Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn ở các cảng cá thuộc tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.35 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Thụy Đơng Hịa

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI ĐỘNG VẬT
KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN
Ở CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Thụy Đơng Hịa

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI ĐỘNG VẬT
KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN
Ở CÁC CẢNG CÁ THUỘC TỈNH BÌNH THUẬN

Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số

: 8420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. PHẠM CỬ THIỆN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự
hướng dẫn của TS. Phạm Cử Thiện.
Số liệu và kết quả của luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất
kì cơng trình nào.
Các trích dẫn kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu tham khảo
trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và đúng theo quy định.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thụy Đơng Hịa


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Cử Thiện – người đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Q thầy cơ của Trường, Phịng Khoa học Cơng
nghệ, Phịng Sau Đại học, Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí
Minh, Ủy ban nhân dân thành thành phố Phan Thiết, người dân địa phương ở Thành
phố Phan Thiết, Thị xã La Gi và huyện đảo Phú Quý, Ban Quản lý các bến cá, Ban
Quản lý tàu cá huyện đảo Phú Quý đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Thái Ngọc Trí và ThS. Lê Văn Thọ, đang công
tác tại Viện Sinh học Nhiệt đới, đã tận tình hỗ trợ trong thời gian tơi thực hiện nghiên
cứu.

Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình chú Trần Đình Thanh cũng như người
dân khu vực nghiên cứu đã hết lịng hỗ trợ và cung cấp thơng tin hữu ích để hồn
thành đề tài.
Qua đây, tơi cũng bày tỏ lịng cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong
thời gian thực hiện luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thụy Đơng Hịa

năm 2020


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ 3
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... 4
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................. 8
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................... 9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ........................................................................................... 10
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 1
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 2

Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................................... 3
1.1. Lược sử nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển................................................ 3
1.1.1. Lược sử nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển ở Việt Nam ..................... 3
1.1.2. Lược sử nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển ở Bình Thuận ................. 4
1.2. Đặc điểm tự nhiên và xã hội tỉnh Bình Thuận ................................................. 4
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 4
1.2.2. Đặc điểm hành chính ................................................................................ 9
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 11
2.1. Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa ................................................... 11
2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................... 11
2.1.2. Thiết bị và hóa chất sử dụng ................................................................... 12
2.1.3. Phương pháp thu thập mẫu, thơng tin ..................................................... 12
2.2. Phương pháp phịng thí nghiệm ..................................................................... 13
2.2.1. Thiết bị và hóa chất sử dụng ................................................................... 13
Giải phẫu mẫu vật tại Phịng thí nghiệm động vật, trường Đại học Sư Phạm
Thành phố Hồ Chí Minh. .................................................................................. 13
2.2.2. Xử lí mẫu trước và sau khi phân tích ...................................................... 13


2.2.3. Định loại và sắp xếp theo hệ thống phân loại ......................................... 13
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................. 19
3.1. Thành phần các loài ĐVKXS cỡ lớn ở biển tại các cảng cá thuộc tỉnh Bình
Thuận và những lồi có trong Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ IUCN của thế giới.
............................................................................................................................... 19
3.1.1. Danh sách loài ĐVKXS cỡ lớn ở biển tại các cảng cá thuộc tỉnh Bình
Thuận ................................................................................................................ 19
Perna viridis (Linnaeus, 1758) .......................................................................... 31
3.1.2. Đặc điểm thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn ở biển Bình Thuận .............. 34
3.1.3. Danh sách những lồi nghiên cứu có tên trong Sách Đỏ Việt Nam ....... 43
Perna viridis (Linnaeus, 1758) .......................................................................... 44

3.2. Những loài ĐVKXS cỡ lớn ở biển thuộc tỉnh bình thuận có giá trị .............. 45
3.2.1. Một sơ lồi ĐVKXS cỡ lớn ở Biển làm thực phẩm ............................... 45
3.2.2. Giá trị thẩm mỹ ....................................................................................... 48
3.2.3. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 50
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Chú giải

ĐVKXS

Động vật khơng xương sống

ĐVĐ

Động vật đáy

KVNC

Khu vực nghiên cứu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.


Thời gian và địa điểm thu mẫu động vật ở các cảng biển
Bình Thuận ............................................................................................ 11

Bảng 3.1.

