Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

GA sinh hoc 10CB full theo quy dinh moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.78 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/8
Tuần: 1 Tiết: 1


<b>PHẦN MỘT</b>


<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG</b>



<b>Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và
có cái nhìn bao qt về thế giới sống.


- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.


<i>b. Trọng tâm</i>


Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ
mở, tự điều chỉnh.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.


<b>3. Thái độ</b>



Bảo vệ sinh quyển, duy trì sự đa dạng sinh giới.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo
viên và học sinh sưu tầm được.


- Phiếu học tập nhóm.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về thế giới sống và cấp độ tổ chức của thế giới
sống.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Khơng kiểm tra – bài đầu chương trình học.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<i>a. Mở bài</i>


Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit
nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế
giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>GV Cho HS quan sát tranh</i>


<i>hình 1 SGK, tìm hiểu về các cấp tổ chức</i>
<i>của thế giới sống..</i>


GV: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế
giới sống?


HS: HS tham khảo SGK, quan sát hình và
trả lời.


GV: Giải thích khái niệm tế bào, mơ, cơ
quan, hệ cơ quan ...


GV: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới
sống?


HS: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và
hệ sinh thái.


GV: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?


HS: Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu
đặc trưng của sự sống như trao đổi chất,
sin trưởng, sinh sản.


GV: Trong các cấp của thế giới sống tế
bào giữ vai trò quan trọng như thế nào?
HS: Trao đổi với nhau và trả lời.



<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu đặc điểm chung</i>
<i>của các cấp tổ chức sống.</i>


GV: Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ
thể sống? Virut có được coi là tế bào
không?


HS nêu được: từ nguyên tử → sinh quyển
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ
thể sống.


- Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào.
GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn
thiện kiến thức.


<b> GV: Nguyên tắc thứ bậc là gì?</b>
- Thế nào là đặc tính nổi trội ?
- Đặc tinh nổi trội do đâu mà có ?


- Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể
sống là gì?


HS: Trao đổi nhóm và trả lời
<b>+ Giải thích: </b>


- Nguyên tắc thứ bậc: nguyên tử  phân


tử  đại phân tử.



- Tính nổi trội: từng tế bào thần kinh


<b>I. Các cấp tổ chức của thế giới sống</b>
<b>1) Khái niệm</b>


- Thế giới sống được tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân
tử đại phân tử bào quan tế bào


mô  cơ quan hệ cơ quan cơ thể 


quần thể  quần xã  hệ sinh thái


sinh quyển.


- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên
mọi cơ thể sinh vật.


- Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới
sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể,
quần xã, hệ sinh thái.


<b>2) Tế bào</b>


- Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu
hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể
sống.


- Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ
1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ


được sinh ra bằng cách phân chia tế
bào.


<b>II. Đặc điểm chung của các cấp tổ</b>
<b>chức sống</b>


<b>1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc</b>
- Các tổ chức sống cấp dưới làm nền
tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp
trên.


Bào quan tế bào mơ cơ


quancơ thể…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơng có được đặc điểm của hệ thần kinh.
GV: Cơ thể sống muốn tồn tại sinh
trưởng, phát triển…thì phải như thế nào?
GV: Nếu trao đổi chất khơng cân đối thì
cơ thể sống làm như thế nào để giữ cân
bằng? (uống rượu nhiều…).


- Hệ thống mở là gì?


- Sinh vật với mơi trường có mối quan hệ
như thế nào?


- Tại sao ăn uống khơng hợp lí sẽ dẫn đến
phát sinh bệnh?



- Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự
điều chỉnh được cân bằng nội mơi thì điều
gì sẽ xảy ra ?


- Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ
này sang thế hệ khác?


- Tại sao tất cả sinh vật đều cấu tạo từ tế
bào?


- Vì sao cây xương rồng khi sống trên sa
mạc có nhiều gai nhọn?


- Do đâu sinh vật thích nghi với môi
trường?


HS: Trên cơ sở những câu hỏi gợi ý của
giáo viên thì HS vận dụng sự hiểu biết của
bản thân và trao đổi với bạn bè để trả lời
các câu hỏi.


- Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường
phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn
lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên
sinh giới ngày nay.


GV liên hệ: Mơi trường và sinh vật có mối
liên hệ thống nhất, bảo vệ môi trường,
chống lại các hành vi đe dọa môi trường
và sinh vật để bảo vệ sự đa dạng sinh học.



<b>2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh</b>
- Hệ thống mở: Giữa cơ thể và mơi
trường sống ln có tác động qua lại
qua quá trình trao đổi chất và năng
lượng.


- Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống ln
có khả năng tự điều chỉnh duy trì cân
bằng động động trong hệ thống (cân
bằng nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh
trưởng, phát triển…


<b>3) Thế giới sống liên tục tiến hoá</b>
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự
truyền thông tin di truyền trên AND từ
thế hệ này sang thế hệ khác.


- Thế giới sống có chung một nguồn
gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến
hoá tạo nên sự đa dạng và phong phú
ngày nay của sinh giới.


- Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc lại phần kết luận trong SGK.


- Sử dụng câu hỏi 3, 4 trong SGK để củng cố kiến thức cho HS.


1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ?


a. Quần thể b. Quần xã


c. Cơ thể d. Hệ sinh thái


2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là :


a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo
thành :


a. Hệ cơ quan b. Mô


c. Cơ thể d. Cơ quan


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về hệ thống 5 giới trong phân loại giới sinh
vật.


Ngày soạn: 24/8
Tuần: 2 Tiết: 2




<b>Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT</b>




<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải nêu được khái niệm giới.


- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới).


- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên
sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).


<i>b. Trọng tâm</i>


Nắm được đặc điểm của hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis và
đặc điểm của mỗi giới.


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
- Vẽ được sơ đồ các bậc phân loại.


<b>3. Thái độ</b>


Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên </b>


- Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK.



- Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật).


PHI U H C T P: Ế Ọ Ậ Đặ đ ểc i m c a các gi i sinh v t.ủ ớ ậ



Giới


Nội dung


Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Kiểu
d.dưỡng
2.Đại diện
áp án:
Đ

Giới
Nội dung


Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật


1.Đặc điểm


-Loại tế bào Sinh vật
nhân sơ
Sinh vật
nhân thật
Sinh vật


nhân thật
Sinh vật
nhân thật
Sinh vật
nhân thật
-Mức độ
tổ chức
cơ thể
Kích thước
nhỏ


cơ thể đơn
bào hay đa
bào, có lồi
có diệp lục


-Cơ thể đơn
bào hay đa
bào


-Cấu trúc
dạng sợi,
thành tế bào
chứa kitin


Sinh vật đa
bào, sống cố
định, có khả
năng phản
ứng chậm



Sinh vật đa
bào, di
chuyển, có
khả năng
phản ứng
nhanh
-Kiểu
dinh dưỡng
Sống hoại
sinh, kí sinh,
1 số có khả
năng tự tổng
hợp chất hữu


Sống dị
dưỡng
( hoại sinh )
Sống tự
dưỡng


Dị dưỡng :
hoại sinh, kí
sinh hoặc
cộng sinh


Có khả năng
quang hợp



Sống dị
dưỡng


2.Đại diện -Vi khuẩn
-Vi sinh vật
cổ ( sống ở
00


1000C,


độ muối
25%)


-Tảo đơn
bào, đa
bào-Nấm
nhầy-Động vật
nguyên sinh;
trùng đế
giầy, trùng
biến hình
-Nấm men,
nấm sợi
-Địa y ( nấm
+tảo )


-Rêu ( thể
giao tử
chiếm ưu
thế )



-Quyết, hạt
trần, hạt kín
( thể bào tử
chiếm ưu
thế )
-Ruột
khoang,
giun tròn,
giun đốt,
giun dẹp,
thân mềm,
chấn khớp,
động vật có
xương sống
<b>2. Học sinh</b>


- Chuẩn bị phiếu học tập của nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về hệ thống phân loại 5 giới.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gi?
Cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tại sao các sinh vật trên trái đất đều có chung nguồn gốc tổ tiên nhưng ngày
nay lại đa dạng phong phú như vậy?



<b>3. Hoạt động dạy và học</b>
<i>a. Mở bài</i>


Thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc
điểm của mỗi giới là gì? Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong phần này.


<i>b. Bài mới</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BÀI</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


-GV: Thế nào là giới? ( gọi hs tb trả lời gv


kết nd và nêu sơ đồ phân loại thế giới sv / hs
theo dõi ghi chép )


+GV treo sơ đồ H.2sgk/10 phóng to lên bảng,
hs quan sátgv hỏi: Theo Oaitâykơ


(Whittaker) và Magulis


( Margulis), thế giới sv được chia làm bao
nhiêu giới? Hãy nêu trình tự tên mỗi giới?
+Tại sao trên sơ đồ H.2 sgk không vẽ biểu thị
5 giới trên cùng 1 hàng? ( gọi hs khá giỏi trả
lời, hs khác nhận xét, bổ sung gv kết nd )


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



-Vào mục II, gv treo bảng phụ có kẻ phiếu
học tập phát phiếu học tập đến từng nhóm


bàn hs / mỗi bàn 2 phiếu( hs nghiên cứu sgk,
thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập/
khoảng 7 phútcử đại diện nhóm trình


bày-gv u cầu mỗi nhóm trình bày 1 giới, nhóm
khác nhận xét bổ sung gv đánh giá qua việc


mở đáp án Phiếu Học tập, hs theo dõi ghi bài
( hs hoàn thành xong mỗi giới gv liên hệ
GDMT qua đặt các câu hỏi):


+Vai trò của sinh vật trong giới khởi sinh và
nguyên sinh là gì?( gọi hs khá giỏi trả lời, hs
khác nhận xét, bổ sung gv kết nd hs tự ghi


bài )


+Vai trò của sinh vật trong giới thực vật là
gì?( gọi hs khá giỏi trả lời, hs khác nhận xét,
bổ sung gv kết nd hs tự ghi bài )


+Vai trò của sinh vật trong giới động vật là
gì?( gọi hs khá giỏi trả lời, hs khác nhận xét,
bổ sung gv kết nd hs tự ghi bài )


*Sau khi HS trình bày vai trị mỗi giới sinh



<b>I.Gíơi và hệ thống phân loại 5 giới :</b>
<b> 1.Khái niệm giới: ( hs tự ghi )</b>


2.Hệ thống phân loại : có 5 giới
sau:


-Giới khởi sinh, giới nguyên sinh,
giới nấm, giới thực vật và giới động
vật.


-Trên sơ đồ không biểu thị 5 giới trên
cùng 1 hàng, vì ngày nay các giới này
tồn tại s.song.


<b>II. Đặc điểm chính của mỗi giới:</b>
<b> 1.Đặc điểm các giới sinh vật :</b>
<b> ( PHIẾU HỌC TẬP VÀ ĐÁP ÁN )</b>





<b> 2.Vai trò các giới sinh vật:</b>


-Giới khởi sinh và nguyên sinh: góp
phần hồn thành chu trình tuần hồn
vật chất .


-Giới thực vật: điều hồ khí hậu, hạn


chế xói mịn, lũ lụt, hạn hán ; là mắt
xích đầu tiên trong chuỗi và lưới thức
ăn.


-Giới động vật: đảm bảo sự tuần hồn
vật chất và năng lượng, góp phần cân
bằng Hệ S.Thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vật, gv chốt lại vai trò to lớn của giới thực vật
và động vật đối với con người gv hỏi: Thế


giới sv rất là đa dạng, chúng ta cần phải làm
gì để bảo vệ chúng?(gọi hs khá giỏi trả lời, hs
khác nhận xét, bổ sung gv kết nội dung HS


tự ghi bài


+ Làm lương thực, thực phẩm.
+Góp phần cải tạo môi trường.
+Sử dụng vào nhiều mục đích khác
cho con


người.
<b>4. Củng cố</b>


<i>PHI U H C T PẾ</i> <i>Ọ</i> <i>Ậ</i>


Giới Đặc điểm


Sinh vật Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng



<b>Khởi</b>


<b>sinh</b> Vi khuẩn <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>Nguyên</b>


<b>sinh</b> Nấm nhàyTảo <b>++</b> <b>++</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


ĐVNS <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>Nấm</b> Nấm menNấm sợi <b>++</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>++</b>


<b>Thực vật</b>


Rêu, Quyết
Hạt trần,


Hạt kín <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>Động vật</b> ĐV có dâysống (Cá,


lưỡng cư…) <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


- Sử dụng câu hỏi 1, 3 trong SGK.


- Điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết - Hệ thống 3 lãnh giới.


-Lãnh giới 1: Vi sinh vật cổ (Archaea)


3 lãnh giới - Lãnh giới 2: Vi khuẩn (Bacteria)
(Domain) -Lãnh giới 3 - Giới Nguyên sinh


(Eukarya) - Giới Nấm
- Giới Thực vật
- Giới Động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 01/9
Tuần: 3 Tiết: 3


<b>PHẦN HAI</b>


<b>SINH HỌC TẾ BÀO</b>



<b>Chương 1:THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO</b>


<b>Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.


- Giải thích được cấu trúc hố học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý
hố của nước.



- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
<i>b. Trọng tâm</i>


Vai trị của các ngun tố hóa học và nước đối với tế bào.
<b>2. Kỹ năng</b>


Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt
động cá nhân.


<b>3. Thái độ</b>


Thấy rõ tính thống nhất của vật chất.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


Tranh vẽ cấu trúc hoá học của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn
(hình 3.1 và hình 3.2 SGK).


<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập của nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về vai trị của nước và các nguyên tố hóa học cấu
tạo nên tế bào.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Giới là gì? Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của
giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm.


- Điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<i>a. Mở bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất
định?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động1: </b><i>Tìm hiểu các ngun tố hố</i>


<i>học</i>


<b>GV: Tại sao các tế bào khác nhau lại cấu</b>
tạo chung từ 1 số nguyên tố nhất định?
- Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những
nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?


- Vì sao C là nguyên tố quan trọng?
HS trao đổi và nêu được:


- 4 nguyên tố có tỉ lệ lớn


- C có cấu hình điện tử vịng ngồi với 4
điện tử → cùng 1 lúc tạo 4 liên kết cộng


hoá trị.


GV: Trong tự nhiên có khoảng 92 ngun
tố hố học chỉ có vài chục nguyên tố cần
thiết cho sự sống.


GV: Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về
tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể (Đa lượng
và vi lượng).


HS: Các nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn, nhỏ
khác nhau trong cơ thể: nguyên tố đa lượng
và vi lượng.


GV: Các ngun tố hố học có vai trị như
thế nào đối với tế bào?


HS: Tham gia cấu tạo nên các thành phần
của tế bào, cấu tạo nên chất hữu cơ, enzim,
hormone, vitamin,…


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về nước và vai trị</i>
<i>của nước đối với tế bào.</i>


HS quan sát tranh Hình 3.1 và 3.2 SGK
GV: Nghiên cứu SGK và hình 3.1, 3.2 em
hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hố của


<b>I. Các ngun tố hoá học</b>



- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên
thế giới sống và không sống.


- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm
96.3% khối lượng cơ thể sống.


- C là nguyên tố đặc biệt quan trọng
tạo nên sự đa dạng các đại phân tử
hữu cơ.


<b>1) Các nguyên tố đa lượng và vi</b>
<b>lượng</b>


<b>a. Nguyên tố đa lượng</b>


- Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - 4


( 0,01%)


- C, H, O, N, S, P, K…
<b>b. Các nguyên tố vi lượng</b>


- Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - 4


( 0,01%)


- F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B,
Cr…


<b>2) Vai trò của các nguyên tố hoá</b>


<b>học trong tế bào</b>


- Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế
bào.


- Cấu tạo nên các chất hữu cơ và vô
cơ.


- Thành phần cơ bản của enzim,
vitamin…


<b>II. Nước và vai trò của nước trong</b>
<b>tế bào</b>


<b>1) Cấu trúc và đặc tính lý hố của</b>
<b>nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nước?


HS: Một phân tử nước được cấu tạo bởi 2
nguyên tử H và 1 nguyên tử O, liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Nước là
dung mơi, có tính phân cực cao.


GV: Em nhận xét gì về mật độ và sự liên
kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng
và rắn? (khi cho nước đá vào cốc nước
thường).


HS: - Nước thường thì liên kết hidro giữa


các phân tử nước ở trạng thái yếu.


- Nước đá thì liên kết hidro giữa các
phân tử nước rất bền chặt, rất khó bẻ gãy.
GV: Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào
sống vào trong ngăn đá tủ lạnh? Giải thích.
HS: Các tế bào sống sẽ chết do nhiệt độ
trong ngăn đá thấp làm nước trong tế bào
đông cứng lại.


GV: Theo em nước có vai trị như thế nào?
Đối với tế bào cơ thể sống? (Điều gì xảy ra
khi các sinh vật khơng có nước?)


HS: Nước là dung mơi, là mơi trường thực
hiện các phản ứng sinh hóa, giữ nhiệt, vận
chuyển chất, giữ hình dạng tế bào,...


GV đặt vấn đề: Em thử hình dung nếu
trong vài giờ khơng uống nước thì cơ thể sẽ
như thế nào? ( hs trả lời: sẽ bị khát, khô
họng, kéo dài thêm tế bào thiếu nước lâu


 dẫn đến chết)GV hỏi: vậy nước có vai


trị gì đối với tế bào và cơ thể?( hs nghiên
cứu thông tin sgk, trả lời GV liên hệ thực


tế, lồng ghép GDMTlên án các hành vi gây
ô nhiễm nguồn nước, gây lãng phí nguồn


nước sạch.Cần tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước sạch.


nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô
bằng liên kết cộng hố trị.


