Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài giảng ĐẠI 9 - Tiết 51,52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.03 KB, 6 trang )

Soạn: 10/2/2011
Giảng:
Tiết 51: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax
2
(a ≠ 0)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết nhận dạng của đồ thị hàm số y = ax
2
(a ≠ 0) và phân biệt
được chúng trong 2 TH: a > 0 ; a < 0.
Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với
tính chất của hàm số.
- Kĩ năng : Biết cách vẽ đồ thị y = ax
2
(a ≠ 0).
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng giấy ghi ?1,3 nhận xét đồ thị hàm số y = 2x
2
; y = -
2
1
x
2
;
- Học sinh : Chuẩn bị giấy ô li dán vào vở, thước kẻ và máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
9B...................................................................
9C..................................................................
2. Kiểm tra:


- GV: 1) Điền vào ô trống các giá trị tương
ứng của y trong bảng sau:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y =2x
2
- Nêu tính chất hàm số y = ax
2
.
2) Điền những ô trống:
x -4 -2 -1 0 1 2 4
y=-
2
1
x
2
- Nªu nhËn xÐt rót ra sau khi häc hµm sè y =
ax
2
(a ≠ 0).
Hai HS lªn b¶ng kiÓm tra.
HS1: §iÒn « trèng trong b¶ng
y = 2x
2
.
HS2: §iÒn vµo « trèng trong b¶ng
y=-
2
1
x
2

.
- Nªu nhËn xÐt nh SGK.
3.Bài mới:
- GV: ĐVĐ vào bài.
- GV ghi VD1: Đồ thị của hàm số
y = 2x
2
(a = 2 > 0).
x -3 -2 1 0 1 2 3
y=f(x)=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
- GV lấy các điểm: C (-3 ; 18);
B(-2; 8) A(-1; 2) ; O(0; 0). A' (1; 2) ;
B'(2; 8) ; C' (3; 18).
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax
2
(a ≠ 0)
- Yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ
đường cong qua các điểm đó.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- GV đưa lên bảng phụ ?1.
Gv y/c HS NX
- Ví dụ 2: Gọi 1 HS lên bảng lấy các
điểm trên mặt phẳng toạ độ:
M (-4; -8) ; N (-2; -2); P (-1; -
2
1
);
O (0; 0);P' (1; -

2
1
) ; N' (2; -2) ;
M' (4; -8).
- HS cả lớp vẽ vào vở đồ thị hàm số
trên.
- Yêu cầu HS trả lời ?2.
Đồ thị là một đường cong.
?1. - Đồ thị của hàm số y = 2x
2
nằm
phía trên trục hoành.
A và A' đối xứng nhau qua Oy
B và B' đối xứng nhau qua Oy.
C và C' đối xứng nhau qua Oy.
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Ví dụ 2:
HS lên bảng vẽ
?2.
- Đồ thị hàm số y = -
2
1
x
2
nằm phía
dưới trục hoành.
- M và M' đối xứng nhau qua Oy.
- N và N' đối xứng nhau qua Oy.
- P và P' đối xứng nhau qua Oy.
- Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

- HS hoạt động nhóm ?3.
- GV đưa nhận xét SGK lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình
bày.
- Chọn cách nào ? Vì sao?
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng tính
toán.
- Yêu cầu HS lập bảng giá trị hàm số
y =
3
1
x
2
.
- GV nêu chú ý.
- Hướng dẫn HS vẽ y =
3
1
x
2
.
GV y/c HS đọc chú ý(SGK – Tr35)
?3. a) Trên đồ thị xác định điểm D bằng
-4,5.
- Tính y với x = 3 có:
y = -
2
1
x

2
= -
2
1
. 3
2
= -4,5.
2 kết quả bằng nhau.
b) Trên đồ thị, điểm E và E' đều có tung
độ bằng -5.
Giá trị hoành độ của E khoảng -3,2 và
của E' khoảng 3,2.
HS lập bảng giá trị hàm số: y =
3
1
x
2
.
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y =
2
1
x
3
3
4
3