Danh sách hệ thống phân loại các loài thuộc ngành Chân khớp........... 20

Bảng 3.2.

Danh sách hệ thống phân loại các loài thuộc ngành thân mềm ............ 24

Bảng 3.3.

Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của phân ngành giáp xác ở
các cảng cá tỉnh Bình Thuận ................................................................. 35

Bảng 3.4.

Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của lớp chân bụng ở các
cảng cá tỉnh Bình Thuận ....................................................................... 36

Bảng 3.5.

Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của lớp hai mảnh vỏ ở các
cảng cá tỉnh Bình Thuận. ...................................................................... 37

Bảng 3.6.

Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của lớp chân đầu ở các cảng
cá tỉnh Bình Thuận. ............................................................................... 38


Bảng 3.7.

Thành phần và tỉ lệ các giống, loài trong những họ của động vật lớp
giáp xác ở KVNC .................................................................................. 39

Bảng 3.8.

Thành phần và tỉ lệ các giống, loài trong những họ của động vật
chân bụng ở KVNC ............................................................................... 40

Bảng 3.9.

Thành phần và tỉ lệ các giống, loài trong những họ của động vật hai
mảnh vỏ Bivalvia ở KVNC ................................................................... 42

Bảng 3.10. Thành phần và tỉ lệ các giống, loài trong những họ của động vật
chân đầu Cephalopoda ở KVNC ........................................................... 43
Bảng 3.11. Các loài động vật thân mềm và giáp xác tại KVNC thuộc tỉnh Bình
Thuận có tên trong Sách Đỏ Việt Nam ................................................. 44


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Bản đồ hành chính nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ............. 7

Hình 1.2.

Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận ........ Error! Bookmark not defined.7


Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận và địa điểm thu mẫu tại các cảng
cá. .............................................................................................................................. 13
Hình 2.3.

Hình thái ngồi của cua ......................................................................... 14

Hình 2.4.

Hình thái ngồi của tơm ........................................................................ 15

Hình 2.5.

Các đặc điểm trên chủy ......................................................................... 16

Hình 2.6.

Hình thái vỏ của động vật thuộc lớp chân bụng Gastropoda ................ 16

Hình 2.7.

Hình thái vỏ của động vật thuộc lớp hai mảnh vỏ Bivalvia .................. 17

Hình 2.8.

Sơ đồ hình thái chung, số đo và số tay của động vật thuộc lớp
chân đầu Cephalopoda .......................................................................... 17


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của phân ngành giáp xác ở các
cảng cá tỉnh Bình Thuận ....................................................................... 35
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của lớp chân bụng ở các
cảng cá tỉnh Bình Thuận ....................................................................... 36
Biểu đồ 3.3. ...... Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của lớp hai mảnh vỏ ở các
cảng cá tỉnh Bình Thuận ....................................................................... 37
Biểu đồ 3.4. ... Tỉ lệ các họ, giống, loài trong những bộ của lớp chân đầu ở các cảng
cá tỉnh Bình Thuận. ............................................................................... 38


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay có khoảng 97% tổng số lồi động vật là động vật khơng xương sống
và phần lớn chúng được tìm thấy ở biển [1]. Chúng khơng chỉ đóng vai trị quan trọng
trong hệ sinh thái biển qua lưới thức ăn mà còn là nguồn lợi lớn cho nền kinh tế biển
của con người.
Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km và diện tích biển thuộc chu quyền
Việt Nam khoảng 1.000.000 km2. Trong đó, Bình Thuận có diện tích lãnh hải 52.000
km2. Vùng biển này cung cấp nhiều lồi có giá trị kinh tế như mực nang, bạch tuộc,
những loài thuộc chân khớp như tơm, cua. Vùng biển ven bờ cịn là nơi sinh sống của
một số loài thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao như điệp quạt, sị lơng, bàn
mai, nghêu lụa, dịm nâu, đây là các lồi hầu như không gặp ở các vùng biển ven bờ
khác của Việt Nam. Sản lượng khai thác chúng khoảng từ 20.000 đến 40.000 tấn mỗi
năm [2]. Tuy nhiên, việc khai thác hải sản bằng tàu dùng lưới giã cào cũng như việc
giảm kích thước mắc lưới đánh bắt dẫn đến việc khai thác tận diệt sinh vật biển và
ảnh hưởng sự ổn định cấu trúc nền đáy của biển và rạn san hơ [3].
Hiện nay đã có những nghiên cứu về các loài ĐVKXS cỡ lớn ở nhiều nơi trên
thế giới và Việt Nam nhưng vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tại các cảng