- Phân tử nước có tính phân cực.
- Giữa các phân tử nước có lực hấp
dẫn tĩnh điện (do liên kết hyđrô) tạo
ra mạng lưới nước.


<b>2) Vai trò của nước đối với tế bào</b>
- Là thành phần cấu tạo và dung mơi
hồ tan và vận chuyển các chất cần
cho hoạt động sống của tế bào.


- Là môi trường và nguồn nguyên liệu
cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá
của tế bào.


- Tham gia điều hoà, giữ ổn định
nhiệt của tế bào, cơ thể và môi
trường…


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc phần em có biết.


- Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn
ưa thích? (Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể).



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tại sao khi phơi hoặc sấy khô thực phẩm lại bảo quản được lâu hơn? (Làm
giảm lượng nước giúp hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm).


1. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống
?


a. C,Na,Mg,N c.H,Na,P,Cl
b.C,H,O,N d.C,H,Mg,Na


2. Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được
gọi là :


a. Các hợp chất vô cơ
b. Các hợp chất hữu cơ
c. Các nguyên tố đại lượng
d. Các nguyên tố vi lượng


3. Trong các cơ thể sống , tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố C, H,O,N chiếm vào
khoảng


a. 65% b.70% c.85% d.96%
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn: 08/9
Tuần: 4 Tiết: 4


<b>Bài 4: CACBOHYDRAT, LIPIT và PROTEIN</b>




<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đơi và đường đa
(đường phức) có trong các cơ thể sinh vật.


- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.


- Liệt kê được tên các loại lipid có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được
chức năng của các loại lipid trong cơ thể.


- Học sinh phải phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein: Cấu trúc bậc 1,
bậc 2, bậc 3 và bậc 4.


- Nêu được chức năng của 1 số loại protein và đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được
ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của protein


<i>b. Trọng tâm</i>


Nắm được cấu tạo và vai trò của cacbohydrat, lipid và protein.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Phân biệt được saccarid và lipid về cấu tạo, tính chất, vai trò.
- Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng.


<b>3. Thái độ</b>



Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Tại sao protein lại được xem là cơ sở
của sự sống?


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của đường và lipid.


- Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipid.


- Đường Glucose, Fructose, Saccarose, sữa bột không đường và tinh bột sắn
dây.


- Tranh vẽ cấu trúc hoá học của protein.
- Sợi dây đồng hoặc dây điện 1 lõi.
<b>2. Học sinh</b>


- Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cấu tạo và vai trò của cacbohydrat, lipid và
protein. Quan sát thực tế các loại thực phẩm để phân biệt các thành phần nêu trên.
<b> III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thế nào là nguyên tố đa lượng, ngun tố vi lượng? Ví dụ. Vai trị của các
nguyên tố hóa học trong tế bào.


- Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn


ưa thích?


<b>3. Hoạt động dạy và học</b>
<i>a. Mở bài</i>


Giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi để cho HS thảo luận và đi vào nội dung
bài mới:


- Thế nào là hợp chất hữu cơ? Trong tế bào có những loại đa phân tử nào?


- Tại sao thịt gà lại ăn khác thịt bò? Tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật
khác?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động1: </b><i>Tìm hiểu về cacbohydrat.</i>


GV: Em hãy kể tên các nhóm đường mà em
biết trong các cơ thể sống?


HS: Đường đơn, đường đôi, đường đa.


GV: Thế nào là đường đơn, đường đôi, đường
đa?


HS: Thảo luận, xem SGK để trả lời.


GV: Cho HS xem cấu trúc hóa học của đường,
nhận xét và bổ sung cho HS ghi nhận.



<b>Tranh vẽ cấu trúc hoá học của đường:</b>


Liên kết glucozit


GV: Các phân tử đường glucose liên kết với
nhau bằng liên kết glucozit tạo cellulose.


GV: Cacbohydrat giữ các chức năng gì trong tế
bào?


HS: Cacbohydrat là nguồn cung cấp năng
lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo nên các bộ
phận của cơ thể: DNA, RNA, cellulose,…
GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận
nhóm.


HS: Thảo luận và ghi nhận kết quả, cử đại diện
nhóm trình bày. Sau đó GV nhận xét, đánh giá,
bổ sung.


*GV liên hệ và GDMT :


<b>I. Cacbohyđrat: (Đường)</b>
<b>1) Cấu trúc hoá học</b>


<b>a. Đường đơn: (monosaccarid)</b>
- Gồm các loại đường có từ 3-7
nguyên tử C.



- Đường 5C (Ribose,
Deoxyribose), đường 6C (Glucose,
Fructose, Galactose).


<b>b. Đường đôi: (Disaccarid)</b>


- Gồm 2 phân tử đường đơn liên
kết với nhau bằng liên kết glucozit.
- Mantose (đường mạch nha) gồm
2 phân tử Glucose, Saccarose
(đường mía) gồm 1 phân tử
Glucose và 1 phân tử Fructose,
Lactose (đường sữa) gồm 1 phân tử
glucose và 1 phân tử galactose.
<b>c. Đường đa: (polysaccarid)</b>


- Gồm nhiều phân tử đường đơn
liên kết với nhau bằng liên kết
glucozit.


- Glycogen, tinh bột, cellulose,
kitin…


<b>2) Chức năng của Cacbohydrat</b>
- Là nguồn cung cấp năng lượng
cho tế bào.


<i>CH</i>


2 OH



<i>CH</i>


2 OH


<i>CH</i><sub>2 </sub>OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Nguồn cacbohydrat đầu tiên trong hệ sinh thái
là gì? Nêu tác dụng của nó? ( gọi hs khá giỏi trả
lời, hs khác bổ sung


gv đánh giá, phân tích giảng giải thêm, hs


theo dõi ghi )


+Chúng ta cần phải làm gì để có được nguồn
cacbohydrat đó? ( hs nêu được cần phải trồng
cây xanh, bảo vệ rừng ..)


*GV liên hệ GD dinh dưỡng:


+Tại sao ở người khơng tiêu hóa được
xenlulơzơ nhưng con người cần phải có rau
xanh trong bửa ăn hàng ngày?


+Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?
+Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt lại có tểh dẫn
đến suy dinh dưỡng?


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về lipid.</i>



GV: Quan sát hình 4.2 em nhận xét về thành
phần hoá học và cấu trúc của phân tử mỡ?
HS: Một phân tử mỡ có cấu tạo gồm 1 glycerol
kết hợp với 3 axit béo.


GV: Sự khác nhau giữa dầu thực vật và mỡ
động vật?


HS: Dầu thực vật thì khơng đơng đặc, trong khi
mỡ động vật thì lại đơng đặc lại nếu để nguội
hoặc lạnh.


GV: Sự khác nhau giữa lipid đơn giản và lipid
phức tạp?


HS: Lipid phức tạp có thêm nhóm phosphate,
trong khi lipid đơn giản khơng có.


GV: Lipid giữ các chức năng gì trong tế bào và
cơ thể?


HS: Lipid là nguồn năng lượng dự trữ của cơ
thể, là thành phần quan trọng của màng sinh
chất.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Tìm hiểu về vai trị và cấu trúc</i>
<i>của protein.</i>


- Tham gia cấu tạo nên tế bào và


các bộ phận của cơ thể…


<b>II. Lipid: (chất béo)</b>
<b>1) Cấu tạo của lipid</b>


<b>a. Lipid đơn giản: (mỡ, dầu, sáp)</b>
- Gồm 1 phân tử glycerol và 3 axit
béo


<b>b. Phospholipid: (lipid đơn giản)</b>
- Gồm 1 phân tử glycerol liên kết
với 2 axit béo và 1 nhóm phosphat
(alcol phức).


<b>c. Steroid</b>


- Là Cholesterol, hormone giới tính
ostrogen, testosterol.


<b>d. Sắc tố và vitamin</b>


- Carotenoid, vitamin A, D, E, K…
<b>2) Chức năng</b>


- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh
học.


- Nguồn năng lượng dự trữ.


- Tham gia nhiều chức năng sinh


học khác.


<b>III. Protein</b>


<b>1. Cấu trúc của protein</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Em hãy nêu thành phần cấu tạo của phân
tử protein.


HS: Protein là một đại phân tử có cấu trúc đa
phân, do nhiều đơn phân là axit amin liên kết
lại với nhau bằng các liên kết amid tạo thành.


<b>Tranh hình 5.1 SGK</b>


GV: Quan sát hình 5.1 và đọc SGK em hãy nêu
các bậc cấu trúc của protein.


HS: Protein có bốn bậc cấu trúc khác nhau: bậc
1, 2, 3 và 4.


GV: Giảng cho HS hiểu về việc hình thành nên
các bậc cấu trúc khác nhau của protein.


HS: Quan sát hình và ghi nhận.


GV: Em hãy nêu các chức năng chính của
protein và cho ví dụ.


(Hãy tìm thêm các ví dụ ngồi SGK).



HS: Protein tham gia cấu tạo hầu hết các thành
phần của cơ thể: enzim, hormone, kháng thể,
màng tế bào, vận chuyển chất, …là thành phần
cơ bản của sự sống.


GV: Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc
của protein, ảnh hưởng như thế nào?


HS: Nhiệt độ, độ pH có thể làm biến tính
protein  protein mất chức năng sinh học.


GDMT: có ý thức bảo vệ động vật, thực vật,
bảo vệ nguồn gen- đa dạng sinh học.


*GV liên hệ thực tế: tại sao chúng ta cần ăn các
loại prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác
nhau?


HD: gv giới thiệu thêm các loại axit amin thay
thế và không thay thế ăn nhiều loại thực


phẩm khác nhau chúng ta có nhiều cơ hội nhận
được các axit amin không thay thế khác nhau
rất cần cho cơ thể.


<b>a) Cấu trúc bậc 1</b>


- Các axit amin liên kết với nhau
tạo nên 1 chuỗi axit amin là chuỗi


polypeptid.


- Chuỗi polypeptid có dạng mạch
thẳng.


<b>b) Cấu trúc bậc 2</b>


- Chuỗi polypeptid co xoắn lại
(xoắn ) hoặc gấp nếp ().


<b>c) Cấu trúc bậc 3 và bậc 4</b>


- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi
polypeptid cấu trúc bậc 2 tiếp tục
co xoắn tạo không gian 3 chiều đặc
trưng được gọi là cấu trúc bậc 3.
- Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi
polypeptid liên kết với nhau theo 1
cách nào đó tạo cấu trúc bậc 4.
<b>2. Chức năng và các yếu tố ảnh</b>
<b>hưởng đến chức năng của protein</b>
<b>a) Chức năng của protein</b>


- Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ
thể. (nhân, màng sinh học, bào
quan…)


- Dự trữ các axit amin.


- Vận chuyển các chất.


(Hemoglobin)


- Bảo vệ cơ thể. (kháng thể)


- Thu nhận thông tin. (các thụ thể)
- Xúc tác cho các phản ứng.
(enzim)


- Tham gia trao đổi chất (hormone)
<b>b) Các yếu tố ảnh hưởng đến</b>
<b>chức năng của protein</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Củng cố</b>


- Các câu hỏi 1 trang 22 và 3 trang 25 SGK.


- Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động
mạch, huyết áp cao).


- Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì? (Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì).
- Tại sao khi luộc lòng trắng trứng đông lại? (protein lòng trắng trứng là
albumin bị biến tính).


- Tại sao các vi sinh vật sống được ở suối nước nóng gần 1000<sub>C?</sub><sub>(protein có cấu</sub>
trúc đặc bịêt khơng bị biến tính).


1. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
a. Đường c. Đạm


b. Mỡ d. Chất hữu cơ


2. Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucơzơ


a. Mantôzơ c. Lipit đơn giản
b.Phốtpholipit d. Pentôzơ
3. Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit


a. Mantôzơ c.Điaccarit
b. Tinh bột d.Hêxôzơ


4. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
a. Cacbon, oxi,nitơ


b. Hidrô, các bon, phôtpho
c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi
d. Cácbon,hidrô, oxi, ni tơ


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Xem phần em có biết ở cuối bài, tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của DNA,
RNA.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>Loại cacbohydrat</b> <b>Đại diện phổ biến</b> <b>Vai trò với tế bào và cơ thể</b>
Monosaccarid


Hexose – Glucose (đường nho)
Fructose (đường quả)



Galactose (đường sữa)


Pentose – Ribose, Deoxyribose
Disaccarid


Saccarose (đường mía)
Lactose (đường sữa)


Maltose (đường mạch nha)
Polysaccarid


Glycogen (ở động vật)
Tinh bột (ở thực vật)
Cellulose


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn: 15/9
Tuần: 5 Tiết: 5


<b>Bài 6:</b>

<b>AXIT NUCLÊIC</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải nêu được thành phần 1 nucleotid.


- Mô tả được cấu trúc của phân tử DNA và phân tử RNA
- Trình bày được các chức năng của DNA và RNA.



- So sánh được cấu trúc và chức năng của DNA và RNA.
<i>b. Trọng tâm</i>


- Biết được cấu trúc và chức năng của DNA, RNA.
- Phân biệt được DNA và RNA.


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững các bậc cấu trúc của
axit nucleic.


<b>3. Thái độ</b>


Bảo vệ nguồn gen, đảm bảo đa dạng sinh học.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên </b>


- Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của nucleotid, phân tử DNA, RNA. Tranh hình
6.1 và 6.2 SGK.


- Mơ hình cấu trúc phân tử DNA.
<b>2. Học sinh</b>


- Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của DNA, RNA.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày cấu trúc và chức năng của cacbohydrat và lipid.
- Nêu các bậc cấu trúc và chức năng của proteinotein.


- Tại sao ở các lồi vật ni non thường cần nhiều proteinotein hơn vật nuôi
trưởng thành?


<b>3. Hoạt động dạy và học</b>
<i>a. Mở bài</i>


- Tại sao khi ta ăn các loại protein thịt gà, lợn, bị khác nhau nhưng khi hấp thụ
vào thì lại biến thành protein người?


- Trong tế bào người, ai đã tổng hợp các axit amin đến từ các nguồn thức ăn
khác nhau để tạo thành protein đặc trưng cho người?  Đó chính là vai trị của axit


nucleic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu axit DNA</i>


<b>Tranh Hình 6.1 SGK và mơ hình</b>
<b>DNA</b>


GV: Quan sát tranh và mơ hình hãy
trình bày cấu tạo phân tử DNA?
<b> HS: Axit - đường - bazơnitơ. HS</b>
thảo luận với bạn kế bên và kết hợp
SGK để trả lời cấu trúc của DNA.


GV: Nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.


GV: Quan sát tranh và mơ hình hãy
trình bày cấu trúc phân tử DNA?
HS: DNA là một mạch kép, do nhiều
nucleotide liên kết lại với nhau.


GV: Tại sao chỉ có 4 loại Nu nhưng
các sinh vật khác nhau lại có những
đặc điểm và kích thước khác nhau?
HS: Do số lượng và trình tự sắp xếp
của các nucleotide khác nhau theo
nguyên tắc bổ sung nên tạo ra vô số
các sinh vật khác nhau.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.


GV: Cấu trúc không gian của DNA?
Sự khác nhau giữa DNA ở tế bào
nhân sơ và nhân thực?


+ Đường kính vịng xoắn là 20A0<sub> và</sub>
chiều dài mỗi vịng xoắn là 34A0<sub> và</sub>
gồm 10 cặp nucleotide.


+ Ở các tế bào nhân sơ, phân tử DNA
thường có dạng vòng, còn sinh vật
nhân thực có dạng mạch thẳng.



GV: Chức năng mang, bảo quản,
truyền đạt thông tin di truyền của


<b>I. Deoxyribonucleic acid: (DNA)</b>
<b>1) Cấu trúc của DNA</b>


<i>a. Thành phần cấu tạo</i>


- DNA cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
mỗi đơn phân là 1 nucleotid.


- 1 nucleotid gồm: - 1 phân tử đường 5C
- 1 nhóm phosphat
(H3PO4).


- 1 gốc bazơnitơ (A, T,
G, X).


- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nucleotid.
- Các nucleotid liên kết với nhau theo 1
chiều xác định tạo thành chuỗi
polynucleotid.


- Gồm 2 chuỗi polynucleotid liên kết với
nhau bằng liên kết H giữa các bazơ của các
Nu theo nguyên tắc bổ sung.


<i> b.Nguyên tắc bổ sung</i>



(A-T, G-X) Bazơ có kích thước lớn (A, G)
liên kết với bazơ có kích thước bé (T, X<i>)</i> →
làm cho phân tử DNA khá bền vững và
linh hoạt.


Mạch 1: A – T – X – A – G – T – G – T
Mạch 2: T – A – G – T – X – A – X – A


<b>2. Cấu trúc không gian</b>


<b>- 2 chuỗi polynu của DNA xoắn đều quanh</b>
trục tao nên chuỗi xoắn kép đều và giống 1
cầu thang xoắn.


- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang
là đường và axit phospho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phân tử DNA thể hiện ở điểm nào?
HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả
lời chức năng của DNA.


GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu axit RNA</i>


GV: RNA có cấu trúc như thế nào?
HS: RNA có cấu trúc đa phân, đơn
phân là các nucleotide, có 4 loại Nu:
A, U, G, X.



GV: Có bao nhiêu loại RNA?


HS: Có 3 loại RNA chính: mRNA,
tRNA, rRNA.


GV: Phân loại dựa vào tiêu chí nào?
HS: Dựa vào cấu trúc và chức năng
để phân loại từng loại RNA.


GV: Hãy nêu cấu trúc và chức năng
của từng loại RNA?


HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi. Sau đó GV nhận xét và bổ sung.
GV: Ở 1 số loại virut thông tin di
truyền không lưu giữ trên DNA mà
trên RNA.


GV liên hệ: Sự đa dạng của nguồn
gen quy định sự đa dạng sinh học.
Bảo vệ các loài động vật quý, hiếm,
bảo vệ nguồn gen đảm bảo đa dạng
sinh học.


<b>3) Chức năng của DNA</b>


- Mang thông tin di truyền là số lượng,
thành phần, trình tự các nucleotid trên
DNA.



- Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót
trên phân tử DNA hầu hết đều được các hệ
thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
- Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân
đôi DNA) từ tế bào này sang tế bào khác.
<b>II. Ribonucleic acid</b>


<b>1) Cấu trúc của RNA</b>
<i>a. Thành phần cấu tạo</i>


- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn
phân là nucleotid.


- Có 4 loại nucleotid A, U, G, X.
<i>b. Cấu trúc</i>


- Phân tử RNA thường có cấu trúc 1 mạch.
- RNA thông tin (mRNA) dạng mạch thẳng.
- RNA vận chuyển (tRNA) xoắn lại 1 đầu
tạo 3 thuỳ.


- RNA ribôxôm (rRNA) nhiều xoắn kép cục
bộ.


<b>2) Chức năng của RNA</b>


- mRNA truyền thông tin di truyền từ DNA
đến ribôxôm để tổng hợp protein.


- tRNA vận chuyển axit amin đến ribôxôm.


- rRNA cùng với protein cấu tạo nên
ribôxôm là nơi tổng hợp nên protein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Sử dụng câu hỏi 4 trang 30 SGK.


- Lập bảng so sánh về cấu trúc giữa DNA và RNA:


Cấu trúc DNA RNA


Số mạch đơn phân Mạch kép, dài. Mạch đơn, ngắn.
Thành phần của một


đơn phân


- Acid phosphoric
- Đường deoxyribose
- Bazơnitơ: A, T, G, X.


- Acid phosphoric
- Đường ribose


- Bazơnitơ: A, U, G, X.
1. Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ?


a. ADN và ARN c. ARN và Prôtêin
b. Prôtêin và ADN d. ADN và lipit
2. Đặc điểm chung của ADN và ARN là :


a. Đều có cấu trúc một mạch
b. Đều có cấu trúc hai mạch



c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin
d. Đều có những phân tử và có cấu tạo đa phân
3. Các loại Nuclêotit trong phân tử ADN là :


a. Ađênin, uraxin, timin và guanin


b. Uraxin, timin, Ađênin, xi tôzin và guanin
c. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin


d. Uraxin,timin,xi tôzin và Ađênin
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài, đọc phần em có biết và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 22/9
Tuần: 6 Tiết: 6


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Ôn lại các kiến thức về thế giới sống.


- Nắm được một cách khái quát thành phần hóa học của tế bào sinh vật trên tổng
thể kiến thức đã học.


<i>b. Trọng tâm</i>



- Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.


- Các nguyên tố hóa học trong tế bào, cấu trúc và vai trò của các thành phần cấu
tạo nên tế bào.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.


- Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng.


- Biết cách hệ thống lại các kiến thức trọng tâm đã học  nhớ lâu.


<b>3. Thái độ</b>


Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất và đều được
xây dựng từ tế bào và bản chất của sự sống.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Hệ thống lại các vấn đề trọng tâm cần nắm để hướng dẫn và trao đổi với học
sinh.


- Phiếu học tập nhóm.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập thảo luận nhóm.



- Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày cấu trúc và chức năng của DNA.
- Trình bày cấu trúc và chức năng của RNA.
- Nêu sự khác biệt giữa DNA và RNA.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Ôn lại kiến thức về các cấp tổ chức của thế giới sống.</i>


GV: Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản.
HS: Thảo luận, nhớ lại kiến thức đã học và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản đầu tiên của thế giới sống?


HS: Vì tế bào có đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống: sinh trưởng, sinh
sản, trao đổi chất.


GV: Giới là gì? Thế giới sinh vật được phân chia thành mấy giới?
HS: Trao đổi với nhau và trả lời.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Ôn lại các kiến thức về thành phần hóa học của tế bào.</i>
GV: Kể tên một số nguyên tố chính cấu tạo nên cơ thể sống?


HS: - Các nguyên tố đa lượng: H, C, O, N.



- Các nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Zn , Mo, I, Mg, ...
GV: Nước có vai trị như thế nào đối với tế bào?


HS: Trao đổi và trả lời.


GV: Cho HS thảo luận nhóm: Cho biết cấu trúc và chức năng của cacbohydrat,
lipid, protein.


HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận và cử đại diện trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, đánh giá và nhắc lại các ý quan trọng.


GV: Cho biết những điểm khác nhau cơ bản giữa DNA và RNA.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.


GV: Cho HS làm bài tập nhỏ về DNA, chủ yếu dựa vào nguyên tắc bổ sung.
VD: G – X – X – A – T – A – T – X – G – G – A – A – T


Hãy cho biết cấu trúc mạch còn lại của DNA.


HS: Nhắc lại khái niệm nguyên tắc bổ sung là gì? Trên cơ sở đó làm bài tập nhỏ
này.


<b>4. Củng cố</b>


GV sử dụng các bài tập nhỏ vận dụng lý thuyết bài 6 để giải quyết mà củng cố
bài trong phần ôn tập chương này.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Làm một số bài tập nhỏ cho về nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 29/9
Tuần: 7 Tiết: 7




<b>Chương 2: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO</b>



<b>Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích lợi thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ.


- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi
khuẩn.


<i>b. Trọng tâm</i>


Nắm được đặc điểm và cấu tạo của tế bào nhân sơ.
<b>2. Kỹ năng</b>


Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp, hoạt động độc lập của
học sinh.


<b>3. Thái độ</b>



Thấy rõ tính thống nhất của tế bào.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Tranh vẽ phóng hình 7.1 và 7.2 SGK. Tế bào động vật, thực vật.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập của nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cấu tạo của tế bào nhân thực.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Không kiểm tra – mới ôn tập và kiểm tra 15 phút.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<i>a. Mở bài</i>


GV: Có bao giờ các em thấy tế bào thật chưa? Trông chúng như thế nào? Để
quan sát được tế bào thì người ta sử dụng dụng cụ gì?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu đặc điểm</i>



<i>chung của tế bào nhân sơ</i>


GV: Cho HS quan sát tranh tế bào vi
khuẩn, động vật, thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Em có nhận xét gì về cấu tạo tế
bào nhân sơ so với tế bào nhân thực?
HS: Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn
giản, nhân chưa có màng bao bọc so
với tế bào nhân thực.


GV: Em có nhận xét gì về kích
thước giữa các tế bào?


HS: Kích thước rất nhỏ, chỉ bằng
khoảng 1/10 kích thước tế bào nhân
thực.


GV: Kích thước nhỏ có vai trị gì với
các tế bào nhân sơ?


HS: Giúp cho tế bào trao đổi chất
được nhanh hơn, nhiều hơn.


GV: Nhận xét và giải thích thêm:
- (diện tích bề mặt)S=4r<b>2 </b>


- (Thể tích)V=4r<b>3</b>/3



- S/V=4r<b>2/4</b>r<b>3</b>/3 3/r


- Nếu r càng lớn thì tỷ lệ S/V càng
nhỏ và ngược lại.


 Nhờ vậy nên tế bào nhân sơ trao


đổi chất nhanh hơn, sinh trưởng và
sinh sản cũng nhanh hơn so với tế
bào nhân thực.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu cấu tạo tế</i>
<i>bào nhân sơ</i>


GV: Cho HS quan sát tranh hình 7.2
SGK.


GV: Em hãy nêu cấu tạo của tế bào
nhân sơ.


HS: Tế bào nhân sơ có 3 thành phần
chính: màng sinh chất, tế bào chất và
vùng nhân.


GV: Ngồi 3 thành phần chính đó thì
tế bào nhân sơ cịn có các thành khác
như thành tế bào, lơng, roi hay chất
nhày.


GV: Thành tế bào có cấu tạo như thế


nào?


HS: Được cấu tạo chủ yếu bằng
cacbohydrat và protein, gọi là
peptydoglican.


<i><b>1) Cấu tạo</b></i>


- Chưa có nhân hồn chỉnh (nhân chưa có
màng nhân bao bọc) Nhân sơ.


- Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và
khơng có các bào quan có màng bao bọc.


<i><b>2) Kích thước</b></i>


- Khoảng 1- 5m, bằng khoảng 1/10 tế bào


nhân thực.


- <i>Lợi thế</i>: Kích thước nhỏ giúp trao đổi chất
với môi trường sống nhanh sinh trưởng,


sinh sản nhanh (thời gian sinh sản ngắn).


<b>II. Cấu tạo tế bào nhân sơ</b>


<i><b>1) Thành tế bào, màng sinh chất, lông và</b></i>
<i><b>roi</b></i>



<i> a. Thành tế bào</i>


- (Peptydoglican = cacbohydrat và protein)
quy định hình dạng tế bào.


- Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học
của thành tế bào vi khuẩn chia làm 2 loại là
vi khuẩn Gram dương (G<b>+<sub>) và Gram âm (G).</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Khi nhuộm bằng phương pháp
Gram vi khuẩn Gram dương bắt màu
tím còn vi khuẩn Gram âm bắt màu
đỏ.


GV: Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng
phải sử dụng những loại thuốc kháng
sinh khác nhau?


HS: Do thành tế bào có cấu trúc
khác nhau, do tốc độ sinh sản nhanh
nên chúng nhanh chóng bị lờn thuốc.
GV: <i>Trả lời câu lệnh trong SGK</i>
<i>trang 33.</i>


HS: Tư duy và trao đổi với nhau để
trả lời.


GV: Màng sinh chất có cấu trúc như
thế nào? Màng sinh chất ở tế bào
nhân thực và nhân sơ có điểm nào


khác nhau?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Lơng và roi có tác dụng gì đối
với tế bào nhân sơ?


HS: Giúp tế bào bám vào vật chủ và
di chuyển được trong môi trường.
GV: Tế bào chất có đặc điểm gì?
HS: Gồm có 2 thành phần chủ yếu là
bào tương, ribosome, ở một số khác
có thêm hạt dự trữ.


GV: Tại sao gọi là vùng nhân ở tế
bào nhân sơ ?


HS: Vì nhân khơng có màng bao bọc
mà nằm lẫn trong tế bào chất.


GV: Vai trò của vùng nhân đối với
vi khuẩn?


HS: Chứa vật chất di truyền là DNA
dạng vịng, ở một số lồi vi khuẩn
cịn có thêm plasmid.


<i>b. Màng sinh chất </i>


- Màng sinh chất gồm 2 lớp phospholipid và
protein.



- Vận chuyển, trao đổi các chất qua màng.


<i>c. Lông và roi</i>


- Lông (nhung mao): giúp bám lên vật chủ.
- Roi (tiêm mao): chỉ có ở một số lồi vi
khuẩn, giúp tế bào di chuyển.


<i><b>2) Tế bào chất</b></i>


- Nằm giữa màng sinh chất và nhân hoặc
vùng nhân.


- Thành phần: Gồm bào tương, ribosome và
hạt dự trữ (chỉ có ở một số lồi vi khuẩn).
- Tế bào chất của vi khuẩn khơng có:
+ Hệ thống nội màng


+ Các bào quan có màng bao bọc
+ Khung tế bào


<i><b>3) Vùng nhân</b></i>


- Chưa có màng bao bọc.


- Chỉ chứa 1 phân tử DNA dạng vòng.


- Một số vi khuẩn có thêm phân tử DNA nhỏ
dạng vịng là plasmid.



<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc phần kết luận ở cuối bài và sử dụng các câu hỏi 1, 5 trang 34
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ ?
a. Có kích thước nhỏ


b. Khơng có các bào quan như bộ máy Gôn gi , lưới nội chất
c. Khơng có chứa phân tử ADN


d. Nhân chưa có màng bọc


2. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ?
a. Virut


b. Tế bào thực vật
c. Tế bào động vật
d. Vi khuẩn


Thành phần nào sau đây khơng có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
a. Màng sinh chất c. Vỏ nhày


b. Mạng lưới nội chất d. Lông roi
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 01/10


Tuần: 8 Tiết: 8


<b>Bài 8:</b>

<b>TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất: lưới mội
chất, bộ máy golgi, ribosome.


<i>b. Trọng tâm</i>


Biết được đặc điểm chung của tế bào nhân thực so với tế bào nhân sơ.
<b>2. Kỹ năng</b>


Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp, để thấy rõ cấu trúc
nhân, sự giống và khác nhau giữa các loại ribosome.


<b>3. Thái độ</b>


Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và
ribosome.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>



Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 SGK và phiếu học tập.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập của nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu chung về tế bào nhân thực, vai trò và chức năng
của các bào quan trong tế bào.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và
kích thước nhỏ đem lại cho chúng ưu thế gì?


- Lơng và roi ở tế bào vi khuẩn có chức năng gì khơng?
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<i>a. Mở bài</i>


GV có thể mở bài bằng câu hỏi: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có sự khác
nhau như thế nào?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu đặc điểm</i>


<i>chung của tế bào nhân thực.</i>



GV: Tế bào nhân thực có đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gì?


HS: Tế bào nhân thực có kích thước
lớn và cấu trúc phức tạp.


GV: Tại sao lại gọi là tế bào nhân
thực?


HS: Vì đã có nhân và màng nhân
hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu đặc điểm</i>
<i>cấu trúc của tế bào nhân thực.</i>


GV cho HS quan sát tranh tế bào vi
khuẩn, động vật, thực vật:


GV: Em có nhận xét gì về cấu tạo tế
bào nhân sơ so với tế bào nhân thực?
HS: Tế bào nhân sơ nhỏ, cấu tạo đơn
giản hơn nhiều so với tế bào nhân
thực.


GV: Trả lời câu lệnh trang 37 (ếch
mang đặc điểm lồi B và nhân chứa
thơng tin di truyền của tế bào).


HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận và


trả lời.


GV yêu cầu HS ghiên cứu SGK,
thảo luận nhóm: nêu cấu tạo và chức
năng của các bào quan.


HS: Tiến hành thảo luận nhóm và
ghi nhận kết quả. Sau đó cử đại diện
trình bày theo u cầu của giáo viên.
GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung
cho hồn chỉnh.


<b>Tranh hình 8.2</b>
GV: Trả lời câu lệnh trang 38.


HS: Nghiên cứu và trả lời: Lưới nội
chất hạt  túi tiết bộ máy Golgi 


túi protein Màng tế bào. (Các bào


quan phối hợp hoạt động với nhau).
GV: Ở người tế bào bạch cầu có
lưới nội chất hạt phát triển mạnh vì
bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp
kháng thể (bản chất là protein).


GV: Bộ máy golgi có cấu trúc như
thế nào?


HS: Dạng túi dẹp xếp cạnh nhau, là



+ Có nhân và màng nhân hồn chỉnh


+ Có hệ thống màng chia tế bào chất thành
các xoang riêng biệt.


<b>II. Cấu trúc của tế bào nhân thực</b>
<i><b>1) Nhân tế bào</b></i>


- Thường có dạng hình cầu, đường kính
khoảng 5m. Có lớp màng kép bao bọc.


- Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (DNA và
protein) và nhân con.


<i><b>2) Lưới nội chất</b></i>


- Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với
nhau gồm lưới nội chất trơn và có hạt.


- Chức năng của lưới nội chất hạt (mặt ngồi
có hạt ribosome) là nơi tổng hợp protein.
- Chức năng của lưới nội chất trơn là tham
gia vào q trình tổng hợp lipid, chuyển hố
đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế
bào, cơ thể.


<i><b>3) Ribosome</b></i>


Ribosome là bào quan khơng có màng và


giữ chức năng là nơi tổng hợp protein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối
các sản phẩm của tế bào…


Có dạng các túi dẹp xếp cạnh nhau giữ chức
năng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản
phẩm của tế bào.


<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng câu hỏi 4, 6 trang 39 SGK.


- Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
(màng, nhân, tế bào chất).


1. Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào ?
a. Chứa đựng thông tin di truyền


b. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
c. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào


d. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường


2. Trong tế bào , Ribơxơm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây :
a. Đính trên màng sinh chất


b. Tự do trong tế bào chất
c. Liên kết trên lưới nội chất



d. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất
3. Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở :
a. Ribôxôm c. Nhân


b. Lưới nội chất d. Nhân con
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Tìm điểm giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Đọc mục em có biết ở cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 05/10
Tuần: 9 Tiết: 9


<b>Bài 9:</b>

<b>TẾ BÀO NHÂN THỰC </b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp.


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của không bào và lyzosome.
<i>b. Trọng tâm</i>


Biết được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp.
<b>2. Kỹ năng</b>


Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp, để thấy rõ cấu trúc ti


thể, lục lạp.


<b>3. Thái độ</b>


Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc cơ thể qua phần lục lạp và ti
thể.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


Tranh vẽ phóng hình 9.1, 9.2 SGK và phiếu học tập.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập của nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu chung về tế bào nhân thực, vai trò và chức năng
của các bào quan trong tế bào.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mô tả cấu trúc của nhân. Trình bày chức năng của lưới nội chất hạt và lưới nội
chất trơn.


- Ribosome, bộ máy golgi có cấu trúc và chức năng gì?