1
3

0
1
3

4
3
3
- HS thực hành xác định các cặp điểm
đối xứng qua trục Oy của đồ thị y=
3
1
x
2
.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Làm bài tập 4,5 <36, 37 SGK>.
- Đọc bài đọc thêm "vài cách vẽ Parabol".
____________________________________
Soạn: 10/2/2011
Giảng:
Tiết 52: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax
2
(a ≠ 0) qua việc
vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
(a ≠ 0).
HS được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm
số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị,

cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.
- Kĩ năng : HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
(a ≠ 0), kỹ năng
ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỷ.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng giấy bài 6, 7, 8, 9, 10.
- Học sinh : Giấy ô li để vẽ sẵn đồ thị dán vào vở, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
9B...................................................................
9C..................................................................
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện:
a) Nêu nhận xét đồ thị của hàm số
y = ax
2
(a ≠ 0).
b) Làm bài tập 6 a,b <38 SGK>.
- Yêu cầu HS nhận xét vẽ đồ thị về độ
chính xác, đẹp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS lên bảng.
- Vẽ đồ thị hàm số y = x
2
.
x -3 -2 -1 0 1
y=x
2

9 4 1 0 1
-4
-1
-2
-3 4
3
1
2
O
x
y
1
4
9
b) f (-8) = 64 ; f (-1,3) = 1,69.
f (-0,75) =
16
9
; f (1,5) = 2,25
= 0,5625.
3. Bài mới:
- GV hướng dẫn HS làm bài 6 c,d.
- Yêu cầu HS dưới lớp cho biết kết quả:
(-1,5)
2
; (2,5)
2
.
- Các số
3

;
7
thuộc trục hoành
cho ta biết gì ?
- Giá trị tương ứng x =
3
là bao
nhiêu ?
- Làm tương tự với x =
7
.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài
tập 7, 8 SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng chữa.
Bài 6- SGK Tr38
c) Một HS lên bảng kiểm tra.
Kết quả : Đúng.
(-1,5)
2
= 2,25
(2,5)
2


6,25.
d) x =
3
; x =
7
y = x

2
= (
3
)
2
= 3.
Từ điểm 3 trên trục Oy, dóng đường
vuông góc với Oy, cắt đồ thị y = x
2
tại
N, từ N dóng đường vuông góc với Ox
cắt Ox tại
3
.
Bài 7- SGK Tr38
a) M (2; 1) ⇒ x = 2 ; y = 1
Thay x = 2 ; y = 1 vào y = ax
2
, ta có:
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm
số y =
4
1
x
2
lên dưới ô vuông có kẻ sẵn
hệ toạ độ, HS ở lớp làm vào vở.
Bổ sung: d) Tìm tung độ của điểm thuộc
Parabol có hoành độ x = -3 như thế nào?

e) Muốn tìm các điểm thuộc
Parabol có tung độ y = 6,25 ta làm như
thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 9 <39 SGK>.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
1 = a.2
2
⇒ a =
4
1
b) Từ a) có y =
4
1
x
2
.
A (4; 4) ⇒ x = 4 ; y = 4
với x = 4 thì
4
1
x
2
=
4
1
. 4
2
= 4 = y.
⇒ A (4; 4) thuộc đồ thị hàm số y =
4

1
x
2
.
c) Lấy hai điểm nữa (không kể điểm O)
thuộc đồ thị là: M' (-2; 1) ; A' (-4; 4).
Điểm M' đối xứng với M qua Oy.
Điểm A' đối xứng với A qua Oy.
+ Vẽ y =
4
1
x
2
biết đi qua O(0; 0).
A (4; 4) ; A' (-4; 4)
M (2; 1) ; M' (-2; 1).
d) Cách 1 : Dùng đồ thị.
Cách 2 : Tính toán.
x = -3 ⇒ y =
4
1
x
2
=
4
9
= 2,25.
e) C
1
: Dùng đồ thị: Trên Oy lấy điểm

6,25 qua đó kẻ 2 đường song song với
Ox cắt Parabol tại B, B'.
C
2
: Tính toán.
Thay y = 6,25 vào biểu thức y =
4
1
x
2

⇒ x
2
= 25 ⇒ x = ± 5.
⇒ B (5; 6,25) ; B' (-5; 6,25) là 2 điểm
cần tìm.

Bài 9- SGK –Tr 39
a)Vẽ đồ thị của 2 HS trên cùng một mp

×