biển thuộc tỉnh Bình Thuận về thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn, đặc biệt là động vật
thân mềm và giáp xác. Cho nên việc nghiên cứu thành phần loài cũng như xây dựng
bộ mẫu ĐVKXS cỡ lớn ở biển sẽ là đóng góp quan trọng cho việc thống kê, học tập,
và bổ sung nguồn dữ liệu khoa học cho những nghiên cứu sau này.
Từ những lí do trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi động vật khơng xương
sống cỡ lớn ở các cảng cá thuộc tỉnh Bình Thuận” được tiến hành thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thành phần loài động vật khơng xương sống cỡ lớn ở vùng biển tỉnh
Bình Thuận để góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học cho địa phương.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các loài ĐVKXS cỡ lớn (Macro - invertebrates) là động vật không xương sống
dễ dàng quan sát được bằng mắt thường (có kích thước lớn hơn 0,5 mm) [4], tập trung


2

vào ngành thân mềm Mollusca và ngành chân khớp Athropoda ở vùng biển thuộc
tỉnh Bình Thuận.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Thu thập các loài ĐVKXS cỡ lớn ở biển.
2. Định loại và lập danh sách các loài thu thập được.
3. Lập danh lục thống kê số lượng loài, họ, bộ trong các ngành thuộc ĐVKXS
cỡ lớn tại các cảng cá thuộc tỉnh Bình Thuận.
4. Lập danh lục thống kê các lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
5. Xây dựng bộ mẫu ĐVKXS cỡ lớn tại các cảng cá thuộc tỉnh Bình Thuận.
5. Phạm vi nghiên cứu
Những lồi ĐVKXS cỡ lớn ở biển thuộc ngành thân mềm Mollusca và lớp giáp
xác Crustacea tại các cảng biển thuộc tỉnh Bình Thuận. Việc thu mua mẫu được tiến
hành tại cảng cá Phan Thiết, La Gi và đảo Phú Quý (Cù Lao Thu).
Thời gian từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 8 năm 2020.



3

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Lược sử nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển
1.1.1. Lược sử nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển ở Việt Nam
Trong nửa đầu thế kỉ 20, tại Việt Nam có những nghiên cứu về ĐVKXS ở biển
của nhà nghiên cứu giun nhiều tơ Nguyễn Công Tiêu, tiến sĩ người Nga Constantin
Dawydoff nghiên cứu về ĐVKXS ở biển; họ cũng tham gia thành lập Sở Hải Dương
Học Nghề Cá Đông dương, sau này trở thành viện Hải Dương Học Nha Trang. Tuy
nhiên những nghiên cứu này cũng gặp nhiều hạn chế trong việc lập dữ liệu về các
lồi san hơ, và phiêu sinh [5]. Từ năm 1992, viện Hải Dương học Nha Trang được
thành lập và có những nghiên cứu sâu rộng về động vật thân mềm, giáp xác [5].
Những nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển, động vật đáy hoặc phiêu sinh động
vật, có sự liên kết với viện khoa học hoặc tổ chức khoa học nước ngồi được tiến
hành. Có thể kể đến nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và Công nghệ nhiệt đới
Việt - Nga cùng với Viện sinh thái và tiến hóa Severtsov RAS về các nhóm ĐVKXS
biển, như san hơ, sá sùng, san hơ có sừng, hà biển, tơm tít, cua. Từ năm 1985 đến
năm 2006, có 441 lồi ĐVKXS biển đã được tìm thấy [6] Nghiên cứu này tiếp tục
tiến hành đến năm 2012, có thêm 8 loài mới được miêu tả [7].
Ngành Da gai (Echinodermata) được nghiên cứu nhiều bởi Đào Tấn Hổ và phát
hiện được 45 loài da gai, gồm: 04 loài Huệ biển (Crinoidea), 07 lồi Sao biển
(Asteroidea), 14 lồi Đi rắn (Ophiuroidea), 17 loài Cầu gai (Echinoidea) và 03 loài
Hải sâm (Holothuroidea). Trong số này có đến 12 lồi lần đầu tiên được phát hiện ở
biển Việt Nam [8].
Gần đây có nghiên cứu về ĐVKXS kích thước lớn trên rạn san hơ vùng biển
ven bờ tỉnh Phú Yên đã xác định được 97 lồi thuộc 40 họ, trong đó ngành thân mềm
(Mollusca) có số lượng nhiều nhất với 75 loài thuộc 16 họ, lớp Cầu gai (Echinoidea)
8 loài thuộc 4 họ, lớp Hải sâm 8 lồi thuộc 3 họ [9].