- Nêu điểm khác biệt về cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>



<i>a. Mở bài</i>


GV giới thiệu sơ về các bào quan của tế bào, và hỏi: Tế bào nào trong cơ thể
người có nhiều ti thể nhất? Tại sao cây xanh cần ánh sáng để quang hợp? Quang hợp
xảy ra ở đâu?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm cấu và chức năng của ti thể.</i>


<b>Tranh hình 9.1 - SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Cho HS quan sát hình cấu tạo của ti thể,
kết hợp SGK để thảo luận nhóm:


- Ti thể có cấu trúc thế nào? thực hiện chức
năng gì?


- Tế bào nào trong cơ thể chứa nhiều ti thể
nhất?


HS: Quan sát, thảo luận, nghiên cứu SGK và
rút ra câu trả lời.


GV: Tại sao ví ti thể như một nhà máy điện?
HS: Vì ti thể chứa nhiều enzim tham gia vào
q trình hơ hấp, chuyển hóa các chất hữu cơ
thành năng lượng dạng ATP, cung cấp cho
hoạt động sống của tế bào và cơ thể.



GV: Nhận xét, bổ sung và hệ thống cho hoàn
chỉnh kiến thức.


- Màng trong có diện tích lớn nhờ có nếp gấp.
- Màng trong có các enzim liên quan đến phản
ứng sinh hoá của tế bào.


<b>* Trả lời câu lệnh trang 40 (tế bào cần nhiều</b>
năng lượng hoạt động nhiều có nhiều ti thể
-tế bào cơ tim).


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu cấu trúc, chức năng</i>
<i>của lục lạp và các bào quan khác như khơng</i>
<i>bào, lyzosome.</i>


<b>Tranh hình 9.2 - SGK</b>


GV: Cho HS quan sát hình, nghiên cứu SGK
để thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:


- Lục lạp có mấy lớp màng? Màng của lục lạp
có gì khác so với màng của ti thể?


- Bên trong có cấu trúc gì?


- Trả lời câu lệnh trang 41 – SGK.


HS: Quan sát tranh, thảo luận kết hợp với SGK
để trả lời các câu hỏi yêu cầu của GV.



GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hồn
chỉnh.


- (Lá cây khơng hấp thụ màu xanh có màu


xanh và màu xanh của lá khơng liên quan gì tới
chức năng quang hợp của lá) - lá có màu xanh
là do màu của diệp lục.


- Diệp lục được hình thành ngồi ánh sáng nên
mặt trên được chiếu nhiều có nhiều diệp lục
được hình thành.


GV: Cho HS nghiên cứu mục VII để trả lời câu


<i><b>5) Ti thể</b></i>
<i>a. Cấu trúc:</i>


Có 2 lớp màng bao bọc, màng
ngoài nhẵn, màng trong gấp khúc
lại tạo thành các mào, trên đó
chứa nhiều loại enzim tham gia
vào q trình hơ hấp tế bào, bên
trong là chất nền chứa DNA và
ribosome.


<i>b. Chức năng:</i>


Giữ chức năng cung cấp năng


lượng (ATP) cho hoạt động sống
của tế bào.


<i><b>6) Lục lạp</b></i>
<i>a. Cấu trúc:</i>


Là bào quan chỉ có ở tế bào thực
vật có 2 lớp màng bao bọc chứa
chất nền Stroma (có DNA và
ribosome) và các hạt Grana được
nối với nhau bằng hệ thống màng
(do các túi dẹt thylakoid xếp
chồng lên nhau – thylakoid chứa
diệp lục và enzim quang hợp).


<i>b. Chức năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hỏi lệnh trong SGK – trang 42.
HS: Nghiên cứu và trả lời câu hỏi.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh kiến
thức về khơng bào và lyzosome cho HS hiểu.
- Bạch cầu có chức năng tiêu diệt vi khuẩn, tế
bào già, bệnh lý bằng thực bào nên cần nhiều
lyzosome.


<i><b>7) Một số bào quan khác</b></i>


- Khơng bào: có 1 lớp màng bao
bọc và nó giữ các chức năng khác


nhau tuỳ từng loại tế bào và tuỳ
từng lồi sinh vật.


- Lyzosome: có 1 lớp màng bao
bọc giữ chức năng phân huỷ các tế
bào già, các tế bào bị tổn thương
không phục hồi được hay các bào
quan đã già trong tế bào.


<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi trong SGK để củng cố.


- Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
(màng, nhân, tế bào chất).


- Tại sao các enzim trong lyzosome không phá vỡ lyzosome của tế bào? (Bình
thường các enzim trong lyzosome ở trạng thái bất hoạt khi cần chúng mới được hoạt
hoá bằng cách thay đổi độ pH trong lyzosome và các enzim chuyển sang trạng thái
hoạt động).


1. Cấu trúc nào sau đây có ở tế bào động vật
a. Không bào c. Thành xenlulôzơ


b. Lục lạp d. Ti thể


2. Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây ?
a. Enzim hô hấp c. Kháng thể


b. Hoocmon d. Sắc tố



3. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là :
a. Có chứa sắc tố quang hợp


b. Có chứa nhiều loại enzim hơ hấp
c. Được bao bọc bởi lớp màng kép
d. Có chứa nhiều phân tử ATP


4. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây ?
a. Chất nền


b. Các túi tilacoit
c. Màng ngoài lục lạp
d. Màng trong lục lạp
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Tìm điểm giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Đọc mục em có biết ở cuối mỗi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 18/10
Tuần: 10 Tiết: 10


<b> </b>

<b>Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC </b>

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>



- Học sinh phải trình bày được cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu chức năng của màng sinh chất.


- Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào.
<i>b. Trọng tâm</i>


Nắm được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, giải thích được tính bán
thấm của màng, màng là một thể khảm động.


<b>2. Kỹ năng</b>


Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phân tích – tổng hợp, để thấy rõ cấu trúc của
màng sinh chất.


<b>3. Thái độ</b>


Có thái độ đúng đắn về q trình trao đổi chất qua màng, màng có tính thấm
chọn lọc.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên </b>


Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 SGK và phiếu học tập.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về vai trị của màng tế bào, tính thấm chọn lọc
của màng và khung xương của màng tế bào.



<b> III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu cấu trúc và chức năng của nhân ở tế bào nhân thực. Kể tên một số bào
quan có ở tế bào nhân thực.


- So sánh tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ.


- Giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có điểm nào giống và khác nhau.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<i>a. Mở bài</i>


Các bào quan trong tế bào có được định vị tại những vị trí cố định hay chúng có
thể tự do di chuyển trong tế bào?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu về khung</i>


<i>xương tế bào và màng sinh chất.</i>


<b>8) Khung xương tế bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Treo tranh hình 10.1 – SGK và
yêu cầu HS: Hãy nêu cấu tạo và
chức năng của khung xương tế bào?
HS: Nghiên cứu tranh và thảo luận


để trả lời:


- Bao gồm các sợi: vi ống, vi sợi và
sợi trung gian.


- Như một giá đỡ, tạo hình dạng cho
tế bào động vật và neo giữ các bào
quan.


GV: Treo tranh hình 10.2 – SGK và
cho HS thảo luận nhóm: hãy cho biết
nhận xét chung về màng sinh chất?
HS: Màng gồm 1 lớp kép
phospholipids, có các protein, các
cholesterol, có khả năng vận chuyển
các chất quan màng một cách có
chọn lọc.


GV: Nhận xét và sử dụng phương
pháp hỏi đáp.


GV: Hãy nêu các thành phần cấu tạo
nên màng sinh chất?


HS: Màng gồm 2 lơp phospholipid,
các phân tử protein xuyên màng
hoặc liên kết trên bề mặt màng.
GV: Tại sao mơ hình cấu tạo màng
sinh chất được gọi là mơ hình khảm
động?



HS: Vì các phân tử lipid có khả năng
cử động một cách linh hoạt.


GV: Nếu màng khơng có cấu trúc
khảm động điều gì sẽ xảy ra?


HS: Thì màng sẽ không linh hoạt
được trong việc vận chuyển và trao
đổi các chất với môi trường.


GV: Tại sao màng tế bào nhân thực
và nhân sơ có cấu trúc tương tự nhau
mặc dù tế bào nhân sơ có cấu tạo rất
đơn giản?


HS: Vì mỗi tế bào đều có cấu tạo
gần giống nhau, đều do các phân tử
protein, phospholipid cấu tạo nên…
GV: Màng sinh chất giữ các chức


trung gian.


- Chức năng như 1 giá đỡ, tạo hình dạng cho
tế bào động vật và neo giữ các bào quan.


<b>9) Màng sinh chất</b>


<i>a. Cấu tạo</i>



- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động.
- Gồm 1 lớp kép phospholipid quay đầu kỵ
nước vào nhau. Có các phân tử protein xen
kẽ (xuyên màng) hoặc liên kết ở bề mặt.
- Các tế bào động vật có cholesterol làm
tăng sự ổn định của màng sinh chất.


- Bên ngồi có các sợi của chất nền ngoại
bào, protein liên kết với lipid tạo lipoprotein
hay liên kết với cacbohydrat tạo
glycoprotein.


<i>b. Chức năng</i>


- Trao đổi chất với mơi trường một cách có
chọn lọc (bán thấm).


- Protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế
bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

năng gì? Do các thành phần nào đảm
nhận?


HS: Màng sinh chất chủ yếu trao đổi
chất với môi trường, thu nhận thông
tin và nhận diện các tế bào với nhau.
Chủ yếu nhờ các phân tử protein,
màng kép và đặc biệt là
glycoprotein.



GV: Trả lời câu lệnh trang 46 (Tại
sao khó ghép mơ, cơ quan từ người
này sang người kia thì cơ thể người
nhận lại nhận biết được các cơ quan
lạ đó?


HS: Do sự nhận biết cơ quan lạ và
đào thải cơ quan lạ của “dấu chuẩn”
là glycoprotein trên màng tế bào.
<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu các thành</i>
<i>phần bên ngồi màng sinh chất.</i>
GV: Nghiên cứu SGK và hình 10.2 –
Em hãy nêu cấu trúc bên ngoài màng
sinh chất và chức năng của chúng?
HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm
và trả lời:


- Cấu trúc bên ngồi gồm có thành tế
bào và các chất nền ngoại bào.


- Quy định hình dạng tế bào, thu
nhận thông tin và liên kết các tế bào
lại với nhau.


GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn
chỉnh kiến thức.


nhận biết nhau và các tế bào “lạ” (tế bào của
các cơ thể khác).



<b>10) Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất</b>
<i>a. Thành tế bào</i>


- Có ở các tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu
bằng cellulose và ở nấm là kitin.


- Thành tế bào giữ chức năng quy định hình
dạng tế bào và bảo vệ tế bào.


<i>b. Chất nền ngoại bào</i>


- Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi
glycoprotein (cacbohydrat liên kết với
protein kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ
khác).


- Chức năng giúp các tế bào liên kết với
nhau và thu nhận thông tin.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.


- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.


- Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm.
1. Bộ Khung tế bào thựuc hiện chức năng nào sau đây ?


a. Giúp neo giữ các bào quan trong tế bào chất
b. vận chuyển các chất cho tế bào



c. Tham gia quá trình tổng hợp Prôtêin
d. Tiêu huỷ các tế bào già


2. Bên ngồi màng sinh chất cịn có một lớp thành tế bào bao bọc cấu tạo này có
ở loại tế bào nào sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b. Động vật và nấm
c. Nấm và thực vật
d. Động vật và vi khuẩn


3. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hố học chính của màng
sinh chất ?


a. Một lớp photphorit và các phân tử prôtêin
b . Hai lớp photphorit và các phân tử prôtêin
c. Một lớp photphorit và khơng có prơtêin
d. Hai lớp photphorit và khơng có prơtêin
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lơi các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn: 26/10
Tuần: 11 Tiết: 11


<b>Bài 11</b>



<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải hiểu và trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động và vận
chuyển chủ động.


- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.


<i>b. Trọng tâm</i>


Hiểu và phân biệt được sự vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh, trừu tượng và khái quát hóa vấn
đề. Biết cách chăm sóc và bón phân hợp lý cho cây trồng.


<b>3. Thái độ</b>


Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường: đất, nước, khơng khí và các
sinh vật sống trong mơi trường đó.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK.


- Tranh vẽ về hiện tượng thẩm thấu xảy ra ở tế bào động vật và thực vật.
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.



<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu xem tại sao màng tế bào chỉ hấp thụ những chất
cần thiết cho tế bào mà những chất khơng cần thiết thì khơng hấp thụ?


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất
có cấu trúc khảm động?


- Tại sao những phân tử có kích thước lớn hơn kích thước lổ màng mà vẫn vận
chuyển qua màng được?


<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Mở bài</i>


GV làm một thí nghiệm nhỏ: Cho một vài giọt thuốc tím – K2MnO4 vào trong
cốc nước sạch. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thuốc tím đã di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Để hiểu rõ hơn
vấn đề này, chúng ta hãy tìm hiểu bài 11- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất sẽ
thấy rõ.


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu về cơ chế vận chuyển</i>


<i>thụ động.</i>
GV:


- Củng cố 1 số khái niệm về chất tan, dung
môi, dung dịch, khuếch tán…các chất vận
chuyển qua màng thường phải được hoà tan
trong nước.


- GV cho HS quan sát hình 11.1 – SGK hỏi:
Có mấy cách vận chuyển các chất qua màng?
HS: Có 2 cách vận chuyển chủ yếu là vận
chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
GV: Thế nào là vận chuyển thụ động và vận
chuyển chủ động? Chúng ta sẽ lần lượt tìm
hiểu các cơ chế vận chuyển này.


- Giới thiệu 1 số hiện tượng: mở nắp lọ nước
hoa.


- Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước.


 Quan sát hiện tượng giải thích.


GV: Nguyên lý của cơ chế vận chuyển thụ
động là gì?


HS: Vận chuyển theo nguyên lý khuếch tán,
tức là đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến


nơi có nồng độ chất tan thấp.


GV: Các chất vận chuyển qua những thành
phần nào của tế bào và có đặc điểm gì?


HS: Vận chuyển qua lớp phospholipids và
kênh protein,…


GV: Vì sao những chất hoà tan trong lipid lại
dễ dàng đi qua màng tế bào?


HS: Vì màng tế bào là một lớp kép
phospholipids, là một loại lipid nên các chất
hòa tan trong lipid sẽ qua màng được dễ
dàng.


GV: Điều kiện để các chất vận chuyển qua lớp
phospholipid và qua kênh là gì?


HS: Thảo luận với bạn ngồi bên cạnh và trả
lời:


<b>I. Vận chuyển thụ động</b>
<i><b>1) Nguyên lý vận chuyển</b></i>


Theo nguyên lý khuếch tán: là đi
từ nơi có nồng độ chất tan cao đến
nơi có nồng độ chất tan thấp.


<i><b>2) Đặc điểm chất vận chuyển</b></i>


- Qua lớp phospholipid:


+ Nước


+ Chất hoà tan


* Kích thước nhỏ hơn lổ
màng.


* Không phân cực (CO2,
O2).


- Qua kênh protein:
+ Các chất phân cực.


+ Có kích thước lớn: H+<sub>,</sub>
protein, glucose.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Chênh lệch nồng độ các chất.
+ Nước: thế nước → cao thấp.
+ Qua kênh protein đặc biệt.
+ Chất hoà tan đi từ Ccao → Cth ấp


- Protein vận chuyển có cấu trúc phù hợp với
chất vận chuyển.


- Không tiêu tốn năng lượng.


GV: Như vậy vận chuyển các chất theo cơ chế
thụ động là như thế nào?



HS: <i>Là sự vận chuyển các chất qua màng mà</i>
<i>không tiêu tốn năng lượng và theo nguyên lý</i>
<i>khuếch tán.</i>


GV: Tại sao khi da ếch khơ thì ếch sẽ chết?
HS: Vì khi đó các tế bào da teo lại do mất
nước, khí oxy không khuếch tán được qua da


 ếch chết do thiếu khí oxy.


GV: Thế nào là mơi trường ưu trương, đẳng
trương, nhược trương?


HS: Thảo luận với bạn kế bên và trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về cơ chế vận chuyển</i>
<i>chủ động.</i>


GV: Em hiểu như thế nào là vận chuyển chủ
động? Đặc điểm của hình thức vận chuyển
này như thế nào?


HS: Là vận chuyển các chất ngược chiều
gradient nồng độ và cần phải có sự tham gia
của năng lượng ATP.


GV: Đặc điểm của các chất được vận chuyển?
HS: Chất mà tế bào cần, chất độc hại, chất có
kích thước lớn hơn lổ màng.



GV: Điều kiện vận chuyển chủ động là gì?
HS: Thảo luận và trả lời:


- Chất tan đi từ C thấp → C cao (a.a , Ca+<sub>,</sub>
Na+<sub>, K</sub>+<sub>).</sub>


- Cần kênh protein màng, bơm đặc chủng.
- Tiêu tốn năng lượng.


GV: Vậy thế nào là vận chuyển chủ động?
HS: Là phương thức vận chuyển các chất qua
màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi
có nồng độ cao và cần có sự tham gia của
năng lượng ATP.


<i><b>4) Khái niệm</b></i>


Là sự vận chuyển các chất qua
màng mà không tiêu tốn năng
lượng và theo nguyên lý khuếch
tán.


<i><b>5) Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc</b></i>
<i><b>độ khuếch tán qua màng</b></i>


- Nhiệt độ môi trường.


- Sự chênh lệch nồng độ các chất
trong và ngồi màng:



+ Mơi trường đẳng trương.
+ Mơi trường ưu trương.
+ Môi trường nhược trương.


<b>II. Vận chuyển chủ động</b>


<i><b>1) Đặc điểm các chất vận chuyển</b></i>
Chất mà tế bào cần, chất độc hại,
chất có kích thước lớn hơn lổ
màng.


