tính: Q = ?


<b>Giải:</b>
<b>a) Tính điện trở đường dây</b> :
Rd =  <i><sub>S</sub></i>


<i>l</i>


= 1,36()


<b>b) Tính cường độ dòng điện chạy qua </b>
<i><b>dây dẫn .</b></i>


Ta coù : P = UI
 I =


<i>U</i>
<i>P</i>



= <sub>220</sub>165 = 0,75(A)


<b>c) Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn.</b>
Công suất toả nhiệt trên dây dẫn :
Pd = I2Rd = 0,752.1,36 = 0,765(W)


= 0,000765kW
Q = Pdt2 = 0, 000765.3.30

0,07kW.h


<b>4. Dặn dò ra bài tập về nhà</b>
- BT 17.1 đến 17.6 SBT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×