Năm 2007 có nghiên cứu ban đầu về ĐVKXS cỡ lớn và Tuyến Trùng ở Khánh
Hịa của Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Vũ Thanh và nghiên cứu về Đa dạng sinh học
quần xã động vật đáy khơng xương sống cỡ trung bình (Meiofauna) tại vịnh Đà Nẵng
và bán đảo Sơn Trà (2012) [10] .


4

Như vậy, có thể thấy rằng việc nghiên cứu các ngành ĐVKXS cỡ lớn ở biển rất
được quan tâm và có tầm ảnh hưởng đến những lĩnh vực khác. Nhiều nghiên cứu định
loại, cấu tạo, sinh thái các loài chi tiết và có ích trong kho dữ liệu nghiên cứu. Đề tài
này có thể là một đóng góp cung cấp một cái nhìn tổng quan về thành phần lồi
ĐVKXS cỡ lớn ở một khu vực địa phương Việt Nam.
1.1.2. Lược sử nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn ở biển ở Bình Thuận
Hiện có một số nghiên cứu về ĐVKXS cỡ lớn như nguồn lợi Hai mảnh vỏ
(Bivalvia) ở vùng biển thuộc Bình Thuận [11], nghiên cứu về động vật thân mềm
(Mollusca) ở vịnh Phan Thiết do Hứa Thái Tuyến thực hiện. Bước đầu đã xác định
được 58 loài thân mềm Mollusca thuộc 3 lớp, trong đó lớp Chân bụng Gastropoda
có 27 loài thuộc 23 họ, lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia có 30 lồi thuộc 18 họ [12]. Bên
cạnh đó cũng có những nghiên cứu về đặc điểm sinh học của một số lồi đặc trưng,
điển hình như lồi dịm nâu (Modiolus philippinarum Hanley, 1843) [13], nghiên cứu
đặc điểm sinh học và nguồn lợi điệp quạt (Chlamys nobilis, Reeve 1852) [14], tại
vùng biển ven bờ Bình Thuận và nghiên cứu về đặc điểm phân bố và tình hình khai
thác ốc hương (Babylonia areolata Lamarck) ở vùng biển tỉnh Bình Thuận [15]. Dự
kiến kết quả nghiên cứu sẽ mang lại thông tin cụ thể về thành phần những lồi động
vật khơng xương sống được đánh bắt ở vùng biển thuộc tỉnh Bình Thuận, những mặt
lợi ích về cả kinh tế, sinh học của chúng cũng như thực trạng những lồi có trong
sách Đỏ Việt Nam như thế nào. Qua nghiên cứu các tài liệu, trang web và khảo sát
đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn ở các cảng cá
thuộc tỉnh Bình Thuận” tại Trung tâm Thơng tin Khoa học và Cơng nghệ thành phố

Hồ Chí Minh cho thấy đến thời điểm này vẫn chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu về
thành phần lồi động vật không xương sống thu được ở các cảng thuộc tỉnh Bình
Thuận.
Vì vậy, chúng tơi có thể khẳng định đề tài này khơng bị trùng lập và có tính
mới.
1.2. Đặc điểm tự nhiên và xã hội tỉnh Bình Thuận
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lí