<i><b>2) Điều kiện</b></i>


- Chất tan đi từ C thấp → C cao
(a.a , Ca+<sub>, Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>).</sub>


- Cần kênh protein màng, bơm đặc
chủng.


- Tiêu tốn năng lượng.
<i><b>3) Khái niệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Cho HS thảo luận nhóm: So sánh giữa
vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ
động?


HS: Thảo luận và ghi nhận kết quả.


GV: Quan sát HS thảo ln và gọi đại diện


nhóm trình bày kết quả.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Tìm hiểu quá trình ẩm bào và</i>
<i>thực bào.</i>


<b>Tranh hình 11.2, 11.3 – SGK </b>


GV: Thế nào là nhập bào, xuất bào. Các hình
thức nhập - xuất bào?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:


- Nhập bào là màng tế bào biến dạng để lấy
các chất hữu cơ có kích thước lớn (thực bào)
hoặc giọt dịch ngoại bào (ẩm bào).


- Xuất bào là sự vận chuyển các chất ra khỏi tế
bào theo cách ngược với nhập bào.


GV: Nhận xét, bổ sung và giảng thêm cho HS
nắm rõ hơn.


* Liên hệ giáo dục mơi trường:


- Bón phân cho cây trồng đúng cách, không
dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho
môi trường đất, nước và khơng khí.


- Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí và
các sinh vật sống trong đó.



- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi
sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy
nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường
đất.


<i><b>2) Nhập bào và xuất bào</b></i>


<i>a. Nhập bào</i>


Màng tế bào biến dạng để lấy các
chất hữu cơ có kích thước lớn
(thực bào) hoặc giọt dịch ngoại
bào (ẩm bào).


<i>b. Xuất bào</i>


Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế
bào theo cách ngược với nhập bào
là xuất bào.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc phần kết luận ở cuối bài và sử dụng câu hỏi 4 trang 50 trong SGK
để củng cố kiến thức.


- Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới
cây lại bị héo? (Do hồ ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn
cản sự hút nước của cây mà nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo).



- Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu
nhiều muối rau sẽ bị nhũn. Giải thích?


1. Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế
bào là :


a. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

d. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật
2. Câu có nội dung đúng sau đây là :


a. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng
độ cao .


b. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng
c. Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động


d. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu


3. Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là:
a. Khuyếch tán c . Thụ động


b. Thực bào d. Tích cực


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Xem lại kiến thức học từ đầu năm để tuần sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<i>So sánh giữa vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?</i>
* Giống nhau: đều vận chuyển các chất qua lại màng.
* Khác nhau:


<b>Thụ động</b>


- Vận chuyển theo nguyên lý
khuếch tán, cùng chiều gradient nồng
độ.


- Không tiêu tốn năng lượng.
- Các chất được vận chuyển qua
màng phospholipid, kênh protein.


- Thường các chất có kích thước
nhỏ hơn lỗ màng.


Chủ động


- Vận chuyển các chất ngược
chiều gradient nồng độ.


- Tiêu tốn năng lượng (ATP).
- Các chất chủ yếu được vận
chuyển qua kênh protein, bơm đặc
chủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 31/10


Tuần: 12 Tiết: 12


<b>Bài 12: Thực hành – THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO</b>


<b>NGUYÊN SINH</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí khổng thơng
qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.


- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo
khoa.


<i>b. Trọng tâm</i>


Biết cách làm tiêu bản và nhận biết được quá trình co và phản co nguyên sinh.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Kỹ năng quan sát và vẽ hình qua tiêu bản trên kính hiển vi.


<b>3. Thái độ</b>


Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc cây trồng, bón phân hợp lý.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>



- Mẫu vật: Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…) có tế bào với kích
thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá hay củ hành tây.


- Dụng cụ và hố chất:


+ Kính hiển vi quang học với vật kính

10,

40 và thị kính

10 hoặc

15.
Phiến kính, lá kính.


+ Lưỡi lam, nước cất, ống nhỏ giọt, dung dịch muối hoặc đường loãng, giấy
thấm.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới để nắm rõ quy trình thực hành. Xem lại cấu tạo của tế bào
thực vật.


- Giấy, viết để vẽ hình.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Thế nào là dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương? Khi cho tế bào
vào các dung dịch trên nước thẩm thấu như thế nào qua màng tế bào và tế bào xảy ra
hiện tượng gì?


- Nước và chất hòa tan trao đổi qua màng tế bào theo cơ chế nào?
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>a. Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây</i>


<b>* Chú ý: Tách 1 lớp mỏng phía dưới lá. Đưa phiến kính vào giữa vi trường và vật</b>
kính ở bội giác bé

10 rồi chọn vùng có lớp tế bào mỏng đưa vào giữa vi trường.


- Chuyển vật kính sang bội giác lớn hơn

40 để quan sát cho rõ. Vẽ các tế bào
biểu bì bình thường và các khí khổng quan sát được vào vở.


- Để nguyên mẫu vật quan sát tế bào rõ nhất sau đó nhỏ dung dịch muối. Chú ý
nhỏ ít một cùng với việc dùng giấy thấm ở phía đối diện lá kính rồi quan sát tế bào và
vẽ vào vở.


<i>b. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng</i>


<b>*Chú ý: Chuyển mẫu vật trên vào vùng quan sát tế bào, khí khổng rõ nhất (lúc</b>
này khí khổng đóng hay mở?) vẽ khí khổng quan sát được.


- Nhỏ 1 giọt nước cất cùng với việc dùng giấy thấm ở phía đối diện lá kính rồi
quan sát tế bào, khí khổng và vẽ vào vở.


<b>* Trong khi học sinh làm thí nghiệm giáo viên đi từng bàn để kiểm tra, sửa sai,</b>
<i><b>hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.</b></i>


<b>3.2. Thu hoạch</b>


Mỗi nhóm học sinh làm 1 bản tường trình thí nghiệm kèm theo hình vẽ các tế bào,
khí khổng ở các lần thí nghiệm khác nhau (ban đầu, khi cho nước muối, khi cho nước
cất) và trả lời các lệnh ở sách giáo khoa.


<b>4. Củng cố</b>



Sử dụng các câu hỏi lệnh trong SGK để củng cố lại kiến thức đã học, giáo viên
gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.


<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK vào bài thu
hoạch.


- Tuần sau nộp bài thu hoạch theo nhóm, kèm theo hình vẽ tế bào khi quan sát
được qua kính hiển vi của các thành viên trong nhóm.


- Ơn lại kiến thức đã học để tuần sau làm bài tập.







</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 12/11
Tuần: 14 Tiết: 14


<b>Chương 3: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ</b>


<b>NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO</b>



<b>Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG</b>


<b>VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được


các ví dụ minh hoạ.


- Mơ tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP.
- Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất.


<i>b. Trọng tâm</i>


Biết được ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào: cấu trúc và chức năng.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết được các dạng năng lượng và vai trò của năng lượng đối với cơ thể


 biết cách chăm sóc bản thân.


- Kỹ năng phân tích, khái qt hóa và tổng hợp kiến thức.
<b>3. Thái độ</b>


Biết được vai trò của năng lượng mà có cách vận dụng năng lượng và chăm sóc
cơ thể cho phù hợp.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2 SGK.


- Tranh minh hoạ cho thế năng và động năng (bắn cung).
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


<b>2. Học sinh</b>



<b> - Xem trước bài mới, tìm hiểu về quá trình chuyển hóa năng lượng và vật chất</b>
trong tế bào; cấu trúc và chức năng của ATP.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Điều gì xảy ra khi cho tế bào vào dung dịch ưu trương và nhược trương? Giải
thích.


- Nước và các chất hòa tan qua màng sinh chất theo cơ chế nào?
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


<i>a. Mở bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hoạt động của tế bào đều cần năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Có những dạng năng
lượng nào trong tế bào sống? Chúng chuyển hóa ra sao?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu về năng</i>


<i>lưọng trong tế bào.</i>


GV: Em hãy nhắc lại định luật bảo
toàn vật chất và năng lượng?


HS: Năng lương không bao giờ mất
đi mà chỉ chuyển từ trạng thái này


sang trạng thái khác.


GV: Nhận xét và treo tranh, giảng:
<b>Tranh bắn cung</b>


Cung giương  bắn cung


(thế năng) (động năng)


THẾ NĂNG ĐỘNG NĂNG


GV: Em hiểu thế nào là năng lượng?
HS: Năng lượng là đại lượng đặc
trưng cho khả năng sinh công, giúp
cơ thể sinh vật duy trì hoạt động
sống.


GV: Trạng thái tồn tại của năng
lượng?


HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả
lời: có 2 dạng là động năng và thế
năng.


GV: Vậy: Động năng, thế năng là
gì?


HS: Thảo luận và trả lời.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn


chỉnh.


GV: Có các dạng năng lượng nào
trong tế bào?


- HS: Thảo luận nhóm trả lời: có 3
dạng chính là hóa năng, nhiệt năng
và điện năng.


GV: Cho HS thảo luận nhóm:
<b>Tranh hình 13.1 - SGK</b>
- Hãy nêu cấu tạo phân tử ATP?
- Thế nào là liên kết cao năng?
- Hãy nêu chức năng của ATP trong
tế bào?


<b>I. Năng lượng và các dạng năng lượng</b>
<b>trong tế bào</b>


<i><b>1) Khái niệm năng lượng</b></i>


- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả
năng sinh công.


- Trạng thái của năng lượng:


+ Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng
sinh ra công. (một trạng thái bộc lộ của năng
lượng).



+ Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có
tiềm năng sinh cơng. (một trạng thái ẩn dấu
của năng lượng).


<i><b>2) Các dạng năng lượng trong tế bào</b></i>
- Hoá năng


- Nhiệt năng
- Điện năng


<i><b>3) ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào</b></i>
<i>a. Cấu tạo của ATP </i>


- ATP gồm bazơnitơ adenin, đường ribose
và 3 nhóm phosphat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận và
đại diện nhóm trình bày kết quả:
- ATP gồm bazơnitơ adenin, đường
ribose và 3 nhóm phosphat.


- Liên kết giữa 2 nhóm phosphat
cuối là liên kết cao năng  khi bị


phá vỡ sinh ra nhiều năng lượng.
- Chức năng:


+ Cung cấp năng lượng cho các quá
trình sinh tổng hợp của tế bào.



+ Cung cấp năng lượng cho quá
trình vận chuyển các chất qua màng.
+ Cung cấp năng lượng để sinh công
cơ học.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu chuyển hố</i>
<i>vật chất</i>


GV: Giảng kiến thức về tiêu hóa
thức ăn và chuyển hóa thức ăn thành
năng lượng. Protein được chuyển
hoá như thế nào trong cơ thể và năng
lượng sinh ra dùng vào việc gì?
HS: - Protein thức ăn enzim<sub> a.a </sub>màng
ruột <sub> máu → protein tế bào.</sub>
- Protein tế bào + O2 → ATP và sản
phẩm thải.


GV: Thế nào là chuyển hoá vật chất?
Bản chất của chuyển hoá vật chất?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời, GV
nhận xét, bổ sung.


GV: Thế nào là q trình đồng hố
và dị hố? Mối quan hệ giữa 2 quá
trình trên.



HS: Thảo luận và trả lời.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn
chỉnh.


để giải phóng ra năng lượng.


- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất
khác trở thành ADP và lại được gắn thêm
nhóm phosphat để trở thành ATP.


ATP  ADP + <b>Pi</b> + năng lượng


<i>b. Chức năng của ATP</i>


- Cung cấp năng lượng cho các quá trình
sinh tổng hợp của tế bào.


- Cung cấp năng lượng cho quá trình vận
chuyển các chất qua màng (vận chuyển tích
cực).


- Cung cấp năng lượng để sinh cơng cơ học.
<b>II. Chuyển hố vật chất</b>


<i><b>1) Khái niệm</b></i>


- Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản
ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.



- Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển
hố năng lượng.


- Bản chất: đồng hoá, dị hoá.


<i><b>2) Đồng hoá và dị hoá</b></i>


- Đồng hố: là q trình tổng hợp các chất
hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản (đồng
thời tích luỹ năng lượng - dạng hoá năng).
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu
cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn
(đồng thời giải phóng năng lượng).


<b>4. Củng cố</b>


- Cho học sinh đọc phần kết luận cuối bài.


- Cho học sinh dùng sợi thun căng ra rồi buông một đầu, giải thích đâu là động
năng, đâu là thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

a. ADP c. ATP


b. AMP d. Cả 3 trường hợp trên


2. Ngồi bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là :
a. 3 phân tử đường ribơ và 1 nhóm phơtphat


b. 1 phân tử đường ribơ và 3 nhóm phôtphat
c. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phơtphat


d. 1 phân tử đường đêơxiribơ và 3nhóm phơtphat
3. Năng lượng của ATP tích luỹ ở :


a. Cả 3 nhóm phơtphat


b. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường
c. Hai liên kết phơtphat ở ngồi cùng
d. Chỉ một liên kết phơtphat ngồi cùng
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 24/11
Tuần: 15 Tiết: 15


<b>Bài 14:</b>

<b>ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM</b>



<b>TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các
cơ chế tác động của enzim.


- Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến hoạt tính của enzim.
- Giải thích được cơ chế điều hồ chuyển hố vật chất của tế bào bằng các
enzim.



<i>b. Trọng tâm</i>


Nắm được bản chất và cơ chế tác động của enzim trong q trình chuyển hóa
vật chất.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập với SGK.
- Biết cách giải thích hiện tượng dựa trên kết quả quan sát được.
<b>3. Thái độ</b>


- Có thái độ đúng đắn trong vấn đề bảo vệ sức khỏe thông qua việc xúc tác và
trao đổi của các phản ứng chuyển hóa vật chất trong môi trường nội bào, dịch mô.


- Môi trường: ơ nhiễm mơi trường có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
trong tế bào, từ đó ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật.


- Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều loại cơn trùng do có khả năng tổng
hợp enzim phân giải loại thuốc đó. Hiệu quả trừ sâu kém, ơ nhiễm mơi trường.


- Có ý thức tăng cương sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu hóa
học, bảo vệ mơi trường sống.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên </b>


- Tranh vẽ phóng to hình 14.1 và 14.2 SGK.
- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
<b>2. Học sinh</b>



- Xem trước bài mới, tại sao khi ta cho cơm vào miệng nhai một lúc thì có vị
ngọt? Giải thích hiện tượng trên.


- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1. Ổn đinh tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu khái niệm động năng, thế năng. Cho ví dụ .
- Trình bày cấu trúc hố học và chức năng của ATP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Mở bài</i>


Tại sao cơ thể người chỉ tiêu hóa được tinh bột mà không tiêu hóa được
cellulose?


Dựa trên kết quả trả lời của HS mà GV diễn giảng và vào bài.


<i>b. B i m ià</i> <i>ớ</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu tổng quát về</i>


<i>enzim.</i>


GV: Em hãy giải thích tại sao cơ thể
người có thể tiêu hố được đường,
tinh bột nhưng lại không tiêu hoá


được cellulose?


HS: Thảo luận với nhau và trả lời: vì
ở người khơng có enzim phân giải
cellulose nên không thể tiêu hóa
được.


GV: Vậy enzim là gì? Hãy kể 1 vài
Enzim mà em biết?


HS: Enzim là chất xúc tác sinh học
được tổng hợp trong tế bào sống.
Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng
mà không bị biến đổi sau phản ứng.
VD: Enzim: amylaza, proteaza,
lipaza, lactaza,...


GV: Bản chất của enzim là gì? Có
cấu trúc như thế nào?


HS: Bản chất của enzim là protein,
trong phân tử enzim có trung tâm
hoạt động tương thích với cơ chất.


<b>Tranh hình 14.1 - SGK</b>


GV: Các chất thường được biến đổi
qua 1 chuỗi nhiều phản ứng với sự
tham gia của nhiều hệ enzim khác
nhau.



Dựa vào hình trên các em hãy thảo
luận nhóm:


- Cơ chế tác động của enzim với cơ
chất như thế nào?


- Enzim xúc tác cho cả 2 chiều của
phản ứng theo tỉ lệ tương đối của các
chất tham gia phản ứng với sản
phẩm được tạo thành không?


<b>I. Enzim</b>
<i><b>1) khái niệm</b></i>


Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng
hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc
độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau
phản ứng.


<i><b>2) Cấu trúc của enzim</b></i>


- Enzim có bản chất là protein hoặc protein
kết hợp với chất khác không phải là protein.
- Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt
động tương thích với cấu hình khơng gian
của cơ chất mà nó tác động, là nơi enzim
liên kết tạm thời với cơ chất.


<i><b>3) Cơ chế tác động của enzim</b></i>



- Enzim liên kết với cơ chất enzim-cơ


chất enzim tương tác với cơ chất → enzim


biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất→
giải phóng enzim và tạo cơ chất mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tính đặc thù của enzim là gì?
HS: Thảo luận nhóm, trao đổi, ghi
nhận và trả lời.


GV: Nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.


GV: Tại sao khi ở nhiệt độ cao thì
enzim lại mất hoạt tính? Nếu nhiệt
độ thấp thì như thế nào?


HS: Enzim có bản chất là protein
nên ở t0<sub> cao làm protein bị biến tính</sub>
cịn khi t0<sub> thấp enzim ngừng hoạt</sub>
động. Khi chưa tới t0<sub> tối ưu thì khi t</sub>0
tăng thì hoạt tính của enzim tăng và
ngược lại.