5

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ. Khu vực có tọa độ 10033'42''11033'18'' vĩ độ Bắc, 107023'41'' - 108052'42'' kinh độ Đơng.
- Phía Bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận.
- Phía Tây giáp với tỉnh Đồng Nai.
- Phía Tây Nam giáp với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp với biển Đơng.
Khu vực này có bờ biển bắt đầu từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná (Ninh Thuận) đến
bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu) với tổng chiều dài 192 km.
Dọc theo bờ biển có những đoạn nhơ ra tạo thành các mũi như: Mũi La Gàn,
Mũi Né, Mũi Kê Gà và tạo thành 2 vịnh lớn là vịnh Phan Rí với vịnh Phan Thiết. Dọc
ven bờ biển của tỉnh từ Bắc vào Nam có 6 cửa sơng chính hình thành nên các cảng
biển: cửa Liên Hương (sơng Lịng Sơng), cửa Phan Rí (sơng Lũy), cửa Phú Hải (sông
Cái Phan Thiết), cửa Thương Chánh (sông Cà Ty), cửa Ba Đăng (sông Phan), cửa La
Gi (sông Dinh).
Vùng biển của tỉnh có 2 đảo lớn là đảo Cù Lao Cau (huyện Tuy Phong) và đảo
Cù Lao Thu còn gọi là đảo Phú Quý (huyện đảo Phú Quý).


6


Tỉnh Bình Thuận

Hình 1.1. Bản đồ hành chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [16]


7

1.2.1.2. Đặc điểm địa hình
Tỉnh Bình Thuận trải dài dọc theo hướng Đơng bắc - Tây nam. Phía Bắc giáp
các sườn núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, phía Nam là các dải đồi cát chạy dài
suốt dọc bờ biển. Nhìn chung, đại bộ phận lãnh thổ là đồi núi thấp và trung bình, đồng
bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đơng bắc - Tây nam.

Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Bình Thuận
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Thuận) [17]
Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, nhiều dãy núi đâm ngang ra biển, chia
cắt lãnh thổ thành những khu vực nhỏ hẹp. Phía Nam tỉnh là dãy núi Ơng nằm theo
hướng Đơng bắc - Tây nam.
Vùng biển ven bờ có độ dốc thấp khoảng 1/1000 từ bờ ra khơi tới độ sâu khaongr
30m. Tiếp tục ra vùng thềm lục địa và khơi vùng đảo Phú Quý địa hình phức tạp hơn.
Khu vực bờ biển dạng vòng cung tại Vịnh Phan Thiết lõm từ Bắc mở dần về phía


8

Nam, ít được che chắn. Vùng biển khơi của đảo Phú Q có những vùng đảo ngầm,
rạn san hơ che chắn tốt.
1.2.1.3. Đặc điểm khí hậu và thủy văn
Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo điển hình,

với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau. Thực tế mùa mưa chỉ tập trung vào 3 tháng là tháng 8, tháng 9 và tháng
10, vì vậy mùa khơ thường kéo dài hơn [18]. Thời gian mùa mưa và mùa khô tương
đối phù hợp với thời gian mùa gió mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Bắc, thường được
gọi là gió Đơng Nam và gió chướng [19]. Mùa gió Nam khoảng từ tháng 4 đên tháng
8 (tương ứng khoảng thời gian từ cuối tháng 3 đến tháng 8 âm lịch hàng năm) và mùa
gió chướng khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau (tương ứng với khoảng thời gian
từ tháng 9 đến giữa tháng 2 âm lịch năm sau).
Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27oC với số giờ nắng rất cao, trung bình
năm khoảng 2.459 giờ nắng. Độ ẩm trung bình từ 75 - 85%. Lượng mưa trung bình
800 - 2000 mm/năm, phân hóa theo mùa, khu vực và tăng dần theo hướng Tây Bắc Đông Nam [20].
Khu vực biển thuộc tỉnh Bình Thuận tồn tại hai chế độ thủy triều: nhật triều
không đều, phân bố từ khu vực mũi Kê Gà kéo dài về phía Bắc, và bán nhật triều
khơng đều phân bố từ khu vực mũi Kê Gà kéo dài về phía Nam. Khu vực biển thuộc
tỉnh Bình Thuận có hệ thống dịng chảy tương đối phức tạp. Hướng dòng chảy thay
đổi theo chế độ thủy học, chế độ gió mùa và địa hình hình thành do sự khác nhau giữa
các vùng bờ biển tại Tuy Phong, Vịnh Phan Thiết và bờ biển tại Lagi . Đối với khu
vực biển Bình Thuận nói riêng và các vùng biển Trung Bộ nói chung có sự xuất hiện
những dịng nước lạnh vào mùa gió Đơng Bắc (gió chướng) và dịng nước ấm vào
mùa gió Tây Nam, đã tạo cho khu vực này sự đa dạng về thành phần thủy sinh vật có
nguồn gốc từ các vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới, xích đạo và ơn đới [21]. Nhiều
dịng hải lưu hợp lưu là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại hải sản sinh sơi và phát
triển.
Mực nước biển trung bình năm 2017 và 2018 tại trạm Phú Quý lần lượt là 225
và 222 cm[22].


9

1.2.2. Đặc điểm hành chính

1.2.2.1. Đơn vị hành chính
Bình Thuận có 10 đơn vị hành chính: thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi, 5
huyện trên đất liền gồm: Bắc Bình, Đức Linh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam,
Hàm Tân, Tánh Linh, Tuy Phong và 1 huyện đảo Phú Quý.
1.2.2.2. Giới hạn hành chính khu vực biển thuộc tỉnh Bình Thuận.
Bình Thuận có ngư trường rộng khoảng 52000 km2. Biển Bình Thuận là một
trong những ngư trường lớn của cả nước, trữ lượng hải sản từ 220 đến 240 ngàn tấn,
phong phú về chủng loại với nhiều loại hải sản mà khai thác chủ yếu là các loại tơm,
Sị lơng, Điệp quạt, Điệp bay, Sò ngọt, Bàn mai, Dòm, Nghêu, các loại ốc biển khác...
Diện tích ven sơng ven biển có khả năng phát triển ni tơm bán thâm canh khoảng
1.000 ha. Các vùng ven biển và đảo có thể phát triển nuôi cá lồng bè các loại hải đặc
sản như cá mú, tôm hùm. Trên biển Đông, huyện đảo Phú Quý rất gần đường hàng
hải quốc tế, là điểm giao lưu Bắc Nam và ngư trường Trường Sa, thuận lợi để phát
triển ngành chế biến hải sản, phát triển dịch vụ hàng hải, du lịch.
Theo Thông tư Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận
số 21/2019/TT-BGTVT, vùng nước cảng biển Bình Thuận - Ninh Thuận tại khu vực
Vĩnh Tân - Cà Ná và khu vực quản lý của cảng vụ hàng hải Bình Thuận.
Vùng nước cảng biển Bình Thuận thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận bao gồm các
vùng nước sau:
1. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực Hòa Phú.
2. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực Phan Thiết.
3. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực đảo Phú Quý.
4. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực dầu khí ngồi khơi mỏ
Hồng Ngọc.
5. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực dầu khí ngồi khơi mỏ Sư
Tử Đen.
6. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực dầu khí ngồi khơi mỏ Sư
Tử Vàng.



10

7. Vùng nước cảng biển Bình Thuận tại khu vực dầu khí ngồi khơi mỏ Thăng
Long - Đơng Đơ.
1.2.2.3. Đặc điểm hoạt động đánh bắt hải sản
Có nhiều hình thức đánh bắt với các loại ngư cự khác nhau phù hợp cho việc
đánh bắt từng nhóm lồi hải sản. Điển hình như lưới dùng để bẫy tơm hùm, câu để
câu mực; những tàu giã cào có lưới giã (cịn gọi là lưới kéo, lưới cào, giã cào, lưới
vét). Lưới kéo có dạng hình ống hoặc hình túi, đầu mở rộng, hẹp dần về cuối và bị
bịt kín ở túi lưới.
Có hơn 7.000 tàu, thuyền ở Bình Thuận khai thác hải sản, trong đó tàu cá có
cơng suất từ 90CV lên đến 3.171 tàu tổ chức đánh bắt xa bờ tính đến năm 2018 [23].
Các tàu đánh bắt chủ yếu tập trung ở các cảng cá lớn như cảng cá La Gi, cảng cá Phan
Thiết, cảng cá Phan Rí. Những tàu nhỏ, thuyền thúng đánh bắt của hộ gia đình có thể
cập bến rải rác ở các khu vực lân cận các cảng trên và quanh những đảo lân cận như
đảo Phú Quý (Cù Lao Thu), Cù Lao Cau… Sản lượng đánh bắt theo số liệu thống kê
từ Chi cục Thủy sản Bình Thuận cho biết, sản lượng khai thác hải sản trong 10 tháng
đầu năm 2018 có 12.000 tấn mực, 2.000 tấn tôm [24].
Sản lượng khai thác hải sản tháng 10/2019 ước đạt 24.680 tấn


11

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa
2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Mẫu ĐVKXS cỡ lớn được thu tại cảng La Gi, cảng Phan Thiết và vùng triều
đảo Cù Lao Thu (đảo Phú Q) tỉnh Bình Thuận.