GV: Giảng và cho ví dụ về các yếu
tố khác ảnh hưởng đến hoạt tính của
enzim: độ pH, nồng độ cơ chất và
enzim, các chất ức chế hoặc hoạt hóa


enzim.


- Enzim ptyalin trong nước bọt hoạt
động ở pH 6-8.


- Enzim pepsin ở dạ dày hoạt động ở
pH 2.


GV: Tại sao hoạt tính của enzim
thường tỷ lệ thuận với nồng độ
enzim và cơ chất?


HS: Vì khi nồng độ cơ chất hoặc
enzim tăng thì hoạt tính của enzim
cung tăng theo.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về vai trị</i>
<i>của enzim trong quá trình chuyển</i>
<i>hóa vật chất.</i>


<b>Tranh hình 14.2 - SGK</b>


GV: Cho HS thảo luận nhóm với các
yêu cầu sau:


- Hoạt động sống của tế bào sẽ như
thế nào nếu khơng có các enzim?
- Tế bào điều chỉnh q trình chuyển
hố vật chất bằng cách nào?



- Chất ức chế và hoạt hố có tác
động đến enzim như thế nào?


HS: Thảo luận và trả lời được:


- Phản ứng xảy ra chậm hoặc không


<i><b>4) Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của</b></i>
<i><b>enzim</b></i>


<i>a. Nhiệt độ</i>


Trong giới hạn nhiệt hoạt tính của enzim tỷ
lệ thuận với nhiệt độ.


<i>b. Độ pH</i>


Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới hạn
pH xác định.


<i>c. Nồng độ enzim và cơ chất</i>


Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với
nồng độ enzim và cơ chất.


<i>d. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim</i>


Một số hố chất có thể làm tăng hoặc giảm
hoạt tính của enzim.



<b>II. Vai trò của enzim trong qúa trình</b>
<b>chuyển hố vật chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

xảy ra → hoạt động sống của tế bào
khơng duy trì.


- Tế bào điều chỉnh hoạt tính của
enzim. Chât ức chế làm enzim không
liên kết với cơ chất.


- Chất hoạt hố làm tăng hoạt tính
của nzim.


GV: Điểu gì xảy ra khi 1 enzim nào
đó được tổng hợp quá ít hoặc bất
hoạt?


HS: Sản phảm khơng tạo thành và cơ
chất của enzim đó cũng sẽ tích luỹ
gây độc cho tế bào hay gây các triệu
chứng bệnh lí.


GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh mục
5 SGK.


HS: Trả lời


GV: Giảng thêm cho HS hiểu và hỏi:
Thế nào là ức chế ngược?



HS: Ức chế ngược là kiểu điều hồ
mà trong đó sản phẩm của con
đường chuyển hoá quay lại tác động
như 1 chât ức chế làm bất hoạt
enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu
con đường chuyển hoá.


- Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình
chuyển hố vật chất để thích ứng với mơi
trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của
các enzim


- Ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó
sản phẩm của con đường chuyển hố quay
lại tác động như 1 chât ức chế làm bất hoạt
enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con
đường chuyển hoá.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc mục em có biết. Sử dụng câu hỏi 3, 4 trong SGK.


- Tại sao enzim amylaza chỉ tác động được lên tinh bột mà không tác động được
lên protein, cellulose...(Do trung tâm hoạt động của enzim khơng tương thích cơ chất).


- Khi ăn thịt với nộm đu đủ thì đỡ bị đầy bụng (khó tiêu hố) do trong đu đủ có
enzim phân giải protein.


1. Enzim có bản chất là:
a. Pôlisaccarit c. Prôtêin


b. Mônôsaccrit d. Photpholipit
2. Cơ chất là :


a. Chất tham gia cấu tạo Enzim


b. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng cho do Enzim xúc tác
c. Chất tham gia phản ứng do Enzim xúc tác


d. Chất tạo ra do nhiều Enzim liên kết lại
3. Enzim có đặc tính nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

c. Tính bền với nhiệt độ cao
d. Hoạt tính yếu


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 28/11
Tuần: 16 Tiết: 16


<b>Bài 15:</b>

<b>THỰC HÀNH </b>



<b>MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh


hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.


- Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa.
<i>b. Trọng tâm</i>


Làm được các thí nghiệm về hoạt tính của enzim và giải thích được trên cơ sở
kết quả thu được.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.


- Kỹ năng quan sát và giải thích hiện tượng dựa trên kết quả thu được.
<b>3. Thái độ</b>


Có thái độ đúng đắn trong vấn đề bảo vệ sức khỏe thông qua việc xúc tác và
trao đổi của các phản ứng chuyển hóa vật chất trong môi trường nội bào, dịch mô.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<i>a. Mẫu vật:</i> 1 vài củ khoai tây sống và khoai tây đã luộc chín.


<i>b. Dụng cụ và hoá chất</i>: Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2 , nước đá.
<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước các bước tiến hành thí nghiệm như trong SGK đã trình bày.
- Chuẩn giấy viết để ghi nhận kết quả, khoai tây để làm thí nghiệm.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>



<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Enzim là gì? Enzim có bản chất gì và hoạt động theo cơ chế nào?
- Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.


<b>3. Bài mới</b>


<b>3.1. Nội dung và cách tiến hành</b>


- Chia thành nhóm (mỗi nhóm tương ứng với 1 bàn)


- Mỗi nhóm làm cả 3 thí nghiệm với khoai tây như sách giáo khoa hướng dẫn.
<b>3.2. Thu hoạch</b>


Mỗi nhóm viết tường trình thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo
khoa.


* Chú ý: Trong khoai tây sống có enzim catalaza. Cơ chất tác động của enzim
catalaza là H2O2 và phân huỷ nó thành H2O và O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim trong các thí nghiệm trên làm kết
quả các thí nghiệm khác nhau?


<b>5. Rút kinh nghiệm giờ dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn: 30/11
Tuần: 17 Tiết: 17


<b>Bài 16:</b>

<b>HÔ HẤP TẾ BÀO</b>




<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải giải thích được hơ hấp tế bào là gì, vai trị của hơ hấp tế bào đối
với các q trình chuyển hố vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cụng của
hô hấp tế bào là các phân tử ATP.


- Trình bày được quá trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp,
có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ơxy hố khử.


- Trình bày được các giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào.
<i>b. Trọng tâm</i>


Biết hơ hấp tế bào là gì? Nắm được vai trị của hơ hấp tế bào đối với các q
trình chuyển hóa vật chất.


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn kỹ năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, quan sát và giải thích hiện tượng
dựa vào kiến thức đã học.


<b>3. Thái độ</b>


Chăm sóc cơ thể hợp lý, luôn cung cấp đủ nguồn năng lượng cho cơ thể và các
hoạt động sống diễn ra bên trong cơ thể.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>



- Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK.
- Phiếu học tập để cho HS thảo luận nhóm.
<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về hơ hấp nội bào và các giai đoạn trong q
trình hơ hấp nội bào.


- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Enzim là gì? Enzim hoạt động theo cơ chế nào?


- Enzim có vai trị gì trong hoạt động chuyển hóa vật chất?


- Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì
hoạt tính của enzim đó lại bị giảm, thậm chí bị mất hồn tồn?


<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Mở bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ngồi của một q trình quan trọng xảy ra bên trong tế bào: đó là hơ hấp nội bào. Q
trình hơ hấp này giải phóng năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ tạo thành năng
lượng của các phân tử ATP.


<i>b. Bài mới</i>



<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu hô hâp tế</i>


<i>bào.</i>


GV: Em hiểu thế nào là hơ hấp ?
HS: Là q trình phân giải chất hữu
cơ và giải phóng năng lượng.


GV: Trên cơ sở đó GV liên hệ đến
hơ hấp tế bào.


+ Phương trình tổng qt:


<b>C6H12O6+6O2=6CO2+6O2 + NL</b>


+ Năng lượng giải phóng ra qua hơ
hấp chủ yếu để tái tổng hợp lại ATP.
GV: Thực chất của q trình hơ hấp
tế bào là gì?


HS: Là 1 chuỗi các phản ứng oxy
hoá khử chuyển hoá năng lượng
trong tế bào sống và cung cấp năng
lượng cho hoạt động của tế bào, cơ
thể.


GV: Trả lời câu lệnh trang 64: Tại
sao tế bào không sử dụng luôn năng
lượng của các phân tử glucose thay


vì phải đi vòng qua hoạt động sản
xuất ATP của ti thể?


HS: Năng lượng chứa trong các phân
tử glucose qúa lớn so với nhu cấu
năng lượng của các phản ứng đơn lẻ
trong tế bào. Trong khi đó ATP chứa
vừa đủ năng lượng cần thiết. Mặt
khác qua q trình thích nghi enzim
đã thích nghi với việc dùng năng
lượng ATP cung cấp cho các hoạt
động cần năng lượng của tế bào.
GV: Cho HS phân biệt hơ hấp ngồi
và hơ hấp tế bào, hơ hấp kị khí và
lên men.


HS: Thảo luận nhóm và trả lời.


GV: Nhận xét, bổ sung cho hồn


<b>I. Khái niệm hơ hấp tế bào</b>
<i><b>1) Khái niệm</b></i>


- Là 1 chuỗi các phản ứng oxy hoá khử
chuyển hoá năng lượng trong tế bào sống.
- Phương trình tổng quát của quá trình phân
giải hồn tồn 1 phân tử glucose.


<b> C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O + NL</b>



<i><b>2) Đặc điểm</b></i>


- Nguồn nguyên liệu là các chất hữu cơ (chủ
yếu là glucose).


- Năng lượng được giải phóng ra từ từ để sử
dụng cho hoạt động sống và tổng hợp ATP.


- Sản phẩm hô hấp cuối cùng là CO2 và H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chỉnh.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu các giai</i>
<i>đoạn của hô hấp tế bào</i>


GV: Cho HS quan sát tranh hình
16.1 SGK.


GV: Quá trình hô hấp gồm các giai
đoạn nào và diễn ra ở đâu trong tế
bào?


HS: Gồm 3 giai đoạn: đường phân
(chất nguyên sinh), chu trình crep
(chất nền ti thể), chuỗi truyền
electron (màng trong ti thể).


<b>Tranh hình 16.2 SGK</b>


GV: Vị trí, ngun liệu và sản phẩm


của giai đoạn đường phân?


HS: Xảy ra trong bào tương, nguyên
liệu là glucose, ADP, NAD, Pi. Sản
phẩm là 2 axit pyruvic, 2 NADH, 2
ATP.


<b>Tranh hình 16.3 SGK</b>


GV: Vị trí, ngun liệu và sản phẩm
của giai đoạn chu trình Crep?


HS: Quan sát tranh và trả lời.


GV: Phần này tương đối khó nên
GV dựa vào tranh vẽ giảng giải cho
HS nắm bài rõ hơn.


GV: Trả lời câu lệnh trang 65 SGK.
HS: Năng lượng nằm trong các phân
tử NADP, FADH<b>2</b>.


GV: Bổ sung cho hồn chỉnh.
<b>Tranh hình 16.1 SGK</b>


GV: Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm
của giai đoạn chuỗi truyền electron
hơ hấp?


HS: Nghiên cứu hình vẽ và trả lời.


GV: Tổng sản phẩm tạo ra từ 1 phân
tử đường glucose qua hô hấp?


HS: 34 ATP (1NADH = 3 ATP, 1
FADH2 = 2 ATP) được tạo ra trong


q trình hơ hấp tế bào phân giải 1
phân tử glucose.


GV: Nếu ước lượng nhờ hoạt động
của chuỗi truyền electron hô hấp. Từ


<b>II. Các giai đoạn chính của q trình hơ</b>
<b>hấp tế bào</b>


<i><b>1) Đường phân</b></i>


- Xảy ra trong bào tương (chất nguyên sinh).
- Nguyên liệu: đường glucose, ADP, NAD,
Pi.


- Kết quả: Từ 1 phân tử glucose tạo ra 2
phân tử axit pyruvic (C3H4O3) 2 phân tử
NADH và 2 phân tử ATP (thực chất 4 ATP).
<i><b>2) Chu trình Crep</b></i>


- Xảy ra trong chất nền của ti thể.


- Nguyên liệu: axit pyruvic  acetyl-CoA



(và tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử
CO2).


- Acetyl-CoA đi vào chu trình Crep bị phân
giải hồn tồn tới CO2.


- Kết quả: tạo ra 6 NADH, 2 ATP, 2
FADH2, 4 CO2.


<i><b>3) Chuỗi truyền electron hô hấp</b></i>
- Xảy ra ở màng trong ti thể.


- Nguyên liệu: 10 NADH, 2 FADH2

(6O

2

,



34 P

i

, 34 ADP).



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1 phân tử NADP tế bào thu được
~2.5 ATP và từ 1 phân tử FADH2
thu được ~ 1.5 ATP. Tính xem khi
oxi hố hồn tồn 1 phân tử glucose
tế bào thu được bao nhiêu ATP?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời vào
phiếu học tập.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho học sinh đọc mục em có biết và hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK.
- Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?


- Tổng số ATP được tạo ra khi oxy hố hồn tồn 1 phân tử đường glucose?


1. Ở những tế bào có nhân chuẩn , hoạt động hơ hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào
quan nào sau đây ?


a. Ti thể c. Không bào
b. Bộ máy Gôngi d. Ribôxôm


2. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hơ hấp là :
a. Ơxi, nước và năng lượng


b. Nước, đường và năng lượng
c. Nước, khí cacbơnic và đường
d. Khí cacbônic, nước và năng lượng


3. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ q trình hơ hấp là
a. ATP c. NADH


b. ADP d. FADHz
- Phiếu học tập:


<i>HO N TH NH B NG SAUÀ</i> <i>À</i> <i>Ả</i>


<b>Đường phân</b> <b> Chu trình Crep </b> <b>Chuỗi truyền</b>
<b>electron hơ hấp </b>


Vị trí Bào tương Chất nền ti thể Màng trong ti thể


Nguyên liệu 1GTP, 2 ATP,2 NAD,<sub>2ADP, 2P</sub>


i



2 a.pyruvic, 6 NAD
2FAD, 2 ADP, 2Pi


10NAD, 2FAD,
34Pi, 34 ADP, 6 O2.


Sản phẩm 2 a.pyruvic, 2NADH, <sub>2 ATP</sub> 8NADH, 2 FADH2


2 ATP, 6 CO2


34 ATP, 6 H2O


Số ATP 2 ATP 2 ATP 34 ATP


Tổng số ATP <b>38 ATP</b>


<b>5. Hưởng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 08/12
Tuần: 18 Tiết: 18


<b>Bài 17:</b>

<b>QUANG HỢP</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng


quang hợp.


- Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa
2 pha.


- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của mỗi
pha.


- Mơ tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3.
<i>b. Trọng tâm</i>


- Bản chất của quá trình quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng
thành năng lượng hóa học diễn ra ở các sinh vật quang hợp.


- Quá trình quang hợp được chia làm hai pha: pha sáng và pha tối.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng quan sát, giải thích hiện tượng ngồi tự nhiên.
- Chăm sóc cây để đạt được năng suất cao.


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua kiến thức về quang hợp.


- Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng khí O2, góp phần điều hịa khơng khí,
ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.


- Phân tích mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở địa phương, trường học, ý
thức giữ môi trường trong lành của từng học sinh.



- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang
hợp.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ phóng to các hình 17.1 và 17.2 SGK.


- Phiếu học tập để HS thảo luận, một số thông số về vai trị quang hợp của rừng
đối với mơi trường sống.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới, tìm hiểu quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra như thế
nào? Vai trị của q trình quang hợp đối với mơi trường.


- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>as</i>


- Hô hấp là gì? Q trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với q
trình hơ hấp của tế bào?


- Hãy nêu các giai đoạn chính trong hơ hấp tế bào và vị trí diễn ra của các giai
đoạn.


- Một vận động viên thể thao đang luyện tập , một người lao động đang làm việc
nặng nhọc thì q trình hơ hấp diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?



<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Mở bài</i>


Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng
hợp chất hữu cơ, đồng thời cũng góp phần làm trong sạch bầu khí quyển xung quanh.
Vậy q trình quang hợp diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài này.


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu về quang</i>


<i>hợp.</i>


GV: Em hãy trình bày khái niệm
quang hợp?


HS: Quang hợp là quá trình sử dụng
năng lượng ánh sáng để tổng hợp
chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô
cơ.


GV: Quang hợp thường xảy ra ở
những sinh vật nào?


HS: Thường xảy ra ở các sinh vật
thuộc nhóm tự dưỡng, là những sinh
vật quang hợp và là nhóm sinh vật
sản xuất của trái đất.



GV: Gọi HS lên bảng viết phương
trình tổng quát của quang hợp. Trên
cơ sở phương trình này mà GV
giảng tiếp và liên hệ thực tế về giáo
dục ý thức bảo vệ mơi trường.


GV : Sắc tố quang hợp là gì? Gồm
những loại nào?


HS: Sắc tố quang hợp là những
thành phần tham gia vào hấp thụ và
truyền điện tử trong q trình quang
hợp. Có 3 nhóm chính: chất diệp lục,
carotenoid và phicobilin.


GV: Sắc tố quang hợp có vai trị gì
trong quá trình quang hợp?


HS: Hấp thụ năng lượng ánh sáng,


<b>I. Khái niệm quang hợp</b>
<i><b>1) Khái niệm</b></i>


Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng
ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các
ngun liệu vơ cơ.