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận và địa điểm thu mẫu tại các

cảng cá. [25]
Thời gian thu mẫu thực tế được trình bày ở bảng 2.1.
Và một số ngày bổ thu mẫu bổ sung cho đợt mùa khô: ngày 15/2/2020 và ngày
23/5/ 2020 tại cảng Lagi.
Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm thu mẫu động vật ở các cảng biển Bình Thuận
ĐỢT

THỜI GIAN

SỐ NGÀY

MÙA

ĐỊA ĐIỂM

1

23-26/8/2019

4

Mùa mưa

Cảng Phan Thiết

2

7-8/12/2019

2


Mùa khô

Cảng Lagi

3

31/12/2019 – 1/1/2020

2

Mùa khô

Cảng Phan Thiết


12

4

2-3/1/2020

2

Mùa khô

Đảo Phú Quý

5


21-23/7/2020

3

Mùa mưa

Đảo Phú Quý

6

24-27/8/2020

4

Mùa mưa

Cảng Lagi

Mẫu thu tại KVNC được phân tích tại phịng thí nghiệm Động vật, Khoa Sinh
học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2. Thiết bị và hóa chất sử dụng
Chuẩn bị tài liệu, thiết bị và dụng cụ thực địa:
- Chuẩn bị tài liệu: bản đồ khu vực nghiên cứu, bảng hỏi, nhật kí thực địa.
- Khay nhựa, hộp, thùng, lọ nhựa và túi nilon với các loại kích thước khác nhau
dùng để chứa mẫu.
- Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ: máy định vị GPS, máy ảnh, máy tính xách tay.
- Nhãn ghi mẫu thực địa.
- Hóa chất: Dung dịch định hình (formalin 5% và 10%), cồn 70o.
2.1.3. Phương pháp thu thập mẫu, thông tin
Khi thu mẫu tại cảng, tiến hành thu mẫu tại các điểm đã định cùng ngày trong

mỗi đại diện mùa, công việc được lặp lại trong 3 ngày liên tiếp. Thu trực tiếp trên các
phương tiện đánh bắt như chài, lưới, câu… và cả những tàu giã cào cập bến ở cảng.
Thu các loài động vật không xương sống mà chủ yếu thuộc ngành thân mềm
(Mollusca) và lớp giáp xác (Crustacea).
Thu mua mẫu ở các chợ quanh khu vực nghiên cứu từ các tàu cá đánh bắt cập
bến trong ngày. Thu mỗi mẫu tối đa 10 cá thể tùy thuộc vào mức độ thường gặp, và
lựa chọn tất cả các kích thước xuất hiện trong quá trình thu mẫu. Mẫu được ướp đá
giữ lạnh khi đang thu mẫu. Tiếp tục tiến hành các thao tác sau:
- Đếm số lượng mẫu thu được.
- Ghi nhãn thông tin sơ bộ (số thứ tự mẫu, tên địa phương, địa điểm thu mẫu,
thời gian thu mẫu, giá trị hải sản, mùa thường gặp) thu thập tại khu vực thu mẫu.
- Chụp hình mẫu thu.
- Định hình mẫu thu bằng formalin 10%.