<i><b>2) Phươnh trình tổng quát</b></i>


CO2 + H2O  C6H12O6 + O2 + NL



<i><b>3) Các sắc tố quang hợp</b></i>
- 3 nhóm chính:


* Chlorophin (chất diệp lục): hấp phụ quang
năng


* Carotenoid
* Phicobilin


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

truyền điện tử, bảo vệ diệp lục khỏi
bị phân hủy dưới tác dụng của ánh
sáng quá cao.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về các pha</i>
<i>của quang hợp.</i>


GV: Người ta thấy rằng ánh sáng
khơng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn
bộ qúa trình quang hợp mà chỉ ảnh
hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu
của quang hợp.


GV: Tính chất 2 pha của quang hợp
thể hiện như thế nào?


<b>Tranh hình 17.1 - SGK</b>


GV: Quang hợp gồm mấy pha, là các
pha nào?



HS: Quang hợp có 2 pha: pha sáng à
pha tối.


GV: Em hãy nêu diễn biến pha sáng
của quang hợp?


HS: Thảo luận và trả lời: Pha sáng
chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Năng
lượng ánh sáng được biến đổi thành
năng lượng trong các phân tử ATP,
xảy ra ở màng thylakoid.


GV: O2 giải phóng ra ở pha sáng có
nguồn gốc từ đâu?


HS: Nguồn gốc từ phân tử nước.
<b>Tranh hình 17.2 - SGK</b>


GV: Em hãy nêu diễn biến pha tối
của quang hợp?


HS: Thảo luận, quan sát hĩnh vẽ và
trả lời: Pha tối diễn ra cả khi có ánh
sáng và trong bóng tối. Nhờ ATP và
NADPH mà CO2 được biến đổi
thành cacbonhidrat, xảy ra ở chất
nền stroma của lục lạp.


GV: Tại sao pha tối gọi là chu trình


C3 (chu trình Canvin)?


HS: Vì sản phẩm tạo thành đầu tiên
là một hợp chất có 3C (APG).


GV: Cho HS thảo luận nhóm để
hồn thành phiếu học tập số 1. (3
phút)


<b>II. Các pha của q trình quang hợp</b>
<i>* Tính chất 2 pha trong quang hợp:</i>


- Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng.
Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành
năng lượng trong các phân tử ATP.


- Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng và trong
bóng tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2
được biến đổi thành cacbonhidrat.


<i><b>1) Pha sáng</b></i>


- Diễn ra ở màng thylakoid (hạt grana trong
lục lạp) cần ánh sáng.


- Năng lượng ánh sáng được các sắc tố
quang hợp hấp thu qua chuỗi truyền electron
quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng
thời giải phóng O2 (có nguồn gốc từ nước).



<i><b>2) Pha tối</b></i>


- Diễn ra tại chất nền của lục lạp (Strôma) và
không cần ánh sáng.


- Sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để
khử CO2 (cố định) thành cacbohyđrat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HS: Thảo luận và ghi nhận kết quả
vào phiếu học tập.


<b>4. Củng cố</b>


- Cho HS đọc mục em có biết và sử dụng câu hỏi 5, 6 trong SGK để củng cố
kiến thức của HS.


- Giữa hô hấp và quang hợp có mối liên hệ như thế nào? (Sử dụng phiếu học tập
số 2).


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>PHA SÁNG</b> <b>PHA TỐI</b>


Ánh sáng Cần ánh sáng Khơng cần ánh sáng
Vị trí Thylakoid (hạt grana) Chất nền (Strôma)
Nguyên liệu Sắc tố quang hợp, AS, H2O,


NADP, ADP, Pi


Các enzim, RiDP, CO2 ATP,


NADPH


Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Glucose, ADP, NADP


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>


<b>HÔ HẤP</b> <b>QUANG HỢP </b>


<b>PTTQ</b> C6 H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q


(ATP+t0<sub>)</sub>


6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2


<b>Nơi thực hiện</b> Tế bào chất và ti thể Lục lạp


<b>Năng lượng </b> Giải phóng Tích luỹ


<b>Sắc tố</b> Khơng có sắc tố tham gia Có sự tham gia của sắc tố


<b>Đặc điểm khác </b> Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt<sub>ngày đêm.</sub> Xảy ra ở tế bào quang hợp (lục<sub>lạp) khi đủ ánh sáng.</sub>


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn: 03/01/09
Tuần: 20 Tiết: 20


<b>Chương 4: PHÂN BÀO</b>




<b>Bài 18</b>



<b> CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải nêu được chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của
chu kỳ tế bào.


- Trình bày được các kỳ của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Nêu dược quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn
trong q trình điều hồ phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?


<i>b. Trọng tâm</i>


- Nắm được đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân.
- Biết được ý nghĩa của quá trình nguyên phân.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát và nhận dạng được đặc điểm các kỳ của quá trình ngun phân thơng
qua hình vẽ.


- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
<b>3. Thái độ</b>



- Biết cách chăm sóc cơ thể, sinh vật và có thái độ đúng đắn đối với sự sinh
trưởng của cơ thể.


- Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố
vật lý, hóa học trong mơi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột, các chất
hóa học,…phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra mơi trường các
tác nhân nói trên. Có thể gây đột biến ở sinh vật, bệnh ung thư ở người,…


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 18.1 và 18.2 SGK.
- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới, tìm hiểu đặc điểm các kì của quá trình nguyên phân.
- Phiếu học tập của nhóm để tham gia thảo luận.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Không kiểm tra – bài đầu chương trình học kì II.
<b>3. Hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Chu kỳ tế bào diễn ra như thế nào? Từ một hợp tử ban đầu làm thế nào để phát
triển thành một cơ thể hoàn chỉnh như chúng ta với nhiều tỉ tế bào đều có bộ nhiễm
sắc thể giống như hợp tử ban đầu? Đó là điều kỳ bí, chúng ta sẽ tìm hiểu điều kỳ bí đó
thơng qua bài học này.



<i>b. Bài mới </i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b> Nội Dung</b>
<b>Hoạt động1: </b><i>Tìm hiểu về chu kì tế</i>


<i>bào.</i>


GV: Cho HS quan sát tranh hình
SGK và hãy nêu khái niệm về chu
kỳ tế bào?


HS: Chu kỳ tế bào là khoảng thời
gian giữa 2 lần phân bào gồm kỳ
trung gian và quá trình nguyên phân.
GV: Chu kỳ tế bào được chia thành
các giai đoạn nào?


HS: Gồm 2 giai đoạn là kỳ trung
gian và quá trình nguyên phân.


GV: Cho HS thảo luận nhóm theo
yêu cầu mà GV đặt ra trong phiếu
học tập.


HS: Thảo luận và hoàn thành phiếu
học tập, cử đại diện nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung cho hồn
chỉnh.



GV: Nhận xét và giảng thêm cho HS
hiểu rõ hơn. Thời gian chu kì tế bào
khác nhau ở từng loại tế bào và lồi:
- Tế bào phơi sớm: 20 ph út / lần
-Tế bào ruột : 6 giờ/lần


- Tế bào gan : 6 tháng /lần


GV: Điều hồ chu kì tế bào có vai
trị gì?


HS: Trên 1 cơ thể thời gian và tốc độ
phân chia tế bào ở các bộ phận khác
nhau là khác nhau đảm bảo sự sinh
trưởng, phát triển bình thường của
cơ thể.


GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu điều hồ
chu kì tế bào bị trục trặc?


HS: Nếu các cơ chế điều khiển sự


<b>I. Chu kỳ tế bào</b>
<i><b>1) Khái niệm</b></i>


Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần
phân bào gồm kỳ trung gian và quá trình
nguyên phân.


<i><b>2) Đặc điểm của chu kì tế bào</b></i>



Kỳ trung gian Nguyên phân
Thời


gian


Dài, chiếm gần hết
thời gian chu kì


Ngắn


Đặc
điểm


* 3 pha


- Pha G1 tế bào
tổng hợp các chất
cho sinh trưởng
của tế bào.


- Pha S DNA và
trung tử nhân đôi.
- Pha G2 tổng hợp
các yếu tố cho
phân bào.


* 2 giai đoạn
- Phân chia
nhân gồm 4 kì:


đầu, giữa, sau
và cuối.


- Phân chia tế
bào chất


<i><b>3) Điều hoà chu kỳ tế bào</b></i>


- Trên 1 cơ thể thời gian và tốc độ phân chia
tế bào ở các bộ phận khác nhau là khác
nhau đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển
bình thường của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phân bào bị hư hỏng trục trặc cơ thể
có thể bị lâm bệnh.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về quá trình</i>
<i>nguyên phân.</i>


GV: Tranh hình 18.2 - SGK


Cho HS thảo luận nhóm: Em hãy
nêu các giai đoạn trong nguyên phân
và đặc điểm của mỗi giai đoạn.


HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận kết
quả và trình bày trước lớp. Các
nhóm khác thì nhận xét và bổ sung
lẫn nhau.



GV: Theo dõi, nhận xét và bổ sung
cho hoàn chỉnh.


GV: NST sau khi nhân đôi không
tách nhau ra mà dính nhau ở tâm
động có lợi ích gì?


HS: Giúp phân chia đồng đếu vật
chất di truyền.


GV: Tại sao NST phải co xoắn tới
mức cực đại rồi mới phân chia các
nhiễm sắc tử?


HS: Giúp cho các NST dễ dàng phân
li về 2 cực của tế bào và tránh bị rối.
GV: Do đâu mà nguyên phân tạo 2
tế bào con có bộ NST giống hệt tế
bào mẹ?


HS: Do các NST sau khi nhân đơi
vẫn dính với nhau ở tâm động và tập
trung một hàng ở mặt phẳng xích
đạo  NST phân chia  tế bào con


đều có 1 NST của tế bào mẹ.


GV: Sự phân chia tế bào chất diễn ra
như thế nào? So sánh giữa tế bào
động vật và tế bào thực vật?



HS: Thảo luận và trae lời:


- Phân chia tế bào chất diễn ra ở đầu
kì cuối


- Tế bào chât phân chia dần, tách tế
bào mẹ thành 2 tế bào con


- Ở động vật phần giữa tế bào thắt
lại chia thành 2 tế bào.


- Ở thực vật hình thành vách ngăn


<b>II. Quá trình nguyên phân</b>
<i><b>1) Phân chia nhân</b></i>


- Kỳ đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở
kỳ trung gian dần được co xoắn. Màng nhân
dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện.


- Kỳ giữa: các NST kép co xoắn cực đại và
tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích
đạo. Thoi phân bào được đính ở 2 phía của
NST tại tâm động.


- Kỳ sau: Các NST tách nhau và di chuyển
trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.


- Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân


xuất hiện.


<i><b>2) Phân chia tế bào chất</b></i>


- Phân chia tế bào chất diễn ra ở đầu kì cuối
- Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ
thành 2 tế bào con


- Ở động vật phần giữa tế bào thắt lại chia
thành 2 tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

phân chia tế bào thành 2 tế bào mới.
<b>Hoạt động 3: </b><i>Tìm hiểu ý nghĩa của</i>
<i>nguyên phân.</i>


GV: Nguyên phân có ý nghĩa như
thế nào đối với sinh vật?


HS: Sinh vật nhân thực đơn bào,
sinh vật sinh sản sinh dưỡng: nguyên
phân là cơ chế sinh sản. Sinh vật
nhân thực đa bào: nguyên phân giúp
cơ thể sinh trưởng và phát triển.
GV: Nếu q trình phân chia khơng
bình thường gây nên những hậu quả
gì?


HS: Dẫn đến bị bệnh, nhất là bệnh
ung thư.



<b>III. Ý nghĩa của nguyên phân</b>
<i><b>1) Ý nghĩa sinh học</b></i>


- Sinh vật nhân thực đơn bào, sinh vật sinh
sản sinh dưỡng: nguyên phân là cơ chế sinh
sản.


- Sinh vật nhân thực đa bào: nguyên phân
giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.


<i><b>2) Ý nghĩa thực tiễn</b></i>


- Dựa trên cỏ sở của nguyên phân để tiến
hành giâm, chiết, ghép.


- Ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả cao.
<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng phần kết luận chung và mục em có biết để củng cố.


- Khối u do ung thư phát triển rất nhanh có phải bệnh về điều hoà phân bào? (tế
bào ung thư phân bào liên tục, thời gian phân bào ngắn và có khả năng phát tán tế bào
đến các nơi khác).


1. Trong một chu kỳ tế bào , thời gian dài nhất là của :
a. Kì cuối c. Kỳ đầu


b. Kỳ giữa d. Kỳ trung gian


2. Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm :


a. 1 pha c. 3 pha


b. 2 pha d. 4 pha


3.Hoạt động xảy ra trong pha Gl của kỳ trung gian là :
a. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan


b. Trung thể tự nhân đôi
c. ADN tự nhân đôi


d. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi


4. Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong
nguyên phân ?


a. Kỳ đầu , kỳ sau , kỳ cuối , kỳ giữa
b. Kỳ sau ,kỳ giữa ,Kỳ đầu , kỳ cuối
c. Kỳ đầu , kỳ giữa , kỳ sau , kỳ cuối
d. Kỳ giữa , kỳ sau , kỳ đầu , kỳ cuối
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Tìm thêm các ví dụ cho thấy được ý nghĩa của quá trình nguyên phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Phiếu học tập về nhà</b>



<b>Đặc điểm</b> <b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


Giống nhau



Khác nhau


Ngày soạn: 07/01/09
Tuần: 21 Tiết: 21


<b>Bài 19: GIẢM PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý
nghĩa của quá trình giảm phân.


- Trình bày được diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I.


- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.
<i>b. Trọng tâm</i>


Nắm được diễn biến và đặc điểm của quá trình giảm phân.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát, nhận dạng, phân tích, so sánh.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và làm việc độc lập với SGK.
<b>3. Thái độ</b>


Nhận thức được việc tạo các giao tử để duy trì nịi giống trong q trình sinh
sản ở vật ni cũng như ở người.



<b>II. Chuẩn b bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ hình 19.1 và 19.2 SGK và bộ mơ hình giảm phân.
- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Xem trước bài mới, tìm hiểu đặc điểm của quá trình giảm phân, so sánh
nguyên phân và giảm phân.


- Phiếu học tập của nhóm và hồn thành phiếu học tập về nhà.
<b> III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn. Ý
nghĩa của sự điều hoà chu kỳ tế bào.


- Nguyên phân trải qua mấy kỳ? Trình bày đặc điểm của các kỳ.
<b>3. Hoạt động dạy và học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tại sao số lượng nhiễm sắc thể trong các giao tử lại chỉ bằng một nửa số lượng
nhiễm sắc thể trong các tế bào dinh dưỡng?


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b> Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu giảm phân 1.</i>



GV: Em hiểu như thế nào là (sự
phân bào giảm nhiễm) giảm phân?
HS: Giảm phân là sự phân chia tế
bào, 1 tế bào mẹ 2n  4 tế bào n


NST.


<b>Tranh hình 19.1 - SGK</b>


GV: Em hãy nêu đặc điểm các kỳ
của giảm phân 1 và những điểm
khác so với nguyên phân?


GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo
luận.


HS: Thảo luận và hoàn thành phiếu
học tập.


GV: Cho các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác nhận xét
và bổ sung. Sau đó GV hướng dẫn
từng kỳ trong quá trình giảm phân I
và vẽ hình minh họa.


HS: Quan sát, ghi nhận và vẽ hình
theo yêu cầu của GV.


GV: Kết thúc giảm phân I tạo được
bao nhiêu tế bào và bộ NST của tế


bào là như thế nào?


HS: Kết thúc giảm phân I tạo được 2
tế bào con có bộ NST giảm đi một
nửa và ở dạng kép.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu giảm phân 2.</i>
<b>Tranh hình 19.1, 19.2 – SGK </b>
GV: Cho HS trao đổi và trả lời câu
hỏi lệnh trang 78 – SGK?


HS: Trao đổi và trả lời: Kỳ giữa của
GP1 các NST kép không tách mà
trượt về mỗi cực nên cuối GP1 tế
bào chứa bộ NST đơn kép và kỳ
trung gian GP2 các NST không nhân
đôi và tách nhau thành NST đơn về
mỗi tế bào.


<b>I. Giảm phân 1</b>
<i><b>1) Kỳ đầu 1</b></i>


Tương tự như kỳ đầu nguyên phân, song xảy
ra tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp
tương đồng có thể dẫn đến trao đổi đoạn
NST.


<i><b>2) Kỳ giữa 1</b></i>


Các NST kép di chuyển về giữa mặt phẳng


xích đạo của tế bào và tập trung thành 2
hàng.


<i><b>3) Kỳ sau 1</b></i>


Mỗi NST kép tương đồng di chuyển theo tơ
vô sắc về một cực tế bào.


<i><b>4) Kỳ cuối 1</b></i>


Khi về cực tế bào các NST kép dần dần giãn
xoắn. Sau đó là q trình phân chia tế bào
chất tạo thành 2 tế bào con.


<b>II. Giảm phân 2</b>
<i><b>1) Đặc điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV: Quá trình giảm phân II diễn ra
như thế nào?


HS: Đặc điểm của quá trình giảm
phân II trải qua các kỳ giống như
quá trình nguyên phân.


GV: Kết quả của quá trình này ra
sao?


HS: Kết quả: Từ 1 tế bào có 2n NST
qua phân chia giảm phân cho ra 4 tế
bào có n NST.



GV: Giảng cho HS hiểu được quá
trình tạo giao tử đực, cái trong quá
trình giảm phân diễn ra như thế nào
và có vai trị gì.


- 1TB sinh dục đực (2n)  GP  4


tinh tử  4 tinh trùng (n – thụ tinh).


- 1TB sinh dục cái (2n)  GP  1


trứng (n – thụ tinh) + 3 thể định
hướng (n – tiêu biến).