13

- Formalin được đổ vào lọ mẫu một cách từ từ và được đậy nắp cẩn thận. Giữ
lại một ít khí trong lọ để formalin khuếch tán đều. Mẫu được giữ trong dung dịch
định hình ít nhất qua 1 đêm trước khi thay dung dịch ngâm giữ mẫu [26].
- Đối với các lồi có vỏ ngồi, sẽ thu vỏ ngồi làm mẫu.
- Chụp hình và quay phim sinh cảnh xung quanh làm tư liệu.
2.2. Phương pháp phịng thí nghiệm
2.2.1. Thiết bị và hóa chất sử dụng
Giải phẫu mẫu vật tại Phịng thí nghiệm động vật, trường Đại học Sư Phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuẩn bị nước máy để làm sạch mẫu, khay nhựa để đựng mẫu phân tích, máy
ảnh, thước thẳng, kính lúp, cồn 70%
2.2.2. Xử lí mẫu trước và sau khi phân tích
Trước khi phân tích, dùng nước máy rửa sạch hóa chất định hình các mẫu vật. Mẫu

được đặt vào khây nhựa để quan sát và phân tích hình thái ngồi. Phân tích và ghi
chép thơng tin. Sau khi phân tích mẫu vật được lưu trữ bằng cồn 70% và dùng nhãn
đánh dấu mẫu đã được định loại.
2.2.3. Định loại và sắp xếp theo hệ thống phân loại
Trong nghiên cứu này, việc định loại các loài ĐVKXS cỡ lớn qua hình thái là
chủ yếu. Việc này dựa trên các dấu hiệu hình thái gồm hình thái chung bên ngoài,
dựa trên dấu hiệu vỏ cơ thể; các cấu trúc riêng biệt (ví dụ như cơ quan sinh dục); hình
thái bên trong (giải phẫu)… [27]. Hình thái động vật được phân tích sơ bộ theo tài
liệu “Động vật học khơng xương sống” [28], động vật được định loại đến họ những
lồi trai ốc thường gặp bằng khóa định loại qua hình thái vỏ [29] (cấu tạo hình thái
sơ bộ bên ngoài của động vật hai mảnh vỏ và chân bụng được trình bày ở hình 2.5 và
hình 2.6), theo tài liệu “Động vật thủy sản thân mềm thường gặp ở Việt Nam” [30],
định loại dựa theo các tài liệu "Compendium of Seashells" của R. T. Abbott và S. P.
Dance [31], các tài liệu "The Living Marine Resources Of The Western Central
Pacific" của tổ chức FAO [32] [33], tài liệu "Marine Decapod Crustacea of Southern
Australia - A guide to identification" của P. Gary [34] và tài liệu "Tropical marine


14

mollusc programme – Marine mollusc of Vietnam" [35]. Tra cứu, đối chiếu, tu chỉnh
tên từng loài theo World Register of Marine Species (WORMS) [36]. Sau đó sắp xếp
theo hệ thống phân loại theo Integrated Taxonomic Information System on-line
database ITIS [37].
Các chỉ tiêu định loại giáp xác như cua (hình 2.2), tơm (hình 2.3), và thân mềm
theo tài liệu của FAO [33].

Hình 2.2. Hình thái ngồi của cua (FAO, 1998) [33]
(1) Cheliped: Càng (2) Antennal scale: Chủy (3) Eye: Mắt (4) Anterolateral margin
and teeth: Mép trước bên (5) Walking legs 1-4: Chân 1-4 (6) Posterolateral margin:

Mép sau bên (7) Carapace: Giáp đầu ngực (8) Lateral tooth or spine: Răng hoặc gai
bên (9) Abdmen: Yếm


15

Hình 2.3. Hình thái ngồi của tơm (FAO, 1998) [33]
A/ Phần đầu ngực

b/ Phần bụng

(Cephalothorax)

(Abdomen)

(1) Antennule: Râu 1

(8) Chủy (Rostrum)

(2) Antennal scale : Vảy râu
(3) Chân hàm III (Maxilliped III )
(4)Râu II (Antenna )
(5) Chân ngực (Periopod)
(6) Chân bụng (Pleopod)
(7) Chân đuôi (Uropod)

(9) Giáp đầu ngực (Carapace)
(10) Đốt bụng 1 (1st Abdominal
segment) đến Đốt bụng 6 (6th
Abdominal segment)

(11) Gai đuôi , đốt đi (Telson)

Số lượng và vị trí phân bố của răng chủy, hình dạng chủy là đặc điểm phân
loại quan trọng để phân biệt các giống loài khác nhau, được thể hiện bằng công thức
răng chủy như sau:
Số răng trên giáp đầu ngực/ Tổng số răng cạnh trên chủy
CR = --------------------------------------------------------------------------Số răng cạnh dưới chủy


×