HS: Lắng nghe và ghi chép.


GV: Tại sao sau khi nhân đôi các
NST lại dính nhau ở tâm động khơng
tách nhau?


HS: Giúp phân chia đồng đều vật
chất di truyền cho tế bào con.


GV: Tại sao các NST phải co xoắn
cực đại rồi mới phân chia?


HS: Để cho NST dễ phân ly và
không bị rối.



GV: Q trình giảm phân có ý nghĩa
gì cho sinh vật và cho sinh giới?
HS: Trao đổi và trả lời.


GV: Bổ sung cho hoàn chỉnh.


<i><b>2) Sự tạo giao tử</b></i>


- Các cơ thể đực (động vật) 4 tế bào cho ra 4
tinh trùng và đều có khả năng thụ tinh.


- Các cơ thể cái (động vật) 4 tế bào cho ra 1
trứng có khả năng thụ tinh cịn 3 thể cực
khơng có khả năng thụ tinh (tiêu biến).


<b>III. Ý nghĩa của giảm phân</b>


- Sự phân ly độc lập của các NST (và trao
đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử.


- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới
gây nên các biến dị tổ hợp Sinh giới đa


dạng và có khả năng thích nghi cao.


- Ngun phân, giảm phân và thụ tinh góp
phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
<b>4. Củng cố</b>


- Dùng phần kết luận chung và mục em có biết để củng cố.



- Các lồi sinh vật có bộ NST đơn bội n có giảm phân khơng? (khơng có q
trình giảm phâm).


- Nếu số lượng NST khơng phải là 2n mà là 3n thì q trình giảm phân có gì
trục trặc? (Khi có 3 NST tương đồng thì sự bắt đơi và phân ly của các NST sẽ dẫn đến
sự phân chia không đồng đều các NST cho các tế bào con – gây ra đột biến giao tử).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Hoàn chỉnh lại phiếu học tập: phân biệt nguyên phân và giảm phân.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu kỹ qui trình thực hiện tiêu bản rễ hành để quan
sát trên kính hiển vi.


<b>SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN</b>


<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


<b>Giảm phân 1</b> <b>Giảm phân 2</b>
<b>Trung</b>


<b>gian</b>


-Các NST nhân đôi tạo ra
NST kép dính nhau ở tâm
động.


-Bộ NST 2n 2n kép



-Các NST nhân đơi tạo ra
NST kép dính nhau ở
tâm động.


-Bộ NST 2n 2n kép


-Các NST khơng nhân đơi
dạng kép dính nhau ở tâm
động.


-Bộ NST dạng n kép


<b>Kỳ đầu</b>


-Không xảy ra tiếp hợp giữa
các NST kép trong cặp NST
tương đồng.


-Tơ vơ sắc đính 2 bên NST
tại tâm động


-Xảy ra tiếp hợp dẫn đến
trao đổi đoạn giữa các
NST kép trong cặp tương
đồng.


-Tơ vô sắc đính 1 bên
NST tại tâm động


-Không xảy ra tiếp hợp


giữa các NST kép trong
cặp tương đồng.


-Tơ vơ sắc đính 2 bên
NST tại tâm động


<b>Kỳ</b>
<b>giữa</b>


- Các NST kép dàn thành 1
hàng trên mặt phẳng xích
đạo tế bào


- Các NST kép dàn 2
hàng (đối diện) trên mặt
fẳng xích đạo TB


- Các NST kép dàn thành
1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo tế bào


<b>Kỳ sau</b> -Các NST kép tách nhau
thành dạng đơn tháo xoắn
và duỗi dần ra


-Các NST kép không
tách nhau và không tháo
xoắn


-Các NST tách nhau


thành dạng đơn tháo xoắn
và duỗi dần ra


<b>Kỳ</b>
<b>cuối</b>


- Các nhiễm sắc thể phân ly đồng đều về 2 cực tế bào và tế bào phân chia thành 2 tế
bào mới


<b>Kết</b>
<b>quả</b>


-Từ 1 tế bào 2n NST thành 2
tế bào 2n NST


-Từ 1TB 2n NST thành
2 TB n NST kép


-Từ 1 tế bào n NST kép
thành 2 tế bào n NST


<b>Đặc</b>
<b>điểm </b>


-Từ 1 TB 2n 2 TB 2n


-Các TB tạo ra có thể tiếp tục
nguyên phân


-Từ 1 TB 2n 4 TB n



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 17/01/09
Tuần: 22 Tiết: 22


<b>Bài 20: Thực hành - QUAN SÁT CÁC KỲ</b>

<b>CỦA</b>



<b>NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Học sinh phải xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính
hiển vi.


- Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi.
<i>b. Trọng tâm</i>


Nhận dạng và phân biệt được các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản qua quan sát
kính hiển vi.


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi và vẽ hình các kỳ của
nguyên phân quan sát được.


<b>3. Thái độ</b>


- Biết cách chăm sóc cơ thể, sinh vật và có thái độ đúng đắn đối với sự sinh
trưởng của cơ thể.



- Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố
vật lý, hóa học trong mơi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột, các chất
hóa học,…phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra mơi trường các
tác nhân nói trên. Có thể gây đột biến ở sinh vật, bệnh ung thư ở người,…


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 trang 82 – SGK.


- Kính hiển vi quang học có vật kính

10,

40 và thị kính

10 hoặc

15.
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem và tìm hiểu các kỳ của nguyên phân, các tiến hành làm tiêu bản tạm thời.
- Giấy, viết chì và các dụng cụ phục vụ cho thực hành, vẽ hình.


<b> III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nguyên phân là gì? Nguyên phân thường xảy ra ở những tế bào nào?
- Nguyên phân thường trải qua những kỳ nào? Có đặc điểm gì?


<b>3. Hoạt động dạy và học </b>
<i>a. Mở bài</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b> Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Giới thiệu chung về</i>


<i>quá trình thự hành.</i>


GV: Chia lớp thành các nhóm, theo
đơn vị tổ trên lớp học bình thường.
GV: Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng
kính hiển vi và cách là tiêu bản tạm
thời để quan sát các kỳ của nguyên
phân trên đối tượng là rễ hành.


HS: Chia nhóm và ngồi theo sự sắp
xếp của giáo viên hướng dẫn, quan
sát, lắng nghe và ghi chép các nội
dung có liên quan đến tiết thực hành.
GV: Hướng dẫn cách chỉnh và quan
sát hình trên kính hiển vi, cách vẽ
hình khi quan sát trực tiếp trên tiêu
bản qua kính hiển vi.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Cách tiến hành làm</i>
<i>tiêu bản và quan sát các kỳ của</i>
<i>nguyên phân.</i>


GV: Vừa hướng dẫn và làm tiêu bản
tạm thời cho HS quan sát, ghi nhận
và làm theo yêu cầu.



HS: Quan sát, ghi nhận và làm tiêu
bản tạm thời theo yêu cầu.


GV: Hướng dẫn HS cách quan sát và
vẽ hình khi quan sát qua kính hiển
vi. Giới thiệu lại hình dạng NST và
đặc điểm chung khi quan sát trực
tiếp qua kính hiển vi thơng qua hình
vẽ (Hình 20 – trang 82 SGK).


HS: Quan sát, ghi nhận và làm theo
yêu cầu.


- Chia Nhóm Theo Đơn Vị Tổ.


- Cách Tiến Hành Làm Tiêu Bản Và Vẽ
Hình Khi Quan Sát Qua Kính Hiển Vi.


- Cách làm tiêu bản tạm thời.


- Đặc điểm các kỳ của nguyên phân.


- Cách vẽ hình khi quan sát qua kính hiển vi.


<b>4. Nhận xét, đánh giá và củng cố</b>


- Trong quá trình học sinh quan sát và vẽ giáo viên đi từng bàn kiểm tra, hướng
dẫn và hỏi học sinh.



- Gọi HS lên bảng vẽ lại hình và nêu đặc điểm các kỳ của nguyên phân.


- Nhậ xét, đánh giá và khen các cá nhân, nhóm làm việc tốt; phê bình các cá
nhân, nhóm làm việc chưa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Yêu cầu vẽ các tế bào quan sát được thấy rõ nhất ở các kỳ khác nhau có chú
thích các kỳ tương ứng với hình vẽ tế bào.


- Giải thích tại sao cùng 1 kỳ nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại trông
khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 22/01
Tuần: 23 Tiết: 23


<b>Bài 21: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<b>1. Kiến thức</b>
<i>a. Cơ bản</i>


- Nắm được đặc điểm chung của tế bào.


- Biết được cấu tạo và chức năng của tế bào: nhân sơ (prokaryote) và nhân thực
(Eukaryote).


- Biết được cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào: theo cơ chế thụ động
và cơ chế chủ động.


<i>b. Trọng tâm</i>



- Quan sát, nhận dạng và giải thích được các q trình co ngun sinh, phản co
nguyên sinh ở tế bào động vật và tế bào thực vật.


- Quan sát, nhận dạng và vẽ các kỳ của quá trình phân bào nguyên phân.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Giải thích được hiện tượng co và phản co nguyên sinh khi quan sát qua kính
hiên vi.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi và vẽ hình các kỳ của
nguyên phân quan sát được.


<b>3. Thái độ</b>


Có nhận thức đúng đắn về việc chăm sóc cơ thể và sự sinh trưởng, phát triển
của sinh vật.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.


- Hình cấu tạo của tế bào động vật, thực vật và tiêu bản các kỳ của q trình
ngun phân.


<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận.


- Xem lại nội dung các chương đã học về tế bào để hệ thống được kiến thức đã


học bằng sơ đồ.


<b> III. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Tế bào là gì? Tại sao nói tế bào là thành phần cấu tạo cơ bản của cơ thể?
- Giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm nào khác nhau?


- Tại sao màng sinh chất lại vận chuyển được các chất có kích thước khác nhau
qua màng sinh chất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>3. Hoạt động dạy và học </b>
<i>a. Mở bài</i>


Để nắm rõ được nội dung chính của phần sinh học tế bào, chúng ta có thể hệ
thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ và các hình ảnh minh họa cụ thể.


<i>b. Bài mới</i>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b> Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i>Tìm hiểu về các thành</i>


<i>phần hóa học của tế bào.</i>


GV: Sự sống của sinh giới đều được
cấu tạo từ tế bào. Các tế bào được
cấu tạo từ các thành phần hóa học
nào?



HS: Thảo luận nhóm và hoàn thiện
nội dung câu trả lời dựa trên kiến
thức đã học.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về cấu trúc</i>
<i>của tế bào.</i>


GV: Tế bào có cấu tạo gồm những
thành phần chính nào?


HS: Tế bào gồm có 3 thành phần
chính: màng, tế bào chất, nhân hoặc
vùng nhân.


GV: Giữa tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực có điểm nào giống và
khác nhau?


HS: Thảo luận và hồn thành câu trả
lời.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Tìm hiểu về q trình</i>
<i>chuyển hóa vật chất và năng lượng</i>
<i>trong tế bào.</i>


GV: Cho HS thảo luận về q trình
chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong tế bào, chủ yếu tập trung vào
q trình quang hợp và hơ hấp của tế


bào.


HS: Thảo luận, ghi nhận và cử đại
diện lên trình bày kết quả làm việc
của nhóm.


GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung
lại cho hồn chỉnh kiến thức.


<b>Hoạt động 4: </b><i>Tìm hiểu về quá trình</i>
<i>phân bào ở tế bào sinh vật.</i>


- Tế bào là đơn vị cấu tạo nên sự sống.


- Các thành phần chính của tế bào:
cacbohydrate, lipid, protein,…


- Một tế bào gồm có 3 thành phần chính:
màng, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.


- Điểm giống và khác nhau giữa tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực.


- Các dạng năng lượng của tế bào.


- Vai trị của enzim trong q trình chuyển
hóa vật chất của tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV: Chu kỳ tế bào là gì? Chu kỳ tế
bào có đặc điểm nào cần lưu ý?


HS: Chu kỳ tế bào là khoảng thời
gian giữa 2 lần phân bào, gồm kỳ
trung gian và quá trình phân bào.
GV: Đặc điểm của nguyên phân và
giảm phân, giữa nguyên phân và
giảm phân có điểm nào giống và
khác nhau?


HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận kết
quả và trả lời theo yêu cầu của phiếu
thảo luận nhóm.


GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn
chỉnh các nội dung kiến thức.


- Khái niệm và đặc điểm của chu kỳ tế bào.


- Điểm giống và khác nhau giữa nguyên
phân và giảm phân.


<b>4. Củng cố</b>


- Hệ thống lại kiến thức đã học bằng hệ thống sơ đồ hóa kiến thức.


- Sử dụng một số bài tập trong phần tế bào để củng cố kiến thức lý thuyết đã
học.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và hoàn thành các bài tập đã cho theo yêu cầu của nội dung kiến thức


đã học.


- Xem lại phần kiến thức lý thuyết của chương 4: <i>Phân bào</i> để chuẩn bị kiểm tra
15 phút.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về dinh dưỡng, q trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở vi sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Phần ba : SINH HỌC VI SINH VẬT</b>



<b>Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI</b>


<b>SINH VẬT</b>



<b>Tiết 23 </b>



<b>DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>


<b>Ở VI SINH VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> </b><i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


a) Cơ bản


- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và
năng lượng .


- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.
- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i>



- Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, ….
- Vận dụng kiến thức đã học vào : Muối dưa, ủ cơm rượu.


<i><b> 3.Thái độ :</b></i>


Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ mơn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>
<b> 1. Thầy:</b>Soạn giáo án.


<b> 2. Trò : </b>Học bài cũ, đọc trước bài mới


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> </b> Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Giáo viên giới thiệu nội dung của phần III


<b> 3. Bài mới</b>


<b> a. Đặt vấn đề </b>


<i> b. Tri n khai b i ể</i> <i>à</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động1: tìm hiểu dinh</b>
<b>dưỡng ở vsv</b>



<b>* Em hiểu như thế nào? là vi</b>
sinh vật?


<b>* Từ kích thước của chúng có</b>
thể suy ra cơ thể chúng là đơn
bào hay đa bào?


<b>* Em có nhận xét gì về khả</b>
năng sinh trưởng, sinh sản
phân bố của chúng?


<b>* Có các loại mơi trường cơ</b>
bản nào? Đặc điểm của mỗi
loại môi trường đó như thế
nào?


+ Các mơi trường ni cấy vi
sinh vật có thể ở dạng đặc( có
thạch) hoặc lỏng.


<b>* Trả lời câu lệnh trang 89</b>


<b>Hoạt động2 :Tìm hiểu</b>
<b>chuyển hố vật chất ở vi sinh</b>
<b>vật</b>


<b>* Thế nào là hô hấp tế bào ở</b>
sinh vật nhân thực xảy ra ở
đâu? sinh vật nhân sơ xảy ra ở
đâu?



( sinh vật nhân sơ khơng có ty
thể nên ở xảy ra ở màng sinh
chất)


<b>I. Khái niệm vi sinh vật:</b>
<b>1) khái niệm:</b>


- Là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn
rõ chúng dưới kính hiển vi.


<b>2)Đặc điểm:</b>


- Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân
thực, 1 số là tập hợp đơn bào.


- Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh,
sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.


<b>3.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:</b>
<b>a.Các loại môi trường cơ bản:</b>


-Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên.


- Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành
phần hoá học và số lượng.


- Môi trường bán tổng hợp gồm các chất tự nhiên
và các chất hoá học.



<b>b.Các kiểu dinh dưỡng:</b>


- Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn
cacbon chia làm 4 loại :


+ quang tự dưỡng
+ hoá tự dưỡng
+quang dị dưỡng
+ hoá dị dưỡng


<b>II. Chuyển hoá vật chất ở VSV</b>
<b>* Khái niệm</b><i> :</i>


- chuyển hố vật chất là q trình sau khi hấp thu
các chất dinh dưỡng , nguồn năng lượng.trong tế
bào diễn ra các qt sinh hoá biến đổi các chất này
<b>1) Hơ hấp:</b>


<b>a. Hơ hấp hiếu khí:</b>


- Là q trình ơxy hố các phân tử hữu cơ, mà chất
nhận êlectron cuối cùng là ôxy phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>*Emhiểu thế nào là hơ hấp kỵ</b>
khí?(khơng cần ơxy)


<b>* Phân biệt hơ hấp hiếu khí, kỵ</b>
khí và lên men?


ở màng trong ty thể còn sinh vật nhân sơ xảy ra ở


màng sinh chất.


<b>b. Hơ hấp kỵ khí: </b>


- Là q trình phân giải cacbonhyđrat để thu năng
lượng và chất nhận êlectron cuối cùng là phân tử
vô cơ.


<b>2) Lên men: </b>


- Là q trình chuyển hố diễn ra trong tế bào chất
mà chất cho và nhận đều là các phân tử hữu cơ.
<b>4.Củng cố: </b>


- Câu hỏi và bài tập cuối bài.


- Phân biệt hơ hấp hiếu khí, kỵ khí và lên men?


1. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của
ánh sáng được gọi là:


a. Hoá tự dưỡng c. Quang tự dưỡng
b. Hoá dị dưỡng d. Quang dị dưỡng


2. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ?
a. Ánh sáng và chất hữu cơ


b. CO2 và ánh sáng
c. Chất vô cơ và CO2
d. Ánh sáng và chát vơ cơ



3. Q trình oxi hố các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân
tử , được gọi là :


a. Lên men c. Hơ hấp hiếu khí
b. Hơ hấp d. Hơ hấp kị khí
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


</div>

<!--links-->

×